Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn lớp ghép 1, 2 - Tuần số 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.44 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP GHÉP 1 + 2. Tuần 11 THỨ HAI. BA. TƯ. NĂM. SÁU. TIẾT LỚP 1 1 Chào cờ 2 Đạo đức 3 4 5. BÀI. Thực hành kĩ năng giữa kì I Tiếng Việt Bài 42: ưu , ươu Tiếng Việt Bài 42: ưu , ươu. LỚP 2 Chào cờ Toán. BÀI Luyện tập. Tập đọc Tập đọc Đạo đức. Bà cháu Bà cháu Bài 21: Đi thường theo nhịp. Trò chơi Bỏ khăn 12 trừ đi một số 12 - 8 Bà cháu Bà cháu 32 - 8 Cây xoài của ông em Chữ hoa I Vẽ trang trí: Vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm và vẽ màu Bài 22: Đi thường theo nhịp. Trò chơi Bỏ khăn 52 - 28 Từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà Ôn tấp chủ đề: Gấp hình. Thực hành kĩ năng giữa kì I. Toán. Luyện tập. 1. Thể dục. Bài 11: Thể dục RLTTCB – Trò chơi. Thể dục. 2 3 4 1 2 3 4. Tiếng Việt Tiếng Việt Toán Tiếng Việt Tiếng Việt Toán Mĩ thuật. Bài 43 : Ôn tập Bài 43 : Ôn tập Số 0 trong phép trừ Bài 44: on , an Bài 44: on , an. Toán Chính tả Kể chuyện Toán Tập đọc Tập viết Mĩ thuật. 1. Tiếng Việt Tăng cường. Thể dục. 2 3. Tiếng Việt Bài 45 : ân, ă - ăn Tiếng Việt Bài 45 : ân, ă - ăn. Toán LT & Câu. 4. TN & XH. Gia đình. Thủ công. 5. Thủ công. Xé, dán hình con gà con (T2). TN & XH. 1. Tiếng Việt Tập viết tuần 9: cái kéo, Toán. Luyện tập. 2. Tiếng Việt Tập viết tuần 10 : chú. Chính tả. Cây xoài của ông em. 3 4. Toán Âm nhạc. Tập l văn Âm nhạc. 5. HĐTT. Chia buồn, an ủi Học hát Bài: Côc cách tùng cheng Sinh hoạt lớp. Luyện tập Vẽ màu vào hình vẽ ở đường diềm. trái đào, sáo sậu, líu lo cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò Luyện tập chung. Học hát Bài: Đàn gà con Sinh hoạt lớp. 1 GiaoAnTieuHoc.com. HĐTT. Gia đình.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011 Tiết 1 :. Chào cờ -------------------------Tieát 2 : NTÑ1 ĐẠO ĐỨC. NTÑ2 Toán. THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KÌ I A. MỤC TIÊU. - Hs nêu được tên các bài đạo đức đã học ở các tiết trước. - Em là hs lớp 1, gọn gàng sạch sẽ giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. - Gia đình em, lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ. - Nắm được nội dung bài trả lời đúng các câu hỏi liên quan đến bài học. - Biết thực hiện đúng theo bài đã học. - Biết giữ gìn đồ dùng học tập và bảo vệ của công. - Biết vâng lời lễ phép với ông, bà, cha, mẹ nhường nhịn em nhỏ. B. TÀI LIỆU - GDHS : Biết thực hiện đúng theo VÀ PHƯƠNG bài đã học. TIỆN DẠY - Các câu hỏi liên quan đến bài học HỌC III/ Hoạt động dạy học: Ho¹t 1 1. Ổn định: phỳt động 1 3-5 Ho¹t II/ KTBC: phút đông 2 2530 phót. Ho¹t động 3. III/ Bài mới: 1/ Gtb: Thực hành kỹ năng giữa kì I (các bài đã học). 2/ Hỏi tên các bài đạo đức đã được học qua. GV ghi ở góc bảng. - Gv nêu câu hỏi: a/ Hàng ngày em làm gì để giữ gìn vệ sinh thân thể? b/ Ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng như thế nào? Có lợi gì? - Yêu cầu hs ngồi cạnh KT lẫn nhau xem bạn có thực hiện về cách ăn mặc. Luyện tập - Thuộc bảng 11 trừ đi một số. - Thực hiện được phép trừ dạng 51 - 15. - Biết tìm số hạng của một tổng. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 - 5 + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 2), Bài 3 (a, b), Bài 4. - KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác.. - Bảng phụ viết sẵn nội dung tóm tắt bài tập 4. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra : + HS 1: Tính -. 61 34. -. 91 49. -. 81 55. + HS 2: tìm x: 25 + x = 47 x + 61 = 86 - HS nhận xét bài trên bảng của bạn - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới HĐ 1. Giới thiệu bài: HĐ 2. Luyện tập thực hành Bài 1: - Bài toán yêu cầu gì? - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả. 2 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> và giữ gìn vệ sinh thân thể không. - Gv nhận xét – tuyên dương – nhắc nhở hs, lồng ghép GD cho hs cách ăn mặc….khi đến lớp. Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. - Giao nhiệm vụ cho HS kiểm tra đồ dùng của mình. - Gợi ý: Xem mình giữ gìn đồ dùng sách vở đồ dùng có tốt không? Tập sách có bao không….. - GV nhận xét lại. Tuyên dương – nhắc nhở hs. Kết luận lại: Những đồ dùng học tập của các em như sách vở, bút chì, thước kẻ…có chúng thì các em mới học tập tốt được vì vậy các em cần giữ gìn chúng cho sạch đẹp, bền lâu. Gia đình Yêu cầu hs kể lại những người sống trong gia đình em. - GV nhận xét: nêu câu hỏi các em có thái độ gì với ông, bà, cha, mẹ, anh chị em mình. (nhắc nhở hs biết thương yêu chia sẽ cùng những em không được hạnh phúc như mình). Kết luận chung: Ông bà là người sinh ra cha mẹ. Cha mẹ sinh ra anh chị em trong gia đình em các em sống chung với nhau dưới mái ấm gia đình phải biết tôn trọng kính yêu lễ phép với ông bà cha mẹ và thương yêu nhường nhịn em nhỏ đó mới là người con, người cháu hiếu thảo được mọi người yêu mến. I V/ Củng cố bài: Hỏi lại tên các bài đạo đức vừa được ôn. - GDHS : Biết thực hiện đúng theo bài đã học.. 4’. HÑ4. vào vở bài tập. - Gọi HS chữa bài. Nhận xét, đánh giá. Bài 2: (bỏ cột 3) - Bài toán yêu cầu gì? - Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì? - Gọi ba HS lên bảng làm bài. Mỗi HS làm hai con tính. Cả lớp làm bài vào vở bài tập - Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện các phép tính của mình. Bài 3: - Bài toán yêu cầu gì? - Muốn tìm số hạng trong một tổng ta làm như thế nào? - Cho HS làm vở - Gọi lần lượt 3 HS đọc bài làm của mình Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt Tóm tắt Có: 51 kg Bán: 26 kg Còn lại: …….. kg - Hỏi bán đi nghĩa là như thế nào? - Muốn biết còn lại bao nhiêu kg ta phải thực hiện phép tính gì? Các em suy nghĩ và làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên làm bài vào bảng phụ Bài giải Số kg táo còn lại là: 51- 26 = 25 (kg) Đáp số: 25 kg - GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò - Nếu còn thời gian, tổ chức cho HS chuẩn bị một số mảnh bìa hoặc các số có hai chữ số chẳng hạn: 71- 5 ; 11- 6 ; 24 ; 48 - Cách chơi: Chọn 2 đội chơi. *Khi vào cuộc chơi, GV hô to một số là kết quả của một trong các phép tính được ghi trong các hạt gạo, chẳng hạn “sáu mươi sáu” (hoặc hô một phép tính có kết quả là số ghi trên hạt gạo chẳng hạn “31- 7”). - Hoàn thành các bài tập ở nhà., xem trước bài sau. - Nhận xét tiết học. 4. Củng cố - dặn dò: Hs nhắc lại bài, Nhận xét tiết học. Chuaån bò baøi sau. 3 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tieát 3 : NTÑ1. NTÑ2 Tập đọc. TIẾNG VIỆT. A.MỤC TIÊU:. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. ƯU – ƯƠU. BÀ CHÁU. - Hs đọc viết được: ưu, ươu trái lựu, hươu sao. - Đọc được các từ: chú cừu – bầu rượu, mưu trí – bướu cổ. - Đọc được câu: Buổi trưa, cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy bầy hươu nai đã ở đấy rồi. - Hiểu nghĩa từ: bướu cổ, mưu trí - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề “voi, nai, hươu, gấu, báo, hổ. ”. -Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng. -Hiểu ND: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu. ( trả lời được các CH 1,2,3, 5,) + Học sinh khá, giỏi trả lời được CH 4. - KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; thể hiện sự cảm thông; giải quyết vấn đề.. - Tranh sgk - Sgk, vở tv, bảng con, bảng cài.. GV: Tranh minh hoạ SGK. HS: Xem bài trước.. III/ Hoạt động dạy học: Ho¹t 1 1. Ổn định: phỳt động 1 II/ KTBC: Iêu – yêu Ho¹t 3-5 Diều sáo, yêu bé phút đông 2 Buổi chiều, yêu cầu Hiểu bài, già yếu. Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thều đã về. 25- Ho¹t III/ Bài mới: động 3 30 1/ Gtb: ưu – ươu. phót 2/ Dạy vần:. 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể. 2. Kiểm tra: - Cho 3 HS đọc bài “Bưu thiếp” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới :. HĐ 1. Giới thiệu bài: Dùng tranh để giới thiệu: Yêu cầu b/ So sánh: ưu với iu. HS quan sát tranh, GV nêu: truyện c/ Đánh vần: đọc Bà cháu mở đầu tuần 11 nói về ư – u – ưu. tình yêu bà rất cảm động của hai bạn - Gt tiếng: lựu. nhỏ: đối với hai bạn, tình bà cháu - Hỏi đáp cấu tạo tiếng lựu. - Đánh vần. quý hơn vàng bạc, quý hơn tất cả Lờ - ưu – lưu – nặng – lựu. mọi thứ trên đời. Các em hãy đọc - Xem tranh hỏi đáp nội dung tranh. Giải truyện để biết điều đó.. Ưu. thích từ khóa: trái lựu. - Tìm tiếng vừa học. - Đánh vần đọc trơn từ khóa. - Dạy từ ngữ ứng dụng. + Chú cừu Mưu trí - Tìm tiếng có vần ưu. - Giải thích nghĩa từ. + Mưu trí: mưu kế, tài trí. - Đọc trơn bài phân tích và 2 từ ứng dụng.. Ươu. HĐ 2. HD Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần 1. - HD HS đọc từ khó. + ghi bảng: vất vả, giàu sang, sung sướng,… + HS đọc nối tiếp theo câu. - HD HS chia đoạn.. 4 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4. 7. (quy trình dạy tương tự). - HD đọc từng đoạn, kết hợp giảng a/ Nhận diện ươu. nghĩa từ: b/ So sánh: ươu với iêu c/ Đánh vần: ươ – u – ươu. + HD đọc câu khó. - Gt tiến hươu. - Xem tranh giải thích từ khóa: hươu - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn sao. lần 1. - Đánh vần đọc trơn bài phân tích. - Gt 2 từ khóa. + Giải nghĩa từ: + Bầu rượu. + Bướu cổ. - Yêu cầu HS đọc đoạn lần 2. - Giải thích nghĩa từ: + Bầu rượu: đồ đựng có chứa rượu, hình - Yêu cầu HS đọc trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. quả bầu. + Bướu cổ: là căn bệnh ở người do thiếu -Cả lớp đồng thanh toàn bài. chất i - ốt có 1 bướu cổ ở trước cổ. - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài + GD học sinh cách phòng chống bệnh bướu cổ. - Đọc trơn bài trên bảng. 3/ Luyện viết. ưu ươu trái lựu hươu sao 4/ HD ghép chữ ở bộ THTV. IV/ Củng cố bài: Hỏi lại tên 2 vần vừa học vần ưu (ươu) có trong tiếng nào của bài vừa học. - GDHS : Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập 4. Củng cố - dặn dò: Hs nhắc lại bài, Nhận xét tiết học. Chuaån bò baøi sau.. Tieát4 : NTÑ1. NTÑ2 Tập đọc. TIẾNG VIỆT. BÀ CHÁU. ƯU – ƯƠU A.MỤC TIÊU:. TIẾT 2. TIẾT 2. -Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng. -Hiểu ND: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu. ( trả lời được các CH 1,2,3, 5,) + Học sinh khá, giỏi trả lời được CH 4. - KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; thể hiện sự cảm thông; giải quyết vấn đề. - Tranh minh hoạ bài Tập đọc SGK. - Bảng lớp ghi sẵn nội đoạn cần hướng dẫn Hs luyện đọc.. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. 5 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> III/ Hoạt động dạy học: 1’ 4’. 10’. 10’. 10’. 