Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Tài liệu ôn tập môn GDCD 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.58 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 2
<b>TỔ: Sử - Địa - GDCD </b>


<b>TÀI LIỆU ÔN TẬP TUẦN 22 </b>
<b>Môn: GDCD khối: 12 </b>


<i>Thời gian nộp bài thu hoạch: 26/02/2021 </i>
<b>NỘI DUNG TÀI LIỆU </b>


<b>A. LÝ THUYẾT </b>


<b>BÀI 6. CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN </b>
<b>1. Các quyền tự do cơ bản của công dân </b>


<b>a) Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân </b>


<i><b> * Thế nào là Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân </b></i>


<i> - Khơng ai bị bắt, nếu khơng có quyết định của Toà án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm </i>
<i>sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang. </i>


<i><b> * Nội dung: </b></i>


- Không ai được tự tiện bắt, giữ người vì những lí do khơng chính đáng. Hành vi tự tiện bắt người
là hành vi xâm phạm đến quyền tự do về thân thể của công dân, là hành vi trái PL.


- Những trường hợp PL cho phép bắt, giam, giữ người


+ TH1: Viện Kiểm sát, Toà án ra quyết định bắt bị can, bị cáo để tạm giam.
+ TH2: Bắt người trong trường hợp khẩn cấp:



- Khi có căn cứ để cho rằng người đó đang chuẩn bị phạm tội nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm
trọng.


- Khi có người chính mắt trơng thấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm
- Khi thấy ở người hoặc chỗ ở của một người có dấu hiệu của tội phạm.


-> Trong vòng 12 giờ, nếu khơng có quyết định phê chuẩn của VKS thì người bị bắt được trả tự do.
+ TH3: Bắt người đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã. Khi đó, ai cũng có quyền bắt và
giải ngay đến Cơ quan công an, Viện Kiểm sát hoặc Uỷ ban nhân dân nơi gần nhất


<i><b>b) Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân </b></i>
<b>* Khái niệm: </b><i>Cơng dân có quyền được bảo đảm an tồn về tính mạng, sức khỏe, được bảo vệ </i>
<i>danh dự và nhân phẩm; không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm </i>
<i>của người khác. </i>


<i><b>* Nội dung: </b></i>


<i><b>Thứ nhất: Khơng ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe của người khác. </b></i>


- Không ai được đánh người, đánh người gây thương tích, làm tổn hại cho sức khỏe của người
khác.


- Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm đến tính mạng của người khác như giết người, đe dọa giết
người, làm chết người.


<i>Thứ hai: Không ai được xâm phạm tới danh dự và nhân phẩm của người khác. </i>


Không bịa đặt điều xấu, tung tin xấu, nói xấu, xúc phạm người khác để hạ uy tín và gây thiệt hại
về danh dự cho người đó.



<i><b>c) Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân </b></i>
<i><b>* Khái niệm </b></i>


Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở là:


<i>Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý. </i>
<i>Việc khám xét nhà phải được PL, cơ quan có thẩm quyền cho phép </i>


<i>Việc khám xét nhà phải theo đúng trình tự, thủ tục do PL quy định </i>
<i><b>* Nội dung: </b></i>


- Về nguyên tắc, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu khơng được người đó cho phép.
- PL cho phép khám xét chỗ ở của công dân trong các trường hợp sau:


<i><b> Trường hợp thứ nhất, khi có căn cứ để khẳng định chỗ ở, địa điểm của người nào đó có cơng cụ, </b></i>
phương tiện để thực hiện tội phạm hoặc có đồ vật, tài liệu liên quan đến vụ án.


<i><b> Trường hợp thứ hai, khi cần bắt người đang bị truy nã hoặc người phạm tội đang lẩn tránh ở đó. </b></i>
- Khám chỗ ở đúng pháp luật:


+ Chỉ những người có thẩm quyền theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự mới có quyền ra lệnh
khám.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(Đọc thêm)


<i><b>d) Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật TT, ĐT, ĐT </b></i>


<i><b>- K/n: TT, ĐT, ĐT là phương tiện cần thiết cho đời sống riêng tư con người, thuộc về bí mật đời tư </b></i>
của cá nhân cần phải được bảo đảm an tồn, bí mật.



