Tải bản đầy đủ (.docx) (248 trang)

Thí nghiệm phản ứng giữa nước và vôi sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (817.89 KB, 248 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 1


<i> </i>



<i> Soạn ngày 14/ 8/2010</i>



<i>Dạy ngày: Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010</i>



<b>To¸n</b>



Ơn tập các số đến 100 000


I. Mục tiêu:



Gióp häc sinh «n tËp vỊ:



- Cách đọc, viết các số đến 100 000


- Phân tích cấu tạo số.



II. Hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>



<i><b>Hoạt động 1: Ôn lại cách đọc số, viết số </b></i>


<b>và các hàng</b>



a) GV viết số 83 251 và yêu cầu HS nêu


chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm,


hàng nghìn, chục nghìn là chữ số nào ?


b) Tơng tự nh trên với số: 83 001 ;


80 201 ; 80 001



c) GV cho HS nêu quan hệ giữa 2 hàng liền



kề.



d) GV cho vài HS nêu:



- Các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,


tròn chục nghìn ?



<i><b>Hot động 2: Thực hành</b></i>



<i>Bài 1</i>

: a. Cho HS nhận xét tìm ra quy luật


viết các số trong dãy số này. Cho biết số


cần viết tiếp theo 10 000 là số nào? ( 20


000) và sau đó là s no?



b. Tơng tự: - Giáo viên nhận xét.



<i>Bài 2</i>

: Giáo viên nêu yêu cầu của bài



- Hc sinh đọc số và nêu.



- Học sinh đọc số và nêu.


- HS nêu: 1 chục = 10 đơn


vị...



- Häc sinh lần lợt nêu.



- HS lần lợt nhận xét và tìm ra


quy luật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Bài 3</i>

: Tơng tự




a) Giáo viên cho học sinh làm mẫu ý 1


8723 = 8000 + 700 + 20 + 3



b) Cho HS tù lµm



<i>Bài 4:</i>

Học sinh tự làm rồi chữa


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị:</b></i>


- Nhận xét giờ học



- VỊ nhµ lµm bài tập và chuẩn bị bài sau



- HS tự phân tích, tự làm và nêu


KQ



- Học sinh tự viết 2 số



- HS thực hành HS khác nhận


xét



<i> </i>



<b>Tp c</b>



Dế Mèn bênh vực kẻ yếu


I. Mục tiêu:



1/ Đọc lu loát toàn bài.



- c ỳng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.




- Đọc rành mạch, trôi chảy; bớc đầu có giọng đọc phù hợp với diễn biến của


câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà trò, Dế Mèn ).


2/ Hiểu các t ng trong bi.



Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực


ngời yếu, xoá bỏ áp bức bất công.



II. Đồ dùng dạy häc: - Tranh minh ho¹ trong sgk.



- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn.


III. Hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>



<i><b> A. Më bµi.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> B. Dạy bài mới:</b></i>



1. Gii thiu ch im v bi hc.


2. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu bài.



<i>a) Hoạt động 1: </i>

<b>Luyện đọc. </b>


- GV chia bài thành 4 đoạn.



- GV theo dõi, khen những học sinh đọc


đúng, sửa sai những HS mắc lỗi.



- Sau đọc lần 2. GV cho HS hiểu các từ ngữ


mới, khó.




- GV theo dâi.



- GV đọc diễn cảm cả bài.



<i>b) Hoạt động 2:</i>

<b> Tìm hiểu bài: </b>


- GV chia lớp thành 3 nhóm



Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 1 và trả li cõu


hi:



Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nh


thế nào ?



- GV nhấn mạnh khắc sâu


Đoạn 2:



Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất


yếu ớt ?



Đoạn 3:



Nhà Trò bị bạn Nhện ức hiếp, đe doạ nh thế


nảo ?



Đoạn 4:



Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm


lòng nghÜa hiƯp cđa DÕ MÌn ?




Nêu 1 hình ảnh nhân hố mà em thích ?


Cho biết vì sao em thích hình ảnh đó ?


c)

<i> Hoạt động 3:</i>

<b>Hớng dẫn HS đọc diễn </b>


<b>cảm</b>

<i>. </i>



- GV hớng dẫn đơn giản, nhẹ nhàng



- GV hớng dẫn luyện đọc diễn cảm 1 đoạn


tiêu biểu trong bài.



+ GV đọc mẫu



+ GV theo dõi uốn nắn


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>



c- HS quan sỏt tranh


- 1 HS đọc bài



- HS đọc nối tiếp lần 1


- HS đọc nối tiếp lần 2



- HS luyện đọc theo cặp


- 2 HS đọc cả bài



- Các nhóm đọc thầm đoạn 1 và


trả lời.



- HS đọc thầm đoạn 2 và đại diện


trả lời




- HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời.



- HS đọc lớt toàn bài và trả lời


câu hỏi



- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Em học đợc gì ở nhân vật Dế Mèn ?


- Nhận xét giờ học



- Về luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.



- 2 - 3 häc sinh trả lời



<b>Lịch sử</b>



Bài1:Môn Lịch sử và Địa lí


I. Mục tiêu : Học xong bµi nµy HS biÕt:



- Vị trí địa lí, hình dáng của nớc ta.



- Trên đất nớc ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung 1 lịch sử, một Tổ


quốc.



- Mét sè yªu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lí.


II. §å DUNG DAY - häc:



- Bản đồ địa lí tự nhiên VN, bản đồ hành chính VN


- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc một số vùng.


III. Hoạt động dạy - học:




<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>



<i><b>Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.</b></i>


- GV giới thiệu.



<i><b>Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm</b></i>


GV phát mỗi nhóm 1 tranh ảnh về cảnh


sinh hoạt của một vùng.



- GV kÕt luËn



<i><b>Hoạt động 3: Làm việc cả lớp</b></i>


- GV đặt vấn đề



Hỏi: Em nào có thể kể đợc một sự kiện


chứng minh điều đó?



- GV kÕt luËn



<i><b>Hoạt động 4: Làm việc cả lớp</b></i>


- GV hớng dẫn cách học



III. Hoạt động dạy - học:


- Nhận xét giờ học, dặn về làm BT.



- HS trình bày lại và xác định trên


bản đồ



- Học sinh tìm hiểu và mô tả.



- Các nhóm làm việc và trình bày




- HS phát biểu ý kiến



- HS có thể nêu ví dụ



<b>o c</b>



Bái1: Trung thùc trong häc tËp (TiÕt 1)


I. Môc tiêu:

Học xong bài này HS có khả năng:


1)Nhn thc c: - Cn phi trung thc trong hc tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2) BiÕt trung thùc trong häc tËp.


3) Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung
thực trong học tập.


II. đồ dùng dạy- học: Các mẫu chuyện về tấm gơng trung thực


II. Hoạt động dạy- học:



<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>



<i><b>Hoạt động 1: Xử lí tình huống (T3- SGK).</b></i>
GV tóm tắt.


GV hái: Nếu bạn là Long...cách nào?
GV kết luận



<i><b>Hot ng 2: Làm việc cá nhân (BT1- SGK)</b></i>
- GV nêu yêu cầu BT.


- GV kÕt luËn.


<i><b>Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT2-SGK).</b></i>
- GV nờu tng ý BT


_ GV yêu cầu các nhãm cã cïng lùa chän th¶o
luËn, gi¶i thÝch lÝ do lùa chän .


- GV kết luận.
<i><b>Hoạt động tiếp nối: </b></i>


GV nhận xét giờ học, khen, dặn dò


HS xem tranh và đọc ND tình huống
Liệt kê cách giải quyết.


-HS nªu.


- Häc sinh nghe.


.- Các nhóm TL,đại diện trình bày
- HS đoc phần ghi nhớ trong SGK
HS làm việc cá nhân, trình bày kq
- HS lựa chọn ý đúng.


- Cả lớp trao đổi, bổ sung.



-2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- HS su tầm các mẫu chuyện, tấm gơng
trong học tập.


- Tù liªn hệ BT6, SGK, Chuẩn bị tiểu
phẩm cho bài tập sau


<b>ThĨ dơc</b>


<b>Bµi 1</b>



<b>Giới thiệu chương trình.</b>


Trị chơi “ chuyền bong tiếp sức”


I.Mơc tiªu :



_ Giới thiệu chơng trình , u cầu HS biết 1 số nội dung cơ bản của chơng trình


và có thái độ học tập đúng



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

_ Trị chơi : chuyển bóng tiếp sức , yêu cầu HS nắm đợc cách chơi, rèn luyện s


khộo lộo, nhanh nhn .



II. Địa điểm , ph

ơng tiÖn

:



_ Địa điểm : Trên sân trờng , vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn .


_ Phơng tiện : 1 cịi , 4 quả bóng nhỡ bằng nhựa ( cao su )


III. nội dung và ph

ơng pháp lên lớp

:



_ Yêu cầu HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay


_ Hệ thống bi .



_ NX , ỏnh giỏkt qu gi hc




_Vỗ tay , hát .


_ Lắng nghe



1-2p


1-2p



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2009</i>



<b>Toán</b>


ễn tp cỏc số đến 100 000 (Tiếp theo)



I. Mơc tiªu: Gióp HS «n tËp vÒ:


- Thực hiện đợc phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân ( chia) số có đến 5
chữ số với (cho) số có một chữ số.


- So sánh, xếp thứ tự các số đến 100 000.


- Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê.


II. Hot ng dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i><b>Luyện tính nhẩm.</b>


- GV cho HS tính nhẩm các phép tính đơn giản.
- GV đọc phép tính thứ nhất:



Chẳng hạn: "Bảy nghìn cộng hai nghìn"
- GV đọc phép tính thứ hai.


Chẳng hạn " Tám nghìn chia hai"
Tơng tự làm 4 -5 phép tính.
- GV nêu nhận xét chung.
<i><b>Hoạt động 2: </b></i><b>Thực hành</b>


GV cho HS lµm bµi tËp.
<i>Bµi 1: . Cho HS tÝnh nhÈm</i>
- GV nhËn xÐt.


<i>Bài 2: Giáo viên cho HS làm mẫu 1 phép. Sau đó</i>
cho HS tự làm từng bài


- GV nhËn xét.


<i>Bài 3: GV cho HS nêu cách so sánh hai sè 5 870 </i>
vµ 5 890


<i>Bµi 4:Cho Hs tù lµm -GV nhËn xÐt.</i>


<i>Bài 5: GV cho HS đọc và hớng dẫn cách làm,yêu </i>
cầu tính rồi viết câu trả li.


- GV nhận xét.


- Học sinh tính nhẩm trong đầu ghi kết
quả vào vở hoặc giấy nháp.



- Học sinh làm tơng tự nh trên


- C lp thng nht kt quả, HS tự đánh
giá


- Häc sinh tÝnh nhÈm, viÕt kết quả vào
vở.


- HS t tớnh ri tớnh.


HS lên bảng làm, cả lớp hệ thống kq
- 1 HS nêu


Tơng tự,HS tự làm


- HS tính rồi viết câu trả lêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Hoạt động 3: </b></i><b>Củng cố, dặn dò:</b> Nhận xét giờ học, dặn về làm BT


<b>ChÝnh t¶ (</b>

<b>Nghe - viết)</b>


Dế Mèn bênh vực kẻ yếu


I. Mục tiªu:



1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế


Mèn bênh vực kẻ yếu, không mắc quá 5 lỗi trong bài.



2. Làm đúng các bài tập chính tả phơng ngữ: những tiếng có âm đầu l/ n dễ lẫn.


II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ




III. Hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của hc sinh</b>



<b>A/ Mở đầu: Nhắc lại một số điểm cần lu ý </b>


của giờ Chính tả.



<b>B/ Dạy bài mới:</b>



<i><b>Hot ng 1: Giới thiệu bài.</b></i>



<i><b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS nghe - viết</b></i>


- Giáo viên đọc đoạn văn 1 lợt.



- Giáo viên nhắc một số yêu cầu khi viết


- Giáo viên đọc bài.



- Giáo viên đọc lại toàn bài một lợt.


- Chm cha bi chớnh t.



- Giáo viên nhận xét chung.



<i><b>Hot động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập</b></i>



<i>Bµi tËp 2</i>

: Giáo viên treo bảng phụ phần a-


Hình thức thi tiếp sức



- Giáo viên nhận xét.



<i>Bi tp 3</i>

: ( 3b) Yờu cu hc sinh c



bi.



Giáo viên theo dâi, nhËn xÐt, khen ngỵi



- Häc sinh theo dâi.



- Học sinh đọc thầm một lợt.


- Học sinh viết bài.



- Häc sinh rà soát lại bài ( Khảo


bài)



- Tng cp học sinh đổi vở soát


lỗi



- Học sinh đọc yêu cầu của bài


tập.



- GV chia lớp thành 2 nhóm, mỗi


nhóm 4 HS. HS lên bảng thi viết


nhanh , đúng các từ có âm đầu l,


n lên bng.



- Học sinh làm bài vào vở bài tập.


- Cả lớp chữa bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>C/ Củng cố, dặn dò:</b>



Giỏo viên nhận xét tiết học và yêu cầu học


sinh học thuộc 2 câu đó ở bài tập 3




tËp.



- Thi giải câu đố nhanh và đúng.


- Đọc lại v vit vo v



<b>Luyện từ và câu</b>



Cấu tạo của tiếng


I. Mơc tiªu:



1) Nắm đợc cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh) của đơn vị


tiếng trong tiếng Việt



2) Điền đợc các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập


1 vào bảng mẫu ( mục 3).



II. đồ dùng dạy học:



- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.


- Bộ chữ cái ghép tiếng.



II. Hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt ng ca hc sinh</b>



<i><b>A. Phần mở đầu: GV nêu tác dơng cđa </b></i>


LTVC



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. GV ghi bảng</b></i>



Hoạt động2:

<i><b> </b></i>

<i><b> Phần nhn xột</b></i>



- GV theo dõi



* Yêu cầu1: Đếm số tiếng trong câu tục


ngữ



* Yờu cu 2: ỏnh vn ting Bầu, ghi lại


cách đánh vần.



- GV ghi l¹i kÕt quả lên bảng.



* Yêu cầu3: Phân tích cấu tạo của tiếng


Bầu



- GV theo dõi



*Yêu cầu4: Phân tích cấu tạo của các tiếng


còn lại. Rút ra nhận xét.



- GV giao cho mỗi nhóm phân tích 1-2


tiếng



- GV yêu cầu HS nhắc lại kết quả phân


tích.Tiếng do những bộ phận nào tạo


thành?



GV hi: - Ting no cú đủ các bộ phận nh


tiếng Bầu?




- Tiếng nào không có đủ các bộ phận nh


tiếng Bầu?



- GV kÕt luËn



<i><b>Hoạt động 3: Phần ghi nhớ</b></i>



- GV chỉ bảng phụ viết sẵn sơ đồ cấu tạo và


gải thích.



<i><b>Hoạt động 4: Luyện tập</b></i>



Bài 1: mỗi bàn phân tích 2-3 tiếng, cử đại


diện lên chữa bài tập.



- GV theo dâi



Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu bài tập


- GV chữa bài, nhận xét.



- HS đọc lần lợt các yêu cầu SGK


- Tất cả HS đếm thầm.



- 1-2 HS đếm mẫu



- Cả lớp đếm thành tiếng.



- Cả lớp đánh vần thầm,1HS làm


mẫu, cả lớp đánh vần từng tiếng


và ghi lại kết quả vào nháp.



- 2HS ngồi cạnh nhau trau đổi.


- 1-2 HS trình bày kết luận


- Các nhúm phõn tớch,



- Đại diện chữa bài, rút ra nhËn


xÐt



- HS tr¶ lêi



- 3-4 HS lần lợt đọc phần Ghi nhớ


trong SGK



- HS đọc thầm yêu cầu và lm


vo v



- Đại diện lên chữa bài.



- 1HS c yêu cầu BT



- HS khá giỏi suy nghĩ giải câu


đố dựa theo nghĩa của từng dòng,


ghi vào vở BT.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>C. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiÕt häc.



- Về học thuộc phần ghi nhớ, câu đố.



<b>Khoa häc</b>




Con ngời cần gì để sống


I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:



Nêu đợc con ngời cần thức ăn, nớc uống, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ


để duy trì sự sống của mình.Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ


con ngời mới cần trong cuộc sống



II. §å dùng dạy học:


- Hình trong sách giáo khoa


- PhiÕu häc tËp



III. Hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>



<i><b>Hoạt động 1: ng nóo</b></i>



- GV nêu: Liệt kê tất cả những gì mà có


cho cuộc sống của mình?



- K ra những thứ mà các em cần dùng


hàng ngày để duy trì sự sống của mình


- Giáo viên ghi các ý kiến lên bảng.



- Giáo viên tóm tắt : Những điều kiện cần


để con ngời sống và phát triển l:



+ Điều kiện vật chất nh: thức ăn, nớc uống,


quần ¸o, nhµ cưa...




+ Điều kiện tinh thần, văn hố, xã hội nh:


tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm...


<i><b>Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập </b></i>


và sgk.



- Lµm viƯc víi phiÕu häc tËp theo nhãm.


+ GV phát phiếu và hớng dẫn học sinh.


- Chữa bài tập



- Học sinh lần lợt kể ra.



- HS nhắc lại .



- Các nhóm thảo luận và đánh


dấu vào các cột tơng ứng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Th¶o ln c¶ líp



GV yêu cầu HS mở sgk và trả lời câu hỏi:


Nh mọi sinh vật khác, con ngời cần gì để


duy trỡ s sng ca mỡnh?



Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống


của con ngời cần những gì?



- Giáo viªn kÕt ln.



<i><b>Hoạt động 3: Trị chơi cuộc hành trình đến </b></i>


hành tinh khác.




- Tỉ chøc



GV chia líp thµnh nhóm nhỏ, phát cho mỗi


nhóm 20 tấm phiếu.



- Hớng dẫn cách chơi và chơi



- Yờu cu mi nhúm chn ra 10 thứ đợc vẽ


trong 20 phiếu mà các em cần phải mang


theo khi đến hành tinh khác.



- TiÕp theo cần chọn 6 thứ cần thiết hơn.


- Thảo luận



Các nhóm so sánh kết quả và giải thích tại


sao lại lựa chọn nh vậy.



<b> Củng cố, dặn dò:</b>



Học sinh nhắc lại kết luận ở bảng.



Nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bàitiết


sau.



- Cả lớp thảo luận và trả lời.



- Các nhóm nhận phiếu



- Các nhóm thảo luận và chọn.




- Đại diện các nhóm trình bày



Thứ t ngày 18 tháng 8 năm 2010



<b> Toán</b>



ễn tập các số đến 100 000 (Tiếp theo)


I. Mục tiêu: Giúp học sinh:



- Luyện tính giá trị của biểu thức.



- Luyện tìm thành phần cha biÕt cña phÐp tÝnh.


- Luyện giải toán có lời văn.



II. Hot ng dạy- học:



<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>



<i><b>Hoạt động 1: Làm BT1</b></i>


- GV cho HS tính nhẫm.


- GV nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Hoạt động 2: Làm BT 2</b></i>



- GV cho HS tự tính, sau đó chữa bài.


(chú ý nhấn mạnh quy tắc thứ tự thực hiện


các phép tính.



<i><b>Hoạt động 3: Làm BT3</b></i>




GV cho HS tự làm, sau đó nhận xét.


<i><b>Hoạt động 4: Làm BT4</b></i>



GV cho HS nêu cách tính x.


Chấm, chữa bài



<i><b>Hot ng 5 Làm BT 5</b></i>



GV cho HS tự làm,sau đó gọi lên bảnggiải.


GV nhận xét, cho điểm.



III. củng cố, dặn dò:



GV nhận xét giờ học, dặn HS về học bài và


chuẩn bị bài sau.



.- Cả lớp thống nhất cách tính và


ghi kết quả tính giá trị của từng


biểu thức.



- HS tự tính giá trị biểu thức


- Cả lớp thống nhât kết quả.


- HS tự tính và nêu kết quả.


- HS tự làm vào vở.



1HS lên làm ở bảng phụ, cả lớp


chữa bài.



- HS tù häc




<b>KĨchun</b>



Sù tÝch hå Ba BĨ


I. Mơc tiªu:



1.

Rèn kỹ năng nói:


- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ. HS kể lại đợc câu chuyện đa nghe, có thể phối
hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.


- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ngồi việc giải thích sự hình
thành hồ Ba Bể, ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái, khẳng định ngời giàu lòng nhân
aí sẽ đợc đền đáp xứng đáng.


2. Rèn kỹ năng nghe: - kể lại đợc từng đoạn câu chuyện ,kể nối tiếp đợc toàn bộ câu chuyện


II. đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ trong SGK


II. Hoạt động dạy- học:



<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>



<i><b>Hoạt động 1: GV giới thiệu truyện.</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: GV k chuyn</b></i>


- Kể lần1: giải nghĩa một số tõ khã


-Kể lần2:Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ
<i><b>Hoạt động 3: Hớng dẫn HS kể chuyên, trao đổi về</b></i>
ý nghĩa câu chuyện.



a) KĨ chun theo nhãm.
b) Thi KC tríc lớp.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- GV chốt lại.


- Học sinh nghe.
.


- HS đoc lần lợt các yêu cầu bài tËp
- Nhãm 4 HS tù kĨ


- Vµi HS kĨ tõng ®o¹n,


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- HS trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuỵện
- GV chốt lại


III. cñng cè, dặn dò:


GV nhận xét giờ học, khen, dặn HS về kể lại câu
chuyện cho ngời thân nghe.


-HS tự kĨ


- HS trao đổi theo nhóm bàn và nêu ý
kiến của từng nhóm mình.


<b>Tập đọc</b>



MĐ èm




I

. Mơc tiªu:


1/

Đọc lu lốt trơi chảy toàn bài.: Đọc đúng các từ và câu. Đọc rành mạch, trôi chảy
- Biết đọc diễn cảm bài thơ-đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm.


2/ Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thơng sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn với
ngời mẹ ốm.


3/ Học thuộc lòng bài thơ.


II.

Đồ dùng d¹y häc: - Tranh minh ho¹ trong sgk.


- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn.
III. Hoạt động dạy học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>



<i><b> A. Kiểm tra bài cũ .</b></i>


- Đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
<i><b> B. Dạy bài mới:</b></i>


1. Gii thiu ch im v bi hc.
2. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu bài.
<i> HĐ1. Luyện đọc. </i>


- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc
- GV giúp HS hiểu từ ngữ mớivà khú.
- GV c din cm ton bi.



<i>HĐ2, Tìm hiểu bài: GVHD đoc thầm, suy </i>
nghĩ trả lời các câu hỏi trong SGK


- GV nhËn xÐt


- Cho HS rút ra nội dung chính.
HĐ3.Hớng dẫn HS đọc diễn cảm,HTL
GV hớng dẫn HS tìm đúng giọngđểđọc
- GV theo dõi, un nn.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>:
Hỏi về ý nghĩa bài thơ


- Nhận xét giờ học, dặn về HTL bài thơ


- 2HS đọc nối tiếp, trả lời câu hỏi về nội
dung


- HS đọc nối tiếp 7 khổ thơ.


- HS đọc thầm phần chú thích,giải nghĩa
-HS luyện đọc theo cặp.-2HS đọc cả bài
-HS đọc thầm khổ thơ1trả lời câu hỏi1trong
SGK


HS đọc thầm khỏ thơ 3 trả lời câu hỏi2
- HS đọc thầm cả bài trả lời câu hỏi3
- 3HS đọc nối tiếp bài thơ


- HS luyện đọc theo cặp


- Vài HS thi đọc trớc lớp


- HS nhÉm HTL bµi thơ,thi HTL.
HS tự học ở nhà.


<b>Khoa học</b>


Trao i cht ở ngời



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Kể ra những gì hàng ngày cơ thể ngời lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
- Nêu đợc thế nị là q trình trao đổi chất .


- Viết hoặc vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng.
II. đồ dùng dạy- học: - Hình trong SGK


III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Bài cũ: </b> Nêu những yếu cần cho sự sống của
con ngời, động, thực vật?


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.


2) <b>Bài mới</b>: Giới thiêu, ghi mục bài.
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hểu về STĐC ở ngời.</b></i>


- KĨ ra ngững gì hàng ngày cơ thể ngời lấy vào và
thải ra trong quá trình sống.



- Nờu c th no là quá trình tao đổi chất.
- Gv giao nhiệm vụ theo cặp


- Hỏi: Trao đổi chất là gì?


Nªu vai trò của STĐC ngời,...thực vật.
- GV kết luận.


Hot ng 2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ về
TĐC giữa cơ thể ngời với môi trờng.


- Cho HS trình bày một cách sáng tạo những kiến
thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể ngơi
với mơi trờng.


- GV nhËn xÐt vµ kÕt ln.


<b>3) Cđng cè, dặn dò:</b>


- GV nhận xét chung giờ học,
- Dặn học bài và chuận bị bài sau.


- HS nêu.


- HS khác nhận xét..


- Học sinh quan sát và thảo luận theo
cặp.


- HS i din ln lợt từng nhóm lên


trình bày.


- HS đọc mục bạn cần biết. Trả lời câu
hỏi.


- HS tù lµm .


- HS làm việc cá nhân.


- Từng các nhân trình bàySP của mình.
- HS khác nghe có thể hỏi hoặc nêu
nhận xét.


- HS tự học


<b>Thứ năm ngày 19 tháng 8 năm 2010</b>



<b> Toán</b>


Biểu thức có chữa một chữ



I. mục tiêu: Giúp học sinh:


- Bớc đầu nhận biết biểu thøc cã chøa mét ch÷.


- Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể.
II. đồ dùng dạy- học: - Bảng cài


II. Hoạt động dạy- học

:




<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV nhËn xÐt, cho điểm.


2) <b>Bài mới</b>: Giới thiêu, ghi mục bài.


<i><b>Hot ng 1: Giới thiệu biểu thức có chứa một </b></i>
chữ.


a) BiĨu thức có chứa một chữ.
- GV nêu VD, trình bày lên bảng


_ GV t vn , a ra tỡnh hung trong VD, đi
dần từ cụ thể đến biểu thức 3+a


- GV nêu vấn đề SGK rồi giới thiệu: 3 + a là biểu
thức có chứa một chữ, chữ õy l a


b) Giá trị của biểu thức có chứa một chữ.
- GV yêu cầu HS tính.


+ Nếu a=1 thì 3+a=...+...


- GV nêu: 4là gí trị của biểu thức 3+a


Tơng tự cho HS làm việc với các trờng hợp a=2,
a=3


- Hoạt động 2: Thực hành
BT1:



- GV theo dõi , nhận xét


BT2 cho HS thống nhất cách làm. GVNX
BT 3 tơng tự


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


GV nhận xÐt giê häc, vỊ lÇm BT ë vë BT.


- HS khác nhận xét.


- Học sinh nêu kết quảvà thống nhất
cả lớp.


.- Cả lớp thống nhất cách tính và ghi
kết quả tính giá trị của từng biểu thức.
-HS tự cho các số khác, ghi vào cột
- Cả lớp trả lời.


- Hs trả lời
- HS nhắc lại.


- HS làm và HS khác nhận xét..
HS làm chung và thống nhất kết quả


- HS làm vào vở.


- HS tự làm.



<b>Tập làm văn</b>


Thế nào là văn kể chun?



I. Mơc tiªu:


1- Hiểu đợc những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt đợc vă kể chuyn vi
nhng loi vn khỏc.


2- Bớc đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện.


II. Đồ dùng Dạy- học


Bảng khụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện "Sự tích hồ Ba Bể".
III. Hoạt động dạy - học :


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động ca hc sinh</b>


<i><b> 1.Mở đầu: GV nêu yêu cầu và cách học</b></i>
<i><b>2.Dạy bài mới:</b></i>


HĐ1: Giới thiệu bài - ghi mục bài
HĐ2. Phần nhận xét:


- GV chia nhóm làm Bài tập1:
.


GV quan sát, nhận xét.


- HS c ni dung BT



1HS khá kể lại câu chuyện "Sự tích hồ Ba
Bể"


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

BT2. GVnêu câu hỏi.


-Bi vn có nhân vật khơng?. Bài văn có kể
các sự việc xẩy ra đối với nhân vật k?
BT3. Theo em thế nào là kể chuyện?
HĐ3. Ghi nhớ - GV giải thích
HĐ4. Luyện tập: Làm bài1
_ GV nhận xét.


Bµi tập 2:


+ Những nhân vật trong câu chuyện.
+ Nêu ý nghÜa c©u chun.


- GV theo dâi, nhËn xÐt.
<i><b>3.Cđng cè, dặn dò:</b></i>


- Gv yêu cầu HS về học thuộc nội dung cần
ghi nhớ.


- HS Đọc thầm, trả lời


- HS phát biểu dựa trên BT1,2
2 HS đọc phần ghi nhớ
Cả lớp đọc yêu cầu và làm.
- HS thi kể trớc lớp.



- HS đọc BT, nối tiếp nhau phát biểu


HS tự học ở nhà.

<b>Kĩ thuật</b>



Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thªu


I. Mơc tiªu:



- Học sinh biết đợc đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những


vật liệu, dụng cụ đơn giản thờng dùng để cắt, khâu, thêu.



- Biết cách và thực hiện các thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.


- Giáo dục ý thức thực hiện an tồn lao động.



II. §å dùng dạy học:



- Một số mẫu vải, kim khâu, kim thêu các cở.




- Kéo cắt vải và kéo cắt chØ, khung thªu.




- Một số sản phẩm may, thêu, khâu.


III. Hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>Giíi thiƯu bµi</b>




<i><b>Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh </b></i>


quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu.


a) Vi: Giỏo viờn hng dn



- Giáo viên nhận xét, bỉ sung vµ kÕt ln


néi dung a theo SGK.



- GV hớng dẫn học sinh chọn loại vải.


b) Chỉ: Giáo viªn híng dÉn



- Đọc SGK và quan sát màu sắc,


hoa vn, dy, mng...



- Học sinh trình bày kết quả quan


sát.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV giới thiệu một số lo¹i chØ.



- Kết luận nội dung b theo SGK, liên hệ


<i><b>Hoạt động 2: Giáo viên hớng dẫn học sinh </b></i>


tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo


( dụng cụ cát khâu, thêu)



- Hớng dẫn học sinh quan sát hình 2 SGK và


gọi học sinh trả lời về đặc điểm cấu tạo của


kéo cắt vải, so sánh sự giống và khác nhau


của kéo cắt vải, kéo cắt chỉ?



- Giáo viên sử dụng 2 loại kéo đó.


- Giáo viên giới thiệu cắt chỉ (bấm).



- GV hớng dẫn học sinh quan sát hình 3


- GV hớng dẫn cách cầm kéo cắt vải.



<i><b>Hoạt động 3: Giáo viên hớng dẫn học sinh </b></i>


quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng


cụ khác.



- GV cho häc sinh quan sát hình 6 SGK


Nêu tên và công dụng của mỗi dụng cụ


trong hình?



- Giáo viên kết luận, liên hệ thực tế


<b> Củng cố, dặn dò:</b>



-Có những loại vật liệu nào thờng dùng


trong khâu, thêu?



- Nhận xét tiết học



- Học sinh quan sát, trình bày



- Học sinh quan sát hình 2 và trả


lời, học sinh khác bổ sung.



- Học sinh trả lời câu hỏi về cách


cÇm kÐo



-> 2 - 3 häc sinh thùc hiƯn thao


t¸c




häc sinh kh¸c quan s¸t nhËn xÐt.



- Häc sinh quan sát và trả lời.



- Học sinh trả lời



<i>Thứ sáu ngày 20 tháng 8 năm 2010</i>



<b>Toán</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

I. mơc tiªu: Gióp häc sinh:



- Luyện tính giá trị biểu thức có chứa một chữ.



- Làm quen công thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh là a.


II. đồ dùng dạy- học:



- B¶ng phơ



III. Hoạt động dạy- học:



<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>1) Bµi cị:</b>

<b> </b>

<b> KT chữa bài 4</b>



- GV nhận xét, cho điểm.



2) Bi mi: Giới thiêu, ghi mục bài.


<i><b>Hoạt động 1: Làm BT 1</b></i>




- GV cho HS đọc và nêu cách làm phần a)



- Làm tiếp phần còn lại



Hot ng 2: Làm BT2. Viết vào ô trống.


- GV cho HS tự làm, theo dõi , nhận xét-


<i><b>Hoạt động 3: Làm BT3. Viết vào ô trống.</b></i>


GV hớng dẫn mẫu :



C¹nh HV

a

b

9

131



Chu vi HV a x 4

b x4

9 x4

131x4



_ Cho HS nêu công thức tính chu vi hình


vuông.



- HS đọc kết quả


- HS khác nhận xét.



- Häc sinh nªu kết quảvà thống


nhất cả lớp.



.- Cả lớp thống nhất cách tính và


ghi kết quả tính giá trị cđa tõng


biĨu thøc.



-HS tù lµm vµ thèng nhÊt kết quả.


- Cả lớp lần lợt trả lời.



- Cả lớp làm vào vở .




- 3 HS lần lợt lên bảng điền kết


quả.



- HS khỏc nhn xột.


- HS đọc BT làm vào vở .


HS lên bảng điền kết quả.


- 2Hs đọc nhận xét a) b) c)


- HS làm và HS khác nhận xét..



-

HS tự làm



_ Lắng nghe


_ HS làm BT



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV nhận xét , chữa bài


Hoạt động 4: làm BT4


- GV nhận xét, chữa bài.



* Tµu S1 xuất phát từ ga Hà Nội lúc...


giờ ...phút. Sau....giờ sÏ tíi ga Hoµ Hng


(TPHCM) lóc...gií...phót.



- ChÊm mét sè bài.


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>



GV nhận xét giờ học, về làm BT ở vở BT



_ HS chữa bài nếu sai




HS làm bài



HS chữa bài nếu sai



<b>Luyện từ và câu</b>



Luyện tập về cấu tạo của tiếng



I. Mục tiêu: - Phan tÝch cÊu t¹o cđa tiÕng cịng cè trong tiÕt tríc.


- HiĨu thÕ nµo là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ.



II. đồ dùng dạy học:Bộ xếp chữ,bảng phụ kẻ sơ đồ cấu tạo tiếng ,vần.


III. Hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>



<i><b>A.KiĨm tra bµi cị:</b></i>



- Phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong


câu : Lá lành đùm lá rách.



- GV nhËnu xÐt, cho điểm.


<i><b>B. Dạy bài mới:</b></i>



<i><b>Hot ng 1: Gii thiu bi</b></i>


- GV ghi mục bài lên bảng.



Hoạt động2:

<i><b> </b></i>

<i><b> Hớng dẫn HS làm bài tập</b></i>


- Bài tập 1:




- Thi đua xem nhóm nào phân tích


nhanh, ỳng.



BT2:Tìm tiếng bắt vần với nhau và nhận


xét.



- Cả lớp làm vào vở nháp.


- 2 HS lên bảng làm.



1 HS đọc lại.



- 1HS đọc nội dung bài tập


- HS làm việc theo cặp


- HS nêu kết quả.



- Cả lớp làm , nêu kết quả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

BT3: Ghi lại từng cặp bắt vần với nhau...


- GV nhận xét, chốt lại lời giải



BT4 : - GV theo dõi nhận xét.


BT5: Giải câu đố.



<i><b> C. Củng cố, dặn dò:</b></i>



-GV hỏi: Tiếng có cấu tạo nh thế nào?


Những bộ phận nào nhất thiết phải có?


Nêu VD



- Chuẩn bị trớc bài sau.




- HS c yêu cầu, phát biểu.



- HS đọc yêu cầu của bài v cõu .


- HS tr li



<b>Địa lí</b>


Lm quen vi bn



I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:


- Định nghĩa đơn giản về bản đồ


- Nêu một số yếu tố của bản đồ: tên, phơng hớng, tỉ lẹ , kí hiệu bản đồ...
- Các kí hiệu của một số đối tợng địa lí trên bản đồ.


II. đồ dùng dạy học: Một số loại bản đồ: Thế giới, châu lục, Việt Nam,....


III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hc sinh</b>


<i><b>1.Bn </b></i>


* HĐ1: Làm việc cả lớp


- Bc1: GV treo BĐ theo thứ tự từ lớn đến nhỏ
- Bớc2: GV nhn xột, kt lun.



*HĐ2: Làm việc cá nhân


Hi: Ngày nay muốn vẽ bản đồ....thế náo?
Tại sao cùng vẽ về Việt Nam...treo tờng?
- GV sữa chữa giúp HS hoàn thiện.
<i><b>2. Một số yếu tố của bản đồ:</b></i>
*HĐ3: Làm việc theo nhóm
- Tên bản đồ cho ta biết điều gì?


- Trên BĐ ngời ta quy định các hớng ntn?
- Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?


- Đọc tỉ lệ bản đồ ở H2....trên thực tế?
- Bảng chú giải ở H3 có những kí hiệu nào?
+ Gv kết luận.


*HĐ3: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ
- Gv nhn xột..


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Hi: Bn đồ đợc dùng để làm gì?
- Chuẩn bị trớc bài sau.


- HS đọc tên các bản đồ trên bảng.
- HS nêu phạm vi lãnh thổ đợc thể hin
trờn bn .


- HS trình bày trớc lớp.



- HS quan sát H1,2đọc SGK trả lời.
- Đại diện trình bày trớc lớp.


- Các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ,
thảo lun.


- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác bổ sung.


- HS đọc yêu cầu, phát biểu.


- HS đọc yêu cầu của bài và câu đố.
- Hs quan sát bản đồ và tự vẽ.
2HS thi đố cùng nhau.


- HS trả lời nhắc lại khái niệm về bản
đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Tập làm văn</b>


Nhân vËt trong trun



I. Mơc tiªu:


1- HS biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là ngời, là con vật, đồ vật
cây cối... đợc nhân hoá.


2- Tính cách của nhân vật bbộc lộ qua hành động, lời , suy nghĩ của nhân vật.
3 - Bớc đầu xây dựng đợc nhân vật trong bài kể vhuyện n gin.



II. Đồ dùng Dạy- học Bảng p hụ kẻ sẵn bảng phận loại BT1.


III. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> 1. Kiểm tra bài cũ: Bài văn kể chuyện khác </b></i>
các bài văn không phải là văn kể chuyện ở
điểm nào?


II. Dạy bài mới:


HĐ1: Giới thiệu bài - ghi mục bài
HĐ2. Phần nhận xét:


BT1.


- GV treo b¶ng phơ ghi BT1
.


- GV quan sát, nhận xét chốt lại lời giải
đúng.


BT2. BT. GS theo dõi, nhận xét.
HĐ3.Phần ghi


- GV nhắc các em học thuộc
HĐ4. Phần luyện tập: Làm bài1
- GV nhËn xÐt.



BT 2:GV hớng dẫn HS trao đổi, tranh luận các
hớng sự việc có thể diễn ra.


+ GV theo dâi, nhËn xÐt. KÕt luËn ban kể hay
nhất.


<i><b>3.Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét tiết học . </b></i>
Khen những HS học tốt.


- Dặn HS häc thc phÇn ghi nhí.


- HS đọc nội dung BT


HS nãi tªn chun em míi học.
- HS làm vào vở BT.


- HS lên bảng làm
- Cả lớp chữa bài.


- HS c yờu cu ca bài trao đổi theo cặp,
phát biểu ý kiến.


- 4 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- HS đọc nội dung, quan sát tranh.
- HS trao đổi


- HS đọc nội dung BT 2.
- HS suy nghĩ và thi kể.
- Cả lớp nhận xét.



- HS häc thc phÇn ghi nhí.




<b>ThĨ dơc</b>


Bµi 2



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Cũng cố nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng dọc, dòng hành, điểm số, đứng nghiêm, đứng
nghỉ. Yêu cầu tập nhanh, trật tự, động tác điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ phải đều, dứt
khoát, đúng theo khẩu lệnh hơ của GV.


- Trị chơi "Chạy tiếp sức" Yêu cầu HS biết cách chơi đúng luật, hào hứng


II. §å dùng Dạy- học 1 còi, 4 lá cờ đuôi nheo.


III. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> 1. Phần mở đầu:</b></i>


- Tập hợp, phổ biến nội dung.
- Chơi trò chơi "Tìm ngời chỉ huy"
- GV nhận xét


<i><b> 2. Phần cơ bản:</b></i>


HĐ1: Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm
số, ng nghiờm, ng ngh:



- GV điều khiển 2 lần, theo dõi nhận xét
- chia tổ, GVquan sát,nhận xét, sỡa chữa
- Tập hợp lớp cũng cố kết quả tập luyện.
HĐ2: Trò chơi "Chạy tiếp sức"


- GV nêu tên, giải thích cách chơi và luật chơi .
GV quan sát, nhận xét, biểu dơng tổ thắng
cuộc.


<i><b>3. Phần kết thúc:</b></i>
- Gv hệ thống lại bài.


- GV nhn xột, ỏnh giỏ kt qu gi học và
giao bài tập về nhà.


- HS tËp hợp 3 hàng ngang
- HS nhắc lại nội quy tập luyện
-HS chơi trò chơi


- HS ng ti ch v tay và hát.
- HS tập hợp 3 hàng ngang
- HS tp


Các tổ luyện tập
- Các tổ trình diễn
- 1nhóm làm mẫu


- Cả lớp thi đua chơi 2 lÇn.



- HD đi nối tiếp thành vịng trịn lớn, vừa đi
làm động tác thả lỏng. Sau đó dồn thành vũng
nh.


<b>Tuần 2</b>



<i>Thứ 2 ngày 23 tháng 8 năm 2010</i>



<b>Toán</b>



Các số có 6 chữ số


I. Mục tiêu: Giúp học sinh :



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.


III. Hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>1. Bài củ: Chữa bài tập 3</b>


- GV nhận xét cho điểm.


<b>2. Bài mới:</b>



<i><b>Hot ng 1: S cú 6 ch số</b></i>



a) Ôn về các hàng đơn vị, hàng chục, hàng


trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn.



10 đơn vị = 1 chục ; 10 chục = 1 trăm;...


b) Hàng trăm nghìn:




- GV giíi thiƯu: 10 chơc ngh×n b»ng 1 trăm


nghìn, 1trăm nghìn viết là 100 000.



c) Vit v đọc số có 6 chữ số.



- GV treo bảng phụ có viết các hàng từ đơn


vị đến trăm nghìn. Gắn các thẻ số 100 000;


10 000; ...; 1 lên các cột tơng ứng.



- GV gắn kết quả đếm, HD HS viết, đọc số.


- GV lập thêm vài số.



- GV viÕt sè



<i><b>Hoạt động 2: Thực hành</b></i>



<i>Bµi 1</i>

: ViÕt tiếp vào chỗ chấm.



<i>Bài 2</i>

: Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô



<i>Bài 3</i>

: Nối theo mẫu



<i>Bi 4:</i>

Viết tiếp vào chỗ chấm


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị:</b></i>


- Nhận xét giờ học



- VỊ nhµ lµm bµi tËp và chuẩn bị bài sau



- HS nêu kết quả


- HS khác nhận xét




- Học sinh nêu quan hệ giữa các


hµng liỊn kỊ.



- Häc sinh theo dâi.



- HS quan sát và đếm xem có bao


nhiêu trăm nghìn,...bao nhiêu


đơn vị.



- HS xác định lại số, viết số và đọc


số



- HS lên bảng viết và đọc.



- HS lÊy thỴ số 100 000,..., 1 và


các tấm ghi các chữ 1, ...,9 gắn


vào cột tơng ứng.



- HS phân tích và điền kết quả


- HS tự làm thống nhất kết quả.


- Thi nèi nhanh ( theo nhãm)


- HS lµm thèng nhÊt kết quả




</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Tp c</b>



Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)


I. Mục tiêu:




1/ c lu loỏt, biết ngắt nghỉ đúng, thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tợng,


tình huống biến chuyển của truyện , phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân


vật Dế Mèn.



2/ Hiểu đợc nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèm có tấm lịng nghĩa hiệp, ghét áp


bức, bất cơng, bênh vực chị Nhà Trị yếu đuối, bất hnh.



II. Đồ dùng dạy học:



- Tranh minh hoạ trong sgk.


- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn.


III. Hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học sinh</b>



<i><b> A. Bµi cị: GV kiểm tra</b></i>


- Giáo viên nhận xét.