1’. HĐ 1 HĐ 2 HĐ 3. HĐ 4. HĐ 5. HĐ6. I/ Ổn định: 1. Ổn định: II/ KTBC: 2. Bai cu: Hs len đọc bài tiết 1đđđ - Luyện đọc lại bài ở tiết 1. Gv nhận xét ghi điểm. III/ Bài mới: HĐ 3. HD Tìm hiểu bài 1/ Gtb: Câu ứng dụng. Treo tranh hỏi đáp nội dung tranh vẽ -Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, kết gì? hợp trả lời câu hỏi. Gt câu: - Buổi trưa, cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy bầy hươu nai +Nội dung bài nói lên điều gì ? -Nhận xét chốt ý. đã ở đấy rồi. Hỏi HS: - Buổi trưa cừu chạy đi đâu? - Nó thấy gì? HĐ 4. HD Luyện đọc lại 2 Luyện nói:Hổ, báo, gấu, hươu, nai, - GV đọc lại toàn bài. voi. - Gợi ý HS nêu cách đọc từng đoạn, - Xem tranh hỏi đáp nội dung tranh bài. vẽ gì? - HD HS đọc từng đoạn trong bài. - Gv gợi ý: -Cho HS đọc từng đoạn trong bài. - Ai lên chỉ cho cả lớp xem đâu là - Tổ chức cho HS thi đọc cá nhân, voi, nai, hươu, gấu, báo, hổ. nhóm. - Hỏi: -Nhận xét tuyên dương. + Voi ăn gì? + Gấu ăn gì? + Hươu ăn gì? + Báo ăn gì? + Hổ ăn gì? + Em thích con vật nào trong các con vật trên.(lồng ghép GD). 3/ Luyện viết. IV/ Củng cố bài: 4.Củng cố, dặn dò: - Đọc bài trên bảng. - Nội dung bài nói lên điều gì ? - Thi đua tìm tiếng có vần ưu – ươu - Đọc bài ở nhà, xem trước bài sau. ngoài bài. - Nhận xét tiết học. - GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn chăm chỉ học tập 4. Củng cố - dặn dò: Hs nhắc lại bài, Nhận xét tiết học. Chuaån bò baøi sau. Tieát 5 : NTÑ1 TOÁN. Luyện tập A. MỤC TIÊU:. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Làm được các phép trừ trong phạm vi các số đã học. - Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thich hợp. - Bài tập cần làm; Bài 1, bài 2 ( cột 1,3), Bài 3 ( cột 1,3), Bài 4 Gv: các BT như SGK, tranh bài tập 4. Hs: bảng con, SGK, vở.. NTÑ2 Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I - Được củng cố kiến thức về 5 chuẩn đạo đức đã học từ tuần 1 đến tuần 10. -Có kỹ năng học tập, sinh hoạt đúng giờ. Biết nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi. Biết sống gọn gàng ngăn nắp. có ý thức chăm chỉ học tập. - KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin; hợp tác, xác định giá trị; ra quyết định. Phiếu thảo luận, vở bài tập.. 6 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> III/ Hoạt động dạy học: 1’ HĐ1 Ổn định: 5’ HĐ2 II/ KTBC: 5–1= 5 – 3= 5 – 2= 5 – 4= KT miệng hs dưới lớp: 5 – 1=? 5 – 2=? 5 – 3=? 5 – 4=? - Nhận xét – tuyên dương. 30’ HĐ3 III/ Bài mới: 1/ Gtb: Luyện tập. 2/ HDHS thực hành bài tập. Bài 1: tính.. 1.Ổn định tổ chức. - Chuyển tiết. 2.Kiểm tra: -Thế nào là chăm chỉ học tập? -Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới. HĐ 1.Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.. Bài 2: tính. 5 – 1 - 1= 3 – 1 - 1= 5 – 1 – 2= 5 – 2 – 2= Hỏi cách thực hiện phép tính. Bài 3: Viết số thích hợp vào chổ…. > 5 – 3…..2, 5 – 1…..3 < ? 5 - 3 ....3, 5 – 4…. .0 = Hướng dẫn cách làm.. HĐ 2. HD ôn tập -Yêu cầu học sinh lên bốc thăm câu hỏi. -Yêu cầu trả lời câu hỏi mình bốc được. +Tại sao cần phải học tập, sinh hoạt đúng giờ? * Học tập sinh hoạt đúng giờ đạt kết quả tốt hơn và đảm bảo sức khoẻ cho bản thân. +Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì? * Nhận lỗi và sửa lỗi giúp ta mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Còn thể hiện mình đã dũng cảm +Gọn gàng ngăn nắp có tác dụng gì? * Gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp khi cần sử dụng không mất công tìm kiếm lâu.. Bài 4: a/ b/ Cho hs quan sát tranh nêu bài toán. a/ Có 5 con cò, 2 con bay đi. Hỏi còn lại mấy con cò? 5–2=3 b/ Có 2 dạng bài: Có một chiếc ô tô trắng đi trước và 4 chiếc ô tô xanh đi sau. Hỏi có tất cả bao nhiêu chiếc ô tô. 1+4=5 Hoặc: Có 5 chiếc ô tô đi cùng nhau. Một chiếc chạy trước. Hỏi còn lại mấy ô tô chạy cùng nhau? 5 – 1= 4 IV/ Củng cố bài: Hỏi lại tên bài vừa học. - Tổ chức hs thi đua viết các phép tính ở bảng trừ 5. - GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn- chăm học-cẩn thận. 7 GiaoAnTieuHoc.com. +Tại sao chúng ta phải chăm làm việc nhà. * Chăm làm việc nhà để giúp ông bà, cha mẹ là thể hiện tình cảm yêu thương, quan tâm đối với ông bà, cha mẹ +Chăm chỉ học tập có lợi gì? * Giúp cho học tập đạt kết quả tốt hơn, được thầy cô bạn bè yêu mến, bố mẹ vui lòng. Thực hiện tốt quyền được học tập của trẻ em. 4.Củng cố, dặn dò: Để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của người học sinh. Ngay từ khi còn nhỏ các em cần phải rèn luyện cho mình có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. Có ý thức sống gọn gàng, ngăn nắp, thực hiện mọi công việc học tập, sinh hoạt cho đúng giờ giấc..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. HĐ4. Củng cố - dặn dò: Hs nhắc lại bài, Nhận xét tiết học. Chuaån bò baøi sau.. Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2011 Tieát 1 : NTÑ1. NTÑ2 Theå duïc. THEÅ DUÏC. THEÅ DUÏC REØN LUYEÄN TÖ THEÁ CÔ BAÛN – TROØ CHÔI I .Môc tiªu:. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:. - Ôn một số động tác thể dục RLTTCB đã học. -Học động tác đứng kiễng gót bằng hai ch©n. - Lµm quen víi trß ch¬i "ChuyÒn bãng tiÕp søc". - Sân trường. - GV chuÈn bÞ 1 cßi. 2- 4 qu¶ bãng nhì ( b»ng nhùa, cao su, hoÆc b»ng da).. III/ Hoạt động dạy học: 7’ HÑ1 1. PhÇn më ®Çu: - GV phæ biÕn néi dung, yªu cÇu bµi häc. - Khởi động 2. PhÇn c¬ b¶n: * ¤n phèi hîp: §øng ®­a hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V. 20’ HÑ2 * §øng kiÔng gãt b»ng 2 ch©n. + Lần 1: G nêu tên động tác Tiếp theo dïng khÈu lÖnh . GV kiểm tra uốn nắn cho HS, sau đó dùng khẩu lệnh " thôi!" để HS đứng bình thường. * TËp phèi hîp: 2- 3 lÇn - Trß ch¬i: "ChuyÒn bãng tiÕp søc" - GV nªu tªn trß ch¬i 8’. HÑ3. G lµm mÉu c¸ch chuyÒn bãng, sau đó dùng lời chỉ dẫn cho 1 tổ chơi thö. GV tiÕp tôc gi¶i thÝch c¸ch ch¬i. 8. Bài : 21 * Đi. thường theo nhịp * Trò chơi Bỏ khăn - Bước đầu thực hiện được đi thường theo nhịp - Biết cách điểm số 1 – 2, 1 – 2 theo đội hình vòng tròn. -Ôn trò chơi Bỏ khăn.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi. Địa điểm : Sân trường . 1 còi . 1 khăn. I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS đứng tại chỗ vổ tay và hát Khởi động HS chạy một vòng trên sân tập Thành vòng tròn,đi thường….bước Thôi Ôn bài thể dục phát triển chung Mỗi đông tác thực hiện 2x8 nhịp Trò chơi : Có chúng em Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.Trò chơi: Bỏ khăn. Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> III/ KẾT THÚC: Thả lỏng: HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát Hệ thống bài học và nhận xét giờ học Về nhà ôn 8 động tác TD đã học. 3. PhÇn kÕt thóc: - Håi tÜnh. - GV cïng HS hÖ thèng bµi häc.. - NhËn xÐt giê häc vµ giao bµi tËp vÒ nhµ.. Tieát 2 : NTÑ1. NTÑ2 Toán. TIẾNG VIỆT. A MỤC TIÊU:. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 12 – 8. ÔN TẬP - Hs đọc được các vần vừa học kết thúc bằng u, o. - Đọc đúng các từ và câu ứng dụng. Ao bèo, cá sấu, kì diệu. Nhà sáo sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào. - Hiểu nghĩa từ: cá sấu. - Nghe hiểu và kể một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Sói và Cừu - Hs khá , giỏi kể được 2 -3 đoạn truyện theo tranh - GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập Gv: bảng ôn, tranh minh họa truyện kể. Hs: bảng con, vở tập viết, SGK.. III/ Hoạt động dạy học: 1’ HĐ1 I/ Ổn định: 5’ HĐ2 II/ KTBC: ưu – ươu Chú cừu – bầu rượu Mưu trí – bướu cổ - Buổi trưa, cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy bầy hươu nai đã ở đấy rồi. 30’ HĐ3 III/ Bài mới: 1/ Gtb: Ôn tập. Ôn các vần có âm u, o ở sau (kết thúc). 2/ Đính bảng ôn.. 9 GiaoAnTieuHoc.com. - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 8, lập được bảng 12 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 12 - 8. + Bài tập cần làm: Bài 1a, Bài 2, Bài 4. - KNS: Tư duy sáng tạo; tư duy lô gic; hợp tác; quản lý thời gian. Que tính. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra. - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện bài tập 3a, b. Mỗi em một phép tính. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới. HĐ 1. Giới thiệu bài: HĐ 2. HD thực hiện phép trừ 12- 8 Bước 1: Nêu vấn đề - Có 12 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3/ Ghép âm thành vần: - Ghép âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang để tạo vần mới.. 4/ Đọc từ ứng dụng. Ao bèo, cá sấu, kì diệu. Tìm tiếng có vần ao, eo, iêu. -Gv đọc từ ngữ ứng dụng kết hợp với giải thích nghĩa từ. 4/ Viết: Cá sấu – kì diệu IV/ Củng cố bài. - Hỏi tên bài vừa học. - GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập V/ Nhận xét – dặn dò.Tiết 2.. - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào? - Viết lên bảng: 12- 8 Bước 2: Đi tìm kết quả - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả và thông báo lại - Yêu cầu HS nêu cách bớt - 12 que tính bớt 8 que tính còn lại mấy que tính? - Vậy 12 trừ 8 bằng bao nhiêu? Bước 3: Đặt tính và thực hiên phép tính - Yêu cầu một HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính - Yêu cầu một vài HS khác nhắc lại. HĐ 3. Lập bảng công thức: 12 trừ đi một số - Cho HS sử dụng que tính tìm kết quả các phép tính trong phần bài học. Yêu cầu học sinh thông báo kết quả và ghi lên bảng. - Xóa dần bảng công thức 12 trừ đi một số cho HS học thuộc HĐ 4. Luyện tập - thực hành Bài 1: (a) - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả phần a. - Gọi HS đọc chữa bài. - Yêu cầu HS giải thích vì sao kết quả 3+9 và 9+3 bằng nhau. - Yêu cầu giải thích vì sao khi biết 9+3 = 12 có thể ghi ngay kết quả của 12- 3 và 12- 9 mà không cần tính. - Yêu cầu HS làm tiếp phần b (bỏ cột cuối) - Yêu cầu giải thích vì sao 12- 2- 7 có kết quả bằng 12- 9 - Nhận xét và cho điểm HS Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - Hỏi: Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Mời 1 HS lên bảng tóm tắt và giải, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS đọc lại bảng các công thức 12 trừ đi một số. Dặn dò HS về nhà học thuộc bảng công thức trong bài.. 10 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HĐ4. 