Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.07 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 19 (24/12/2012-28/12/2012). Thứ hai, ngày 24 tháng 12 năm 2012 MÔN :Tập đọc BÀI : BỐN ANH TÀI +KNS Tiết : 37 I. Mục đích yêu cầu: - Biết đọc bài văn với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe, nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé . - Hiểu nội dung truyện ( phần đầu ): Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây (TL được các câu hỏi trong bài) II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Tự nhận thúc xác định giá trị cá nhân . -Hợp tác . -Đảm nhận trách nhiệm . III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Trình bày ý cá nhân . -Thảo luận nhóm . -Hỏi đáp trước lớp . -Đóng vai xử lí tình huống . IV. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài trong SGK. Bảng phụ. V. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của trò. Hoạt động của thầy 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: “Ôn tập cuối học kì I”. - 3 HS đọc một số bài thuộc chủ điểm “Tiếng sáo diều”và trả lời câu hỏi.. Nhận xét: ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. Ghi bảng b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc - Chia bài làm 5 đoạn - GV rút từ học sinh đọc chưa đúng - Rút từ giải nghĩa. - Đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi.Nhận xét. Rút nội dung.. - Nhắc lại - 1 HS đọc toàn bài. - 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn( Lần 1). - 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn ( lần 2) - Đọc theo cặp. - 2 HS đọc. - Đọc và thực hiện trả lời. - Phát biểu. - 2 HS đọc.. c. Hướng dẫn đọc diển cảm ( đoạn 2 ) GV dán bảng phụ viết đoạn văn để hướng dẫn 1 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS. GV đọc Gọi HS thi đọc GV nhận xét, tuyên dương. 4 Củng cố: Nêu lại nội dung bài? Giáo dục HS. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài “Chuyện cổ tích về loài người” Nhận xét tiết học. - 5 HS đọc 5 đoạn. - Lắng nghe, tìm từ nhấn giọng, ngắt, nghỉ. - Đọc theo cặp. - Thi đọc, nhận xét. - 2 HS.. Bổsung:………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… MÔN :Toán: BÀI : KI – LÔ – MÉT VUÔNG Tiết 91 I. Mục tiêu: - Bieát ki-loâ-meùt vuoâng ñôn vò ño dieän tích. - Biết đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông ; biết 1 2 km = 1 000 000 m2 và ngược lại . - Bứơc đầu biết chuyển đổi từ km2sang m2 và ngược lại. - HS KG: BT3, BT4a. II. Đồ dùng dạy học: Bảng Phụ. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi bảng Diện tích HN (2009)3344,60 KM2 b.Luyện tập: * BT 1:Đặt tính rồi tính. - Thảo luận theo nhóm 4. - Nhận xét, tuyên dương * BT2: Bài toán: - Hướng dẫn HS giải toán theo cặp. 2 Lop4.com. Hoạt động của trò - 2 HS lên bảng: 135455 : 135; 542767 : 243. Nhắc lại. 2 HS đọc và nêu yêu cầu bài. - Thảo luận, trình bày. - Nhận xét. Đọc và thảo luận nhóm đôi.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trình bày. Nhận xét. - Nhận xét. * BT3:HSKG Hướng dẫn HS giải toán. 2 HS lên bảng, lớp làm tập, nhận xét. - Yêu cầu làm tập, 2 HS làm bảng phụ. - Chấm một số bài, nhận xét. HS đọc Bài 4. a- cá nhân . HS làm bảng con Gv gọi HS đọc BT4b HSKG nêu Cho hs làm GV nhận xét 2 HS. 4 . Củng cố : - Gọi HS lên bảng: Giáo dục HS. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài : Luyện tập Nhận xét tiết học. Bổsung:………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Môn thể dục (đồng chí Thương dạy). Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2012 MÔN Chính tả: BÀI : KIM TỰ THÁP AI CẬP Tiết:19 ( GDBVMT: Khai thác gián tiếp ND bài ) I. Mục tiêu: -Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập - Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm , vần dễ lẫn (BT2). - Tích hợp BVMT: Giúp HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật nước bạn, có ý thức bảo vệ những danh lam thắng cảnh của đất nước và thế giới. II. Đồ dùng dạy – học: - Sổ tay chính tả - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1 Ổn định 2 Kiểm tra bài cũ: -Cho HS viết các từ: gia đình,tất bật, rung -Viết bảng con, 2 HS lên bảng Nhận xét. rinh. Nhận xét: ghi điểm 3 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3 Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi bảng b Bài dạy: * Hướng dẫn HS nghe, viết GV đọc mẫu - Đoạn văn nói lên điều gì?. -Nhắc lại.. -02 HS đọc - Ca ngợi Kim Tự Tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của ngưới Ai Cập cổ đại. - HS đọc thầm tìm những từ dễ viết sai, - GV yêu cầu đọc thầm và tìm các từ khó và cách trình bày. dễ lẫn. GV nhắc HS về cách viết - HS viết bảng con GV đọc từ khó - HS viết tập GV đọc - HS soát lại bài GV đọc lại Chấm một số bài nhận xét. *Hướng dẫn HS làm BT chính tả - 01 HS đọc nội dung BT 2 BT 2: Đọc và nêu yêu cầu. - Thi giữa hai nhóm. Yêu cầu hai nhóm thi - Nhận xét. Nhận xét, kết luận: -Chữa bài: giấc ngủ, đất trời, vất vả. Nhận xét, tuyên dương. BT3: Yêu cầu HS đọc và làm vở bài tập. - HS đọc và làm vở bài tập. - Nêu kết quả. - Nêu kết quả.Nhận xét. - Nhận xét. 4. Củng cố: -Gọi HS viết : lăng mộ, chuyên chở - 2 HS. - GV Giúp HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật nước bạn, có ý thức bảo vệ những danh lam thắng cảnh của đất nước và thế giới. 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài “Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp” Nhận xét tiết học. Bổ sung:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… MÔN Luyện từ và câu BÀI :CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? Tiết : 37 I/ Mục đích yêu cầu: - Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? 4 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định được bộ phận chủ ngữtrong câu (BT1, mục III); Biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ( BT2, BT3) II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, vở bài tập. Dự kiến TCHĐ : cá nhận , cặp , nhóm, cả lớp. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS nêu tác dụng của câu kể, lấy ví dụ 3 Học sinh HS nhận xét về câu kể. Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: * Giới thiệu bài : ghi bảng Nhắc lại *Phần nhận xét. Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - 1-2 HS đọc yêu cầu Hướng dẫn HS phân tích làm mẫu 2 câu - 3 HS thực hiện, lớp đọc thầm Phát phiếu, kẻ bảng, yêu cầu HS phân tích các - Thảo luận theo nhóm 2 - Trình bày, nhận xét. câu còn lại theo cặp. Nhận xét, kết luận lời giải đúng. * Ghi nhớ: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ 3 HS. *Phần luyện tập: Bài 1:Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập. Yêu cầu 1-2 HS đọc yêu cầu HS tìm các câu kể Ai làm gì ? có trong đoạn văn - Thảo luận nhóm 4. - Trình bày, nhận xét. (theo nhóm 4 ) Các nhóm trình bày kết quả. Nhận xét, kết luận lời giải đúng *Bài 2:Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập. HS - 1-2 HS đọc yêu cầu trao đổi theo cặp, xác định bộ phận chủ ngữ, - HS làm việc theo cặp trong mỗi câu vừa tìm được . - Trình bày kết quả. * Bài 3:Yêu cầu HS viết đoạn văn và gạch chân những câu trong đoạn là câu kể Ai làm gì ? - 1-2 HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS đọc đoạn văn, nói rõ câu nào là câu - Làm tập, 2 HS làm bảng phụ. kể Ai làm gì ? trong đoạn văn. - Yêu cầu làm tập, 2 HS làm bảng phụ. - Nhận xét. - Chấm bài ghi điểm nhận xét. 4. Củng cố: Đặt câu có đủ hai bộ phận CN- VN của câu kể Ai làm gì? - 2 HS. - Giáo dục HS. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài “ Mở rộng vốn từ: Tài năng” - Nhận xét tiết học. Bổ sung:…………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… 5 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> MÔN :Toán BÀI : LUYỆN TẬP Tiết : 92 I.MỤC TIÊU: - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích . - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột - HS khaù gioûi BT2, BT3a, BT4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1) ỔN ĐỊNH 2) KTBC: - GV: Gọi 2HS lên y/c làm BT 1 - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. 3) Dạy-học bài mới: *Giới thiệu: ghi bảng. *Luyện tập. Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Yêu cầu làm SGK. Hướng dẫn nêu quy tắc - Làm SGK và nêu kết quả. - Nhận xét. tính. - Nêu kết quả. Nhận xét. Bài 2: HSKG - Hỏi: BT y/c ta làm gì? - Thảo luận, trình bày. - Y/c HS làm nhóm 4 - Nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: HSKG làm 3a - Đọc và nêu yêu cầu. Diện tích HN (2009)3344,60 KM2 - Thực hiện trả lời. Đọc và nêu miệng kết quả. - HSKG làm câu a - Nhận xét, tuyên dương. - Đọc và nêu yêu cầu. Bài 4: HSKG - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm tập. - Gọi HS đọc y/c của bài. - GV: Y/c HS làm bài vào tập - HS: Đọc đề. - Chấm một số bài. Nhận xét. - 1HS lên bảng làm theo cặp. Bài 5: - GV: Y/c HS đọc đề bài. Nhận xét. - Hỏi: + Bài toán y/c ta làm gì? - GV: Y/c HS tự làm bài theo cặp. - 2 HS. - Nhận xét, tuyên dương 4) Củng cố: Gọi 2 HS lên bảng: 230 dm2 = … cm2; 50 km2 = … m 2 - Giáo dục HS. 5) Dặn dò: 6 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Chuẩn bị bài “Giới thiệu hình bình hành” - Nhận xét tiết học. Bổ sung:……………………….......................................................................... …………………………………………………………………………………… Môn mĩ thuật (đồng chí Tuyền dạy) MÔN âm nhạc (đồng chí Hiện dạy) Thứ Tư, ngày 26 tháng 12 năm 2012 MÔN : Tập đọc BÀI : CHUYỆN CỔ TÍCH LOÀI NGƯỜI Tiết: 39 I. Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc bài thơ với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ. - Hiểu ý nghĩa bài thơ : Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người , vì trẻ em , do vậy cần dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất .(TL được các câu hỏi trong SGK; thuoäc ít nhaát 3 khoå thô). II. Chuẩn bị đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của trò Hoạt động của thầy 1. Ổn định - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 2. Kiểm tra bài cũ: “Bốn anh tài” Nhận xét: ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi bảng - Nhắc lại. b, Hướng dẫn luyện đọc - GV đọc mẫu - 01 HS đọc toàn bài - Bài chia làm 7 đoạn - 7 HS đọc nối tiếp 7 đoạn - GV rút từ HS đọc chưa đúng - 7 HS đọc nối tiếp - GV rút từ giải nghĩa - HS luyện đọc theo cặp - 2 HS đọc c. Tìm hiểu bài - Đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, kết luận. - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 7 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Rút nội dung. d. Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 4,5 - GV đọc mẫu.. - Phát biểu. - 3 HS đọc. - 7 HS đọc 7 đoạn - HS tìm từ nhấn giọng, ngắt, nghỉ - Đọc nhóm 4 - Thi đọc – nhận xét.. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Giáo dục HS. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài “ Bốn anh tài”(TT) Nhận xét tiết học. - 2 HS.. Bồ sung:………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… MÔN :Kể chuyện BÀI :BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN Tiết: 19 I. Mục đích, yêu cầu: - Dựa vào lời kể của Gv nĩi được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa BT1 . Kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý.(BT2)Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện . II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ , dàn bài kể chuyện .Tranh minh họa SGK. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của trò Hoạt động của thầy 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng 2 HS kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến hoặc tham gia. Nhận xét: ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi bảng Nhắc lại b. GV kể toàn bộ câu chuyện. - Kể lần 1. - Lắng nghe và quan sát. - Kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh minh họa. - Lời thuyết minh cho từng bức tranh: c. Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi ý nghĩa câu chuyện. HS kể theo cặp – trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Yêu cầu HS kể nêu ý nghĩa câu chuyện. Các tổ thi kể HS nhận xét 8 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Yêu cầu thi kể trước lớp GV dán dàn ý và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện 2 HS. GV nhận xét 4. Củng cố: Khi kể chuyện cần chú ý điều gì? Giáo dục HS. 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài “Kể chuyện đã nghe, đã đọc” Nhận xét tiết học. Bổ sung:………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… MÔN: Khoa học: BÀI : TẠI SAO CÓ GIÓ ? Tiết :37 I. Mục tiêu: - Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió. - Giải thích được nguyên nhân gây ra gió. II. Đồ dùng dạy học: - Hình 74, 75 SGK. - Đồ dùng thí nghiệm trong nhóm: Hộp đối lưu, nến, diêm, miếng giẻ và vài nén hương. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của trò. Hoạt động của thầy 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: -Nêu không khí cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật? - Đọc phần bài học. Nhận xét: ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi bảng b. Bài giảng: - Yêu cầu quan sát hình SGK trang 74, 75. - Nhờ đâu lá cây lay động, diều bay? Hoạt động 1: Chơi chong chóng. - Làm việc cá nhân: - Khi nào chong chóng không quay? - Khi nào chong chóng quay?. -2 HS trả lời câu hỏi. 1 HS lên bảng đọc. -Nhắc lại - Quan sát tranh và trả lời - Nhận xét - Thực hiện trả lời, nhận xét.. 9 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm? Nhận xét, tuyên dương. * Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió. - Thảo luận nhóm 2 - Yêu cầu HS giải thích tại sao có gió? -Nhận xét, kết luận: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch … tạo thành gió. *Hoạt động 3:Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. - Thảo luận nhóm 4. -Tại sao ban ngày gió từ biển thổ vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển. Nhận xét, tuyên dương. - Kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm. 4. Củng cố: -Tại sao có gió? -Giáo dục HS. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài “Gió nhe, gió mạnh, phòng chống bão” Nhận xét tiết học.. - Thảo luận - Đại diện trình bày.HS nhận xét. - Thảo luận - Đại diện trình bày.HS nhận xét. 2 HS.. - 2 HS.. Bổ sung:…………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………….. MÔN :Toán BÀI : HÌNH BÌNH HÀNH Tiết: 93 I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó. - HSKG BT3. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - GV:Bảng phụ vẽ sẵn một số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác. - HS : Chuẩn bị giấy kẻ ô li. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:. 10 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1) Ổn định 2) Kiểm tra bài cũ - 2 km2 = … m2; 340 dm2 = … cm2. - 2HS lên bảng làm bài. - Nhận xét.. - Làm bài tập 2. - Nhận xét, ghi điểm 3) Bài mới. - Nhắc lại.. * Giới thiệu bài: ghi bảng * Hình thành biểu tượng về hình bình hành.. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ Trong SGK - Thực hiện và nhận xét Hình dạng của hình, từ đó biểu tượng về hình bình hành. - Giới thiệu tên gọi của hình bình hành. *Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành. - Gợi ý để HS phát hiện ra được đặc điểm - Hình bình hành có hai cặp cạnh của hình bình hành. đối diện song song và bằng nhau. * Thực hành : Bài 1: Đọc và nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu HS quan sát và cho biết hình bình - Thực hiện trả lời. hành. - Nhận xét Bài 2: Đọc và nêu yêu cầu bài. - Đọc và thảo luận nhóm. - Thảo luận thảo nhóm 2 - Trình bày, nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương Bài 3: HSKG - HS đọc Yêu cầu đọc -HSKG lên vẽ -GV nhận xét 4)Củng cố: - Hình bình hành có hai cặp cạnh như thế - 2 HS. nào? - Giáo dục HS. 5)Dặn dò: - Chuẩn bị bài “Diện tích hình bình hành” - Nhận xét tiết học Bổ sung:……………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………. 11 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> MÔN :Kĩ thuật BÀI : ÍCH LỢI CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA Tiết: 19 I. Mục đích, yêu cầu: - Biết được ích lợi của việc trồng rau hoa. - Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích cũa việc trồng rau hoa . II. Đồ dùng dạy – học: - Sưu tầm tranh , ảnh một số loại cây rau hoa. - Tranh minh họa ích lợi của việc trồng rau hoa. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của trò Hoạt động của thầy 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách tập của HS. 3. Bài mới: * GTB: ghi tựa bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau hoa. - Treo tranh hình 1 SGK yêu cầu HS quan sát. - Hoạt động cá nhân. - Hãy nêu những ích lợi của việc trồng rau hoa?. - Nhắc lại.. - Thực hiện.. - Rau dùng làm thức ăn cho bữa ăn hàng ngày,cung cấp chất dinh dưỡng cho con người và được dùng làm thức ăn cho vật nuôi… - Gia đình em thường sử dụng những loại rau - Trả lời. nào? - Được chế biến thành nhữngmón ăn để ăn - Rau sử dụng để làm gì? với cơm như: luộc, xào, nấu. Nhận xét, kết luận. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển của cây rau, hoa ở nước ta. - Thảo luận, trình bày. - Thảo luận nhóm 4. - Nhận xét, bổ sung. - Nêu những đặc điểm khí hậu ở nước ta? - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố: - 2 HS. Ở địa phương em trồng những loại cây nào? Giáo dục HS. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài “Vật liệu và dụng cụ trồng rau hoa” Nhận xét tiết học. Bổ sung:………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………… 12 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ năm, ngày 27 tháng 12 năm 2012 MÔN:Luyện từ và câu BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG Tiết: 38 I. Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người; biết xếp các từ Hán Việt ( có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với 1 từ đã xếp (BT1, Bt2); hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con người ( BT3, BT4). II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ – vở bài tập.Từ điển Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng. - 3 HS lên bảng - Đặt câu về câu kể Ai làm gì? Và cho biết đâu là chủ ngữ. - Nhận xét.. Nhận xét: ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi bảng b. Hướng dẫn làm bài tập. * BT1 :Yêu cầu đọc Thảo luận nhóm 4.. - Nhắc lại - HS đọc yêu cầu - HS đọc và thảo luận - Trình bày, nhận xét.. - Nhận xét, tuyên dương. - Kết luận: a.Tài có nghĩa là “ có khả năng hơn - 3 HS đọc. người bình thường” : Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng. b. Tài có nghĩa là “tiền của”: tài nguyên, tài trợ,tài sản. * BT2: Yêu cầu đọc và đặt câu hỏi. - HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu học sinh làm tập - HS làm tập, 2 HS lên bảng - HS nhận xét GV Thu một số tập chấm. GV nhận xét . * BT 3: Yêu cầu đọc . - HS đọc yêu cầu đề - Thảo luận nhóm 2 - HS thảo luận – đại diện trả lời - HS nhận xét - Nhận xét tuyên dương. * BT4: Gọi HS đọc 13 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Yêu cầu giải thích các câu tục ngữ. - Nhận xét. 4. Củng cố: Gọi HS đọc các câu tục ngữ thuộc chủ điểm tài năng. Giáo dục HS. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài “Luyện tập về câu kể Ai làm gì?” Nhận xét tiết học.. - HS đọc yêu cầu đề - Thực hiện. - HS nhận xét - 2 HS.. Bổ sung:……………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………… MÔN :Tập làm văn BÀI : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT Tiết 37 I. Mục đích, yêu cầu: - Nắm vững về 2 kiểu mở bài trực tiếp , gián tiếp trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1) - Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách đã học BT2. II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Trả bài 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi bảng b. Hướng dẫn HS luyện tập. *Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS làm việc trong nhóm 4 . -Gọi HS phát biểu, GV nhận xét. - Kết luận: Điểm giống nhau: Các đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách. + Điểm khác nhau: Đoạn a,b (mở bài trực tiếp): Giới thiệu ngay đồ vật cần tả. Đoạn c ( mở bài gián tiếp) : nói cách khácđể dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả. * Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS làm tập viết đoạn văn miêu tả cái bàn theo hai cách.. Hoạt động của trò. - Nhắc lại - HS đọc - Đọc và nêu yêu cầu. - Đọc và thảo luận nhóm 4 - Trình bày, Nhận xét.. - Đọc và nêu yêu cầu bài. -- HS viết tập, một HS làm bảng phụ. - 4 – 6 HS đọc bài.Nhận xét. 14 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Chấm một số bài nhận xét. 4. Củng cố: - 2 HS. - Khi viết đoạn văn cần chú ý điều gì? Giáo dục HS. 5 Dặn dò: Chuẩn bị bài “Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật” Nhận xét tiết học. Bổ sung:…………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… Môn lịch sử BÀI : NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN Tiết : 19 I. Mục tiêu: - Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần: + Vua quan ăn chơi sa đọa; trog triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ chém 7 tên quan coi thường phép nước. + Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh. - Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ +Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly – một đại thần của nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu. -HSKG : Nắm được nội dung một số cải cách của H ồ Quý Ly:… - Biết lí do dẫn đến cuộc kháng chiến chống quân Minh của Hố Quý Ly thất bại… II. Đồ dùng dạy học: - SGK lịch sử 4 - Ảnh Thành Tây Đô ( Vĩnh Lộc, Thanh Hóa ) III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Nước Văn Lang ra đời vào thời gian - 3 HS trả lời - Nhận xét và bổ sung nào ? - Chiến thắng Bạch Đằng diễn ra ở đâu và vào năm nào? - Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào ? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Hoạt động 1 : Tình hình đất nước cuối thời Trần. * Hoạt động cá nhân - Gọi HS đọc đoạn “ Từ đầu … ông xin từ - 1 HS đọc quan” - Vua quan nhà Trần sống như thế nào? - Vua quan ăn chơi xa đọa. 15 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Những kẻ có quyền thế đối với nhân dân như thế nào? - Cuộc sống của nhân dân ra sao? - Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao?. - Kẻ có quyền thế ngang nhiên vơ vét của dân để làm giàu. - Cuộc sống nhân dân vô cùng cực khổ. - Nhân dân bất bình đã nổi dậy đấu tranh. - Giặc ngoại xâm lăm le bờ cõi. -Biết lí do dẫn đến cuộc kháng chiến chống quân Minh của Hố Quý Ly .. - Nguy cơ ngoại xâm như thế nào? c) Hoạt động 2 : Nhà Hồ thay thế nhà Trần. * Hoạt động nhóm 4. - Yêu cầu HS đọc đoạn “Trước tình hình - 1 HS đọc. phức tạp…nước ta bị nhà Minh đô hộ” + Nhóm 1: Em biết gì về Hồ Quý Ly? Triều Trần chấm dứt năm nào? Nối tiếp - Các nhóm thảo luận. thời Trần là thời đại nào? + Nhóm 2: Hồ Quý Ly đã tiến hànhnhững cải cách gìđể đưa đất nước thoát khỏi tình hình khó khăn? +Nhóm 3: Theo em việc Hồ quý Ly truất ngôi vua Trần tự xưng làm vua là đúng hay sai? Vì sao? + Nhóm 4:Theo em, vì sao nhà Hồ lại không chống lại được quân xâm lược nhà Minh? - Đại diện các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét ,tuyên dương. - Nhận xét và bổ sung - Nắm được nội dung một số cải cách của 4. Củng cố: H ồ Quý Ly . - Theo em nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ của nhà Hồ? - 2 HS. - Giáo dục HS. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài “ Chiến thắng Chi Lăng” - Nhận xét tiết học. Bổsung:………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… MÔN: Toán: BÀI :DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH Tiết: 94 I.MỤC TIÊU: - Bieát caùch tính dieän tích cuûa hình bình haønh . - HS KG- BT2, BT3b. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ 16 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1) ỔN ĐỊNH: 2) KTBC: - GV: Gọi 3HS lên sửa BT 2. - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. 3) Dạy-học bài mới: *Giới thiệu: ghi bảng. * Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành - Vẽ hình bình hành lên bảng ABCD; Vẽ AH vuông góc với DC rồi giới thiệu DC là đáy của hình bình hành; độ dài AH là chiều cao của hình bình hành. - Tính diện tích của hình bình hành đã cho. - Gợi ý cho HS vẽ được đường cao AH của hình bình hành sau dó cắt phần tam giác ADH và ghép lại ( như SGK) để được hình chữ nhật ABHI. - Yêu cầu HS nhận xét hình bình hành và hình chữ nhật vừa tạo thành. - Yêu cầu nhận xét mối quan hệ giữa hình bình hành và hình chữ nhật rồi rút ra cng6 thức của hình bình hành. - Kết luận: Muốn tính diện tích hình bình hành bằng độ dài đáynhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo) S = a x h ( trong đó: S là diện tích; a là đáy; h là chiều cao của hình bình hành) *Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Hỏi: BT y/c ta làm gì? GV: Y/c HS nêu miệng miệng. - Nhận xét. Bài 2:HSKG - Hỏi: BT y/c ta làm gì? - Yêu cầu làm theo nhóm 4. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: - GV: Gọi HS đọc đề. - Thảo luận nhóm 2 - Nhận xét, tuyên dương 4).Củng cố: +Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như 17 Lop4.com. - Nhắc lại - Thực hiện - Lắng nghe.. -4 HS. - 1HS đọc đề. - Nêu kết quả. - Đọc và nêu yêu cầu bài. - HS thảo luận nhóm - 2HSKG trình bày - 1HS đọc đề. - Thảo luận Trình bày - HSKG làm BT3b.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> thế nào? Ghi công thức tính diện tích hình bình hành. - Giáo dục HS. - 2 HS. 5)Dặn dò: - Chuẩn bị bài “ Luyện tập” - Nhận xét tiết học. Bổ sung:……………………………………………………………………….. Môn Đạo đức BÀI 9 :KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết 1) +KNS Tiết: 19 I. Mục tiêu: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng giữ gìn thành quả lao động của họ. - Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn đối với những người lao động. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI. -Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động . -Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng lễ phép với người lao động . III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Thảo luận . -Dự án . IV. Đồ dùng dạy học: Mỗi HS có hai tấm bìa màu: xanh, đỏ. SGK đạo đức. Đồ dùng để đóng vai. V. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Em đã làm gì để tôn trọng người lao động? Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi bảng. b. Bài giảng * Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm 2 - Yêu cầu thảo luận 2 câu hỏi SGK. * Kết luận: HS cần phải kính trọng mọi người lao động dù là những người lao động bình thường nhất. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4.(Bài 1). - 2 HS. - Nhắc lại - Thảo luận, trình bày. - Nhận xét.. 18 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Nhận xét, tuyên dương. * Kết luận: Nông dân, bác sĩ, người lái xe, giám đốc,… đều là những người lao động ( trí óc hoặc chân tay) - Ngưới ăn xin, kẻ buôn bán ma túy, buôn bán phụ nữ không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích thậm chí còn có hại cho xã hội. * Hoạt động 3: Thảo luận theo cặp(Bài 2) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm là một tranh. - Kết luận: Mọi người lao động đều đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội. * Hoạt động 4: Làm việc cá nhân ( Bài 3) - GV đọc yêu cầu HS giơ thẻ. - Thẻ đỏ: là sai; Thẻ xanh : là đúng - Kết luận:Ý a, c, d, e, g là thể hiện kính trọng , biết ơn người lao động. - Ý b, h là thiếu kính trọng người lao động. * Hoạt động nối tiếp: Thực hành trong SGK bài 5, 6. 4. Củng cố: Em đã làm gì thể hiện kính trọng và biết ơn người lao động? Giáo dục HS. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài “ Kính trọng, biết ơn người lao động” Nhận xét tiết học.. - Thảo luận nhóm - Trình bày, nhận xét. - 2 HS.. - Thảo luận, trình bày. - Nhận xét. - 2 HS.. - Thực hiện giơ thẻ. - Nhận xét.. - 2 HS. -GV nhắc nhở HS phải kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.. Bổsung:………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. Thứ sáu, ngày 28 tháng 12 năm 2012 Môn: tập làm văn BÀI :LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT Tiết 38 I. Mục đích, yêu cầu: - Nắm vững về 2 kiểu kết bài : mở rộng và không mở rộng trong bài văn tả đồ vật (BT1) . - Thực hành viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2). 19 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của trò Hoạt động của thầy 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS đọc. - Gọi HS đọc đoạn mở bài tả cái bàn của em. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: - Nhắc lại. a. Giới thiệu bài: ghi bảng b.Hướng dẫn HS luyện tập - 2 HS đọc * Bài 1: Yêu cầu HS đọc nội dung bài - Thảo luận, trình bày. - Thảo luận nhóm 4 - Nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương. - Kết luận: a.Đoạn kết trong đoạn cuối bài của bài: Má bảo: “Có của phải biết giữ gìn thì mới được bền lâu” Vì vậy…nón dễ bị méo vành. b. Đó là kiểu bài mở rộng: căn dặn của mẹ, ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ. *Bài 2: Yêu cầu HS làm tập tả cái thước, cái bàn - Đọc và nêu yêu cầu bài. học, cái trống trường. - Làm tập, 2 HS làm bảng phụ. - Chấm một số bài, nhận xét. - 4 – 6 HS đọc.Nhận xét 4.Củng cố: - Gọi HS đọc bài viết của mình. - Giáo dục HS. - 2 HS. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài “Miêu tả đồ vật” - Nhận xét tiết học. Bổ sung:………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… MÔN :Khoa học BÀI 38 : GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH – PHÒNG CHỐNG BÃO Tiết: 38 ( GDBVMT-LIÊN HỆ -HĐCC ) I. Mục đích, yêu cầu: -Nêu đươc một số tác hịa của bão: thệt hại về người và của. - Neâu caùch phoøng choáng: + Theo dõi bản tin thời tiết. + Caét ñieän, taøu , thuyeàn khoâng ra khôi. + Đến nơi trú ẩn an toàn. 20 Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>