<i><b> </b></i>



<i><b> B. Dạy bài mới:</b></i>


1. Giới thiệu bài học.



2. Hng dẫn đọc và tìm hiểu bài.


a)

<i>Hoạt động 1: </i>

<b>Luyện đọc. </b>


- GV chia thành 3 đoạn



Đoạn 1:Trận địa mai phục của bọn Nhện


Đoạn 2: Dế Mèn ra oai với bọn Nhện.


Đoạn 3: Kết cục câu chuyện.




- GV theo dõi,kết hợp sửa lỗi phát âm.


- GV đọc diễn cảm tồn bài.



<i>b) Hoạt động 2:</i>

<b> Tìm hiểu bài: </b>


- GV chia lớp thành nhóm 4.



- GV điều khiển lớp trao đổi đối thoại



- 1HS đọc thuộc lòng bài"Mẹ ốm", hỏi


về nội dung bài.



- 1 HS đọc truyện DMBVKY đoạn1, nói


ý nghĩa truyện.



- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2


- 3 lợt)



- HS luyện đọc theo cặp


- 1-2 em đọc cả bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

nêu nhận xét và tổng kết.


- GV ghi bảng ý chÝnh



c)

<i> Hoạt động 3:</i>

<b>Hớng dẫn HS đọc diễn </b>


<b>cảm</b>

<i>. </i>



- GV hớng dẫn đơn giản, nhẹ nhàng


- GV hớng dẫn luyện đọc diễn cảm


đoạn 2 trong bài.




+ GV c mu



+ GV theo dõi uốn nắn


<b>3. Củng cố, dặn dß:</b>



- Nhận xét giờ học, khuyến khích HS


tìm đọc truyện "Dế Mèn phiêu lu ký"


- Về luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài


sau.



- HS rót ra ý chÝnh



- HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài.


- HS luyện đọc theo cặp



- Vài HS thi đọc trớc lớp



-HS tự tìm hiểu và đọc bài





<b>LÞch sư</b>


Bài2: Làm quen với bản (tip theo)



I. Mục tiêu : Học xong bài này HS biÕt:


- Trình tự các bớc sử dụng bản đồ.


- Xác định đợc 4 hớng chính (Bắc, Nam, Đơng, Tây) trên bản đồ theo quy ớc.


- Tìm một số đối tợng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ.


II. ĐƠ DUNG DAY - học: Bản đồ địa lí VN, bản đồ hành chính VN
III. Hoạt động dạy - học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Trên bản đồ ngời ta thờng quy </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- GV nhËn xÐt chung.


<b>2</b>.Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
<i><b>Hoạt động 1: Cách sử dụng bản đồ.</b></i>
-GV hỏi: Tên bản đồ cho biết điều gì?
- Dựa vào bảng chú giải đọc kí hiệu?


- Chỉ đờng biên giới phần đất liền của Việt Nam với
các nớc láng giềng, và giải thích vì sao đó là biên
giới quốc gia?


- GV giúp HS các bớc sử dụng BĐ
Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm
GV cho HS làm bài tập trong SGK.
- GV hoàn thiện câu trả lời


<i> Hoạt động 3: Làm việc cả lớp</i>


- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng.
Và yêu cầu.



+ Đọc tên bản đồ và chỉ các hớng BNĐT?
+ Lên chỉ vị trí của tỉnh mình đang sống?
+ Nêu tên tỉnh (TP) giáp với tỉnh của mình?
- GV nhn xột, kt lun.


<b>3</b>.Cũng cố, dặn dò:


- Nhận xét giờ học, dặn về làm BT.


- Cả lớp nhận xÐt.
.




- HS dựa vào kiến thức đã học trả lời.
- Đại diện trả lời, chỉ trên bản đồ ng
biờn gii.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm
việc.


- HS khác sữa chữa bổ sung.


- HS lần lợt lên chỉ và trả lời các câu hỏi.
- HS kh¸c bỉ sung, nhËn xÐt.


Đạo đức


Bài 2 Trung thực trong học tập(tiết 2)



I. Mơc tiªu: Häc xong bài này HS có khả năng:


1)Nhn thc c: - Cn phi trung thc trong hc tp.


- Giá trị của trung thùc nãi chung vµ trung thùc trong häc tËp nãi riªng.
2) BiÕt trung thùc trong häc tËp.


3) Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung
thực trong học tập.


II. đồ dùng dạy- học: Các mẫu chuyện về tấm gơng trung thực


III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hot ng ca hc sinh</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: Nêu tấm gơng về trung thực </b></i>
trong học tập. Đọc ghi nhớ.


<i><b>B. Dạy bài mới: giới thiệu bài</b></i>


<i><b>Hot ng 1: Thảo luận nhóm (BT3-SGK).</b></i>
GV chia nhóm giao nhiệm vụ và thảo luận.


GV kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống:
a) Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại.
b) Báo cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng.
c) Nói bạn thơng cảm, vì làm nh vậy là khơng trung
thực trong học tập.



-HS nêu, HS khác nhận xét.
Liệt kê cách giải quyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Hoạt động 2: Trình bày t liệu để su tầm đợc bài
tập4, SGK


- GV yêu cầu HS trình bày.


Hi:Em ngh gỡ v nhng mu chuyện,tấm gơng
đó?


- GV kÕt ln.


<i><b>Hoạt động 3:Trình bày tiểu phẩmBT5SGK).</b></i>
- GV nhận xét chung.


<i><b>Hoạt động tiếp nối: </b></i>


GV nhận xét giờ học, khen, dặn dò


- HS trình bày ,giới thiệu


- Thảo luận lớp ,trả lời câu hỏi


- Cả lớp trình bày và thảo luận, nhận xét.
- HS thực hiện các ND ở mục TH


<b>Thể dục</b>



Bài 3


I. Mơc tiªu:


- Cũng cố và nâng cao kĩ thuật: Quya phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu dàn
hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, động tác quay phải, quay trái,đúng kĩ thuật, đều ,đẹp, đúng với
khẩu lệnh.


- Trò chơi: "Thi xếp hàng nhanh". Yêu cầu HS biết chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào
hứng trong khi chơi.


II. đồ dùng dạy- học: - 1còi


III. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt ng ca hc sinh</b>


<i><b> A. Phần mở đầu:</b></i>


- Tập hợp, phổ biến nội dung.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Chơi trò chơi "Tìm ngời chỉ huy"
- GV nhËn xÐt


<i><b> B. Phần cơ bản:</b></i>
H1: i hỡnh i ng:


- Ôn quay phải, quay trái, dồn hàng, dàn hàng
- GV theo dõi , sữa ch÷a.



- GV theo dõi, nhận xét, đánh giá kết quả.
- Cho cả lớp tập để cũng cố.


HĐ2: Trò chơi vận ng:


- Trò chơi "Thi xếp hàng nhanh"
- GV nêu tên, giải thích cách chơi.


-Gv theo dõi nhận xét.Biểu dơng tổ thắng
cuộc.


<i><b>C. Phần kết thúc:</b></i>


- Gv HS lm động tác thả lỏng.


- GV hệ thống lại bài, đánh giá kết quả, giao


- HS tËp hỵp 3 hàng ngang
- HS thực hiện


- HS tập theo sự điều khiĨn cđa GV2 lÇn
- TËp theo tỉ.


- Tập theo lớp , thi trình diễn nội dung đội
hing, đội ngũ.


- HS theo dâi, ch¬i thư 1 -2 lần


- HS chơi chính thức theo tổ. Tổ trởng chỉ huy.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

bµi tËp vỊ nhµ. - HS tù «n §H§N.


Thø ba – 24 – 8 – 2010


<b> Toán</b>


Luyện tập



I. Mục tiêu:


- Giỳp HS viết và đọc số có tới sáu chữ số (cả trờng hpj có cả chữ số 0)
II. đồ dùng dạy- học - Bảng phụ


III. Hoạt động dạy học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Bài cũ:</b> Cha BT4 (d,c)


- GV theo dõi, chữa bài, cho điểm.


<b>2)Bi mới</b>: Giới thiệu bài.
<i><b>Hoạt động 1: Ôn lại hàng.</b></i>


- GV cho HS ôn lại các hàng đã học, quan hệ giữa
các đơn vị hai hàng liện kề.


- GV viÕt 823 713


Chẳng hạn: chữ số3 thuộc hàng đơn vị,...
- GV nhận xét.



<i><b>Hoạt động 2: </b></i><b>Thực hành</b>


GV cho HS làm bài tập.


<i>Bài 1: . Viết số thích hợp vào chỗ chấm:</i>
- Chẳng hạn: 14 000,15 000,....


- GV nhận xét.


<i>Bài 2: Viết số hoặc chữ vào ô trống; </i>
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn BT
- GV nhận xét.


<i>Bài 3: Nối (theo mẫu)</i>


- GV treo bảng phụ ghi sẵn BT
- GV theo dâi, nhËn xÐt.


<i>Bµi 4:ViÕt 4 sè cã 6 chữ số: Chẳng hạn: Cho các số:</i>
1,2,3,5,8,9. Các số có 6 chữ số là: 123589;


- GV nhận xét.


<i><b>Hot ng 3: </b></i><b>Củng cố, dặn dị:</b>


- NhËn xÐt giê häc, dỈn về làm BT.


- 2HS lên bảng làm
- HS khác nhận xÐt.



- Học sinh nói lại quan hệ giữa các hàng
đơn vị liền kề nhau.


- HS xác định các hàng và chữ số thuộc
hàng đó là chữ số nào .


- Học sinh tự làm, sau đó chữa bài.


- HS điền kết quả vào vở BT.
- HS lên bảng làm, cả lớp chữa bài


- Thi cỏc t , 1HS c phép tính, 1HS nối
kết quả, cả lớp chữa bài.


- HS làm vào vở
- HS lên bảng viết.


-Cả lớp thống nhất kết quả.


- HS về làm BT 1,2,3,4 SGK Trang10.


<b>Chính tả (Nghe - viết)</b>


Mời năm cõng bạn đi học


I. Mục tiêu:


1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn Mời năm cõng bạn đi học.
2. Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x, ng/ n.



II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viÕt ghi néi dung bµi tËp 2 , bµi tËp 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt ng ca hc sinh</b>


<b>A/ Mở đầu</b>: Kiểm tra bài cũ.


Viết các tiếng có âm đầu l/ n, vần an/ ang
- GV nhận xét.


<b>B/ Dạy bài mới:</b>


<i><b>Hot ng 1: Gii thiu bài, gv nêu yêu cầu.</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS nghe - viết</b></i>
- Giáo viên đọc đoạn văn 1 lợt.


- Giáo viên nhắc một số yêu cầu khi viết
- Giáo viên đọc bài.


- Giáo viên đọc lại toàn bài một lt.
- Chm cha bi chớnh t.


- Giáo viên nhận xét chung.


<i><b>Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập</b></i>
<i>Bài tập 2: Giỏo viờn nờu bi tp</i>


- Giáo viên dán phiếu bài tập lên bảng


- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải và kết luận bạn


thắng.


<i>Bài tập 3: (3a)</i>


- GV nhận xét bài làm


<b>C/ Củng cố, dặn dò:</b>


Tìm 10 từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bắng x/s,
vần ăn/ăng.


- 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp


- Häc sinh theo dâi.


- Học sinh đọc thầm lại đoạn văn.
- Học sinh viết bài.


- Học sinh rà soát lại bài ( Khảo bài)
- Từng cặp học sinh đổi vở sốt lỗi


- HS đọc thầm truyện vui Tìm chỗ ngồi,
suy nghĩ làm bài tập.


- 3 Học sinh đại diện lên bảng thi làm
đúng, nhanh.


- Líp nhËn xÐt


- Học sinh làm bài vào vở bài tập.


Lớp thi giải nhanh vit ỳng chớnh t


-HS tự tìm


<b>Luyện từ và câu</b>


Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết



I. Mục tiªu:


1) Mở rộng và hệ thống hố vốn từ theo chủ điểmThơng ngời nh thể thơng thân.Nắm đợc
cách dùng các từ ngữ đó.


2)Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo trừ Hán Việt. Nắm đợc cách dùng các từ ngữ đó.


II. đồ dùng dạy học:


- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>A. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


Viết những tiếng chỉ ngời trong gia đình: Có 1 âm
(bố,mẹ,chú,gì...), có 2 âm (bác, thím,ơng,câu..)
-GV nhận xét, chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>A. Dạy bài mới:</b></i>



<i><b>Hot ng 1: Gii thiu bi. GV ghi bảng</b></i>
Hoạt động 2:<i><b> Hớng dẫn HS làm BT</b></i><b> </b>


Bài tập 1: GV phát phiếu BT
- GV nhận xét, chữa bài.


*Lòng thơng ngời, lòng vị tha....


* hung ỏc, tn bạo, cay độc,ác nghiệt....
Bài tập 2:


- GV theo dõi, nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài Tập3: Đặt câu với một từ ở BT2.


- GV nhận xét chữa bài.
- BT4 : Yêu cầu HS đọc <b>BT</b>


- GV lập nhóm trọng tài nhận xét nhanh (đúng/sai),
GV chốt lại li gii.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò:</b></i>
-GV nhận xét tiết học.


- Về học thuộc 3 câu tục ngữ.


- HS c yêu cầu của BT
- Từng cặp trao đổi làm bài.


- Đại diện lên trình bày kết quả trên phiếu
- Cả lớp trao đổi theo cặp làm vào vở BT.


- 1-2 HS trình bày


- HS đặt 1 câu với mỗi từ thuộc nhóm a),
b)


- Các nhóm trao đổi nhanh về 3 câu tục
ngữ, nói nội dung khuyên bảo, chê bai.
- HS tự học.


<b>Khoa häc</b>


Trao đổi chất ở ngời (tiếp theo)



I. mục tiêu: Sau bài học häc sinh biÕt:


- Kể những biếu hiện bên ngoài của QTTĐC ,cơ quan thực hiện q trình đó.
- Nêu vai trị của cơ quan tuần hồn trong QTTĐC xẫy ra ở bên trong cơ thể.


- Trình bày đợc sự phối hợp hoạt động của các cơ quan TH, HH, TH, BT trong việc thực hiện
sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trờng.


II. đồ dùng dạy- học: - Phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Bài cũ: </b> Vẽ sơ đồ sự TĐC giữa cơ thể ngời với


môi trờng?


- GV nhận xét, cho điểm.



<b>2)Bài mới</b>: Giới thiƯu, ghi mơc bµi.


<i><b>Hoạt động 1: Xá định những cơ quan trực tiếp </b></i>
tham gia vào QTTĐC ở ngời.


- GV phát phiếu học tập.
- GV chữa bài.


- Hi: Hóy nêu lên những biểu ..môi trờng?
- Kể tên các cơ quan thực hiệnq trình đó?


- Nêu vai trị của cơ quan tuần hồn trong việc thực
hiện q trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ
thể?


- GV kÕt luËn.


<i><b>Hoạt động 2:Tìm hiểu mối quan hệ giữa các c </b></i>


- 1HS lên bảng vẽ.


- Cả lớp vẽ vào giấy nháp.


- Học sinh thảo luận theo nhóm.


- HS đại diện lần lợt từng nhóm lên trình
bày.


- HS thảo luận lớp trả lời câu hỏi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

quan trong viƯc thùc hiƯn ST§C ë ngêi.


- GV u cầu xem sơ đồ T9,H5 tìm ra các từ cịn
thiếu cần bổ sung vào sơ đồ, trình bày mối quan hệ
giữa các cơ quan TH, HH, TH, BT trong quá trình
trao đổi chất.


- GV kÕt luËn : nhÊn mạnh mục Bạn cần biết


<b>3) Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhËn xÐt chung giê häc,
- Dặn học bài và chuận bị bài sau.


cặp.


- HS i chéo nhau để kiểm tra.
- HS trình bày kết quả thảo luận
- HS đọc mục Bạn cần biết.


- HS tù häc


Thø t -28– 8 – 2010



<b> Toán</b>



Hàng và lớp



I. Mc tiờu: Giỳp hc sinh nhận biết đợc:



- Lớp đơn vị gồm 3 hàng: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm;Lớp nghìn gồm 3 hàng: Hàng
nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.


- VÞ trí của từng chữ số theo hàng và theo lớp.


- Giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó ở từng hàng, từng lớp.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ


III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>A. KiĨm tra bµi cũ: Chữa bài tập 3,4 SGK</b></i>
- GV nhận xét, cho điểm.


<i><b>B. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.</b></i>


<i><b>Hot động 1: Giới thiệulớp đơn vị,lớpnghìn.</b></i>
- GV nhận xét.


- GV giới thiệu: Hàng đơn vị, hàng.chục, hàng trăm
hợp thành lớp Đvị; hàng nghìn, hàng chục nghìn,
hàng trăm nghìn hợp thành lớp nghìn.


- GV viết số 321 vào cột "Số" trong bảng phụ. Chữ
số1 vào hàng đơn vị , chữ số2...


GV tiến hành tơng tự với số: 654 000,...
Lu ý viết các hàng từ nhỏ đến lớn.


<i><b>Hoạt động 2: Thc hnh</b></i>


BT1: Viết số (chữ) vào ô trống
- GV thống nhất kết quả.
BT2: Viết vào chỗ chấm.


BT3: Viết số thích hợp vào ô trống.
- GV theo dõi, thống nhất kết quả.
BT4: Viết số thành tổng


Chẳng hạn: 65763=60000+5000+700+60+3


<i><b>C. Cũng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, dặn HS </b></i>
về học,chuẩn bị bài sau.


- 2HS làm ở bảng.


- C lớp theo dõi đối chiếu với bài của
mình, thống nhất kết quả.


- HS nêu tên các hàng rồi sắp xếp thứ tự từ
nhỏ đến lớn.


.- HS nêu ở bảng ph GV ó k sn..


-HS lên bảng viết từng chữ số vào cột ghi
hàng. Cả lớp thống nhất kết qu¶.


Cho HS đọc các hàng từ đơn vị đến
trăm nghìn .



- HS làm vào vở, lên bảng điền kq
- HS tự làm vào vở. đọc kết quả.
3HS lên bảng thi viết nhanh.
- HS làm vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>KĨchun</b>


Kể chuyện đã nghe, đã đọc


I. Mơc tiªu:


1. Kể lại đợc bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ 'Nàng tiên ốc" đã
học:


2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi đợc cùng với bạn về ý nghĩa câu chuyện : Con ngời cần
thơng yêu , giúp đỡ lẫn nhau.


II. đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ trong SGK
III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động ca hc sinh</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: Kể lại c©u chun "Sù tÝch hå </b></i>
Ba BĨ"


- GV nhËn xÐt, cho điểm.
<i><b>B. Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>Hot ng 1: GV giới thiệu truyện.</b></i>


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu câu chuyện</b></i>
- GV đọc diễn cảm bài thơ.


GV hỏi:+Bà lão nghèo làm nghề gì để sống?
+ Bà lão làm gì khi bắt đợc ốc?


+Từ khi bắt đợc ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ?
+Khi rình xem bà lão đã nhìn thấy gì?


+Sau đó bà lão đã làm gì ?


+ C©u chun kÕt thóc nh thÕ nµo?


<i><b>Hoạt động 3: Hớng dẫn HS kể chuyên và trao đổi </b></i>
về ý nghĩa câu chuyện.


a) HD kể lại câu chuyện bằng lời của mình .
b) Kể chuyện theo cặp.


c)Thi kể toàn bộ câu chuyện trớc lớp.
_ GV theo dõi, bình chon bạn kể hay nhất.
- GV chốt lại.


<i><b>C. Củng cố ,dặn dò:</b></i>


GV nhn xét giờ học, khen, dặn HS về đọc thuộc
lòng bài thơ.


- 2HS tiÕp nèi nhau kĨ, nªu ý nghÜa.



.


- 3HS nối tiếp nhau đọc đoạn thơ.
- 1HS đọc toàn bài.


-- Cả lớp đọc thầm từng đoạn thơ, lần lợt
trả lời những câu hỏi.


- HS đóng vai ngời kể và kể lại


- Kể theo từng khổ, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.


-Mỗi HS xong traom đổi về ý ngha cõu
chuyn v kt lun.


- Học thuộc lòng bài thơ.


<b>Tp c</b>


Truyện cổ nớc mình


I. Mục tiêu:


1/ c lu loỏt toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng phù hợp với âm điệu, vận nhịp của từng câu thơ
lục bát.Đọc bài với giọng tự hào ,trầm lắnh.


2/ Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nớc. Đó là nhỡng câu chuyện
vừa nhân hậu, vừa thông minh chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ụng.



3/ Học thuộc lòng bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> A. KiĨm tra bµi cị .</b></i>


- Đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. (P2)
<i><b> B. Dạy bài mới:</b></i>


1. Giới thiệu bài: cho HS quan sát tranh
.minh hoạ bài thơ.


2. Hng dn đọc và tìm hiểu bài.
<i> HĐ1. Luyện đọc</i><b>. </b>


- GV chia lớp thành 5 đoạn.


- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc
- GV giúp HS hiểu từ ngữ mớivà khó.
- GV đọc diễn cảm ton bi.


<i><b>HĐ2. Tìm hiểu bài</b></i><b>:</b> GVHD đoc thầm, suy
nghĩ trả lời các câu hỏi trong SGK


- GV nhận xét


- Cho HS rót ra néi dung chÝnh.



<i><b>HĐ3</b></i><b>.</b><i><b>Hớng dẫn HS đọc diễncảm,HTL</b></i>
GV hớng dẫn HS tìm đúng giọng để đọc
- GV theo dõi, uốn nắn.


<b>3. Cđng cè, dỈn dò</b>:
Hỏi về ý nghĩa bài thơ


- Nhận xét giờ học, dặn về HTL bài thơ


- 3HS c ni tip, tr lời câu hỏi về nội dung
- Cả lớp quan sát tranh.


- HS đọc nối tiếp 5 đoạn.


- HS đọc thầm phần chú thích,giải nghĩa
-HS luyện đọc theo cặp.-2HS đọc cả bài


-HS đọc thầm khổ, đọc lớt trao đổi trả lời câu
hỏi trong SGK


- HS đọc bài rút ra nội dung chính.
- HS luyện đọc theo cặp


- Vài HS thi c trc lp


- HS nhẫm HTL bài thơ,thi HTL.
HS tự học ở nhà.


<b>Khoa học</b>



Các chất dinh dỡng có trong thức ăn


Vai trò của chất dinh dỡng



I. mơc tiªu: Sau bµi häc häc sinh biÕt:


- Sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm
thức ăn có nguồn gốc thực vật.


- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dỡng có nhiều trong thức ăn đó.


- Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa chất bột đờng. Nhận ra nguồn gốc của những
thức ăn chứa chất bột đờng.


II. đồ dùng dạy- học: - Hình trong SGK, phiếu BT
III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Bài cũ: </b> Những cơ quan nào trực tiếp tham gia vào


quá trình trao đổi chất ở ngời?
- GV nhận xét, cho điểm.


2) <b>Bài mới</b>: Giới thiêu, ghi mục bài.
<i><b>Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn</b></i>


- HS nêu trả lời.
- HS khác nhận xét..


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận câu hái trong SGK.
- GV theo dâi , kÕt luËn,ghi tãm tắt ở bảng



Hot ng 2: Tỡm hiu vai trũ của chất bột đờng.
- GV cho HS làm việc theo cặp.


- Những thức ăn có nhiều chất bột đờng?
- Thức ăn chứa chất bột đờng mà em biết?
- Nêu vai trị của nhóm.... chất bột đờng?
- GV nhận xét và kết luận.


Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn
chứa nhiều chất bột đờng.


- GV phát phiếu học tập yêu cầu HS đọc và thảo luận
để hoàn thành bài tập.


- GV nhận xét đánh giỏ kt qu ca nhúm


<b>3) Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhËn xÐt chung giê häc,
- Dặn học bài và chuận bị bài sau.


câu hỏi3.


- HS thảo luận nhóm ghi kết quả .
- HS trình bày kết quả.


- Tng cp trao i, c SGK nêu tên
thức ăn chứa nhiều chất bột đờng có
trong hinh T11 SGK



- HS trả lời các câu hỏi.
nhận xét.


- Các nhóm thảo luận điền kết quả vào
phiếu


- Đại diện trình bày trớc lớp.
- HS tự học


Thứ năm – 29– 8 - 2010


<b>To¸n</b>


So sánh các số có nhiều chữ số


I. mơc tiªu: Gióp häc sinh:


- NhËn biÕt các dấu hiệu và so sánh số có nhiều chữ sè.


- Cịng cè c¸ch tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các sè


- Xác định đợc số lớn nhất, bé nhất có 3 chữ số; số lớn nhất, bé nhất có sáu chữ số.
II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ


III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Bài cũ:</b> Chữa BT HS lm nh



- GV nhận xét chữa bài, cho điểm.
2) <b>Bài mới</b>:


<i><b>Hot ng 1: Giới thiệu bài, ghi bảng. </b></i>
<i><b>Hoạt động 2: So sánh các số có nhiều chữsố</b></i>
a) So sánh: 99 578 v 100 000


- GV viết lên bảng: 99 578...100 000.
- Căn cứ vào số các chữ số.


- Cho HS nêu lại nhận xét.
b) So sánh 693 251 và 693 500
- GV viết lên bảng 693 251...693 500
- So sánh các chữ số cùng hàng với nhau


- GV nhn xột chung: KHi so sánh hai số có cùng
chữ sốbao giờ cng bt u...hai s ú.


- Cho HS nêu vài ví du:


- HS đọc kết quả, HS khác nhận xét.


-HS viết dấu thích hợp vàochỗchấm, giải
thích vì sao lại chọn dấu <


- Vài HS nêu


- HS viết dấu thích hợp và giải thích.
HS khác nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>Hot động 3: Thực hành</b></i>
Bài1. Điền dấu < > =
- GV nhận xét , kết luận


Bµi2. Khoanh vµo sè lín nhÊt, bé nhất.
Bài3. GV treo bảng phụ ghi BT.


Bài4. Viết tiếp vào chỗ chấm:


Bi5. Khoanh vo ch cỏi trc cõu TL ỳng


<b>3. Củng cố, dặn dò. </b>Nhận xét giờ học, vỊ lµm BT


- HS tự làm sau đó chữa bài
- Cả lớp làm vào vở, nêu kết quả.


- Từng cặp trao đổi, thống nhất kết quả.
Đại diện lên lm.


- HS làm vào vở, 2HS lên bảng làm.
- Thảo luận nhóm4, thống nhất kết quả


<b>Tập làm văn</b>


K li hnh động của nhân vật



I. Mơc tiªu:


1-Giúp HS biết: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật.



2- Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật để xây dựng một bài văn


II. Đồ dùng Dạy- học : Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi của phần nhận xét..


III. Hoạt động dạy - học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> A.Bµi cị: ThÕ nào là kể chuyện?</b></i>
- HS nói về nhân vật trong truyện
- GV nhận xét, cho điểm.


<i><b>B.Dạy bài mới:</b></i>


1) Giới thiệu bài - ghi mục bài
2) Phần nhận xét:


HĐ1.Đọc truyện Bài văn bị điểm không. (yêu
cầu1)


- GV c diễn cảm bài văn.


HĐ2. Trao đỏi thực hiện các yêu cầu 2,3
- Tìm hiểu yêu cầu của bài.


- GV nhận xét, chữa bài của bạn đó.
*Làm theo nhóm, GV chia nhóm.
- Cử một tổ trọng tài gồm 3HS khá, giỏi.
- Thi làm nhanh, đúng.



- GV nhËn xÐt.


3) PhÇn nhËn xét: GV treo bảng phụ có ghi
sẵn nội dung ghi nhí.


4) PhÇn lun tËp:


- GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu.
- GV nhận xét, kết luận.


.C.Cñng cè, dặn dò:


- Gv yêu cầu HS về học thuộc nội dung cần ghi
nhớ. Chuẩn bị bài sau.


- HS trả lời


- HS kh¸c nhËn xÐt.


-2HS đọc nối tiếp nhau 2 ln ton bi.


- HS Đọc yêu cầu BT2
- 1HS lên bảng làm ý 1


- cỏc nhúm lm, i din trỡnh bày kết quả.


- 2 HS đọc nối tiếp nhau phần ghi nhớ.
- HS đọc BT, nối tiếp nhau phát biểu
- 1HS đọc nội dung BT, cả lớp đọc thầm.
- Từng cặp trao đổi, trình bày kq ở phiếu


- Cả lớp nhận xét,kết luận.


- HS tù häc ë nhµ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (Tiết2)



I. Mục tiêu:


- Học sinh biết đợc đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu,
dụng cụ đơn giản thờng dùng để cắt, khâu, thêu.


- Biết cách và thực hiện các thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- Giáo dục ý thức thc hin an ton lao ng.


II. Đồ dùng dạy- học:


- Một số mẫu vải, kim khâu, kim thêu các cở.
- Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ, khung thêu.
- Một số sản phẩm may, thêu, khâu.
III. Hoạt động- dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hot ng ca hc sinh</b>


<b>1) Bài cũ: </b>Nhắc lại vật liệu, dụng cụ cắt, khâu,
thêu?


- Nêu cách sử dụng kéo cắt vải?
GV nhận xét, cho điểm.


<b>2) Bài mới: </b>TiÕt 2



<i><b>Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và </b></i>
cách sử dụng kim.


-GV quan sát bổ sung và nêu đặc điể chính của kim
khâu.


- Híng dÉn HS quan s¸t c¸c H5
GV theo dâi nhËn xÐt, bỉ sung.
GV thao tác minh hoạ


<i><b>Hot ng 2: Thc hnh xõu chỉ vào kim, vê nút </b></i>
chỉ.


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- GV đánh giá kết quả


<b>3. </b><i><b>Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Nhn xột tit hc, v c trc bi mi.


- HS nhắc lại
- HSkhác nhận xét.


- HS quan sát H4.SGK và quan sát mẫu,
trả lời câu hái trong SGK.


- HS quan s¸t.


- 1HS đọc mục 2 SGK



- 2HS lên thực hiện xâu chỉ vào kim và vê
nút chỉ. Cả lớp nhận xét.


- Hc sinh c to phần b, mục 2
- Học sinh quan sát, trình bày
HS đọc,trả lời câu hỏi TD vê nút chỉ
- HS thực hành theo nhóm


- Häc sinh lªn thùc hiƯn.
- HS khác nhận xét.


Thứ sáu 30- 8- 2010


<b>Toán</b>


Triệu và lớp triƯu



I. mơc tiªu: Gióp häc sinh:


- Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
-Nhận biết đợc thứ tự các số có nhiều chs đến lớp triệu.


- Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.
II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Bài cũ:</b> GV viết: 653 720


- GV: Lớp đơn vị gồm những hàng nào?


- Lớp nghìn gồm những hng no?


<b>2)Bài mới</b>: Giới thiêu, ghi mục bài.


<i><b>Hot ng 1: Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng: triệu, </b></i>
chục triu, trm triu.


- GV yêu cầu HS lên bảng viết.


- GV gới thiệu: Mời trăm nghìn gọi là 1 triệu, đợc viết
là: 1 000 000


_GV gíi thiƯu tiÕp: Mêi triệu còn gọi là 1chục triệu
đ-ợc viết là: 10 000 000, Mời chục triệu còn gọi là 1
trăm triệu; số 1 trăm triệu ghi là: 100 000 000


- GV giíi thiƯu tiÕp: Hµng triƯu, hµng chơc triƯu, hµng
trăm triệu hợp thành lớp triệu.


- Hot ng 2: Thc hành.


- GV cho HS lµm BT1, theo dâi , nhËn xÐt
BT2: Nèi theo mÉu, Gv theo dâi, ch÷a bài.
BT3: Viết số thích hợp vào ô trống.


- GV treo bảng phụ kẽ sẵn BT.
- GV theo dõi, chữa bài.


- BT4: Vẽ tiếp để có một hình vng.
-GV quan sát HS v, nhn xột chung.



<b>3. Củng cố, dặn dò:</b> Nhận xét giờ học, về làm BT.


- HS nêu rõ từng chữ số thuộc hàng
nào, lớp nào.


- HS viết 1000,10 000,...1000 000
- HS thử đếm xem có mấy chữ số 0
.- Cả lớp viết vào nháp số: .


10 000 000; 100 000 000
- HS nêu lại.


-HS nờu lại các hàng từ bé đến lớn .
- HS đọc nhẫm và viết tiếp vào chỗ
chấm..BT2 Học sinh nối kết quả
- HS lên bảng viết, cả lớp thống nhất
kết quả.


- Cả lớp làm vào vở BT, từng cặp trao
đổi bài để nhận xét.


- HS tù làm .


<b>Luyện từ và câu</b>


Dấu hai chấm



I. Mục tiêu:



1- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là
lời nói của nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trớc.


2- BiÕt dïng dÊu hai chÊm khi viết văn.


II. dựng dy hc:


- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ..
III. Hoạt động dạy học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>A.KiÓm tra bài cũ:</b></i>
- Làm lại BT1 và BT4.
- GV nhận xét, cho điểm.
<i><b>B. Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>Hot ng 1: Gii thiệu bài</b></i>
- GV ghi mục bài lên bảng.
Hoạt động2:<b> </b>Phần nhận xét
Cho HS đọc và nhận xét.
- GV theo dừi nhn xột chung.


- 2HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>Hot ng3: Phần ghi nhớ</b></i>


-GV nhắc các em học thuộc phần ghi nhớ.
<i><b>Hoạt động4 Phần luyện tập.</b></i>



BT1: Cho HS đọc yêu cầu của BT1
BT2: Cho HS đọc yêu cu BT ,lm vo v


+GV nhắc HS: Để báo hiêu lêi nãi cđa nh©n vËt, cã
thĨ dïng dÊu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép,
hoặc dấu gạch đầu dòng.


+ TRờng hợp cần giải thích thì chỉ dùng dÊu hai
chÊm.


- Cho HS gi¶i thÝch vỊ dÊu hai chấm.
- GV nhận xét, chữa bài.


C. Cng c, dn dị: Dấu hai chấm có tác dụng gì?
Về tập đọc các bài có 3 trờng hợp dùng dấu hai
chấm và chuẩn bị bài sau.


đó.


-2 HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
-2HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT
- HS đọc thầm trao đổi về tác dụng của
dấu hai chấm.


- Cả lớp đọc thầm, viết đoạn văn vào vở.
Đọc đoạn văn trớc lớp, cả lớp nhận xột.


- HS trả lời câu hỏi.
- Về nhà tự học



<b>Địa lÝ</b>


Bµi 1: D·y nói Hoµng Liên Sơn



I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biÕt:


- Chỉ vị trí của dãy núi Hồng Liên Sơn trên lợc đồ và bản đồ địa lí tự nhiên Việt
Nam.


-Trình bài một số đặc điểm của dãy núi Hồng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu)
- Mơ tả đỉnh núi Phan - xi - păng.


- Dựa vào lợc đồ (bản đồ), tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nớc Việt Nam.


II. đồ dùng dạy học:


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam


- Tranh ảnh về dãy núi HLS và đỉnh núi phan - xi - păng (NC)
III. Hoạt động dạy học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt ng ca hc sinh</b>


<i><b>1.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị cđa HS.</b></i>
<i><b>1I.Bµi míi: Giíi thiƯu bµi.</b></i>


1) Hồng Liên Sơn- dãy nỳi cao v s nht Vit
Nam.



* HĐ1: Làm việc theo cặp.


GV treo BĐ chỉ vị trí dÃy núi HLS.


Hỏi: - Kể tên những dÃy núi chính ở phía bắc nớc
ta, dÃy nào cao nhất?


-DÃy HLS nằm ở phía nào của SH và SĐà?
- DÃy HLS dài bao nhiêu km?


- GV sữa chữa giúp HS hoàn thiện.
HĐ2: Thảo luận nhóm, GV phát phiếu
<i><b>2. Khí hậu quanh năm:</b></i>


*HĐ3: Làm việc cả lớp


- HSdựa vào kí hiệu, tìm vị trí của dÃy núi
HLS ở hình1 SGK.


- HS dựa vào H1, kênh chữ trả lời câu hỏi.
- Chỉ vào dÃy núi và mô tả.


- HS c yờu cu, thảo luận.
- HS trình bày trớc lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- GV nhận xét, hoàn thiện phần trả lời.
-GV treo bản đồ cho HS lên chỉ vị trí của SP
- GV sa cha hon thin.



<i><b>III. Củng cố, dặn dò:</b></i>


Cho HS xem một số tranh ảnh về dÃy núi HLS và
giới thiệu về dÃy núi HLS.


- HS lên chỉ,trả lời các câu hỏi ở mục2
SGK


.




<b>Tập làm văn</b>


Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể truyện
I Mơc tiªu:


1. HS hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể
hiện tính cách nhân vật.


2. Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách và ý nghĩa của truyện khi đọc
truyện, tìm hiểu truyện. Bớc đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật
trong bài văn kể chuyện.


II. Đồ dùng Dạy- học Bảng p hụ
III. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> 1. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại ghi nhớ trong bài </b></i>


kể lại hành động ca nhõn vt.


- Tính cách của nhân vật thờng biểu hiện qua
những phơng dịện nào?


<b>II.</b> Dạy bài mới:


HĐ1: Giới thiệu bài - ghi mục bài
HĐ2. Phần nhận xét:


- GV cho c lp c BT1,2,3


?Ngoại hình của nhà trò nói lên điều gì về tính
cách và thân phận của NV này?


- GV phát phiếu BT, treo dõi nhận xét.
HĐ3.Phần ghi nhớ


- GV có thể nêu thêm vài VD.
HĐ4. Phần luyện tập: Làm bài1
- GV treo bảng phụ viết ND đoạn văn.


BT 2:GV nêu yêu cầu của bài, nhắc nhở HS.-
Quan sát tranh minh hoạ truyện thơ


+GV theo dõi, nhận xét cách kể của bạn
<i><b>3.Củng cố, dặn dò: - Gv hỏi: Muốn tả ngoại </b></i>
hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì?
- Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ.



- 2HS đọc lại ghi nhớ.
- 1HS trả lời câu hỏi.


- 3 HS tiếp nối đọc , cả lớp đọc thầm, từng
em ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của chị
nhà trò. Trao đổi trả lời câu hỏi.


- HS làm phiếu BT, lên bảng trình bày.
- 4HS lđọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm.


- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, viết nhanh vào
vở.


-1HS lên bảng gach dới chi tiết miêu tả
- HS đọc yêu cầu của bài trao đổi theo cặp,
thực hiện yêu cầu của bài.


- 4HS thi kĨ tríc líp, c¶ líp nhận xét.
- HS trả lời, HS khác bổ sung.


- HS vÒ tù häc.


………


<b>ThĨ dơc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

I. Mơc tiªu:


- Cũng cố nâng cao kĩ thuật: Quay phải, quay trái, đi đều. Yêu cầu động tác đều đúng với


khẩu lệnh.


- Học kĩ thuật động tác quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hớng xoay ngời.


- Trò chơi "Nhảy đúng, nhảy nhanh" Yêu cầu HS đúng luật, nhanh nhẹn ,hào hứng, trật tự
trong khi chơi.


II. Đồ dùng Dạy- học 1 cßi


III. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> 1. Phần mở đầu:</b></i>


- Tập hợp, phổ biến nội dung.


- Chơi trò chơi "Diệt các con vật có h¹i"
- GV nhËn xÐt


<i><b> 2. Phần cơ bản:</b></i>
HĐ1: Đội hình đội ngũ:


- HS ơn quay phải, quay trái, đi đều.
- GV điều khiển


- chia tổ, GVquan sát,nhận xét, sữa chữa
- Học kĩ thuật động tác quay sau:
- GV làm mẫu động tác 2 lần
- GV theo dõi, sữa chữa sai sót



- Chia tổ tập luyện, GV quan sát chung
HĐ2: Trò chơi vận động.


- Trò chơi "Nhảy ỳng nhy nhanh".


- GV tập hợp lớp, nêu tên trò chơi, giải thích
luật chơi, cách chơi.


GVnêu tên, giải thích cách chơi luậtchơi .GV
quan sát, nhận xét, biểu dơng tổ thắng cuộc.
<i><b>3. Phần kết thúc: Gv hệ thống lạibài. Nhận </b></i>
xét giờ học, giao BT về nhà.


- HS tập hợp 3 hàng ngang
- HS nhắc lại nội quy tập luyện
- HS chơi trò chơi


- HS tập hợp 3 hàng ngang


- HS tập cả lớp.


- Các tổ luyện tập, tổ trởng điều khiển.
- HS theo dõi và làm thử.


- Cả lớp tập


- Cỏc tổ tập, tổ trởng điều khiển.
- HS chơi thử sau đó cả lớp chơi.
- Thi đua chơi 2 lần



- HS hát một bài vỗ tay theo nhịp.


- ễn ng tỏc quay sau.


.


<b>Tuần 3</b>


<i>Thứ 2 ngày 6 tháng 9 năm 2010</i>


<b>Toán</b>


Triệu và lớp triêu (tiếp theo)


I. Mục tiêu: Giúp học sinh :


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Củng cố thêm về hàng và lớp


- Cñng cè về cách dùng bảng thống kê số liệu
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phô.


III. Hoạt động dạy học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Bµi cđ:</b> GV Ghi sè: 675 231 000
Hỏi: Lớp triệu gồm các hàng nào?
- GV nhận xét cho điểm.



<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>Hot ng 1: </b></i><b>Gii thiệu bài.</b>


<i><b>Hoạt động 2: </b></i><b>Hớng dẫn đọc, viết số đến lớp </b>
<b>triệu.</b>


- GV treo bảng các hàng vừa viết vừa giới thiệu:
3trăm triêu, 4chục triệu, 2triệu, 1trăm nghìn,5chục
nghìn, 7nghìn,4trăm, 1chục, 3đơn vị


- GV hớng dẫn lại cách đọc.
- Yêu cầu HS đọc lại


<i><b>Hoạt động 3: </b></i><b>Thực hnh</b>


<i>Bài 1: GV treo bảng phụ. Ghi nôi dung BT</i>
- GV kiểm tra HS viết ở bảng.


<i>Bài 2: Viết vào chố chấm. </i>
- GV nhận xét và cho điểm.
<i>Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm.</i>
Hỏi: Bài 3a yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV nhận xét, cho điểm


<i><b>Hot động 3: </b></i><b>Củng cố, dặn dò:</b>


- NhËn xÐt giê häc


- VỊ nhµ lµm bµi tËp híng dÉn lu tËp thêm và


chuẩn bị bài sau.


- HS c s
- HS khác nhận xét


- Häc sinh l¾ng nghe.


- Häc sinh theo dâi.


- HS viết số đó vào nháp, 1HS lên bảng .
- HS thực hiện tách số thành các lớp theo
thao tác của GV.


HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở BT.HS
ngồi cạnh nhau cùng đọc số.


- HS viết vào vở, đọc kết quả.


- HS đọc số.


- HS viết tiếp vào vở, đọc số đó cả lớp theo
dừi nhn xột..


- Học sinh tự làm


..


<b>Tp c</b>


Th thăm bạn



I. Mơc tiªu:


1/ Biết đọc lá th lu loát lu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với ngời bạn bất hạnh
bị trận lũ lụt cớp mât ba.


2/ HiĨu néi dung c©u chuyện: Tình cảm bạn bà: thơng bạn muốn chia sẻ cùng bạn khi
gặp chuyện buồn ,khó khăn trong cuộc sống.


II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh ho¹ trong sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> A. Bài cũ: Đọc bài thơ Truyện cổ nớc mình.</b></i>
Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài thế nào?
- GV nhận xét, cho điểm.


<i><b> B. Dạy bài mới:</b></i>


1. Giới thiệu bài học.Treo tranh minh hoạ- hỏi
Bức tranh vẽ cảnh gì?


2. Hng dn c v tỡm hiu bi.
<i><b>Hot ng 1: </b></i><b>Luyện đọc.</b>


- GV gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn:
Đoạn1.Hồ bình...với bạn; Đoạn2. Hng
i...nh mỡnh;


Đoạn3 .phần còn lại



- GV theo dừi,kt hợp sửa lỗi phát âm.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp .
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
<i> Hoạt động 2:</i><b> Tìm hiểu bài:</b>


- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu
hỏi trong SGK


- GV ghi bảng ý chính đoạn 1


- Yờu cu HS c thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi
trong SGK


- GV ghi ý chÝnh.