4. Củng cố - dặn dò: Hs nhắc lại bài, Nhận xét tiết học. Chuaån bò baøi sau.. Tieát3 : NTÑ1. NTÑ2 Chính taû ( taäp cheùp). TIẾNG VIỆT. BÀ CHÁU. TIẾT 2 I. Mục tiêu:. - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn trích trong bài Bà cháu. - Làm đúng BT2; BT(3); BT4 a /b. - GD học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp, yêu thích môn học chính tả. - KNS: Lắng nghe tích cực; tự nhận thức; hợp tác; quản lý thời gian. - BP: Viết sẵn đoạn viết, các bài tập 2, 3. - Bút dạ, giấy.. II. Chuẩn bị:. III/ Hoạt động dạy học: I/ Ổn định: 5’ HĐ1 II/ KTBC: Luyện đọc lại bài ở tiết 1. III/ Bài mới: 1/ Gtb: Gt câu ứng dụng. - Treo tranh: hỏi nội dung tranh vẽ gì? 10’ HĐ2 - Đọc câu: Nhà sáo sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào. - Hd cách đọc câu khi có dấu, dấu. - Yêu cầu tìm tiếng có vần ao, âu, au, iêu. 2/ Luyện viết. - HD quy trình viết chữ - Gd tính cẩn thận. 10’ HĐ3 3/ Kể chuyện: “Sói và cừu” Gv kể lại câu chuyện 2 lần. 10’ HĐ 4 - Lần thứ nhất kể cho hs nghe hiểu câu chuyện. - Lần thứ 2 kết hợp trạnh minh họa. - Gợi ý để hs kể lại câu chuyện theo nhóm. - Tranh 1 diễn tả nội dung gì? - Tranh 2, tranh 3? Câu chuyện có những nhân vật nào? Xảy ra ở đâu? + Tranh 1: Sói và cừu đang làm gì? + Tranh 2: Sói nghĩ gì và hành động. 11 GiaoAnTieuHoc.com. 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể. 2, Kiểm tra : - Đọc các từ cho HS viết: lên non, cơn bão, lặng lẽ, manh mẽ. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ 2. HDHS tập chép. * Đọc đoạn viết. *. HDHS tìm hiểu đoạn tập chép. - Hãy tìm lời nói của hai anh em trong bài chính tả? - Lời nói ấy được viết với dấu câu nào? * HD viết từ khó: - Yêu cầu HS từ khó: màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém, dang tay. - Nhận xét, sửa sai. *HD viết bài: - Đọc đoạn viết. - Lưu ý cách trình bày, quy tắc viết hoa,… - Yêu cầu viết bài. - GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của HS. *. Đọc soát lỗi. - Đọc lại bài, đọc chậm * Chấm, chữa bài:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ra sao? + Tranh 3: Liệu cừu có bị ăn thịt không? Điều gì xảy ra tiếp đó?. 4’. HĐ5. - Thu 7- 8 bài chấm điểm. - Nhận xét, đánh giá. HĐ 3. HD làm bài tập: * Bài 2: - Gọi hs đại diện nhóm lên kể - Yêu cầu thảo luận nhóm. lại nội dung của nhóm. - Phát giấy bút cho các nhóm. Gv: Sói trả lời ra sao? * Tìm những tiếng có nghĩa để điền vào các ô trống trong bảng - Sói nghĩ gì và hành động ra sao? Liệu cừu có bị ăn thịt không? Điều gì - 2 nhóm thi đua xảy ra tiếp đó? - Nhận xét * Bài 3: - Ý nghĩa câu chuyện. + Em có nhận xét gì qua bài tập trên. - Con sói chủ quan và kêu căng, đọc -Trước những chữ cái nào, em chỉ viết gh ác nên đã bị đền tội. Con cừu bình mà không viết g. tỉnh và thông minh nên đã thoát chết. -Trước những chữ cái nào, em chỉ viết g mà - GDHD không nên có tính kêu căng, không viết gh. - Như vậy qui tắc c/t: gh + i, e, ê. Còn g độc ác trong cuộc sống. IV/ Củng cố bài. ghép được tất cả các chữ cái còn lại. - Yêu cầu hs kể lại toàn bộ câu chuyện * Bài 4: - Yêu cầu làm bài- chữa bài. theo tranh. V/ Nhận xét tiết học: - Yêu cầu đổi vở kiểm tra. - Chuẩn bị bài kế: on – an. - Nhận xét - đánh giá. 4, Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại qui tắc chính tả. - Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại. - Nhận xét tiết học. 4. Củng cố - dặn dò: Hs nhắc lại bài, Nhận xét tiết học. Chuaån bò baøi sau.. Tieát 4 : NTÑ1. NTÑ2 Keå chuyeän. TOÁN I. Mục tiêu :. II. Chuẩn bị:. SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ. BÀ CHÁU. - Giúp hs bước đầu biết được 0 là kết quả của phép trừ hai số bằng nhau. Một số trừ đi 0 cho biết kết quả là chín số đó. Biết thực hành tính trong trường họp này. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ thích hợp. - GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm chỉ học tập - cẩn thận Gv: tranh ảnh, que tính, bộ THTV. Hs: SGK, bảng con, bộ THTV, vở.. -Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện bà cháu. *Học sinh khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2). - KNS: Thể hiện sự tự tin; giao tiếp; thể hiện sự cảm thông; ứng xử phù hợp.. GV: Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa HS: SGK. III/ Hoạt động dạy học: 12 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1’ 4’. HĐ1 HĐ2. 30’. HĐ3. I/ Ổn định: II/ KTBC: KT đọc thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 5. III/ Bài mới: 1/ Gtb: Số 0 trong phép trừ. 2/ Gt các phép trừ hai số bằng nhau. a/ Gt phép trừ 1 – 1= 0 B1: cho hs quan sát hình vẽ thứ nhất (như SGK) nêu bài toán. B2: Gv: một con vịt bớt một con vịt. Ta làm phép tính trừ. 1 – 1= 0 - Gt phép trừ 3 – 3 = 0. (Hướng dẫn câu hỏi tương tự như 1 – 1=0). - Hỏi hs : Phép tính 1 – 1 = 0 3 – 3= 0 - So sánh các số hạng có giống nhau không. - Hai số giống nhau trừ đi với nhau thì kết quả bằng mấy ? Kết luận : 2 số giống nhau trừ đi nhau kết quả bằng 0. 3/ Gt phép trừ. Một số trừ đi 0. B1 : Gt phép trừ 4–0=4 Nêu câu hỏi lần lượt cho hs trả lời (làm thao tác với các chấm tròn). (chú ý : không bớt đi chấm tròn có nghĩa là bớt đi 0 chấm tròn). Bốn chấm tròn bớt đi 0 chấm tròn còn 4 chấm tròn. - Gợi ý nêu phép tính bằng câu hỏi. B2 : Gt phép trừ 5 – 0 = 5 Tiến hành tương tự như 4 – 0 = 4. - Hỏi số thứ I và kết quả trong phép trừ thì kết quả như thế nào ? Vậy :lấy một số trừ đi 0 thì kết quả bằng chín số đó. VD : 2–0=2 1–0=1 3–0=3 4–0=4 4/ Thực hành làm bài tập. Bài 1 : tính. Yêu cầu nhận xét kết quả ở cột 1 và cột 2. - Nhắc lại kết quả một số trừ đi với 0 thì kết quả bằng chín số đó.. 13 GiaoAnTieuHoc.com. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra -Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Sáng kiến của bé Hà. -Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới. HĐ 1. Giới thiệu: - Câu chuyện Bà cháu có nội dung kể về ai? -Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? -Trong giờ kể chuyện hôm nay chúng ta cùng kể lại nội dung câu chuyện Bà cháu. HĐ 2. Hướng dẫn kể chuyện: Kể lại từng đoạn chuyện theo gợi ý. -Tiến hành theo các bước đã hướng dẫn ở tuần 1 -Khi HS kể GV có thể đặt câu hỏi gợi ý nếu HS lúng túng. Tranh 1 -Trong tranh vẽ những nhân vật nào? -Bức tranh vẽ ngôi nhà trông như thế nào? -Cuộc sống của ba bà cháu ra sao? -Ai đưa cho hai anh em hột đào? -Cô tiên dặn hai anh em điều gì? Tranh 2. -Hai anh em đang làm gì? -Bên cạnh mộ có gì lạ? -Cây đào có đặc điểm gì kì lạ? Tranh 3. -Cuộc sống của hai anh em ra sao sau khi bà mất? -Vì sao vậy? Tranh 4. -Hai anh em lại xin cô tiên điều gì? -Điều kì lạ gì đã đến? Kể lại toàn bộ nội dung truyện..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - 2 số giống nhau trừ đi với nhau kết quả bằng không. Bài 2 : tính. 4 + 1= 2 + 1= 4 + 0= 2 – 2= 4 – 0= 2–0= Yêu cầu so sánh kết quả của 4 + 0= 4 2 – 2= 0 4–0=4 2+0=2 2–0=2 Bài 3 : Viết phép tính thích hợp.. 4’. HĐ4. - Kể lại toàn bộ câu chuyện -Yêu cầu HS kể nối tiếp. - Gọi HS nhận xét. -Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện. -Cho điểm từng HS. 4. Củng cố, dặn dò -Khi kể chuyện ta phải chú ý điều gì?. -Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của câu a/ chuyện? b/ - Hs làm bài theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày phép -Dặn HS về nhà kể cho cha mẹ hoặc tính ở ô trống. người thân nghe.Chuẩn bị bài sau. IV/ Củng cố bài. - Nhận xét tiết học. Hỏi lại tên bài vừa học. Hỏi: 1 trừ với 0 kết quả = ? - 2 số giống nhau trừ với nhau kết quả thế nào - GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn-chăm học-Cẩn thận 4. Củng cố - dặn dò: Hs nhắc lại bài, Nhận xét tiết học. Chuaån bò baøi sau. Thứ tư ngày 02 tháng 11 năm 2011 Tieát 1 :. A. MỤC TIÊU:. B.ĐỒ DÙNG DẠY. NTÑ1 TIẾNG VIỆT. NTÑ2 Toán. ON – AN. 32 – 8. - Hs đọc, viết được on, an, mẹ con, nhà sàn. - Nhận ra on, an trong các tiếng con, sàn… - Đọc được các từ ứng dụng: Rau non, thợ bàn Hòn đá, bàn ghế. Câu: Gấu mẹ dạy con chơi đàn, còn thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa. - Hiểu nghĩa từ bàn ghế, thợ hàn. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề ““Bé và bạn bè”. - GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn chăm chỉ học tập Gv: tranh minh họa bài học. Hs: SGK, bảng con, vở tập viết, bộ. - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 - 8. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 32 - 8. - Biết tìm số hạng của một tổng. + Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1), Bài 2 (a, b), Bài 3, Bài 4.. - Que tính.. 14 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HỌC:. THTV.. II/ Hoạt động dạy học: I/ Ổn định: 5’ HĐ II/ KTBC: Ôn tập. Ao – au – iêu 1 Ao bèo, cá sấu, kì diệu. Nhà sáo sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu cào cào. 30’ HĐ III/ Bài mới: 1/ Gtb: On – an. 2 2/ Dạy vần:. On a/ Nhận diện vần on. b/ So sánh: on với oi. c/ Đánh vần: o – nờ - on. - Gt tiếng con. - Hỏi cấu tạo tiếng con. - Đánh vần: cờ - on – con. - Cho xem tranh hỏi đáp nội dung tranh rút ra từ khóa. Mẹ con - Yêu cầu giải thich từ mẹ con. - Đánh vần từ mẹ con, đọc trơn từ. 3/ Gt từ ngữ ứng dụng: Rau non : Hòn đá : - Tìm tiếng có vần on. - Đánh vần, đọc trơn 2 từ ngữ ứng dụng. - Đọc trơn bài phân tích + 2 từ ứng dụng. An (quy trình dạy tương tự như vần on) a/ Nhận diện an. b/ So sánh: an với on. c/ Đánh vần đọc trơn vần, tiếng, từ khóa. d/ Đọc từ ngữ kết hợp giải thích. Nghĩa từ: Thợ hàn: Bàn ghế: - Đọc trơn cả bài phân tích 2 từ ứng dụng.. 15 GiaoAnTieuHoc.com. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra. - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bảng trừ 12 trừ đi một số - Nhận xét và cho điểm HS 2. Bài mới. HĐ 1. Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay chúng ta sẽ học về phép trừ có nhớ dạng 32 - 8. HĐ 2. Giới thiệu phép trừ: 32 - 8. Bước 1. Nêu vấn đề. Nêu: Có 32 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? +Để biết được còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? - Viết lên bảng 32 - 8 = ? *Bước 2. Tìm kết quả. Để biết được 32 que tính, bớt đi 8 que tính còn bao nhiêu que tính, các em lấy que tính và tính xem còn bao nhiêu que tính? +Còn bao nhiêu que tính? +Em làm như thế nào để còn lại 24 que tính? +Vậy 32 que tính bớt 8 que tính còn lại bao nhiêu que tính? + 32 trừ 8 bằng bao nhiêu? - GV ghi 24 vào phép tính 32 - 8 = 24. *Bước 3. Đặt tính và thực hiện tính. - Gọi 1 HS nêu cách đặt tính - GV viết bảng. +Tính từ đâu đến đâu? Nêu cách tính. - Gọi nhiều HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính. HĐ 3. Luyện tập - thực hành. Bài 1: (bỏ hàng dưới) Nêu yêu cầu của bài. - HS làm 5 phép tính đầu vào vở. Gọi 2 HS lên bảng học bài. - Nêu cách thực hiện phép tính: 52 - 9; 42 - 6. - Gọi 2 HS nhận xét bài 2 bạn trên bảng. Bài 2. - Nêu yêu cầu của bài. +Để tính được hiệu ta làm thế nào? - Gọi 3 HS lên bảng làm - cả lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xét lần lượt bài của 3 bạn.