Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Hát về chú ve con

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.89 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Thứ hai, ngày 27 tháng 9 năm 2010</i>

Toán LUYỆN TẬP



I.Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.


- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài tốn có liên quan.
- BT cần làm : B1a (2 số đo đầu) ; B1b (2 số đo đầu) ; B2 ; B3 (cột 1) ; B4.


- HS cẩn thận,ham thích học tốn.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ, phiếu bài tập.
III.Các hđ dạy học chủ yếu:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1. Kiểm tra bài cũ:
GV nx và sửa bài
2.Luyện tập:


Bài 1: GV nêu yc và hướng dẫn mẫu
a) Y/C HS làm 2 số đo đầu


b) Y/C HS làm tương tự bài 1a.


Baøi 2: GV giao phiếu học tập cho các
nhóm và điều khiển HS làm theo nhóm.
Bài 3: GV nêu yc và h. dẫn.


Cho HS làm cột 1.
Bài 4:


GV h. dẫn HS tìm hiểu yc của bài tốn


GV chấm và chữa bài.


3.Củng cố,dặn dò:


Dặn HS về nhà ôn lại bài, c.bị bài sau.


HS làm bài 3 của tiết trước


HS tự làm vào vở. 2 HS lên bảng làm, cả lớ nx, sửa
chữa.


2


2 2 <sub>2</sub> <sub>2</sub>


2


2 2 <sub>2</sub> <sub>2</sub>


27

27



8



100

100



9

9



16



100

100




8

27

8



16

9

16



<i>m</i>

<i>m</i>



<i>m</i>

<i>dm</i>

<i>m</i>



<i>m</i>

<i>m</i>



<i>m</i>

<i>dm</i>

<i>m</i>



=

+

=



=

+

=



-Nhóm trưởng điều khiển nhóm t.luận và làm bài.
-Các nhóm trình bài kq.


-Cả lớ nx,sửa bài. Khoanh vào B : 305


- HS làm bài vào vở rồi lên bảng sửa bài.Cả lớp nx,
sửa chữa.


2dm2<sub>7cm</sub>2<sub> =207cm</sub>2<sub> ; 300cm</sub>2<sub> > 2cm</sub>2<sub>89mm</sub>2
-HS đọc đề toán.


-HS tự trình bày bài giải vào vở.
-HS tự sửa bài. Đáp số: 24m2



-HS nhắ lại q. hệgiữa 2 đ. vị đo d.tích liền nhau.

Đ

ạo đức: CĨ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 2 )



I. Mục tiêu: - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở
thành người có ích cho gia đình, xã hội.


- Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó
khăn.


TTCC1,2,3 của NX 2: những học sinh còn lại


II. Chuẩn bị: Tìm hiểu hồn cảnh khó khăn của một số bạn học sinh trong lớp, trường.
III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Khởi động: - Hát


2. Bài cũ:


- Đọc lại câu ghi nhớ, giải thích ý nghĩa của


câu ấy. - 1 học sinh trả lời


3.Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Hoạt động 1: T. luận nhóm làm BT 2
- Tìm hiểu những bạn có hồn cảnh khó khăn
trong lớp, trường (địa phương) và bàn cách giúp


đỡ những bạn đó.


- Học sinh làm việc theo nhóm, liệt kê các việc có
thể giúp đỡ các bạn (về vật chất, tinh thần)


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của
nhóm mình.


- Khen tinh thần giúp đỡ bạn vượt khó của
học sinh trong lớp và nhắc nhở các em cần
có gắng thực hiện kế hoạch đã lập.


- Lớp trao đổi, bổ sung thêm những việc có thể
giúp đỡ được các bạn gặp hồn cảnh khó khăn.
* Hoạt động 2: Học sinh tự liên hệ - Làm việc cá nhân


- Nêu yêu cầu - Tự phân tích thuận lợi, khó khăn của bản thân
(theo bảng sau)


STT Các mặt của đời sống Khó khăn
1 Hồn cảnh gia đình


2 Bản thân


3 Kinh tế gia đình


4 Điều kiện đến trường và học tập
4. Củng cố


- Tìm câu ca dao, tục ngữ có ý nghĩa giống


như “Có chí thì nên”


- Thi đua theo dãy


Lun to¸n: Đề -ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông



I. Mc tiêu: - Củng cố cho hs cách đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vng,
héc-tơ-mét vng.


- Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích (trờng hợp đơn giản)
II. Đồ dùng: Bảng phụ dùng để chữa bài tập.


