Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề ôn tập chương I và II môn Vật lý 11 (nâng cao)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.27 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đề ôn tập chương I và II Vật Lý 11NC Câu 1:Trong nguån ®iÖn lùc l¹ cã t¸c dông A.làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện. B.làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện. C.làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện. D.làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện. Cõu 2:Phát biết nào sau đây là không đúng? A.VËt c¸ch ®iÖn lµ vËt cã chøa rÊt Ýt ®iÖn tÝch tù do. B.ChÊt ®iÖn m«i lµ chÊt cã chøa rÊt Ýt ®iÖn tÝch tù do. C.VËt dÉn ®iÖn lµ vËt cã chøa rÊt Ýt ®iÖn tÝch tù do. D.VËt dÉn ®iÖn lµ vËt cã chøa nhiÒu ®iÖn tÝch tù do. -16 -16 Cõu 3:Hai điện tích q1 = 5.10 (C), q2 = - 5.10 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là: A.E = 0,6089.10-3 (V/m). B. E = 0,7031.10-3 (V/m). C.E = 1,2178.10-3 (V/m). D. E = 0,3515.10-3 (V/m). Cõu 4:Hai điện tích điểm q1 = +3 (  C) và q2 = -3 (  C),đặt trong dầu ( = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: A.lực đẩy với độ lớn F = 90 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). C.lực hút với độ lớn F = 45 (N). D. lực hút với độ lớn F = 90 (N). Cõu 5:Phát biểu nào sau đây là không đúng? A.Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. B.Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương. C.Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. D.ChiÒu cña dßng ®iÖn ®­îc quy ­íc lµ chiÒu chuyÓn dÞch cña c¸c ®iÖn tÝch ©m. Cõu 6:Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A.q1.q2 > 0. B.q1.q2 < 0. C. q1> 0 vµ q2 < 0. D. q1< 0 vµ q2 > 0. Cõu 7:Phát biểu nào sau đây là không đúng? A.Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron. B.Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. C.Theo thuyÕt ªlectron, mét vËt nhiÔm ®iÖn ©m lµ vËt thõa ªlectron. D.Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron. Cõu 8:Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấyg = 10 (m/s2). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó lµ: A.U = 734,4 (V). B.U = 127,5 (V). C. U = 63,75 (V). D.U = 255,0 (V). Cõu 9:Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 (cm), một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là A.Q = 3.10-7 (C).B. Q = 3.10-8 (C). C.Q = 3.10-5 (C). D.Q = 3.10-6 (C). Cõu 10:Phát biểu nào sau đây là đúng? A.Trong nguån ®iÖn ho¸ häc (pin, ¸cquy), cã sù chuyÓn ho¸ tõ ho¸ n¨ng thµnh ®iªn n¨ng. B.Trong nguån ®iÖn ho¸ häc (pin, ¸cquy), cã sù chuyÓn ho¸ tõ néi n¨ng thµnh ®iÖn n¨ng C.Trong nguån ®iÖn ho¸ häc (pin, ¸cquy), cã sù chuyÓn ho¸ tõ c¬ n¨ng thµnh ®iÖn n¨ng. D.Trong nguån ®iÖn ho¸ häc (pin, ¸cquy), cã sù chuyÓn ho¸ tõ quang n¨ng thµnh ®iÖn n¨ng. Cõu 11: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (), mạch ngoài gồm ®iÖn trë R1 = 0,5 () m¾c nèi tiÕp víi mét ®iÖn trë R. §Ó c«ng suÊt tiªu thô ë m¹ch ngoµi lín nhÊt th× ®iÖn trë R ph¶i cã gi¸ trÞ A.R = 1 ().. B.. R = 4 (). C.. R = 2 ().. 1 Lop11.com. D.. R = 3 ()..