<i>- Việc kiểm soát TT, ĐT, ĐT của cá nhân được thực hiện trong trường hợp pháp luật có quy định </i>
và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.


<i><b>Nội dung: </b></i>


+ Khơng ai được kiểm sốt điện thoại, tự tiện bóc mở, thu giữ, tiêu huỷ thư, điện tín của người
khác.


+ Chỉ những người có thẩm quyền theo quy định của PL và chỉ trong những trường hợp cần thiết
mới được bóc mở, kiểm sốt, thu giữ thư tín, điện tín của CD.


<b>e. Quyền tự do ngơn luận. </b>


* Khái niệm: Quyền tự do ngôn luận được hiểu là: Cơng dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày
tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước.


* Nội dung


- Một là, công dân trực tiếp phát biểu ý kiến ở cơ quan, trường học, địa phương,…


- Hai là, công dân viết bài đăng báo bày tỏ ý kiến về chủ trương, chính sách và pháp luật của Nhà
nước; về xây dựng bộ máy nhà nước; về ủng hộ cái đúng, phê phán cái sai. (Thông qua quyền tự do
báo chí).


- Ba là, cơng dân đóng góp ý kiến gián tiếp qua các đại biểu Quốc hội thông qua buổi tiếp xúc cử
tri hoặc viết thư cho đại biểu QH về những vấn đề mình quan tâm.


<b>B. BÀI TẬP </b>
<b>Phần 1. Tự luận </b>



Câu 1: Vào ban đêm, Bình vào nhà ơng Xn ăn trộm. Ơng Xn bắt được, trói và giữ lại tại nhà
để tra hỏi. Đến sáng hơm sau, ơng Xn mới dẫn Bình đến công an xã. Hỏi ông Xuân vi phạm vào
quyền tự do cơ bản nào của công dân? Em hãy trình bày sự hiểu biết của bản thân về quyền tự do
đó?


Câu 2. Hãy trình bày quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
của công dân? Nếu em bị người khác bịa đặt điều xấu, tung tin xấu hoặc xúc phạm mình em sẽ làm
gì?


Câu 3. Hãy trình bày nội dung quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?


Câu 4. Trong một cuộc họp, ông B là Chủ tịch phường đã ngắt lời không cho anh H tiếp tục phát
biểu khi anh lên tiếng phê bình chị C. Do anh H phản đối nên ông B đã lệnh cho anh K là nhân
viên


bảo vệ ngoài hội trường buộc anh H phải rời cuộc họp. Anh G là nhân viên dưới quyền ông B nhân
chuyện này đã viết bài bịa đặt ông bạo hành nhân viên đăng lên mạng xã hội làm cho uy tín của
ơng B bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Hãy xác định những ai vi phạm quyền tự do ngôn luận của công
dân? Hãy trình bày sự hiểu biết của bản thân về quyền tự do ngôn luận của công dân?


<b>Phần 2. Trắc nghiệm </b>


<b>QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ THÂN THỂ </b>
<b>Nhận biết </b>


Câu 1. Không ai bị bắt nếu


A. khơng có sự phê chuẩn của ủy ban nhân dân cấp tỉnh.


B. khơng có sự chứng kiến của đại diện gia đình bị can bị cáo.


C. khơng có phê chuẩn của Viện kiểm sát trừ phạm tội quả tang.
D. khơng có sự đồng ý của các tổ chức xã hội.


Câu 2. Biểu hiện của quyền bất khả xâm phạm về thân thể là


A. trong mọi trường hợp, không ai bị bắt nếu như khơng có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền.


B. chỉ được bắt người khi có lệnh bắt người của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trừ trường hợp
phạm tội quả tang.


C. Công an được bắt người khi thấy nghi ngờ người đó phạm tội và xác định dấu vết tội phạm.
D. trong mọi trường hợp, chỉ được bắt người khi có quyết định của Tòa án.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. ngăn chặn hành vi tùy tiện bắt giữ người trái với quy định của pháp luật.
B. bảo vệ sức khỏe cho công dân theo quy định của pháp luật.


C. ngăn chặn hành vi vô cớ đánh người giữa công dân với nhau.
D. bảo vệ về mặt tinh thần, danh dự, nhân phẩm của mỗi công dân.