III. Hoạt động dạy học:


1. Gv híng dÉn hs luyện tập qua các bài tập sau:
Bài 1. Đọc các sè ®o diƯn tÝch sau:


295dam2
1006dam2
168hm2
2097hm2


Bài 2. Viết các số đo diện tích sau:
a) Bốn trăm linh năm đề-ca-mét vng.


b) Một nghìn khơng trăm hai tám đề-ca-mét vng.
c) Mời hai nghìn sáu trăm héc-tơ-mét vng.
d) Chín trăm chín mơi bảy héc-tơ-mét vng.
Bài 3. a) Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
28hm2<sub> 9dm</sub>2<sub> = ... dam</sub>2



9dam2<sub>87m</sub>2<sub> = ... m</sub>2


964m2<sub> = ... dam</sub>2 <sub>... m</sub>2


b) Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm:
97dam2<sub> = ... hm</sub>2


61m2 <sub>= ... dam</sub>2
78dam2<sub> = ... hm</sub>2


Bài 4. Viết các số đo sau dới dạng số đo có đơn vị là héc-tơ-mét vuụng.
9hm2 <sub>62dam</sub>2


58hm2<sub>22dm</sub>2
78hm2<sub>19dm</sub>2


2. Gv chấm chữa bài, nhận xét, dặn dò.


Kú thuật CHUẨN BỊ NẤU ĂN


I. MỤC TIÊU :- Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình.


- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình .
TTCC 2 của NX2 : Cả lớp


II. CHUẨN BỊ :- Tranh , ảnh một số loại thực phẩm thông thường .



- Một số loại rau xanh , củ quả còn tươi . Dao thái , dao gọt . Phiếu học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<i>a) Giới thiệu bài</i> : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
<i>b) Các hoạt động</i> :


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ


Hoạt động 1 : Xác định một số cơng việc chuẩn bị


nấu ăn . - Đọc SGK , nêu tên các công việc chuẩn bị để nấu ăn .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số cơng việc chuẩn bị


nấu ăn .


a) <i>Tìm hiểu cách chọn thực phẩm</i> :


- Nhận xét , tóm tắt nội dung chính về chọn thực
phẩm theo SGK .


- Hướng dẫn cách chọn một số loại thực phẩm thông
thường kết hợp minh họa .


b) <i>Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm</i> :


- Trước khi chế biến một món ăn , ta thường loại bỏ
những phần không ăn được và làm sạch thực phẩm .
Ngoài ra , tùy loại thực phẩm mà cắt , thái , tẩm , ướp
- Đặt các câu hỏi để HS nêu cách sơ chế một số loại
thực phẩm thơng thường :



+ Ở gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào
trước khi nấu ?


+ Theo em , cách sơ chế rau xanh có gì giống và
khác so với cách sơ chế các loại củ , quả ?
+ Ở gia đình em thường sơ chế cá như thế nào ?
+ Qua quan sát thực tế , em hãy nêu cách sơ chế
tơm .


- Tóm tắt nội dung chính HĐ2 : Muốn có bữa ăn
ngon , đủ lượng , đủ chất , đảm bảo vệ sinh ; cần biết
cách chọn thực phẩm tươi , ngon và sơ chế thực phẩm
. Cách lựa chọn , sơ chế thực phẩm tùy thuộc vào loại
thực phẩm và yêu cầu việc chế biến món ăn .


- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình chuẩn bị nấu
ăn .<i>4. Củng cố</i> :


- Đọc nội dung I SGK để trả lời các câu hỏi
ở mục này .


- Đọc nội dung mục II SGK để trả lời các
câu hỏi mục này .


- Các nhóm nêu mục đích việc sơ chế thực
phẩm vào phiếu học tập .


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận của nóm mình .



