Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Hướng dẫn xử lý môi trường tại vùng có dịch CoVid - 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.25 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI VÙNG DỊCH</b>


<b>1.1. Thực hiện các biện pháp vệ sinh cá nhân</b>



- Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và nước sạch


hoặc dung dịch rửa tay có cồn (chứa ít nhất 60% cồn) theo


hướng dẫn của Bộ Y tế.



- Súc miệng, họng bằng nước xúc miệng, tránh đưa tay


lên mắt, mũi, miệng để phòng lây nhiễm bệnh.



- Che miệng và mũi khi ho, hắt hơi. Không khạc nhổ bừa


bãi



- Hạn chế tập trung nơi đông người. Trong trường hợp


bắt buộc phải tiếp xúc đông người cần đeo khẩu trang y tế


theo hướng dẫn của Bộ Y tế.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI VÙNG DỊCH</b>


<b>1.2. Vệ sinh mơi trường tại hộ gia đình</b>



- Thường xuyên vệ sinh các bề mặt và vật dụng trong


nhà như sàn nhà, tường nhà, bề mặt các đồ dùng và trang


thiết bị, cửa, tay nắm cửa, bồn rửa... bằng chất tẩy rửa


thông thường.



- Đối với các vật dụng sử dụng dung dịch chứa 0,5% Clo


hoạt tính (cloramin B, Javen) hoặc cồn để khử trùng bề mặt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. HỘ GIA ĐÌNH CĨ NGƯỜI MẮC, NGƯỜI TIẾP XÚC </b>


<b>HOẶC NGHI NGỜ TIẾP XÚC (CÓ NGƯỜI CÁCH LY)</b>




<b>2.1. Vệ sinh môi trường vệ sinh cá nhân trong khi cách ly</b>



<i><b>a) Người được cách ly phải chấp hành </b></i>

việc tự cách ly tại nhà,


nơi lưu trú đúng thời gian quy định, tốt nhất cách ly ở một phòng


riêng. Trong trường hợp gia đình, nơi lưu trú khơng có phịng


riêng thì giường ngủ của người được cách ly nên cách xa


giường ngủ của các thành viên khác trong gia đình ít nhất 2 mét.


Phòng cách ly nên đảm bảo thơng thống khí, thường xuyên


được vệ sinh, hạn chế các đồ đạc vật dụng trong phòng, nơi


cách ly.



<i><b>b) Người được cách ly và các thành viên trong gia đình phải </b></i>


<i><b>thực hiện các biện pháp vệ sinh cá nhân:</b></i>



- Rửa tay bằng xà phịng và nước sạch trong ít nhất 20 giây.


Rửa tay nhiều lần trong ngày



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. HỘ GIA ĐÌNH CĨ NGƯỜI MẮC, NGƯỜI TIẾP XÚC </b>


<b>HOẶC NGHI NGỜ TIẾP XÚC (CÓ NGƯỜI CÁCH LY)</b>



<b>2.1. Vệ sinh môi trường vệ sinh cá nhân trong khi cách ly</b>


- Súc miệng, họng bằng nước xúc miệng, tránh đưa tay lên


mắt, mũi, miệng để phòng lây nhiễm bệnh.



- Che miệng và mũi khi ho, hắt hơi. Không khạc nhổ bừa bãi


nơi công cộng.



- Thường xuyên đeo khẩu trang theo hướng dẫn của Bộ YT.


- Phải thu gom khẩu trang, khăn, giấy lau mũi, miệng đã qua


sử dụng vào túi đựng rác thải riêng và để gọn vào góc phịng



của người được cách ly.



- Người được cách ly không ăn chung cùng với những người


khác trong gia đình, nơi lưu trú.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. HỘ GIA ĐÌNH CĨ NGƯỜI MẮC, NGƯỜI TIẾP XÚC </b>


<b>HOẶC NGHI NGỜ TIẾP XÚC (CÓ NGƯỜI CÁCH LY)</b>



<b>2.1. Vệ sinh môi trường vệ sinh cá nhân trong khi cách ly</b>


<i><b>c) Vệ sinh mơi trường tại hộ gia đình có người cách ly:</b></i>



- Chất thải của người được cách ly: Chất tiết đường hô


hấp (đờm, nước bọt, dịch mũi họng, dịch phế quản,...) phải


được thu gom trong dụng cụ chứa riêng và ngâm trong dung


dịch khử khuẩn chứa 0,5% clo hoạt tính với tỷ lệ 1:1 trong


thời gian ít nhất 30 phút sau đó đổ vào bồn cầu hoặc hệ thống


cống thải chung.



- Khử trùng đồ dùng: Quần áo, chăn màn, đồ dùng đã sử


dụng của bệnh nhân trong thời gian bị bệnh phải nhúng, dội


nước sôi (nên luộc) hoặc ngâm vào dung dịch hóa chất khử


trùng chứa 0,5% Clo hoạt tính để 1-2 giờ trước khi đem giặt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. HỘ GIA ĐÌNH CĨ NGƯỜI MẮC, NGƯỜI TIẾP XÚC </b>


<b>HOẶC NGHI NGỜ TIẾP XÚC (CÓ NGƯỜI CÁCH LY)</b>



<b>2.1. Vệ sinh môi trường vệ sinh cá nhân trong khi cách ly</b>
- Khử trùng bề mặt:


+ Các gia đình có người mắc Covid-19, người được cách ly: Phun khử


khuẩn bằng dung dịch khử khuẩn chứa 0,5% Clo hoạt tính tồn bộ bề mặt tiếp
xúc, đồ vật phòng cách ly và trong hộ gia đình có người cách ly hàng ngày
trong suốt thời gian cách ly.