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 v tr li cõu
hi trong SGK


- Hỏi: Bài thơ thể hiện điểu gì?
- GV ghi nội dung chính của bài thơ.


<i> Hot ng 3:</i><b>Hng dn HS c din cm</b><i>. </i>
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp bức th.


<i> - GV hớng dẫn HS tìm ra giọng đọc của từng </i>
đoạn


- GV hớng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 1
trong bài.



- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
sau đó cho HS thi đọc diễn cảm.


3. Củng cố, dặn dò:


- Hỏi: Qua bức th em hiểu bạn Lơng là ngời
nh thế nào?


- Nhn xột tit học. Dặn HS có tinh thần giúp
đỡ nhau khi gặp hoạn nạn khó khăn


- Về luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.


- 2HS đọc thuộc lòng bài thơ, trả lời câu
hỏi


- C¶ líp quan sát tranh và trả lời câu hỏi.


- HS c nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2
l-ợt)


- 1HS đọc chú giải.


- HS luyện đọc theo cặp
- 1-2 em đọc cả bài.
- HS lắng nghe.


đọc thầm, thảo luân, tiếp nối nhau trả lời
- HS rút ra ý chính đoạn 1



- Đọc thầm,trao đổi và trả lời., rút ra ý
chính của đoạn2


- HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi.
- Rút ra ý chính của đọan.
- HS tr li


- 3HS nhắc lại nội dung chính.


- 3HS c nối tiếp từng đoạn.


- L¾ng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Về tự luyện đọc.
………


.<b> Lịch sử</b>


Bài1: Nớc Văn Lang


I. Mục tiêu : Học xong bµi nµy HS biÕt:


- Văn Lang là nớc đầu tiên trong lịch sử nớc ta. Nhà nớc này ra i khong 700 nm trc
cụng nguyờn.


- Mô tả sơ lợc về tổ chức xà hội thời Hùng Vơng.


- Mơ tả đợc những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của ngời lạc Việt.
II. Đồ DùNG DAY – học: - Phiếu học tập.



III. Hoạt động dạy – học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: GV đọc hai câu thơ:</b></i>
Dù ai đi ngợc...mùng 10 tháng 3.


- Câu ca dao trên nhắc đến ngày giỗ của ai?
- GV nhn xột chung.


<b>2</b>.Dạy bài mới: Giới thiƯu bµi.


<i><b>Hoạt động 1: Thời gian hình thành và địa phận của </b></i>
nớc Văn Lang.


-Gvtreo bản đồ, bảng phụ.


- GV ghi bảng. Vẽ trục thời gian lên bảng.
- GV kết luËn.


Hoạt động 2: Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang.
- GV cho HS đọc SGK, điền tên các tầng lớp trong
xã hội Văn Lang.


- GV nhËn xÐt , kÕt luËn.


<i> Hoạt động 3: Đời sống vật chất, tinh thần của ngời </i>
Lạc Việt.



- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK.
- GV giới thiệu tình hình, phát phiếu học tập
- GV nhận xét, kết luận, tuyên dơng HS
<i><b>Hoạt động </b><b> 4 </b><b> Phong tc ca ngi Lc Vit.</b></i>


-Kể tên 1số câu chuyện CT,TT nãi vỊ phong tơc cđa
ngêi L¹c ViƯt?


- GV nhËn xét, kết luận.


<b>3</b>.Củng cố, dặn dò: Nhận xét , dặn dò.


- HS trả lời.
- Cả lớp nhËn xÐt.
.




- HS đọc SGK,quan sát lợc đồ,thảo lun,
vit cỏc thụng tin vo v.


1HS nêu kết quả.


- HS lắng nghe kết luận.


- HS làm việc theo cặp, 1HS lên bảng điền,
cả lớp nhận xét.


- HS quan sỏt , thảo luận nhóm, điền các
thơng tin về đời sng vt cht ca ngi


Lc Vit.


- Các nhóm trình bµy.


HS thảo luận theo cặp đơi và phát biểu ý
kiến.


………


<b>đạo đức</b>


Bµi 2: Vỵt khã trong häc tËp


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

1. Nhận thức đợc: Mỗi ngời đều gặp khó khăn trong cuộc sống và học tập. Cần phải có
quyết tâm và tìm cách vợt qua khó khăn.


2.Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
- Biết quan tâm chia sẽ, giúp đỡ những bạn có hồn cảch khó khăn.


3. Q trọng và học tập những tấm gơng biết vợt khó trong cuộc sống và trong học tập.
II. đồ dùng dạy- học: Các mẫu chuyện tấm gơng vợt khó trong học tập.


III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: Nêu tấm gơng về trung thùc </b></i>
trong häc tËp. §äc ghi nhí.


<i><b>B. Dạy bài mới: giới thiệu bài</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện</b></i>


GV cho HS làm việc cả lớp -GV đọc câu chuyện
"Một HS nghèo vợt khó"


Hỏi: - Thảo gặp phải những khó khăn gì?
- Thảo đã khắc phục nh th no?


- Kết quả học tập của bạn thế nào?


Trớc những khó khăn trảo có chịu bó tayk?


Nếu bạn thảo không khắc phục khó khăn, chuyện gì
sẽ xẩy ra? Vậy khi gặp khó khăn trong học tập
chúng ta phải làm gì?


Hot ng 2: Em s lm gỡ?


- GV yêu cầu thảo luận làm bài tập 2.
GV nhận xét, động viên kết quả làm việc.
- GV kết lun.


<i><b>Hot ng 3: Liờn h bn thõn</b></i>


Kể ra3 khó khăn của mình và cách giảiquyết
<i><b>C. Hớng dẫn thực hành: </b></i>


GV yêu cầu về kể những tấm gơng vợt khó trong
häc tËp, chuÈn bÞ cho tiÕt sau.



-HS nêu, HS khác nhận xét.
Liệt kê cách giải quyết.


- Cả líp l¾ng nghe.


- HS thảo luận cặp đơi và trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày,


- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Các nhóm thảo luận và làm BT.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Tho lun theo nhúm cp ụi.


- HS trình bày những khó khăn và cách
giải quyết, HS khác nhận xét.


- HS tự tìm hiểu xung quanh những tấm
g-ơng bạn bè vợt khó trong học tập.


<i>.</i>


<i></i>


<b>Thể dục</b>


Bài 5


I. Mơc tiªu:


- Cũng cố và nâng cao kĩ thuật: Đi đều, đứng lại, quya sau. Yêu cầu nhận biết đúng hớng


quay, cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh.


- Trò chơi: "Kéo ca lừa xẻ". Yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
II. đồ dùng dạy- học: - 1còi


III. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- TËp hỵp, phỉ biÕn nội dung.
- Chơi trò chơi "Làm theo khẩu lênh"
- GV nhËn xÐt


<i><b> B. Phần cơ bản:</b></i>
HĐ1: Đội hình đội ngũ:
- Ơn đi đều, đứng lại, quay sau.
+Lần1: GV điều khiển


+Lần2: Tập theo tổ, tổ trởng điều khiển
- GV theo dõi nhận xét, biểu dơng.
+Lần 3: Tập cả lớp, Gv điều khiển
- GV nhận xét, đánh giá kết qu.
H2: Trũ chi vn ng:


- Trò chơi "Kéo ca lừa xẻ"


- GV nêu tên, giải thích cách chơi, luật chơi.
-Gv theo dõi nhận xét. Biểu dơng tổ thắng
cc.



<i><b>C. PhÇn kÕt thóc:</b></i>


- Gv cho cả lớp đi đêu thnh vũng trũn.
- GV h thng li bi


- Đánh giá kết quả, giao bài tập về nhà.


- HS tập hợp 3 hàng ngang
- HS chơi trò chơi


- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.


- HS tập theo sự điều khiĨn cđa GV
- TËp theo tỉ.


- TËp theo líp


- HS theo dâi, ch¬i thư 1 -2 lần


- HS chơi chính thức theo tổ. Tổ trởng chỉ
huy.


- HS chấn chỉnh đội hình.


- HS thực hiện động tỏc th lng.
- HS t ụn HN.


...
<i>Thứ 3 ngày 7tháng 9 năm 2010</i>



<b>Toán</b>


Luyện tập


I. Mục tiêu: Giúp HS :


- Củng cố lại cách đọc, viết số đến lớp triệu.


- Nhận biết đợc giá trị của từng chữ số trong một số.
II. đồ dùng dạy- học - Bảng phụ


III. Hoạt động dạy - học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Bài cũ:</b> GV đọc số: 4 trăm triệu, 3 chục
triệu,9 triệu,5 trăm nghìn,8 chục nghìn,2nghìn,
3trăm, 4chục, 2đơn vị


- GV theo dâi, chữa bài, cho điểm.


<b>2)Bài mới</b>: Giới thiệu bài.


<i><b>Hot ng 1: Củng cố về đọc số và cấu tạo hàng </b></i>
lớp của số (bài2).


- GVviết lần lợt các số bài 2 lên bảng.
- Khi HS đọc GV hỏi về cấu tạo của số.


<i><b>Hoạt động 2: Củng cố về viết s v cu to s (bi </b></i>



- 2HS lên bảng viết số
- Cả lớp viết vào nháp
- HS khác nhận xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

tËp3)


- GV đọc các số BT3.


- GV nhËn xÐt phÇn viÕt cđa HS
- GV hái vỊ cÊu tạo của các số..


<i><b>Hot ng 3: Cng c v nhn biết giá trị của từng </b></i>
chữ số theo hàng và lp (BT4)


- GV viết lên bảng các số trong bài tËp 4


- GV hái: Trong sè 715 638, ch÷ sè 5 thuộc hàng
nào, lớp nào?


Vậy giá trị của chữ số 5 trong số 571 638 là bao
nhiêu?


Giá trị của chữ số 5 trong số 836 571 là bao nhiêu?
Vì sao?


<b>3) Củng cố ,dăn dò:</b>


- Nhận xét giờ học, dặn về làm bài tập và chuẩn bị
bài sau.



- HS viết theo lời đọc của GV
- 1HS lên bảng viết, cả viết vào vở.
- Học sinh tự làm, sau đó chữa bài.


- HS theo dõi và đọc s.


- HS llần lợt trả lời.
- HS khác nhận xét.


-Cả lớp thống nhất kết quả.
- HS về làm BT




<b>Chính tả (Nghe - viết)</b>


Cháu nghe câu chuyện của bà


I. Mục tiêu:


1. Nghe - vit li đúng chính tả bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà. Biết trình bày đúng,
đẹp các dịng thơ lục bát và các khổ thơ.


2. Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (tr/ch; dấu hỏi, du ngó)


II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viÕt ghi néi dung bµi tËp 2


III. Hoạt động dạy học

:




<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hc sinh</b>


<b>A/ Mở đầu</b>: Kiểm tra bài cũ.


Viết các tiếng có âm đầu x/s, vần ăn/ ăng
- GV nhận xét.


<b>B/ Dạy bài mới:</b>


<i><b>Hot ng 1: Gii thiu bi, gv nờu yêu cầu.</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS nghe - viết</b></i>


- Giáo viên đọc bài thơ. Hỏi: Bạn nhỏ thấy bà có
điều gì lạ? Bài thơ nói lên điều gì?


GVhớng dẫn cách trình bày bài thơ lục bát
- Giáo viªn HD viÕt tõ khã.


- Giáo viên đọc bài cho HS viết.
- Giáo viên đọc lại toàn bài một lợt.
- Chm cha bi chớnh t.


- Giáo viên nhận xét chung.


<i><b>Hot động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập</b></i>
<i>Bài tập 2: Giỏo viờn nờu bi tp2a</i>


- 2 HS lên bảng viết, líp viÕt nh¸p


- Häc sinh theo dâi.



- HS theo dõi. 3 HS đọc lại.
- HS trả lời.


- Häc sinh viÕt từ khó vào nháp.
- HS viết bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Chốt lại lời giải.


- Gọi HS đọc hoàn chỉnh bài văn.


<b>C/ Củng cố, dặn dị: </b>Tìm 10 từ ngữ chỉ con vật
có tiếng bắt đầu bắng tr/ch, đồ dùng có trong nhàcó
thanh hỏi,ngã.


- 1HS đọc thành tiếng yêu cầu.


- Cả lớp làm vào vở. 2Học sinh đại diện
lên bảng thi làm đúng, nhanh.


- Líp nhËn xÐt
- HS tự làm


<b>Luyện từ và câu</b>


T n v t phức


I. Mơc tiªu:



1- Hiểu đợc sự khác nhau giữa tiếng và từ: Tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo
nên câu; tiếng có thể có nghĩa hoặc khơng có nghĩa, cịn từ bao giờ cũng có nghĩa.


2- Phân biệt đợc từ đơn từ phức.


3- Bớc đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ.


II. đồ dùng dạy- học:


- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt ng ca hc sinh</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ </b></i>
về dấu hai chấm.


-GV nhận xét, chữa bài.
<i><b>A. Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>Hot ng 1: Giới thiệu bài. GV đa ra từ: học, học </b></i>
hành, hợp tác xã. Em có nhận xét gì về số lợng
tiếng của 3 từ đó.


Hoạt động2:<b> </b><i><b> Tìm hiểu ví dụ</b></i>


- Yêu cầu HS đọc phần nhận xét , làm BT1,2
GV phát phiếu BT


- GV nhËn xÐt, chữa bài.



+ T chỉ gồm một tiếng (từ đơn)
+ Từ gồm nhiều tiếng (từ phức)
+Tiếng dùng để cấu tạo từ.
+Từ dùng để cấu tạo câu.
<i><b>Hoạt động 3</b></i><b>: </b>Ghi nhớ


<i><b>Hoạt động 4: Luyện tập </b></i>


BT1: Yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét
BT2;Yêu cầu làm việc theo nhóm.
BT3: u cầu HS đặt câu.


- GV chØnh sưa tõng c©u cho HS
<i><b>C. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học, dăn về làm lại BT2,3.


- 2HS trả lời.


- HS theo dõi, trả lời.
- HS đọc yêu cầu của BT
- Tng cp oc,trao i lm bi.


- Đại diện lên trình bày kết quả trên phiếu
- Cả lớp nhận xÐt.


- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- HS làm vào vở- 1HS lên bảng làm.
- các nhóm thảo luận và làm



- HS nối tiếp nhau nói từ mình chon và đặt
câu.


- HS tù lµm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b> Khoa häc</b>


Vai trò của chất đạm và chất béo


I. mục tiêu: Sau bài học học sinh biÕt:


- Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo.
- Vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể.


- Xác định đợc nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và những thức ăn chứa chất
béo.


II. đồ dùng dạy- học: - Phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Bài cũ: </b> Hỏi: Ngời ta thờng có mấy cách để phân
loại thức ăn? Đó là những cách nào? Nhóm thức ăn
nào cha nhiu cht bt ng?


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>2)Bài míi</b>: Giíi thiƯu, ghi mơc bµi.



<i><b>Hoạt động 1: Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm</b></i>
và chất béo?


- Quan sát hình T12,13 trả lời câu hỏi: Những thức ăn
nào chứa nhiều chất đạm, những thức ăn nào chứa
nhiều chất béo?


- GV nhËn xÐt bæ sung.


<i><b>Hoạt động 2: Vai trị của nhóm thức ăn có chứa nhiều </b></i>
cht m, cht bộo.


- Hỏi: Khi ăn cơm với thịt, cá, gà cảm thấy thế nào?
Khi ăn với rau cảm thấy thế nào?


- GV kết luận : nhấn mạnh mục Bạn cần biết


<i><b>Hot ng 3: Xỏc nh ngun gốc của các loại thức </b></i>
ăn chứa nhiều chất đạm , cht bộo.


- Gvphát phiếu BT, yêu cầu HS hoàn thành.
- GV nhận xét và kết luận.


<b>3) Củng cố, dặn dß:</b>


- GV nhËn xÐt chung giê học,
- Dặn học thuộc mục bạn cần biết.


- 1HS tr¶



- C¶ líp theo dâi.


- Học sinh thảo luận theo cặp đôi.
- HS nối tiếp nhau trả lời.


- C¶ líp nhËn xÐt.


- HS tr¶ lêi.


- u cầu HS đọc mục bạn cần biết.
- Thảo luận nhóm 4, cỏc nhúm in kt
qu vo phiu BT.


- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS tự học


<i>Thứ 4 ngày 10 thang 9 n m 2010</i>


<b>Toán</b>


Luyện tập


I. Mục tiêu: Gióp häc sinh cđng cè vỊ:


- Cách đọc số, viết số đến lớp triệu.
- Thứ tự các số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

III. Hoạt động dạy- học

:




<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập số 3 SGK</b></i>
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.


<i><b>B. Dạy bài mới: 1. GV giới thiệu bài.</b></i>
2. Hớng dẫn luyện tập:
<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu </b></i><b>"tỉ"</b>


( <b>mét ngh×n triƯu gäi lµ mét tØ</b>)


- HS đếm từ 100 000 000 đến 900 000 000.


? Nếu đếm nh trên thì số tiếp theo 9 trăm triệu là số
nào?


GV nªu: 1 nghìn triệu còn gọi là 1 tỉ
1 tØ viÕt lµ 1 000 000 000


<i><b>Hoạt động 1: Bài 1: Viết theo mẫu</b></i>
- GV treo bảng phụ.


- GV nhËn xÐt cho ®iĨm


<i><b>Hoạt động 2: Bài 2: Viết các số theo thứ tự từ bé </b></i>
đến lớn.


-? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?.
- GV nhËn xÐt cho ®iĨm.



<i><b>Hoạt động 3: Bài 3: Viết số thích hơp vào ơ trống.</b></i>
- GV nhận xét


<i><b>Hoạt động 4: Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trớc câu </b></i>
trả lời đúng.


- GV nhËn xét


<i><b>C. Cũng cố, dặn dò: Về nhà làm BT</b></i>


- 1HS lên làm ở bảng.


- C lp theo dừi i chiu vi bi ca
mỡnh.


- HS trả lời: 1 nghìn triệu
- HS nhắc lại


- 1HS lờn bng,lp lm vo v.
.- HS nêu ở bảng phụ GV đã kẻ sẵn..


-HS nªu yªu cầu và tự viết số.
- 1HS lên bảng viết.


- HS làm vào vở.


-2 HS lên bảng điền kết quả.


- HS thảo luận theo căp, thống nhất kết
quả.



<b>Kể chuyện</b>


Kểchuyện đã nghe, đã đọc


I. Mơc tiªu: 1. Rèn kĩ năng nói:


- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn chuyện ) đã
nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lịng nhân hậu, tình cảm thơng u, đùm bọc lẫn
nhau giữa ngời với ngời.


- Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.


2. Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II. đồ dùng dạy- học: - Một số truyện viết về lòng nhân hậu


III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

ốc" - GV nhận xét, cho điểm.
<i><b>B. Dạy bµi míi:</b></i>


1. Giíi thiƯu bµi:
2. Híng dÉn kĨ chun.


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài, GV gạch dới các từ
Hỏi- Lòng nhân hậu đợc hiểu nh thế nào?


- Em đọc câu chuyện của mình ở đâu?
- GV ghi nhanh các tiêu chí trên bảng.
<i><b>Hoạt động 2: Kể chuyện trong nhóm</b></i>
- GV chia nhóm 4 HS


- GVgiúp đỡ từng nhóm. GV gợi ý choHS các câu
hỏi:


*HS kể hỏi: Bạn thích chi tiết nào? Vì sao?
- Chi tiết nào làm bạn cảm động nhất?
-Qua câu chuyện trên bạn thích nhân vậtnào


*HS nghe kể hỏi: Qua câu chuyệntrên muốn nói lên
điều gì?Bạn sẽ làm gì để học tập?


<i><b>Hoạt động 3: Thi kể và trao đổi về ý nghĩa.</b></i>
- Tổ chức cho HS thi kể, GV theo dõi, bình chọn
theo tiêu chí đã nờu. Tuyờn dng.


3. Cũng cố ,dặn dò :Nhận xÐt giê häc.


.


- HS lắng nghe.
- 3HS đọc đề bài.
- HS đọc phần gợi ý.
- HS trả lời nối tiếp.


- HS đọc kĩ phần 3 và mẫu.



- Tõng nhãm kÓ chun, nhËn xÐt, bỉ sung
cho nhau


- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại
bạn. HS thi kể có thể hỏi các bạn tạo
khơng khí sơi nổi


<b>Tập c</b>


Ngời ăn xin


I. Mục tiêu:


1/ c lu loỏt ton bi, giọng đọc nhẹ nhàng, thơng cảm, thể hiện đợc cảm xúc, tâm trạng
của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói.


2/ Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhân hậu biết đồng cảm,
th-ơng xót trớc nỗi bất hạnh ca ụng lóo n xin nghốo kh.


II. Đồ dùng dạy häc: - B¶ng phơ ghi sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn.


III. Hot ng dy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> A. Kiểm tra bài cũ . Đọc bài "Th thăm bạn" </b></i>
GVhỏi: Những dòng mở đầu và kết thúc có tác
dụng gì?


- Nhận xét và cho điểm.


<i><b> B. Dạy bài mới:</b></i>


1. Giới thiệu bài: Treo tranh và hỏi:
Bức tranh vẽ cảnh gì?


2. Hng dn đọc và tìm hiểu bài.
<i> HĐ1. Luyện đọc</i><b>. </b>


- GV chia bài thành 3 đoạn.
Đoạn 1: Lóc Êy... cÇu xin cøu gióp.


- 3HS đọc nối tiếp, trả lời câu hỏi
- Cả lớp quan sát tranh.


- HS quan sát và trả lời.


- HS mở Sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Đoạn 2: Tôi lục lọi... cho ông cả.
Đoạn 3: Ngời ăn xin... của ông lão.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc
- GV giúp HS hiểu từ ngữ mới và khó.
- GV đọc mẫu diễn cảm tồn bi.
<i><b>H2. Tỡm hiu bi</b></i><b>:</b>


* GV yêu cầu đoc thầm đoạn 1 và trả lời câu
hỏi Sgk.


- GV nhn xét, ghi ý chính đoạn 1:
Đoạn1: Ơng lão ăn xin thật đáng thơng


* GV yêu cầu đoc thầm đoạn 2 và trả lời câu
hỏi Sgk.


- GV gi¶i nghÜa từ: Tài sản; lẩy bẩy
- GV nhận xét ghi ý chính đoạn 2:


on2: Cu bộ xút thng ụng lóo, mun giỳp
ụng.


* GV yêu cầu đoc thầm đoạn 3 và trả lời câu
hỏi Sgk.


- GV ghi ý chính đoạn 3:


on3: S ng cm ca ụng lóo n xin v cu
bộ.


- ?Đọc toàn bài và tìm nội dung chính của bài?
- GV nhận xét ghi bảng.


<i><b>H3</b></i><b>.</b><i><b>Hng dn HS đọc diễncảm</b></i>
GV yêu cầu HS đọc toàn bài.


- GV đa đoạn văn cần đọc diễn cảm treo lên
bảng


- GV đọc mẫu.


- GV yêu cầu HS đọc phân vai.
- GV nhn xột ghi im.



<b>3. Củng cố, dặn dò</b>:


? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?


- Nhn xột giờ học, dặn về nhà học bài và kể
lại câu chuyện đã học.


- 1 HS đọc chú giải


- HS l¾ng nghe.


- HS đọc thầm, trao đổi tiếp nối nhau trả lời và
rút ra ý chính đoạn 1.


- HS đọc thầm, trao đổi nhóm đơi trả lời và rút
ra ý chính đoạn 2.


- HS đọc thầm và trả lời và rút ra ý chính đoạn
3 .


- 1 HS đọc, lớp theo dõi suy nghĩ trả lời.


- 1 HS đọc cả lớp theo dõi tìm giọng đọc.
- HS lắng nghe tìm ra giọng đọc và luyện đọc.
- HS luyờn c theo vai


- HS trả lời


- Về nhà tự học và kể lại câu chuyện.





<b> KHOA HäC</b>


Vai trß cđa vi – ta – min ,
chất khoáng và chất xơ


<b>I. Mục tiêu :</b> Giúp HS:


- Kể tên các thức ăn có chứa nhiều vi ta min, chất khoáng và chất xơ .


- Biết đợc vai trị của thức ăn có chứa nhiều vi –ta –min, chất khoáng và chất xơ.
- Xác định đợc nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, khống chất và
chất xơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>III. Các hoạt động dạy - học</b> :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. ổn định </b>: Chuyển tiết.


<b>2. Bµi cị</b> : KiĨm tra 3 HS.


H: Em hãy cho biết những loại thức ăn nào có chứa nhiều
chất đạm và chất bộo ?


H: kể tên một số loại thức ăn cã chøa nhiÒu chÊt bÐo?


<b>3. Bài mới:</b> Gii thiu bi, ghi .



<b>HĐ1 : Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều </b>
<b>vi-ta-min, chất khoáng và chÊt x¬</b>


- GV chia lớp thành 6 nhóm mỗi nhóm đều có giấy khổ to
hoặc bảng phụ.


- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ, GV theo dõi, quan sát.
Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình và tự đánh giá
trên cơ sở so sánh với sản phm ca nhúm bn .


- GV tuyên dơng nhóm thắng cuộc .


<b>HĐ2 :Tìm hiểuvai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất </b>
<b>xơ và nớc .</b>


Thảo luận về vai trò của vi-ta-min


H: Kể tên một số loại vi-ta-min mà em biết. Nêu vai trị của
vi-ta-min đó?


H: HS cã thĨ kĨ tên một số vi-ta-min và nói về vai trò của
chóng ?


H: Nêu vai trị của nhóm thức ăn chứa vi-ta-min đối với cơ
thể ?


<b>KÕt luËn : </b>


Vi-ta-min là những chất không tham gia trực tiếp vào việc


<i>xây dựng cơ thể (nh chất đạm) hay cung cấp năng lợng cho cơ</i>
<i>thể hoạt động. Nhng chúng lại rất cần cho hoạt động sống </i>
<i>của cơ thể. Nếu thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ bị bệnh .</i>


<i><b>B</b></i>


<i><b> </b><b>ướ</b><b> c 2</b><b> : Thảo luận về vai trò của chất khoáng.</b></i>


H: K tên một số chất khoáng mà em biết. Nêu vai trị của
chất khống đó?


H: Nêu vai trị của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ
thể?


<b>KÕt luËn</b> :


Một số chất khoáng nh sắt caxi tham gia vào việc xây
<i>dựng cơ thể. Một số chất khoáng khác cơ thể chỉ cần một lợng </i>
<i>nhỏ để tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển các hoạt động </i>
<i>sống. Nếu thiếu các chất khoáng cơ thể sẽ bị mắc bệnh.</i>
Thảo luận về vai trị của chất xơ và nớc


H: T¹i sao hằng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn cã chøa


TrËt tù.


- Lắng nghe và nhắc lại đề.


- Nhãm 6 em lµm viƯc



- HS lµm viƯc theo nhóm bàn.
- Đại diện nhóm trình bày, HS
khác nhận xét, bổ sung ý kiến.


- Lắng nghe và nhắc lại.


- 2-3 em trả lời câu hỏi. HS khác
nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

chÊt x¬?


H: Hằng ngày chúnh ta cần uống khoảng bao nhiêu lít nớc?
Tại sao cần uống đủ nớc?


<b>KÕt luËn</b> :


Chất xơ khơng có giá tri dinh dỡng nhng rất cần thiết để
<i>đảm bảo hoạt động bình thờng của bộ máy tiêu hoá qua việc </i>
<i>tạo thành phân, giúp cơ thể thải đợc chất cặn bã ra ngoài.</i>
<i> Hằng ngày, chúng ta cần uống khoảng 2 lít nớc. Nớc chiếm </i>
<i>2/3 trọng lợng cơ thể. Nớc còn giúp cho việc thải các chất </i>
<i>thừa, chất độc hại khỏi cơ thể. Vì vậy, ăfng ngày chúng ta cần </i>
<i>uống nc.</i>


<b>4.Củng cố- Dặn dò</b>


- Gọi 1 HS nhắc lại kÕt luËn.


- Gi¸o viên nhận xét tiết học.
- Xem lại bài, học thuộc kết luận, chuẩn bị bài 7.



- HS cá nhân trả lời, mời bạn
nhận xét, bổ sung.


- Lắng nghe và nhắc lại.


- 1 HS c, lp theo dừi.
- Lng nghe v ghi bi


.


<i>Thứ 5 ngày 11tháng 9 năm 2010</i>


<b>TOáN</b>


DÃy số tù nhiªn


<b>I. Mơc tiªu :</b>


- Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
- Nêu đợc một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.


- Học sinh cần dựa trên tia số để viết đúng số liền ửớc, liền sau số cho ttớc.


<b>II. ChuÈn bị</b> : GV và HS : Xem trớc bài trong s¸ch gi¸o khoa.


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b> :


Hoạt động dạy Hoạt động học



<b>1. ổn định</b> : Nề nếp


<b>2.Bµi cị: </b>“ Lun tËp”. (5P)
HS1 : ViÕt sè:


7 triệu,5 trăm nghìn, 3 trăm và 2 đơn v.


2chục triệu, 9 triệu, 1 trăm nghìn, 5nghìn và 2 chục.
HS2: Đọc và nêu giá trị của chữ số 3:


92 650 240; 730 210; 950 003 200.


* NhËn xÐt, ghi ®iĨm cho häc sinh.


<b>Bài mới</b>:<b> </b> Giới thiệu bi, ghi .


<b>HĐ1 : Giới thiệu số tự nhiên và dÃy số tự nhiên. </b>


- Gi HS nờu mt vài số đã học -> Ghi các số HS nêu lên
bảng và giới thiệu đó là các số tự nhiên. Cho 1 HS nhắc lại
các số tự nhiên ghi trờn bng.


Hát.


2 HS lên bảng


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Cho thªm mét sè vÝ dơ. Híng dÉn HS viết các số tự nhiên
theo thứ tự từ bé -> lớn bắt đầu từ số 0.



- GV giới thiệu : Tất cả các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự
từ bé -> lớn tạo thành dÃy số tự nhiên.


- Cho HS nhắc lại.


- GV cho HS lần lợt nhận xét từng dÃy số trên bảng. HS kết
luận đâu là dÃy số tự nhiên.


- Cho HS quan sát tia số trên bảng.
<i><b>Kết luận : nh SGK</b></i>


<b>HĐ2 : Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên</b>


<i> * .Hệ thống hóa tính chất của dãy số tự nhiên : </i>
- HD HS nhận xét đặc điểm của dãy số tự nhiên.


H: Khi thêm (hoặc bớt 1) vào bất kỳ số tự nhiên nào, ta sẽ
có điều gì? Số tự nhiên nào bé nhất? Số tự nhiên nào lớn
nhất?


<i><b>Kết luận : Nh SGK</b></i>


H: Nêu các số chẵn, số lẻ trên tia số? Hai số chẵn hoặc lẻ
liên tiếp thì hơn (kém) nhau bao nhiêu đơn vị?


<i><b>KÕt luËn : - C¸c số chẵn là các số chia hết cho 2.</b></i>
- Các số lẻ là các số khng chia hết cho 2.


- Hai số chẵn hoặc lẻ liên tiếp thì hơn (kém) nhau 2


n v.


<b>HĐ 2 :Luyện tập, thực hành.</b>


<i>Bài 1</i>:


- GV yêu cầu HS nêu đề bài.


- Muèn t×m sè liỊn sau cđa mét sè ta lµm nh thÕ nào?
- GV cho HS tự làm bài.


- GV chữa bài và cho điểm HS.
<i>Bài 2 : </i>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


- Muốn tìm sè liỊn tríc cđa mét sè ta lµm nh thÕ nào?
- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV chữa bài và cho điểm HS.
<i>Bài 3: </i>


- GV yờu cu HS đọc đề bài.


- Hai số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc kém nhau bao nhiêu
đơn vị ?


- GV yêu cầu HS làm bài .


- GV gi HS nhận xét bài làm bài của bạn trên bảng,sau đó



- 1 em nhắc lại.


- 1 em nhắc lại.


- Thảo luận theo nhóm bàn và
lần lợt nêu ra kết luận.


- Quan sát, theo dõi.
- Lắng nghe.


-Theo dõi.


- Từng cá nhân nêu, mời bạn
nhận xét, bổ sung.


- Theo dõi và lắng nghe.
3-4 em nêu ý kiến trả lời.


- Theo dõi, lắng nghe.


- HS nêu và trả lời.


- Từng cá nhân thực hiện làm
bài vào vở.


- HS c bài.


- Muốn tìm số liền sau của một
số ta lấy số đó cộng thêm 1


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào VBT


-Hs nêu-


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

cho điểm học sinh
<i>Bài 4:</i>


- GV yêu cầu HS tự làm bài , sau đó yêu cầu HS nêu đặc
điểm của từng dãy s .


- Yêu cầu HS sửa bài nếu sai.


<b>4. Củng cố Dặn dò</b>-


- GV tổng kết giờ học, về nhà làn bài luyện thêm ở VBT.
Chuẩn bị bài : Viết số tự nhiên trong hệ thập phân.


-Hs nêu-


- 2 HS lên bảng làm bài, HS
cả lớp làm bài vào vở.


-HS i chéo vở để kiểm tra
bài nhau . Một số HS nêu đặc
điểm của dãy số trớc lớp.
- Thực hiện sửa bài nếu sai.
- Lắng nghe.


- Theo dâi, lắng nghe.



<b>Tập làm văn</b>


Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật


I ) <b>Mục tiêu</b>:


- Nắm đợc tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách
của nhân vật, nói lên ý nghĩa của câu chuyện.


- Bớc đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách:
trực tiếp và gián tiếp.


II ) <b>Đồ dùng d¹y häc</b>:


- Mét sè tê phiÕu khỉ to ghi néi dung bài tập 1; 2 ; 3 ( phần nhận xét )
- Sáu tờ giấy khổ to viết bài tập phần luyện tập.


III ) <b>Ph ơng pháp</b>:


K chuyn, m thoi, thảo luân, luyện tập, thực hành.
IV ) <b>Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>A. ổn định tổ chức</b></i>


<i><b>B. KiÓm tra bài cũ:</b></i>


+ Nêu ghi nhớ của tiết trớc?



+ Khi cần tả ngoại hình của nhân vật,
cần chú ý tả những gì?


C -<i><b> </b><b> </b><b>Dạy bài mới:</b></i>


- Giới thiệu bài ghi đầu bài
<b>1.Nhận xét</b>:


<b>*bài 1</b>:


_ Yêu cầu HS tù lµm bµi.


- Gọi HS đọc bài của mình đã làm.
- Nhận xét, tun dơng HS


<b>*Bµi 2</b>: GV yêu cầu HS thảo luận


+ Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên
điều gì về cậu?


- Hát đầu giờ.
_ 2HS lên bảng trả lời


- Nhắc lại đầu bài.


HS tìm hiểu ví dụ.


- Đọc yêu cầu làm bài vào nháp


nêu Kq.




-HS dọc yêu cÇu


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

+ Nhờ đâu mà em đánh giá đợc tính nết
của cậu bé?


- Gọi HS trả lời
<i><b>*Bài 3:</b></i>


GVnêu câu hỏi và gọi HS trả lời .


+ Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin
trong hai cách kể đã cho có gì khác
nhau?


+ Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân
vật để làm gì?


+ Có những cách kể nào để kể lại lời
nói và ý nghĩ của nhân vật?


<b> 2. Ghi nhí</b>:


<b>3. Lun tËp</b>:
*Bµi 1:


- Gọi HS đọc nội dung của bài .


- Yêu cầu HS làm bài


- Gäi HS tr×nh bµy bµi lµm .


+ Dùa vµo dÊu hiƯu nµo em nhËn ra lêi
nãi trùc tiÕp hay gi¸n tiÕp?


<b>*Kết luận</b>: Khi dùng lời dẫn trực tiếp,
<i><b>các em có thể đặt sau dấu hai chấm</b></i>
<i><b>phôi hợp với dấu gạch ngang đầu dòng</b></i>
<i><b>hoặc dấu ngoặc kép. Còn khi dùng lời</b></i>
<i><b>dẫn gián tiếp không dùng dấu ngoặc</b></i>
<i><b>kép hay dấu gạch ngang đầu dòng </b></i>
<i><b>nh-ng đằnh-ng trớc nó có thể thêm vào các từ:</b></i>
<i><b>rằng, là và dấu hai chấm.</b></i>


<i><b>*Bµi 2:</b></i>


+ Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành
lời dẫn trực tiếp cần chú ý những gì?
- Nhận xét tuyên dơng häc sinh
<i><b>*Bµi 3:</b></i>


+ Khi chun lêi dÉn trùc tiếp thành lời
dẫn gián tiếp cần chú ý những gì?


- 1 vài HS trả lời .


- 2HS tr¶ lêi 2 ý .



a) Tác giả dẫn trực tiếp: tức là dùng ngun văn
lời của ơng lão. Do đó các từ xng hơ là từ xng
hơ của chính ơng lão với cậu bé ( ông – cháu)
b) Tác giả thuật lại gián tiếp lời của ơng lão
tức là bằng lời kể của mình. Ngời kể xng tôi,
gọi ngời ăn xin là ông lão.


+ ….để thấy rõ tính cách của nhân vật.


+ Có hai cách kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân
vật, đó là lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
- 3 -> 4 HS đọc ghi nhớ SGK


- 2 HS đọc nội dung.
- HS làm bài .
- 1 HS nêu.


+ Lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn đợc
đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạgh
ngang đầu dòng hay dấu ngoặc kép.


+ Lời dẫn gián tiếp đứng sau các từ nối: rằng ,
là và dấu hai chấm.




- Thảo luận nhóm làm vào phiếu


+ Phi thay đổi từ xng hơ và đặt lời nói trực


tiếp vào sau dấu hai chấm kết hợp với dấu gạch
ngang hoặc dấu ngoặc kép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>D. Cđng cè dỈn dò:</b></i>


- Nhân xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Viết th




- VỊ häc thc phÇn ghi nhí.
- Lµm bµi tËp 2; 3 vµo vë.
...




<b>kÜ thuËt</b>


Cắt vải theo đờng vạch dấu


<b>I , Mơc tiªu:</b>


-H biết vạch dấu trên vải và cắt vải theo đờng vạch dấu


-Vạch đợc đờng vạch dấu trên vải và cắt đợc vải theo đờng vạch dấu đúng quy định, đúng kĩ
thuật


-GD ý thc an ton lao ng.


II,Đồ dùng dạy häc



-1 m¶nh v¶i kÝch thíc 20cm x 30 cm, kéo cắt vải, phấn thớc.
-Vải, phấn, thớc


.<b> III,Các hoạt động tổ chức </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1,ổn định tổ chức.
2,KTBC


3,Bài mới


-Giới thiệu bài: ghi đầu bµi.


<b>a,Hoạt động 1:</b>


-Giíi thiƯu mÉu


-Nêu tác dụng của vạch dấu trên vải?
-Nêu các bớc cắt vải theo đờng vạch dấu.


<b>b,Hoạt động 2</b>: HD thao tác kĩ thuật
-Theo quy trình và giới thiệu
-Đính miếng vải lên bảng


-Nêu cách vạch dấu đờng thẳng đờng cong
trên vải?


-Nªu mét sè lu ý trong sgk



=>rót ghi nhí


<b>d,Hoạt động 4</b>: đánh giá kết quả học tập.
-Tổ chức trng bày sản phẩm


-Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.


<b>4,Cñng cố dặn dò.</b>


-Nhận xét giờ học-CB bài sau.


-KT đồ dùng của H.


-Quan s¸t nhËn xÐt mÉu.
-HS nêu.


- 2 bớc:Vạch dấu trên vải và cắt vải theo
đ-ờng vạch dấu.


-Vạch dấu trên vải
-QS hình 1a,b,c sgk.


-2H đánh dấu 2 điểm cách nhau 15 cm
-1H nối hai điểm đó để đợc một đờng thẳng.
-1H vạch dấu đờng cong trên vải.


-Cắt theo đờng vạch dấu, từng nhát cắt dứt
khoát...



-Cắt vải theo đờng cong TT... cắt từng nhát
cắt ngắn xoay nhẹ vải kết hợp với lợn kéo
theo đờng cong khi cắt.


-2-3 H đọc phần ghi nhớ sgk.
-Đánh giá sản phẩm theo 2 mức
+Hồn thành


+Cha hoµn thµnh


Thứ sáu ngày 12 tháng 9 năn 2010


<b>TOáN</b>


Viết số tự nhiên trong hệ thập phân


<b>I</b>. <b>Mục tiêu</b>:


- Giúp học sinh hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về:
+Đặc điểm của hệ thập phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Giáo dục HS tính cẩn thận trong làm toán.
II. <b>Đồ dùng dạy - häc</b>:


- GV : B¶ng phụ viết sẵn nội dung của bài tập , bài tËp 3.
- HS : ChuÈn bị SGK và vở Toán.


III. <b>Hot ng dy hc</b>

:




<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
<b>1</b>. <b>ổn định</b>: N np


<b>2.Kiểm tra</b>


-Gọi HS lên bảng làm bài tập
- GV nhận xét , ghi điểm.


<b>3. Bài mới : </b>


-Giới thiệu bài Ghi đầu bài , gọi HS
nhắc lại.


* <b>Hot ng 1</b>: Nhn bit c im ca
<i><b>h thp phõn</b></i>


- GV viết lên bảng bài tập sau và yêu cầu
HS làm bài .


10 đơn vị = ……… chục
10 chục = ……….. trăm
10 trăm = ………nghìn
……nghìn = 1 chục nghìn
10 chục nghìn = ……..trăm nghìn
H: Qua bài tập trên, bạn nào cho biết
<i>trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một </i>
<i>hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên </i>
<i>liền tiếp nó?</i>


* GV khẳng định: Chính vì thế ta gọi đây là


<i>hệ thập phân.</i>


* <b>Hoạt động 2</b>: Cách viết số trong hệ thập
<i><b>phân</b></i>


H: Trong hệ thập phân có bao nhiêu chữ số
<i>, đó là những chữ số nào? </i>


- Yêu cầu HS sử dụng các chữ số trên để
viết các số sau:


+ Chín trăm chín mơi chín.


+ Hai nghỡn khụng trm linh năm.
+ Sáu trăm tám mơi lăm triệu bốn trăm
linh hai nghìn bảy trăm chín mơi ba.
GV: Nh vậy với 10 chữ số chúng ta có thể
viết c mi s t nhiờn.


H: HÃy nêu giá trị của các chữ số 9 trong
<i>số 999?</i>


GV: Cùng là chữ số 9 nhng ở những vị trí
khác nhau nên giá trị khác nhau. Vậy có


- 2 HS lên bảng làm bài tập


- 2-3 em nhắc lại đầu bài.



-1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào
vở nháp.


Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng tạo
thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tip nú.


-HS nhắc lại kết luận:


1HS trả lời


-HS nghe GV đọc số và viết vào vở nháp ,
1 HS lên viết trên bảng lớp.


+ 999
+ 2005


+ 685 402 793


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

thể nói giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào
vị trí của nó trong số đó


* <b>Hoạt động 3</b>: Luyện tập


<b>Bµi 1</b>:


- Yêu cầu HS đọc bài mẫu.


- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài
nhau, đồng thời gọi 1 HS đọc bài làm của


mình trớc lớp để các bạn kiểm tra theo .


- HS l¾ng nghe và nhắc lại kết luận


- 1 HS c bi mẫu, lớp theo dõi.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.



- KiÓm tra bài.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Bài 2</b>:


- GV viết số 387 lên bảng và yêu cầu HS
viết số trên thành tổng giá trị các hàng cđa
nã.


- GV nêu cách viết đúng, sau đó u cầu
HS tự làm bài.


- Gäi HS nhËn xÐt bµi làm trên bảng.
- GV nhận xét và sửa bài


<b>Bài 3</b>:


- H : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
<i>- H : Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ </i>
<i>thuộc vào điều gì?</i>



- GV viết số 45 lên bảng và hỏi: Nêu giá
<i>trị của chữ số 5 trong 45, vì sao chữ số 5 </i>
<i>lại có giá trị nh vậy?</i>


- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.


- 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào nháp


2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở .


- HS nhận xét.


- HS tự sửa bài vào vở.


- Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng
sau.


- Giỏ trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của
nó trong số đó.


