Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo án môn Tin học 11 - Bài 17: Chương trình con và phân loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.36 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Baøi 17: CHƯƠNG TRÌNH CON VAØ PHÂN LOẠI I/ MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: a) Kiến thức: - Hiểu được khái niệm chương trình con, lợi ích của việc sử dụng chương trình con - Nhớ được cấu trúc của một chương trình con - Phân biệt được hai loại chương trình con (thủ tục và hàm) - Mối quan hệ tham số hình thức và tham số thực sự - Biến toàn cục và biến cục bộ b) Kó naêng: Biết cách khai báo hai loại chương trình con cùng với các tham số hình thức cuûa chuùng. Biết sự giống nhau và khác nhau về cấu trúc giữa chương trình và chương trình con Biết cách gọi chương trình con thực hiện với tham số thực sự trong chương trình chính II/ PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC: III/ NOÄI DUNG TIEÁT DAÏY: 1. Tổ chức lớp: ổn định và kiểm tra sĩ số 2. Kieåm tra baøi cuõ 3. Tieán trình tieát daïy Hoạt động của GV Hoạt động của trò - ĐVĐ: Khi viết một chương trình chúng ta thường HS nghe gặp những đoạn chương trình giống nhau (lặp đi lặp lại nhiều lần) hoặc đọc một chương trình dài rất khó nhận biết chương trình thực hiện các công việc gì và hiệu chỉnh chương trình cũng khó khăn . Để tránh việc lặp đi lặp lại người ta thay thế bằng những chương trình con tương ứng. Một lý do khác quan trọng hơn đó là việc phân chương trình thành các chương trình con có tác dụng dễ kiểm tra, dễ gỡ rối hơn. Ở các chương trình lớn một người không thể nào làm được hết mọi công đoạn, mà phải có sự hợp tác làm việc của nhiều người (công nghệ sản xuất phần mềm ). Chính sự phân chia chương trình con đáp ứng được điều này (mỗi người chịu trách nhiệm một đoạn chương trình con). Đó là một trong những nguyên tắc làm việc khoa học : "Chia để trị, chia để dễ điều khiển". Vậy CTC là gì? Cách viết cách sử dụng chúng như thế nào? - Ghi đầu bài và phần 1.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1.Khaùi nieäm chöông trình con Xét bài toán tính tổng 4 lũy thừa: TLT = an + bm + cp + dq Giao 5 người mỗi người thực hiện một bài: Người 1: tính an Người 2: tính bm Người 3: tính cp Người 4: tính dq Người 5: tính an + bm + cp + dq -Phân tích để giải bài toán trên máy tính có thể phân chia chường trình thành các khối (Modul), mỗi khối bao gồm các lệnh giải một bài toán con nào đó. Chương trình chính sẽ được xây dựng từ caùc CTC naøy *Chöông trình con laø gi? -Nhaàn maïnh khaùi nieäm CTC vaø ghi baûng: CTC laø moät daõy leänh moâ taû moät thao taùc nhaát ñònh vaø coù thể thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình. *Ví dụ: đưa đoạn chương trình (trình chiếu) -Hãy nêu nhận xét về đoạn chương trình bôi đen -Phân tích thay vì phải đánh hiều đoạn lệnh ta chỉ cần đánh một đoạn lệnh và gọi chương trình con nhieâu laàn *Lợi ích của việc sử dụng chương trình con: (trình chieáu cho hs ghi ) -Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh nào đó. Ví dụ bài lũy thừa -Hổ trợ việc thực hiện các chương trình lớn. Ví dụ quaûn lyù ñieåm hs -Phục vụ quá trình trừu tượng hoá -Mở rộng khả năng nôn ngữ -Thuaän tieän cho phaùt trieån, naâng caáp chöông trình. Lop11.com. Hãy nói cách tổ chức để đưa ra kết quả bài toán trên nhanh nhaát? (có thể cho hs viết đoàn ct ngaén). +Một hs đọc đoạn chương chình trước lớp +Gọi lần lượt 4 em hs đọc đoạn ct của mình +Nghe giaûng. +Nghe và tự ghi bài + Cho ví dụ về lợi ích việc sử duïng chöông trình con.