Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

trẻ em lao động sờm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.98 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỰ RƠI TỰ DO</b>


<b>Bài 1</b>: a. Một hòn đá rơi từ miệng đến đáy giếng mất 2,5s. Tính độ sâu của giếng.


b. Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống đất. Tính thời gian rơi. Xác định vận tốc của vật khi chạm đất. Lấy g=10m/s2<sub>.</sub>
<b>Bài 2</b>: Một vật rơi từ độ cao 45m. Lấy g =10m/s2<sub>.</sub>


a. Tính thời gian vật rơi và vận tốc khi chạm đất.
b. Tính quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng.


<b>Bài 3</b>: Một vật rơi tự do trong giây cuối rơi được 35m. Tính thời gian từ lúc bắt đầu rơi cho đến khi chạm đất và độ cao
nơi thả vật.


<b>Bài 4</b>: Một vật thả rơi không vận tốc đầu. Cho g =10m/s2<sub>.</sub>
a. Tính quãng đường vật rơi được trong giây thứ 7.


b. Trong 7s cuối vật rơi được 385m. Tính thời gian rơi của vật.


<b>Bài 5</b>: Tính khoảng thời gian rơi của một viên đá. Biết trong giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật đã rơi được đoạn
đường dài 24,5m. Lấy g =9,8m/s2<sub>.</sub>


<b>Bài 6</b>: Tính quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ 5. Trong khoảng thời gian đó vận tốc của vật đã tăng
lên bao nhiêu? Lấy g =9,8m/s2<sub>.</sub>


<b>Bài 7</b>: Hai giọt nước rơi cách nhau một giây. Tìm khoảng cách giữa hai giọt khi giọt thứ hai rơi được một giây.Lấy g
=10m/s2<sub>.</sub>


<b>Bài 8</b>: Hai hòn đá được thả rơi từ cùng một độ cao. Hòn đá 1 rơi sau hòn đá 2 một khoảng thời gian 0,5s. Tính khoảng
cách giữa hai hòn đá sau thời gian 2s kể từ khi hòn đá 1 bắt đầu rơi. Lấy g =10m/s2<sub>.</sub>


<b>Bài 9</b>: Một vật tự do từ độ cao h xuống tới mặt đất. Cho biết trong 2s cuối cùng, vật đi được đoạn đường bằng ¼ độ cao


h. Hãy tính độ cao h và khoảng thời gian rơi của vật. Cho g =10m/s2<sub>.</sub>


<b>Bài 10</b>: Một vật rơi tự do trong thời gian 10s. Lấy g =10m/s2<sub>. Tính:</sub>
a. Thời gian vật rơi trong 10m đầu.


b. Thời gian vật rơi trong 10m cuối cùng.


<b>Bài 11</b>: Từ một vách núi người ta thả một viên gạch cho rơi tự do xuống vực sâu. Người đó thấy từ lúc thả cho đến lúc
nghe thấy hòn đá chạm đất hết 6,5s. Tính thời gian rơi và khoảng cách từ chỗ thả đến chân núi, biết vận tốc truyền âm
trong khơng khí là 330m/s, g = 10m/s2<sub>.</sub>


<b>Bài 12</b>: Các giọt nước mưa rơi từ một mái hiên xuống coi là rơi tự do. Khi giọt thứ nhất chạm đất thì giọt thứ 4 bắt đầu
rơi. Tính khoảng cách giữa hai giọt nước liên tiếp biết mái hiên cao 16m và g = 10m/s2<sub>.</sub>


<b>Bài 13*<sub> </sub></b><sub>: Thước A có chiều dài 30cm treo vào tường bằng một sợi dây. Tường có một lỗ sáng nhỏ S ngay phía dưới</sub>
thước. Hỏi cạnh dưới của A phải cách lỗ sáng một khoảng h bằng bao nhiêu để khi đốt dây treo cho thước


rơi nó sẽ che khuất lỗ sáng trong thời gian 0,12s.