Câu 4. Theo quy định của pháp luật, không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tồ án, quyết
định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang, là thể hiện quyền


A. bất khả xâm phạm thân thể của công dân.
B. bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của cơng dân.
C. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
D. bắt người hợp pháp của công dân.


Câu 5. Trong trường hợp nào sau đây ai cũng có quyền bắt người?



A. Người đang bị truy nã. B. Người phạm tội rất nghiêm trọng.
C. Người phạm tội lần đầu. D. Người chuẩn bị trộm cắp.


Câu 6. Trong trường hợp nào dưới đây thì bất kì ai cũng có quyền được bắt người?
A. Đang chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tội.


B. Đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.
C. Có dấu hiệu thực hiện hành vi phạm tội.
D. Bị nghi ngờ phạm tội.


Câu 7. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là
A. Trong mọi trường hợp, không ai bị bắt.


B. Cơng an có thể bắt người nếu nghi là phạm tội.


C. Chỉ được bắt người khi có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
D. Trong mọi trường hợp, chỉ được bắt người khi có quyết định của tịa án.
<b>Thơng hiểu </b>


Câu 1. Bắt người trái pháp luật là xâm phạm đến quyền nào sau đây của công dân?


A. bất khả xâm phạm thân thể của công dân. B. bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công
dân.


C. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. D. bắt người hợp pháp của cơng dân.
Câu 2. Cơ quan nào có quyền ra lệnh bắt giam người?


A. Công an cấp huyện. B. Phòng điều tra tội phạm, an ninh trật tự
tỉnh.



C. Các đội cảnh sát tuần tra giao thông. D. Tòa án, VKS, cơ quan điều tra các cấp.
Câu 3. Việc vi phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân được thể hiện qua việc
làm trái pháp luật nào sau đây?


A. Đánh người gây thương tích.
B. Bắt, giam, giữ người trái pháp luật.
C. Khám xét nhà khi khơng có lệnh.


D. Tự tiện bóc mở thư tín, điện tín của người khác.


Câu 4. Cơ quan có thẩm quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam là
A. viện kiểm sát nhân dân các cấp. B. công an viên khu vực.


C. công an cấp xã. D. lực lượng dân phịng.


Câu 5. Cơ quan có thẩm quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam là
A. thủ trưởng cơ quan điều tra các cấp. B. công an viên khu vực.


C. công an cấp xã. D. lực lượng dân phòng.


Câu 6. Để bắt người đúng pháp luật, ngoài thẩm quyền cần tuân thủ quy định nào khác của pháp
luật?


A. Đúng công đoạn. B. Đúng giai đoạn.


C. Đúng trình tự, thủ tục. D. Đúng thời điểm.
<b>Vận dụng </b>


Câu 1. Anh A phạm tội giết người, nhưng đã bỏ trốn. Cơ quan điều tra sẽ ra quyết định nào sau
đây?



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B. Bắt anh B giao cho người hàng xóm hành hạ.
C. Bắt anh B giao cho Ủy ban nhân dân gần nhất.


D. Đánh anh B buộc A trả lại tài sản cho người hàng xóm.


Câu 3. Anh A vay tiền của B. Đến hẹn trả mà A vẫn không trả. B nhờ người bắt nhốt A để gia đình
A đem tiền trả nợ thì mới thả A. Hành vi này của B xâm phạm tới


A. quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
B. quyền tự do ngôn luận.


C. quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.


D. quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, sức khỏe.


Câu 4. Cơng an bắt giam nguời mà khơng có lệnh vì nghi lấy trộm xe máy là vi phạm quyền
A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.


B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
D. tự do ngôn luận.


Câu 5. A nghi ngờ B bắt trộm gà của mình nên bắt B trói lại, giải tới công an xã. Hành vi này của
A xâm phạm tới


A. quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
B. quyền tự do ngôn luận.


C. quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.



D. quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, sức khỏe.
<b>Vận dụng cao </b>


Câu 1. Thấy ơng K đốt rừng phịng hộ để làm nương rẫy, ông S nhân viên hạt kiểm lâm bắt và giữ
ông K tại đơn vị với sự đồng ý của ông M là Hạt trưởng lúc này đang đi công tác xa. Sau ba ngày,
chị Q là người dân sống gần đó phát hiện ơng K bị giam trong nhà kho của hạt kiểm lâm nên đã
báo với cơ quan chức năng. Những ai dưới đây Không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân
thể của cơng dân?