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Cõu 12:Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là U1 = 110 (V) và U2 = 220 (V). TØ sè ®iÖn trë cña chóng lµ: A.. R1 2  R2 1. B.. R1 1  R2 2. C.. R1 4  R2 1. D.. R1 1  R2 4. Câu 13:Mét m¹ch ®iÖn kÝn gåm hai nguån ®iÖn 1, r1 vµ 2, r2 m¾c nèi tiÕp víi nhau, m¹ch ngoµi chØ cã ®iÖn trë R. BiÓu thøc cường độ dòng điện trong mạch là: A. I . E1  E2 R  r1  r2. B. I . E1  E2 R  r1  r2. C. I . E1  E2 R  r1  r2. D. I . E1  E2 R  r1  r2. Cõu 14: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-6 (N). Độ lớn điện tích đó là: A.q = 8.10-6 (  C). B.q = 8 (  C). C.q = 12,5 (  C). D. q = 12,5.10-6 (  C). Cõu 15:Nguồn điện với suất điện động , điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là: A. I’ = 3I. B.I’ = 2I. C. I’ = 2,5I. D. I’ = 1,5I. Cõu 16:Phát biểu nào sau đây đối với vật dẫn cân bằng điện là không đúng? A.Điện tích của vật dẫn luôn phân bố đều trên bề mặt vật dẫn B. Vectơ cường độ điện trường ở bề mặt vật dẫn luôn vuông góc với bề mặt vật dẫn. C.Cường độ điện trường trong vật dẫn bằng không. D. §iÖn tÝch cña vËt dÉn chØ ph©n bè trªn bÒ mÆt vËt dÉn. Cõu 17:Hai tụ điện có điện dung C1 = 0,4 (F), C2 = 0,6 (F) ghép song song với nhau. Mắc bộ tụ điện đó vào nguồn điện có hiệu điện thế U < 60 (V) thì một trong hai tụ điện đó có điện tích bằng 3.10-5 (C). Hiệu điện thế của nguồn điện là: A.U = 75 (V). B.U = 50 (V). C. U = 5.10-4 (V). D.U = 7,5.10-5 (V). Cõu 18:Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (). đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: A.U = 6 (V). B.U = 24 (V). C.U = 18 (V). D.U = 12 (V). Cõu 19: Một tụ điện phẳng, giữ nguyên diện tích đối diện giữa hai bản tụ, tăng khoảng cách giữa hai bản tụ lên hai lần thì A.§iÖn dung cña tô ®iÖn gi¶m ®i hai lÇn. B. §iÖn dung cña tô ®iÖn t¨ng lªn bèn lÇn. C.§iÖn dung cña tô ®iÖn t¨ng lªn hai lÇn. D. Điện dung của tụ điện không thay đổi. Cõu 20:Tụ điện C1 = 2  F được tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300V; tụ C2 = 3  F tích điện đến hiệu điện thế U2 = 400V.TÝnh ®iÖn tÝch cña mçi tô sau khi nèi hai b¶n tÝch ®iÖn cïng dÊu víi nhau. A.720C; 1880C B.720C; 1080C C.730C; 1880C D.750C; 1080C Cõu 21:Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thêi gian lµ: A. t = 4 (phót). B. t = 8 (phót). C. t = 25 (phót) D. t = 30 (phót) Cõu 22: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A.§iÖn tÝch cña vËt B vµ D cïng dÊu. B. §iÖn tÝch cña vËt A vµ C cïng dÊu. C. §iÖn tÝch cña vËt A vµ D tr¸i dÊu. D. §iÖn tÝch cña vËt A vµ D cïng dÊu. Cõu 23:Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị A.R = 150 ().. B.R = 250 ().. C.R = 200 ().. D.R = 100 ().. Cõu 24:Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thô ë m¹ch ngoµi lµ 4 (W) th× ®iÖn trë R ph¶i cã gi¸ trÞ A.R = 1 (). B. R = 2 (). C.R = 3 (). D.R = 6 (). Cõu 25:Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - 1 (  C) từ M đến N là: A. A = - 1 (  J). B. A = + 1 (J). C.A = + 1 (  J). D.A = - 1 (J).. 2 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 26:§èi víi m¹ch ®iÖn kÝn gåm nguån ®iÖn víi m¹ch ngoµi lµ ®iÖn trë th× hiÖu ®iÖn thÕ m¹ch ngoµi A. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng B.tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch C.tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. D.tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. Câu27: Ba điện tích điểm q1 = 27.10-8 C; q2 = 64.10-8 C, q3 = -10-7 C đặt tại ba đỉnh của tam giác ABC vuông tại C.Cho AC = 30 cm; BC = 40 cm. Hệ thống đặt trong không khí.Lực tác dụng lên q3 có độ lớn: A.0,0045N B.0,054N C.0,0054N C.0,045N -9 -9 Câu 28:Hai điện tích dương q1 = 2.10 C và q2 = 8.10 C đặt tại hai điểm A,B cách nhau một đoạn d= 6cm trong không khí. Phải đặt điện tích q0 ở đâu để nó cân bằng? A. trªn AB c¸ch B 2cm , c¸ch A 4cm B.trªn AB, c¸ch A 2cm, c¸ch B 4cm C. trªn AB, c¸ch A 2cm , c¸ch B 8cm C. tren AB c¸ch A 8cm, c¸ch B 2cm Câu 29: Hai điện tích q1 = -10-6 C, q2 = 10-6 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong chân không. Vectơ cường độ điện trường tạiN (AN = 20cm; BN = 60cm.) có độ lớn: A. 10.105V/m B. 2.106V/m C.105V/m D.2.105V/m Câu 30 :Hai điện tích q1 = 18.10-6C và q2 = - 2.10-6C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong điện môi lỏng có hằng số điện môi . Xác định điểm M để cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng 0. A. trªn AB c¸ch B 15cm , c¸ch A 5cm B.trªn AB, c¸ch A 15cm, c¸ch B 5cm C. trªn AB, c¸ch A 4cm , c¸ch B 6cm C. trªn AB c¸ch A 6cm, c¸ch B 4cm Câu 31:Một nguồn điện có suất điện động = 14V; điện trở trong r = 1  . Có 4 bóng đèn loại 6V - 6W. Người ta mắc các bóng trên thành m dãy, mỗi dãy có n bóng. Hỏi phải mắc như thế nào để các bóng đều sáng bình thường. A.m =2; n =2 B. m=1; n=4 C. m=4; n =1 C. kh«ng cã c¸ch nµo c¶ Câu 32: Chọn đáp số đúng. Trong mạch điện như hình 2.2, điện trở của vôn kế là 1000  . Số chỉ của vôn kế là A. 1V. B. 2V. C. 3V. D. 6V Câu 33: ở mạch điện Hình 2.3, nguồn có suất điện động E, điện trở trong r = 0. Hãy chỉ ra công thức nào sau đây là đúng E A. I1 = B. I3 = 2I2 C. I2R = 2I3R D. I2 = I1 + I3 3R. 1000. I1. 1000. I3 I2. ,r=0. V. R. 2R. H 2.3 =6V;r = 0. H 2.2 C1. M. C2. C©u 34:Cho m¹ch ®iÖn nh­ h×nh vÏ BiÕt C1 = 1  F ; C2 = 3  F; C3 = 2  F, U = 12V. TÝnh UMN khi C4 = 2  F. C4. N. C3. A.3V B.2V C.-3V D.-2V + U Câu35: Chọn đáp số đúng. Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một nguồn điện U = const thì công suất tiêu thụ của chóng lµ 20 W. NÕu c¸c ®iÖn trë nµy ®­îc m¾c song song vµ nèi vµo nguån th× c«ng suÊt tiªu thô cña chóng lµ: A. 5 W B. 10W C. 20W D. 80W Câu36: Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song và mắc vào một hiệu điện thế không đổi. Nếu giảm trị sè cña ®iÖn trë R2 th× A. độ sụt thế trên R2 giảm. B. dòng điện qua R1 không thay đổi. C. dßng ®iÖn qua R1 t¨ng lªn. D. c«ng suÊt tiªu thô trªn R2 gi¶m. 3 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu37: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (), mạch ngoài gồm ®iÖn trë R1 = 6 () m¾c song song víi mét ®iÖn trë R. §Ó c«ng suÊt tiªu thô ë m¹ch ngoµi lín nhÊt th× ®iÖn trë R ph¶i cã gi¸ trÞ A. R = 1 (). B. R = 2 (). C. R = 3 (). D. R = 4 (). Câu38: Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). NÕu m¾c chóng song song råi m¾c vµo hiÖu ®iÖn thÕ nãi trªn th× c«ng suÊt tiªu thô cña chóng lµ: A. 5 (W). B. 10 (W). C. 40 (W). D. 80 (W). ,r Câu 39:Mạch điện hình vẽ:Cho E = 9 V , r = 1.Đèn Đ(6v –3w) đèn Đ sáng bình thường ,R là biến trở .Hiệu suất nguồn điện: A : 94% C : 96%. B : 95% D : 90%. R. Đ. Câu 40: Người ta treo hai quả cầu nhỏ có khối lượng bằng nhau m = 1g bằng những dây có cùng độ dài l = 50 cm. Khi hai qu¶ cÇu tÝch ®iÖn b»ng nhau, cïng dÊu, chóng ®Èy nhau vµ c¸ch nhau r1 = 6cm.TÝnh ®iÖn tÝch mçi qu¶ cÇu A.1,55.10-9C B.1,2.10-9C C.2,2.10-8C D.2,2.10-9C Câu 41 : Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó suất điện động và điện trở trong của các 1 r1  2 r2 nguồn điện tương ứng là 1  3V ; r1  2;  2  6V ; r2  4 . Các điện trở của mạch ngoài R1=72, R2=12, R3=24.Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính A. 0,2A B.0,1A C.0,4A D.0,3A. r2. R1. R3 R2 Câu 42. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực điện trường làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. B. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. C. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật. D. Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ toả nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật dẫn đó trong một đơn vị thời gian. Câu 43. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài A.tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. B. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. C. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch. Câu 44: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở R tỉ lệ với hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở R. B. Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phàn của mạch. C. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. D. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật. Câu 45. M là một tua giấy nhiễm điện dương; N là một tua giấy nhiễm điện âm. K là một thước nhựa. Người ta thấy K hút được cả M lẫn N. K nhiễm điện như thế nào? A. K nhiễm điện dương B. K nhiễm điện âm C. K không nhiễm điện D. Không thể xảy ra hiện tượng này. 4 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 46.Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau mang các điện tích q1; q2 trong không khí cách nhau 2 cm chúng đẩy nhau lực 2,7.10−4 N. Cho hai quả cầu chạm nhau rồi đưa về vị trí cũ thì chúng đẩy nhau lực 3,6.10−4 N. Điện tích q1; q2 là A. 2.10−9 C và 6.10−9 C B. − 3.10−9 C và − 5.10−9 C C. 2.10−9 C và 5.10−8 C D. − 2.10−9 C và 6.10−9 C Câu47. Cho hệ ba điện tích cô lập q1, q2, q3 nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện tích q1, q3 là hai điện tích dương, cách nhau 60cm và q1 = 4q3. Lực điện tác dụng lên điện tích q2 bằng 0. Nếu vậy, điện tích q2. A. cách q1 20cm, cách q3 80cm B. cách q1 20cm, cách q3 40cm C. cách q1 40cm, cách q3 20cm D. cách q1 80cm, cách q3 20cm Câu 48:Các đèn thắp sáng trong nhà thường được mắc song song với nhau vào mạng điện 220V .Giả sử có bóng đèn 50W và bóng đèn 100W mắc nối tiếp với nhau vào nguồn điện 220V thì A. Đèn 100W sáng không bằng đèn 50W B.Cả hai đèn sáng dưới mức bình thường và đèn 100W sáng hơn đèn 50W C. Đèn 100W sáng hơn bình thường còn đèn 50W sáng dưới mức bình thường D.Cả hai đèn sáng hơn bình thường và đèn 100W sáng hơn đèn 50W Cõu 49:Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2 (Ω) và R2 = 8 (Ω), khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là: A.r = 2 (Ω). B.r = 3 (Ω). C.r = 6 (Ω). D.r = 4 (Ω). Cõu 50:Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 3 (Ω) đến R2 = 10,5 (Ω) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là: E 1, r1 A.r = 7 (Ω). B.r = 7,5 (Ω). C.r = 6,75 (Ω). D.r = 10,5 (Ω). R1 R2 A B C Câu 51:Có đoạn mạch như hình vẽ. Các nguồn có suất điện động E. 1=. 