<i>Thứ ba, ngày 28 tháng 9 năm 2010</i>

Toán HÉC-TA



I.Mục tiêu: -HS biết gọi tên,kí hiệu,độ lớn của đ.vị đo d.tích héc-ta.
- Biết q.hệ giữa héc-ta và m2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

II.Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng học nhóm.
III.Các hđ dạy học chủ yếu:


HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS


1.KT bài cũ:
GV nx sửa bài.
2.Bài mới:


HĐ1:G.thiệu đ.vị đo d.tích héc-ta:


GV g.thiệu: khi đo d.tích 1thửa ruộng,1 khu
vườn,... người ta dùng đ. vị héc-ta. 1héc-ta
bằng 1hm2<sub>, héc-ta viết tắt là ha</sub>


HĐ2: Luyện tập:


Bài 1 :H.dẫn HS chuyển đổi đ.vị đo d.tích.


Bài 2 :


H.dẫn HS làm
3.Củng cố, dặn dò:



Dặn HS về nhà ôn lại bài , c.bị bài sau.
Nhận xét tiết học.


Làm BT4 tiết 26


HS tự phát hiện và nêu mối q.hệ giữa ha và m2<sub>.</sub>
1ha = 10000m2<sub>.</sub>


HS laøm vaøo baûng con.
a) 4ha = 40 000m2<sub> ; </sub> 1


2ha=5000 m2 .


20 ha = 200 000 m2<sub> ; </sub> 1


100 m2 = 100m2.


b) 60 000 m2<sub> = 6 ha ; 800 000 m</sub>2<sub> = 80 ha.</sub>
HS đọc đề toán.


HS tự viết k.quả ra nháp rồi nêu trước lớp; cả lớp
nx, sửa chữa. ( 222 km2<sub> ).</sub>


HS nhắc lại q.hệ giữa ha và m2<sub>. </sub>


C

hính tả NHỚ-VIẾT: Ê-MI-LI, CON...



I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức thơ tự do.



- Nhận biết được các tiếng chứa <i>ưa, ươ</i> và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2 ; tìm được
tiếng chứa <i>ưa , ươ</i> thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3.


- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.


II. Chuẩn bị: Bảng phụ, giấy khổ to ghi nội dung bài 2, 3. Vở, SGK
III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Khởi động: - Hát


2. Bài cũ:


- Giáo viên đọc cho học sinh viết: sơng suối,
ruộng đồng, buổi hồng hơn, tuổi thơ, đùa vui,
ngày mùa, lúa chín, dải lụa.


- 2 học sinh viết bảng
- Lớp viết nháp


- Học sinh nhận xét cách đánh dấu thanh của
bạn.


- Nêu qui tắc đánh dấu thanh uô/ ua - Học sinh nêu
<b></b> Giáo viên nhận xét


3. Bài mới:


* Hoạt động 1: HDHS nhớ - viết - Hoạt động lớp, cá nhân


- Giáo viên đọc một lần bài thơ - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
Gọi học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ 2, 3 của bài


Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm
lược của đế quốc Mĩ ?


- Hoïc sinh nghe


- 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ 2, 3 của
bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Giáo viên cho học sinh luyện viết một số từ khó.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh về cách trình bày
bài thơ như hết một khổ thơ thì phải biết cách
dịng.


- Học sinh nghe


Học sinh luyện viết một số từ khó.
+ Đây là thơ tự do nên hết một câu lùi vào 1 ơ


+ Bài có một số tiếng nước ngồi khi viết cần chú
ý có dấu gạch nối giữa các tiếng như:


Ê-mi-li.


+ Chú ý vị trí các dấu câu trong bài thơ đặt cho
đúng


- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết cho học sinh


<b></b> Giáo viên chấm, sửa bài


* Hoạt động 2: HDSH làm bài tập - Hoạt động cá nhân, lớp
<b></b> Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm


- Học sinh gạch dưới các tiếng có ngun âm
đơi ươ/ ưa và quan sát nhận xét cách đánh dấu
thanh.


- Học sinh sửa bài


- Học sinh nhận xét các tiếng tìm được của bạn
và cách đánh dấu thanh các tiếng đó.


<b></b> Giáo viên nhận xét và chốt


- Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh
<b></b> Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc bài 3 - 1 học sinh đọc yêu cầu


- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
- Lớp nhận xét


<b></b> Giáo viên nhận xét - 1 học sinh đọc lại các thành ngữ, tục ngữ sau
khi đã hoàn chỉnh.