A. Ơng K và chị Q. B. Ơng K, ơng S và chị Q.


C. Ơng K, ơng M và ơng S. D. Ông S và chị Q.


Câu 2. Vì thường xuyên bị anh P đánh đập, chị M là vợ anh P đã bỏ đi khỏi nhà. Tình cờ gặp chị M
trong chuyến cơng tác, anh H là em rể anh P đã ép chị M theo mình về hạt kiểm lâm gần đó, kể lại
toàn bộ sự việc với anh T là Hạt trưởng và được anh T đồng ý giữ chị M tại trụ sở cơ quan chờ anh
H quay lại đón. Tuy nhiên, chị M đã được anh Q là một người dân trong vùng giải thoát sau hai
ngày bị giam giữ. Những ai dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?


A. Anh H và anh P. B. Anh H, anh T và anh Q.


C. Anh H, anh T và anh P. D. Anh H và anh T.


<b>QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ </b>
<b>NHÂN PHẨM CỦA CÔNG DÂN </b>


<b>Nhận biết </b>


Câu 1. Quyền được đảm bảo an tồn về tính mạng, sức khoẻ được bảo vệ nhân phẩm và danh dự là


quyền


A. bất khả xâm phạm về thân thể.
B. tự do ngôn luận.


C. bất khả xâm phạm về chỗ ở.


D. bất khả xâm phạm về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.
Câu 2. Đặt điều nói xấu người khác là vi phạm quyền


A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
D. tự do ngôn luận.


Câu 3. Ở nước ta, danh dự và nhân phẩm của cá nhân được tôn trọng và


A. bảo vệ. B. khuyến khích. C. độc lập. D. tự do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. nghiêm cấm. B. khuyến khích. C. ủng hộ. D. cho phép.
Câu 5. Dù cố ý hay vơ ý, việc xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe của người khác là


A. vi phạm pháp luật. B. khơng vi phạm.


C. điều bình thường. D. việc được phép.


<b>Thông hiểu </b>


*Câu 1. Người nào bịa đặt những điều nhằm xúc phạm đến danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền,
lợi ích hợp pháp của người khác thì bị



A. Phạt cảnh cáo.


B. Cải tạo không giam giữ đến hai năm.
C. Phạt tù từ ba tháng đến hai năm.


D. Tùy theo hậu quả mà áp dụng một trong các trường hợp trên.


Câu 2. Tính mạng và sức khoẻ của con người được bảo đảm an tồn, khơng ai có quyền xâm phạm
tới là nội dung của quyền


A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.


B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của cơng dân.
C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
D. tự do về thân thể của cơng dân.


Câu 3. Đánh người gây thương tích là vi phạm quyền
A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.


B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của cơng dân.
C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
D. tự do về thân thể của công dân.


*Câu 4. Đánh người gây thương tích bao nhiêu % trở lên thì bị truy cứu hình sự?


A. 11%. B. 12%. C. 13%. D. 14%.


Câu 5. Hành vi nào sau đây là xâm hại đến tính mạng, sức khỏe của người khác?



A. Tự vệ chính đáng khi bị người khác hành hung. B. Khống chế và bắt giữ tên trộm ở nhà mình
C. Hai võ sĩ đánh nhau trên võ đài. D. Đánh người gây thương tích.


Câu 6. Việc làm nào sau đây xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của người khác?
A. Cha mẹ phê bình con khi mắc lỗi. B. Trêu chọc bạn trong lớp.


C. Giáo viên phê bình học sinh trên lớp. D. Trêu đùa người khác trên facebook.
Câu 7. Đánh người là hành vi xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân?


A. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm của công dân.


B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của công dân.
C. Quyền bất khả xâm phạm về tinh thần của công dân.


D. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
<b>Vận dụng </b>


Câu 1. Do mâu thuẫn, cãi vã to tiếng rồi chửi nhau, học sinh A nóng giận mất bình tĩnh nên đã ném
bình hoa ở lớp vào mặt học sinh B. Học sinh B tránh được nên bình hoa trúng vào đầu học sinh C
đang đứng ngoài. Hành vi của học sinh A đã vi phạm quyền gì đối với học sinh C?


A. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.


B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
D. Tự do ngôn luận của công dân.