+ Các hộ gia đình trong vùng có dịch: Thường xun dùng khăn tẩm chất
tẩy rửa thông thường hoặc dung dịch khử khuẩn chứa 0,05% Clo hoạt tính để
lau lên các bề mặt và vật dụng trong nhà như sàn nhà, tường nhà, bề mặt các
đồ dùng và trang thiết bị, cửa, tay nắm cửa, bồn rửa...


+ Nền nhà: Dùng chất tẩy rửa thông thường hoặc dung dịch khử khuẩn
chứa 0,5% clo hoạt tính lau ngày 1-2 lần và liên tục trong vịng 2 tuần. Lau các
bề mặt bằng nước sạch trước, sau đó tiếp tục lau bằng chất tẩy rửa thông
thường hoặc dung dịch khử khuẩn chứa 0,5% clo hoạt tính với tuần tự tiến
hành từ khu sạch đến khu bẩn, từ trên xuống dưới, từ trong ra ngoài. Khi thực
hiện vệ sinh cần mang khẩu trang, găng tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. HỘ GIA ĐÌNH CĨ NGƯỜI MẮC, NGƯỜI TIẾP XÚC </b>


<b>HOẶC NGHI NGỜ TIẾP XÚC (CÓ NGƯỜI CÁCH LY)</b>



<b>2.1. Vệ sinh môi trường vệ sinh cá nhân trong khi cách ly</b>



+ Tường nhà: lau bằng chất tẩy rửa thông thường hoặc dung


dịch khử khuẩn chứa 0,5% clo hoạt tính với liều lượng 0,05


lít/m2, ngày 1-2 lần và liên tục trong vòng 2 tuần.



+ Vật dụng đồ dùng trong nhà bệnh nhân phải được lau chùi


bằng chất tẩy rửa thông thường hoặc dung dịch khử khuẩn chứa


0,05% clo hoạt tính ngày 1-2 lần và liên tục trong vòng 2 tuần.



+ Trong trường hợp cần di chuyển người cách ly đến cơ sở y



tế, phương tiện chuyên chở bệnh nhân phải sát trùng tẩy uế


bằng dung dịch khử khuẩn nồng độ 0,5% clo hoạt tính.



- Hỗ trợ phương tiện vệ sinh, xà phòng, dung dịch sát khuẩn,


khẩu trang cho người được cách ly, nếu có yêu cầu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>3. MƠI TRƯỜNG XUNG QUANH TẠI VÙNG CĨ DỊCH</b>



<i><b>2.1. Phun khử khuẩn môi trường:</b></i>



- Tại vùng có dịch, cán bộ y tế tổ chức phun khử trùng


môi trường xung quanh bằng dung dịch khử khuẩn chứa


0,5% Clo hoạt tính hàng ngày trong vịng 14 ngày kể từ ngày


phát hiện bệnh nhân mới nhất nhiễm Covid - 19.



Các khu vực phun khử khuẩn:



+ Hộ gia đình có người bị mắc bệnh viêm đường hơ hấp


do Covid - 19và các hộ gia đình thuộc đối tượng cách ly:



Phun khử trùng hàng ngày toàn bộ tường, cửa ra vào, cửa


sổ, hàng rào và các khu vực xung quanh nhà



+ Các hộ gia đình xung quanh tại vùng có dịch: Phun


phạm vi xung quanh nhà.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3. MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH TẠI VÙNG CÓ DỊCH</b>



<i><b>2.2. Thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt</b></i>




- Rác thải của các hộ gia đình có người mắc Covid-19, người


được cách ly cần phải được thu gom vào dụng cụ chứa riêng và


có nắp đậy. Rác thải cần được hộ gia đình xử lý trong ngày bằng


cách đốt tại khu vực riêng. Nếu thu gom để mang đi xử lý thì cần


phải được cán bộ y tế tiến hành phun dung dịch khử khuẩn chứa


0,5% Clo hoạt tính, sau đó cho vào túi nilon đựng rác thải, buộc


chặt miệng túi và mang đi xử lý.



- Rác thải của các hộ gia đình trong vùng có dịch: Cần phải được


thu gom vào dụng cụ chứa rác có nắp đậy và mang đi xử lý theo


quy định. Tuyệt đối không đổ, vứt rác bừa bãi ra môi trường xung


quanh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3. MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH TẠI VÙNG CÓ DỊCH</b>



<i><b>2.3. Thu gom, xử lý chất thải của con người</b></i>



<sub>Mỗi hộ gia đình cần có nhà tiêu hợp vệ sinh để xử lý chất thải </sub>



(phân, nước tiểu). Tuyệt đối khơng phóng uế bừa bãi ra môi


trường.