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2.Phân loại và cấu trúc của chương trình con a)Phân loại: nhận xét và ghi bảng về hàm và thủ tuïc +Haøm(function) +Thuû tuïc (procedure) b) Caáu truùc chöông trình con: +Ghi baûng caáu truùc CTC -Phaàn khai baùo -Phaàn thaân *Tham số hình thức : là biến được khai báo cho dữ lieäu vaøo ra cuûa CTC +Biến cục bộ là biến được khai báo trong chg trình con +Biến toàn cục là biến được khai báo trong chg trình chính *Ví duï: trình chieáu trong CTC luythua(x,k) thì x,k là tham số hình thức và j là biến cục bộ Chú ý: một CTC thường có thể có hoặc không có tham số hình thức, cũng như biến cục bộ c) Thực hiện chương trình con: *Tham số thực sự VD: SQR(225) -SQR: teân CRC -225: tham số thực sự. + HS nhaän xeùt. -HS nghe giảng tự ghi bài. -Caùch goïi moät chöông trình con? -Tham số thực sự là gì cho vd?. 4. Cuûng coá -Khái niệm CTC và lợi ích của CTC -Phân loại hàm: hàm và thủ tục -Caáu truùc CTC -Tham số hình thực, tham số thực sự và cách gọc CTC -Biến toàn cục, biến cục bộ Phan Rang ngaøy 27 thaùng 7 naêm 2007 Giaùo vieân. Nguyeãn Thaùi Quang. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BAØI TAÄP DAÏNG TRAÉC NGHIEÄM 1/ Dạng trả lời đúng sai Câu 1: Dùng CTC để viết chương trình mà không dùng câu lệnh ghép Câu 2: Tên biến dùng trong CTC có thể trùng với tên biến trong chương trình chính Câu 3: Một CTC không có tham số hình thức và cũng không có các biến khai báo cục boä trong CTC Câu 4: Cho 1 đoạn chương trình con sau: Var j: integer; Tich:=1.0 For j:=1 to k do Tich:=Tich*x; Bieán Tich laø bieán cuïc boä 2/ Chọn ý thích hợp Câu 5: Cho 1 đoạn chương trình con sau: Var j: integer; Tich:=1.0 For j:=1 to k do Tich:=Tich*x; Hãy cho biết biến j là loại biến nào a) Hình thức b) Cuïc boä c) Toàn cục d) Thực sự Câu 6: Hàm được định nghĩa đầy đủ như sau a) Là CTC; Thực hiện một số thao tác nào đó; Trả về giá trị qua tên hàm b) Thực hiện một số thao tác nào đó; Trả về giá trị qua tên hàm c) Là CTC; Thực hiện một số thao tác nào đó d) Là CTC; Thực hiện các thao tác nhất định Câu 7: Thủ tục được định nghĩa đầy đủ như sau a) Laø CTC; Traû veà giaù trò qua teân thuû tuïc b) Thực hiện một số thao tác nào đó c) Là CTC; Thực hiện một số thao tác nào đó d) Là CTC; Thực hiện các thao tác nhất định Câu 8: Lợi ích của việc sử dụng chương trình con a) Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh b) Hổ trợ việc thực hiện các chương trình lớn c) Thuaän tieän cho phaùt trieån, naâng caáp chöông trình d) Cả 3 ý trên đều đúng 3/ Chọn và điền từ cho thích hợp Câu 9: Cho các cụm từ sau: dãy lệnh; vị trí ; nhất định Chương trình con là một ………..mô tả một số thao tác ……….. và có thể được thực hiện từ nhiều …………. Trong chương trình. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 10: Cho các cụm từ sau: tham số thực sự; tham số hình thức; biến cục bộ; biến toàn cục Các biến được khai báo cho dữ liệu vào ra được gọi là ……………….. Các biến được khai báo để dùng riêng cho CTC gọi là ……………….. Các biến được khai báo để dùng riêng cho CTChính gọi là ……… Các biến chứa dữ liệu vào ra tương ứng với các tham số goiï là …….. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Baøi 18: VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VAØ SỬ DỤNG CTC I/ MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: a) Kiến thức: - Nắm được sự giống nhau và khác nhau giữa thủ tục và hàm - Thấy được thủ tục và hàm có cấu trúc tương tự như một chương trình - Hiểu được mối quan hệ giữa chương trình chính và CTC - Phân biệt được tham số trị và tham số biến b) Kó naêng: - Nhận biết được các thành phần trong đầu thủ tục và hàm - Nhận biết được câu lệnh sử dụng thủ tục và hàm ở chương trình chính cùng các tham số thực sự II/ PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC: III/ NOÄI DUNG TIEÁT DAÏY: 1. Tổ chức lớp: ổn định và kiểm tra sĩ số 2. Kieåm tra baøi cuõ a) Neâu khaùi nieäm veà chöông trình con, vieát chöông trình (coù CTC) giaûi phöông trình baäc hai b) Phân loại CTC; nêu công dụng của từng loại? - Tieán trình tieát daïy Hoạt động của GV Hoạt động của trò - ĐVĐ: CTC gồm 2 loại: thủ tục và hàm vậy cách HS nghe viết và sử dụng thủ tụuc và hàm như thế nào? - Ghi đầu bài và phần 1.. 1. cách viết và sử dụng thủ tục Xét bài toán vẽ hình chữ nhật: Đưa đoạn chương trình (trình chiếu) -Hãy nêu nhận xét về đoạn chương trình bôi đen -Phân tích thay vì phải đánh hiều đoạn lệnh ta chỉ cần đánh một đoạn lệnh và gọi chương trình con nhieâu laàn a) Caáu truùc cuûa thuû tuïc: Procedure <teân thuû tuïc>[<danh saùch tham soá>]; {<phaàn khai baùo>} Begin {<daõy caùc leänh>} end; *Phần đầu thủ tục: Phocedure; tên thủ tục, danh saùch tham soá (coù hoïaêc khoâng) *Phaàn khai baùo: xaùc ñòng kieåu haèng, kieåu, bieán *Daõy caâu leänh: Begin, end. Lop11.com. Hãy nói cách tổ chức để đưa ra kết quả bài toán trên nhanh nhaát? (xaùc ñònh daøi, roäng). +Nghe giaûng. +Nghe và tự ghi bài.