Câu 2. Anh A lái xe máy và lưu thông đúng luật. Chị B đi xe đạp không quan sát và bất ngờ băng
ngang qua đường làm anh A bị thương (giám định là 10%). Theo em trường hợp này xử phạt như
thế nào?



A. Phạt tiền chị B.


B. Cảnh cáo và buộc chị B phải bồi thường thiệt hại cho gia đình anh A.
C. Khơng xử lí chị B vì chị B là người đi xe đạp.


D. Phạt tù chị B.


Câu 3. Anh A đi xe máy vượt đèn đỏ dẫn đến gây thương tích cho người khác là vi phạm quyền
A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

D. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.


Câu 4. Hành vi nào sau đây không xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh
dự của cơng dân?


A. Nói những điều khơng đúng về người khác. B. Nói xấu, tung tin xấu về người khác.


C. Trêu đùa làm người khác bực mình. D. Chửi bới, lăng mạ người khác khi họ xúc


phạm mình.
<b>Vận dụng cao </b>


Câu 1. Ơng H th anh S tìm gặp và yêu cầu anh T gỡ bỏ bài viết trên mạng xã hội bịa đặt việc
mình có con ngồi giá thú với chị K. Do anh T không đồng ý và còn lớn tiếng xúc phạm nên anh S
đã đánh anh T gãy chân. Tức giận, ông Q là bố anh T đến nhà ông H để gây rối và đẩy ông H ngã
khiến ông bị chấn thương sọ não. Những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính
mạng, sức khỏe của công dân?


A. Anh T, ông Q và anh S. B. Ông H, anh S và ông Q.



C. Anh S và ông Q. D. Ông H và anh S.


Câu 2. Mâu thuẫn trong việc chia tài sản, A lớn tiếng nạt nộ và nhảy vào đánh em trai là B nhưng
được mọi người can ngăn kịp thời nên B không bị chấn thương. Thấy chồng bị đánh, C là vợ của B
đã dùng gậy lao vào địi đánh A nhưng khơng thực hiện được hành vi vì được mọi người can ngăn.
Trong trường hợp này, những ai đã xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức
khỏe của cơng dân?


A. Chỉ mình anh A. B. Anh B và chị C.


C. Anh A, B và chị C. D. Anh A và chị C.


<b>QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở CỦA CÔNG DÂN </b>
<b>Nhận biết </b>


Câu 1. Việc khám xét chỗ ở, địa điểm của người nào đó được cơ quan có thẩm quyền tiến hành khi
nào?


A. Người bị truy nã hoặc người phạm tội đang lẩn trốn ở đó.
B. Chỉ người bị truy nã.


C. Người đang phạm tội quả tang.


D. Chỉ người phạm tội đang lẩn trốn ở đó.


Câu 2. Chỉ được khám xét nhà ở của công dân trong các trường hợp nào sau đây?
A. Vào nhà lấy lại đồ đã cho người khác mượn khi người đó đi vắng.


B. Nghi ngờ người đó lấy trộm đồ của mình.


C. Cần bắt người bị truy nã đang lẩn trốn ở đó.
D. Bắt người khơng có lí do.


Câu 3. Trong trường hợp nào dưới đây thì bất kỳ ai cũng có quyền bắt người?


A. Đang chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tội.B. Đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.
C. Có dấu hiệu hành vi phạm tội. D. Đang bị nghi ngờ phạm tội.


Câu4. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu khơng được người đó đồng ý trừ trường
hợp


A. cơng an cho phép. B. có người làm chứng.
C. pháp luật cho phép. D. trưởng ấp cho phép.


Câu 5. Trong mọi trường hợp, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu khơng được người
đó đồng ý là nội dung của quyền


A. bất khả xâm phạm về chỗ ở. B. bất khả xâm phạm đến tính mạng.


C. bất khả xâm phạm đến sức khỏe. D. bất khả xâm phạm đến nhân phẩm, danh dự.


Câu 6. Không ai được tự ý vào vào chỗ ở của người khác nếu không được người khác đồng ý, trừ
trường hợp được ai cho phép?


