Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tài liệu NỘI DUNG ÔN TẬP SINH HỌC KỲ II KHỐI 6 NĂM HỌC 2009 - 2010 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 10 trang )

NỘI DUNG ÔN TẬP SINH HỌC KỲ II -
KHỐI 6 NĂM HỌC 2009 - 2010



1. Bài 33: HẠT VÀ CÁC BỘ
PHẬN CỦA HẠT
I/ Các bộ phận của hạt
Hạt gồm có 3 bộ phận chủ yếu:
 Vỏ
 Phôi (gồm rể mầm, thân mầm, chồi mầm, lá
mầm)
 Chất dinh dưỡng dự trữ: chứa trong lá m
ầm (hạt đậu đen) hoặc chứa trong
phôi nhũ (hạt ngô)
II/ Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm :
Điểm khác nhau chủ yếu để phân biệt h
ạt một lá mầm và hạt hai lá mầm là
ở số lá mầm của phôi.
 Cây hai lá mầm: phôi hạt có 2 lá mầm (c
ây đỗ đen, cây lạc, cây bưởi, cây
cam. . . )
 Cây một lá mầm: phôi hạt có 1 lá mầm (cây
ngô, cây lúa, cây kê. . .)

2. Bài 34: PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT

I/ Các cách phát tán quả và hạt .
Có 3 cách phát tán quả và hạt: tự phát t
án, phát tán nhờ gió, nhờ động vật.
II/ Đặc điểm thích nghi với các cách phá


t tán của quả và hạt :
1/ Tự phát tán
: gồm các loại quả khô nẻ làm tung hạt ra
ngoài (quả cải,
quả đậu bắp, quả bông, quả đậu Hà Lan, q
uả chi chi)
2/ Phát tán nhờ gió
: gồm quả và hạt có cánh hoặc túm lông (quả bồ
công anh, hạt hoa sữa, quả trâm bầu)
3/ Phát tán nhờ động vật
: gồm quả , hạt có gai, móc cứng (quả ké đầu
ngựa, quả cây xấu hổ) hoặc làm thức ăn của độn
g vật (hạt thông, quả khế, quả gấc. . . )
4/ Do nhu cầu trồng trọt, con người cũng
đã giúp cho quả và hạt phát tán đi rất
xa và phát triển ở khắp nơi.

3. Bài 35:
NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO
HẠT NẢY MẦM
I/ Thí nghiệm về những điều kiện cần cho h
ạt nảy mầm :
Kết luận
: Hạt nảy mầm cần có những điều kiện:
 Ðiều kiện bên ngoài
: có đủ nước, không khí và nhiệt độ
thích hợp.
 Điều kiện bên trong: hạt phải có chấ
t lượng tốt (hạt chắc,
không bị sâu, còn phôi)

II/ Những hiểu biết về điều kiện nảy mầ
m của hạt được vận dụng như thế nào?
- Khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp, phải
chăm sóc hạt gieo (chống úng, chống
hạn, chống rét) và phải
gieo trồng đúng thời vụ .

4. Bài 38: RÊU - CÂY RÊU

I/ Môi trường sống của rêu : Nơi ẩm ướt
II/ Quan sát cây rêu :
 Cơ thể đa bào (có thân ngắn, không ph
ân cành, lá nhỏ mỏng, rễ giả có khả
năng hút nước)
 Chưa có mạch dẫn
III/ Túi bào tử và sự phát triển của rêu :
-
Rêu sinh sản bằng bào tử (nằm trong túi b
ào tử có ở ngọn cây rêu); bào tử
nảy mầm thành cây con.
IV/ Vai trò của rêu :
 Tạo chất mùn, than bùn
 Làm phân bón, chất đốt.

