Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Tin học 11 - Bài 10: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.25 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 7 từ 21 đến 26/9/2009 BÀI 10 BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN, ĐẤT PHÈN. Tiết ppct: 7 Ngày soạn I. MỤC TIÊU Học xong bài này học sinh phải 1. Kiến thức Trình bày được nguyên nhân hình thành và tính chất đất mặn, đất phèn. Trình bày được các biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn đất phèn. Giải thích được cơ sở khoa học của các phương pháp đó. 2. Kĩ năng Rèn một số kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp. 3. Thái độ Có ý thức bảo vệ tài nguyên đất. II. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp gợi mở kết hợp giảng giải. III. PHƯƠNG TIỆN Hình 10.1, 10.2, 10.3 IV. TIẾN TRÌNH THỨC HIỆN 1. Kiểm tra bài cũ Trình bày nguyên nhân hình thành và tính chất của đất xám bạc màu. Trình bày biện pháp cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá, tác dụng của từng biện pháp. 2. Mở bài Trong dung dịch đất và trên bề mặt keo đất có các ion khoáng. Nếu đất chứa nhiều ion bất lợi cho cấỹe làm cho cây không hấp thụ được các chất dinh dưỡng, có khi gây độc hại cho cây. Sự tồn tại các ion này làm cho đát mặn hoặc phèn. Bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu các nguyên nhân hình thành loại đất này cũng như biện pháp cải tạo. 3. Nội dung bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu các biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Gv yêu cầu học sinh nghiên Học sinh nghiên cứu thông tin 1. Nguyên nhân hình thành. cứu mục I.1 sgk trả lời câu hỏi sgk trả lời. yêu cầu nêu được Đất mặn là loại đát có chứa nhiều cation Na+ háp thụ trên Thế nào là đất mặn? Do tring đất có chứa nhiều cation Na trên bề mặt keo đất bề mặt keo đất và trong dung Đất mặn ở nước ta phổ biến ở vùng nào? và trong dung dịch đất. dịch đất. Tác nhân chủ yếu hình thành Phổ biến ở vùng đồng bằng ven Đất mặn phổ biến ở vùng đồng nên đất mặn ở VN là gì? biển. bằng ven biển. Gv yêu cầu học sinh tự khái Do hai nguyên nhân chủ yếu là Ở VN đát mặn hình thành chủ quát kiến thức. nước biển và nước ngầm. yếu do hai nguyên nhân chính Học sinh tự khái quát kiến thức Do nước biển tràn vào. ghi vào vở. Nước ngầm (mùa khô muối hoà tan theo các mao quản dẫn lên làm đất mặn.) Gv chuyển ý Học sinh nghiên cứu thông tin 2. Đặc điểm tình chát của đất mặn Để cải tao đất mặn phục vụ cho SGK trả lời. đại diện học sinh trình bày. Các học sinh khác Đất có thành phần cơ giới sản xuất nâng cao năng suất nặng, tỉ lệ sét từ 50-60%. cây trồng chúng ta cần tìm hiểu theo dõi nhận xét bổ sung. Học sinh tự khái quát kiến thức Đất chứa nhiều muối tan NaCl, tính chất của đất mặn. vào vở. Na2SO4. Gv yêu cầu học sinh nghiên. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> cứu thông tin SGK nêu tóm tắt tính chất của đát mặn. Gv nhận xét bổ sung. Yêu cầu học sinh tự khái quát kiến thức. Gv chuyển ý Dựa vào tính chất của đất trồng hãy đề ra các biện pháp cải tạo mang lại hiệu quả đối với đất mặn. Gv yêu cầu học sinh nghiên Học sinh nghiên cứu thông tin cứu thông tin sgk trả lời các sgk kết hợp độc lập suy nghĩ trả câu hỏi lời: Biện pháp thuỷ lợi gồm những Nhằm không cho nước biển khâu nào? Mục đích của biện tràn vào do hoạt động của thuỷ pháp thuỷ lợi? triều. Qua phản ứng trao đổi cation Thúc đẩy phản ứng trao đổi các em hãy cho biết tác dụng của cation giữ Ca2+ và Na+ giải việc bón vôi vào đất? phóng Na+ ra khỏi keo đất tạo thuận lợi cho rửa mặn. Bổ sung chất hữu cơ cho đất bằng cách nào? Có tác dụng gì? Tháo nước ngọt vào rửa mặn, Gv nhận xét bổ sung giảng giải. bổ sung chất hữu cơ. Bón phân xanh, phân hữu