Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

NỘI DUNG ÔN TẬP KHỐI 10 (TỪ 24.02.2020 ĐẾN 29.02.2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.58 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT BÀ ĐIỂM </b> <b>TỔ HÓA HỌC </b>


<b>Trang 1 </b>


<b>ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 1 </b>



<b>Câu 1: Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho axit clohiđric tác dụng với: đồng, sắt, đồng (II) </b>
oxit, canxi cacbonat, natri sunfat, mangan đioxit, oxit sắt từ, kali permanganat. Phản ứng nào thể hiện tính axit
của axit clohiđric. Phản ứng nào thể hiện tính khử của axit clohiđric?


<b>Câu 2: </b>


<b>a. Cho dung dịch AgNO</b>3 vào ống nghiệm đựng dung dịch AlCl3 rồi đưa ống nghiệm ra ngồi ánh sáng. Nêu


hiện tượng của thí nghiệm trên và giải thích bằng phương trình phản ứng.


<b>b. Từ muối ăn, nước và vôi sống hãy viết các phương trình phản ứng điều chế: clorua vơi, nước Gia-ven. </b>
<b>Câu 3: Cho 29,25 g kẽm nung đỏ vào bình kín chứa 7,84 lit clo (đktc). </b>


<b>a. Tính khối lượng muối tạo thành và khối lượng chất rắn sau phản ứng . </b>


<b>b. Cho toàn bộ chất rắn sau phản ứng vào dung dịch AgNO</b>3 dư. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.


<b>Câu 4: Cho hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 3M, sau phản ứng thu được </b>
dung dịch chứa 64,8 gam hỗn hợp muối.


<b>a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. </b>


<b>b. Tính nồng độ % của dung dịch muối tạo thành biết dung dịch HCl đã dùng có D = 1,025 g/ml. </b>


<b>Câu 5: Cho 1 lượng halogen tác dụng hết với Mg ta thu được 19 g magie halogenua. Cũng lượng halogen đó </b>


tác dụng hết với nhơm tạo ra 17,8 g nhơm halogenua. Xác định tên và khối lượng halogen nói trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRƯỜNG THPT BÀ ĐIỂM </b> <b>TỔ HÓA HỌC </b>


<b>Trang 2 </b>


<b>ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 2 </b>


<b>Câu 1: </b>


a. Viết 2 phương trình phản ứng điều chế trực tiếp Cl2, 3 phản ứng trực tiếp điều chế HCl.


b. Viết phương trình phản ứng chứng minh:
b.1/ Cl2 có tính oxi hóa (2 phản ứng).


b.2/ Cl2 vừa thể hiện tính khử và tính oxi hóa (1 phản ứng).


b.3/ HCl là chất khử (1 phản ứng).
b.4/ HCl là chất oxi hóa (1 phản ứng).


b.5/ HCl không phải là chất khử và cũng không phải là chất oxi hóa (1 phản ứng).
<b>Câu 2: Thực hiện chuỗi phản ứng: </b>


NaCl → Cl2 → NaCl → HCl → CuCl2 → Cu(NO3)2 → Cu(OH)2




FeCl3 → Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 → FeCl3


<b>Câu 3: Cho 3,16 gam kalipemanganat td với 17 gam dd HCl 36,5%. Tính thể tích khí clo (đkc) thoát ra và </b>
nồng độ % các chất trong dd thu được sau phản ứng? (K=39; Mn=55; O=16).



<b>Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 20g hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng thu được 11,2 lít </b>
khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn X thu được bao nhiêu gam muối khan? (Mg=24; Fe=56; Cl=35,5).


<b>Câu 5: Hòa tan 25g hh Bạc, Kẽm và Magiê vào 800 cm</b>3 dung dịch HCl 2M có dư. Sau phản ứng thu được 6,5g
chất rắn khơng tan. Lượng axit dư có thể hịa tan được 16g Đồng oxit. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại
trong hỗn hợp ban đầu. (Mg=24; Zn=65; Cl=35,5; Ag=108; Cu=64).


<b>HỌC SINH CÓ THẮC MẮC LIÊN HỆ GIÁO VIÊN QUA ZALO </b>


Nguyễn Thị Ngọc Hồi (sđt: 0902964768)
Võ Thị Diễm Hương (sđt: 01698525222)


</div>

<!--links-->

×