Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

2020, trường THCS Trịnh Phong tổ chức các khóa học bài mới trực tuyến trên VNPT E-Learning, các em HS theo dõi lịch và tham gia các khóa học cho đầy đủ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Năm học 2019 - 2020</b>


<b>TRƯỜNG THCS TRỊNH PHONG</b>
<b> TỔ LÝ-HÓA-SINH ĐỊA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU </b>
<b> I.1. Tạo thành nước tiểu. </b>
<b> I.2. Thải nước tiểu.</b>


<b>II. VỆ SINH HỆ BÀI </b>
<b> TIẾT NƯỚC TIỂU </b>
<b> II.1. Một số tác nhân chủ yếu </b>
<b>gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu. </b>
<b> II.2. Cần xây dựng các thói </b>


<b>quen sống khoa học để bảo vệ hệ </b>
<b>bài tiết nước tiểu.</b>


Chương VII: BÀI TIẾT


Chương VII: BÀI TIẾT



Bài 39+40



Bài 39+40

:

:

BÀI TIẾT N

BÀI TIẾT N

<i><b>ƯỚ</b></i>

<i><b><sub>ƯỚ</sub></b></i>

C TI U

C TI U

<i><b>Ể</b></i>

<i><b><sub>Ể</sub></b></i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Mục tiêu bài học:</b>



<b>1. Kiến thức: </b>




- Hiểu rõ quá trình tạo thành nước tiểu và thải nước tiểu ra ngoài.


- Nắm được một số tác nhân gây hại cho hệ bài tiết và các biện pháp
bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu.


<b>2. Kỹ năng:</b>



- Kỹ năng thu thập và xử lí thơng tin khi đọc sgk, quan sát tranh ảnh.
- Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực khi hoạt động nhóm.


- Kỹ năng tự tin khi phát biểu ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.


<b>3. Thái độ: </b>

Giáo dục ý thức giữ vệ sinh cơ quan bài tiết

.



<b>4. Năng lực: </b>

Năng lực kiến thức Sinh học


- Vận dụng kiến thức về bài tiết nước tiểu để hiểu và giải thích được cơ
sở khoa học của hoạt động sinh lí trong cơ thể liên quan đến bài tiết.
- Vận dụng kiến thức về bài tiết nước tiểu để hiểu và giải thích được cơ


<b>sở khoa học của các biện pháp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>00</b>


<b>02</b>

<b>03</b>


<b>10</b>


<b>04</b>


<b>08</b>


<b>05</b>

<b>09</b>

<b>06</b>


<b>07</b>


<b>01</b>

<b>11</b>



<b>12</b>


<b>13</b>


<b>14</b>


<b>15</b>



Ngũ cốc



<b>Câu 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tam sao thất bản</b>


<b>ĐÁP ÁN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> I.1. Tạo thành nước tiểu</b>


- Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận.
- Gồm 3 quá trình: lọc máu, hấp thụ lại và bài tiết tiếp.


+ Quá trình lọc máu xảy ra ở cầu thận  tạo nước tiểu đầu.


<b> </b>+ Quá trình hấp thụ lại vào máu các
chất cần thiết


+ Bài tiết tiếp chất cặn bã, chất độc hại ống thận


<b>Tạo nước </b>
<b>tiểu chính </b>
<b>thức.</b>





- Ý nghĩa: Giúp duy trì và ổn định nồng độ các chất trong máu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> I.2. Thải nước tiểu</b>


Ống dẫn
nước tiểu


Bể
thận


Nước tiểu chính thức
Bể thận


Ống dẫn nước tiểu
Bóng đái


Ống đái
Thải ra ngồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> I.2. Thải nước tiểu</b>


Ống dẫn
nước tiểu


Bể
thận


Nước tiểu chính thức


đổ vào bể thận, qua


ống dẫn nước tiểu



xuống tích trữ ở


bóng đái, rồi được


thải ra ngoài nhờ


hoạt động của cơ


vòng ống đái cơ


bóng đái và cơ bụng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu:</i>



+ Các vi khuẩn gây bệnh.



+ Các chất độc trong thức ăn.



+ Khẩu phần thức ăn không hợp lí.



<b>II.1. Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài </b>


<b>tiết nước tiểu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Khi các

<i>cầu thân bị viêm </i>

hay bị suy thối có thể



dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng như thế nào


về sức khỏe?



Quá trình lọc máu bị trì trệ  cơ thể bị nhiễm độc 


chết.



<i><b> Hậu quả do tổn thương hệ bài tiết nước tiểu:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Ống thận bị tổn thương </i>

hoặc

<i>làm việc kém hiệu quả </i>

thì




sẽ dẫn đến hậu quả gì về sức khỏe ?



- Quá trình hấp thụ lại và bài tiết giảm môi trường trong cơ


thể bị biến đổi



- Ống thận bị tổn thương  nước tiểu hòa vào máu đầu độc cơ


thể



<i><b> Hậu quả do tổn thương hệ bài tiết nước tiểu:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Khi

<i>đường dẫn tiểu bị nghẽn bởi sỏi </i>



có thể gây ảnh hưởng như thế nào tới


sức khỏe?