A. Toà án. B. Pháp luật. C. Cảnh sát. D. Công an.


Câu 7. Chỗ ở của công dân là nơi bất khả xâm phạm, khơng một ai có quyền tuỳ tiện vào chỗ ở của
người khác nếu không được người đó


A. đồng ý. B. chuẩn y. C. Chứng nhận. D. cấm đốn.


<b>Thơng hiểu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

A. tôn trọng chỗ ở của người khác. B. tơn trọng bí mật của người khác.


C. tôn trọng tự do của người khác. D. tôn trọng quyền riêng tư của người khác.
Câu 2. Khẳng định nào sau đây là đúng với quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của cơng dân?
A. Bất kỳ ai cũng có quyền khám xét chỗ ở của người khác.


B. Cơ quan điều tra muốn thì khám xét chỗ ở của cơng dân.
C. Thủ trưởng cơ quan khám xét chỗ ở của nhân viên.
D. Công an khám nhà của công dân khi có lệnh.


Câu 3. Trường hợp nào sau đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của cơng dân?
A. Giúp chủ nhà phá khóa để vào nhà. B. Con cái vào nhà không xin phép bố mẹ.
C. Trèo qua tường nhà hàng xóm để lấy đồ bị rơi. D. Hết hạn thuê nhà nhưng không chịu dọn đi.
Câu 4. Tự tiện khám chỗ ở của công dân là vi phạm quyền


A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.


B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
D. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.


Câu 5. Hành vi tự ý vào nhà của người khác là xâm phạm
A. quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của cơng dân.
B. quyền tự do về nơi ở, nơi cư trú của công dân.


C. quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
D. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân.



Câu 6. Pháp luật quy định về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân nhằm
A. đảm bảo cuộc sống tự do trong xã hội dân chủ văn minh.


B. đảm bảo cuộc sống tự chủ trong xã hội dân chủ văn minh.
C. đảm bảo cuộc sống tự do trong xã hội dân giàu nước mạnh.
D. đảm bảo cuộc sống ý nghĩa trong xã hội dân chủ văn minh.
<b>Vận dụng </b>


Câu 1. Nghi ngờ tên trộm chạy vào nhà anh A nên anh B vào khám xét nhà anh A. Anh A đã vi
phạm quyền nào dưới đây?


A. Bất khả xâm phạm về thân thể.
B. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.


C. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
D. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.


Câu 2. A và B là bạn thân, khi A đi vắng B tự ý vào nhà của A. Hành vi này là vi phạm
A. vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.


B. vi phạm quyền được bảo hộ về tính mạng và sức khỏe.
C. vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
D. vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.


Câu 3. Nghi con Ơng B lấy trộm, ơng A tự tiện vào nhà ông B khám xét. Trong trường hợp này
Ông A đã xâm phạm quyền


A. được pháp luật bảo vệ danh dư, uy tín. B. bất khả xâm phạm về thân thể.


C. tự do ngôn luận. D. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.


Câu 4. Trường hợp nào sau đây là vi phạm quyền bất khả xâm phạm của công dân ?


A. Giúp chủ nhà phá khoá để vào nhà.


B. Con cái đi vào nhà mà không xin phép bố mẹ.
C. Trèo qua nhà hàng xóm lấy đồ bị rơi.


D. Tự tiện ra vào nhà mà mình đang thuê trọ.
<b>Vận dụng cao </b>


Câu 1. Đang truy đuổi người phạm tội quả tang nhưng mất dấu, ông A định vào ngôi nhà vắng chủ
để khám xét. Nếu em là ông A em chọn cách ứng xử nào sau đây để đúng quy định của pháp luật?
A. Dừng lại vì mình khơng có quyền bắt trộm. B. Vào nhà đó để kịp thời tìm bắt tên trộm.
C. Chờ chủ nhà về cho phép vào tìm người. D. Đến trình báo với cơ quan cơng an.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

C. Chạy vào nhà khám xét. D. Ở ngoài chờ tên trộm ra rồi bắt.


Câu 3. Dù chị K không đồng ý, bà B tự ý vào phòng chị K lấy tài sản khi chị đi vắng với lý do bà
là chủ cho thuê nhà nên có quyền. Em chọn cách giải quyết nào sau đây cho phù hợp?


A. Khuyên chị K thay khóa. B. Khuyên chị K chấp nhận vì bà là chủ nhà.
C. Khuyên chị K nhờ người thân giúp đỡ. D. Khuyên chị K trình báo sự việc với công
an.