<sub>Đối với chất thải của người được cách ly: Nếu hộ gia đình có từ </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TỔ CHỨC THỰC HIỆN KHỬ TRÙNG TẠI CỘNG ĐỒNG</b>


<i>a) Đối với người dân:</i>



• Thực hiện các biện pháp vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi


trường tại hộ gia đình theo hướng dẫn.




<i>b) Đối với cán bộ y tế: </i>



- Hướng dẫn thành viên trong gia đình người được cách


ly và người quản lý nơi lưu trú thực hiện các biện pháp


vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường hộ gia đình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>4. TRƯỜNG HỌC VÀ NƠI LÀM VIỆC</b>



<b>1. Người đứng đầu cơ sở phải đảm bảo điều kiện vệ sinh </b>


Bố trí và đảm bảo nơi rửa tay có đủ xà phịng và nước sạch.
Nếu khơng có xà phịng và nước sạch, bố trí điểm rửa tay bằng cồn
hoặc các chất khử khuẩn có chứa cồn (ít nhất 60% cồn).


Lau dọn, khử khuẩn nhà vệ sinh (ít nhất 2 lần/ngày).


Đảm bảo có đủ xà phịng, dung dịch khử khuẩn, các trang thiết
bị phục vụ vệ sinh.


Tăng cường thơng khí tại các phịng bằng cách mở cửa ra vào
và cửa sổ, hạn chế sử dụng điều hòa.


Tổ chức vệ sinh ngoại cảnh: phát quang bụi rậm, không để
nước đọng, các dụng cụ chứa nước phải được đậy kín.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>2. Người đứng đầu cơ sở quy định, hướng dẫn các cá nhân thuộc cơ sở </b>
<b>mình thực hiện các nội dung sau:</b>


• Tăng cường vệ sinh cá nhân, thường xuyên rửa tay bằng xà phịng và nước
sạch trong ít nhất 20 giây, theo quy trình rửa tay của Bộ Y tế tại các thời


điểm: Trước khi vào lớp học, nơi làm việc, trước và sau khi ăn, sau mỗi giờ
nghỉ và nghỉ giữa giờ, sau khi đi vệ sinh, sau khi ho, hắt hơi, khi thấy tay bẩn.
Trong trường hợp khơng có xà phịng và nước sạch thì dùng các sản phẩm
vệ sinh tay có chứa cồn (ít nhất 60% cồn);


• Che mũi, miệng khi ho hoặc hắt hơi bằng khăn vải, khăn giấy, hoặc ống tay
áo để làm giảm phát tán dịch tiết đường hô hấp. Vứt bỏ khăn giấy che mũi,
miệng vào thùng rác và rửa sạch tay. Bỏ rác đúng nơi quy định.


• Tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng để tránh lây nhiễm bệnh.


• Khơng dùng chung các đồ dùng cá nhân như cốc, chai nước, khăn mặt, khăn
tay, gối, chăn…


• Nghiêm cấm khạc nhổ bừa bãi, khơng nói chuyện trong giờ ăn. <sub>14</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>3. Người đứng đầu cơ sở phải tổ chức thực hiện cơng tác khử khuẩn </b>


Ngun tắc:


• Khử khuẩn bằng các chất tẩy rửa gia dụng thông thường hoặc các dung
dịch khử khuẩn có chứa 0,05% clo hoạt tính hoặc có chứa ít nhất 60%
cồn. Ưu tiên khử khuẩn bằng cách lau rửa.


• Trước khi học sinh quay trở lại cơ sở: Tổ chức khử khuẩn cơ sở một lần
bằng cách phun hoặc lau nền nhà, tường nhà (nếu có thể), tay nắm cửa,
tay vịn cầu thang, tay vịn lan can, bàn ghế, đồ chơi, dụng cụ học tập và
các đồ vật trong phịng học, phịng chức năng.


• Trong thời gian học tập, làm việc:



 <sub>Mỗi ngày một lần, sau giờ học, giờ làm việc, cơ sở tổ chức lau khử khuẩn </sub>


nền nhà, tường nhà (nếu có thể), bàn ghế và các đồ vật trong phòng học,
phòng chức năng.


 <sub>Mỗi ngày hai lần, sau giờ học buổi sáng và cuối ngày cơ sở tổ chức lau </sub>


khử khuẩn tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, tay vịn lan can, đồ chơi, dụng
cụ học tập.


 <sub>Hạn chế sử dụng các đồ dùng, đồ chơi, dụng cụ học tập… bằng các vật </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>3. Người đứng đầu cơ sở phải tổ chức thực hiện công tác khử </b>
<b>khuẩn tại cơ sở mình:</b>


• Đối với các phương tiện đưa đón học sinh, người lao động: Mỗi


ngày hai lần, sau mỗi chuyến đưa, đón học sinh, người lao động


thì phải tiến hành lau khử khuẩn tay nắm cửa xe, ghế ngồi, cửa


sổ, sàn xe.



• Trong trường hợp có học sinh, người lao động có biểu hiện sốt,


ho, khó thở tại trường học, nghi ngờ hoặc có xét nghiệm dương


tính với vi rút Corona thì cơ sở phải thực hiện khử khuẩn theo


khuyến cáo và hướng dẫn của cơ quan y tế địa phương.