Gây bí tiểu  nguy hiểm đến tính



mạng.



<i><b> Hậu quả do tổn thương hệ bài tiết nước tiểu:</b></i>



<b>.</b>
<b>.</b>


<b>.</b>



<b>.</b>



<b>.</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>II.2. Cần xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo </b>


<b>vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh tác nhân có hại</b>



<b> </b>

- Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng



như hệ bài tiết nước tiểu.


- Khẩu phần ăn uống hợp lí.



- Đi tiểu đúng lúc, không nên nhịn tiểu lâu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>CÂU HỎI ÔN TẬP</b>


Câu 1: Sự tạo thành nước tiểu xảy ra ở:


A.Vỏ thận

C

.

Tuỷ thận


C. Bể thận

D. Đơn vị chức năng thận


Câu 2: Lượng nước tiểu chính thức được tạo ra ở mỗi cơ thể trong
một ngày bằng:


A.2,5 lít C. 3,0 lít


B.1,5 lít D. 2,0 lít


Câu 3: Trong một ngày, lượng máu được lọc qua cầu thận ở một
người trưởng thành khoảng:


A.1440 lít C. 1000 lít



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Câu 4: Hoạt động bài tiết nước tiểu bị ách tắc trong trường


hợp nào dưới đây?



A.Khi cầu thận bị viêm



B.Khi các tế bào ống thận bị tổn thương



C.Khi đường dẫn nước tiểu bị nghẽn bởi sỏi



D.Khi cầu thận và ống thận bị tổn thương



Câu 5: Thói quen nào dưới đây giúp bảo vệ hệ bài tiết nước


tiểu?



A.Thường xuyên bổ sung muối vào khẩu phần ăn


B.Uống nhiều nước có ga



C.Nhịn tiểu thường xuyên



D.Thường xuyên giữ gìn vệ sinh cá nhân



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Câu 6:

Yếu tố nào sau đây không gây hại cho hệ bài


tiết nước tiểu:



A. Các chất độc trong thức ăn, đồ uống


B. Uống đủ nước



C. Vi sinh vật gây bệnh



D. Khẩu phần ăn không hợp lý




Câu 7:

Trong các chất sau, chất nào có khả năng tạo


thành sỏi:



A. Thủy ngân

C. Oxalat



B. Sắt

D. Cacbon



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Câu 1</b>
<b>Câu 2</b>


D.

Đơn vị chức năng thận


B. 1,5 lít



<b>Câu 3</b>


<b>ĐÁP ÁN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Câu 4</b>
<b>Câu 5</b>


C. Khi đường dẫn nước tiểu bị nghẽn bởi sỏi
D. Thường xuyên giữ gìn vệ sinh cá nhân


<b>Câu 6</b>


<b>ĐÁP ÁN</b>



<b>Câu 6</b> C. Oxalat



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>I.1. Tạo thành nước tiểu:</b>


<b>-Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận.</b>
<b>- Gồm 3 quá trịnh: lọc máu, hấp thụ lại và bài tiết tiếp</b>


<b>+ Lọc máu xảy ra ở cầu thận: tạo nước tiểu đầu</b>


<b>+ Hấp thụ lại và bài tiết tiếp:xảy ra ở ống thận, tạo nước tiểu </b>
<b>chính thức.</b>


<b>-Ý nghĩa: giúp duy trì và ổn định nồng độ các chất trong máu</b>


<b>I.2. Thải nước tiểu:</b>


<b>- Nước tiểu chính thức -> bể thận -> ống dẫn nước tiểu</b>


<b>-> Bóng đái -> ống đái -> thải ra ngoài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu:</b></i>


<b> + Các vi khuẩn gây bệnh.</b>


<b> + Các chất độc trong thức ăn.</b>


<b> + Khẩu phần thức ăn khơng hợp lí.</b>


<b>II.1. Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu</b>


<b>T41-B39+40 BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU, VỆ SINH HỆ BT NƯỚC TIỂU</b>



<b>II.2. Cần xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài </b>
<b>tiết nước tiểu tránh tác nhân có hại</b>


<b>- Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như hệ bài tiết </b>
<b>nước tiểu. </b>
<b> - Khẩu phần ăn uống hợp lí.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Hướng dẫn về nhà</b></i>



<b>* Bài cũ:</b> <b>(Làm vào giấy học sinh)</b>


<b>Câu 1.</b> <b>Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá </b>


<b>trình nào?</b>


<b>Câu 2. Nêu những thói quen tốt để bảo vệ hệ bài </b>


<b>tiết nước tiểu.</b>


<b>* Bài mới: </b>


<b>- Đọc bài 41, 42: Cấu tạo và chức năng của da, </b>
<b>vệ sinh da.</b>


</div>

<!--links-->

×