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Đọc trơn cả bài trên bảng. (2 bài phân tích 4 từ ứng dụng).. trên bảng. - Yêu cầu 3 HS lên bảng nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình. 4/ Luyện viết chữ ở bảng con. Bài 3. - Gọi 1 HS đọc đề bài +Cho đi nghĩa là thế nào? - Yêu cầu HS tự ghi tóm tắt và giải. Tóm tắt 5/ HD thực hành ghép. Có: 22 nhãn vở. Chữ ở bảng cài. Cho đi: 9 nhãn vở. Còn lại: … nhãn vở. Giải. Số nhãn vở Hoà còn lại là: 22 - 9 = 13 (nhãn vở) IV/ Củng cố bài: Đáp số: 13 nhãn vở Hỏi 2 vần vừa học. Bài 4. Vần on (an) có trong tiếng nào của bài - Bài 4 yêu cầu gì? vừa học. + x là gì trong phép tính của bài. - GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế chỉ học tập nào? - 2 HS nhận xét bài làm của bạn V/ Nhận xét dặn dò. 4. Củng cố, dặn dò. Chuẩn bị tiết 2. - Gọi 3 HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 32 - 8 - Về nhà làm tiếp 5 phép tính hàng dưới của bài tập 1. 4. Củng cố - dặn dò: Hs nhắc lại bài, Nhận xét tiết học. Chuaån bò baøi sau.. on, con an, saøn.. 5’. HĐ 3 Tieát 2 :. NTÑ1. NTÑ2 Tập đọc. TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu;. ON – AN. CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM. TIẾT 2. -Biết nghỉ hơi sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. -Hiểu ND: Tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ ông của 2 mẹ con bạn nhỏ (trả lời được CH 1,2,3 ) + Học sinh khá, giỏi trả lời được CH4. - KNS: Tự nhận thức bản thân; thể hiện sự cảm thông; hợp tác; lắng nghe tích cực. GV: Tranh minh hoạ SGK. HS: Xem bài trước.. II. Chuẩn bị:. 16 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> III/ Hoạt động dạy học: I/ Ổn định: 5. 10’. HĐ1. HĐ2. 10’. HĐ3. 10’. HĐ4. II/ KTBC: Luyện đọc lại bài ở tiết 1. III/ Bài mới: 1/ Gtb: Câu ứng dụng. Xem tranh hỏi đáp nội dung tranh vẽ. - Gt câu: Gấu mẹ dạy con chơi đàn Còn thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa. - HDHS đọc câu hỏi khi có dấu chấm hỏi - Tìm tiếng có vần on, an. - Hỏi gấu mẹ làm gì? - Thỏ mẹ làm gì? 2/ Luyện nói “Bé và bạn bè”. Treo tranh. Gợi ý: - Em có bạn không? Bạn em ở đâu? - Em có thích bạn đó không? - Em và bạn có thường giúp đỡ nhau không? Những công việc gì? 3/ Luyện viết chữ ở vở tập viết. - GDHS tình thương yêu đoàn kết với bạn bè. IV/ Củng cố bài: - Đọc lại bài trên bảng. - Thi đua tìm tiếng ngoài bài có vần on- an – GDHS: tình thương yêu đoàn kết với bạn bè. V/ Nhận xét – dặn dò. - Bài sau: Ân – ăn.. 1’. HĐ5. 1. Ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể. 2.Kiểm tra: - Cho 3 HS đọc bài “Bà cháu” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -GV nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới : HĐ 1. Giới thiệu bài: Dùng tranh để giới thiệu, nêu: Xoài là một loại cây có quả rất thơm ngon, được trồng nhiều ở miền Nam. Các em hãy đọc bài Cây xoài của ông em để xem cây xoài trong bài văn này có gì đặc biệt nhé. HĐ 2. HD Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần 1. - HDHS đọc từ khó. + HS đọc nối tiếp câu. - Gợi ý HS chia đoạn. + HD HS đọc câu khó trong đoạn. + Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - HDHS đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ. + Yêu cầu HS đọc chú giải + Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 - Đọc đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm. - Yêu cầu đọc toàn bài. HĐ 3. HD Tìm hiểu bài. -GV đính tranh. -Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, cả bài, kết hợp thảo luận để trả lời câu hỏi trong SGK. +Nội dung bài nói lên điều gì ? -Nhận xét chốt ý. HĐ 4. HD luyện đọc lại - GV đọc bài lần 2. -Gợi ý HS nêu cách đọc từng đoạn trong bài. - HS luyện đọc cá nhân, nhóm. -Cho HS thi đọc đoạn giữa các nhóm. -Nhận xét, tuyên dương. 4.Củng cố, dặn dò: -Nội dung bài nói lên điều gì ?. 4. Củng cố - dặn dò: Hs nhắc lại bài, Nhận xét tiết học. Chuaån bò baøi sau.. 17 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tieát3 : NTÑ1. NTÑ2 Taäp vieát. TOÁN. LUYỆN TẬP. Chữ hoa I. I.Mục tiêu: - Giúp hs củng cố về: + Phép trừ hai số bằng nhau. + Phép trừ 1 số với 0. + Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. + Quan sát tranh nêu được bài toán và phép tính tương ứng. - GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn chăm chỉ học tập -cẩn thận II. Đồ dùng Gv: Các bài tập trong SGK. dạy học : Hs: vở, bảng con. III/ Hoạt động dạy học: I/ Ổn định: II/ KTBC: 5’ HĐ1 1–0= 3–0= 4–4= 2–0= 5 – 5= 4–0= III/ Bài mới: 1/ Gtb: Luyện tập. 30’ HĐ2 2/ HDHS làm bài tập. Bài 1: tính. 5 – 4= 4–4= 3 – 3= 5–5= 4–0= 3 – 1= 2–0= 2–2= - Củng cố cho hs về 2 số giống nhau trừ đi với nhau kết quả bằng 0. - Một số trừ đi o bằng chính số đó. Bài 2: tính. 2 – 1 – 1= 3 – 1 – 2= 4 – 2 – 2= 4 – 0 – 2= HD thực hiện phép tính. 2–1–1 Bài 3: Bài 4: < > ? =. 5 – 3…..2 5 – 1…..3 3 – 3…..1 3 – 2…..1 Hd mẫu: 5 – 3….2 Thực hiện phép tính bên trái 5 – 3 = 2. -Viết đúng chữ hoa I ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Ích ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) Ích nước lợi nhà (3 dòng). *HSKG viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở tập viết 2. Thái độ: GDHS có ý thức kiên trì, cẩn thận, chính xác trong việc rèn chữ. -. Chữ hoa I. Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng.. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Yêu cầu viết bảng con: H, Hai. - Nhận xét - đánh giá. 3. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: Bài hôm nay các em tập viết chữ hoa I và câu ứng dụng. HĐ 2. HD viết chữ hoa: * Quan sát mẫu: - Chữ hoa I gồm mấy nét ? Là những nét nào? - Em có nhận xét gì về độ cao các nét? - Viết mẫu chữ hoa I, vừa viết vừa nêu cách viết. - Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang. Dừng bút trên đường kẻ 6. Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết nét móc trái, phần cuối uốn vào trong như nét 1 của chữ B, dừng bút trên đường kẻ 2. - Yêu cầu viết bảng con. - Nhận xét sửa sai. HĐ 3. HD viết câu ứng dụng: - Mở phần bảng phụ viết câu ứng dụng. - Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng - Em hiểu gì về nghĩa của câu này?. 18 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> so sánh kết quả tính bằng 2 với số 2 vế phải: 2 với 2 bằng nhau chọn dấu bằng điền vào chổ….. 5 – 3 = 2. - Thu một số vở chấm điểm. - Sửa bài. - Nhận xét tuyên dương. Bài 5: Viết phép tính thích hợp. Treo tranh. IV/ Củng cố bài: - Hỏi lại tên bài vừa học. Trò chơi Thi đua trả lời nhanh kết quả phép tính. Chẳng hạn: 5 – 5= ? Hình thức: mỗi lần chọn 2 hs thi đua trả lời. Ai trả lời đúng nhanh trước sẽ thắng GDHS :Rèn tính nhanh nhẹn - chăm học. 1’. HĐ3. Quan sát chữ mẫu: - Nêu độ cao của các chữ cái? - Vị trí dấu thanh đặt như thế nào ? - Khoảng cách các chữ như thế nào ? - Viết mẫu chữ “Ích” trên dòng kẻ ( Bên chữ mẫu). * HD viết chữ “Ích” vào bảng con. - Nhận xét- sửa sai. HĐ4. HD viết vở tập viết: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu viết, cho HS viết bài - Theo dõi, hướng dẫn thêm cho một số em viết chậm. - Lưu ý HS cách cầm bút, tư thế ngồi viết. Chấm chữa bài: - Thu vở chấm bài. - Nhận xét bài viết.. 4. Củng cố - dặn dò: Hs nhắc lại bài, Nhận xét tiết học. Chuaån bò baøi sau. Tieát 4: NTÑ1 MYÕ THUAÄT. VEÕ MAØU VAØO HÌNH VEÕ Ở ĐƯỜNG DIỀM I/. MUÏC TIEÂU :. II/. CHUAÅN BÒ :. - HS tìm hiểu trang trí đường diềm đơn giản và bước đầu cảm nhận vẽ đẹp của đường diềm. - Bieát caùch veõ maøu vaøo hình veõ saün ở đường diềm. - HSKG: Vẽ được màu vào các hình vẽ ở đường diềm, tô màu kính hình, đều, không ra ngoài hình. - GV:Đồ vật trang trí đường diềm nhö khaên , aùo… Moät vaøi hình veõ đường diềm. - HS:Vở MT1 và DCHT. NTÑ2 Myõ thuaät VÏ trang trÝ: vÏ tiÕp ho¹ tiÕt vµ vÏ mµu vµo ®­êng diÒm - HS biÕt c¸ch trang trÝ ®­êng diÒm đơn giản. - BiÕt c¸ch vÏ tiÕp ho¹ tiÕt vµ vÏ mµu vào đường diềm đơn giản. - Thấy được vẽ đẹp của đường diềm. - §å vËt cã trang trÝ ®­êng diÒm. - Bµi vÏ cã trang trÝ ®­êng diÒm. - Bµi vÏ trang trÝ ®­êng diÒm ch­a hoµn chØnh.. III/ Hoạt động dạy học: 1’ 3’. HĐ1 1. Ổn định: HĐ2 2. Bai cu: Kiem tra ño dung hoc tap cua Hs3.. 19 GiaoAnTieuHoc.com. a.Khởi động: ổn định tổ chức: KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS. GV nhËn xÐt. Giíi thiÖu bµi.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 23’. HĐ3 3/Bài mới: a) Giới thiệu đường diềm qua một số đồ vật có trang trí đường diềm và nêu câu hỏi gợi ý: -Sau đó GV tóm tắt: những hình trang trí kéo dài lặp đi lặp lại ở xung quanh giấy khen, miệng bát, cổ áo..được gọi là đường diềm. -Cho HS tìm đường diềm ở một số đồ vaät maø caùc em bieát.Nhaän xeùt b)Hướng dẫn cách vẽ màu: Cho HS quan sát nhận xét đường diềm ở BT11 (H1-vở MT1) -Đường diềm có hình gì? Màu gì? -Caùc hình saép xeáp nhö theá naøo? -Maøu neàn vaø maøu hình veõ ra sao? c)Thực hành: Hướng dẫn vẽ màu vào đường diềm H2 hoặc H3 . Choïn maøu theo yù thích vaø coù nhieàu caùch veõ maøu. +Vẽ màu xen kẽ nhau ở hình bông hoa. +Veõ maøu gioáng nhau. +Vẽ màu nền khác với màu hoa. * Chuù yù khoâng duøng quaù nhieàu maøu vaø không vẽ màu ra ngoài hình. -GV theo dõi giúp đỡ các em.. 3’. HĐ4 4/Nhận xét đánh giá vài bài vẽ của HS.Chuù yù caùch toâ maøu, caùch trang trí. 5/Daën doø nhaän xeùt chung: Tìm và quan sát một số đồ vật có đường diềm và tập vẽ cho thạo hơn Nhaän xeùt chung tieát hoïc.. b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét: GV giới thiệu đồ dùng đã chuẩn bị và nªu c©u hái: - Nh÷ng h×nh vÏ nµo ®­îc sö dông trong trang trÝ ®­êng diÒm? + H×nh vÏ hoa, l¸.c¸c d¹ng h×nh kü hµ.... - C¸c ho¹ tiÕt ®­îc s¾p xÕp nh­ thÕ nµo trong mét ®­êng diÒm? + S¾p xÕp liªn tôc hoÆc xen kÏ . - Ho¹ tiÕt ®­îc vÏ ra sao trong ®­êng diÒm? + Hoạ tiết dựa vào các đường trục để vẽ, hình vẽ cân đối. - Mµu s¾c ®­îc vÏ thÕ nµo trong ®­êng diÒm? + Ho¹ tiÕt gièng nhau vÏ cïng mét mµu, cùng độ đậm nhạt. Màu nền khác màu hình vÏ. Hoạt động 2: Cách vẽ tiếp hoạ tiết và vÏ mµu: GV treo lªn b¶ng 2 ®­êng diÒm vÏ ch­a hoµn chØnh vµ yªu cÇu mçi nhãm 2 b¹n lªn vÏ tiÕp h×nh vµ vÏ mµu vµo ®­êng diÒm. GV gîi ý HS nhËn xÐt t×m ra nhãm vÏ đúng và đẹp nhất. GV nhận xét, tuyên dương. Vµi HS nªu c¸ch vÏ tiÕp ho¹ tiÕt vµ vÏ mµu vµo ®­êng diÒm, líp nhËn xÐt. GV dựa vào các bài vẽ của HS để gợi ý thªm: + Dựa theo đường trục để vẽ họa tiết cho cân đối, giống hoạ tiết mẫu. + VÏ mµu kh«ng qu¸ 5 mµu, kh«ng chêm ra ngoµi h×nh vÏ. Mµu nÒn kh¸c mµu h×nh vÏ. Mµu cã ®Ëm, cã nh¹t. Hoạt động 3: Thực hành: HS vẽ tiếp đường diềm H1,chọn màu để t«. GV theo dõi hướng dẫn thêm. Hoạt động 4:Nhận xét,đánh giá: GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ đã hoàn thành và gợi ý HS phân loại,cho ®iÓm. GV nhận xét,tuyên dương. GV nhËn xÐt chung,dÆn dß.. 20 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×