4. Củng cố HS nhắc lại cách viết đầu thanh trong các tiếng
có chứa <i>ưa , ươ.</i>


5. Dặn dò:



- Học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở BT3 - Nhận xét tiết học

K

hoa học DÙNG THUỐC AN TOAØN



I. Mục tiêu: HS nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn :


- Xác định khi nào nên dùng thuốc.



- Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc.


- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.



II. Chuẩn bị: Các đoạn thơng tin và hình vẽ trong SGK trang 20, 21.



III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Khởi động: - Hát


2. Bài cũ: Thực hành nói “khơng !” đối với
rượu, bia, thuốc lá, ma tuý


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Nêu tác hại của rượu bia? -HS trả lời.
3.Bài mới


* Hoạt động 1: Kể tên thuốc bổ, thuốc kháng
sinh


- Giáo viên cho HS chơi trò chơi “Bác sĩ” - Cả lớp chú ý lắng nghe - nhận xét
- Em hãy kể một vài thuốc bổ mà em biết? - B12, B6, A, B, D...



- Khi bị bệnh chúng ta nên dùng thuốc để
chữa trị. Tuy nhiên để biết thuốc kháng sinh là
gì. Cách sử dụng thuốc kháng sinh an tồn
chúng ta cùng nhau thảo luận nhóm.


- Nhóm 5 và 6: Tìm hiểu và sưu tầm các thông
tin về tác hại của ma tuý.


* Hoạt động 2: Nêu được thuốc kháng sinh,


cách sử dụng thuốc kháng sinh an tồn - Hoạt động nhóm,lớp
- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên


(Đếm số hoặc phát thể từ hoa, quả, vật)
(Câu hỏi gắn sau thuyền)


- HS nhận câu hỏi
- Đọc yêu cầu câu hỏi


* Nhóm 1, 2 trả lời, giáo viên nhận xét * N1: Thuốc kháng sinh là gì?
- Giáo viên hỏi: Khi bị bệnh ta phải làm gì?


(Báo cho người lớn, dùng thuốc tuân theo sự
chỉ dẫn của Bác sĩ)


 Là thuốc chống lại những bệnh nhiễm trùng,


những bệnh do vi khuẩn gây ra.


<b></b> Giáo viên chốt - ghi bảng * N2: Kể tên 1 số bệnh cần dùng thuốc kháng


sinh và 1 số bệnh kháng sinh không có tác dụng.
- Giáo viên hỏi: khi dùng thuốc chúng ta phải


tn thủ qui định gì? (Khơng dùng thuốc khi
chưa biết chính xác cách dùng, khi dùng phải
thực hiện các điều đã được Bác sĩ chỉ dẫn)


 Vieâm màng não, nhiễm trùng máu, tả, thương


hàn.


- Một số bệnh kháng sinh khơng chữa được, nếu
dùng có thể gây nguy hiểm: cúm, viêm gan...
<b></b> Giáo viên chốt - ghi bảng * N3: kháng sinh đặc biệt gây nguy hiểm với


những trường hợp nào?
- Giáo viên hỏi: Đang dùng kháng sinh mà bị


phát ban, ngứa, khó thở ta phải làm gì?
(Ngừng dùng thuốc, không dùng lại kháng
sinh đó nữa)


 Nguy hiểm với người bị dị ứng với 1 số loại


thuốc kháng sinh, người đang bị viêm gan.
* Hoạt động 3: Sử dụng thuốc khơn ngoan - Hoạt động lớp


- luật chơi: 3 nhóm đi siêu thị chọn thức ăn
chứa nhiều vi-ta-min, 3 nhóm đi nhà thuốc
chọn vi-ta-min dạng tiêm và dạng uống?



- Học sinh trình bày sản phẩm của mình
- 1 học sinh làm trọng tài - Nhận xét
<b></b> Giáo viên nhận xét - chốt


- Giáo viên hỏi:


+ Vậy vi-ta-min ở dạng thức ăn, vi-ta-min ở


dạng tiêm, uống chúng ta nên chọn loại nào? - Chọn thức ăn chứa vi-ta-min
+ Theo em thuốc uống, thuốc tiêm ta nên chọn


cách nào?


- Khơng nên tiêm thuốc kháng sinh nếu có thuốc
uống cùng loại


<b></b> Giáo viên chốt - ghi baûng


4. Củng cố - Hoạt động lớp, cá nhân


<i>Thứ tư, ngày 29 tháng 9 năm 2010</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

TRỊ CHƠI “NHẢY Ơ TIẾP SỨC”


I. MỤC TIÊU:


- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác: tập họp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi
đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.



- Trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức ” . Yêu cầu tập trung chú ý , nhanh nhẹn , khéo léo , chơi đúng luật
, hào hứng , nhiệt tình .


II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
<i>1. Địa điểm</i> : Sân trường .


<i>2. Phương tiện</i> : Còi , 1 – 2 chiếc khăn tay .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Phần mở đầu:</b></i> 6 – 10 phút .


- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài
học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện: 1’


<i><b>2. Phần cơ bản:</b></i> 18 – 22 phút .


<b>a) </b><i><b>Đội hình đội ngũ</b></i><b>:</b> 12 – 13 phút .


- Tập họp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay
sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại: 2’
- Quan sát , nhận xét , sửa chữa sai sót , biểu
dương các tổ thi đua tập tốt : 3 phút .


- Tập cả lớp để củng cố .


<i><b>b) Trị chơi “Nhảy ơ tiếp sức”</b></i><b> :</b>


- Tập họp HS theo đội hình chơi , nêu tên trị


chơi , giải thích cách chơi và luật chơi.


- Quan sát , nhận xét , biểu dương HS chơi nhiệt
tình , khơng phạm luật .


<i><b>3. Phần kết thúc:</b></i> 4 – 6 phút .
- Hệ thống bài : 1 – 2 phút .


- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài
tập về nhà : 1 – 2 phút .


- Chơi trò chơi “ nhảy ô tiếp sức” : 2 – 3 phút .
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay : 1 – 2 phút .
- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển: 4’
- Từng tổ thi đua trình diễn .


- Một nhóm ra làm mẫu cách chơi .
- Cả lớp chơi thử.



<sub></sub>
CB


<b> 1 2</b>
<b> 3 4</b>
<b>Đ</b>


- Cả lớp chơi thi đua.


- Chạy thường quanh sân tập 1 – 2 vòng , xong


về tập họp thành 4 hàng ngang để làm động tác
thả lỏng : 2 – 3 phút .


Toán: LUYỆN TẬP


I. Mục tiêu: Biết : - Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng
để đổi, so sánh số đo diện tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Khởi động: - Hát


2. Bài cũ:


- Học sinh lần lượt ghi kết quả bài 3/32.


- Học sinh nêu miệng bài 4 - Lớp nhận xét
<b></b> Giáo viên nhận xét - ghi điểm


3. Bài mới: Luyện tập
<b></b> Bài 1:


- Yêu cầu học sinh đọc đề. - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị


đo diện tích liên quan nhau. - Học sinh đọc thầm, xác định dạng đổi bàia,5ha= 50000m2<sub>; 2km</sub>2<sub>= 2000000m</sub>2
b, 400dm2<sub>=4m</sub>2<sub>; 1500 dm</sub>2<sub>= 15m</sub>2<sub>; </sub>



70000cm2<sub>= 7m</sub>2
- Học sinh làm bài
<b></b> Giáo viên chốt lại


Bài 2. cho học sinh tự làm và lên bảng chữa bải


Bài 3. hướng dẫn cho học sinh tóm tắt và giải,
giáo viên chấm diểm, nhận xét.


Lần lượt học sinh sửa bài


2 2


2


2 2 2


2


2


2 2


790 79


5


4 4


100



2

9

29


5

810


8



5



<i>ha</i>


<i>m dm</i>

<i>dm</i>



<i>cm</i>

<i>cm</i>



<i>dm</i>



<i>km</i>



<i>cm</i>

<i>mm</i>

<i>cm</i>



>
<
<


=


5. Dặn dò:


Địa lí: ĐẤT VAØ RỪNG


I. Mục tiêu: - Biết các loại đất chính ở nước ta : đất phù sa và đất phe-ra-lít.


- Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít.


- Phân biết được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.


- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít ; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặnn
trên bản đồ (lược đồ) : đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi, núi ; đất
phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng ; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển.
- Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta : điều hoà khí hậu,
cung cấp nhiều sản vật đặc biệt là gỗ.


- HS khá, giỏi : Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí.