- Trong số 45, giá trị của chữ số 5 là 5 đơn vị, vì
chữ số 5 thuộc hàng đơn vị, lớp đơn vị.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở.


<b>Củng cố </b><b> Dặn dò </b>



-Yêu cầu HS nhắc lại bài học trên bảng.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị
bài sau .


-1 HS nêu bài học ở bảng.
- HS lắng nghe.


...


<b>LUYệN Từ Và CÂU</b>


Mở rộng vốn từ : Nhân hậu - Đoàn kết


<b>|I.Mc ớch yêu cầu</b>


* Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm nhân hậu , đoàn kết
* Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ trên


* Hiểu đợc ý nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ diểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Hot ng dy</b> <b>Hot ng hc</b>


1,Ôồn đinh lớp : hát


<b> 2,Kiểm tra bài cũ </b>+Gọi 2 em lên bảng


Ting dựng lm gỡ ? T dùng để làm gì ? cho ví dụ
Thế nào là từ đơn , từ phức ? cho ví dụ



<b>3,Bài mới: GTB - Ghi đề</b>


<b>H§ 1: Híng dÉn hs lµm bµi tËp (20p)</b>


Bài1 : Gọi hs đọc yêu cầu bài
+Gv hớng dẫn hs tìm t trong t in


<b>+ </b>Yêu cầu hs thảo luận nhãm,


+HS th¶o luËn ghi giÊy - GV theo dõi
+Trình bày theo yêu cầu GV


*GV có thể hỏi lại nghĩa của từ, câu vừa tìm


<b>Bi 2 </b>: Gi HS đọc yêu cầu bài
Yêu cầu Hs làm bài trong nhúm


Gọi nhóm xong trớc trình bày, nhóm khác nhận xét bỉ sung,
GV chèt l¹i


Bài 3 : Gọi HS đọc yờu cu bi


Yêu cầu HS làm vào nháp, 1 em lên bảng viết
GV chốt lại


GV hỏi em thích câu thành ngữ nào nhất? Vì sao ?


<b>H 2 : hot ng cá nhân </b>


Bµi 4 : GV híng dÉn HS lµm miệng



GV hớng đẫn cho HS hiểu thế nào là nghĩa đen, bóng. HS
làm miệng


4 <b>Củng cố </b><b> dặn dò</b>


Nhận xét tiết học, HS về nhà học thuộc các từ vùa tìm trên
Về làm bt 4 vào vở


+An, Minh lên trả lời


2 em c ni tip


-Hs suy ngh tìm các từ có
tiếng hiền, các từ có tiếng ỏc
( trc hay sau t)


-Hs nêu-


Hs làm bài trong nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp theo dõi


Đọc nối tiếp


Đặt câutheo các từ bên , nối
tiếp


Lắng nghe, bổ sung
Đọc nối tiếp



HS trả lời tự do


Trả lời theo ý hs


Theo dõi, lắng nghe


<b>Địa lí</b>


Bài2: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
I. Mơc tiªu:


- Trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu về dân c, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội
của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.


- Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.


- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con ngời ở Hồng Liên
Sơn.


- T«n träng trun thống văn hoá các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.


II. Đồ dùng dạy- học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.


III. Hoạt động- dạy- học

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>A) Bài cũ: </b>Tại sao nói đỉnh núi Phan - xi - păng là
nóc nhà của Tổ quốc?


- GV nhËn xÐt, cho điểm.



<b>B) Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>ghi mục bài lên bảng.


<i><b>Hot ng 1:Hong Liờn Sn- ni c trú của một số </b></i>
dân tộc ít ngời.


-GVnêu: -Dân c ở HLS đông đúc hay tha thớt hơn
so với ng bng.


- Kể tên những dân tộc chính ở Hoàng LS?
- GV nhËn xÐt, bæ sung


Hỏi: Phơng tiện giao thông chính của họ là gì? Bản
làng thơng nằm ở đâu? Bản có nhiều nhà hay Ýt
nhµ? - GV kÕt luËn.


Hoạt động 2: Bản làng với nh sn


- GV hỏi: Đây là cái gì? Em thờng gặp hình ảnh
này ở đâu?Vì sao một số DT Ýt ng?


- GV kÕt luËn


<i><b>Hoạt động3 Chợ phiên, lễ hội, trang phục</b></i>


- Nêu những hoạt động trong phiên chợ ,Kể tên1số
hàng hoá, lễ hội, nhận xét trang phục



- Gv nhận xét, tổng kết.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>Về học bài CB bài sau.


- HS trả lời


- HS khác nhËn xÐt.
- HS l¾ng nghe.


- Các nhóm thảo luận, đại diện lên chỉ
trên bản đồ và trả lời.


- Cả lớp nhận xét, bổ sung,
- HS quan sát tranh và trả lời.


- HS quan sát trnh , ảnh và trả lời
- HS khác nhận xét , bổ sung.
- HS dựa vào mục3, hình trong SGK
- Đại diện nhóm trình bµy.


<b>TËP LµM V¡N</b>
<b> VIÕT TH¦</b>


I<b>. Mục đích u cầu</b> :


- HS biết đợc mục đích của việc viết th . Biết đợc nội dung cơ bản và kết cấu thông thờng
của một bức th .


-Biết viết những bức th thăm hỏi ,trao đổi thông tin đúng nội dung ,kết cấu ,lời lẽ chân thành
, tình cảm .



-HS thấy đợc việc viết th trao đổi tình cảm với ngời thân và bạn bè là sự cần thiết .
II<b>. Đồ dùng dạy- học</b> :


B¶ng phụ viết sẵn ghi nhớ Bảng lớp viết sẵn phÇn lun tËp
Giấy khổ lớn ghi sẵn các câu hỏi, bút d¹.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. <b>ổn định</b>: Nề nếp


2. <b>KiĨm tra</b>:


-HS 1: Cần kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật để làm
gì? Có những cách nào để kể lại lời nói của nhân vật ?
- HS 2: làm bài tập 1


- HS 3: lµm bµi tËp 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

3. <b>Bµi míi:</b> Giới thiệu bài ghi đầu bài


<b>* Hot ng 1</b>: Phần nhận xét


- Yêu cầu HS đọc lại bài Th thăm bạn trang 25 SGK.
H: Bạn Long viết th cho bạn Hồng để làm gì?
H: Theo em ngời ta viết th để làm gỡ ?


H: Đầu th bạn Lơng viết g× ?



H: Lơng thăm hỏi tình hình gia đình và địa phơng
của Hồng nh thế nào ?


H: Bạn Lơng thông báo với Hồng tin gì ?
H: Theo em, nội dung bức th cần có những gì?
H: Qua bức th em có nhận xét gì về phần mở đầu và
phần kết thúc ?


* <b>Hot động 2:</b> Phần ghi nhớ


- GV treo bảng phụ ,yêu cầu HS đọc ghi nhớ .
*<b>Hoạt động 3</b>: Phần luyện tâp


<i><b>a. Tìm hiểu đề:</b></i>


- -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập SGK.


-GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài:
<i>trờng khác để thăm hỏi, kể tình hình lớp, trờng em.</i>
- GV phát bút giấy bút cho từng nhóm.


- Yêu cầu HS trao đổi,viết vào phiếu nội dung cn
trỡnh by.


- Gọi các nhóm hoàn thành trớc dán phiếu lên bảng,
nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- GV nhận xét để hoàn thành phiếu đúng


- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý trên bảng để viết th vào


nháp.


- Yêu cầu HS làm bài– Nhắc HS dùng những từ ngữ
thân mật, gần gũi, tình cảm bạn bè chân thành.
- Gọi HS đọc lá th mình vit.


- Nhận xét và cho điểm HS viết tốt.
4. <b>Củng cố </b><b> Dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học .


- Dặn HS về nhà viết lại bức th vào vở và chuẩn bị bài
sau.


-HS nhc li u bi
-1HS đọc , lớp theo dõi .
- HS trả lời


-


- HS đọc ghi nhớ


+ 4 em đọc thành tiếng –Lớp lắng
nghe nhẩm theo.


- Nhận đồ dùng học tập


- Th¶o luận nhóm (4 em) hoàn thành
nội dung.



- Dán phiếu, nhËn xÐt, bỉ sung.


-Líp theo dâi.


- HS tù suy nghĩ và viết ra nháp.
- HS viết bài vào vở.


- 3 đến 5 HS đọc.


- HS theo dâi.


- L¾ng nghe vµ ghi nhËn.


………..


<b>THĨ DơC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>I- Mơc tiªu: </b>


-Cơng cố và nâng cao kĩ thuật động tác quay sau . Yêu cầu cơ bản đúng động tác đúng
với khẩu lệnh hô .


- Học động tác mới : Đi vòng phải, vòng trái, đứng lại . Yêu cầu HS nhận biết đúng hớng
vòng, làm quen với kĩ thuật động tác .


-Trò chơi :” Bịt mắt bắt dê ".Yêu cầu rèn luyện và nâng cao tính tập trung chú ý và khả năng
định hớng cho học sinh biết chơi đúng luật ,hào hứng nhiệt tình , trong khi chơi .


-Có thái độ và kỉ luật trong lúc tập luyn, tinh thn tp th cao .



II, Địa điểm , phơng tiện :


-Trên sân trờng .Vệ sinh an toàn nơi tập .thoáng mát bằng phẳng , 3-4còi, 3-4
khăn bịt mắt .


-Hs : quần áo ,giầy dép gọn gàng .
III , NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP LÊN LớP

:



PHầN NộI DUNG Thêi gian


1-2phót


1-2 phót
1- 2 phót
1- 2 phót
8-10 phót


5-8phót


18-22phót


6-8phút
phút
phút
phút


<b>Mở đầu</b>


Cơ bản



Kết
thúc


-Cán sự tập hợp lớp , giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cÇu giê häc


- Nhắc nhở lại nội quy tập luyện chấn chỉnh đội hình đội ngũ
trang phục .


3/ Khi ng :


- Đứng xoay các khớp


* Trò chơi "Làm theo hiệu lệnh "
Giậm chân theo nhịp


* i hỡnh i ng


-Ôn quay sau Lần 1-2 giáo viên hô cho học sinh thực hiện , các
lÇn sau chia tỉ tù tËp


Giáo viên di quan sát và sửa sai cho học sinh
* Tập trong cả lớp tập để cũng cố 1-2 lần .
Học đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại


Giáo viên làm mẫu động tác chậm, vừa làm động tác vừa giảng
giải kỉ động tác .Giáo viên h” khẩu lệnh cho tổ học sinh làm mẫu
tập


Chia tổ tập luyện theo đội hình hang dọc



- Cho cả lớp thực hiện theo đội hình 2 hàng dọc, sau đó cho lớp
tập theo đội hình 4 hàng dọc .


*Trò chơi : “Bịt mắt bắt dê “Giáo viên tập hợp lớp theo đội hình
chơi sau đó nêu tên trị chơi và có thể cho học sinh nêu lại cách
chơi, luật chơi .Cho cả lớp quan sát .Cho hc sinh sm vai v bt
u chi .


Tuyên dơng những học sinh hoàn thành vai chơi của mình –
nhËn xÐt :…


-Cho học sinh chạy đều nối nhau thành vòng tròn .
Thực hiện động tác thả lỏng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

kÕt qu¶ häc tËp .


Giao bài tập về nhà:thực hiện giậm chân tại chỗ và quay sau ,
vòng phải vòng trái mỗi s¸ng 2-3'.






Tuần 4


<i>Thứ 2 ngày 13 tháng 9 năm 2010</i>


<b>Toán</b>



So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên


I. Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:


- So sánh hai số tự nhiên.


- c im v thứ tự các số tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Bài cũ:</b> Viết 2 số tự nhiên đều có 4 chữ số: 1 , 5,
9, 3.


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>2. Bài mới:</b><i><b> Giới thiệu bài. </b></i>Ghi mục bài
<i><b>HĐ1: </b></i><b> So sánh các số tự nhiên</b>


a) Luụn thc hin đợc phép so sánh với hia số tự
nhiên bất kỡ.


- GV nêu các cặp số TH nh: 100 và 89, 456 vµ 231,
4578 vµ 6325 ,... HS so s¸nh


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


b) So s¸nh hai số tự nhiên bất kì.
-HÃy so sánh hai số: 100 và 99



-hỏi: số 99 có mấy chữ số, số 100 có mấy chữ số?
Số 99 và số100 số nào có ít chữ sh?


c) SS hai số trong dÃy số TH và trên tia số
HÃy nêu dÃy số tự nhiên. HÃy so sánh 5 và7
<i><b>HĐ 2: </b></i><b>Xếp thứ tự các số tự nhiên.</b>


GV nêu: 7 698, 7 968 , 7 896, 7 869
GV nhËn xÐt, kÕt luËn nh SGK
<i><b>HĐ3: </b></i><b>Thực hành</b>


BT1: So sánh.


BT2:Xp theo th t t b đến lớn, ngợc lại
BT3: Khoanh vào số bé nhất.


BT4:Nªu chiỊu cao của từng bạn trong tranh
.<b>3. Củng cố dặn dò: </b>


- GV nhận xét giờ học, dặn HS về làm BT3 phần
luyện thêm và chuẩn bị bài sau.


- HS viết vào nháp


- 1HS lên bảng viết, cả lớp nhËn xÐt.


- Häc sinh l¾ng nghe.


- Häc sinh theo dâi.



- HS nèi tiÕp nhau ph¸t biĨu .


HS so s¸nh ,ph¸t biểu và rút ra kết luận.
- HS nêu kết luận nh SGK.


- HS tự nêu các cặp số và so sánh.


- HS nêu 0,1,2,3,4,5,6,7....HS so sánh và
nêu kết luËn nh SGK


-HS xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn
đến bé. HS đọc kết luận ở SGK


- HS làm vào vở, 1HS lên bảng điền
1HS lên bảng làm, cả lớp làm vàovở
- HS làm vào vở,1HS nêu số bé nhất
- HS làm và lần lợt đọc kết quả.
- HS tự làm


<i>..</i>


<i>………</i>


<b>Tập đọc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

I. Mục tiêu: 1/ Đọc lu lốt, trơi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ
ràng. Đọc phân bệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tơ Hiến
Thành.



2/ HiÓu néi dung, ý nghÜa truyện: Ca ngợi sợ chính trực, thanh liêm , tấm lòng vì dân vì nớc
của Tô Hiến Thành- vị quan nỗi tiếng cơng trực ngày xa.


II. dựng dy học: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn.
III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> A. Bài cũ: Đọc truyện Ngời ăn xin và trả lêi </b></i>
c©u hái vỊ néi dung.


- GV nhËn xÐt, cho điểm.
<i><b> B. Dạy bài mới:</b></i>


1<b>.Giới thiệu bài học</b>.Chủ điểm của tuần này là
gì? Tên chủ điểm nói lên ®iỊu g×?


<b>2. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu bà</b>i.
<i><b>HĐ 1: </b></i><b>Luyện đọc.</b> Đọc nối tiếp bài
Đoạn1: từ đầu ...Lý Cao Tơng


Đoạn2: Phị tá...Tơ Hiến Thành đợc.
Đoạn3 .phần còn lại


- GV theo dõi,kết hợp sửa lỗi phát âm.
- GV c din cm ton bi.


<i> HĐ 2:</i><b> Tìm hiểu bµi:</b>


- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn1 trả lời câu


hỏi trong SGK


Hỏi: Đoạn 1 kể chuyện gì?
- GV ghi bảng ý chính đoạn 1


- Yờu cu HS c thm on2, tr lời câu hỏi
trong SGK


Hỏi: Đoạn 2 nói đến ai?
- GV ghi ý chính.


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn3 và trả lời câu hỏi
trong SGK


- Hỏi: Đoạn 3 kể chuyện gì?
- Cho HS đọc tồn bài.


- GV ghi nội dung chính của bài.
<i> HĐ 3:</i><b>Hớng dẫn HS đọc diễn cảm</b><i>. </i>
- Cho HS đọc tồn bài.


- GV hớng dẫn HS tìm ra giọng đọc của từng
đoạn


- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
+ GV đọc mẫu


+ GV theo dâi, uèn nắn


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>



- Cho HS c li ton bài và nêu nội dung
chính.


- NhËn xÐt tiÕt häc. Dặn HS về nhà học bài và
chuẩn bị bài sau.


- 2HS đọc nối tiếp và trả lời câu hi


- Cả lớp theo dõi và trả lời.


- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 lợt)
- HS luyện đọc theo cặp


- 1-2 em đọc cả bài. - 1HS đọc chú giải.
- HS lắng nghe.


-HS đọc thầm, thảo luận, tiếp nối nhau trả lời
- HS rút ra ý chính đoạn 1


- Đọc thầm,trao đổi và trả lời.
- HS rút ra ý chính của đoạn2
- HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi.
- Rút ra ý chính của đọan.
- HS trả lời


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm tìm nội dung chính
của bài.


- 3HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn.


- HS phát biểu cách đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

.




<b>Lịch sử</b>


Bài2: Nớc Âu Lạc


I. Mục tiêu : Học xong bài này HS biết:


- Nớc Âu Lạc là sự tiếp nối của nớc Văn Lang.


- Thi gian tồn tại của nớc Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đơ đóng.
- Sự phát triển về qn sự của nớc u Lc.


- Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nớc Âu Lạc trớc sự xâm lợc của Triệu
Đà.


II. ễ DUNG DAY hc: - Phiu học tập.
III. Hoạt động dạy – học

:



<b>Hoạt động của giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca hc sinh</b>


<i><b>1. Bài cũ: Trả lời câu hỏi1,2 trong SGK</b></i>
- GV nhận xét chung.


<b>2</b>.Dạy bài mới: Giới thiệu bài.



<i><b>HĐ1:Cuộc sống của của ngời LVvà ÂV</b></i>
-GV hỏi: Ngời Âu Việt sống ở đâu?


-i sng ca h cú im gỡ ging vi i sng ca
ngi Lc Vit?


- Ngời dân Âu Việt và Lạc Việt sống với nhau nh
thế nào?


- GV kÕt luËn.


HĐ2: Sự ra đời của nớc Âu Lạc.


- GV treo b¶ng phơ cho HS th¶o ln nhóm.
- GV nhận xét , kết luận.


<i> HĐ3: Những thành tựu của ngời dân LV</i>


- GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK, cho biết:
+Về xây dùng?


+ VỊ s¶n xt? +VỊ lµm vị khÝ?
- GV giíi thiƯu thµnh Cỉ Loa


- GV nhËn xÐt, kÕt ln


<i><b>H§</b><b> 4</b><b> Ngời ÂL và cuộc XL của Triệu Đà</b></i>


-Kể cuộc kháng chiến chống quan XL TĐ của nhân
dân Âu Lạc?



- GV nhận xét, kết luận.


<b>3</b>.Cũng cố, dặn dò: Đọc phần ghi nhớ


- 2HS trả lời.
- Cả lớp nhËn xÐt.




- HS đọc SGK,thảo luận, trả lời các câu
hỏi.


- HS l¾ng nghe kÕt luËn.


-Thảo luận theo nội dung địnhhớng
- Nhóm 4 HS thảo luận


- 3HS đại diện trình bày, cịn lại theo dõi,
bổ sung ý kiến.


- HS thảo luận theo cặp đôi và phát
biểu ý kiến.


- HS đọc SGK và trả lời, cả lớp nhận xét,
bổ sung.


- HS häc thc phÇn ghi nhí.



<b>đạo đức</b>


B¸i 2: Vỵt khã trong häc tËp (tiÕt 2)


I. Mơc tiªu: Häc xong bài này HS có khả năng:


1. Nhận thức đợc: Mỗi ngời đều gặp khó khăn trong cuộc sống và học tập. Cần phải có
quyết tâm và tìm cách vợt qua khó khăn.


2.Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
- Biết quan tâm chia sẽ, giúp đỡ những bạn có hồn cảch khó khăn.


3. Quý trọng và học tập những tấm gơng biết vợt khó trong cuộc sống và trong học tập.
II. đồ dùng dạy- học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>A. KiĨm tra bµi cị: HS nhắc lại nội dung bài học </b></i>
"Vợt khó trong học tập".


<i><b>B. Dạy bài mới: (Tiết 2)</b></i>


<i><b>Hot ng 1: Gơng sáng vợt khó</b></i>


GV cho HS kể một số tấm gơng vợt khó học tập.
Hỏi: - Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn đó
đã làm gì? Thế nào là vợt khó trong học tập? Vợt
khó trong HT giúp ta điều gì?



- GV kể câu chuyện"Vợt khó của bạn Lan"
Hoạt động 2: Xử lý tình huống.


- GV ph¸t phiÕu theo nhãm.
- GV nhËn xÐt,kÕt ln.


<i><b>Hoạt động 3: Trị chơi đúng sai.</b></i>


- GV híng dÉn cách chơivà đa ra các tình huống
dán lên bảng.


- GV kết luận và tuyên dơng
<i><b> Hoạt động 4: Thực hành </b></i>
- GV yêu cầu HS làm bài tập 4
- GV nhận xét kết luận.


C. Cđng cè, dỈn dò:


- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.


-HS nêu, HS khác nhận xét.


- HS lần lợt kể, HS khác lắng nghe.
- HS lần lợt trả lời câu hỏi. Bổ sung


- HS theo dõi.


- HS làm việc theo nhóm trả lời cho từng
tình huống, thống nhất cách giải quyết


- HS thực hiện chơi, giải thích .


Thảo luận nhóm , xử lý tình huống, đại
din nhúm bỏo cỏo, b sung.


- 2 HS nhắc lại.


<b>ThĨ dơc</b>


Bµi 7


I. Mơc tiªu:


- Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái.
Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đều ,đúng với khẩu lệnh.


- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái đứng lại. Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đi đúng hớng,
đảm bảo cử li đội hình.


- Trị chơi"Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau". Yêu cầu rèn luyện kĩ năng chạy, phát triển sức
mạnh, HS chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.


II. đồ dùng dạy- học: - 1còi
III. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> A. Phần mở đầu:</b></i>



- Tp hp, phổ biến nội dung.
- Chơi trò chơi đơn giản.
- GV nhận xét


<i><b> B. Phần cơ bản:</b></i>


<b>H1</b>: i hỡnh i ng:


- ễn tp hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số,
đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái.


- HS tËp hỵp 3 hàng ngang
- HS chơi trò chơi


- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.


- Đội hình 3 hàng dọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Ơn đi đều, vịng phải, đứng lại.
- Ơn đi đều, vòng trái, đứng lại.


<b>HĐ2</b>: Trò chơi vận động:


- Trò chơi "Chạy đổi chỗ, vố tay nhau"


- GV tập hợp đội hình chơi nêu tên, giải thích
cách chơi, luật chơi.


-Gv theo dâi nhËn xÐt. BiĨu d¬ng tỉ thắng
cuộc.



<i><b>C. Phần kết thúc:</b></i>


- Gv cho cả lớp tập hợp 4 hàng dọc.
- GV hệ thống lại bài.


- Đánh giá kết quả, giao bài tập về nhà.


-HS Tập theo sù ®iỊu khiĨn cđa GV


- HS theo dõi, chơi thử 1 -2 lần


- HS chơi chÝnh thøc theo tæ. Tæ trëng chØ huy.


- HS thực hin ng tỏc th lng


- HS tự ôn ĐHĐN.




<i>Thứ 3 ngày 14 tháng 9 năm 2010</i>


<b>Toán</b>


Luyện tập


I. Mục tiêu: Gióp HS :


- Cđng cè vỊ viÕt vµ so sánh các số tự nhiên.



- Bc u lm quen vi bài tập dạng x<5, 68<x<92 (với xlà số tự nhiên)
II. đồ dùng dạy- học - Bảng phụ


III. Hoạt động dạy - học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động ca hc sinh</b>


<b>1) Bài cũ:</b> Tìm số tự nhiên x,biết145<x<150
- Tìm số x chẵn, biết 200 < x < 210.


- Tìm số tròn chục x, biết 450 < x < 510
+ GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.


<b>2)Bài mới</b>: Giới thiệu bài.
<i><b>Hoạt động 1: Làm BT1 </b></i>


+ ViÕt sè øng vµo vạch có mũi tên.
- GV vẽ tia số lên bảng.


- GV nhËn xét, chữa bài.


+ Cỏc s cn in l: 8 001, 8 005, 8 009
<i><b>Hoạt động 2: Làm bài tập 3</b></i>


- GV treo bảng phụ lên bảng.
- GV nhận xét phần viết của HS
- GV chữa bài. (số đó là 136)
Hoạt động 3: Làm bài tập3
- Viết chữ số thích hợp vào ô trống.
- GV treo bảng phụ viết bài tập 3


- GV nhận xét , chữa bài.


<i><b>Hoạt động 4: Làm bài tập 4</b></i>
a) Tìm x, biết x < 3


b) T×m x, biết x là số tròn chục và 28 < x 48
- Gv nhận xét, chữa bài. x < 3, xlà: 0,1,2
xlà số tròn chục, 28 <x< 48 vậy x là: 30, 40


<b>3) Củng cố ,dăn dò:</b>


- Nhận xét giờ học, dặn về làm bài tập phần luyện
tập thêm và chuẩn bị bài sau.


- 3HS lên bảng làm.
- Cả lớp viết vào nháp
- HS khác nhận xét.


-cả lớp làm vào vở.
-1 HS lên bảng làm.


- 1HS lên bảng điền kết quả.
- HS đọc kết quả.Cả lớp nhn xột.


- Cả lớp làm vào vở.
- HS thi điền nhanh
- HS thống nhất kết quả.
- HS làm vào vở.


- 2HS lên bảng làm.



-Cả lớp thống nhất kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i>………</i>


<b>ChÝnh t¶ (Nhí - viÕt)</b>


Trun cỉ nớc mình


I. Mục tiêu:


1. Nhớ - viết lại đúng chính tả , trình bày đúng 14 dòng đầu của bài thơTruyện cổ nớc
mình.


2. Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng các từ có âm đầu r/d/gi hoc cú vn õn/õng


II. Đồ dùng dạy học: - PhiÕu viÕt ghi néi dung bµi tËp 2


III. Hoạt động dạy học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>A/Kiểm tra bài cũ.</b> Viết tên các con vật bắt đầu
bằngtr/ch, tên các đồ đạc trong nhà có dấu hỏi.
Gv nhận xột, cho im.


.<b>B/ Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Hớng dÉn HS nhí viÕt</b>



<i><b>HĐ 1: Trao đổi về nội dung đoạn thơ</b></i>
Gọi HS c, GV hi:


- Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nớc nhà?


-Qua truyện cổ , cha ông ta muốn khuyên ta điều
gì?


<i><b>HĐ 2: Hớng dẫn HS viết từ khó.</b></i>
- GV yêu cầu HS tìm từ khó
- Giáo viên nhận xét.
<i><b>HĐ 3: Viết chính tả</b></i>


- GV lu ý cách trình bày bài thơ lục bát.
<i><b>HĐ4: Thu và chấm bài</b></i>


- GV chấm mét sè bµi, nhËn xÐt.


<b>3. Híng dÉn lµm bµi tËp chÝnh t¶.</b>


Làm BT 2a) Cho HS đọc yêu cầu
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<b>C/ Cđng cè, dỈn dß: </b>.
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn HS về nhà làm BT 2b) và chuẩn bị bài sau.


- 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp



- Häc sinh theo dâi.


- 4HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- HS trả lời.


- HS tìm và viết từ khó vào nháp.
- HS đọc từ khó.


- HS tự nhớ và viết bài vào vở.
- Từng cặp trao đổi vở khảo bài.


- 1HS đọc thành tiếng yêu cầu.


- Cả lớp làm vào vở. 2Học sinh đại diện
lên bảng .


- Líp nhËn xét
- HS tự làm


<b>Luyện từ và câu</b>


Từ ghép và từ láy


I. Mục tiêu:


1. Nắm đợc hai cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa
lại với nhau (từ ghép) ; phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống
nhau ( từ láy)



2. Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm đợc các
từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó.


II. đồ dùng dạy- học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: Từ đơn và từ phức khác nhau ở</b></i>
điểm nào? Lấy ví d?


-GV nhận xét, chữa bài.
<i><b>A. Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>Hot động 1: Giới thiệu bài. GV đa ra từ: </b></i>
Khéo léo, khéo tay Hỏi:


Em cã nhËn xÐt gì về cấu tạo của các từtrên.
GV giới thiêu bài, ghi mơc bµi


Hoạt động2:<b> </b> Tìm hiểu ví dụ
- u cầu HS đọc vớ d v gi ý


- Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành?
Từ truyện, cổ có nghĩa là gì?


-Từ phức nào do những tiếng có âm hoặc vần lặp lại
nhau tạo thành?


- GV nhn xột, kt luận.
<i><b>Hoạt động 3</b></i><b>: </b>Ghi nhớ



+ Hái: ThÕ nào là từ ghép, từ láy?


<i><b>Hot ng 4: Luyện tập -Làm BT ở vở BT</b></i>
BT1: Thảo luận nhóm - GV nhận xét
BT2:Yêu cầu làm việc theo nhóm.
- GV theo dõi, kt lun


<i><b>C. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-GV nhận xét tiết học, dăn về làm lại BT2,3.


- HS trả lời.


- HSc các từ đó và trả lời.
- HS lắng nghe


- 2 HS đọc, thảo luận nhóm đơi và trả lời
câu hỏi


- C¶ líp nhËn xÐt.


- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
HS nhc li ghi nh


- Các nhóm làm vào phiếu BT
- Các nhóm dán phiếu lên bảng.


Cỏc nhúm tìm từ và và viết vào phiếu, đọc
lại các từ tỡm c.



- HS tự làm.
.




<b>Khoa học</b>


Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?


I. mục tiêu: Sau bµi häc häc sinh biÕt:


- Giải thích đợc lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món ăn.
- Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ , ăn ít và ăn hạn chế.


II. đồ dùng dạy- học: - Phiếu bài tập, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Bµi cị: </b> Hái: HÃy cho biết vai trò của vi -ta- min
và kể tên một số loại thức ăn chứa nhiều vi-ta-min?
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>2)Bài mới</b>: Giới thiệu, ghi mục bµi.


<i><b>HĐ 1: Vì sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức </b></i>
ăn và thờng xuyên phải thay đổi món?


Hỏi: Nếu chúng ta chỉ ăn 1loại thức ăn, 1loại rau


ảnh hởng gì đến hoạt động sống?


-§Ĩ có sức khoẻ chúng ta cần ăn nh thế nào
-Vì sao cần phối hợp nhiều loại thức ăn?
- GV nhận xÐt,kÕt luËn, ghi.


<i><b>HĐ2: Nhóm thức ăn có trong một bữa ăn cân đối.</b></i>
Cho HS quan sát tranh, chọn các loại thức ăn cho
một bữa. Yêu cầu phải có đủ chất và hợp lí.


- 1HS tr¶ lêi , HS khác nhận xét


- Thảo luận nhóm 4 và làm vào phiếu bài
tập.


- Đại diện nhóm lên trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- GV kết luận


<i><b>HĐ 3: Trò chơi "Đi chợ".</b></i>


- Gv gii thiu trũ chi : Hóy lên thực đơn cho một
ngày ăn hợp lí và giải thích tại sao em lại chọn các
thức ăn này?.


- GV nhËn xÐt vµ kÕt ln.


<b>3) Cđng cè, dặn dò:</b> GV NX giờ học .


- Thảo luận nhóm 6, các nhóm quan sát


tranh chọn cỏc loi thc n cht v hp
lớ.


- Đại diện các nhóm lên trình bày.


- Cỏc nhúm nhn phiu thc n v lờn
thc n.


- Đại diện lên trình bày.


-HS về học thuộc mục Bạn cần biết.




<i>Thứ 4 ngày 15 tháng 9 năm 2010</i> <b>Toán</b>


Yến, tạ, tấn


I. Mục tiêu: Giúp học sinh cđng cè vỊ:


- Bớc đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ ,tấn ; mối quan hệ giữa yên, tạ, tấn và kg
-Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lợng (chủ yếu từ đơn vị lớn hơn ra đơn vị bé ).
-Biết thực hiện phép tính với các số đo khối lợng (trong phạm vi đã học ).


II. Đồ dùng dạy học: - B¶ng phơ


III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca hc sinh</b>



<i><b>A.Bài cũ: Chữa bài tập luyện tập thêm</b></i>
- GV nhận xét, cho điểm.


<i><b>B. Dạy bài mới: 1. GV giới thiệu bài.</b></i>
2. Giíi thiƯu n, t¹, tấn
<i><b>HĐ1: Giới thiệu yến </b></i>


- GV giới thiệu: 10kg tạo thµnh 1 yÕn, 1yÕn b»ng
10 kg.


- GV ghi bảng: 1yến = 10kg Hỏi lại c
2 chiu HS nm chc kinthc.


<i><b>HĐ2: Giới thiệu tạ</b></i>


- GV giới thiệu: 10yến tạo thành 1tạ, 1tạ bằng
10yến.


10yến tạo thành 1tạ, biết 1yến bằng 10kg, vậy 1tạ
bằng bao nhiêu kg? Và hỏi ngợc lại


- GV ghi bảng: 1tạ = 10yến =100kg
HĐ3: giới thiệu tạ


- GV giới thiệu tơng tự nh trên
- GV ghi bảng: 10tạ = 1tấn
1tấn = 10 tạ=100 yến = 1000kg
3. Luyện tập thực hành.


BT1:Nối mỗi vật với số đo khối lợng thích hợp.


-GV theo dâi, nhËn xÐt.


BT2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- GV nhận xét.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò: Về nhà làm BT4</b></i>


- 1HS lên làm ở bảng. Cả lớp theo dõi i
chiu vi bi ca mỡnh.


- HS nghe và nhắc lại


- HSlần lợt trả lời
- HS nhắc lại
-HS nghe và trả lời.


-HS lắng nghe và trả lời.


- HS làm vào vở.


-2 HS lên bảng nối kết quả.


- HS thảo luận theo căp, thống nhất kết
quả. 2HS lên bảng điền kết quả


- HS về nhà làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Kể chuyện</b>


Một nhà thơ chân chính



I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói:


- HS trả lời đợc các câu hỏi về nội dung câu chuyện, kể lại đợc câu chuyện, có thể phối
hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.


- Hiểu truyện, biết trao đổi đợc với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.


2. Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết nội dung yêu cầu 1(a,b,c,d)


III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: Kể lại 1 câu chuyện đã nghe, </b></i>
đã đọc về lòng nhân hậu, tình cảm...


- GV nhận xét, cho điểm.
<i><b>B. Dạy bài mới:</b></i>


1.Giới thiệu chuyện: Một nhà thơ chân chính
- GV kể chuyện 2 lần.


2. Híng dÉn kĨ chun.


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài</b></i>
- GV phát bút dạ, giấy cho các nhóm.


- GV yêu cầu HS trong nhóm thảo luận để trả lời


đúng câu hỏi.


- GV hớng dẫn, giúp đỡ.
- GV kết luận câu trả lời đúng.
<i><b>Hoạt động 2: Hớng dn k chuyn.</b></i>


- GV yêu cầu HS kể lại chuyện trong nhãm.
- GVgäi HS kÓ.


- GV nhËn xÐt cho điểm từng HS
- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.
- GV nhËn xÐt cho ®iĨm.


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.</b></i>
?Vì sao nhà vua lại thay đổi thỏi ?


? Câu chuyện có ý nghĩa gì?


- GV tỉ chøc cho HS thi kĨ, nhËn xÐt HS kĨ


3.Cịng cố,dặn dò: Nhận xét giờ học yêu cầu HS về
kể lại chuyện và nêu ý nghĩa chuyện .


- 2 HS kể câu chuyện.


- HS lắng nghe.


- HS thảo luận theo nhãm .


- 1 HS đọc câu hỏi, các HS khác trả lời,


thống nhất ý kiến, ghi vào phiếu


- Các nhóm lên dán phiếu trình bày, nhận
xét, bổ sung.


- HS các nhóm lần lợt kể.


4HSk tip ni nhau theo nội dung 1
- 3 đến 5 HS kể


- HS khác nhận xét bổ sung


- HS trả lời.


- HS nêu ý nghĩa câu chuyện


- HS thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện


<b>Tp c</b>


Tre Việt Nam


I. Mục tiêu:


1. Biết đọc lu lốt tồn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc và nhịp
điệu của các câu thơ, đoạn thơ.


2.Hiểu đợc ý nghĩa của bài thơ: Cây tre tợng trng cho con ngời Việt Nam. Qua hình ảnh
cây tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp của con ngời Việt Nam: giàu tình thơng u, ngay
thẳng , chính trc.



3. HTL những câu thơ mà em thích.


II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn.


III. Hot ng dy hc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i><b> A. Kiểm tra bài cũ . Đọc bµi "Mét ngêi </b></i>
<i>chÝnh trùc" GV hái: Néi dung bµi</i>


- Nhận xét và cho điểm.
<i><b> B. Dạy bài míi:</b></i>


<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b> Treo tranh vµ hái:
Bøc tranh vÏ cảnh gì? GV giới thiệu


<b>2. Hng dn c v tỡm hiểu bài</b>.
<i> HĐ1. Luyện đọc</i><b>. </b>


- GV chia bài thành 3 đoạn.
Đoạn 1: Tre xanh...bờ tre xanh.
Đoạn 2: Yêu nhiều ...hỡi ngời.
Đoạn 3:Chẳng may....gì lạ đâu.
Đoạn 4: Mai sau....tre xanh.


- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc
- GV giúp HS hiểu từ ngữ mới và khó.
- GV đọc mẫu diễn cảm tồn bài.
<i><b>HĐ2. Tìm hiu bi</b></i><b>:</b>



* GV yêu cầu đoc thầm đoạn 1 và trả lời câu
hỏi Sgk.


Đoạn1:muốn nói với chúng ta điều gì?
- GV ghi ý chính lên bảng.


* GV yêu cầu đoc thầm đoạn 2,3 và trả lời câu
hỏi Sgk.


- GV hỏi: Đoạn 2,3 nói lên điều gì?
- GV ghi ý chính lên bảng.


* GV yêu cầu đoc thầm đoạn 4 và trả lời câu
hỏi Sgk.


- Đoạn thơ kết thúc có ý nghĩa gì?
- GV ghi ý chính đoạn 4:


* Cho HS c ton bi.


- hỏi: Nội dung của bài thơ là gì?
- GV nhận xÐt ghi b¶ng.


<i><b>HĐ3</b></i><b>. </b><i><b>Hớng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL</b></i>
GV yêu cầu HS đọc toàn bài.


- GV đa đoạn văn cần đọc diễn cảm treo lên
bảng


- GV giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc.


- GV đọc mẫu.


- Tæ chøc thi HTL
- GV nhËn xÐt ghi điểm.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>:


? Qua hình tợng cây tre tác giả muốn nói lên
điều gì?


- Nhận xét giờ học, dặn về nhà học thuộc lòng
bài thơ.


- 3HS đọc nối tiếp, trả lời câu hỏi
- Cả lp quan sỏt tranh.


- HS quan sát và trả lời.


- HS më Sgk


- HS đọc nối tiếp từng đoạn ( 2 lần)
- HS luyện đọc theo cặp.


2 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc chú giải


- HS l¾ng nghe.


- HS đọc thầm, trao đổi tiếp nối nhau trả lời và
rút ra ý chính đoạn 1.



- HS đọc thầm, trao đổi nhóm đơi trả lời và rút
ra ý chính đoạn 2,3.


- HS đọc thầm và trả lời, rút ra ý chính đoạn 4.
- 2HS đọc nối tiếp tồn bài.


- HS tr¶ lêi rót ra néi dung cđa bµi.


- 4 HS đọc nối tiếp bài, lớp theo dõi suy nghĩ
tìm ra giọng đọc.


- HS luyện đọc, thi đọc hay.
- HS thi đọc trong nhóm.
- HS thi đọc thuộc lịng trớc lớp


- HS tr¶ lêi
- VỊ nhµ tù häc .


………


<b>Khoa häc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

I. mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:


- Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
- Nêu ích lợi của việc ăn cá.


II. đồ dùng dạy- học: - Hình trong SGK, phiếu BT
III. Hoạt động dạy- học:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Bài cũ: </b> Hỏi: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại
thức ăn, thờng xuyên thay đổi món? - GV nhận
xột, cho im.


2) <b>Bài mới</b>: Giới thiêu, ghi mục bµi.


<i><b>HĐ1: Trị chơi: Kể tên những món ăn chứa nhiều </b></i>
chất đạm.


-GVchia lớp thành2 đội, mỗi đội cử1bạn ghi
- GV theo dõi công bố kết quả, tuyên dơng
HĐ 2: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật v
m thc vt.


- GV treo bảng thông tin, yêu cầu thảo luận.
Nghiên cứu thông tin,SGK trả lời các câu
hỏi:


-Nhng món ăn nào vừa chứa đạm động vật và đạm
thực vật?


- Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ
ăn đạm thực vật?


- V× sao chóng ta cần ăn nhiều cá?
- GV nhận xét và kết ln.



HĐ3:Cuộc thi: Tìm hiểu những món ăn vừa cung
cấp đạm động vật và đạm thực vật.


- GV yêu cầu HS nêu tên món ăn, các thực phẩm
dùng để chế biến, cảm nhận của mình khi ăn món
n ú?.


- GV nhận xét, tuyên dơng.


<b>3) Củng cố, dặn dß:</b>


- GV nhËn xÐt chung giê häc,
- DỈn häc thc mục Bạn cần biết.


- HS nêu trả lời.
- HS khác nhËn xÐt..


- Thành viên trong mỗi đội lần lợt lên ghi
các món ăn.


- Các nhóm tiến hành thảo luận , đại diện
trình bày.


- HS đọc mục Bạn cần biết


- HS lần lợt giới thiệu món ăn vừa cung
cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực
vt.


- HS về học thuộc mục Bạn cần biết





<i>Thứ 5 ngày 16 tháng 9 năm 2010</i>


<b> Toán</b>


Bng n vị đo khối lợng


I. mơc tiªu: Gióp häc sinh:


- Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề- ca-gam, héc-tô-gam, quan hệ của đề-ca-gam,
héc-tơ-gam và gam với nhau.


- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lợng trong
bảng đơn vị đo khối lợng.


II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lợng.
III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.


2) <b>Bài mới</b>: Giới thiêu, ghi mục bài.
<i><b>HĐ 1: Giới thiệu đề-ca-gam</b></i>


- GV nêu : 1đề-ca-gam bằng10gam
+ Đề -ca-gam viết tắt là: dag
- GV viết bảng: 10g = 1dag


HĐ2: Giới thiệu Héc-tô-gam
- GV giới thiệu tơng tự nh trên
- GV ghi bảng: 1hg = 10dag = 100g.
HĐ3: Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lợng
- GV cho HS kể lại các đơn vị đo KL đã học
Hỏi: những đơn vị nào nhỏ hơn kg? Những đơn vị
no ln hn kg?


Bao nhiêu gam thì bằng 1dag?, hỏi tơng tự, GV viết
vào các cột tơng ứng.


Hai n vo liền nhau gấp, kém nhau mấy lần?
<i><b>HĐ4 Luyện tập</b></i>


- Cho HS lµm BT 1,2,3,4 ë vë bµi tËp
- GV quan sát, hớng dẫn


- Chữa bài, nhận xét chung.


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.


- HS khác nhận xét.


- HS theo dõi và đọc


- HS theo dõi
- 2HS đọc lại.



-HS kể lần lợt các đơn vị đo đã học
- HS trả lời các câu hỏi


- HS lµm vµo vë.


- HS tr¶ lêi.


- HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở.
Sau đó trình bày kết qu.


<b>Tập làm văn</b>


Cốt truyện


I. Mơc tiªu:


1- Nắm đợc thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện (mở đầu, diễn
biến, kết thúc).


2- Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của một câu
chuyện, tạo thành cốt chuyện.


II. §å dïng Dạy- học Bảng phô


III. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> 1.Mở đầu: GV hỏi: Một bức th gồm những </b></i>
bộ phận nào? HÃy nêu nội dung của mỗi phần?


- GV nhận xét, cho điểm.


<i><b>2.Dạy bài mới:</b></i>


<b>HĐ1</b>: Giới thiƯu bµi


- Hái: ThÕ nµo lµ kĨ chun?