<b>4. TRƯỜNG HỌC VÀ NƠI LÀM VIỆC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>5. VSMT CƠ SỞ Y TẾ TẠI VÙNG DỊCH</b>




<b>4.1. Xử lý môi trường tại các cơ sở khám chữa bệnh: theo </b>


<b>hướng dẫn của Bộ Y tế/ Cục Quản lý khám chữa bệnh</b>



<b>- Khử trùng tay ở khu vực điều trị cách ly bệnh </b>


<b>hân: Tại điểm ra, vào khu vực cách ly và cửa ra vào mỗi </b>


buồng bệnh, nếu khơng có các dung dịch diệt trùng nhanh


(cồn, lọ dung dịch khử trùng tay) hoặc nước và xà phịng để


rửa tay thì phải có chậu đựng dung dịch hóa chất khử trùng


có clo với nồng độ 0,5% clo hoạt tính để ngâm rửa tay (ngâm


tay 1 phút, sau đó tráng lại bằng nước sạch).



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>5. VSMT CƠ SỞ Y TẾ TẠI VÙNG DỊCH</b>



<b>4.1. Xử lý môi trường tại các cơ sở khám chữa bệnh: theo </b>


<b>hướng dẫn của Bộ Y tế/ Cục Quản lý khám chữa bệnh</b>



<b>- Thảm chùi chân và giầy dép:</b>

 Tẩm đẫm thảm chùi chân và giày dép 


bằng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính, đặt trong 1 khay kim loại để 


trước  điểm  ra  vào  khu  vực  cách  ly  và  hướng  dẫn  tất  cả  cán  bộ  y  tế, 


người nhà bệnh nhân, bệnh nhân, khách đến thăm phải chùi chân, giầy 


dép bằng dẫm chân lên thảm tẩm dung dịch này mỗi lần ra vào khu vực 


cách  ly  nhằm  hạn  chế  tối  đa  lây  lan  mầm  bệnh  ra  bên  ngồi.  Bổ  sung 


dung dịch khử trùng chứa clo nồng độ 0,5% vào thảm chùi chân và giầy 


dép cứ 4 tiếng 1 lần.



<b>- Khử trùng bơ, chậu ơ nhiễm mắc bệnh :</b>

 Ngâm bơ, chậu ơ nhiễm 


vào dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính trong ít nhất 30 phút trước khi 


đem rửa bằng nước sạch

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>5. VSMT CƠ SỞ Y TẾ TẠI VÙNG DỊCH</b>




<b>4.1. Xử lý môi trường tại các cơ sở khám chữa bệnh: theo </b>


<b>hướng dẫn của Bộ Y tế/ Cục Quản lý khám chữa bệnh</b>



<b>- Khử trùng các dụng cụ của bệnh nhân mắc bệnh:</b> Ngâm các


dụng cụ, quần áo đã sử dụng của bệnh nhân mắc các bệnh truyền
nhiễm nguy hiểm vào dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính trong 1-2
giờ trước khi đem giặt rửa bằng nước sạch.


<b>- Khử trùng buồng bệnh điều trị bệnh nhân mắc bệnh:</b> Dùng


dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính để lau nền buồng bệnh, bề mặt
đồ vật, vật dụng trong phòng bệnh tối thiểu 2 lần/ngày.


<b>- Khoa phòng điều trị bệnh nhân sau khi tất cả các bệnh </b>


<b>nhân ra viện (khử trùng lần cuối):</b> Phải tổng vệ sinh khử trùng nền


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>5. VSMT CƠ SỞ Y TẾ TẠI VÙNG DỊCH</b>



<b>4.1. Xử lý môi trường tại các cơ sở khám chữa bệnh: theo </b>


<b>hướng dẫn của Bộ Y tế/ Cục Quản lý khám chữa bệnh</b>



<b>- Xử lý phân và chất thải của bệnh nhân:</b>

 Phân và chất thải của bệnh 


nhân có mang mầm bệnh được khử trùng bằng dung dịch nồng độ 1,25 


-  2,5%  clo  hoạt  tính  với  tỷ  lệ  1:1  (ví  dụ,  1  lít  phân  cần  xử  lý  bằng  1  lít 


dung dịch nồng độ 1,25% clo hoạt tính) trong thời gian ít nhất 30 phút, 


sau  đó  đổ  vào  nhà  tiêu  hợp  vệ  sinh  hoặc  chôn  sâu  xuống  đất  cách  xa 


nguồn nước và nhà ở. Đối với chất thải rắn tại khu vực cách ly đặc biệt 



phải được thu gom để đem đi tiêu hủy theo quy định của Bộ Y tế.