* GD BVMT (mức độ bộ phận) : GD HS ý thức được sự cần thiết phải sử dụng đất trồng hợp lí và
tích cực bảo vệ rừng.


II. Chuẩn bị: Hình ảnh trong SGK được phóng to Bản đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam
-Phiếu học tập.


III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Khởi động: - Hát


2. Bài cũ: “Vùng biển nước ta”
3. Bài mới: “Đất và rừng”


* Hoạt động 1: Đất ở nước ta - Hoạt động nhóm đơi, lớp


 Giáo viên treo lược đồ - Học sinh quan sát



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Mỗi nhóm chỉ trình bày một loại đất. - Học sinh lên bảng trình bày + chỉ lược đồ.
* Đất phù sa:


- Phân bố ở đồng bằng


- Được hình thành do phù sa ở sông và biển hội
tụ. Đất phù sa nhìn chung tơi xốp, ít chua, giàu
mùn.


- Thích hợp với nhiều cây lương thực, hoa màu,
rau quả.


* Đất phe ra lít:
- Phân bố ở miền núi


- Có màu đỏ hoặc vàng thường nghèo mùn,
- Thích hợp trồng cây lâu năm


- Giáo viên cho học sinh đọc lại từng loại đất
(có thể kết hợp chỉ lược đồ)


- Học sinh đọc


- Sau đó giáo viên chốt ý chính  “Nước ta có nhiều loại đất nhưng diện tích lớn hơn cả là hai nhóm


đất: đất phe ra lít màu đỏ hoặc vàng ở miền núi và đất phù sa ở đồng bằng”
* Hoạt động 2: Rừng ở nước ta - Hoạt động nhóm bàn
+ Bước 1: Gv yêu HS quan sát các hình 1,2,3 ;



đọc SGK và hoàn thành bài tập:


- Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và
rừng ngập mặn trên lược đồ.


- Kẻ bảng sau vào giấy rồi điền nội dung cho
phù hợp:


Rừng Vùng phân bố Đặc điểm
Rừng rậm


nhiệt đới
Rừng ngập
mặn


+ Bước 2: - Đại diện nhóm HS trình bày kết quả làm việc
- Một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ vùng phân
bố rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn


* Hoạt động 3: Biện pháp bảo vệ rừng, cải tạo
đất trồng (GD BVMT)


+ Để bảo vệ rừng, nhà nước và người dân phải
làm gì?


+ Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?


-HS nêu vai trò của rừng đối với đời sống của con
người.



- Giáo viên liên hệ một số địa phương để giới
thiệu cho học sinh biết một số biện pháp khác ở
địa phương.


- Học sinh trình bày và giới thiệu tranh ảnh tự sưu
tầm về một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất
trồng.


- Tiền Giang - Long An: giữa hai vụ lúa 


trồng dưa, đậu.


- Vuøng trung du  Làm ruộng bậc thang trên


các sườn đồi.


- Học sinh trưng bày tranh ảnh
- Cần Giờ - đắp đập ngăn nước mặn...


4. Củng cố HS nhắc lại các nội dung vừa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i> Thứ năm, ngày 30 tháng 9 năm </i>
<i>2009</i>


Thể dục ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ


TRỊ CHƠI “NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH”


I. MỤC TIÊU:



- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác: tập họp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi
đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.


- Trò chơi <i>Nhảy đúng nhảy nhanh”</i>.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
<i>1. Địa điểm</i> : Sân trường .


<i>2. Phương tiện</i> : Còi , 1 – 2 chiếc khăn tay .


III. N I DUNG VÀ PHỘ ƯƠNG PHÁP LÊN L P:Ớ


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Phần mở đầu:</b></i> 6 – 10 phút .


- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài
học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện: 1’


<i><b>2. Phần cơ bản:</b></i> 18 – 22 phút .


<b>a) </b><i><b>Đội hình đội ngũ</b></i><b>:</b> 12 – 13 phút .


- Tập họp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay
sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại: 2’
- Quan sát , nhận xét , sửa chữa sai sót , biểu
dương các tổ thi đua tập tốt : 3 phút .


- Tập cả lớp để củng cố .


<i><b>b) Trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh”</b><b>:</b></i>



- Tập họp HS theo đội hình chơi , nêu tên trị
chơi , giải thích cách chơi và luật chơi.