<b>HĐ2</b>.Phần nhận xét:-GV y/c đọc đềbài1
Hỏi: Thế nào là sự việc chính?


- GV theo dâi, kÕt luËn.


BT2. GVnêu chuỗi sự việc nh BT1đợc gọi là
cốt truyện.Vậy cốt truyện là gì?


BT3. Gọi HS đọc yêu cầu. GV hỏi:
- Sự việc một cho em biết điều gì?
- Sự việc 2,3,4 kể lại những chuyện gì?


- 1HS tr¶ lêi.


- HS phát biểu
- Cả lớp đọc yêu cầu


- Các nhóm thảo luận và trả lời.
-Đại diện trình bày.


- HS trả lời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

+ GV kết luận.


Hỏi:Cốttruyện thờng có nhữngphầnnào


<b>HĐ3</b>. Ghi nhớ


- Gi HS c phần ghi nhớvà đọc câu chuyện
Chiếc áo rách, tìm ct truyn.


<b>HĐ4.</b> Luyện tập: Làm bài1
_ GV nhận xét, kết luận.


Bài tập 2: Tập kể lại truyện trong nhóm.
+ GV nhận xét và cho điểm.


<i><b>3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.</b></i>


- HS lần lợt trả lời.


- HS trả lời.


- 2HS c phn ghi nh


- Cả lớp suy nghĩ tìm cèt trun.


- Thảo luận cặp đơi và sắp xếp các sự việc.
- Tập kể trong nhóm, thi kể trớc lớp.
- Kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe


………



<b>kü tht</b>


Kh©u thêng
I-Mơc tiªu:


-Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đờng
khâu thờng.


-Biết cách khâu và khâu đợc các mũi khâu thờng theo đờngvạch dấu.
-Rèn luyện tính kiên trì, khéo léo của ụi tay.


II-Đồ dùng dạy học


-Tranh quy trình khâu thờng, mẫu khâu, 1 số sản phẩm khâu thờng
-1 mảnh vải len (sợi khác màu vải) kim khâu len...


III -Các hoạt động dạy học



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1-ổn định tổ chức.
2-KTBC


3-Bài mới : -Giới thiệu: Ghi đầu bài.
a) Hoạt động 1: Giới thiệu mẫu


-Khâu thờng còn đợc gọi là khâu tới, khâu
luôn.



(?) Thế nào là khâu thờng?
b-Hoạt động 2:


<i><b>*HD HS thao t¸c kÜ thuËt.</b></i>


- HD thùc hiện một số thao tác khâu, thêu cơ
bản:


(?) Nêu cách cầm vải và cầm kim khi khâu?
(?) HÃy nêu cách lên kim và xuống kim?


<i><b>*HD thao tác kĩ thuật khâu thêng </b></i>


-Treo tranh quy tr×nh


(?) Khâu thờng đợc thực hiện theo mấy bớc?


-HD 2 lần thao tác kĩ thuật khâu mũi thờng
+Lần đầu HD thao tác có kết hợp giải thích.
+Lần 2 HD nhanh hơn toàn bộ các thao tác
để H hiểu và biết cách thực hiện.


(?) Khâu đến cuối đờng vạch dấu ta phải làm
gì?


-G chèt => ghi nhí.


-Tỉ chøc cho H tập khâu mũi thờng trên giấy
ô li.



4-Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học


-Dặn HS chuẩn bị bài sau.


-KT sự chuẩn bị của H .
-Ghi và nhắc lại đầu bài.
-H quan sát và nhận xét.


-Quan sát mặt phải mặt trái và kết hợp quan
sát H3a, 3b/sgk vµ nhËn xÐt.


-HS trả lời và đọc mục 1 phần ghi nhớ.
-Cách thực hiện một số thao tác cơ bản khi
khâu.


+Cách cầm vải và cầm kim khi khâu
-Quan sát hình 1 và đọc nội dung phần 1a
+Cách lên kim v xung kim.


-QS hình 2a,b sgk


-Lên kim: đâm mũi kim từ phía dới xiên lên
trên mặt vải.


-Xuống kim: tơng tự.


-Quan sát và nêu các bớc khâu thờng.
-Thực hiƯn theo c¸c bíc:



+Vạch đờng dấu
+Vuốt thẳng vải


+Vạch đờng dấu thẳng mép vải 2cm.
-Chấm các điểm cách đều nhau 5 mm.
-Khâu các mũi khâu thờng theo đờng dấu.
-Theo dõi GV HD thao tác.


-Quan sát hình 6a, b,c sgk. Khâu lại mũi và
nút chỉ cuối đờng khâu để giữ cho đờng khâu
không bị tuột chỉ khi sử dụng


-Cuối cùng ta dùng kéo để cát chỉ.
-H đọc ghi nhớ.


-Thực hành: Tập khâu các mũi khâu thờng
cách đều nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>Toán</b>


Giây, thế kỉ


I. mơc tiªu: Gióp häc sinh:


- Làm quen với bảng đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ.
- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm.


II. đồ dùng dạy- học: - 1 đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ, phú, giây.
III. Hoạt động dạy- học

:




<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Bµi cị:</b> GV viÕt: 7n3kg - ....kg
4tÊn3t¹ = ....kg; 97kg =...yến....kg
- GV nhận xét, cho điểm.


<b> 2)Bài mới</b>: HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2: Giíi thiƯu gi©y


- GVcho HS lquan xát đồng hồ thật, yêu cầu chỉ
kim giờ, kim phút trên đồng hồ.


Hỏi: Kim giờ đi từ một số nào đó đế7n số liền sau
nó là bao nhiêu giờ ?


-Tơng tự giới thiệu phút.GV ghi bảng.
<i><b>HĐ3: Giới thiệu thế kỉ. - GV giới thiệu</b></i>
Từ năm1đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất, từ...
Từ năm 1900 đến năm 2000 là thế kỉ 20.
Hỏi: Năm 1879 là ở thế kỉ nào?...


Năm 2005 ở thế kỉ nào?Thế kỉ này đợc tính từ năm
nào đến năm nào?


GVgiíi thiƯu c¸ch ghi thÕ kØ bằng chữ sốLM
<i><b>HĐ4: Luyện tập</b></i>


BTI: Viết số hích hợp vào chỗ chấm.
1phút = ...giây; 1thế kỉ =...năm;....
- GV nhận xét, cho điểm.



BT2: Viết tiếp vào chỗ chấm.
- GV theo dõi, nhận xét.


BT3:Đọc bảng số liệu, rồi viết vào chỗ chấm
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>- GV nhận xét, dặn HS


- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.
- HS lắng nghe


- HS quan sát và chỉ theo yêu cầu.
- HS tr¶ lêi


- HS đọc lại


- C¶ líp nghe và nhắc lại .
- HS theo dõi và nhắc lại.


- HS trả lời


HSvit vo nhỏp1s Tk bng LaMó
- Cả lớp làm vào vở BT, từng cặp trao đổi
bài để nhận xét.


- HS làm vào vở, HS đọc kết quả.
- HS tự làm, trao đổi thống nht kt qu.





<b>Luyện từ và câu</b>


Luyện tập về từ ghép từ láy


I. Mục tiêu:


Bớc đầu nắm đợc mơ hịnh cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy trong
câu trong bài.


II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn BT2,3.
III. Hoạt động dạy học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>A.KiĨm tra bµi cị: GV hái:</b></i>
- ThÕ nµo lµ tõ ghÐp? Cho vÝ dô
- Thế nào là từ láy? Cho ví dụ?
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i><b>B. Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>Hot ng 1: Gii thiu bi</b></i>
- GV ghi mục bài lên bảng.


Hoạt động2:<b> </b><i><b> Hớng dẫn HS làm bài tập</b></i>
*- Bài tập 1: Yêu cầu đọc nội dung bài.
+ GV nhận xét, kết luận.


-Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp


- Từ bánh rán có nghĩa phân loại. .
* BT2:Yêu cầu HS đọc BT.


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn:


Hỏi: Tại sao lại xếp tàu hoả vào từ ghép PL?
- Tại sao núi non lại là từ ghép tổng hợp?
* BT3: Cho HS đọc yêu cầu của BT3
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


Hỏi: Muốn xếp đợc các từ láy vào đúng ô cần xác
định những bộ phận nào? u cầu HS phân tích
mơ hìmh cấu tạo của vài TL.


- GV nhËn xét, tuyên dơng.
C. Củng cố, dặn dò: -GV hỏi:


- Từ ghép có những loại nào? Cho ví dụ?
- Từ láy có những loại nào? Cho vÝ dơ?
+ NhËn xÐt tiÕt häc.


+ VỊ nhµ làm lại BT 2,3 và chuẩn bị bài sau.


- 2 HS lên bảng làm.


- HS lắng nghe.


- 1HS đọc nội dung bài tập.
- HS làm việc theo cặp
- HS nêu kết quả.



- 2HS đọc. Thảo luận nhóm, nhóm nào
xong trớc dán lên bảng.


-2 HS đọc thành tiếng.


- Thảo luận nhóm, nhóm nào xong trớc lên
dán trên bảng.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS trả lời


- HS trả lời và nêu ví dụ.


.




.<b>Địa lí</b>


Hot ng sản xuất
của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn


I. Mơc tiªu: HS biÕt:


- Trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời dân ở
Hoàng Liên Sơn.


- Dựa vào tranh, ảnh để tìm ra kiến thức.



- Dựa vào hình vẽ nêu đợc quy trình sản xuất phân lân.


- Xác lập đợc mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con
ng-ời.


II. đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III. Hoạt động dạy học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1.Bài cũ: GV treo bảng phụ vẽ sơ đồ.</b></i>
<i><b>1I.Bài mới: Giới thiệu bài.</b></i>


* HĐ1: Trồng trọt trờn t dc.


GV nêu: Ngời dân ở HLS trồng trọt gì, ở đâu? Tại
sao họ lại có cách thøc trång trät nh vËy?


- GV nhËn xÐt kÕt luËn.


*H§2: Nghề thủ công truyền thống.


GV nêu: Dựa vào tranh, vốn hiểu biết kể tên một số
nghề thủ công và sản phẩm nỗi tiếng.


- Hng th cm thng c dựng để làm gì?
- GV kết luận


- HS lên điền hồn thiện sơ đồ



- Các nhóm thảo luận, đại diện trình by
kt qu.


- Từng cặp HS thảo luận trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

*HĐ3: Khai thác khoáng sản.


- Ch trờn bn đồ một số khoáng sản ở HLS?
- GV kết luận đồng thời chỉ trên bản đồ.


- GV cho HS quan sát hình 3 nêu quy trình sản xuất
ra phân lân.


- GV kết luận và giới thiệu sơ đồ.


- GV yªu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài.
<i><b>III. Củng cố, dặn dò:</b></i>


Về nhà học bài và chuẩn bị bµi sau.


- 2 HS lần lợt lên bảng chỉ vào bản đồ, HS
khác nhận xét.


- HS nªu


- 2 HS nhắc lại
<b>Tập làm văn</b>


Luyện tập xây dựng cốt truyện



I Mục tiêu:


Thực hành tởng tợng và tao lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhõn
vt, ch cõu chuyn.


II. Đồ dùng Dạy- häc B¶ng phơ


III. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> 1. KiĨm tra bµi cị: GV hái:</b></i>


- ThÕ nµo lµ cèt trun? Cèt truyện thờng có
những phần nào?


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>II.</b> Dạy bài mới:


<b>1. Giới thiệu bài</b> - ghi mục bµi


<b>2. Hớng dẫn làm bài tập</b>
<b>HĐ1</b>: Tìm hiểu đề bài


- Gọi HS đọc đề bài, phân tích gạch chân dới
nhỡng từ ngữ: ba nhân vật, bà mẹ ốm, ngời
con, bà tiên.


+Hỏi: Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý


đến điều gì?


<b>HĐ2</b>.Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện.
Yêu cầu HS chon chủ đề.


- GV nêu câu hỏi gợi ý.
- Cho HS đọc câu hỏi gợi ý2


<b>HĐ3</b>. Kể chuyện


- Yêu cầu HS kể theo nhãm.
- GV theo dâi c¸c nhãm.
- Cho HS kĨ tríc líp.


- Gọi lần lợt 1HS kể theo tình huống1và 1HS
kể tình huống 2.


- GV nhận xét, cho điểm.
<i><b>3.Củng cố, dặn dò: </b></i>


- Nhận xét tiết học.Về nhà kể lại chuyện


- 1 HS trả lời


- 2 HS c đề bài.
- HS lắng nghe
- HS trả lời.


- HS tự phát biểu về chủ đề của mình.
- HS đọc câu hỏi gợi ý và trả lời.



- KĨ trong nhãm (1b¹n kể các bạn khác lắng
nghe, bổ sung, góp ý cho b¹n)


8-10 HS thi kĨ.


- HS tù kĨ cho ngời thân nghe.
..




<b>Thể dục</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

I. Mục tiêu:


- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàngđiểm số, quay
sau, đi đều vịng trái, vịng phải, đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, tơng đối
đều đúng khẩu lệnh.


- Trò chơi "Bỏ khăn". Yêu cầu tập trung chú ý, nhanh nhẹn khéo léo, chơi đúng luật,
hào hứng ,nhiệt tình trong khi chơi.


II. Đồ dùng Dạy- học 1 còi, 2 chiếc khăn tay.


III. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> 1. Phần mở đầu:</b></i>



- Tập hợp, phổ biến nội dung.


- Chơi trò chơi "Diệt các con vật có hại"
- GV nhận xét


<i><b> 2. Phần cơ bản:</b></i>


<b> H1</b>: ễn đội hình đội ngũ


- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,
quay sau, đi đều vòng trái, vòng phải, đứng lại
- GV theo dõi, nhận xét


- TËp hỵp lớp, cho từng tổ lên trình diễn.
- GV theo dõi nhận xét., sữa chữa sai sót. Biểu
dơng các tổ thi đua tập tốt.


- Cho tập cảc lớp, GV điều khiển.


<b>HĐ2</b>: Trò chơi "Bỏ khăn"


- GV tp hp i hỡnh chơi, nêu tên, giải thích
cách chơi và luật chơi .


- GV quan sát, nhận xét, biểu dơng HS chơi
nhiệt tình, không phạm luật.


<i><b>3. Phần kết thúc:</b></i>
- Gv hệ thống lại bài..



- GV nhn xột, ỏnh giỏ kt qu gi hc


- HS tập hợp 3 hàng ngang
- HS nhắc lại nội quy tập luyện
-HS chơi trò chơi


- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.


- HS tËp lun theo tỉ, tỉ trëng ®iỊu khiĨn.
- Tõng tỉ thi đua trình diễn


Các tổ luyện tập
- Các tổ trình diễn


- Tập hợp 3 hàng dọc.


- 1nhúm HS ra làm mẫu cách chơi.
- HS chơi thử, sau đó cả lớp chơi.


- Chạy thờng một vòng tập hợp thành3 hàng
ngang, lm ng tỏc th lng.


..


<b>Tuần 5 </b>


<i>Thứ 2 ngày 20tháng 9 năm 2010</i>


<b>Toán</b>



Luyện tập


I. Mục tiêu: Gióp häc sinh:


- Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của mỗi năm.
- Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngµy.


- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, cách tính mốcthếkỉ.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.


III. Hoạt động dạy học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Bµi cị:</b> Viết lên bảng 7thế kỉ = ...năm;
1/5thế kỉ = ....năm; 5ngày = ...giờ;


- GV nhận xét, cho điểm.


- HS viết vào nháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>2. Bài mới:</b><i><b> Giới thiệu bài. </b></i>Ghi mục bài
<i><b>HĐ1: </b></i><b> </b>Làm BT1 Viết tiếp vào chỗ chấm.
- GV treo bảng phụ kẽ sẵn BT1a),1b)
- GV nhận xét, kết luận.


<i><b>HĐ 2: Viết tiếp vào chỗ chấm.</b></i>


- Vua Quang Trung qua đời vào năm 1792. Năm đó
thuộc thế kỉ nào?



- Từ năm đó đến nay đã đợc... năm.
GV nhận xét, kết luận


<i><b>H§3: §iỊn dÊu > < = vào chỗ chấm.</b></i>
2ngày...40giờ ; 2giê5phót....25phót
5phót....1/5 giê ; 1phút10giây...100giây
1/2phút....30giây; 1phút rỡi....90giây
- GV nhận xét, cho điểm.


<i><b>H4: Làm BT4 Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả </b></i>
lời đúng.


- GV nhËn xÐt, kÕt ln.
.<b>3. Cđng cè dỈn dò: </b>


- GV nhận xét giờ học, dặn HS về học bài và chuẩn
bị bài sau.


- 2Hc sinh lờn bảng điền.Cả lớp làm vào
vở, vài HS đọc kết quả.


- Học sinh làm vào vở, đọc kết quả.


- 2HS lên bảng điền .Cả lớp theo dõi, chữa
bài


- HS nêu kết quả
- HS tự học.



<b>Tp c</b>


Những hạt thóc giống


I. Mục tiêu: 1. Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi


đức tính, trung thực của cậu bé mồ cơi. Đọc phân biệt lời nhân vật với lơid ngời kể chuyện.
Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.


2.Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm đợc những ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa
câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, giám nói lên sự thật.


II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn.
III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> A. Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ "Tre Việt </b></i>
Nam" Hỏi: Bài thơ ca ngợi những phẩm chất
gì? của ai?


- GV nhận xét, cho điểm.
<i><b> B. Dạy bài mới:</b></i>


1<b>.Giới thiệu bài học</b>.Treo tranh minh hoạ và
hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? ở đâu?


<b>2. Hng dẫn đọc và tìm hiểu bà</b>i.
<i><b>HĐ 1: </b></i><b>Luyện đọc.</b> Đọc nối tiếp bài
Đoạn1: từ đầu ...bị trừng phạt.



Đoạn2: Có chú bé....nảy mầm đợc.
Đoạn3 .Đến vụ thu hoạch ...của ta.
Đoạn4: Còn lại.


- GV theo dõi,kết hợp sửa lỗi phát âm.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.


<i> H§ 2:</i><b> Tìm hiểu bài:</b>


- GV yờu cu HS c thm on1 trả lời câu


- 2HS đọc nối tiếp và trả li cõu hi


- Cả lớp theo dõi và tr¶ lêi.


- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 lợt)
- HS luyện đọc theo cặp


- 1-2 em đọc cả bài. - 1HS đọc chú giải.
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

hái trong SGK


Hỏi: Đoạn 1 ý nói gì?
- GV ghi bảng ý chính đoạn 1


- Yờu cu HS c thầm đoạn2, trả lời câu hỏi
trong SGK



Hỏi: Đoạn 2 nói lên điều g×?
- GV ghi ý chÝnh.


- Yêu cầu HS đọc thầm on3 v tr li cõu hi
trong SGK


- Hỏi: Đoạn 3 nói lên điều gì?


- Yờu cu HS c on 4 và trả lời câu hỏi
trong SGK.


Hỏi: Đoạn 4 nói lên điều gì?
- Cho HS đọc tồn bài.


Hỏi:Câu chuyện có ý nghĩa nh thế nào?
- GV ghi nội dung chính của bài.
<i> HĐ 3:</i><b>Hớng dẫn HS đọc diễn cảm</b><i>. </i>
- Cho HS đọc toàn bài.


- GV hớng dẫn HS tìm ra giọng đọc của từng
đoạn


- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
"Chôm lo lắng đến trớc vua...của ta."
+ GV đọc mẫu


+ GV theo dõi, uốn nắn


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>



-Hỏi: Câu chuyện này muốn nói với chúng ta
điều gì?.


- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và
chuẩn bị bµi sau.


- Đọc thầm,trao đổi và trả lời.
- HS rút ra ý chính của đoạn2


- HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi.
- Rút ra ý chính của đọan.


- 1 HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi rút ra ý chính của đoạn


- 4 HS đọc nối tiếp toàn bài và trả lời rút ra nội
dung bài.


- 4 HS đọc nối tiếp nhau theo 4 đoạn.
- HS phát biểu cách đọc


- HS lắng nghe.
- HS phân vai để đọc.
-1 lợt HS tham gia thi đọc.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS tự học


<b>LÞch sư</b>



Nớc ta dới ách đơ hộ


của các triều đại phong kiến phơng Bắc


I. Mơc tiªu : Häc xong bµi nµy HS biÕt:


- Từ năm 179 TCN đến năm 938 nớc ta bị các triều đại p/ k phơng Bắc đơ hộ.
- Kể lại 1 số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại p/k phơng Bắc với dân ta.


- Nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quan
xâm lợc , giữ gìn nền văn hoỏ dõn tc.


II. ĐÔ DUNG DAY - học: - Phiếu häc tËp cña häc sinh.


III. Hoạt động dạy - học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1. Bµi cũ: Trả lời câu hỏi 2 trong SGK</b></i>
- GV nhận xét chung.


<b>2</b>.Dạy bài mới: Giới thiệu bµi.


<i><b>HĐ1: Chính sách áp bức bóc lột của các triều đại </b></i>
p /k phơng Bắc đối với nhân dân.


-GV hỏi: Sau khi thơn tính đợc nớc ta, cỏc triu i


- 2HS trả lời. HS khác nhận xét





</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

p/k phơng Bắc đã thi hành những chính sách áp bức,
bóc lột nào?


-Tìm sự khác biệt về tình hình nớc ta: về chủ
quyền, về kinh tế, về văn hoá và sau khi bị các triều
đại p/k phơng Bắc đô hộ?


- GV kÕt luËn.


HĐ2: Các cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của
p/k phơng Bắc.


- GV phát phiếu học tập và nêu yêu cầu đọc Sgk và
điền các thông tin về các cuộc khởi nghĩa của nhân
dân ta chống lại ách đô hộ của p/ k phơng Bắc vào
bng thng kờ.


- GV nhận xét, điền kết quả lên b¶ng.


- GV nêu 1 số câu hỏi để khắc sâu kiến thức về các
cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống ách đô hộ
của p/k phơng Bắc.


<b>3</b>.Cũng cố, dặn dò: Cho HS đọc ghi nhớ.
- GV tổng kết dăn dị


lêi



-Thảo luận nhóm 4 và điền kết quả vào
phiếu, đại diên nên kết quả.


- HS làm suy nghĩ điền kết quả vào phiếu.
- HS báo cáo kết quả, HS khác bổ sung.


- HS trả lêi.


- 2HS đọc phần ghi nhớ.
Về tự học thuộc ghi nhớ.


.


………


<b>đạo đức</b>


Bµi 3: Bµy tá ý kiÕn


I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:


1. Nhn thức đợc: Các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về
những vấn đề có liên quan đến trẻ em.


2. Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trờng.
3. Biết tôn trọng ý kiến của những ngời khác.


II. đồ dùng dạy- học: tranh minh hoạ.
III. Hoạt động dạy- học

:




<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>A. KiĨm tra bµi cũ: HS nhắc lại nội dung bài học </b></i>
"Vợt khó trong học tập".


<i><b>B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài (Tiết 1)</b></i>
<i><b>HĐ1: Nhận xét tình huống</b></i>


GV nêu tình huống.
GV kết luận.


HĐ2: Em sẽ làm gì?


- GV phát phiếu u cầu thảo luận theo nhóm.
Hỏi: Vì sao em chọn cách đó?


- GV nhận xét,kết luận.
<i><b>HĐ3: Bày tỏ thái độ</b></i>


- GV cho HS lµm viƯc theo nhóm
Yêu cầu các nhóm thảo luận về:


+ Tr em cú quyền có ý kiến riêng về các vấn đề có
liờn quan n tr em.


+ Trẻ em cần lắng nghe tôn trọng ý kiến của ngời
khác.


+Ngời lớn cần lắng nghe ý kiÕn cđa trỴ em.



+ Mọi trẻ em đều đợc đa ra ý kiến và ý kiến đó đều


-HS nêu, HS khác nhận xét.


- HS lắng nghe và trả lời.
- HS nhắc lại


- Cỏc nhúm tho lun, đại diện trình bày.
- HS trả lời.


- HS làm việc theo nhóm về các vấn đề
đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

phải đợc thực hiện.
- GV kết luận.
<i><b> C. Cng c, dn dũ:</b></i>


- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.


- 2 HS nhắc lại.


- HS về nhà tìm hiểu những việc có liên
quan đến tr em




<b> Thể dục</b>


Bài 9



I. Mục tiêu:


- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng
phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, đều, đẹp.


- Trò chơi" Bịt mắt bắt dê". Yêu cầu rèn luyệnnâng cao khả năng tập trung chú ý, khả năng
định hớng, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.


II. đồ dùng dạy- học: - 1còi, 6 khăn sạch.
III. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> A. Phần mở đầu:</b></i>


- Tập hợp, phổ biến nội dung.
- Chơi trò chơi:"Tìm ngêi chØ huy".
- GV nhËn xÐt


<i><b> B. Phần cơ bản:</b></i>


<b>H1</b>: i hỡnh i ng:


- ễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,
đi đều vịng phải, trái, đứng lại.


- GV ®iỊu khiĨn líp.


- GV nhận xét, sửa chữa sai sót.


- Ơn đi đều, vịng trái, đứng lại.


<b>HĐ2</b>: Trò chơi vận động:
- Trò chơi "Bịt mắt bắt dê"


- GV tập hợp đội hình chơi nêu tên, giải thích
cách chơi, luật chơi.


-Gv theo dõi nhận xét. Biểu dơng tổ thắng
cuộc.


<i><b>C. Phần kết thóc:</b></i>


- Gv cho cả lớp chạy thành vịng trịn sau đó
khép thành vịng trịn nhỏ đi chậm tập động tỏc
th lng.


- GV hệ thống lại bài.


- Đánh giá kết quả, giao bài tập về nhà.


- HS tập hợp 3 hàng ngang
- HS chơi trò chơi


- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.


- Đội hình 3 hàng dọc.


- HS tËp theo sù ®iỊu khiĨn cđa GV
- TËp theo tỉ, do tỉ trëng ®iỊu khiĨn.



- HS theo dâi


- HS theo dõi, chơi thử 1 -2 lần


- HS chơi chÝnh thøc theo tæ. Tæ trëng chØ huy.


- HS thực hin ng tỏc th lng


- HS tự ôn ĐHĐN.


<i>Thứ 3 ngày 21tháng 9 năm 2010</i>


<b> Toán</b>


Tìm số trung bình cộng


I. Mục tiêu: Giúp HS :


- Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết cách tìm số trung bình cộng của nhiÒu sè.


II. đồ dùng dạy- học - Bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Bài cũ:</b> Điền dấu < > =


1giê 24 phót....84phót 4gi©y;
4phút 21giây...241giây



+ GV nhận xét, cho điểm.


<b>2)Bài mới</b>:


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài .</b></i>


<i><b>HĐ2: Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số </b></i>
trung bình cộng.


*GV yờu cầu đọc bài tốn 1 và quan sát hình vẽ
túm tt ni dung.


- GV yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc tìm số trung
bình cộng của nhiều số.


HĐ3: Bài toán 2


- GV yêu cầu đọc đề bài toán
Hỏi: Bài tốn cho biết những gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Ba số: 25,27,32 có TB cộng là bao nhiêu?
- GV hớng dẫn HS giải (tơng tự nh trên)


<i><b>H4: Thc hnh. BT1.Khoanh vào chữ đặt trớc câu</b></i>
trả lời đúng.


- GV nhận xét, cho điểm.
BT2: Cho HS đọc yêu câu BT


- GV nhận xét, chữa bài.


BT3: Cho HS đọc yêu cầu bi tp.
- GV nhn xột cho im.


<b>3)Củng cố,dăn dò: </b>Cho HS nhắc lại quy tắc
- Nhận xét giờ học, dặn học thuộc quy tắc.


- 2HS lên bảng làm.
- Cả lớp viết vào nháp
- HS khác nhận xét.


- HS c thm bài tốn, quan sát hình vẽ,
HS viết bài giải nh SGK.


- 3HS nhắc lại.


- 1HS lờn bng điền kết quả.
- HS đọc kết quả. Cả lớp nhận xột.


- HS nhắc lại quy tắc.


- C lp lm vo vở, 1HS đọc kết quả
- HS làm vào vở.


- 1HS lên bảng giải


-Cả lớp giải vào vở. 1HS lên bảng giải.
-2HS nhắc lại.



- Tự học


<b>Chính tả (Nghe - viết)</b>


Những hạt thóc giống


I. Mục tiêu:


1. Nh - vit li đúng chính tả , trình bày đúng một đoạn văn trong bài Những hạt thóc
<i>giống.</i>


2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ ln: l/n; en/eng.


II. Đồ dùng dạy học: - PhiÕu viÕt ghi néi dung bµi tËp 2


III. Hoạt động dạy học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động ca hc sinh</b>


<b>A/Kiểm tra bài cũ.</b> HS lên viết: rạo rực, dìu dịu,
gióng giả, con dao, rao vặt, giao hàng, bâng
khuâng, bận bịu, nhân dân...


- GV nhận xét.
.<b>B/ Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. Hớng dẫn HS nhí viÕt</b>


<i><b>HĐ 1: Trao đổi về nội dung đoạn văn</b></i>


Gọi HS đọc, GV hi:


- 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Nhà vua chọn ngời ntn để nối ngơi?
-Vì sao ngời trung thực là ngời đáng q?
<i><b>HĐ 2: Hng dn HS vit t khú.</b></i>


- GV yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Giáo viên nhận xÐt.


<i><b>HĐ 3: Viết chính tả</b></i>
- GV đọc cho HS viết .
<i><b>HĐ4: Thu và chấm bài</b></i>


- GV chÊm mét sè bµi, nhận xét.


<b>3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả.</b>


Lm BT 2, BT3: Cho HS đọc yêu cầu
- GV nhận xét, cht li li gii ỳng.


<b>C/ Củng cố, dặn dò: </b>.
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn HS về nhà làm BT 2b) và đọc thuộc lòng 2
câu đố.


- HS tr¶ lêi.



- HS tìm và viết từ khó vào nháp.
HS đọc từ khó: luộc kỹ, dõng dạc...
- HS viết vào vở.


- Từng cặp trao đổi vở khảo bài.


- HS đọc thành tiếng yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở.


- Líp nhËn xÐt
- HS tự làm


.


<b>Luyện từ và câu</b>


Mở rộng vốn từ: Trung thùc - Tù träng


I. Mơc tiªu:


1. Më réng vèn tõ thc chđ ®iĨm: Trung thùc - Tù träng.


2. Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu.


II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ.


III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<i><b>A. KiÓm tra bài cũ: Xếp các từ láy sau đây thành 3</b></i>
nhóm: xinh xinh, nhanh nhẹn, vun vút, thoăn thoắt,
xinh xẻo, lao xao, nghiêng nghiêng


-GV nhận xét, cho điểm.
<i><b>B. Dạy bài mới:</b></i>


Hot ng 1: Gii thiu bài.
<i><b>Hoạt động2:</b></i> Hớng dẫn làm bài tập


Bài tập1: Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu, giáo viên
theo dõi kết luận.


* Tõ cïng nghÜa víi trung thực: thẳng thắn, thẳng
tính, ngay thẳng, chân thật, thật thà...


* Từ trái nghĩa với trung thực: điêu ngoa, gian trá,
dối trá, gian lận, lu manh, lừa bịp..


Bi tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- GV nhận xét và cho điểm.


Bài tập 3:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung, yêu cầu
thảo luận cặp đơi để tìm đúng nghĩa của tự trọng.
Bài tập 4: HS đọc nội dung bài tập, yêu cầu trao i
nhúm 4.


- Giáo viên kết luận.
<i><b>C. Củng cố, dặn dò:</b></i>



-Em thích nhất câu thành ngữ, tục ngữ nào? Vì sao?
- Giáo viên nhận xét, dặn về nhà học thuộc các từ


- HS lên bảng làm, lớp làm vở nháp.




- HS lắng nghe


- 1 HS c thnh tiếng, các nhóm trao đổi
điền vào phiếu


- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS lần lợt trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

vừa tìm đợc.


- HS tr¶ lêi.
- HS tù häc.


<b>.</b>




<b>Khoa học</b>


Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn?


I. mục tiêu: Sau bµi häc häc sinh biÕt:



- Giải thích đợc vì sao cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có
nguồn gốc thực vật.


- Nêu đợc ích lợi của muối ăn, nêu đợc tác hại của thói quen ăn mặn.
II. đồ dùng dạy- học: - Phóng to các hình minh hoạ 20, 21 Sgk
III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Bài cũ: </b> Hỏi: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động
vật và đạm thực vật? Tại sao nên ăn nhiều cá?
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>2)Bµi míi</b>: Giíi thiƯu, ghi mơc bµi.


<i><b>HĐ 1: Trị chơi: Kể tên các món rán hay xào</b></i>
GV chia lớp thành 2 đội số lợng nh nhau.


HS các đọi lần lợt nối tiếp nhau lên ghi tên các món
rán hay xào. ( mỗi HS viết 1 món)


GVnhận xét và hỏi: Gia đình em thờng rán, xào
bằng dầu thực vật hay mỡ động vật?


<i><b>HĐ2: Vì sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và</b></i>
chất béo thực vật?


GV yêu cầu học sinh quan sát hình 20 Sgk và đọc
các món ăn trên bảng và trả lời:



? Món nào vừa chứa chất béo ĐV vừa TV?
Tại sao cần ăn phối hợp chất béo ĐVvà TV?
- GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần bit.


<i><b>HĐ 3:Tại sao nên sử dụng muối iốt và không nên </b></i>
ăn mặn?


Y/cu HS nờu li ớch ca vic dựng muối iốt
- GV đọc phần 2 mục Bạn cần bit.


Muối iốt rất quan trọng nhng nếu ăn mặn thì có tác
hại gì?


- GV kết luận.


<b>3) Củng cố, dặn dß:</b> GV nhËn xÐt giê häc.


- HS trả lời, HS khác nhận xét


- HS lắng nghe.


- HS chia nhóm hoạt động theo yêu cầu
của giáo viên.


- HS đếm số lợng các món đội đã ghi.
- HS trả lời


- Th¶o luËn nhãm 6, các nhóm quan sát
tranh và trả lời câu hỏi.



- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS đọc


- HS nêu ích lợi của muối iốt.
- HS đọc


- HS trả lời câu hỏi. HS khác bổ sung.
- HS lắng nghe.


<i>Thứ 4 ngày 22tháng 9 năm 2010</i> <b>Toán</b>


Luyện tập


I. Mục tiêu: Giúp häc sinh cđng cè vỊ:


- Hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng.
- Giải các bài toán về tìm số trung bình cộng.


II. Đồ dùng dạy học: - B¶ng phơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>A.Bµi cị: Tìm số trung bình cộng của các số sau: </b></i>
a) 34, 91, 64


b) 456, 620, 148, 372


Hỏi: Muốm tìm số trung bình cộng của các số ta
làm thế nào?



- GV nhận xét, cho điểm.
<i><b>B. Dạy bài mới: </b></i>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng .</b></i>
<i><b>HĐ2: Luyện tập thực hành </b></i>


Bài tập1: Viềt và tính (Theo mẫu)
Số trung bình céng cđa:


a) 35 vµ 45 lµ (35 + 45): 2 = 40


b) 76 vµ 16 lµ...
c) 21, 30 vµ 45 là...
Bài tập 2: Tính nhẩm rồi viết kết quả tính vào chỗ
chấm.


- Yờu cu HS c BT.
- GV nhn xét, cho điểm.


Bài tập3: Cho HS đọc yêu cầu BT.
- GV theo dõi, nhận xét, chữa bài.
Bài tập 4: Cho HS c yờu cu BT


Hỏi:Chúng ta phải tính TBsố đo của mấybạn
- Gọi HS lên bảng giải.


- GV nhận xét cho điểm.
<i><b>C. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- Nhận xét giờ học. Dặn về học bài.



- 2HS lên làm ở bảng.
- Cả lớp làm vào nháp.


- HS nghe và nhắc lại


- HS c yờu cu BT v lm vo vở
- 1HS lên bảng điền kết quả.
- HS lần lợt đọc kết quả của mình.
- HS làm vào v.


- 1 HS lên làm ở bảng.


-1HS lờn bng gii, cả lớp làm vào vở. HS
khác đọc bài giải của mình.


- 1HS đọc yêu cầu BT, 1HS lên bảng làm.
Cả lớp thảo luận theo cặp và làm vào vở.


- HS tù häc.


<b>KĨ chun</b>


Kể chuyện đã nghe, đã đọc


I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói:


- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe , đã đọc nói về tính trung
thực.



- Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung câu chuyện.


2. Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.


II. đồ dùng dạy- học: - Một số truyện về tính trung thực.


III. Hoạt động dạy- học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>A. KiÓm tra bài cũ: Kể lại 1,2 câu chuyện Một nhà</b></i>
<i>thơ chân chính. Và trả lời câu hỏi về nội dung.</i>
- GV nhËn xét, cho điểm.


<i><b>B. Dạy bài mới:</b></i>
1.Giới thiệu bài.


2. Hớng dÉn kĨ chun.


<i><b>HĐ1:Hớng dẫn HS hiểu u cầu của đề bài</b></i>


- GV yêu cầu HS đề bài, GV gạch dới các từ trọng


- 2 HS kĨ c©u chun.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

tâm.


- GV dán lên bảng dàn ý bài kể chuyÖn


<i><b>HĐ2: Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa cõu </b></i>


chuyn.


* Kể trong nhóm


- GV nhắc nhở: những chuyện khá dài các em có thể
kể 1,2 đoạn.


* Thi kĨ tríc líp.


- GV dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
- GV nhận xét .


- Cho cả lớp bình chon bạn ham đọc sách, chọn đợc
câu chuyện hay nht.


3.Cũng cố,dặn dò: Nhận xét giờ học .


- Biểu dơng những HS chăm chú nghe bạn kể.
- Dặn HS chuẩn bị bài tập KC tuần 6.


- 1HS c bi.
- 3HS c ni tip gi ý


- Các nhóm lên dán phiếu trình bày, nhận
xét, bổ sung.


- HS luyn kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện


- HS xung phong kĨ.



- HS kĨ xong cÇn nãi lên ý nghĩa chuyện
- HS khác nhận xét bổ sung


- HS tìm một câu chuyện về lòng tự trọng.


<b>Tập đọc</b>


Gµ Trèng và Cáo


I. Mục tiêu:


1c trụi chy, lu loỏt bi th. Biết ngắt nghỉ hơi đúng bài thơ, cuối mỗi dòng thơ.Biết đọc
bài với giọng vui, dí dỏm thể hiện tâm trạng và tính cách các nhân vật.


2.HiĨu c¸c tõ ngữ trong bài: - Hiểu ý ngầm sau lời nói ngọt ngào của Cáo và GT.


-Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con ngời hÃy cảnh giác và thông minh nh gà
Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa nh Cáo.


3. HTL bài thơ .


II. §å dïng d¹y häc: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn.


III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> A. KiĨm tra bµi cị . Đọc bài "Những hạt </b></i>
<i>thóc giống" GV hỏi: Nội dung bài</i>



- Nhận xét và cho điểm.
<i><b> B. Dạy bài mới:</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài:</b> Treo tranh và hỏi:
Bức tranh vẽ nhữnh con vật nào?.
- GV giới thiệu bµi.


<b>2. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu bài</b>.
<i> HĐ1. Luyện đọc</i><b>. </b>


- GV cho HS đọc nối tiếp câu.
- GV chia bài thành 3 đoạn.
Đoạn 1: Nhác trơng....thân tình.
Đoạn 2: Nghe lời cáo...loạn tin ngay.
Đoạn 3: Đoạn còn lại.


- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc
- GV treo đoạn thơ để hớng dẫn cách đọc
- GV giúp HS hiểu từ ngữ mới và khó.
- GV đọc mẫu diễn cảm tồn bài.
<i><b>HĐ2. Tìm hiểu bài</b></i><b>:</b>


* GV yêu cầu đoc thầm đoạn 1 và trả lời câu
hỏi Sgk.


Đoạn1: Cho em biết điêug gì?


- 2HS c nối tiếp, trả lời câu hỏi



- C¶ líp quan sát tranh.
- HS quan sát và trả lời.


- HS đọc nối tiếp từng câu
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc chú giải
- HS luyện đọc
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

- GV ghi ý chính lên bảng.


* GV yêu cầu đoc thầm đoạn 3 và trả lời câu
hỏi Sgk.


-GV hỏi: ý chính của đoạn cuối bài là gì?
- GV ghi ý chính lên bảng.


* Cho HS c ton bi.


- hỏi: Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
- GV nhận xét ghi bảng.


<i><b>H3</b></i><b>. </b><i><b>Hớng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL</b></i>
GV yêu cầu HS đọc nối tiếp toàn bài.


- Tổ chức cho HS luyện đọc từng đoạn , bài
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng.


- Tổ chức thi HTL


- 3HS đọc phận vai
- GV nhận xét ghi điểm.


<b>3. Cñng cố, dặn dò</b>:


Hỏi: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét giờ học, dặn về nhà học thuộc lòng
bài thơ.


- HS c thm, trao i nhúm ụi trả lời và rút
ra ý chính đoạn 2


- HS đọc thầm và trả lời, rút ra ý chính đoạn 3.
- 2HS đọc nối tiếp tồn bài.


- HS tr¶ lêi rót ra néi dung cđa bµi.


- 4 HS đọc nối tiếp bài, lớp theo dõi suy nghĩ
tìm ra giọng đọc.


- HS luyện đọc HTL theo cặp đôi.
- HS thi đọc trong nhóm.


- HS thi đọc thuộc lịng trc lp


- HS trả lời
- Về nhà tự học .


.



<b>Khoa học</b>


Ăn nhiều rau và quả chín
Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn


I. mục tiêu: Sau bµi häc häc sinh biÕt:


- Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.
- Nêu đợc tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.
- Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.


II. đồ dùng dạy- học: - Hình trong SGK, phiếu BT


III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Bài cũ: </b> Hỏi: + Vì sao cần ăn phối hợp chất béo
động vt v cht bộo thc vt?


+Vì sao phải ăn muối i-ốt và không nên ăn mặn?
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>2)Bài mới</b>: Giới thiêu, ghi mục bài.


<i><b>H1: </b></i>ớch li ca vic ăn rau,quả chín hàng ngày
- GV tổ chức thảo luận cặp đôi với các câu hỏi:
+Em cảm thấy thế nào nếu vài ngày khơng ăn rau?
+Ăn rau và quả chín hàng ngày có ích lợi gì?
- GV theo dõi, kết lun.



HĐ 2: Đi chợ mua hàng


- GV chia thành 4tổ, sử dụng các loại rau, đồ hộp v
tiớen hnh chi.


- Gọi các tổ lên giải thích. GV nhận xét.


- HS trả lời.


- HS khác nhận xét.


- Thảo luận cùng bạn và nêu câu trả lời.
- HS kh¸c bỉ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- GV nhËn xét. Tuyên dơng.


HĐ3: Các cách thực hiện VSAT thực phẩm
- GV phát phiếu và yêu cầu HS th¶o luËn nhãm.
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


- GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết ở SGK


<b>3) Cñng cố, dặn dò:</b>


- GV nhËn xÐt chung giê häc,


- Dặn học thuộc mục Bạn cần biết và tìm hiểu xem
gia đình làm cách nào để bảo quản thực phẩm



- HS đọc mục Bạn cần biết


- HS tù t×m hiĨu


………


<i>Thø 5 ngày 23tháng 9 năm 2010</i>


<b> Toán</b>


Biu


I. mơc tiªu:


- Làm quen với biểu đồ tranh vẽ.


- Bớc đầu biết cách đọc biểu đồ tranh vẽ.


II. đồ dùng dạy- học: - Biểu đồ Các con của năm gia đình nh SGK.
III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1)<b>Bài cũ:</b> KT vở bài tập về nhà của học sinh, đồng
thời gọi HS làm BT tit 23


- GV nhận xét, cho điểm.


2) <b>Bài mới</b>: Giới thiêu, ghi mục bài.



<i><b>H 1: Tỡm hiu biu Các con của năm gia đình</b></i>
GV treo biểu đồ Các con của năm gia đình


GV giới thiệu: Đây là biểu đồ về các con của năm
gia đình.