<b>Bài 14</b>: Từ một mái hiên người ta buông rơi tự do một vật. 1,5s sau ở một vị trí thấp hơn 12m người ta
bng rơi vật thứ hai.Hỏi hai vật có cùng độ cao sau bao lâu khi vật thứ nhất được buông rơi? g = 10m/s2
<b>Bài 15*<sub> </sub></b><sub>: Một thang máy chuyển động lên cao với gia tốc 2m/s</sub>2<sub>. Lúc thang máy có vận tốc 2,4m/s thì từ trần</sub>
thang máy có một vật rơi xuống. Trần thang máy cách sàn 2,47m. Hãy tính:


a. Thời gian rơi


b. Độ dịch chuyển của vật
Quãng đường vật đã đi được


<b>Bài 16</b>: Một hòn bi được thả rơi tự do với vận tốc ban đầu bằng 0. Gọi s1 là độ dời của hòn bi sau giây đầu


tiên.


a. Tính độ dời của hịn bi theo s1 trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp và bằng 1s.


b. Tính hiệu của các độ dời thực hiện trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp và bằng 1s và nghiệm lại rằng
hiệu đó bằng một số khơng đổi và bằng 2s1.


<b>Bài 17</b>: Từ một đỉnh tháp cao 45m người ta buông một vật, sau 3s kể từ lúc buông vật thứ nhất người ta lại buông vật
thứ 2 ở tầng thấp hơn đỉnh tháp 10m. Chọn trục tọa độ Oy thẳng đứng , gốc O là đỉnh tháp, chiều dương hướng xuống,
gốc thời gian là lúc buông vật thứ nhất.


a. Lập phương trình chuyển động và vận tốc của mỗi vật.
b. Hai vật có chạm đất cùng lúc hay khơng?


c. Tính vận tốc chạm đất của mỗi vật.


<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM</b>


<i><b>Câu 1</b></i>: Công thức liên hệ giữa vận tốc ném lên theo phương thẳng đứng và độ cao cực đại đạt được là
A. v02 = gh B. v02 = 2gh C. v02 =

1



2

gh D. v0= 2gh


<i><b>Câu 2</b></i>: Chọn câu sai


a. Khi rơi tự do mọi vật chuyển động hoàn toàn như nhau
b. Vật rơi tự do khơng chịu sức cản của khơng khí
c. Chuyển động của người nhảy dù là rơi tự do


d. Mọi vật chuyển động gần mặt đất đều chịu gia tốc rơi tự do



<i><b>Câu 3</b></i>: Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 5m xuống. Vận tốc của nó khi chạm đất là


A. v = 8,899m/s B. v = 10m/s C. v = 5m/s D. v = 2m/s


<i><b>Câu 4</b></i>: Một vật được thả từ trên máy bay ở độ cao 80m. Cho rằng vật rơi tự do với g = 10m/s2<sub>, thời gian rơi là</sub>


A. t = 4,04s. B. t = 8,00s. C. t = 4,00s. D. t = 2,86s.


L



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu 5</b></i>: Hai viên bi sắt được thả rơi cùng độ cao cách nhau một khoảng thời gian 0,5s. Lấy g = 10m/s2<sub>. Khoảng cách giữa</sub>
hai viên bi sau khi viên thứ nhất rơi được 1,5s là


A. 6,25m B. 12,5m C. 5,0m D. 2,5m


<i><b>Câu 6</b></i>: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì giảm đều tốc độ cho đến khi dừng lại. Biết rằng sau quãng
đường 50m, vận tốc giảm đi còn một nửa. Gia tốc và quãng đường từ đó cho đến lúc xe dừng hẳn là


A. a = 3m/s2<sub>; s = 66,67m</sub> <sub>B. a = -3m/s</sub>2<sub>; s = 66,67m</sub>
C. a = -6m/s2<sub>; s = 66,67m</sub> <sub>D. a = 6m/s</sub>2<sub>; s = 66,67m</sub>


<i><b>Câu 7</b></i>: Một người thợ xây ném một viên gạch theo phương thẳng đứng cho một người khác ở trên tầng cao 4m. Người
này chỉ việc giơ tay ngang ra là bắt được viên gạch. Lấy g = 10m/s2<sub>. Để cho viên gạch lúc người kia bắt được bằng</sub>
khơng thì vận tốc ném là


A. v = 6,32m/s2<sub>.</sub> <sub>B. v = 6,32m/s</sub> <sub>C. v = 8,94m/s</sub>2<sub>.</sub> <sub>D. v = 8,94m/s.</sub>


<i><b>Câu 8</b></i>: Người ta ném một vật từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,0m/s. Lấy g = 10m/s2<sub>. Thời gian</sub>
vật chuyển động và độ cao cực đại vật đạt được là



A. t = 0,4s; H = 0,8m B. t = 0,4s; H = 1,6m. C. t = 0,8s; H = 3,2m. D. t = 0,8s; H = 0,8m.


<i><b>Câu 9</b></i>: Một máy bay chở khách muốn cất cánh được phải chạy trên đường băng dài 1,8km để đạt được vận tốc