<b>- Khử trùng phương tiện chuyên chở bệnh nhân mắc bệnh/nghi </b>


<b>ngờ:</b>

 Dùng  dung  dịch  nồng  độ  0,5%  clo  hoạt  tính  phun  khử  trùng 


phương tiện với liều lượng 0,3 - 0,5 lít/m

2

<sub>, để trong 1 giờ sau đó rửa kỹ </sub>



lại bằng nước sạch.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>5. VSMT CƠ SỞ Y TẾ TẠI VÙNG DỊCH</b>



<b>4.1. Xử lý môi trường tại các cơ sở khám chữa bệnh: theo </b>


<b>hướng dẫn của Bộ Y tế/ Cục Quản lý khám chữa bệnh</b>



<b>- </b>

<i><b>Khử trùng dụng cụ và tẩy trùng khu vực lấy mẫu</b></i>



• Tồn bộ trang phục bảo hộ được cho vào 1 túi ni lông chuyên


dụng dùng cho rác thải y tế có khả năng chịu được nhiệt độ


cao, cùng với các dụng cụ bẩn (sử dụng găng tay và khẩu


trang mới).



<sub>Buộc chặt và sấy ướt tại nhiệt độ 120°C/30 phút trước khi loại </sub>



bỏ cùng với rác thải y tế khác hoặc có thể đốt tại lò rác bệnh


viện tuyến huyện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>5. VSMT CƠ SỞ Y TẾ TẠI VÙNG DỊCH</b>



<b>4.2. Khu vực cách ly tập trung</b>



<b>- </b>

Cơ sở cách ly tập trung phải đảm bảo thực hiện phòng chống



lây nhiễm tại cơ sở bằng việc thực hiện vệ sinh thơng khí, thơng


thống phịng ở, khơng dùng điều hòa; hàng ngày lau rửa nền


nhà, tay nắm cửa và bề mặt các đồ vật trong phòng bằng các


dung dịch sát khuẩn hoặc chất tẩy rửa thông thường



<b>- Khử trùng tay ở khu vực cách ly:</b>

Tại điểm ra, vào khu vực


cách ly và cửa ra vào mỗi buồng bệnh, nếu khơng có các dung


dịch diệt trùng nhanh (cồn, lọ dung dịch khử trùng tay) hoặc nước


và xà phòng để rửa tay thì phải có chậu đựng dung dịch hóa chất


khử trùng có clo với nồng độ 0,5% clo hoạt tính để ngâm rửa tay


(ngâm tay 1 phút, sau đó tráng lại bằng nước sạch).



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>5. VSMT CƠ SỞ Y TẾ TẠI VÙNG DỊCH</b>



<b>4.2. Khu vực cách ly tập trung</b>


<b>- Thảm chùi chân và giầy dép:</b> Tẩm đẫm thảm chùi chân và giày dép bằng 
dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính, đặt trong 1 khay kim loại để trước điểm 
ra vào khu vực cách ly và hướng dẫn tất cả cán bộ y tế, người nhà bệnh nhân, 
bệnh nhân, khách đến thăm phải chùi chân, giầy dép bằng dẫm chân lên thảm 
tẩm dung dịch này mỗi lần ra vào khu vực cách ly nhằm hạn chế tối đa lây lan 
mầm bệnh ra bên ngồi. Bổ sung dung dịch khử trùng chứa clo nồng độ 0,5% 
vào thảm chùi chân và giầy dép cứ 4 tiếng 1 lần.


<b>Chất thải là khẩu trang</b>, khăn, giấy lau mũi, miệng đã qua sử dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>5. VSMT CƠ SỞ Y TẾ TẠI VÙNG DỊCH</b>



<b>4.2. Khu vực cách ly tập trung</b>



- Thùng đựng chất thải lây nhiễm có thành cứng, có nắp đậy kín, bánh xe
đẩy và được vận chuyển về nơi lưu giữ tạm ít nhất 2 lần/ngày. Chất thải lây
nhiễm phải được vận chuyển và xử lý ngay trong ngày. Các thùng đựng và xe
vận chuyển chất thải lây nhiễm cần được khử khuẩn bằng dung dịch hóa chất
chứa 0,5% Clo hoạt tính ngay sau khi sử dụng.


Các chất thải sinh hoạt khác được thu gom, vận chuyển xử lý như chất thải
thông thường


<b>Phương tiện chuyên chở bệnh nhân nghi ngờ/ mắc bệnh: </b>Dùng dung
dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính phun khử trùng phương tiện với liều lượng 0,3 -
0,5 lít/m2<sub>, để trong 1 giờ sau đó rửa kỹ lại bằng nước sạch.</sub>


Vật dụng cá nhân như quần áo, chăn màn, bát đĩa cốc chén được giặt rửa
bằng xà phịng hoặc chất tẩy rửa thơng thường.


Xử lý khi phát hiện trường hợp nghi ngờ/ mắc bệnh: Phải tổng vệ sinh khử
trùng nền nhà, tường nhà nơi bệnh nhân được cách ly bằng cách phun dung
dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính (liều lượng phun 0,3 - 0,5 lít/m2<sub>). Sau đó mới </sub>


được sử dụng trở lại cho tiếp nhận những trường hợp cách ly khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>5. VSMT CƠ SỞ Y TẾ TẠI VÙNG DỊCH</b>



<b>4.1. </b>

<b>Xử lý môi trường tại các cơ sở khám chữa bệnh: theo </b>



<b>hướng dẫn của Bộ Y tế/ Cục Quản lý khám chữa bệnh</b>


<b>- Khu vực xung quanh </b>

(khu vực không cách ly và môi


trường xung quanh)




Các khoa phòng khác tại cơ sở y tế phải được khử trùng


bằng cách lau rửa hoặc phun nền nhà, tay nắm cửa và bề mặt


các đồ vật trong nhà với dung dịch khử trùng có chứa 0,5% Clo


hoạt tính. Phun vừa đủ ướt bề mặt cần xử lý. Số lần phun sẽ căn


cứ vào tình trạng ơ nhiễm thực tế tại ổ dịch để quyết định.