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chuù yù: sgk/97 b) Ví duï veà thuû tuïc: sgk/97 Nhận xét đoạn chương trình (đèn chiếu)  Tham trị: CTC không làm thay đổi giá trị tham số thực sự  Tham biến: CTC thay đổi giá trị tham số thực sự; trước tham số trong thủ tục phải có từ khoá Var VD:đưa 2 vd lên đèn chiếu và nhận xét 2.Cách viết và sử dụng hàm Từ cầu trúc thủ tục XD hàm Function<tên ham>{<ds tham số>}:<kiểu dữ liệu>; Löu yù: trong thaân haøm caàn coù leänh gaùn giaù trò cho teân haøm.ï VD1:trình chieáu vaø giaûi thích Lưu ý: Các biến tuso, mauso và a là các biến toàn cuïc, coøn bieán sodu laø bieán cuïc boä. *Sử dụng hàm -Khi viết lệnh gọi gồm tên hàm và tham số thực sự tương ứng với các tham số hình thức -Lệnh gọi hàm có thể tham gia vào biểu thức như một toán hạng VD2: (đèn chiếu ). HS đọc bài toán và phân tích Phân biệt sự giống nhau khác nhau cuûa tham trò vaø tham bieán.. + HS nhaän xeùt. -HS nghe giảng tự ghi bài. Đọc bài toán và phân tích Giải thích đoạn chương trình. - Cuûng coá -Khái niệm CTC và lợi ích của CTC -Phân loại hàm: hàm và thủ tục Phan Rang ngaøy 27 thaùng 7 naêm 2007 Giaùo vieân. Trần Hoài Bắc. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BAØI TAÄP DAÏNG TRAÉC NGHIEÄM 1/ Dạng trả lời đúng sai Câu 1: Trong lệnh gọi thủ tục, các tham số hình thức được thay bằng các tham số thực sự tương ứng là giá trị cụ thể được gọi tham số trị Câu 2: Trong lệnh gọi thủ tục, các tham số hình thức được thay bằng các tham số thực sự tương ứng là tên các biến chứa dữ liệu được gọi tham số trị Câu 3: Trong cấu trúc đoạn CTC sau ta sử dụng hàm …. Funcyion Hoan_doi (var x,y: integer); Var TG: integer …. Câu 4: Trong cấu trúc đoạn CTC sau ta sử dụng hàm …. Procedure Hoan_doi (var x,y: integer); Var TG: integer ….Cho 1 đoạn chương trình con sau: 2/ Chọn ý thích hợp Câu 5: Cho 1 đoạn chương trình sau: … Procedure Tinh_nghiem; Begin D:=b*b-4*a*c; If (D<0) Then Writeln('phöông trình voâ nghieäm') … End; Hãy cho biết đoạn chương trình trên là loại chương trình gì a) Chöông trình chính b) Chöông trình con - Haøm - Thuû tuïc Câu 6: Cho 1 đoạn chương trình sau: … Function Giai_thua(N: integer): longint; Begin If N=0 then Giai_thua:=1 Else Giai_thua:=N*giai_thua(N-1); End; Hãy cho biết đoạn chương trình trên là loại chương trình gì a) Chöông trình chính - Chöông trình con. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Haøm - Thuû tuïc Câu 7: Cho đoạn chương trình con sau hãy tìm những lỗi sai … Function Giai_thua(N: integer); Begin If N=0 then Giai_thua=1 Else Giai_thua=N*giai_thua(N-1); End. a) Khoâng sai loãi naøo - Sau end keát thuùc haøm laø daáu (;) b) Trong thaân haøm caàn coù leänh gaùn giaù trò cho teân haøm (:=) c) Khai báo phần đầu phải có kiểu dữ liệu Câu 8: Cho đoạn chương trình con sau hãy tìm những lỗi sai … Function Min(a,b: real):real; Begin If a<b then Min:=b Else Min:=b; End. a) Khoâng sai loãi naøo - Sau end keát thuùc haøm laø daáu (.) b) Trong thaân haøm giaù trò cho teân haøm (=) - Không cần khai báo phần đầu có kiểu dữ liệu Real 3/ Chọn và điền từ cho thích hợp Câu 9: Cho các cụm từ sau: Tham trị; Tham biến Trong lệnh gọi thủ tục, các tham số hình thức được thay bằng các tham số thực sự tương ứng là các giá trị cụ thể được gọi là ……………….. Trong lệnh gọi thủ tục, các tham số hình thức được thay bằng các tham số thực sự tương ứng là tên các biến chứa dữ liệu ra được gọi là ……………….. Câu 10: Cho các cụm từ sau: Kiểu dữ liệu; Gán giá trị; End Sau teân daønh rieâng …… keát thuùc thuû tuïc vaø haøm laø daáu chaám phaåy (;) Tron thaân haøm caàn coù leänh ………. Cho teân haøm Riên gphần hàm ở phần đầu cần phải khai báo ……….. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×