300km/h. Máy bay có gia tốc khơng đổi tối thiểu là


A. 50000km/h2 <sub>B. 50000m/s</sub>2 <sub>C. 25000km/h</sub>2 <sub>D. 25000m/s</sub>2


<i><b>Câu 10</b></i>: Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s2<sub> trên đoạn đường 500m, sau đó chuyển</sub>
động đều. Sau 1h tàu đi được đoạn đường là


A. S = 34,5km. B. S = 35,5km. C. S = 36,5km. D. S = 37,5km.


<i><b>Câu 11</b></i>: Một viên bi được ném lên theo phương thẳng đứng, Sức cản của khơng khí khơng đáng kể. Gia tốc của viên bi
hướng xuống


A. Chỉ khi viên bi đi xuống. B. Chỉ khi viên bi ở điểm cao nhất của quỹ đạo.
C. Khi viên bi đi lên, khi ở điểm cao nhất của quỹ đạo và khi đi xuống.


D. Khi viên bi ở điểm cao nhất của quỹ đạo và khi đi xuống.


<i><b>Câu 12</b></i> : Đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều là :


A. Một đường thẳng B. Một đường thẳng xiên góc


C. Một đường thẳng song song trục hoành ot D. Một đường thẳng song song trục tung ov


<i><b>Câu 13</b></i> :Đồ thị toạ độ thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều là :



A. Một đường thẳng xiên góc B. Một đường Parabol


C. Một phần của đường Parabol D. Không xác định được


<i><b>Câu 14</b></i>: Độ dời trong chuyển động thẳng được xác định bằng :


A. Quãng đường đi được C. Khoảng cách từ vị trí gần nhất đến vị trí xa nhất
B. Độ biến thiên toạ độ D.Khơng thể xác định vì chưa biết chiều chuyển động


<i><b>Câu 15</b></i>: Chất điểm sẽ chuyển động thẳng chậm dần đều nếu :


A. a < 0 và v0 > 0 B. v0 = 0 và a < 0 C. a > 0 và v0 > 0 D. v0 = 0 và a > 0


<i><b>Câu 16</b></i> : Khi chất điểm chuyển động theo một chiều và ta chọn chiều đó làm chiều dương thì :
A. Độ dời bằng quãng đường đi được B. Vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình
C. Vận tốc luôn luôn dương D. Cả 3 ý trên đều đúng


<i><b>Dùng dữ kiện này trả lời câu 17,18</b></i>. Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng rơi được ba phần tư độ cao rơi


<i><b>Câu 17</b></i> :Thời gian rơi là : ( lấy g = 10m/s2<sub>)</sub>
A.

2



3

s B. t =


7



40

s C. 2s D. 3s


<i><b>Câu 18</b></i> :Vận tốc khi chạm đất là
A.

20




3

m/s B. 20 m/s C.


70



40

m/s D. 30 m/s


<i><b>Câu 19</b></i> :Kết luận nào sau đây đúng :


A. Chuyển động thẳng nhanh dần đều a > 0 B. Chuyển động thẳng chậm dần đều a < 0
C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều theo chiều dương a > 0


D. Chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều dương a > 0.


<i><b>Câu 20</b><b> :</b><b> </b></i> Chọn câu trả lời đúng.


Hai vật có khối lượng m1< m2 rơi tự do tại cùng một địa điểm với vận tốc tương ứng khi chạm đất v1, v2 .
A v1 < v2 ; B v1 > v2 ; C v1 = v2 ; D không đủ điều kiện để kết luận.


<i><b>Câu 21</b></i>: Một vật được thả không vận tốc đầu. Nếu nó rơi xuống được một khoảng cách s1 trong giây đầu tiên và thêm
một đoạn s2 trong giây kế kế tiếp thì tỉ số s2/s1 là:


A 1 B 2 C 3 D 5


<i><b>Câu 22: </b></i>

Một chất điểm chuyển động trên trục Ox. Phương trình có dạng x= –t

2

<sub> + 10t + 8 (m,s) (t</sub>

<sub> 0) chất </sub>



điểm chuyển động:



A. Nhanh dần đều, rồi chậm dần đều theo chiều âm của trục Ox.


B. Chậm dần đều, rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox.



C. Nhanh dần đều, rồi chậm dần đều theo chiều dương của trục Ox.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×