- Quan sát , nhận xét , biểu dương HS chơi nhiệt
tình , khơng phạm luật .


<i><b>3. Phần kết thúc:</b></i> 4 – 6 phút .
- Hệ thống bài : 1 – 2 phút .


- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài
tập về nhà : 1 – 2 phút .


- Chơi trò chơi “ nhảy ô tiếp sức” : 2 – 3 phút .
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay : 1 – 2 phút .
- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển: 4’
- Từng tổ thi đua trình diễn .


- Một nhóm ra làm mẫu cách chơi .
- Cả lớp chơi thử.



<sub></sub>
CB


<b> 1 2</b>
<b> 3 4</b>
<b>Đ</b>


- Cả lớp chơi thi đua.



- Chạy thường quanh sân tập 1 – 2 vòng , xong
về tập họp thành 4 hàng ngang để làm động tác
thả lỏng : 2 – 3 phút .


Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: HS biết : - Tính diện tích các hình đã học.


- Giải các bài tốn liên quan đến diện tích.
- BT cần làm: B1 ; B2.


- Giáo dục học sinh u thích mơn học, ham học hỏi tìm tịi kiến thức về tính diện tích.
II.Chuẩn bị: - Phấn màu - Bảng phụ - Hình vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Khởi động: - Hát


2. Bài cũ:


- Hai đơn vị đo diện tích liền nhau gấp hoặc
kém nhau mấy lần ; vận dụng đổi:


3m2<sub> = ...dam</sub>2<sub> ; 5dam</sub>2<sub> =...ha</sub>


- 2 hoïc sinh làm
- Khi viết số đo diện tích mỗi hàng đơn vị đo


ứng mấy chữ số: vận dụng đổi
3m2<sub> 8dm</sub>2<sub> = ...dm</sub>2



- 2 hoïc sinh


<b></b> Giáo viên nhận xét - ghi điểm
3. Bài mới: Luyện tập chung
Bài 1:


- Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa bài


<b></b> Baøi 2:


- Giáo viên h.dẫn cách làm.
<b></b> Giáo viên chấm, sửa bài.


- HS làm bài theo nhóm rồi lên bảng trình bày.
Diện tích căn phòng :


6 x 9 = 54 (m2<sub>) (hay 540 000cm</sub>2<sub>)</sub>
Diện tích mỗi viên gạch men :


30 x 30 = 900 (cm2<sub>)</sub>


Số viên gạch men cần để lát nền căn phòng là:
540 000 : 900 = 600 (viên).


- 1 HS nêu trình tự giải bài tốn.
- Cả lớp làm bài vào vở.


- 1 HS đọc bài giải trước lớp.
4. Củng cố



5. Dặn dò


Chiều rộng thửa ruộng là:
80 : 2 = 40(m)


Diện tích của thửa ruộng là:
80 x 40 = 3 200(

<i>m</i>

2


)
3 200

<i>m</i>

2


gấp100

<i>m</i>

2


số lần:
3 200 : 100 = 32(lần)


Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó :
50 x 32 = 1 600 (kg)


1 600 (kg) = 16 tạ
Đáp số : a) 3200

<i>m</i>

2


b) 16 taï


<i> Thứ sáu, ngày 1 tháng 10 năm 2010</i>

Toán LUYỆN TẬP CHUNG



I. Mục tiêu: - HS biết :+ So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.
+ Giải bài tốn <i>Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.</i>



- BT can làm : B1 ; B2 (a,d) ; B4.


- Học sinh yêu thích mơn học, thích tìm tịi, học hỏi các dạng toán đã học.
II.Chuẩn bị:Bảng phụ, phấn màu.


III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Khởi động: - Hát


2. Bài cũ: Luyện tập chung 2 HS làm lại BT3 / 31.
3. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GV nhận xét, sửa sai.


Bài 2: GV viết từng biểu thức lên bảng.
GV nhận xét, sửa sai.


Bài 4: Cho HS tự làm vào vở.
GV chấm và sửa bài. Kết quả:
Bài 4: Con 10 tuổi ; Bố 40 tuổi.


- HS làm bài cá nhân rồi đọc kết quả.

