TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I
Phân môn: Đại số - Lớp 9
Thời gian: 45 phút - Năm học: 2010-2011
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước khẳng định đúng?
a)
80
?
5
=
A. 16 B. 4 C.
4
D.
80
5
b)
3
512
bằng:
A. 8 B. -8 C. 0 D. 8 và -8
Câu 2: Điền dấu “X” vào ô thích hợp:
Câu Đúng Sai
a.
A
=|A|
b.
5. 20 10=
c.
A A B
B
B
=
(Với B > 0 )
d. Căn bậc ba của một số dương là một số dương
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Tính
4 2
16a b
( với b
≤
0)
Câu 2: (5 điểm): Rút gọn:
a) (1,5 điểm)
( )
2
2 3−
b) (2 điểm) 20 45 3 18 72− + +
c) (1,5 điểm) A =
1
1
x + - 2 x
x -
+
1
x + x
x +
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I (Đại số)
Năm học 2010-2011
Chủ đề chính
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TN TL TN TL TN TL
Căn thức bậc hai
1(2a)
0,5
1(2a)
1,5
2
2
Các phép toán về căn
bậc hai
1(1)
2
2(2b,2c)
1
1(1a)
0,5
4
3,5
Rút gọn biểu thức
chứa căn thức bậc hai
1(2b)
2
1(2c)
1,5
2
3,5
Căn bậc ba
1(2d)
0,5
1(2d)
0,5
2
1
Tổng
3
3
4
3,5
3
3,5
10
10
TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ
Họ tên: ...............................................
Lớp:.....................................................
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II
Phân môn: Đại số - Lớp 9
Thời gian: 45 phút - Năm học: 2010-2011
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Hãy điền vào chỗ trống (…) trong các câu sau:
a. Hàm số bậc nhất y = 0,5 x + 2 có hệ số a = … ; b = … .
b. Hàm số bậc nhất y = 5 - 2 x có hệ số a = … ; b = … .
Câu 2: (2 điểm) Hãy điền vào chỗ trống (…) để được các khẳng định đúng
Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) xác định với mọi giá trị của x thuộc R
Và có tính chất sau:
a) Đồng biến trên R khi (1)...............
Ví dụ: (2)............................ là hàm số đồng biến.
b) Nghịch biến trên R khi (3)...............
Ví dụ: (4)............................ là hàm số đồng biến.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1 – (1,5 điểm): Cho hàm số y = -2x + 5
Hãy viết một ví dụ đường thẳng song song, một ví dụ đường thẳng cắt nhau và một ví
dụ đường thẳng trùng với đường thẳng trên
Câu 2 – (1,5 điểm): Cho hàm số y = ax + 2. Hãy xác định hệ số a biết đồ thị hàm số
trên đi qua điểm A (1 ; 3).
Câu 3 – (4 điểm)
Cho hai đường thẳng có phương trình:
y = ( m - 3) x + 1 (d ) (Với
m 3
≠
)
y = ( 2 – m ) x – 3 (d’) ( Với m
≠
2)
Với giá trị nào của m thì
a. Đường thẳng (d) và (d’) cắt nhau?
b. Đường thẳng (d) và (d’) song song?
––HẾT––