12V, E. 2. E 2, r2. và điện trở trong : r1 = 1, r2 = 1.. Các điện trở R1 = 5, R2 = 7.Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AC là 11V, I=0,5A. Suất điện động của bô ngườn E2 là: A.5V. B. 12V. C. 6V. D. 19V Câu 52:Cho một điện tích điểm dương có độ lớn Q. Để di chuyển một điện tích điểm q = 2.10-9 C từ xa vô cùng đến điểm M cách Q một khoảng r, người ta phải thực hiện một công A’ = 8.10-8 J. Chọn điện thế tại vô cùng bằng không. Điện thế tại điểm M có giá trị là A. – 40 V. B. 40 V. C. 16 V. D. – 1,6.10-16 V. Câu 53: Ba tụ điện có điện dung C1 = C2 = C3 = 3 F được ghép nối với nhau sao cho bộ tụ có giá trị điện dung nhỏ nhất. Mắc bộ tụ này vào đoạn mạch điện có U = 6 V. Hiệu điện thế hai đầu mỗi tụ điện và năng lượng của bộ tụ khi đó có giá trị A. 2 V; 18 J. B. 2 V; 6 J. C. 6 V; 0,162 mJ. D. 6 V; 54 mJ. Câu 54:Cho hai điện tích điểm q1 = +2.10-10 C và q2 = - 10-9 C lần lượt đặt tại A, B cách nhau 30 cm. Tại điểm C cách A 20 cm, cách B 50 cm, vec-tơ cường độ điện trường A. có độ lớn 45 V/m, chiều từ A đến C. B. có độ lớn 36 V/m, chiều từ C đến B. C. có độ lớn 9 V/m, chiều từ A đến C. D. có độ lớn 81 V/m, chiều từ C đến B. Câu 55:Cho đoạn mạch như hình vẽ. Hai nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 3 V, R1 điện trở trong 0,5 . Cho R1 = R2 = 10 . Công suất tiêu thụ của mạch ngoài là A. 6,25 W. B. 5 W. C. 0,25 W. D. 4,36 W. R Câu 56.Tại A có điện tích điểm q1, tại B có điện tích điểm q2. Người ta tìm được điểm M tại đó điện trường bằng không.2 M nằm trên đoạn thẳng nối A, B chia ngoài AB và ở gần A hơn B. Có thể nói được gì về dấu và độ lớn của các điện tích q1, q2 ? A. q1, q2 khác dấu; |q1| < |q2|. B. q1, q2 khác dấu; |q1| > |q2|. C. q1, q2 cùng dấu; |q1| > |q2|. D. q1, q2 cùng dấu; |q1| < |q2|. Câu 57: Một tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại phẳng đặt song song trong không khí. Đặt vào hai đầu tụ một nguồn điện không đổi có hiệu điện thế U = 50V. Sau đó, ngắt tụ khỏi nguồn và nhúng tụ vào trong dầu có hằng số điện môi  = 2 thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ: A. 25V B. 50V C. 100V D. Một giá trị khác Câu 58: Hai điện tích dương cùng độ lớn được đặt tại hai điểm A, B. Đặt một điện tích Q0 tại trung điểm của AB thì ta thấy Q0 đứng yên. Có thể kết luận: A. Q0là điện tích dương B. Q0là điện tích âm C. Q0là điện tích có thể có dấu bất kì D. Q0phải bằng không Câu 59: Hai quả cầu nhẹ cùng khối lượng được treo gần nhau bằng hai dây cách điện có cùng chiều dài và hai quả cầu không chạm nhau. Tích cho hai quả cầu điện tích cùng dấu nhưng có độ lớn khác nhau thì lực tác dụng làm dây hai treo lệch đi những góc so với phương thẳng đứng là: A. Bằng nhau B. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch lớn hơn C. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch nhỏ hơn. 5 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> D. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích nhỏ hơn thì có góc lệch nhỏ hơn Câu 60: Hai quả cầu cùng kích thước nhưng cho tích điện trái dấu và có độ lớn khác nhau. Sau khi cho chúng tiếp xúc vào nhau rồi tách ra thì chúng sẽ: A. luôn luôn đẩy nhau B. luôn luôn hút nhau C. có thể hút hoặc đẩy tuỳ thuộc vào khoảng cách giữa chúng D. Không có cơ sở kết luận Câu 61: Hai điện tích Q1 < 0 và Q2 > 0 với |Q2| > |Q1| đặt tại hai điểm A và B như hình vẽ (I là trung điểm của AB). Điểm M có độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0 nằm trên A. AI. B. IB. C. Bx’. D. Ax.. được tích Caâu 62: Một tụ điện phẳng không khí có điện dung 2.10-3F điện đến hiệu điện thế 500V. Ngắt tụ ra khỏi nguồn rồi nhúng vào một chất lỏng thì hiệu điện thế của tụ bằng 250V. Hằng số điện môi của chất lỏng và điện dung của tụ lúc này là : A.  = 2 và C = 8.10-3F. B.  = 8 và C = 10-3F. C.  = 4 và C = 2.10-3F. D.  = 2 và C = 4.10-3F. Câu 63: Cho bộ nguồn gồm 10 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động E 0 và điện trở trong r 0 được ghép với nhau theo sơ đồ như hình vẽ. Suất điện động E b và điện trở trong r b của bộ nguồn trên là giá trị nào dưới đây ? A. . E b = 7E 0 , r b = 1,5r 0 .. B. E b = 10E 0 , r b = 5,5r 0 .. C. . E b = 7E 0 , r b = 5,5r 0 .. D. E b = 10E 0 , r b = 7r 0 .. Câu 64: Để trang trí người ta dùng các bóng đèn 12V – 6W mắc nối tiếp vào mạng điện có hiệu điện thế 240V. Để các bóng đèn sáng bình thường thì số bóng đèn phải sử dụng là A. 2 bóng. B. 4 bóng. C. 20 bóng. D. 40 bóng. Câu 65:. Một nguồn điện có suất điện động 12V, điện trở trong 2 thì cĩ thể cung cấp cho mạch ngồi một cơng suất cực đại là A. 24W. B. 36W. C. 18W. D. 9W. Câu 66: Điện trở R1 tiêu hao một công suất P khi được nối vào hai cực của một máy phát điện. Nếu mắc song song thêm với R1 một điện trở R2 thì công suất tiêu hao bởi R1 sẽ : A. giảm. B. tăng. C. không thay đổi. B. có thể tăng hoặc giảm. -6 -6 Câu 67: Có hai điện tích q1 = + 2.10 (C), q2 = - 2.10 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 (cm). Độ lớn của lùc ®iÖn do hai ®iÖn tÝch q1 vµ q2 t¸c dông lªn ®iÖn tÝch q3 lµ: A. F = 14,40 (N). B. F = 17,28 (N). C. F = 20,36 (N). D. F = 28,80 (N). Câu 68: Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a. Độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là: A. E  9.10. 9. Q a2. B. E  3.9.10. 9. Q a2. C. E  9.9.10. 9. Q a2. D. E = 0.. Câu 69: Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C1 = 3 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300 (V), tụ điện 2 có điện dung C2 = 2 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U2 = 200 (V). Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Hiệu ®iÖn thÕ gi÷a c¸c b¶n tô ®iÖn lµ: A. U = 200 (V). B. U = 260 (V). C. U = 300 (V). D. U = 500 (V). Câu 70: Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C1 = 3 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300 (V), tụ điện 2 có điện dung C2 = 2 (μF) tích điện đến hiệu điện thế U2 = 200 (V). Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Nhiệt lượng toả ra sau khi nối là: A. 175 (mJ). B. 169.10-3 (J). C. 6 (mJ). D. 6 (J). §¸p ¸n C©u1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. D. C. B. C. D. A. B. B. A. A. C. D. C. C. D. A. B. C. A. B. 21. 22. 23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30. 31. 32. 33. 34. 35. 36. 37. 38. 39. 40. B. D. C. A. A. A. A. B. D. B. A. B. C. C. D. B. C. D. A. A. 41. 42. 43. 44. 45. 46. 47. 48. 49. 50. 51. 52. 53. 54. 55. 56. 57. 58. 59. 60. 6 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> D. C. C. D. C. A. C. B. D. A. 61. 62. 63. 64. 65. 66. 67. 68. 69. 70. D. D. C. C. C. A. B. D. B. C. C. 7 Lop11.com. B. A. C. B. A. A. C. B. A.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×