GV hỏi: Biểu đồ gồm mấy cột? Cột bên trái cho
biết gì? Cột bên phải cho biết những gì? Biểu đồ
cho biết về các con của những gia đình nào?
- G/đ cơ Mai có mấy con, đó là trai hay gái?
- G/đ cơ Lan có mấy con, đó là trai hay gái?
Biểu đồ cho biết gì về các con g/đ cơ Hồng?
Vậy g/đ cơ Đào, gia đình cơ Cúc?


- Sau đó cho HS nêu lại thơng qua biểu đồ.
? Những gia đình nào có một con gái? trai?
<i><b>HĐ2: Luyện tập</b></i>


Bài1: Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và tự làm
- Giáo viên chữa bài, nhận xét chung.


Bài2: HS đọc đề bài và làm.


- GV gợi ý cho HS tính số thóc của từng năm sau đó
cho làm.


<b>3. Cđng cố, dặn dò.</b>


Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.



- HS mở vở, 1 HS lên bảng làm BT
- HS khác nhận xét.


- HS theo dừi v đọc lại mục bài.


- HS theo dâi.
- HS lÇn lợt trả lời.


- HS c yờu cu bi tp v làm vào vở.
Sau đó trình bày kết quả. HS khỏc nhn
xột.


<b>Tập làm văn</b>


Viết th ( Kiểm tra viết)


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

1- Rèn luyện kỹ năng viết th cho học sinh.


2- Viết một lá th có đủ 3 phần: đầu th, phần chính, phần cuối th với nội dung: thăm hỏi,
chúc mừng, chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành.


II. §å dïng D¹y- häc Bảng phụ ghi phần ghi nhớ


III. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động của giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca hc sinh</b>


<i><b> 1.Mở đầu: GV gọi HS nhắc lại nội dung của </b></i>
một bức th.



- Treo bảng phụ ghi nội dung phần viết th trang
34.


<i><b>2.Dạy bài mới:</b></i>


<b>HĐ1</b>: Giới thiệu bài , ghi mục bài lên bảng.


<b>H2</b>.Tỡm hiu bi.


- Kim tra s chuẩn bị giấy của học sinh
- Yêu cầu HS đọc đề trong Sgk trang 52.
- GV nhắc:


+ Có thể chọn 1 trong 4 đề để làm bài.


+ Lêi lÏ trong th cần thân mật, thể hiện s chân
thành.


+ Vit xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên
ngời viết, ngời nhận, địa chỉ vào phong bì ( th
không dán)


Hỏi: - Em chọn viết th cho ai?
- Viết th vi mc ớch gỡ?


<b>HĐ3</b>. Viết th.


- GV yêu cầu học sinh tự làm bài, nộp bài và
giáo viên chấm một số bài.



<i><b>3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học, dặn học </b></i>
sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


- 3HS nhắc lại.
- Đọc thầm lại.


- HS l¾ng nghe


- Tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị của tổ
- 2 HS đọc thành tiếng.


- HS l¾ng nghe.


- 5 đến 7HS lần lợt trả lời.


- HS lµm bµi.


………..


<b>Lun tõ và câu</b>


Danh từ


I. Mục tiêu:


-Hiu danh từ là những từ chỉ sự vật(ngời, vật, hiện tợng, khái niệm hoặc đơn vị)
-Xác định đợc danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm.


- Biết đặt câu với danh từ.



II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ .
III. Hoạt động dạy học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>A.KiĨm tra bµi cị: GV hái:</b></i>


Tìm từ trái nghĩa, cùng nghĩa với Trung thực và đặt
câu vi t tỡm c.


<i><b>B. Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>Hot ng 1: </b></i><b>Giới thiệu bài</b>. GV yêu cầu HS tìm


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

từ ngữ chỉ tên gọi đồ vật, cây cối?
Từ đó giới thiệu bài.


Hoạt động2:<b> Tìm hiểu ví dụ</b>


*Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài.
- GV gọi HS đọc câu trả lời. Mỗi HS tìm từ ở 1
dòng thơ, gọi HS nhận xét từng dòng thơ
+ GV nhận xét, dùng phấn gạch chân từ đó.
*Bài2:Yêu cầu HS đọc BT.


- GV phát phiếu cho HS thảo luận.
- GV kết luận về phiếu đúng.


Sau đó giáo viên nêu: Những từ chỉ sự vật,chỉ
ng-ời,vật,hiện tợng,khái niệm và đơn vị đợc gọi là danh


từ.


Hỏi: - Danh từ là gì? Danh từ chỉ ngời là gì? Danh
từ chỉ khái niệm là gì? Danh từ chỉ đơn vị là gì?
<i><b>Hoạt động3: HS đọc ghi nhớ thuộc tại lớp</b></i>
<i><b>Hoạt động4: Luyn tp </b></i>


- GV yêu cầu HS làm bài 1,2
- GV chữa bài


C. Củng cố, dặn dò:. Danh từ là gì?
- Nhận xét tiết học.


- HS tìm và lần lợt nêu.


- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung.


- HS thảo luận cặp đơi tìm từ chỉ sự vật
trong từng dòng thơ vào vở nháp


- HS tiếp nối nhau nêu kết quả.
-2 HS đọc thành tiếng.


- HS th¶o luËn nhãm, nhóm nào xong trớc
lên dán trên bảng.




- HS lắng nghe.
- HS trả lời.



- HS c ghi nh
- HS làm và trình bày


………


<b>KÜ tht</b>


Kh©u thêng (tiÕt2)


I. Mơc tiªu:


- Học sinh biết đợc cách cầm vải, lên kim, xuống kimkhi khâu và đạc điểm mũi khâu,
đờng khâu thờng.


- Biết cách khâu và khâu đợc các mũi khâu thờng theo đờng vach dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đơi tay.


II. §å dùng dạy- học: - Một số mẫu vải.,len khác màu , kim khâu len ,thớc , phấn


vạch , kÐo.


III. Hoạt động- dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Bµi cị: </b>KiĨm tra sự chuẩn bịcủa HS
- HS nhắc lại kĩ thuật khâu thờng GV NX.


<b>2) Bài mới: </b>Tiết 2



<i><b>HĐ 1: HS thực hành khâu thờng.</b></i>


GV yêu cầu nhắc lại vỊ kÜ tht kh©uthêng


- GV nhắc lại và hớng dẫn thêm cách kết thúc đờng
khâu.


- GV nªu thêi gian và yêu cầu thực hành.


- GV quan sỏt, un nn những thao tác cha đúng,
những HS còn lúng túng.


<i><b>HĐ 2: Đánh giá kết quả học tập của HS.</b></i>
- GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
+ Đờng vạch dấu


+ Các mũi khâu


+Hon thnh ỳng thi gian quy nh.


- HS nhắc lại
- HSkhác nhận xét.


- HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- HS quan sát nhắc lại
- HS tiến hành thực hµnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- GV nhận xét, đánh giá kết qu hc tp ca hc


sinh.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả
học tập của HS.


- Chuẩn bị vật liệu, dơng cơ cho tiÕt häc sau.


- HS tù chn bÞ.


………


<i>Thø 6 ngày 24tháng 9 năm 2010</i>
<b>Toán</b>


Biểu đồ (tiếp)


I. mơc tiªu: Gióp häc sinh:


- Bớc đầu nhận biết về biểu đồ cột.


- Biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ.


- Bớc đầu xử lí số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản.
II. đồ dùng dạy- học: - Biểu đồ cột.


III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>1) Bài cũ:</b> GV yêu cầu đọc lại biểu đồ BT1 tran
- GV nhận xét, cho điểm.


<b> 2)Bµi míi</b>:
<i><b>HĐ 1: Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>H 2: Gii thiu biu hình cột - Số chuột của 4 </b></i>
thơn đã diệt.


Gv treo biểu đồ: Số chuột của 4thôn đã diệt, g/t
Hỏi: + Biểu đồ có mấy cột?


+ Díi chân các cột ghi gì?


+ Trục bên trái của biểu đồ ghi gì?
+ Số đợc ghi trên đầu mỗi cột ghi gì?
- Hớng dẫn HS đọc biểu đồ.


B/đ ghi đợc số chuột diệt đợc của thôn nào?
Chỉ trên b/đ cột biểu diễn số chuột của các thôn?
Thôn đông diệt đợc bao nhiêu con chuột?


- GV tiếp tục nêu câu hỏi để HS trả lời nh SGK
<i><b>HĐ3: Thực hành.</b></i>


Bài1: Dựa vào biể đồ trong VBT (trang 27) viết chữ
hoặc số thích hợp vào chỗ chấm.


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.



Bài2: u cầu HS quan sát biểu đồ trong vở BT và
trả lời các câu hỏi: Chng hn:


- Có những lớp nào tham gia trồng cây?
- HÃy nêu số cây trồng của từng lớp?


- Khối 5có mấy lớp tham gia trồng cây?...


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>- GV nhËn xÐt, dỈn do HS


- 1HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS lắng nghe


- HS quan sát biểu đồ và trả lời


- HS đọc biểu đồ theo câu hỏi gợi ý
của GV nêu.


- HS quan sát và làm BT1.
-HS đọc kết quả, cả lớp nhận xét.
- Cả lớp quan sát biểu đồ ở vở BT,
trả lời các câu hỏi và khoanh vào
chữ trớc câu trả lời đúng.




- HS tự làm
.





<b>Luyện từ và câu</b>


Danh từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

-Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật(ngời, vật, hiện tợng, khái niệm hoặc đơn vị)
-Xác định đợc danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm.


- Biết đặt câu với danh từ.


II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ .
III. Hoạt động dạy học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>A.KiĨm tra bµi cị: GV hái:</b></i>


Tìm từ trái nghĩa, cùng nghĩa với Trung thc v t
cõu vi t tỡm c.


<i><b>B. Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>Hot động 1: </b></i><b>Giới thiệu bài</b>. GV yêu cầu HS tìm
từ ngữ chỉ tên gọi đồ vật, cây cối?


Từ đó giới thiệu bài.


Hoạt động2:<b> Tìm hiểu ví dụ</b>



*Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài.
- GV gọi HS đọc câu trả lời. Mỗi HS tìm từ ở 1
dòng thơ, gọi HS nhận xét từng dòng thơ
+ GV nhận xét, dùng phấn gạch chân từ đó.
*Bài2:Yêu cầu HS đọc BT.


- GV phát phiếu cho HS thảo luận.
- GV kết luận về phiếu đúng.


Sau đó giáo viên nêu: Những từ chỉ sự vật,chỉ
ng-ời,vật,hiện tợng,khái niệm và đơn vị đợc gọi là danh
từ.


Hỏi: - Danh từ là gì? Danh từ chỉ ngời là gì? Danh
từ chỉ khái niệm là gì? Danh từ chỉ đơn vị là gì?
<i><b>Hoạt động3: HS đọc ghi nhớ thuộc tại lớp</b></i>
<i><b>Hoạt động4: Luyn tp </b></i>


- GV yêu cầu HS làm bài 1,2
- GV chữa bài


C. Củng cố, dặn dò:. Danh từ là gì?
- Nhận xét tiết học.


- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- HS tìm và lần lợt nêu.


- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung.



- HS thảo luận cặp đơi tìm từ chỉ sự vật
trong từng dịng thơ vào vở nháp


- HS tiếp nối nhau nêu kết quả.
-2 HS c thnh ting.


- HS thảo luận nhóm, nhóm nào xong trớc
lên dán trên bảng.




- HS lắng nghe.
- HS tr¶ lêi.


- HS đọc ghi nhớ
- HS làm v trỡnh by




<b>Địa lí</b>


Trung du Bắc Bộ


I. Mục tiêu: Häc xong bµi nµy HS biÕt:


- Mơ tả đợc vùng trung du Bắc Bộ.


- Xác lập đợc mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con ngời
ở trung du Bắc Bộ.



- Nêu đợc quy trình chế biến chè


- Dựa vào tranh ảnh bằng số liệu để tìm kiến thức.
- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.


II. đồ dùng dạy học: - BĐ địa lí tự nhiên , BĐ hành chính Việt Nam
III. Hoạt động dạy học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1.Bài cũ: GV vẽ sơ đồ lên bảng yêu cầu viết về các </b></i>
nội dung đã học về Hồng Liên Sơn.


- GV nhËn xÐt cho ®iĨm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<i><b>1I.Bµi míi: Giíi thiƯu bµi.</b></i>


* HĐ1: Vùng đồi với đỉnh tròn, sờn thoải.
GV Yêu cầu QS tranh và trả lời câu hỏi:
- Vùng TD là vùng núi, đồi hay đồng bằng?


- Em có nhận xét gì về đỉnh, sờn đồi và cách sắp xếp
các đồi của vùng trung du?


-Hãy so sánh những đặc điểm đó với DHLS?
- GV nhn xột kt lun.


*HĐ2: Chè và cây ăn quả ë vïng trung du


GV hỏi: Với những đặc điểm về điều kiện tự nhiên


nh trên theo em vùng trung du sẽ phù hợp trồng các
loaị cây nào?


- GV kÕt luËn


*HĐ3: Hoạt động trồng rừng và cây CH.


Hái: HiƯn nay ë cac vïng , trung du cã c¸c hiện
t-ợng gì xẩy ra?


- Theo em, hin tng t trống, đồi trọc sẽ gây ra
hậu quả nh thế nào?


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn


III. Cñng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.


- Cỏc nhúm tho luận, đại diện trình bày
kết quả.


- HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.


- HS trao đổi và trả li.


- HS quan sát tranh và nói lên tỉnh, loại
cây trồng tơng ứng.


- HS tho lun cp ụi v trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét.



<b>TËp lµm văn</b>


Đoạn văn trong bài văn kể chuyện


I. Mục tiªu:


- Cã hiĨu biÕt ban đầu về bài văn kể chuyện.


- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để toạ lập dựng một đoạn văn kể chuyện.


II. Đồ dùng Dạy- học Tranh minh ho¹ hai mĐ con


III. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> 1. KiĨm tra bµi cị: GV hỏi:</b></i>


-Cốt truyện là gì?. Cốt truyện gồm những thành
phần nào?


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>II.</b> Dạy bài mới:


<b>1. Giới thiệu bài</b> -Ghi mục bài


<b>2. Tìm hiểu ví dô</b>


<b>HĐ1</b>: Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu.



- Gọi HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống.
- GV phát phiếu Bt


- GV kt lun li gii ỳng.


<b>HĐ2</b>.Bài 2:


- GV hỏi: Dấu hiêu nào giúp em nhận ra chỗ mở
đầu và chỗ kết thúc?


- Em có nhận xét gì về dấu hiệu ở đoạn 2?


<b>H3</b>. Bi 3: Gi HS đọc yêu cầu .


- GV yêu cầu TL cặp đôi và trả lời câu hỏi.


<b>HĐ4:</b> Ghi nhớ- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
Y/cầu HS tìm một đoạn văn bất kì trong bài


- 2 HS tr¶ lêi


- 1HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc lại truyện.


- HS trao đổi hoàn thành phiếu trong
nhóm., lên dán trên bảng.


- HS lần lợt trả lời.



- 1HS c


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

T,KCv nờu sự việc đợc nêu trong đoạn đó
- GV nhận xét, khen.


<b>HĐ5:</b>Luyện tập. -Gọi HS đọc nội dung và y/c
+Câu chuyện kể lại chuyện gì?. Các đoạn kể sự
việc gì/ Đoạn 3 cịn thiếu phần nào?


<i><b>3.Cđng cè, dỈn dò: </b></i>


- Nhận xét tiết học.Về viết lại đoạn 3.


- HS ph¸t biĨu.


- HS nối tiếp nhau đọc y/c.


- HS viết vào vở nháp đọc bài của
mình. Sau đó trình bày.


- HS tù viÕt.


………..


<b>ThĨ dơc</b>


Bµi 10


I. Mơc tiªu:



- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay sau, đi đều vòng trái, vòng phải. Yêu cầu thực
hiện đúng động tác, đều, đúng khẩu lệnh.


- Trò chơi "Bỏ khăn". Yêu cầu biết cách chơi, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, ho
hng ,nhit tỡnh trong khi chi.


II. Đồ dùng Dạy- häc 1 cßi, 2 chiÕc khăn tay.


III. Hot ng dy - học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hc sinh</b>


<i><b> 1. Phần mở đầu:</b></i>


- Tp hợp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học,
chấn chỉnh i ng, trang phc


- Chơi trò chơi "Làm theo hiệu lệnh"
- GV nhận xét


<i><b> 2. Phần cơ b¶n:</b></i>


<b> HĐ1</b>: Ơn đội hình đội ngũ.


- Ơn quay sau, đi đều vòng trái, vòng phải,
đứng lại.


- GV điều khiển tập, có quan sát.
- GV chia tổ lun tËp.



- GV theo dâi, nhËn xÐt


- TËp hỵp líp, cho từng tổ lên trình diễn.
- GV theo dõi nhận xét., sữa chữa sai sót. Biểu
dơng các tổ thi đua tập tốt.


<b>HĐ2</b>: Trò chơi "Bỏ khăn"


- GV tp hp đội hình chơi, nêu tên, giải thích
lại cách chơi và luật chơi .


- GV quan s¸t, nhËn xÐt, biĨu dơng HS chơi
nhiệt tình, không phạm luật.


<i><b>3. Phần kết thóc:</b></i>


- GV cho lớp vừa hát vừa vỗ tay.
- Gv hệ thống lại bài ,NX , đánh giá.


- HS tập hợp 3 hàng ngang
- HS nhắc lại nội quy tập luyện
-HS chơi trò chơi


- HS ng ti ch v tay và hát.


- HS thùc hiÖn


- HS tËp luyÖn theo tỉ, tỉ trëng ®iỊu khiĨn
- Tõng tỉ thi ®ua trình diễn



- HS cả lớp chơi.


- HS thực hiện


.


Tuần 6


<i>Thứ 2 ngày 27 tháng 9 năm 2010</i>


<b>Toán</b>


Luyện tập


I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:


- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ.
- Thực hành lập biểu đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

III. Hoạt động dạy học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ:</b> Gọi HS chữa BT2


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.


<b>2. Bài mới: </b>Giới thiệu bài. Ghi mục bài
<i><b>HĐ1: </b></i><b> </b>Hớng dẫn HS làm BT1,2 trong vở BT
- Cho 1HS đọc yêu cầu của BT1.



- GV Hỏi: Tuần 1 bán đợc bao nhiêu mét vải?...
Tuần 3 bán đợc nhiều hơn tuần1 bao nhiêu m vải
- Cho HS đọc yêu cầu BT2.


- Cho cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
<i><b>HĐ 2: Làm BT3 ở SGK</b></i>


- GV yờu cu HS nêu tên biểu đồ.


B/đồ còn cha biểu diễn số cá của các tháng nào?
- Nêu số cá bắt đợc của tháng 2 và tháng3.


-GV: Chóng ta sÏ vÏ cét biểu diễn số cá của tháng 2
và tháng 3.


- Yêu cầu HS lên chỉ vị trí sẽ vẽ cột biểu diễn.
- GV nêu lại


- GV hỏi: +Nêu bề rộng cđa cét.
+Nªu chiỊu cao cña cét.


- GV gọi HS lên vẽ cột biểu diễn số cá tháng 2.
GV nhận xét và yêu cầu cả lớp tự vẽ cột tháng3.
- GV yêu cầu HS đọc biểu đồ vừa vẽ.


- GV nhËn xÐt, kết luận.
.<b>3. Củng cố dặn dò: </b>


- GV nhận xét giờ học, dặn HS về học bài và chuẩn


bị bài sau.


- 1HS lên bảng làm
- Cả lớp nhận xÐt.


- 1HS đọc yêu cầu


- 2HS trả lời .Cả lớp nhn xột.
- 1HS c yờu cu


- Cả lớp làm vào vở BT bài1,2
- HS nêu kết quả.


- HS trả lời.


- 1HS lên chỉ trên bảng.
- HS trả lời


- 1HS lên b¶ng vÏ. C¶ líp theo dâi,
nhËn xÐt.


- HS c biu
- HS t hc.


<b>Tp c</b>


Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca


I. Mục tiêu: 1. Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn



xúc động thể hiện ân hận dằn vặt của An-đrây-ca trớc cái chết của ông. Đọc phân biệt lời
nhân vật với lời ngời kể chuyện.


2.Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
thể hện tình cảm yêu thơng và ý thức trách nhiệm với ngời thân, lòng trung thực, sự nghiêm
khắc với lỗi lầm của bản thân.


II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn.
III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hot ng ca hc sinh</b>


<i><b>A. Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ "Gà Trống và </b></i>
Cáo"và trả lời câu hỏi:


+Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- GV nhận xét, cho điểm.


<i><b>B. Dạy bài mới:</b></i>


1<b>.Giới thiệu bài học</b>. Treo tranh minh hoạ và hỏi:
Bức tranh vẽ cảnh g×?


- 3HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>2. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu bà</b>i.
<i><b>HĐ 1: </b></i><b>Luyện đọc.</b>


* Gọi HS c ton bi.



*Đọc nối tiếp bài. GV chia đoạn
Đoạn1: An-đrây-ca ...mang về nhà.
Đoạn2: Bớc vào phòng.... ít năm nữa.


GV theo dõi,kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
- GV đọc mu.


<i><b>HĐ 2:</b></i><b> Tìm hiểu bài:</b>


- Gi 1 HS c on1


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn1 trả lời câu hỏi trong
SGK


- GV Hỏi: Đoạn 1 kể với em chuyện gì?
- GV ghi bảng ý chính đoạn 1


- Gi 1HS đọc đoạn 2


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi trong
SGK


- GV Hái: Néi dung chính của đoạn 2 là gì?
- GV ghi ý chính.


- Cho HS đọc tồn bài.


Hái:C©u chun cã ý nghÜa nh thế nào?
- GV ghi nội dung chính của bài.
<i> HĐ 3:</i><b> Đọc diễn cảm</b><i>. </i>



- Cho HS c ton bi.
- GV theo dõi.


-GV treo bảng đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm
"Bớc vào phong ông nằm....vừa ra khỏi nhà."
- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn


+ GV theo dõi, nhận xét.
- Hớng dẫn HS đọc phân vai.
- Thi đọc tồn truyện.


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


-Hi:Nu t cho truyn tờn khỏc em s t tờn cõu
chuyn ny l gỡ?.


- Nếu gặp An-đrây-ca em sẽ nói gì với bạn?
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và
chuẩn bị bài sau.


- 1HS khá đọc toàn bài


- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn
(2 lợt)


- 2HS đọc toàn bài
- 1HS đọc chú giải.


- HS lắng nghe
- 1HS c


Đọc thầm,thảo luân, tiếp nối nhau trả
lời


- HS trả lời rút ra ý chính đoạn 1


-1HS c


- c thầm,trao đổi và trả lời.
- HS trả lời rút ra ý chính của đoạn 2
- 1HS đọc tồn bài. Cả lớp đọc thầm
tìm nội dung chính của bài.


-2HS nh¾c l¹i.


- 2HS lầ lợt đọc Cả lớp theo dõi, tìm ra
cách đọc hay.




- 4 HS thi đọc diễn cảm
- 4HS đọc tồn truyện.
-3-5 HS thi đọc.


- C¶ lớp theo dõi nhận xét.
- HS suy nghĩ và trả lời.


- HS tự học.



<b>Lịch sử</b>


Khởi nghĩa Hai Bà Trng (Năm 40)


I. Mục tiêu : Học xong bài này HS biÕt:


- V× sao Hai Bµ Trng phÊt cê khëi nghÜa.


- Tờng thuật trên lợc đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa.


- Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nớc ta bị các triệu đại
phong kiến phơng Bắc đô hộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>Hoạt động của giáo viờn</b> <b>Hot ng ca hc sinh</b>


<i><b>1. Bài cũ: Trả lời câu hỏi 3 trong SGK</b></i>
- GV nhận xét chung.


<b>2</b>.Dạy bµi míi: Giíi thiƯu bµi.


<i><b>HĐ1: Ngun nhân của cuộc k/n Hai Bà T</b></i>
- GV yêu cầu HS đọc SGK (Từ đầu ...thù nhà)
- GV giải các khái niệm: + Quận Giao Chỉ
+ Thái thú


-GV nêu: Tìm nguyên nhân của cuộc k/n HBT
- GV nêu vấn đề: HBT phất cị khởi nghĩa do thái
thú Tơ Định giết chồng bà, hay HBT phất cờ khởi
nghĩa do căm thù giặc, áp bức, bóc lột nhân dân ta


đến cùng cực. Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
- GV kết luận.


<i><b>HĐ2: Diễn biến cuộc khởi nghĩa HBT.</b></i>
- GV treo lợc đồ và giới thiệu.


- GV nêu : Hãy đọc SGK và xem lợc đồ để tờng
thuật lại cuộc khởi nghĩa của HBT


- GV nhận xét, khen ngợi HS trình bày tốt.
<i><b>HĐ3: Kết quả và ý nghĩa của khởi nghĩa HBT</b></i>
Hỏi: K/n HBT đã đạt kết quả nh thế nào?
- GV nêu lại ý nghĩa của k/n Hai Bà Trng.
<i><b>HĐ4: Lòng biết ơn của ND ta với Hai BT</b></i>


- GV cho HS trình bày những mẫu chuyện, bài thơ,
bài hát ca ngợi Hai Bµ Trng.


<b>3</b>.Củng cố, dặn dị: Cho HS c ghi nh.


- 2HS trả lời. HS khác nhận xét


- 1HS đọc SGK, cả lớp theo dõi


-Thảo luận nhóm 4 , đại diện nên kết
quả.


- HS suy nghĩ trao đổi với nhau và trả
lời.



- HS quan sát lợc đồ.
- HS tờng thuật trớc lớp.


- HS tr¶ lêi.


- HS từng tổ góp t liệu su tầm đợc sau
đó trình bày t liệu trớc lớp.


<b>đạo đức</b>


Bµi 3: Bµy tá ý kiÕn (TiÕt 2)


I. Mơc tiªu: Häc xong bài này HS có khả năng:


1. Nhận thức đợc: Các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về
những vấn đề có liên quan đến trẻ em.


2. Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trờng.
3. Biết tôn trọng ý kiến của những ngời khác.


II. đồ dùng dạy- học:
III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>A. KiĨm tra bµi cũ: HS nhắc lại nội dung bài </b></i>
học "Bày tỏ ý kiến".


<i><b>B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài (Tiết 2)</b></i>
<i><b>HĐ1: Trơi chơi " Có- không"</b></i>



- GV tỉ chø cho HS lµm viƯc theo nhãm.


-HS nêu, HS khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

- GV phỏt cho mỗi nhóm 1 miếng bìa 2 mặt
xanh-đỏ (mặy xanh: khơng; mặt đỏ: có)
- GV nêu tình huống


GV nhận xét câu trả lời của các nhóm


Hi: Ti sao các em lại có quyền bày tỏ ý kiến
về các vấn đề liên quan đến trẻ em?


- Em cần thực hiện quyền đó nh thế nào?
HĐ2: Em s núi nh th no?


- GV yêu cầu thảo luận theo nhóm.
- Gv nêu tình huống


- GV cho HS làm việc cả lớp
- GV nhận xét, kết luận
<i><b>HĐ3: Trò chơi "Phỏng vấn"</b></i>
- GV cho HS làm việc theo cặp đơi
Y/c đóng vai phỏng vấn về:


+ Tình hình vệ sinh trờng ,lớp em.


+ Những HĐ, công việc mà em muốn làm.
- GV nhận xét, tuyên dơng.



<b>C. Củng cố, dặn dò:</b> GV y/c HS nhắc lại ND


- Các nhóm nhận bìa.


- Cỏc nhúm tho luận nhanh và giơ biển
mặt xanh hay mặt đỏ.


- HS tr¶ lêi.


- Các nhóm thảo luận cách giải quyết
tình huống đó.


- Các nhóm đóng vai lên thể hiện


- Lần lợt HS này là phóng viên , HS kia
là ngời phỏng vấn.


- 2 HS nhắc lại.


<b>Thể dục</b>


Bài 11


I. Mơc tiªu:


- Cũng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng ngang, dàn hàng, đi đều vòng phải, vòng
trái. Yêu cầu tập hợp và dàn hàng nhanh, không xô đẩy, chen lấn nhau. Đi đều không sai
nhịp, đến chỗ vòng tơng đối đều và đẹp.



- Trò chơi "Kết bạn". Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng,
nhiệt tình trong khi chơi.


II. đồ dùng dạy- học: - 1còi
III. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> A. PhÇn mở đầu:</b></i>


Tp hp, ph bin ni dung, chn chớnh đội ngũ.
- Chơi trò chơi:"Diệt các con vật có hại".
- GV nhận xét.


<i><b> B. Phần cơ bản:</b></i>


<b>H1</b>: i hỡnh i ng:


- ễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều vịng phải,
vịng trái.


- GV chia tỉ tËp lun. Do tỉ trëng ®iỊu khiển.
- Tập cả lớp, cho từng tổ lên thi đua trình diễn.
- GV quan sát, nhận xét.


- Cho cả lớp tËp


<b>HĐ2</b>: Trò chơi vận động:
- Trò chơi "Kết bạn"



- GV tập hợp đội hình chơi nêu tên, giải thích cách
chơi, luật chơi.


-Gv theo dâi nhËn xÐt. BiÓu dơng tổ thắng cuộc.
<i><b>C. Phần kết thúc:</b></i>


- Gv cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.


- HS tập hợp 3 hàng ngang
- HS chơi trò chơi


- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.


- Tập theo tổ, tổ trởng điều khiển.
- Các tổ lần lợt lên trình diễn.
-Tổ còn lại theo dõi, nhận xét.
-Cả lớp tập, lớp trởng điều khiển.
- HS theo dõi


- Cả lớp chơi thử
- Tiến hành chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- GV hệ thống lại bài.


- GV Nhn xột, ỏnh giỏ kt qu, giao bi tp v nh.


- HS tự ôn ĐHĐN.





<i>Thứ 3 ngày 28 tháng 9 năm 2010</i>


<b>Toán</b>


Luyện tập chung


I. Mục tiêu: Gióp HS «n tËp, cđng cè vỊ :


- Viết, đọc ,so sánh các số tự nhiên


- Đơn vị đo khối lợng và đơn vị đo thời gian.


- Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ, về số trung bình cộng.


II. đồ dùng dạy- học - Bảng phụ


III. Hoạt động dạy - học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Bài cũ:</b> Đọc biểu đồ bài tập 2 SGK
+ GV nhận xột, cho im.


<b>2)Bài mới</b>:


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài </b></i>
- Ghi mục bài lên bảng


H2: GV cho HS đọc lần lợt yêu cầu của các bài
tập trong vở bài tập.



- GV híng dÉn c¸ch làm.


- Cho cả lớp tự làm vào vở bài tập.
- GV theo dõi chung.


HĐ3: Tiến hành chữa bài tËp.


- GV yêu cầu học sinh lên bảng làm bài1.
- GV treo bảng phụ, HS lên chữa bài.
Kết quả đúng: D. 20 020 020; B. 3 000;
C.725 936; D.2 075; C. 150


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.


Bài 2: Dựa vào biểu đồ hãy viết tiếp vào chỗ
chấm.


- GV treo bảng phụ ,cho HS lên bảng viết tiếp
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm.


Bi3: Cho HS đọc lại bài toán.
- GV hỏi: Bài toán cho ta biết cái gì?
Bài tốn u câu chúng ta tìm gì?
- GV nhận xét, cho im.


<b>3)Củng cố,dăn dò: </b>


- Nhận xét giờ học. Dặn về học bài



- 2HS c


- Cả líp theo dâi, nhËn xÐt
.


- HS đọc lại mục bài.


-2HS lần lợt đọc yêu cầu của bài tập
- HS tiến hành làm bài vào vở.


- HS lên bảng làm, HS khác đọc bài làm
của mình, cả lớp nhận xét.


- HS đọc thầm yêu cầu, quan sát biểu
đồ và vit tip vo ch chm.


- 1HS lên bảng làm.


- 1HS lên bảng điền kết quả.
- HS đọc kết quả. lớp nhận xét.
- 1HS đọc lại bài tốn.


- HS tr¶ lêi.


- 1HS lên bảng giải bài toán.
- HS khác ch c bi gii.


- HS về ộn lại.


<b>Chính tả (Nghe - viÕt)</b>



Ngêi viÕt trun thËt thµ


I. Mơc tiªu:


1. Nghe - viết đúng, đẹp, đều câu chuyện vui Ngời viết truyện thật thà.
2. Biết tự phát hiện lỗi và sữa lỗi trong bài chính tả.


3.Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa các âm đầu s/x hoặc có thanh hỏi/
thanh ngó.


II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết ghi néi dung bµi tËp 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>A/Kiểm tra bài cũ.</b> Gọi 1HS lên đọc các từ ngữ:
lẫn lộn, nô nức, lo lắng, làm nên,lang ben, cái xng,
hng xộn,lộng phộng...


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>B/ Dạy bài míi:</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi.</b> GV giíi thiƯu vµ ghi mơc bài.


<b>2. Hớng dẫn viết chính tả.</b>


<i><b>H 1: Tỡm hiu ni dung truyện</b></i>
Gọi HS đọc, GV hỏi:
- Nhà văn Ban-dắc có tài gì?



-Trong cc sống ông là ngời nh thế nào?
<i><b>HĐ 2: Hớng dẫn HS viÕt tõ khã.</b></i>


- GV yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Cho HS đọc và luyện viết các tự vừa tìm đợc.
- Giáo viên nhận xét.


<i><b>H§ 3 Hớng dẫn trình bày</b></i>


-Gọi HS trình bày lại cách các lời thoại.
<i><b>HĐ 4: Viết chính tả</b></i>


- GV c cho HS viết .
<i><b>HĐ4: Thu và chấm bài</b></i>


- GV chÊm mét sè bµi, nhËn xÐt.


<b>3. Híng dÉn lµm bµi tËp chính tả.</b>


Làm BT1,2 VBT: - GV nhận xét, chốt lại lời giải <b>C/</b>
<b>Củng cố, dặn dò: </b>.


- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.


- 1HS lờn c


- HS lên bảng viết, lớp viết nháp.


- Học sinh lắng nghe.



- 2HS c thnh ting.
- HS trả lời.


- HS tìm và viết từ khó vào nháp.
HS đọc từ khó: Ban- dắc, truyện dài,
truyện ngn...


- 1HS Trình bày
- HS viết vào vở.


- Tng cặp trao đổi vở khảo bài.


- HS đọc thành tiếng yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở.


- Líp nhËn xét


..


<b>Luyện từ và câu</b>


Danh từ chung và danh từ riêng


I. Mơc tiªu:


1. Nhận biết đợc danh từ (DT) chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát
của chúng.


2. Nắm đợc quy tắc viết hoa DT riêng và bớc đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế.


II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ.


III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>A.Kiểm tra bài cũ: Hỏi:Danh từ là gì? Cho vídụ?</b></i>
- GV cho khổ thơ: "Vua Hùng....mấy đơi". u cầu
đọc và tìm DT trong khổ thơ đó.


-GV nhận xét, cho điểm.
<i><b>B. Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>HĐ 1: Giới thiệu bµi. </b></i>


Hỏi:Em có nhận xét gì về cách viết DT đó? Tại sao
có DT đợc viết hoa, có DT li khụng vit?


<i><b>HĐ2:</b></i> Tìm hiểu vÝ dô


Bài1: Gọi HS đọc yêu nội dung. Yêu cầu thảo luận
cặp đơi và tìm từ đúng.


- 1HS trả lời. Cả lớp ghi DT trong
khổ thơ đó


- 1HS đọc kết quả.


- HS l¾ng nghe



- HS trả lời: DT Hùng đợc viết hoa
- 1 HS đọc thành tiếng, các nhóm đơi
trao đổi và tìm từ đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- GV nhận xét, chữa bài.


Bi 2: Gi HS đọc yêu cầu . Yêu cầu trao đổi cặp
đôi, trả lời câu hỏi.


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


Bài3:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung, yêu cầu thảo
luận cặp đôi trả lời câu hỏi.


- Giáo viên kết luận.


<i><b>H3: Ghi nh Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK</b></i>
<i><b>HĐ4: Luyện tập Làm BT1,2</b></i>


-GV cho HS đọc yêu cầu của BT và tự làm ở VBT
- GV treo bảng phụ, HS lờn lm


- GV nhận xét, chữa bài, cho điểm.
<i><b>C. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét, dặn về nhà häc bµi


-1HS đọc yêu cầu BT
- Trao đổi và đọc kết qủa


- 1HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận, trả li.
- 2HS c thnh ting


- Các nhóm thảo luận và viết vào
vở BT


-Đại diện các nhóm trình bày.
- HS về tìm 10 danh từ chung, 10
danh từ riêng.




<b> Khoa học</b>


Một số cách bảo quản thức ăn


I. mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:


- Kể tên các cách bảo quản thức ăn


- Nêu ví dụ về một số loài thức ăn và cách bảo quản chúng.


- Núi về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng
thức ăn đã đợc bảo quản


II. đồ dùng dạy- học: - Phóng to 24,25 Sgk và phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>1) Bµi cị: </b> GV nêu câu hỏi:


Thế nào là tực phẩm sạch và an toàn?. Vì sao hàng
ngày chúng ta cần ăn nhiều sau và hoa quả?


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>2)Bài mới</b>: Giới thiệu, ghi mục bài.
<i><b>HĐ 1: Các cách bảo quản thức ăn</b></i>


- GV chia lớp thành các nhóm để thảo luận.
- Yêu cầu các nhóm q/sát H24,25 SGk và trả lời:
+ Kể tên các cách bảo quản thức ăn ?


+ Gia đình các em thờng sử dụng những cách nào
để bảo quản thức ăn?


+ Cách bảo quản đó có ích lợi gì?
- GVnhận xét và kết luận.


<i><b>H§2: Những lu ý trớc khi bảo quản và sử dụng </b></i>
thức ăn.


- GV chia nhúm v t tờn th tự cho các nhóm.
Nhóm1. Phơi khơ; Nhóm2: Ướp muối;
Nhóm3: Ướp lạnh; Nhóm4: Cơ đặc với đờng
-GV phát phiếu có nội câu hỏi cho các nhóm làm.
- GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết.



<i><b>HĐ 3: Trò chơi "Ai đảm đang nhất"</b></i>
- GV nờu cỏch chi, lut chi


- GV và các HS trong tổ trọng tài quan sát và KT.
- Nhận xét, công bố các nhóm đoạt giải.


<b>3) Củng cố, dặn dß:</b> GV nhËn xÐt giê häc.


- HS trả lời, HS khác nhận xét


- HS lắng nghe.


- HS tiến hành H24,25 quan sát và
thảo luận nhóm.


- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả.


- Các nhóm khác lắng nghe, nhận
xét, bổ sung


- HS tr¶ lêi


- Thảo luận nhóm và trả lời.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS c


- Mỗi tổ cử 2 bạn tham gia chơi
- Các bạn còn lại theo dõi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<i>Thứ 4 ngày 29 tháng 9 năm 2010</i>


<b>Toán</b>


Luyện tập chung


I. Mục tiêu: Gióp häc sinh cđng cè vỊ:


- Viết số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số trong một số, xác định số lớn
nhất (bé nhất) trong một nhóm các số.


- Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lợng hoặc đo thời gian .
- Thu thập và xử lí một số thơng tin trên biểu đồ.


- Giải bài toán về tìm số trung bình cộng của nhiều số.
II. Đồ dùng dạy học: - B¶ng phơ


III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>A.Bài cũ: Yêu cầu đọc lại biểu đồ ở BT2 SGK</b></i>
- GV nhận xét, cho điểm.


<i><b>B. D¹y bài mới: </b></i>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng .</b></i>
<i><b>HĐ2: Luyện tập thực hành </b></i>


* Yêu cầu HS tự làm các BT trong vở BT


* Sau đó gọi lần lợt chữa bài.


Phần I: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng.
Đáp án đúng:


C©u 1: C C©u 2: D
C©u 3: B C©u 4: C
C©u 5: C


- GV nhËn xÐt cho ®iĨm.


PhầnII: Bài1: Dựa vào biểu đồ hãy viết tiếp vào
chỗ chấm.


Bài2: Cho HS đọc yêu cầu BT và tự làm vào vở.
Sau đó gọi lên bảng cha bi.


- GV nhận xét cho điểm.
<i><b>C. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- Nhận xét giờ học. Dặn về học bµi.


- 2HS đọc.
- Cả theo dõi.


- HS đọc yêu cầu BT và làm vào vở
- HS lần lợt đọc kết quả của mình.


- HS kh¸c nhËn xÐt.



- HS tự làm vào vở.
-1HS lên làm ở bảng phơ


- HS tự làm, sau đó đọc bài giải.


- HS tù häc.


………<b>KĨ chun</b>


Kể chuyện đã nghe, đã c


I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói:


- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe , đã đọc nói về lòng tự trọng.
- Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Có ý thức rèn
luyện mình để trở thành ngời có lịng tự trọng.


2. Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.


II. đồ dùng dạy- học: - Một số truyện về lòng tự trọng.


III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động ca hc sinh</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: Kể lại 1 câu chuyện về tính </b></i>
trung thực và nói ý nghÜa c©u chun.


- GV nhận xét, cho điểm.


<i><b>B. Dạy bài mới:</b></i>


- 3 HS và nêu ý nghĩa kể câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>1.Giới thiệu bài.</b> Kiểm tra sự chuẩn bị của HS


<b>2. Hớng dÉn kĨ chun.</b>


<i><b>HĐ1: Tìm hiểu đề bài</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề. GV gạch dới
những từ quan trọng.


- GV gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý.
Hỏi: +Thế nào là lòng tự trọng?


+ Em đã đọc câu truyện nào về lòng tự trọng?
+ Em đọc câu chuyện đó ở đâu?


-Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3


- GV ghi nhanh c¸c tiêu chí lên bảng.
<i><b>HĐ2: Kể chuyện trong nhóm</b></i>
- GV chia nhãm 4 HS.


- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
<i><b>HĐ3: Thi kể trớc lớp </b></i>
- GV tổ chức cho HS k trc lp


- GV nhận xét, cho điểm, tuyên dơng HS.



<b>3.Cũng cố,dặn dò</b>: Nhận xét giờ học .
- Biểu dơng những HS chăm chú nghe bạn kể.
- Dặn HS chuẩn bị bài tập KC tuần 6.


- 1HS c , 1HS phân tích.


-4HS nối tiếp nhau đọc
- HS trả li.


- 2HS c


-4 HS ngồi bàn trên bàn dới cïng kĨ
chun, nhËn xÐt.


- HS thi kĨ, HS kh¸c nhận xét bạn kể.


- HS về kể cho ngời thân nghe.


<b>Tp c</b>


Chị em tôi
I. Mơc tiªu:


1. Đọc trơn cả bài. Chú ý đọc đúng giọng các từ ngữ dễ mắc lỗi phát âm. Biết đọc bài với
giọng kể nhẹ nhàng hóm hỉnh, phù hợp với việc thể hiện, tính cách cảm xúc của các nhân vật
2. Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Cơ chị hay
nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em. Câu chuyện là lời khuyện HS khơng đợc noid
dối. Nói dối là một tính xấu, làm mất lịng tin và sự tín nhiệm, lịng tơn trọng của mọi ngời
với mình.



II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn.
III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> A. KiÓm tra bài cũ . Đọc bài "Nỗi dằn vặt của </b></i>
<i>An-đrây-ca"và trả lời câu hỏi về nội dung. </i>


- Nhận xét và cho điểm.
<i><b> B. Dạy bài mới:</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài:</b> Hỏi:


+ Ai còn nhớ chuyện Nói dối hại thân kể về chuyện
gì?


+ Ai ó lm cho chú bé tỉnh ngộ?
- GV giới thiệu bài.


<b>2. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu bài</b>.
<i> HĐ1. Luyện đọc</i><b>. </b>


- GV cho HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- GV chia bài thành 3 đoạn.


Đoạn 1: Dắt xe...tặc lỡi cho qua
Đoạn 2: Cho đến một hơm...nên ngời
Đoạn 3: Đoạn cịn lại.



- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc, chú ý câu
văn: Thỉnh thoảng hai chi em lại cời pha lên... làm


- 4HS đọc nối tiếp, trả lời câu hỏi


- HS trả lời


- HS lắng nghe


- HS c ni tip on.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<i>cho t«i tØnh ngé.</i>


- GV giúp HS hiểu từ ngữ mới và khó.
- GV đọc mẫu diễn cảm ton bi.
<i><b>H2. Tỡm hiu bi</b></i><b>:</b>


* GV yêu cầu đoc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi1
Sgk.