<b>- Các phương tiện chuyên chở </b>

bệnh nhân phải được sát


trùng, tẩy uế bằng dung dịch khử trùng có chứa 0,5% Clo hoạt


tính.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>5. VSMT CƠ SỞ Y TẾ TẠI VÙNG DỊCH</b>



<b>4.2. </b>

<b>Xử lý môi trường tại trạm y tế xã</b>

.



<b>- Khử trùng tay ở khu vực điều trị cách ly bệnh nhân:</b> Tại điểm


ra, vào khu vực cách ly và cửa ra vào mỗi buồng bệnh, nếu không có
các dung dịch diệt trùng nhanh (cồn, lọ dung dịch khử trùng tay) hoặc
nước và xà phòng để rửa tay thì phải có chậu đựng dung dịch hóa chất
khử trùng có clo với nồng độ 0,5% clo hoạt tính để ngâm rửa tay (ngâm
tay 1 phút, sau đó tráng lại bằng nước sạch).


<b>- Khử trùng bề mặt, vật dụng:</b> Dùng dung dịch nồng độ 0,5% clo


hoạt tính để lau nền nhà, bề mặt đồ vật, vật dụng v.v.


<b>- Thảm chùi chân và giầy dép:</b> Tẩm đẫm thảm chùi chân và giày dép bằng 
dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính, đặt trong 1 khay kim loại để trước điểm 
ra vào khu vực cách ly và hướng dẫn tất cả cán bộ y tế, người nhà bệnh nhân, 
bệnh nhân, khách đến thăm phải chùi chân, giầy dép bằng dẫm chân lên thảm 


tẩm dung dịch này mỗi lần ra vào khu vực cách ly nhằm hạn chế tối đa lây lan 
mầm bệnh ra bên ngồi. Bổ sung dung dịch khử trùng chứa clo nồng độ 0,5% 
vào thảm chùi chân và giầy dép cứ 4 tiếng 1 lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>5. VSMT CƠ SỞ Y TẾ TẠI VÙNG DỊCH</b>



<b>4.2. </b>

<b>Xử lý môi trường tại trạm y tế xã</b>

.



<b>- Khử trùng bô, chậu ô nhiễm:</b> Ngâm  bơ,  chậu  ơ  nhiễm  vào  dung  dịch 
nồng độ 0,5% clo hoạt tính trong ít nhất 30 phút trước khi đem rửa bằng nước 
sạch.


<b>- Khử trùng các dụng cụ của bệnh nhân mắc bệnh:</b> Ngâm  các  dụng  cụ, 
quần áo đã sử dụng của bệnh nhân mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm vào 
dung  dịch  nồng  độ  0,5%  clo  hoạt  tính  trong  1-2  giờ  trước  khi  đem  giặt  rửa 
bằng nước sạch.


<b>- Khử trùng buồng bệnh điều trị bệnh nhân mắc bệnh:</b> Dùng  dung  dịch 
nồng  độ  0,5% clo hoạt  tính  để lau  nền buồng  bệnh, bề  mặt đồ  vật, vật dụng 
trong phịng bệnh tối thiểu 2 lần/ngày.


<b>- Phịng điều trị bệnh nhân sau khi tất cả các bệnh nhân ra viện (khử </b>
<b>trùng lần cuối):</b> Phải tổng vệ sinh khử trùng nền nhà, tường nhà nơi bệnh nhân 
điều trị bằng cách phun dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính (liều lượng phun 
0,3 - 0,5 lít/m2<sub>), sau đó mới được sử dụng trở lại cho tiếp nhận và điều trị các </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>5. CƠ SỞ Y TẾ TẠI VÙNG DỊCH</b>



<b>4.2. Xử lý môi trường tại trạm y tế xã</b>

.




<b>- Xử lý phân và chất thải của bệnh nhân:</b>

Phân và chất thải


của bệnh nhân có mang mầm bệnh được khử trùng bằng dung


dịch nồng độ 1,25 - 2,5% clo hoạt tính với tỷ lệ 1:1 (ví dụ, 1 lít


phân cần xử lý bằng 1 lít dung dịch nồng độ 1,25% clo hoạt tính)


trong thời gian ít nhất 30 phút, sau đó đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh


hoặc chôn sâu xuống đất cách xa nguồn nước và nhà ở. Đối với


chất thải rắn tại khu vực cách ly đặc biệt phải được thu gom để


đem đi tiêu hủy theo quy định của Bộ Y tế.