5. Bài 39: QUYẾT - CÂY DƯƠNG XỈ

I/ Quan sát cây dương xỉ:
 Cơ quan sinh dưỡng :
</ >
- Lá non cuộn tròn, lá già có cuống dài

- Thân ngầm, hình trụ
- Rễ thật
- Có mạch dẫn
 Túi bào tử và sự phát triển của dươ
ng xỉ :
</ >
- Dương xỉ sinh sản bằng
bào tử. Bào tử mọc thành
nguyên tản và cây con
mọc ra từ nguyên tản sau quá trình thụ tinh.
II/ Một vài loại dương xỉ thường gặp :
- Cây rau bợ, cây lông cu li

6. Bài 40: HẠT TRẦN - CÂY THÔNG

I/ Cơ quan sinh dưỡng
của cây thông: có cấu tạo phức tạp: thân gỗ,
có mạch dẫn
II/ Cơ quan sinh sản
: Là nón. Thông sinh sản bằng
hạt nằm lộ trên các lá noãn
hở. Chúng chưa có hoa, quả.
1/ Nón đực :
 Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm
 Vảy (nhị) có mang 2 túi phấn chứa hạt
phấn
2/ Nón cái :
 Lớn, mọc riêng lẻ từng chiếc
 Vảy (lá noãn) có mang 2 noãn
III/ Giá trị của cây Hạt trần:

 Cho gỗ tốt và thơm (thông, pơmu, hoàng
đàn, kim giao)
 Làm cảnh (tuế, bách tán, trắc bách diệp,
thông, tre )

7. Bài 41: HẠT KÍN - ĐẶC ĐIỂM CỦA
THỰC VẬT HẠT KÍN
I/ Cơ quan sinh dưỡng :
-
Phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫ
n phát triển
II/ Cơ quan sinh sản
: Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả nên đượ
c bảo vệ tốt hơn
 Hạt kín là ngành thực vật chiếm ưu t
hế, môi trường sống đa dạng, đây là
nhóm thực vật tiến hóa hơn cả (cung cấp lư
ơng thực, thực phẩm, cây ăn quả, cây
công nghiệp, cây làm thuốc, làm cảnh)

8. Bài 42: LỚP HAI LÁ MẦM VÀ LỚP
MỘT LÁ MẦM
I/ Cây Hai lá mầm và cây Một lá mầm
: H.42.1
II/ Đặc điểm phân biệt giữa lớp Hai lá mầ
m và lớp Một lá mầm
1/ Lớp Hai lá mầm :
 Đa số có rễ cọc
 Thân gỗ, thân cỏ hoặc thân leo
 Gân lá hình mạng

 Phôi hạt có 2 lá mầm
 Vd: cây đậu xanh, dừa cạn, các loại cải,
bầu, bí, mướp, cà chua. . .
2/ Lớp Một lá mầm :
 Đa số có rễ chùm
 Thân cỏ, thân cột
 Gân lá hình cung hay song song
 Phôi hạt có 1 lá mầm
 Vd: cây lúa, ngô, rẻ quạt, lúa mì. . .

9. Bài 47: THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ
NGUỒN NƯỚC
I/ Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn
: H.47.1; H.47.2
II/ Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt,
hạn hán : H.47.3
III/ Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nư
ớc ngầm : H.47.1A
Kết luận
:Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ c
ó hệ rễ giữ đất , tán cây cản bớt sức nước
chảy do mưa lớn gây ra, nên có vai trò qua
n trọng trong việc
chống xói mòn, sụt lở đất, hạn chế lũ lụt cũ
ng như giữ được nguồn nước ngầm,
tránh hạn hán.

10. Bài 48: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG ĐỘNG VẬT VÀ
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI

I/ Vai trò của thực vật đối với động vật :
1/ Thực vật cung cấp ôxi và thức ăn cho
động vật: H.48.1
2/ Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh
sản cho động vật: H.48.2
II/ Thực vật đối với đời sống con người
1/ Những cây có giá trị sử dụng: lương t
hực, thực phẩm, ăn quả, cây công
nghiệp, lấy gỗ, làm thuốc, làm cảnh. . .
2/ Những cây có hại cho sức khỏe con n
gười: thuốc lá, thuốc phiện, cần sa.

11. HỌC 2 HÌNH


HÌNH 33.2



HÌNH 39.2



×