Đoạn1: Nói lên điều gì?
- GV ghi ý chính lên bảng.


* GV yêu cầu đoc thầm đoạn 2 và trả lời c©u hái2
Sgk.


-GV hỏi đọan 2 nói về chuyện gì?
- GV ghi ý chính lên bảng.


*Yêu cầu HS đọc đoạn3 và trả lời câu hỏi3 SGK


* Cho HS đọc toàn bài.


- Hái: C©u chun mn nãi víi chóng ta điêug gì?
- GV nhận xét ghi bảng.


<i><b>HĐ3</b></i><b>. §</b><i><b>äc diƠn c¶m</b></i>


GV u cầu HS đọc nối tiếp tồn bài.
- Tổ chức cho HS luyện đọc từng đoạn , bài
- Tổ chức cho HS đọc phận vai


- GV nhận xét ghi điểm.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>:


Hỏi: Vì sao chúng ta không nên nói dối?


- Em đặt tên khác cho truyện theo tính cách của mỗi
nhân vật.


- Nhận xét giờ học, dặn về nhà đọc lại bài và chuẩn
bị bài sau.


- 1 HS đọc chú giải
- HS luyện đọc


- HS đọc thầm, trao đổi tiếp nối nhau
trả lời và rút ra ý chính đoạn 1.


- HS đọc thầm, trao đổi nhóm đơi trả


lời và rút ra ý chính đoạn 2


- HS đọc thầm và trả lời, rút ra ý
chính đoạn 3.


- 2HS đọc nối tiếp tồn bài.


- HS tr¶ lêi rót ra néi dung cđa bµi.


- 3 HS đọc nối tiếp bài, lớp theo dõi
suy nghĩ tìm ra cách đọc hay.
- Nhiều lợt HS tham gia đọc
- HS tr li


- Về nhà tự học .
..




<b>Khoa học</b>


Phòng một sè bƯnh do thiÕu chÊt dinh dìng


I. mơc tiªu: Sau bµi häc häc sinh biÕt:


- Kể đợc tên một số bệnh do thiếu chất dinh dờng.


- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng.
II. đồ dùng dạy- học: - Hình trong SGK, phiếu BT
III. Hoạt động dạy- học

:




<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Bµi cị: </b> Hỏi:HÃy nêu cách bảo quản thức ăn?
- Nếu chỉ ăn cơm với rau trong thời gian dài em
cảm thấy thÕ nµo?


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>2)Bài mới</b>: Giới thiêu, ghi mục bài.
<i><b>HĐ1: </b></i> Quan sát phát hiện bệnh


- Yêu cầu HS quan sát tranh , trả lời câu hỏi:
+Ngời trong hình bị bệnh gì?


+Nhng du hiu no cho em biết bệnh mà ngời đó
mắc phải?


- GV kÕt luËn (võa nói vừa chỉ vào hình vẽ)


HĐ 2: Nguyện nhân và cách phòng bệnh do thiếu
chất dinh dỡng.


- Phát phiếu học tập cho các nhóm.


- HS trả lêi.


- HS kh¸c nhËn xÐt.


- HS quan s¸t tranh và trả lời câu hỏi.


- HS khác bổ sung.


- Các nhóm lên nhận phiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- Yờu cu HS đọc kĩ và hoàn thành phiếu.
- GV nhận xét, kết luận.


- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết.
HĐ3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ
- Gv hớng dẫn HS tham gia chơi.
+3HS tham gia: 1HS đóng vai bác sĩ
1HS đóng vai ngời bệnh


1HS đóng vai ngời nhà bệnh nhân


- HS đóng vài ngời bệnh nói về dấu hiệu của bệnh.
- HS đóng vai bác sĩ nói tên bệnh, ngun nhân và
cách đề phịng.


- GV nhận xét, tuyên dơng.


<b>3)Củng cố, dặn dò: </b>GV nhận xÐt giê häc


-2HS đọc , cả lớp đọc thm.
- HS lng nghe


- HS tham gia chơi.
- HS khác nhËn xÐt.


- HS tù t×m hiĨu



HS vỊ häc thuộc mục bạn cần biết


.




<i>Thứ 5 ngày30 tháng 9 năm 2010</i>


<b>To¸n</b>


PhÐp céng


I. mơc tiªu: Gióp häc sinh cđng cè vỊ:


- C¸ch thùc hiƯn phÐp céng (có nhớ và không nhớ).
- Kĩ năng làm tính cộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>Tập làm văn</b>


Trả bài văn viết th


I. Mục tiêu:


1- Nhận thức đúng về lỗi trong lá th của bạn và của mình khi đã đợc cơ giáo chỉ rõ.
2-Biết tham gia cùng các bạn trong lớp, chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách
dùng từ đặt câu. lỗi chính tả; biết tự chữa những lỗi cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình
3- Nhận thức đợc cái hay của bài đợc cô giáo khen.


II. Đồ dùng Dạy- học PhiÕu häc tËp



III. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>HĐ1</b>: <b>Trả bài </b>- Trả bài cho học sinh.
- Yêu cầu HS đọc lại bài của mình.
- Nhận xét kết quả bài làm của học sinh:
+ Ưu điểm:


Nêu những bài HS viết tốt và điểm cao.
Nhận xét chung bố cục, các ý diễn đạt.
+ Hạn chế: Nêu những lỗi sai ca HS.


<b>HĐ2: Hớng dẫn HS chữa bài.</b>


- Phát phiếu cho tõng häc sinh.


- GV đến từng bàn hớng dẫn, nhắc nhở.
- GV ghi một số lỗi về dùng từ, về ý, về lỗi
chính tả mà nhiều HS mắc phải sau đó gọi 1
số HS lên chữa


- Gọi HS bổ sung, nhận xét.
- GV đọc những đoạn văn hay.


- Gọi HS đọc đoạn văn hay của các bạn.


<b>HĐ3</b>: Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học,


dặn học sinh viết cha đạt về nhà viết lại bài và
nộp vào tiết sau.


- Nhận bài và đọc lại


- Nhận phiếu và đọc lời nhận xét của GV
- Đọc các lỗi sai trong bài, viết và chữa vào
phiếu học tập.


- Đổi phiếu để bạn bên cạnh kiểm tra lại.
- HS đọc lỗi và chữa bài


- HS kh¸c bỉ sung , nhËn xÐt.


- HS đọc bài, nhận xét tìm ra cái hay.


………


<b>Lun tõ vµ c©u</b>


Më réng vèn tõ Trung thùc - Tù träng


I. Mơc tiªu:


- Më réng vèn tõ thc chđ ®iĨm Trung thùc - Tù träng


- Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
II. đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập viết nội dung BT2, 3 .
III. Hoạt động dạy học

:




<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hc sinh</b>


<i><b>A.Kiểm tra bài cũ: </b></i>


GV yêu cầu: Tìm 5 danh từ chung
- GV nhận xét, cho điểm.


<i><b>B. Dạy bài mới:</b></i>


<b>1/ Giới thiệu bài</b>.


<b>2/ Tìm hiểu ví dụ</b>


<i><b>Hot động 1: yêu cầu HS đọc nội dung BT1</b></i>


- 1HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Cả lớp làm vào nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

- Yờu cu tho lun cặp đôi


- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.


Hoạt động2:<b> </b>Bài2: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung
bài.


- GV u cầu hoạt động nhóm.


- Tỉ chøc thi giữa hai nhóm thảo luận dới hình
thức: +Nhóm 1 ®a ra tõ



+Nhãm 2: t×m nghÜa cđa tõ


Sau đó đổi ngợc lại. Nếu nhóm nào sai thì lập tức
cuộc chơi dừng lại và gọi nhóm kế tiếp.


+ GV nhận xét, tuyên dơng.
- GV kết luận lời giải đúng
<i><b>Hoạt động3: làm bài 3</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV kết luận lời giải đúng.


Hoạt động4: Yêu cầu HS đọc BT4
- GV gọi HS đặt câu.


- GV nhận xét tuyên dơng.
C. Củng cố, dặn dò:.


- Nhận xét tiết học.Dặn về làm lại BT1,4


-2 HS đọc yêu cầu nội dung.
- Hoạt động theo cặp và làm vào vở.
- 2 HS lên bảng lm


- 2HS c bi


- Tiến hành thảo luận nhãm.
-2 nhãm thi.


-2 HS đọc lại lời giải đúng
- 1HS yờu cu



- HS thảo luận nhóm, nhóm nào xong
trớc lên dán trên bảng


- HS ln lt t cõu


- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS tự làm.


<b>Kĩ thuật</b>


Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng


I. Mơc tiªu:


- Học sinh biết cách khâu hai mép vải bằng mũi khâu thờng.
- Khâu đợc hai mép vải bằng mũi khâu thờng .


- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thng ỏp dng vo cuc sng.


II. Đồ dùng dạy- häc: - Mét sè mÉu v¶i.


- Len sợi, chỉ khâu


- Kim khâu len, thớc kéo, phấn vạch.
III. Hoạt động- dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Bµi cị: </b>KiĨm tra sù chuẩn bịcủa HS


- HS nhắc lại kĩ thuật khâu thờng.
-- GV nhận xét.


<b>2) Bài mới: </b>Giới thiệu bài (tiết1)


<i><b>HĐ 1: Híng dÉn HS quan s¸t nhËn xÐt. </b></i>


GV giíi thiƯu mÉu kh©u ghÐp hai mÐp vải bằng mũi
khâu thờng


- GV giới thiệu một số s¶n phÈm..


- GV kết luận về đặc điểm của đờng khâu.
<i><b>HĐ 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật</b></i>


- GV híng dÉn HS quan s¸t H1,2,3 (SGK).


- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS dựa vào quan sát hình
trong SGK để nêu cách vạch đờng dấu, cách khâu
l-ợc, khâu ghép hai mép vải.


+GV híng dÉn mét sè điểm cần lu ý:
*Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải.


*úp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau và xếp cho


- HS nhắc lại
- HS khác nhận xét.


- HS quan sát và nhận xét


- HS quan sát sản phẩm


- HS lên thực hiện thao tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

hai mép vải bằng nhau rồi mới khâu lỵc.


* Sau mỗi lần rút kim, kéo chỉ, cần vuốt các mũi
khâu theo chiều từ phải sang trái cho đờng khâu thật
phẳng rồi mới khâu tiếp.


<b>3. Cñng cè, dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học, tinh thần học tập


- HS lên thao tác GV vừa hớng dẫn.
- HS chuẩn bị cho tiết sau.




<i>Thứ 6 ngày 2 tháng 10 năm 2009</i>


<b>Toán</b>


Phép trừ


I. mục tiªu: Gióp häc sinh cđng cè vỊ:


- Cách thực hiện phép trừ (không nhớ và có nhớ)
- Kĩ năng làm tính trừ.



II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Bài cũ:</b> GV ghi bảng: 12458+98765;
7896+145621, y/c HS đặt tính rồi tính.
- GV nhận xột, cho im.


<b> 2)Bài mới</b>:
<i><b>HĐ 1: Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>HĐ 2: Củng cố kĩ năng tính trõ </b></i>


Gv viết lên bảng hai pháp tính trừ: 865279 -450237;
647253 - 285749 y/c đặt tính rồi tính.


- Yêu cầu HS nhận xét về cách đặt tính và tính
- GV viết lên bảng nh SGK


- Hái: Khi thùc hiÖn phép trừ các số tự nhiện ta làm
nh thế nµo? Thùc hiƯn phÐp tÝnh theo thø tù nµo?
- GV nêu phép tính trừ: 647253-285749 , tơng tự nh
trên.


<i><b>HĐ3: Thực hành.</b></i>
Bài1: Đặt tính rồi tính:


- Yêu cầu HS tù lµm vµo vë bµi tËp
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.



Bài2: HS đọc u cầu của bài tập, tự làm vào vở.
- GV nhận xét, cho điểm.


Bài3: Gọi HS đọc nội dung BT


- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải bài toán.
- GV nhận xét, cho điểm.


Bài4: Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT và vẽ vào vở.
- GV theo dừi, nhn xột.


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>- GV nhận xét, dặn do HS


- 2HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào
nháp.


- HS lắng nghe


- 2HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào
nháp


- HS nờu cỏch t tính và thực hiện
phép tính.


- HS tr¶ lời


- 1HS c yờu cu bi tp


-3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào


vở.


-1HS c yờu cu. Hs làm vào vở
- 2HS đọc kết quả.


- 1HS đọc yêu cầu


-1HS lên bảng vẽ sơ đồ và giải.
- Cả lớp lm vo v.


- HS làm BTvào vở.


..


<b>Địa lí</b>


Tây Nguyên
I. Mơc tiªu: Häc xong bµi nµy HS biÕt:


- Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày đợc một số đặc điểm của Tây Ngun (vị trí, địa hình, khí hậu).
- Dựa vào lợc đồ (bản đồ), bảng số liệu tranh ảnh để tìm kiến thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1.Bài cũ: GV vẽ sơ đồ lên bảng yêu cầu viết về các</b></i>
nội dung đã học v Trung du Bc B.



- GV nhận xét cho điểm.
<i><b>1I.Bài mới: Giới thiệu bài.</b></i>


* HĐ1: Tây Nguyên - xứ sở của các cao nguyên
xếp tầng.


GV ch khu vực TN trên bản đồ và giới thiệu:
- Yêu cầu HS chỉ trên lợc đồ, bản đồ và nêu cao
nguyờn t Bc xung Nam.


- Yêu cầu thảo luận nhóm các câu hỏi sau:


+Sp xp cỏc cao nguyờn theo thứ tự từ thấp đến
cao?


+Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của từng cao
nguyên?


- GV nhËn xÐt, kết luận.


*HĐ2: Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: Ma, khô
-Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu về lợng ma
trung bình ơt Buôn Ma Thuột, trả lời câu hỏi sau
+ở BMT có những mùa ma nào, ứng với tháng nào?
+ Đọc SGK em có nhân xét gì về khÝ hËu ë TN?
- GV nhËn xÐt,kÕt luËn.


*HĐ3: Sơ đồ hoỏ kin thc va hc


-Yêu cầu thi đua giữa các tổ. Cho các tổ lên trình


bày ý kiến.


- GV nhận xét, kết luận


<i><b>III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn về </b></i>
học bài cũ và chuẩn bị bài sau.


- 2 tổ thi đua lên viết.


- HS quan sát, lắng nghe.
- 1-2HS lên chỉ vị trí của TN.
- Quan sát, chỉ trên bản đồ các cao
nguyên: Kon Tum,...


- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.


- Tin hnh tho lun cp ụi
- i din các cặp lên trình bày ý
kiến.


- HS kh¸c nhËn xét bổ sung.


-1HS nhắc lại kết luận.


- Cỏc t trao đổi trình bàymột cách
ngắn gọn đầy đủ.


- Sau đó trỡnh by ý kin.
- HS khỏc b sung.



<b>Tập làm văn</b>


Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I. Mơc tiªu:


1. Dựa vào 6 tranh minh hoạ Ba lỡi rìu và những lời dẫn giải dới tranh. HS nắm đợc cố


truyện , HS nắm đợc cốt truyện Ba lỡi rìu, phát triển ý dới mỗi tranh thành một đoạn văn kể
chuyện.


2. Hiểu nội dung ,ý nghĩa truyện Ba lỡi rìu.
II. Đồ dùng Dạy- học Bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> 1.Bài cũ: HS đọc phần ghi nhớ tiết trc.</b></i>
- GV nhn xột, cho im.


<b>II.</b> Dạy bài mới:


<b>1. Giới thiệu bài</b> -Ghi mục bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>2. Tìm hiĨu vÝ dơ</b>


<b>HĐ1</b>: Bài1: Gọi HS đọc u cầu.


- GV dán tranh minh hoạ theo thứ tự nh SGK Hỏi:
+Truyện có những nhân vật nào?



+Câu chuyện kể lại chuyện gì?
+TruyÖn cã ý nghÜa g×?


- Yêu cầu HS đọc lời dới mỗi tranh


- Y/c HS dựa vào tranh kể lại cốt truyện BLR
- GV kÕt luËn.


<b>HĐ2</b>.Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- GV giới thiệu; GV làm mẫu tranh 1


- Y/c HS quan sát tranh, đọc và trả lời câu hỏi.
+ Anh chàng tiều phu làm gì?


+Khi đó chàng trai lm gỡ?


+Hình dáng của chàng tiều phu nh thế nào?
+ Lỡi rìu của chàng nh thế nào?


<b>-</b>Xây dựng đoạn của truyện dựa vào câu hỏi.
- Tổ chức thi kể từng đoạn


- GV nhận xét, khen.


<i><b>3.Củng cố, dặn dò: Câu chuyện nói lên điều gì?</b></i>
- Nhận xét tiết học.Về viết lại câu chuyện


- 1HS c yờu cu



- HS quan sát tranh, đọc thầm phần
lời dới mỗi tranh và trả lời câu hỏi.


- 6HS nối tiếp nhau đọc
- HS lắng nghe .
-3-5HS kể cốt truyện
- 2HS đọc nối tiếp
- HS lắng nghe


- HS quan sát và đọc thầm.
- HS trả lời câu hỏi


- 2HS kể đoạn 1


- K theo nhúm, i din lờn k
- 2HS ton truyn.


<b>Thể dục</b>


Bài 12


I. Mục tiêu:


- Cng c nâng cao kĩ thuật: Đi đều vong phải, vòng trái. u cầu đi đều đến chỗ vịng
khơng xê lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi sai nhịp.


- Trò chơi "Ném trúng đích". Yêu cầu tập trung chú ý, bình tĩnh ,khéo léo ném chính xác vào
đích.


II. Đồ dùng Dạy- học 1 còi, 4 quả bóng.



III. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> 1. PhÇn më ®Çu:</b></i>


- Tập hợp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học,
chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
- Chơi trò chơi "Thi đua xếp hàng"
- GV nhận xét


<i><b> 2. Phần cơ bản:</b></i>


<b> H1</b>: ễn i hỡnh đội ngũ.


- Ơn đi đều vịng trái, vòng phải, đứng lại.
- GV điều khiển tập


- GV chia tỉ lun tËp.


- GV theo dâi, sưa ch÷a nh÷ng sai sót
- Tập hợp lớp, cho từng tổ lên trình diễn.


- GV theo dâi nhËn xÐt., s÷a ch÷a sai sãt. BiĨu
d-ơng các tổ thi đua tập tốt.


- Tp c lp để củng cố


<b>HĐ2</b>: Trị chơi "Ném bóng trúng đích"



- HS tập hợp 3 hàng ngang


- HS xoay các khớp cổ chận, cổ tay,
đầu gối. Chạy nhẹ nhàng


-HS chơi trò chơi


- HS tập dới sự điều khiển của GV
- Các tổ tập luyện do tổ trởng điều
khiển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

- GV tập hợp đội hình chơi, nêu tên, giải thích lại
cách chơi và luật chơi .


- GV quan sát, nhận xét, biểu dơng HS chơi nhiệt
tình, không phạm luật.


<i><b>3. Phần kết thúc:</b></i>


- GV cho HS tp động tác thả lỏng
- Gv hệ thống lại bài..


- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học


- HS ch¬i thử
- HS tiến hành chơi.


- HS thả lỏng, Đứng tại chỗ vỗ tay và
hát.



- HS thực hiện


.


Tuần 7


<i>Thứ 2 ngày 4 tháng 10 năm 2010</i>


<b>Toán</b>


Luyện tập


I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh cđng cè vỊ:


- Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ
II. Đồ dùng dạy häc: - B¶ng phơ


III. Hoạt động dạy học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ:</b> Gọi HS làm bài tập tiết 30 đồng thời kiểm


tra vë bµi tËp mét sè HS
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>2. Bài mới: </b>Giới thiệu bµi. Ghi mơc bµi


<i><b>HĐ1: Bài1: GV viết phép tính 2416 + 5164, yêu cầu </b></i>


HS đặt tính và thc hin tớnh.


- Yêu cầu HS nhận xét.


Hi: Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai)?
GV nêu cách thử ; Y/c HS thử lại trên phép +.
- Yêu cầu HS làm phần b.


<i><b>HĐ 2: Bài2: GV viết phép tính 6839 - 482, yêu cầu HS </b></i>
đặt tính v thc hin tớnh.


- Yêu cầu HS nhận xÐt.


Hỏi: Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai)?
GV nêu cách thử => Y/c HS thử lại trên phép tr.
- Yờu cu HS lm phn b.


<i><b>HĐ 3: Bài3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập</b></i>


- Cho HS t làm sau đó chữa bài (u cầu HS nêu cách
tìm x của mình )


<i><b>HĐ4: Bài4: GV yêu cầu HS đọc đề bài</b></i>
- GV yêu cầu HS trả lời.


Bài5: GV yêu cầu HS đọc đề bài và nhẩm.
.<b>3. Củng cố dn dũ: </b>


- GV nhận xét giờ học và dặn chuẩn bị bài sau.



- HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.


- 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở nháp


- 2HS nhËn xÐt.
- HS tr¶ lêi


HS thùc hiƯn tÝnh 7580 - 2416
- Cả lớp làm vào vở


-HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở nháp


- 2HS nhËn xÐt.
- HS tr¶ lêi


HS thùc hiƯn tÝnh 7580 - 2416
- Cả lớp làm vào vở


- Tìm x.


-1HS làm bảng phụ, lớp làm vở


- HS c đề bài
- HS trả lời
HS thực hiện.
- HS tự học.



<b>Tập đọc</b>


Trung thu độc lập


I. Mục tiêu: 1. Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

2.Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa cảu bài: Tình yêu thơng các em nhỏ của an
chiến sĩ, mơ ớc của anh về tơng lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất
nớc.


II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn.
III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>A. Bài cũ: GọiHS đọc phân vai bài: Chị em tơi và </b></i>
TLCH: +Em thích chi tiết nào trong truyện nhất? Vì
sao?


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.
<i><b>B. Dạy bài mới:</b></i>


1<b>.Giới thiệu bài :</b> Chủ điểm tuần này là gì?
Treo tranh minh hoạ, hỏi: Bức tranh vẽ cảnh g×?


<b>2. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu bà</b>i.
<i><b>HĐ 1: </b></i><b>Luyện đọc.</b>


* Gọi HS đọc toàn bài.



*Đọc nối tiếp bài. GV chia đoạn
Đoạn1: Đêm nay....của các em.
Đoạn2: Anh nhìn trăng...vui chơi.
Đoạn 3: Trăng đêm nay.... các em.


GV theo dõi,kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
- GV đọc mu.


<i><b>HĐ 2:</b></i><b> Tìm hiểu bài:</b>


- Gi 1 HS c on1 , cả lớpđọc thầm , trả lời câu
hỏi trong SGK


- GV Hỏi: Đoạn 1nói lên điều gì?
- GV ghi bảng ý chính đoạn 1


- Gi 1HS c on 2 , cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi
trong SGK


- GV Hỏi: đoạn 2 nói lên điều gì?
- GV ghi ý chÝnh.


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn3 và trả lời câu hỏi trong
SGK.


- GV hỏi: ý chính của đoạn 3 nói lên điều gì?
- Cho HS đọc ton bi.


Hỏi: Nội dung chính bài này nói lên điều gì?
- GV ghi nội dung chính của bài.



<i> H 3:</i><b> Đọc diễn cảm</b><i>. </i>
- Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài.
- GV theo dõi.


-GV treo bảng giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc diễn
cảm : "Anh nhìn trăng...vui tơi."


- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn
+ GV theo dõi, nhận xét,cho điểm.
- Tổ chức thi đọc toàn bi.


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Gọi HS đọc toàn bài.


- 3HS đọc phân vai và trả lời câu hỏi


- C¶ líp theo dâi và trả lời.


- 1HS khỏ c ton bi


- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2
lợt)


- 2HS đọc toàn bài
- 1HS đọc chú giải.
- HS lắng nghe



- 1HS đọc ,lớp đọc thầm,thảo luân, tiếp
nối nhau trả lời


- HS trả lời rút ra ý chính đoạn 1
-1HS đọc , lớp đọc thầm,trao đổi và trả
lời.


- HS trả lời rút ra ý chính của đoạn 2
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- HS rút ra ý chính của đoạn 3


- 1HS đọc tồn bài. Cả lớp đọc thầm tìm
nội dung chính của bi.


-2HS nhắc lại.


- 3HS c , c lp theo dừi, tìm ra giọng
đọc của từng đoạn.


- HS đọc thầm và tìm cách đọc hay.
- HS thi đọc diễn cảm


- 3-5 HS thi đọc.


- C¶ lớp theo dõi nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

-Hỏi:Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với
các em nhỏ nh thế nào?



- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn
bị bài sau.


- HS tù häc.


……….


<b>LÞch sư</b>


Chiến thắng Bạch Đằng do Ngơ Quyền lãnh đạo


I. Mơc tiªu : Häc xong bµi nµy HS biÕt:


- Vì sao có trận Bạch Đằng.


- Kể lại đợc diễn biến chính của trận Bạch Đằng.


- Trình bày đợc ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch s dõn tc.


II. ĐÔ DUNG DAY - học: - Phiếu häc tËp cña häc sinh.


III. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1. Bµi cũ: Nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà </b></i>
Trng?


- GV nhận xét chung.



<b>2</b>.Dạy bài mới: Giới thiệu bài.


<i><b>HĐ1: Tìm hiểu về con ngời Ngô Quyền.</b></i>
- Ngô Quyền là ngời ở đâu?


- Ông là ngời thế nào? Ông là con rể của ai?
<i><b>HĐ2: Trận Bạch Đằng</b></i>


- GV cho HS tho lun nhúm đơi theo u cầu
? Vì sao có trận Bạch Đằng?


? Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? Khi nào?
- Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
- Kết quả của trận Bạch Đằng?


- GV nhËn xÐt, bỉ sung.


H§3: ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng


? Sau khi chin thắng Bạch Đằng, Ngơ Quyền đã làm
gì?


? Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngơ Quyền xng vơng
có ý nghĩa ntn đối với dân tộc ta?


- GV nhËn xÐt chèt ý nghĩa của trận chiến thắng Bạch
Đằng.


<i><b>HĐ4: Trò chơi " Ô chữ"</b></i>



- GV nêu cách chơi, cách phân thắng thua.
- Cho HS ch¬i.


- GV nhËn xÐt


<b>3</b>.Cũng cố, dặn dị: Cho HS đọc ghi nhớ.


- 2HS tr¶ lêi. HS kh¸c nhËn xÐt


- HS đọc SGK, cả lớp theo dõi
- HS trả lời


-Thảo luận nhóm đơi , đại diện trình bày
kết quả.


- HS têng thuật lại trận Bạch Đằng trớc
lớp.


- HS trả lời.




- HS chơi.


<b>o c</b>


Bái 4: TiÕt kiƯm tiỊn cđa (TiÕt 1)


I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:



1. Nhn thc c: Cn phi tit kim tin của nh thế nào. Vì sao cần tiết kiệm tiền của.
2. HS biết tiết kiệm , giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi...trong sinh hoạt hàng ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

II. đồ dùng dạy- học: Phiếu học tập; mỗi HS 3 tấm bìa màu.
III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt ng ca hc sinh</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại nội dung bài học </b></i>
"Bày tỏ ý kiến".


<i><b>B. Dy bài mới: Giới thiệu bài, ghi mục bài.</b></i>
<i><b>HĐ1:Thảo luận nhóm các thơng tin tr 11SGK</b></i>
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- GVkết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt...
HĐ2: Bày tỏ ý kiến, thái độ.


- GV lần lợt nêu từng ý kiến trong bài tập1. Y/ c
HS bày tỏ thái độ đánh giá vào phiếu HT.


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn


<i><b>HĐ3: Thảo luận nhóm bài tập 2 SGK.</b></i>
-GV chia nhóm , giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- GVkết luận về những việc nên làm và khơng nên
làm để tiết kiệm tiền của.


- GVcho HS liªn hÖ



- GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


- GV yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ về tiết
kiệm tiền của.


- Về nhà tự liên hệ việc tiết kiệm của mình.


-HS nêu, HS khác nhận xÐt.


-Các nhóm thảo luận , đại diện nhóm trình
bày, nhóm khác bổ sung


- HS lần lợt bày tỏ thái độ, giải thích cách
lựa chọn của mình.


- Các nhóm thảo luận, liệt kê các việc nên
làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
- Đại diện các nhóm trình bày.


- HS tự liên hệ rút ra ghi nh.
- HS c ghi nh.


- HS nhắc lại
- HS tự liên hệ.


<b>Thể dục</b>



Bài 13


I. Mục tiêu:


- Cũng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều
vòng phải, vòng trái. Yêu cầu tập hợp hàng và dàn hàng nhanh, động tác quay sau đúng
h-ớng, đúng yếu lĩnh động tác, đi đều vòng bên phải, vòng bên trái đều đẹp.


- Trò chơi "Kết bạn". Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, quan sát nhanh, chơi đúng
luật, thành thạo, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.


II. đồ dùng dạy- học: - Chuẩn bị1còi
III. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> A. Phần mở đầu:</b></i>


Tp hp, ph bin ni dung, chẩn chính đội ngũ.
- Chơi trị chơi:"Làm theo hiệu lệnh".


- GV nhËn xÐt.
<i><b> B. Phần cơ bản:</b></i>


<b>H1</b>: i hỡnh i ng:


- HS tập hợp 3 hàng ngang
- HS chơi trò ch¬i



</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay
sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi
đi đều sai nhịp.


- GV điều khiển lớp tập 1 - 2 lần


- GV chia tỉ tËp lun. Do tỉ trëng ®iỊu khiĨn.
- GV quan sát, nhận xét.


- Cho cả lớp tập


<b>H2</b>: Trũ chi vận động: "Kết bạn"


- GV tập hợp đội hình chơi nêu tên, giải thích cách
chơi, luật chơi. Sau ú cho chi th.


- Cho cả lớp tiến hành chơi.


-Gv theo dõi nhận xét. Biểu dơng tổ thắng
<i><b>C. Phần kết thúc:</b></i>


- Gv cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.


- GV h thng li bi. GV nhận xét, đánh giá kết quả,
giao bài tập về nhà.


- Líp tËp lun theo 4 hµng däc.
- TËp theo tổ, tổ trởng điều khiển.
- HS theo dõi



- Cả lớp chơi thử
- Tiến hành chơi


- HS vừa hát vừa vỗ tay
- HS tự ôn ĐHĐN.




<i>Thứ 3 ngày 5 tháng 10 năm 2010</i>


<b>Toán</b>


Biểu thức có chứa hai chữ


I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:


- Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.


- Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.


II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ


III. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Bµi cị:</b> HS lµm bµi tËp 2 VBT
+ GV nhận xét, cho điểm.


<b>2)Bài mới</b>:



<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài </b></i>
- Ghi tên bài lên bảng


HĐ2: Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ. GV
u cầu HS đọc bài tốn ví dụ.


- GV nêu lần lợt các câu hỏi để khai thác nd.


- Từ đó GV giới thiệu: a + b đợc gọi l biu thc cú
cha hai ch.


<i><b>HĐ3: Giá trị cđa biĨu thøc cã chøa hai ch÷. - GV</b></i>
hỏi và viết lên bảng: Nếu a = 3 và


b = 2 thì a + b bằng bao nhiêu?


- GV: Ta nói 5 là một giá trị của biểu thức
a + b


GV làm tơng tự với a = 4; 0 và b = 0; 1


Khi biết giá trị cụ thể của a và b, muốn tính giá trị
của biểu thức a + b ta làm thế nào?.


<i><b>HĐ4: Luyện tập.</b></i>


Bi1: Cho HS c yêu cầu và tự làm
- GV chữa bài và nhận xột



Bài 2: Viết vào ô trống.


- 1HS lên bảng làm.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét


- HS đọc lại tên bài.


- HS đọc ví dụ
- HS trả lời.
- HS theo dõi


HS NÕu a = 3 vµ b = 2
th× a + b = 3 + 2 = 5.


- HS tr¶ lêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

- GV nhận xét chữa bài


Bài3: Cho HS tự làm, 1 HS làm bảng phụ.


<b>3)Củng cố,dăn dò: </b>


- Yêu cầu HS nêu ví dụ về biểu thức có chứa 2 chữ?
- Nhận xét giờ học. Dặn về học bài


- HS trình bày, HS khác bổ sung
- HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
- HS làm bài.



- HS lÊy vÝ dơ


<b>ChÝnh t¶ (Nhí - viÕt)</b>


Gà Trống và Cáo


I. Mục tiêu:


1. Nhớ - viết lại chính xác , trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ Gà Trống và Cáo.
2.Tìm đúng và viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr/ch để điền vào chỗ trống;
hợp với nghĩa đã cho.


II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết ghi nội dung bài tập
III. Hoạt động dạy học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>A/KiÓm tra bài cũ.</b> Gọi 3HS lên bảng viết:
Sung sớng, sừng sững, sốt sắng, xôn xao
GV nhận xét, cho điểm.


<b>B/ Dạy bµi míi:</b>


<b>1. Giới thiệu bài.</b> GV hỏi: ở chủ điểm Măng mọc
thẳng, các em đã đợc học truyện thơ nào?.


<b>2. Híng dÉn viÕt chÝnh t¶.</b>


<i><b>HĐ 1: Tìm hiểu nội dung đoạn thơ.</b></i>
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ



Hỏi: Lời lẽ của Gà nói với Cáo thể hiện điều gì?
-Gà tung tin gì để cho Cáo một bài hc?


-Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
<i><b>HĐ 2: Hớng dẫn HS viết từ khó.</b></i>


- GV yêu cầu HS tìm từ khó và luyện viết.
- Giáo viên nhận xét.


<i><b>HĐ 3 HS nhắc lại cách trình bày</b></i>


-Gọi HS trình bày lại cách viết các lời thoại.
<i><b>HĐ 4: Viết chính tả</b></i>


- GV yêu cầu HS nhớ viết
<i><b>HĐ4: Thu và chấm , chữa bài</b></i>
- GV chấm một số bài, nhận xét.


<b>3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả.</b>


Làm BT2a,3a VBT: - GV nhËn xÐt, cho ®iĨm


<b>C/ Cđng cè, dặn dò: </b>.


- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.


- 3HS lên viết


- Cả lớp viết vào nháp.



- Học sinh trả lời.


- 3-4 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS trả lời.


- HS tìm và viết từ khó vào nháp.
HS đọc t khú


- 1HS Trình bày
- HS viết vào vở.


- Tng cp trao i v kho bi.


- Cả líp lµm vµo vë.
- Líp nhËn xÐt


………..


<b>Lun tõ vµ c©u</b>


Cách viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam


I. Mơc tiªu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

II. đồ dùng dạy- học: - Bản đồ hành chính; bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<i><b>A.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu mỗi HS đặt câu với 2 từ: </b></i>
tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái.


-GV nhận xét, cho điểm.
<i><b>B. Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>HĐ 1: Giới thiệu bài. </b></i>


Hỏi: Khi viết, ta cần phải viết hoa trong những trờng
hợp nào?


<i><b>HĐ2:</b></i> Tìm hiểu vÝ dô


- Viết sẵn trên bảng lớp: Tên ngời,tên địa lí:


? Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần đợc viết nh
thế nào?


Khi viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam ta cần phải viết
nh thế nào?


<i><b>HĐ3: Ghi nhớ Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK</b></i>
- Phát phiếu kẻ sẳn cột cho từng nhóm


Hãy viết 5 tên ngời, 5 tên địa lí Việt Nam vào bảng
sau:


- GV nhËn xÐt.


<i><b>H§4: Lun tËp Lµm BT1,2,3</b></i>



-GV cho HS đọc u cầu của BT và tự làm ở VBT
- GV nhận xột, cha bi, cho im.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò:</b></i>
- Nhận xÐt tiÕt häc.


- Dăn học sinh về nhà đọc thuộc phần ghi nhớ và chuẩn
bị cho tiết sau.


- 3HS lên đặt. Cả lớp làm nháp
- 1HS đọc kết quả.




- HS lắng nghe


- HS trả lời.


- HS quan sát trên bảng.
- HS trả lời.


- HS c to trc lp
- Hot ng nhúm


- Các nhóm thảo luận và viết
- D¸n phiÕu cđa c¸c nhãm.


- HS làm vào vở bài tập sau đó trình
bày, HS khác bổ sung



…<b> Khoa học</b>


Phòng bệnh béo phì


I. mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:


- Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.


- Có ý thức phịng bệnh béo phì. Xây dựng thái độ đúng với ngời béo phì.
II. đồ dùng dạy- học: - Phóng to 28,29 Sgk và phiếu bài tập.


III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Bµi cị: </b> GV nêu câu hái:


Vì sao trẻ nhỏ bị suy dinh dỡng? Nêu cách đề phòng
bệnh do ăn thiếu chất dinh dng?


- GV nhận xét, cho điểm.


?Nếu ăn thừa chất dinh dỡng thì cơ thể con ngời sẽ nh
thế nào?


- HS trả lời, HS khác nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

GV nhận xét từ đó kết hợp giới thiệu bài



<b>2)Bµi míi</b>: Giíi thiƯu, ghi mơc bµi.


<i><b>HĐ 1: Dờu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.</b></i>
- GV yêu cầu HS đọc kỹ các câu hỏi trên bảng.
- GV chữa các câu hỏi và hỏi HS vì sao em chọn đáp
án đó.


- GV kÕt ln.


<i><b>H§2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì</b></i>
GV cho HS quan sát hình 28,29 SGK và thảo luận
? Nguyên nhân gây bệnh béo phì là gì?


? Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì?
? Cách chữa bệnh béo phì nh thÕ nµo?


- GV nhận xét các ý kiến của HS và giảng bài.
<i><b>HĐ 3: Bày tỏ thái .</b></i>


GV phát phiếu học tập, nêu yêu cầu nhiệm vụ, thêi
gian thùc hiÖn.


- GV nhËn xÐt kÕt luËn


<b>3) Củng cố, dặn dò:</b> GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tìm hiểu bệnh lây qua đờng tiêu hố.


- HSđọc và suy nghĩ độc lập.
- HS lên bảng làm, lớp theo dõi và


chữa bài theo giáo viờn.


-HS quan sát và thảo luậnh nhóm
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác
theo dõi bổ sung.


- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS thảo luận theo nhóm.


- Đại diện các nhóm lên trình bày, bổ
sung.


- HS lắng nghe, ghi nhớ


- Về học thuộc mục Bạn cần biết




<i>Thứ 4 ngày 6 tháng 10 năm 2010</i>


<b>Toán</b>


Tính chất giao hoán của phép cộng


I. Mục tiêu: Gióp häc sinh:


- NhËn biÕt tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp céng.


- Bớc đầu sử dụng tính chất giao hốn của phép cộng trong một số trờng hợp đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ



III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giỏo viờn</b> <b>Hot ng ca hc sinh</b>


<i><b>A.Bài cũ:Yêu cầu HS lµm bµi 4 SGK trang 42</b></i>
- GV nhËn xÐt, cho điểm.


<i><b>B. Dạy bài mới: </b></i>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng .</b></i>
<i><b>HĐ2: Giới thiệu t/ c giao hoán của phép cộng.</b></i>
* GV treo bảng phụ


* GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của biểu
thức a + b và b + a để điền vào bảng.


? H·y so s¸nh giá trị của biểu thức a + b với giá
trị của biểu thức b + a (lần lợt với c¸c sè)


HS trả lời GV chốt: Ta có thể viết a +b = b + a
- Em nhận xét gì về các số hạng trong 2 tổng?
- GV nhận xét cho HS đọc lại kết luận SGK.
<i><b>HĐ3: Luyện tập, thực hnh.</b></i>


Bài1: Viết số thích hợp vào ô trống.


- GV cho HS làm rồi trình bày.GV nhận xét


Bi2: t tính rồi dùng tính chất giao hốn để thử


lại.


- HS lên làm, cả lớp đối chiếu kết quả.


- HS nhắc lại tên đề bài.


- HS đọc bảng số.


- 3HS thùc hiƯn, 1HS thùc hiƯn 1 cét
- HS so s¸nh trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

- GV nhận xét cho điểm.


Bi3: Khoanh vào chữ trớc câu trả lời đúng
Bài4: Cho HS làm bảng phụ, lớp làm vở
- GV nhận xét, cho im.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại công thức và </b></i>
quy tắc t/ c giao hoán của phép cộng


- Nhận xét giờ học. Dặn về học bài.




- HS đọc yêu cầu


- HS tù lµm vµo vë, trình bày.


- HS lm ri trỡnh by, 1 HS lm bảng phụ
- HS tự làm, sau đó trình bày.



- HS làm


- HS nhắc lại công thức và quy tắc.
- HS tự học.


<b>Kể chuyện</b>


Lời ớc dới trăng


I. Mc tiờu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ, HS kể li c


câu chuyện Lời ớc dới trăng, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.


- Hiu truyện. Biết trao đổi đợc với các bạn về ý nghĩa câu chuyện ( Những điều ớc cao đẹp
mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi ngời).


2. RÌn kü năng nghe: HS chăm chú nghe lời cô kể, nhớ chuyÖn.


- Theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời bạn.


II. đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to.


III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện về lòng tự </b></i>
trọng em đã đợc nghe, đợc đọc. chuyện.



- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.


<i><b>B. Dạy bài mới: </b></i><b>1.Giới thiệu bài.</b>
- GV kĨ chun lÇn1, kĨ râ tõng chi tiÕt.


- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh
hoạ kết hợp phân lời kể dới mỗi bức.


<b>2. Híng dÉn kĨ chun.</b>


<i><b>H§1: KĨ trong nhãm.</b></i>


- GV chia nhóm 4 để kể về từng nd tranh sau đó kể
cả truyện.


- GV đi giúp đỡ nhóm gặp khó khăn.
<i><b>HĐ2: Kể trớc lớp.</b></i>


- GV tæ chøc cho HS thi kĨ tríc líp.
- GV gäi HS nhËn xÐt b¹n kĨ.


- GV tỉ chøc cho HS thi kĨ toµn truyên.


- GV nhận xét, cho điểm, tuyên dơng HS. HĐ3:
T×m hiĨu néi dung, ý nghÜa cđa trun.


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
- GV nhận xét tun dơng các nhóm.



<b>3.Cịng cè,dỈn dò</b>: Qua câu chuyện này em rút ra
điều gì?


- Nhận xét tiết học, dặn HS về kể lại chuyên.


- HS kể câu chuyện.


- HS nhắc lại.


- HS quan sát tranh minh hoạ. Chú ý lắng
nghe.


HS kể trong nhãm(HS nµo cịng kĨ)


- 4HS tiÕp nèi nhau kĨ theo néi dung tõng
bøc tranh. (KĨ 3 lỵt)


- 3HS tham gia thi kĨ.


- HS đọc.


- HS thảo luận nhóm, i din trỡnh by.


- HS về kể lại câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

ë V¬ng qc T¬ng Lai


I. Mơc tiªu:



1. Biết đọc trơn, trôi chảy, đúng với một văn bản kịch. Cụ thể:


- Biết đọc ngắt giọng rõ ràng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.


- Đọc đúng các từ HS địa phơng dễ phát âm sai. Đọc đúng ngc điệu các câu kể, câu hỏi, câu
cảm.


- Biết đọc vở kịch với giọng rõ ràng, hồn nhiên, thể hiện đợc tâm trạng háo hức, ngạc nhiên,
thán phục của Tin tin và Mi tin; thái độ tự tin, tự hào của những em bé Vơng quốc Tơng lai.
Biết hợp tác, phân vai đọc vở kịch.


2. Hiểu ý nghĩa màn kịch: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh
phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn.


III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> A. Kiểm tra bài cũ . Đọc bài "Trung thu độc lập"và </b></i>
trả lời câu hỏi về ni dung.


- Nhận xét và cho điểm.
<i><b> B. Dạy bài mới:</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài:</b> Treo tranh minh hoạ. Hỏi
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?


- GV giíi thiƯu bµi.



<b>2. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu bài</b>.
<i> HĐ1. Luyện đọc</i><b>. </b>


- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.