<b>- Khử trùng phương tiện chuyên chở bệnh nhân mắc </b>


<b>bệnh/nghi ngờ:</b>

Dùng dung dịch nồng độ 0,5% clo hoạt tính phun


khử trùng phương tiện với liều lượng 0,3 - 0,5 lít/m

2

, để trong 1



giờ sau đó rửa kỹ lại bằng nước sạch.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>5. CƠ SỞ Y TẾ TẠI VÙNG DỊCH</b>



<b>4.3. Xử lý Rác thải y tế</b>



<b>1. Chất thải rắn phát sinh từ khu vực chăm sóc, điều trị người </b>
<b>nhiễm hoặc nghi ngờ nhiễm nCoV được quản lý như sau</b>


- Chất thải phát sinh từ khu vực chăm sóc, điều trị người nghi ngờ/ mắc
bệnh được phân loại ngay vào thùng có nắp đậy, có lót túi đựng chất
thải lây nhiễm đúng màu sắc và biểu tượng cảnh báo theo quy định.


- Túi đựng chất thải phải buộc kín miệng túi, tiếp tục bỏ vào túi đựng
chất thải lây nhiễm thứ 2, buộc kín miệng túi và thu gom ngay vào thùng
đựng chất thải lây nhiễm tại khu vực lưu giữ chất thải tạm thời. Thùng
đựng chất thải lây nhiễm có thành cứng, có nắp đậy kín, bánh xe đẩy,


bên ngồi có dán dòng chữ


<b> “CHẤT THẢI CÓ NGUY CƠ CHỨA nCoV”.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>5. VSMT CƠ SỞ Y TẾ TẠI VÙNG DỊCH</b>



<b>4.3. Xử lý Rác thải y tế</b>


- Vận chuyển, xử lý chất thải lây nhiễm bằng biện pháp sau:


+ Xử lý tại chỗ: Xử lý ngay trong ngày bằng lò đốt chất thải rắn y tế hoặc
bằng thiết bị hấp chất thải lây nhiễm, vi sóng hoặc các thiết bị khử
khuẩn khác đảm bảo đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.


+ Vận chuyển, xử lý tại cơ sở y tế khác trong cụm cơ sở y tế: Thùng,
dụng cụ đựng chất thải lây nhiễm phải được đậy nắp kín, có thành cứng
chịu được va đập, có dán nhãn <b>“CHẤT THẢI CÓ NGUY CƠ CHỨA </b>
<b>Covid-19” </b>trước khi vận chuyển; đảm bảo không bị rơi, rị rỉ chất thải
trong q trình vận chuyển đến nơi xử lý. Chất thải lây nhiễm phải được
vận chuyển và xử lý ngay trong ngày.


+ Vận chuyển, xử lý tập trung: Thùng đựng chất thải lây nhiễm phải đáp
ứng đúng quy định tại Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT
ngày 31/12/2015 của Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định
về quản lý chất thải y tế và có dán nhãn <b>“CHẤT THẢI CÓ NGUY CƠ </b>


<b>CHỨA Covid-19”</b> . Chất thải lây nhiễm phải được vận chuyển và xử lý


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>5. VSMT CƠ SỞ Y TẾ TẠI VÙNG DỊCH</b>




<b>4.3. Xử lý Rác thải y tế</b>


+ Thùng đựng và xe vận chuyển chất thải lây nhiễm cần được khử
khuẩn bằng dung dịch hóa chất chứa 0,5% Clo hoạt tính ngay sau khi
sử dụng.


<b>2. Đồ vải, quần áo thải bỏ của bệnh nhân, nhân viên y tế </b>và người


tham gia quản lý chất thải y tế, vệ sinh môi trường tại khu vực theo dõi,
cách ly, chăm sóc, điều trị người nhiễm hoặc nghi ngờ nhiễm Covid-19
phải được thu gom và xử lý như chất thải lây nhiễm nêu tại mục 1.


<b>3. Đối với chất tiết cơ thể</b> (đờm, rãi, dung dịch họng, dịch phế quản,


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>4. VSMT CƠ SỞ Y TẾ TẠI VÙNG DỊCH</b>



<b>4.3. Xử lý Rác thải y tế</b>


+ Thùng đựng và xe vận chuyển chất thải lây nhiễm cần được khử
khuẩn bằng dung dịch hóa chất chứa 0,5% Clo hoạt tính ngay sau khi
sử dụng.


<b>2. Đồ vải, quần áo thải bỏ của bệnh nhân, nhân viên y tế </b>và người


tham gia quản lý chất thải y tế, vệ sinh môi trường tại khu vực theo dõi,
cách ly, chăm sóc, điều trị người nhiễm hoặc nghi ngờ nhiễm Covid-19
phải được thu gom và xử lý như chất thải lây nhiễm nêu tại mục 1.


<b>3. Đối với chất tiết cơ thể</b> (đờm, rãi, dung dịch họng, dịch phế quản,



dịch dẫn lưu,…) của người bệnh nhiễm hoặc nghi ngờ nhiễm Covid-19
phải được xử lý triệt để bằng dung dịch hóa chất chứa 1,25% Clo hoạt
tính với tỷ lệ 1:1 trong thời gian ít nhất 30 phút sau đó thu gom về hệ
thống xử lý nước thải để xử lý đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
nước thải y tế .