18 28 31 32



;

;

;


35 35 35 35




1 2 3 5


;

;

;


12 3 4 6



- 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
- Cả lớp tham gia nhận xét sửa bài.


a)


b)


3 2

5

9 8 5 22 11



4 3 12

12

12

6



7

7

11 28 14 11

3



8 16 32

32

32



+ +



+ +

=

=

=



-



--

-

=

=



5. Tổng kết - dặn dị: - Ơn lại kiến thức vừa học


Khoa hoïc PHÒNG BỆNH SỐT RÉT



I. Mục tiêu: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét.


* GD BVMT (Mức độ bộ phận) : Trong các biện pháp phòng chống bệnh, quan trọng hơn cả là giữ
vệ sinh môi trường, diệt các côn trùng gây bệnh .


- Giáo dục học sinh có ý thức trong việc ngăn chặn khơng cho muỗi sinh sản và đốt mọi người.
II.Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK/22, 23 - Tranh vẽ “Vịng đời của muỗi A-nơ-phen” phóng to.
III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Khởi động: - Hát


2. Bài cũ: “Dùng thuốc an toàn”
3. Bài mới: “Phòng bệnh sốt rét”


* Hoạt động 1: - Hoạt động lớp, cá nhân


- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò “Em
làm bác sĩ”, dựa theo lời thoại và hành động
trong các hình 1, 2, 3 trang 22.


- Học sinh tiến hành chơi trò chơi “Em làm bác
só”.


 Cả lớp theo dõi


- Qua trò chơi, các em cho biết: - Học sinh trả lời (dự kiến)



a) Một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét? a) Dấu hiệu bệnh: 2-3 ngày xuất hiện cơn sốt. Lúc
đầu là rét run, thường kèm nhức đầu ...


b) Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? b) Gây thiếu máu, bệnh nặng có thể gây chết
người.


c) Nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét? c) Bệnh do một loại kí sinh trùng gây ra.


d) Bệnh sốt rét được lây truyền như thế nào? d) Đường lây truyền: do muỗi A-no-phen hút kí
sinh trùng sốt rét có trong máu người bệnh rồi
truyền sang người lành.


 Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm, do kí sinh


trùng gây ra. Ngày nay, đã có thuốc chữa và
thuốc phòng sốt rét.


* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - Hoạt động nhóm, cá nhân
- Giáo viên treo tranh vẽ “Vòng đời của muỗi


A-no-phen” phóng to lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Mô tả đặc điểm của muỗi A-no-phen? Vòng


đời của nó? - 1 học sinh mô tả đặc điểm của muỗi A-no-phen,1 học sinh nêu vịng đời của nó
- Để hiểu rõ hơn đời sống và cách ngăn chặn sự


phát triển sinh sôi của muỗi, các em cùng tìm
hiểu nội dung tiếp sau đây:



- Giáo viên đính 4 hình vẽ SGK/23 lên bảng.
Học sinh thảo luận nhóm bàn “hình vẽ nội dung
gì?”


- Hoạt động nhóm bàn tìm hiểu nội dung thể hiện
trên hình vẽ.


- Giáo viên gọi một vài nhóm trả lời  các


nhóm khác bổ sung, nhận xét. - Học sinh đính câu trả lời ứng với hình vẽ.


 Giáo viên nhận xét + choát.


4. Củng cố - Hoạt động lớp


<b>Sinh hoạt tập thể Tuần 6</b>


I. Mục tiêu.


+ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
+ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới.
+ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lớp.


II. ChuÈn bÞ.


+ Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
+ Häc sinh: ý kiÕn ph¸t biĨu.


III. Tiến trình sinh hoạt.



<i><b>1. ỏnh giá các hoạt động của lớp trong tuần 6.</b></i>


+ C¸c tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
- Tổ trởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm ®iÓm.


- Lớp trởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
- Báo cáo giáo viên về kết quả đạt đợc trong tun qua.


- Đánh giá xếp loại các tổ.


- Giỏo viờn nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .


+ Về học tập: Có sự tiến bộ trong học tập ,các hoạt động đã đi vào nề nếp
+ Về đạo đức: Các em đều ngoan ngoãn lễ phép


+ Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ
+ Về các hoạt ng khỏc.


- Tuyên dơng, khen thởng:Quõn, o Thao.chăm học
<i><b>2. Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần 7. </b></i>
- Duy trì tốt mäi nỊ nÕp: sinh ho¹t 15 ph, thĨ dơc,….


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×