cơ sau khi đã rửa mặn, cần cung làm tăng lượng mùn cho đất cấp chất hữu cơ cho đất, chưa giúp vi sinh vật phát triển và phải đất đã hết mặn ngay. Vì vậy cần trồng cây chịu mặn để đất tơi xốp. Học sinh lắng nghe kết hợp ghi giảm bớt lượng Na+ trong đất. chép. sau đó mới trồng các loại cây khác. Quá trình cải tạo đất mặn Học sinh độc lập suy nghĩ so sánh tác dụng của từng phương cần một thời gian dài. Theo em, trong các biện pháp pháp đi đến kết luận nêu trên biện pháp nào là quan Làm thuỷ lợi, bón vôi, rửa mặn. trọng nhất? Vì sao? Gv gợi ý làm gì để đất không mặn thêm? Làm gì để giảm mặn cho đất ? Gv giảng giải hướng sử dụng đát mặn Hoạt động 2: tìm hiểu biện pháp cải tạo và sử dụng đất phèn HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Gv dá phèn được hình thành ở Học sinh nghiên cứu sgk tìm ý vùng nào? Nguyên nhân hình trả lời thành đất phèn? Hình thành ở vùn đồng bằng ven biển. Gv giảng giải: đất phèn hình thành ở vùng đồng bằng ven Nguyên nhân hình thành đất biển,có nhiều xác sinh vật chứa phèn. lưu huỳnh. Trong điều kiện Đại diện học sinh trình bày yếm khí lưu huỳnh kết hợp với Học sinh khác nhận xét bổ sung và tự khái quát kiến thức. sắt tạo thành pyrit. Trong điều kiện thoát nước và thoáng khí pyrit bị oxi hoá tao thành axit. Lop11.com. Đất có phản ứng trung tình hoặc hơi kiềm. Hoạt động của vi sinh vật trong đất yếu.. 3. biên pháp cải tạo và hướng sử dụng đất mặn a. Biện pháp cải tạo Biện pháp thuỷ lợi BIện pháp bón vôi Tháo nước rửa mặn Bổ sung chất hữu cơ nâng cao độ phì nhiêu cho đất. Trồng cây chịu mặn. b. Sử dụng đất mặn Sau cải tạo có thể Trồng lúa Nuôi trồng thuỷ sản. Trồng cói Trồng rừng giữ đất và bảo vệ môi trường.. NỘI DUNG 1 nguyên nhân hình thành đất phèn Đất phèn đươck hình thành ở vùng đồng bằng ven biển có chứa xác sinh vật chứa lưu huỳnh. Khi xác sinh vật bị phân huỷ giải phóng lưu huỳnh. Trong điều yếm khí lưu huỳnh kết hợp với sắt trong phù sa tạo thành pyrit. Trong điều kiện thoát nước và.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> sunfurric làm đất chua trầm trọng. Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu mục II.2,3, thảo luận căn cứ vào những tính chất của đất phèn, hãy xây dựng các biện pháp cải tạo tương ứng. Gv Đánh giá kết quả thảo luận, bổ sung đưa đáp án đúng. Gv phản ứng của dung dịch đất khi bón vôi cải tạo đất mặn đất phèn có gì khác nhau? Gv yêu cầu học sinh quan sát hình 10.3 thông báo: vì nhôm hidrôxit là chất kết tủa nên phải lên liếp, lật úp đát thành luống cao, hay bên có rãnh tiêu phèn, khi twowis nước ngọt vào liếp, chát phèn được hoà tan và trôi xuống mương tiêu phèn. Gv: hiện nay để sử dụng đất phèn nông dân thường sử dụng phối hợp các biện pháp sau: Cày nông, bừa sục Giữ nước liên tục và thay nước thường xuyên. Các biện pháp trên có tác dụng gì? Gv nhận xét, bổ sung. Học sinh nghiên cứu thông tin mục II2,3 thảo luân thóng nhất ý kiến. Đại diện trình bày Nêu tính chất kết hợp biện pháp cải tạo. Học sinh dại diện trình bày học sinh khác nhận xét bổ sung. Học sinh tự khái quát kiến thức. Học sinh quan sát 2 sơ đồ trả lời Bón vôi cải tạo đát mặn: tạo ra phản ứng trao đổi giải phóng Na+ thuận lợi cjo rửa mặn. Bón vôi cải tạo đất phèn xảy ra phản ứng trao đổi tạo thành nhôm hidrôxit kết tủa. Học sinh độc lập suy nghĩ trả lời Các chát độc hại lắng sâu,nếu cày sâu sẽ đẩy chất đọc hại lên tầng đất mặt, thúc đẩy quá trình oxi hoá làm đất chua. Bừa sục có tác dụng làm đát mặt thoáng rễ cây hô hấp đựơc.. 4. Củng cố 5. Dặn dò. Lop11.com. thoáng khí pyrit bi oxi hoá tạo thành axit sunfurric. Làm đất chua. 2. Đặc điểm tính chất của đất phèn Thành phần cơ giới nặng Độ chua cao, trị số pH<4.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×