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>5. VSMT CƠ SỞ Y TẾ TẠI VÙNG DỊCH</b>



<b>4.3. Xử lý Rác thải y tế</b>


<b>4. Chất thải như phân, nước tiểu</b> của người bệnh của người nhiễm


hoặc nghi ngờ nhiễm Covid-19 được thu gom theo hệ thống thu gom và
hệ thống xử lý nước thải y tế chung của cơ sở y tế. Trường hợp cơ sở
chưa có hệ thống xử lý nước thải đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
nước thải y tế, chất thải lỏng phải được thu gom và xử lý khử khuẩn
bằng dung dịch hóa chất chứa 1,25% Clo hoạt tính với tỷ lệ 1:1 trong
thời gian ít nhất 30 phút trước khi xả ra mơi trường.


<b>5. Mẫu bệnh phẩm, dụng cụ đựng, dính mẫu bệnh phẩm</b>; chất thải


dính mẫu bệnh phẩm của người bệnh nhiễm hoặc nghi ngờ nhiễm
Covid-19 phát sinh từ các phòng xét nghiệm phải được xử lý sơ bộ
bằng thiết bị hấp hoặc các thiết bị khử khuẩn khác. Sau khi xử lý sơ bộ,
chất thải được phân loại, thu gom, xử lý tiếp như chất thải lây nhiễm tại
mục 1 nêu trên.


<b>6. Thải bỏ khẩu trang sau sử dụng</b>: Khu vực chăm sóc điều trị người


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>PHỤ LỤC</b>




<b>Hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới về việc sử dụng các </b>


<b>chất khử trùng gồm có cồn và chất khử trùng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>1. Cồn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>2. Chất khử trùng có chứa Natri Hydrochlorid</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Quy trình chuẩn bị và sử dụng chất khử trùng Natri </b>


<b>Hydrochlorid</b>



Để chuẩn bị và sử dụng chất khử trùng:



• Sử dụng khẩu trang, găng tay cao su và tạp dề chắn


nước, khuyến nghị dùng kính để bảo vệ mắt.



• Trộn và sử dụng các chất khử trùng tại nơi thơng


thống khí



• Pha các chất khử trùng với nước lạnh (nước nóng sẽ


phân hủy NaHCl gây mất hiệu quả sát khuẩn).



• Nếu sử dụng chất khử trùng chứa 5% Natri



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Bảng G.1. Natri Hypoclorid: Nồng độ và cách sử dụng</b>



<b>Dung môi ban đầu</b>


Hầu hết các chất khử trùng trong gia đình chứa 5% NaHCl
Khuyến cáo pha lỗng:



Thơng thường: Pha loãng 1:10 dung dịch NaHCl 5%. Sử dụng 1 phần chất tẩy
trắng với 99 phần nước lạnh (1:100) để khử trùng bề mặt.


Điều chỉnh tỉ lệ chất khử trùng với nước theo nhu cầu sử dụng để đạt được nồng
độ NaHCl thích hợp. Ví dụ, chuẩn bị chất khử trùng chứa 2.5% NaHCl thì sử
dụng gấp đôi liều chất khử trùng (VD: 2 phần chất khử trùng pha với 98 phần
nước).


Lượng clorua sau pha loãng


Với dung dịch chất khử trùng chứa 5% NaHCL, tỉ lệ 1:100 sẽ cho 0,05%.


Các dung dịch khử trùng có nồng độ NaHCl khác sẽ chứa các lượng clorua khác
nhau khi pha loãng


Thời gian tiếp xúc cho các lần sử dụng khác nhau


Nếu khử trùng bằng cách lau các bề mặt không gian: thời gian khuyến nghị cần
thiết là >=10 phút


Nếu khử trùng bằng cách ngâm thì thời gian khuyến nghị là 30 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b> Khuyến cáo cho việc sử dụng các chất tẩy </b>
<b>chứa Clo hoạt tính</b>


• Các chất tẩy trắng ăn mịn kim loại và gây tổn thương bề


mặt sơn



• Tránh tiếp xúc với mắt, nếu chất tẩy dính vào mắt, ngay



lập tức rửa với nước trong ít nhất 15’ và tư vấn với bác sĩ.


• Khơng sử dụng chất tẩy trắng chung với chất tẩy rửa khác



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b> Khuyến cáo cho việc sử dụng các chất tẩy chứa </b>
<b> Clo hoạt tính</b>


• Các chất tẩy trắng chưa pha lỗng phát ra khí gas khi tiếp xúc với
ánh nắng mặt trời, vì vậy cần cất chất tẩy trắng ở nơi mát, râm, tránh
xa tầm tay trẻ nhỏ.


• NaHCl phân hủy theo thời gian. Để đảm bảo hiệu quả, mua chất tẩy
vừa sản xuất, tránh các sản phẩm bị lưu lâu ngày.


• Các chất tẩy trắng cần được sử dụng trong ngày. Phải ghi nhãn và
ngày, đổ những phần khơng dùng hết sau 24h.


• Các chất hữu cơ có thể bất hoạt chất tẩy rửa, vì vậy cần lau sạch bề
mặt trước khi khử trùng với chất tẩy trắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41></div>

<!--links-->

×