<b>VỀ QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN </b>
<b>Nhận biết </b>


Câu 1. Quyền tự do ngôn luận là


A. tự chủ trong các quan điểm về chính trị - xã hội của cơng dân.


B. một trong các quyền tự do cơ bản của cơng dân.


C. quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân.
D. quyền được nhà nước bảo đảm phát triển của công dân.


Câu 2. Cơng dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính
trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước là


A. quyền tự do ngôn luận. B. quyền tự do phát biểu.
C. quyền tự do phát ngơn. D. quyền tự do chính trị.


Câu 3. Cơng dân có quyền tự do phát biểu ý kiến bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề
A. chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội của đất nước.


B. chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục của đất nước.
C. chính trị, kinh tế, văn hóa - y tế, giáo dục của đất nước.
D. chính trị, văn hóa, xã hội, y tế của đất nước.


Câu 4. Quyền tự do ngôn luận là việc công dân được
A. tự do phát biểu ý kiến ở bất cứ nơi nào mình muốn.


B. tụ tập nơi đơng người để nói tất cả những gì mình suy nghĩ.
C. tự do phát biểu ý kiến xây dựng cơ quan, trường lớp, nơi cư trú.
D. tự do tuyệt đối trong phát biểu ý kiến ở bất kỳ nơi nào mình muốn.
Câu 5. Việc làm nào là đúng khi thể hiện quyền tự do ngôn luận?
A. Gửi tin cho chuyên mục bạn xem truyền hình trên đài VTC14.


B. Viết bài thể hiện nghi ngờ của bản thân về nhân cách của một người nào đó.
C. Tập trung đơng người nói tất cả những gì mình muốn nói.



D. Cản trở khơng cho người khác phát biểu khi ý kiến đó trái với mình.
<b>Thơng hiểu </b>


Câu 1. Một trong những hình thức thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân là
A. tự do nói chuyện trong giờ học.


B. tố cáo người có hành vi vi phạm pháp luật.


C. trực tiếp phát biểu ý kiến nhằm xây dựng cơ quan, trường học ở địa phương mình.
D. nói những điều mà mình thích.


Câu 2. Trong các quyền tự do sau, đâu là quyền tự do về tinh thần ?
A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.


B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng.
C. Quyền được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ.
D. Quyền tự do ngôn luận.


Câu 3. Hoạt động nào sau đây vi phạm quyền tự do ngôn luận?


A. Phát biểu ý kiến nhằm xây dựng cơ quan, truờng học, địa phương mình
B. Viết bài gửi đăng báo bày tỏ quan điểm của mình.


C. Kiến nghị với đại biểu Quốc hội trong các dịp tiếp xúc cử tri.


D. Viết bài với nội dung xuyên tạc sự thật về chính sách của Đảng, Nhà nuớc.
Câu 4. Quyền nào sau đây thuộc quyền tự do cơ bản của công dân?


A. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hơi. B. Quyền bầu cử ứng cử của công dân.
C. Quyền khiếu nại tố cáo của công dân. D. Quyền tự do ngôn luận của công dân.


<b>Vận dụng cao </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

như thế nào. Nếu là A, em chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với quy định của pháp
luật?


A. Cứ cho B nói về mình như thế nào, ở đâu cũng được.


B. Cấm khơng cho B nói những điều khơng tốt về mình trước đám đơng nữa.
C. Nói xấu lại B với bạn bè của mình và cả bạn bè của B.


D. Nói chuyện trực tiếp với B để B biết đó là hành vi vi phạm quyền tự do ngơn luận.


Câu 2. Vì chị H thường xun bị ơng M lãnh đạo cơ quan gây khó khăn nên anh P chồng chị là
phóng viên đã viết bài đăng báo xuyên tạc việc ông M sử dụng ngân sách của đơn vị sai mục đích.
Ơng M nhờ chị T là chủ tịch cơng đồn khun vợ chồng chị H nên cải chính nội dung bài báo đó
nhưng chị H từ chối. Vì thế ơng M không cho chị phát biểu ý kiến trong nhiều cuộc họp sau này.
Những ai dưới đây vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân?


A. Anh P, ông M và chị T. B. Anh P, ông M và chị H.


</div>

<!--links-->

×