- GV cho HS đọc nối tiếp toàn bài (3 lợt).
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc
- GV gọi HS đọc phần chú giải


- GV gọi HS đọc tồn màn 1.
<i><b>HĐ2. Tìm hiu mn1</b></i><b>:</b>


* GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và giới thiệu
các nhân vật có mặt trong mµn 1.


* Yêu cầu 2HS ngồi trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Câu chuyện diễn ra ở đâu?


+ Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai?
+ Các bạn nhỏ sáng chế ra những gì?


+ Theo em s¸ng chÕ có nghĩa là gì?
+ Các phát minh ấy nói lên ớc mơ gì ?
+ Màn 1 nói lên điều gì?


- GV ghi ý chính lên bảng.
* Đọc diễn cảm<b>.</b>


- GV tổ chức cho HS đọc phân vai.
- GV nhận xét, cho im.



<i><b>HĐ3</b></i><b>. Tìm hiểu màn 2.</b>


* GV c mu.


* GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và chỉ rõ
từng nhân vật và những quả to, lạ.


* Yờu cầu 2HS ngồi trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Câu chuyện diễn ra ở đâu?


- 3HS đọc nối tiếp, tr li cõu hi


- HS trả lời


- HS lắng nghe


- HS nối tiếp đọc bài theo thứ tự.


- 3 HS đọc toàn màn 1
- HS quan sát và giới thiệu.


- 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc, trao
đổi và trả lời câu hỏi.


- 8HS đọc theo các vai.


- HS l¾ng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

+ Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin đã thấy trong


khu vờn k diu cú gỡ khỏc thng?


+Em thích gì ở Vơng quốcTơng Lai?Vì sao?
+ Màn 2 cho em biết điều gì?


- GV ghi ý chính lên bảng.


+ Nội dung của cả 2 đoạn kịch này là gì?
- GV nhận xét ghi nội dung bài.


<i>* Đọc diễn cảm</i>


- T chc cho HS thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét ghi điểm.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>:


Hỏi: Vở kịch nói lên ®iỊu g×?


- Nhận xét giờ học, dặn về nhà đọc thuộc lời thoại
trong bài và chuẩn bị bài sau.


- HS đọc thầm, thảo luận và trả lời.


- HS tr¶ lêi


- HS nhắc lại nội dung bài.
- HS đọc.


- HS trả lời.





<b> Khoa học</b>


Phòng một số bệnh do thiÕu chÊt dinh dìng


I. mơc tiªu: Sau bµi häc häc sinh biÕt:


- Kể đợc tên một số bệnh do thiếu chất dinh dờng.


- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dìng.


II. đồ dùng dạy- học: - Hình trong SGK, phiếu BT


III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Bµi cị: </b> Hỏi:HÃy nêu cách bảo quản thức ăn?
- Nếu chỉ ăn cơm với rau trong thời gian dài em cảm
thÊy thÕ nµo?


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>2)Bài mới</b>: Giới thiêu, ghi mục bài.
<i><b>HĐ1: </b></i> Quan sát phát hiện bệnh


- Yêu cầu HS quan sát tranh , trả lời câu hỏi:
+Ngời trong hình bị bệnh gì?



+Nhng du hiu no cho em biết bệnh mà ngời đó
mắc phải?


- GV kÕt luận (vừa nói vừa chỉ vào hình vẽ)


HĐ 2: Nguyện nhân và cách phòng bệnh do thiếu
chÊt dinh dìng.


- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Yêu cầu HS đọc kĩ và hoàn thành phiếu.
- GV nhận xét, kết luận.


- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết.
HĐ3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ
- Gv hớng dẫn HS tham gia chơi.
+3HS tham gia: 1HS đóng vai bác sĩ
1HS đóng vai ngời bệnh


1HS đóng vai ngời nhà bệnh nhân


- HS đóng vài ngời bệnh nói về dấu hiệu của bệnh.
- HS đóng vai bác sĩ nói tên bệnh, nguyên nhân và
cách phũng.


- GV nhận xét, tuyên dơng.


- HS trả lêi.


- HS kh¸c nhËn xÐt.



- HS quan s¸t tranh và trả lời câu hỏi.
- HS khác bổ sung.


- Các nhóm lên nhận phiếu


- Tin hnh tho lun v điền kết quả.
- HS đọc kết quả.


-2HS đọc , cả lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe


- HS tham gia chơi.
- HS khác nhận xét.


- HS tự tìm hiểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>3)Củng cố, dặn dò: </b>GV nhận xét giờ học




<i>Thứ 5 ngày 7 tháng 10 năm 2010</i>


<b>Toán</b>


Biểu thức có chứa ba chữ


I. mục tiêu: Giúp học sinh:


- Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.



- Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.
II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ.


III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt ng ca hc sinh</b>


<b>Bài mới</b>: Giới thiêu, ghi mục bài.


<i><b>HĐ 1: Giới thiệu biểu thức có chứa ba ch÷.</b></i>
a/ BiĨu thøc cã chøa ba ch÷.


- GV u cầu HS đọc bài tốn ví dụ.


Hỏi: Muốn biết cả 3 bạn câu đợc bao nhiêu con cá ta
làm thế nào?


Sau đó GV treo bảng số và hỏi một số câu tìm hiểu nội
dung bài tốn.


Từ đó giới thiệu: a + b + c đợc gọi là biểu thc cú cha
ba ch.


b/ Giá trị của biểu thøc chøa ba ch÷.


Nếu a = 2, b = 3 và c = 4 thì a + b + c bằng mấy?
GV nêu: Khi đó ta nói 9 là giá trị của biểu thức a + b
+ c.



- GV làm tơng tự với các trờng hợp còn lại.


Khi biết giá trị của a, b, c muốn tính giá trị của biểu
thức a + b + c ta lµm nh thÕ nµo?


Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các số ta tính đợc gì?
<i><b>HĐ2: Luyn tp</b></i>


Bài1: Viết vào chổ chấm.
- Giáo viên nhận xÐt, cho ®iĨm.


Bài2: HS làm vào VBT, 1HS làm bảng phụ.
Bài3, bài 4: Giáo viên gọi HS đọc đề bài
- GV cho HS làm bài. GV nhn xột cho im.


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.


- HS theo dõi và đọc lại mục bài.


- HS đọc ví dụ.


- HS trả lời, HS khác nhận xét.
- HS trả lêi.


- HS nhận xét để thấy biểu thức có
chứa ba chữ gồm những gì?


- a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9



- HS tr¶ lêi.


- HS đọc yêu cầu bài tập và lm vo
v.


- HS trình bày bài làm.


.


<b>Tập làm văn</b>


Luyện tập xây dựng đoạn văn kĨ chun


I. Mơc tiªu:


1- Dựa trên những thông tin về nội dung của đoạn văn, xây dựng hoàn chỉnh các đoạn
văn của một câu chuyện.


2- Sử dụng tiếng Việt hay, lời văn sáng tạo, sinh động.
3- Biết nhận xột ỏng giỏ bi vn ca mỡnh.


II. Đồ dùng Dạy- häc PhiÕu häc tËp


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>I. Bµi cđ</b></i><b>: </b> Gọi 3HS lên bảng , mỗi HS kể 2 bức
tranh truyện Ba lỡi rìu.



- Gọi HS kể toàn truyện.
- GV nhận xét, cho điểm.
<i><b>II. Bài mới: </b></i>


<b>*Giới thiệu bài bằng tranh.</b>


- GV treo tranh minh hoạ và hỏi:
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?


T ú gii thiu bi.


<b>* Hớng dẫn làm bài tập.</b>


*HĐ1: Bài1.


- Gi HS c ct truyện. Sau đó cho HS đọc thầm và
nêu sự việc chớnh mi on


HS trả lời GV ghi nhanh lên bảng.
Gọi HS nhắc lại các sự việc chính.


H2: Bi2. Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn cha hoàn
chnh.


- GV phát phiếu Y/C hoàn chỉnh đoạn văn
- GV nhËn xÐt, chØnh sưa.


- u cầu các nhóm đọc đoạn văn đã sửa.
<i><b>III. Củng cố, dặn dò: </b></i>



- NhËn xÐt giờ học.


- Dặn HS về nhà viết lại 4 đoạn văn theo cốt truyện
Vào nghề và chuẩn bị bài sau.


- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
- 1HS kể toàn truyện.


- HS theo dõi


- HS trả lời


- 3HS đọc thành tiếng. HS đọc thầm cặp
đôi tiếp nối nhau trả lời câu hỏi


- 2 HS nhắc lại.
- 4HS đọc tiếp nối


- HS thảo luận nhóm, sau đó các nhóm
dán phiếu trình bày, nhóm khác bổ sung
- Các nhóm đọc.


- HS tù häc
.


………


<b>KÜ tht</b>


Kh©u ghÐp hai mép vải bằng


mũi khâu thờng (tiết2)


I. Mục tiêu:


- Học sinh biết cách khâu hai mép vải bằng mũi khâu thờng.
- Khâu đợc hai mép vải bằng mũi khâu thờng .


- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thờng để áp dụng vào cuộc sng.


II. Đồ dùng dạy- học: - Một số mẫu vải.


- Len sợi, chØ kh©u


- Kim khâu len, thớc kéo, phấn vạch.
III. Hoạt động- dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Bµi cị: </b>Kiểm tra sự chuẩn bịcủa HS


- HS nêu các bớc khâu ghép hai mảnh vải bằng khâu
mũi thờng.


-- GV nhận xét, cho điểm.


<b>2) Bài mới: </b>Giới thiệu bài (tiết2)


<i><b>HĐ 1: Thực hành khâu hai mép vải b»ng mịi kh©u </b></i>
th-êng.



- GV gäi HS nhắc lại quy trình khâu hai mép vải


- HS nhắc lại
- HS khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

- GV nhận xét và nêu các bớc khâu hai mép vải b»ng
mịi kh©u thêng:


+ Bớc 1: Vach đờng dấu
+ Bớc 2: Khõu lc


+ Bớc 3: Khâu hai mép vải bằng mũi khâu thờng,.
- Cho HS thực hành


- GV quan sỏt, theo dõi, uốn nắn thêm
<i><b>HĐ 2 Đánh giá kết quả học tập của HS</b></i>
+GV tổ chức cho HS trình bày sản phẩm TH.
+GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
+GV nhận xét, đánh gí kết quả của HS.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học, tinh thần học tập


- Dặn chuẩn bị vật liệu , dụng cụ cho tiết sau.


- HS lắng nghe.


- HS thực hành



- HS trng bày sản phẩm


- HS t ỏnh giỏ sn phẩm theo tiêu
chuẩn trên.


- HS chuÈn bÞ cho tiÕt sau.




<i>Thứ 6 ngày 8 tháng 10 năm 2010</i>
<b>To¸n</b>


PhÐp trõ


I. mơc tiªu: Gióp häc sinh cđng cè vỊ:


- C¸ch thực hiện phép trừ (không nhớ và có nhớ)
- Kĩ năng làm tính trừ.


II. dùng dạy- học: - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Bài cũ:</b> GV ghi bảng: 12458+98765;
7896+145621, y/c HS đặt tính rồi tính.
- GV nhận xét, cho im.


<b> 2)Bài mới</b>:
<i><b>HĐ 1: Giới thiệu bài</b></i>



<i><b>HĐ 2: Củng cố kĩ năng tính trừ </b></i>


Gv viết lên bảng hai pháp tính trừ: 865279 -450237;
647253 - 285749 y/c đặt tính rồi tính.


- Yêu cầu HS nhận xét về cách đặt tính và tính
- GV viết lên bảng nh SGK


- Hái: Khi thùc hiÖn phÐp trõ các số tự nhiện ta làm
nh thế nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
- GV nêu phép tính trừ: 647253-285749 , tơng tự nh
trên.


<i><b>HĐ3: Thực hành.</b></i>
Bài1: Đặt tính rồi tính:


- Yêu cầu HS tự làm vào vở bài tập
- GV nhận xét, cho điểm.


Bi2: HS đọc yêu cầu của bài tập, tự làm vào vở.
- GV nhận xét, cho điểm.


Bài3: Gọi HS đọc nội dung BT


- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải bài tốn.
- GV nhận xét, cho điểm.


- 2HS lªn bảng làm. Cả lớp làm vào
nháp.



- HS lắng nghe


- 2HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào
nháp


- HS nêu cách đặt tính và thực hiện
phép tính.


- HS tr¶ lêi


- 1HS đọc yêu cầu bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

Bài4: Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT và vẽ vào vở.
- GV theo dõi, nhận xét.


<b>3. Cñng cố, dặn dò.</b>- GV nhận xét, dặn do HS


- 1HS đọc yêu cầu


-1HS lên bảng vẽ sơ đồ và giải.
- Cả lớp làm vào vở.


- HS lµm BTvµo vë.


……….


<b>Lun tõ và câu</b>


Luyn vit tờn ngi, tờn a lớ Việt Nam



I. Mơc tiªu:


- Ôn lại cách viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam.


- Viết đúng tên ngời, tên địa lí Việt Nam trong mọi văn bản.


II. đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập.


III. Hoạt động dạy học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>A.KiÓm tra bµi cị: </b></i>


- Em hày nêu quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt
Nam? Cho ví dụ?


- Cho HS viết tên và địa chỉ gia đình em?
- GV nhn xột, cho im.


<i><b>B. Dạy bài mới:</b></i>


<b>1/ Giới thiệu bµi</b>.


<b>2/ Híng dÉn lµm bµi tËp.</b>


<i><b>Hoạt động 1: Bài1: Yêu cầu HS đọc BT1</b></i>
- Yêu cầu thảo luận nhóm 4



- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc bài ca dao đã hoàn chỉnh.


- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Bài ca dao
cho em biết điều gì?


Hot ng2:<b> </b>Bi2: Gi HS đọc yêu cầu bài.
- GV treo bản đồ địa lí Việt Nam lên bảng.
GV nêu một số néu để hớng HS làm bài.
- GV yêu cầu hoạt động nhóm.


- Các nhóm dán phiếu lên bảng.


Nhn xột b sung để tìm ra nhóm đi đợc nhiều nơi
nhất.


+ GV nhận xét, tuyên dơng.
<i><b>C. Củng cố, dặn dò:. </b></i>


- Tờn ngời, tên địa lí Việt Nam cần đợc viết nh thế
nào?


- NhËn xÐt tiÕt häc.


-Dăn HS về ghi nhớ tên địa danh vừa tìm đợc


- HS trình bày.
- HS lên viết.


- HS lắng nghe



-2 HS đọc yêu cầu nội dung.


- Hoạt động theo nhóm, sau đó trình
bày, nhóm khác nhận xét,bổ sung.
- 2HS đọc thành tiếng.


- HS quan sát trả lời.
- 2HS c bi.
- HS lng nghe.


- Tiến hành thảo luận nhóm.
-Các nhóm dán phiếu lên bảng.


- HS trả lời


.<b>Địa lí</b>


Một số dân tộc ở Tây Nguyên


I. Mục tiêu: Häc xong bµi nµy HS biÕt:


- Biết và trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu về dân c, sinh hoạt, trang phục và lễ
hội của một số dân tộc sống ở Tây Nguyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i><b>1.Bài cũ: Gọi HS lên thể hiện nội dung kiến thức </b></i>


đã học về Tây Nguyên dới dạng sơ đồ
- GV nhận xét cho điểm.



<i><b>1I.Bµi mới: Giới thiệu bài.</b></i>


* HĐ1: Tây Nguyên - nơi có nhiều dân tộc chung
sống.


+Theo em dõn c tp trung ở Tây Ngun có đơng
khơng và thờng ngời thuộc dân tộc nào?


+Khi nhắc đến Tây Nguyên ngời ta thờng gọi đó là
vùng gì? Tại sao lại gọi nh vy?


- GV nhận xét, kết luận.


*HĐ2: Nhà rông ở Tây Nguyªn.


-Cho HS thảo luận cặp đơi, quan sát tranh ảnh và
dựa vào vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi.


- GV nhËn xÐt,kÕt ln.
*H§3: Trang phơc, lƠ héi


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 về nội dung
trang phục và lễ hội của ngời dân Tây Nguyên.
- GV nhận xét, kết luận và giải thích thêm.


Sau đó GV cho HS hệ thống hố kiến thức về Tây
Nguyên bằng sơ đồ:


Tây Nguyên



Nhiều DT Trang phôc,
chung sèng Nhà rông lễ hội
<i><b>III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn về </b></i>
học bài cũ và chuẩn bị bài sau


- 2 HS lên bảng thể hiện.
- Lớp nhận xét


- HS lắng nghe.


- HS trả lời


- Tin hnh tho lun cặp đơi
- Đại diện các cặp lên trình bày.
- HS khác nhận xét bổ sung.
-HS thảo luận nhóm 4.
- Sau đó trình bày ý kiến.
- HS khác bổ sung.


- HS h thng li bng s


.




<b>Tập làm văn</b>


Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện



I. Mục tiêu:


1. Dựa vào 6 tranh minh hoạ Ba lỡi rìu và những lời dẫn giải dới tranh. HS nắm đợc cố


truyện , HS nắm đợc cốt truyện Ba lỡi rìu, phát triển ý dới mỗi tranh thành một đoạn văn kể
chuyện.


2. HiÓu néi dung ,ý nghÜa truyện Ba lỡi rìu.


II. Đồ dùng Dạy- học B¶ng phơ


III. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> 1.Bài cũ: HS đọc phần ghi nhớ tiết trớc.</b></i>
- GV nhn xột, cho im.


<b>II.</b> Dạy bài mới:


<b>1. Giới thiệu bài</b> -Ghi mục bài


<b>2. Tìm hiểu ví dụ</b>


<b>H1</b>: Bi1: Gi HS c yờu cu.


- GV dán tranh minh hoạ theo thứ tự nh SGK Hỏi:
+Truyện có những nhân vật nào?


+Câu chuyện kể lại chuyện gì?



- 1 HS c phn ghi nhớ
- 1HS kể lại truyện .


- 1HS đọc yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

+Truyện có ý nghĩa gì?
- u cầu HS đọc lời di mi tranh


- Y/c HS dựa vào tranh kể lại cèt truyÖn BLR
- GV kÕt luËn.


<b>HĐ2</b>.Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- GV giới thiệu; GV làm mẫu tranh 1


- Y/c HS quan sát tranh, đọc và trả lời câu hỏi.
+ Anh chàng tiều phu làm gì?


+Khi ú chng trai lm gỡ?


+Hình dáng của chàng tiều phu nh thế nào?
+ Lỡi rìu của chàng nh thế nào?


<b>-</b>Xây dựng đoạn của truyện dựa vào câu hỏi.
- Tổ chức thi kể từng đoạn


- GV nhận xét, khen.


<i><b>3.Củng cố, dặn dò: Câu chuyện nói lên điều gì?</b></i>
- Nhận xét tiết học.Về viết lại câu chuyện



- 6HS ni tiếp nhau đọc
- HS lắng nghe .
-3-5HS kể cốt truyện
- 2HS đọc nối tiếp
- HS lắng nghe


- HS quan sát và đọc thầm.
- HS trả lời câu hỏi


- 2HS kể đoạn 1


- K theo nhúm, i din lờn k
- 2HS ton truyn.


.


<b>Thể dục</b>


Bài 14


I. Mục tiêu:


- Cng cố nâng cao kĩ thuật: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái,đổi chân khi đi đều sai
nhịp. Yêu cầu quay đúng hớng, không lệch hàng, đi đều đến chổ vịng và chuyển hớng khơng
xơ lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.


- Trò chơi "Ném trúng đích". u cầu tập trung chú ý, bình tĩnh ,khộo lộo nộm chớnh xỏc vo
ớch.



II. Đồ dùng Dạy- học 1 còi, 4 quả bóng.


III. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> 1. PhÇn mở đầu:</b></i>


- Tp hp, ph bin ni dung, yờu cầu giờ học, chấn
chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyn.


- Chơi trò chơi "Tìm ngời chỉ huy"
- GV nhận xét


<i><b> 2. Phần cơ bản:</b></i>


<b> H1</b>: ễn i hình đội ngũ.


- Ơn quay sau, đi đều vòng trái, vòng phải, đổi chân
khi đi đều sai nhịp.


- GV ®iỊu khiĨn tËp. 1 - 2 phót
- GV chia tỉ lun tËp.


- GV theo dõi, sửa chữa những sai sót
- Tập hợp lớp, cho từng tổ lên trình diễn.
- GVnhận xét, sữa chữa sai sót, biểu dơng.
- Tập cả lớp để củng cố


<b>HĐ2</b>: Trò chơi "Ném trúng đích"



GV tập hợp đội hình chơi, nêu tên, cho HS nhắc lại
cách chơi và luật chơi. Sau đó cho lp chi.


- GV quan sát, nhận xét, biểu dơng HS chơi
<i><b>3. Phần kết thúc:</b></i>


- HS tập hợp 3 hàng ngang


- HS xoay các khớp cổ chận, cổ tay, đầu
gối. Chạy nhẹ nhàng


-HS chơi trò chơi


HS tập dới sự điều khiển của GV
- Các tổ tập luyện do tổ trởng điều
khiển.


- Từng tổ lên thùc hiƯn
- C¶ líp tËp


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

- GV cho HS tập động tác thả lỏng
- Gv hệ thống lại bài..


- GV nhận xét, đánh giá kết quả gi hc


- HS thả lỏng, Đứng tại chỗ vỗ tay và
hát.


- HS thực hiện



.


Tuần 8


<i>Thứ 2 ngày 11 tháng 10 năm 2010</i>


<b>Toán</b>


Luyện tập


I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:


- Kỹ năng thực hiện phép cộng các số tự nhiên.


- ỏp dng tớnh chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh.
- Giải bài tốn có lời văn và tớnh chu vi hỡnh ch nht.


II. Đồ dùng dạy häc: - B¶ng phơ.


III. Hoạt động dạy học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ:</b> Gọi HS nêu ghi nhớ về tính chất kết hợp


cña phÐp céng.


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.


<b>2. Bµi míi: </b>Giíi thiƯu bµi. Ghi mục bài


<i><b>HĐ1: Bài1: Hỏi: Bài tập yêu cầu ta làm gì?</b></i>
Đặt tính nhiều số hạng ta cần chú ý điều gì?.
GV cho học sinh làm bài.


- Yêu cầu HS nhận xét. GV nhận xét, chữa bài.
<i><b>HĐ 2: Bài2: HÃy nêu yêu cầu bài tập?</b></i>


Tính bằng cách thuận lợi nhÊt.
- GV híng dÉn häc sinh lµm.
_ Cho HS lµm bµi vµo vë BT


- Yêu cầu HS nhận xét. GV chữa bài.
<i><b>HĐ 3: Bài3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.</b></i>
Hớng dẫn HS tìm cái cần tìm, tóm tắt bài tốn.
- Cho HS tự làm sau đó chữa bài




<i><b>HĐ4: Bài4: GV yêu cầu HS đọc đề bài</b></i>
- Muốn tính chu vi hình CN ta làm ntn?
- Cho HS làm bài sau đó cha.


- GV nhận xét cho điểm.
.<b>3. Củng cố dặn dò: </b>


- GV tổng kết giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.


- HS lnêu. Cả lớp nhận xét.


- HS lắng nghe.


- HS trả lời
- HS làm vào vở
-HS lên làm bảng phụ
- HS nhận xét.


- HS nêu yêu cầu của BT


- Cả lớp làm vào vở


-HS tự tóm tắt bài tốn, sau đó làm
vào vở, 1 HS làm bảng phụ.


- HS đọc đề bài
- HS trả lời
HS thực hiện.


- HS tù häc.


………..


<b>Tập đọc</b>


Nếu chúng mình có phép lạ


I. Mục tiêu: 1. Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ.


Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tơi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát
của các bạn nhỏ khi ớc về một tơng lai tơi đẹp.


2. Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ớc mơ của các bạn nhỏ


muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn..


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>A.Bài cũ: GọiHS đọc phân vai :"</b></i>ở Vơng quốc Tơng
Lai"và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.


- GV nhËn xét, cho điểm.
<i><b>B. Dạy bài mới:</b></i>


1<b>.Giới thiệu bài học</b>.


Treo tranh minh hoạ, hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
+ Những ớc mơ đó thể hiện khát vọng gì?
Từ đó giới thiệu bài


<b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bà</b>i.
<i><b>HĐ 1: </b></i><b>Luyện đọc.</b>


*Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ (3 lợt).
* GV treo bảng phụ để định hớng HS đọc đúng
* Gọi 3 HS đọc bài thơ.


* GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
<i><b>HĐ 2:</b></i><b> Tìm hiểu bài:</b>


- Gọi 1 HS đọc tồn bài thơ


- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Câu thơ nào đợc gặp lại nhiều lần trong bài?


Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên iu gỡ?
Mi kh th núi lờn iu gỡ?


Các bạn nhỏ ớc điều gì qua từng khổ thơ?
- GV ghi bảng ý chính đoạn 1


- Gọi HS nhắc lại ớc m¬ cđa thiÕu nhi qua tõng khỉ th¬.
GV ghi b¶ng 4 ý chÝnh cđa tõng khỉ


- u cầu HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi trong
SGK


- Câu thơ: Hoa trái bom trở thành trái ngon có nghĩa là
mong ớc điều gì?


- Em thích ớc mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài
thơ?


- Bài thơ nói lên điều gì?
- GV ghi ý chính của bài thơ.
<i><b>HĐ 3:</b></i><b> Đọc diễn cảm</b><i>. </i>


- Gi HS c nối tiếp nhau đọc tựng khổ thơ để tìm ra
giọng đọc hay.


- GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV yêu cầu HS cùng học thuộc lòng.


-GVtổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ
- Tổ chức thi đọc thuộc lịng tồn bài.



- GV nhËn xÐt, cho điểm.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Gi HS c ton bi.


-Hỏi:Nếu mình có phép lạ, em sẽ ớc điều gì? Vì sao?
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị
bài sau.


- Mn1: 8 HS c
- Mn2: 6 HS c


- Cả lớp theo dõi và trả lời.
- Lắng nghe.


- 4HS c ni tip nhau đọc từng khổ
thơ


- 3HS nối tiếp nhau đọc bài


- 1HS đọc thành tiếng.


Đọc thầm,trao đổi cùng bạn và tiếp
ni nhau tr li.


- 2HS nhắc lại 4 ý chính của từng
khổ thơ



-HS trả lời


- 2 HS nhắc l¹i ý chÝnh


- 4HS đọc tiếp nối từng khổ thơ.
-HS luyện đọc.


- 2HS ngồi cạnh nhau cùng đọc
- Nhiều lợt HS đọc.


- 5HS thi đọc thuộc lòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

..


<b>Lịch sử</b>


Ôn tập


I. Mục tiêu : Học xong bµi nµy HS biÕt:


- Từ bài 1 đến bài 5 học 2 giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nớc và giữ nớc; Hơn một
nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.


- Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kỳ này rồi thể hiện nó trên trục và
bằng thời gian.


II. ĐÔ DUNG DAY - häc: - PhiÕu häc tËp; Trôc vÏ thêi gian.


III. Hoạt động dạy - học

:




<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1. Bµi cị: Gäi 2HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 2</b></i>
- GV nhận xét chung.


<b>2</b>.Dạy bài mới: Giới thiệu bài.


<i><b>HĐ1: Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử </b></i>
dân tộc.


- Gi HS c yờu cu 1 trong Sgk trang 24
GV y/ c HS làm, GV vẽ bảng thời gian.


Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sữ nào của
dân tộc , nêu thời gian từng giai đoạn.


- GV nhËn xÐt ghi b¶ng.


<i><b>HĐ2: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu.</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu 2 Sgk.


-HS làm việc theo cặp đôi thực hiện y/c bài.
GV vẽ trục thời gian và ghi các mốc thời gian
Y/ c đại diện HS báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, bổ sung.


H§3: Thi hïng biƯn.


GV chia lớp thành 3 nhóm để thực hiện.
- Mỗi nhóm chuẩn bị 1 bài thi hùng biện theo:


+ Chủ đề: Đời sống ngời Lạc Việt.


+ Chủ đề: Khởi nghĩa Hai Bà Trng.
+ Chủ đề: Chiến thắng Bạch Đằng.
- GV nhn xột b sung.


.Cũng cố, dặn dò: GV tổng kết giờ học và dặn HS
ghi nhớ các sự kiện lịch sử vừa học.


- 2HS trả lời. HS khác nhận xÐt


- HS đọc SGK, cả lớp theo dõi
- HS trả lời


- HS đọc yêu cầu.


-Thảo luận nhóm đơi , đại diện trình bày
kết quả.




- Các nhóm nhận tên và thực hiện theo yêu
cầu.


- Mỗi nhóm cử một bạn làm ban giám
khảo.


- Đại điện các nhóm trình bày.
- HS trả lời.



<b>o c</b>


B¸i 4: TiÕt kiƯm tiỊn cđa (TiÕt 2)


I. Mơc tiªu: Häc xong bài này HS có khả năng:


1. Nhn thc c: Cn phải tiết kiệm tiền của nh thế nào. Vì sao cần tiết kiệm tiền của.
2. HS biết tiết kiệm , giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi...trong sinh hoạt hàng ngày.


3. Biết đồng tình,ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; khơng đồng tình với những hành
vi, việc làm lãng phí tiền của.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>A. KiÓm tra bài cũ: HS nhắc lại nội dung bài học </b></i>
"Tiết kiƯm tiỊn cđa".


<i><b>B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài, ghi mục bài.</b></i>
<i><b>HĐ1: Gia đình em có tiết kiệm tiền của không?</b></i>
- GV y/c HS đa ra các phiếu quan sát đã làm.
- Y/c HS trình bày phiếu của mình.


- GV nhận xét kết luận.
HĐ2: Em đã tiết kiệm cha?
- GV cho HS làm bài tập 4 sgk.


? Trong các việc trên, việc nào thể hiện sự tiết kiệm?
Và những việc nào không tiết kiệm?


- GV cho HS trình bày. GV nhận xét.


<i><b>HĐ3: Em xử lý thế nào?</b></i>


- GV cho HS thảo luận nhóm nêu ra cách xử lý các
tình huống ở phiÕu häc tËp.


- GV gọi HS báo cáo, GV nhận xét kết luận.
<i><b>HĐ4: Dự định tơng lai.</b></i>


- GV cho HS viết dự định của mình sẻ sử dụng sách
vở, đồ dùng học tập ra giấy.


- Y/ C HS trình bày ý kiến của mình.
- GV cho HS nhắc lại phần ghi nhớ


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


-HS nêu, HS khác nhận xét.


- HS làm việc với phiếu quan sát.
- HS lần lợt trình bày


- HS làm bài tập.


- HS trình bày. HS khác nhận xét.


- HS tho lun v nờu cách xử lý. Sau đó
đại diện nhóm báo cáo.



- HS viết và trao đổi với nhau.
- HS nhc li ghi nh.


<b>Thể dục</b>


Bài 15


I. Mục tiêu:


- Ôn tập động tác: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu
cầu thực hiện cơ bản đúng động táctheo khẩu lệnh.


II. đồ dùng dạy- học: - Chuẩn bị1còi
III. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> A. PhÇn më ®Çu:</b></i>


Tập hợp, phổ biến nội dung, chẩn chính đội ngũ.
- Chơi trò chơi:"Làm theo hiệu lệnh".


- Ơn động tác quay sau, đi đều vịng phải, trái.
- GV nhận xét.


<i><b> B. Phần cơ bản:</b></i>


<b>H1</b>: i hỡnh i ng:


- ễn tp quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân


khi đi đều sai nhịp.


- GV ®iỊu khiĨn líp tËp 1 - 2 lÇn


- GV chia tỉ tËp lun. Do tổ trởng điều khiển.
- GV quan sát, nhận xét.


- Cho cả lớp tập


- HS tập hợp 3 hàng ngang
- HS chơi trò chơi


- HS ôn tập


- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<b>H2</b>: Trị chơi vận động: "Ném trúng đích"


- GV tập hợp đội hình chơi nêu tên, giải thích cách chơi,
luật chơi.


Sau đó cho chơi thử.


- Cho c¶ líp tiến hành chơi.


-Gv theo dõi nhận xét. Biểu dơng tổ thắng
<i><b>C. Phần kết thúc:</b></i>


- Gv cho c lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả,



- GV giao bài tập về nhà ơn các nội dung quay sau, đi
đều vịng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.


- HS theo dõi
- Cả lớp chơi thử
- Tiến hành chơi


- HS vừa hát vừa vỗ tay
- HS tự ôn ĐHĐN.




<i>Thứ 3 ngày 12 tháng 10 năm 2010</i>


<b>Toán</b>


Tỡm hai s khi biết tổng và hiệu của hai số đó


I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:


- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng hai cách.
- Giải bài tốn về tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đó.


II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ


III. Hoạt động dạy - học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>1) Bµi cị:</b> HS lµm bµi tËp 5 Sgk
+ GV nhận xét, cho điểm.


<b>2)Bài mới</b>:


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài </b></i>
- Ghi mục bài lên bảng
HĐ2: Giới thiệu bài to¸n.


GV u cầu HS đọc bài tốn ví dụ.
- Bi toỏn cho bit gỡ?


- Bài toán hỏi gì?


<i><b>H3: Hớng dẫn vẽ sơ đồ bài toán.</b></i>
- GV hớng dẫn HS v s .


<i><b>HĐ4: Hớng dẫn cách giải bài to¸n (c¸ch 1).</b></i>


GV y/c HS quan sát kỹ sơ đồ và suy nghĩ cách tìm 2
lần số bé.


Y/c HS lần lợt tìm số bé, sau đó tìm số lớn.
Rút ra : Số bé = (Tổng - Hiệu ) : 2


<i><b>HĐ5. Hớng dẫn cách giải bài toán (cách 2)</b></i>
HD tơng tự cách 1. Sau đó rút ra:


Sè lín = (Tỉng + HiƯu ) : 2
<i><b>H§6: Lun tËp.</b></i>



Cho HS làm lần lợt các bài tập: 1, 2, 3
Cho HS lm, sau ú cha.


<b>3)Củng cố,dăn dò: </b>


- Yờu cu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu
của hai số đó.


- NhËn xÐt giê häc.


DỈn vỊ học bài và chuẩn bị bài tiết sau.


- 1HS lên bảng làm.
- Cả lớp theo dõi, nhận xÐt


- HS đọc lại mục bài.


- HS đọc ví dụ
- HS trả lời.


- HS vẽ sơ đồ bài toỏn.
- HS tr li.


- HS tìm.
- HS nhắc lại.


- HS làm bài.
- HS nhắc lại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

Trung thu độc lập


I. Mơc tiªu:


1. Nghe - viết lại chính xác , đẹp đoạn từ Ngày mai, các em có quyền....đến to lớn, vui tơi
trong bài Trung thu độc lập.


2.Tìm và viết đúng các tiếng bắt đầu bằng r/ d/ gi hoặc có vần iên/ yên/ iêng để điền vào ơ
trống, hợp với nghĩa đã cho.


II. §å dïng d¹y häc: - PhiÕu viÕt ghi néi dung bµi tËp


III. Hoạt động dạy học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>A/KiĨm tra bµi cũ.</b> Gọi 3HS lên bảng viết:
Trung thực, chung thuỷ, khai trờng, rớn cổ...
GV nhận xét, cho điểm.


<b>B/ Dạy bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài.</b> Giới thiệu bài chính tả Nghe - viết:
Trung thu độc lập


<b>2. Híng dÉn viÕt chÝnh t¶.</b>


<i><b>HĐ 1: Trao đổi nội dung đoạn văn.</b></i>



- Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần viết (trang 66)


Hỏi: Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nớc ta tơi đẹp
nh thế nào?


Đất nớc giờ đã thực hiện đợc ớc mơ đó cha?
<i><b>HĐ 2: Hớng dẫn HS viết từ khó.</b></i>


- GV yêu cầu HS tìm từ khó và luyện viết.
- Giáo viên nhận xét.


<i><b>H 3 Vit chính tả</b></i>
- GV đọc cho HS viết.
<i><b>HĐ4: Thu và chấm , chữa bài</b></i>
- GV chấm một số bài, nhn xột.


<b>3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả.</b>


Làm BT2,BT3 VBT
- GV nhận xét, cho điểm


<b>C/ Củng cố, dặn dß: </b>.


- NhËn xÐt tiÕt häc. Dặn chuẩn bị bài sau.


- 3HS lên viết


- Cả lớp viết vào nháp.


- Học sinh lắng nghe.



- 2 HS đọc thành tiếng
- HS trả lời.


- HS tìm và viết từ khó vào nháp.
HS đọc từ khó


- HS viÕt vµo vë.


- Từng cặp trao đổi vở kho bi.


- Cả lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét




<b>Luyện từ và câu</b>


Cỏch vit hoa tờn ngi, tờn a lí nớc ngồi


I. Mơc tiªu:


1. Nắm đợc quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngồi.


2. Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên ngời, tên địa lí nớc ngồi phổ
biến, quen thuộc.


II. đồ dùng dạy- học: - Phiếu học tập; bảng phụ.


III. Hoạt động dạy- học

:




<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động ca hc sinh</b>


<i><b>A.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết các câu sau:</b></i>
+ Đồng Đăng có...có chùa Tam Thanh.


+ Chiếu Nga Sơn...lụa Hà Đông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

-GV nhận xét, cho điểm.
<i><b>B. Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>HĐ 1: Giới thiệu bµi. </b></i>


- GV viết: An - đéc - xen và Oa - sinh - tơn.
- Đây là tên ngời và tên địa danh nào? ở đâu?
Sau đó giới thiệu bi.


<i><b>HĐ2:</b></i> Tìm hiểu ví dụ


Bi1:GVc mu tờn ngời và tên địa lí trên bảng
Hớng dẫn HS đọc đúng tên ngời và tên địa lí đó
Bài2: Gọi HS đọc yêu cầu trong Sgk.


Yêu cầu trao đổi cặp đôi v tr li cõu hi:


Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận
gồm mấy tiếng.


Ch cỏi đầu mỗi bộ phận đợc viết nh thế nào?
Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận ntn?


Bài3: Hớng dẫn tơng tự bài tập 2


<i><b>HĐ3: Ghi nhớ Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK</b></i>
- Cho HS lấy ví dụ cho từng nội dung.


<i><b>H§4: Lun tËp Lµm BT1,2,3</b></i>


-GV cho HS đọc yêu cầu của BT và tự làm ở VBT
- GV nhận xét, chữa bài, cho điểm.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn về nhà đọc</b></i>
thuộc phần ghi nhớ.


- HS tr¶ lêi.


- HS quan sát trên bảng và đọc bài
- HS đọc.


- Trao đổi cặp đôi và trả lời câu hi.


- HS lần lợt lấy ví dụ


- HS lm vào vở bài tập sau đó trình
bày, HS khác b sung


- HS tự học


..


<b>Khoa học</b>



Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?


I. mục tiêu: Sau bµi häc häc sinh biÕt:


- Nêu đợc những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.


- Nói ngay với cha mẹ hoặc ngời lớn khi trong ngời cảm thấy khó chịu, khơng bình thờng.
II. đồ dùng dạy- học: - Phóng to 32,33 Sgk và phiếu bài tập.


III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Bµi cị: </b> GV nêu câu hỏi:


K tờn cỏc bnh lây qua đờng tiêu hố? Nêu cách đề
phịng bệnh lây qua đờng tiêu hố?


Em làm gì để phịng bệnh lây qua đờng tiêu hoá.
- GV nhận xét, cho im.


<b>2)Bài mới</b>: Giới thiệu, ghi mục bài.
<i><b>HĐ 1: Kể chun theo tranh</b></i>


- GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hớng:
Y/c HS quan sát tranh 32 sgk thảo luận nội dung:
Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành 3 chuyện.
1 chuyện gồm 3 tranh



- GV nhận xét tổng hợp các ý kiến của HS.
<i><b>HĐ2: Những dấu hiệu và việc làm khi bị bệnh</b></i>
GV cho HS đọc và suy nghĩ trả lời câu hỏi:
- Em đã từng bị mắc bệnh gì?


- Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong ngời ntn?


- Khi thÊy c¬ thĨ cã những dấu hiệu bị bệnh em phải


- HS trả lời, HS khác nhận xét


-HS quan sát và thảo luậnh nhóm
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác
theo dâi bæ sung.


- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS hot ng c lp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

làm gì? Tại sao lại phải làm nh vậy?


- GV nhận xét các ý kiến của HS và chốt ý.
<i><b>HĐ 3: Trò chơi: "Mẹ ơi, con bị ốm"</b></i>


GV chia HS thành các nhóm nhỏ và phát cho mỗi
nhóm 1 phiếu ghi tình huống, nêu yêu cầu nhiệm vụ,
thời gian thùc hiÖn.


- GV nhËn xÐt kÕt luËn


<b>3) Củng cố, dặn dò:</b> GVnhận xét giờ học.Về nhà trả


lời : Khi ngời thân ốm em đã làm gì?


- HS lắng nghe, ghi nhớ
- HS thực hiện chơi.


- Về học thuộc mục Bạn cần biết




<i>Thứ 4 ngày 13 tháng 10 năm 2010</i>


<b>Toán</b>


Luyện tập


I. Mục tiêu: Giúp häc sinh:


- Rèn kỹ năng giải bài tốn về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Củng cố kỹ năng đổi đơn vị đo khối lợng, đơn vị đo thời gian.


II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>A.Bài cũ:Yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết </b></i>
tổng và hiệu của hai đó.


- Gäi HS lµm bµi 3 SGk tiÕt 37
- GV nhËn xÐt, cho điểm.


<i><b>B. Dạy bài mới: </b></i>


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng .</b></i>
<i><b>HĐ2: Luyện tập, thùc hµnh.</b></i>


Bài1: Gọi HS đọc u cầu bài tốn.


- GV cho HS làm rồi trình bày.GV nhận xét


- GV y/ c HS nhắc lại cách tìm số lớn, cách tìm sè bÐ
trong bµi.


Bài2: Gọi HS đọc đề tốn, sau đó u cầu HS nêu
dạng tốn và t lm.


Số mét vải hoa là: (360 - 40) : 2 = 160 (m )
Đáp số: 160 mét vải hoa
- GV nhận xét cho ®iĨm.


Bài3: Viết số thích hợp vào chổ chấm.
- Giáo viên gọi HS đọc yêu cầu bài toán
2 tấn 500 kg =....kg; 3 giờ 10 phút =...phút
2 yến 6 kg =....kg; 4 giờ 30 phút =...phút
2 tạ 40 kg =....kg; 1 giờ 5 phút =...phút
- GV nhận xét, cho im.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò: </b></i>


Giỏo viờn tng kt giờ học , dặn dò học sinh về nhầ
luyện thêm để khắc sâu tìm hai số khi biết tổng và


hiệu của hai số đó


- HS tr¶ lêi


- HS lên bảng làm, lớp theo dõi.


- HS c bi toỏn


- 3HS lên thực hiện, lớp làm VBT
- HS trả lêi.


- HS đọc và nêu dạng toán


- 1HS làm bảng phụ, lớp làm VBT
- HS đọc yêu cầu


- HS tù làm vào vở,1 HS làm bảng phụ,
trình bày


- HS tù häc.


………<b>KĨ chun</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện
(mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc, nói về một ớc mơ đẹp .


- Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện ( mẫu chuyện,
đoạn truyện).


2. Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể,nhận xét đúng lời kể của bạn.



II. đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ truyện Lời ớc dới trăng.


III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hc sinh</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 4Hs lên kể nối tiếp nhau </b></i>
đoạn truyện Lời ớc dới trăng.


- Nêu ý nghÜa cđa chun.
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.


<i><b>B. Dạy bài mới: </b></i><b>1.Giới thiệu bài.</b>
- Theo em thế nào là ớc mơ đẹp?


- Những ớc mơ ntn bị coi là viển vơng, phi lí?
Từ đó giáo viên giới thiệu bài


<b>2. Híng dÉn kĨ chun.</b>


<i><b>HĐ1: Tìm hiểu đề bài.</b></i>
- GV gọi HS đọc đề bài.


- GV phân tích và gạch chân từ ngữ chính.
Câu chuyện kể về ớc mơ có những loại nào?
Khi kể chuyện cần lu ý đến những phần nào?
Câu chuyện em định kể có tên l gỡ?


Em muốn kể về ớc mơ nh thế nào?


<i><b>HĐ2: Kể chuyện trong nhóm.</b></i>
- GV yêu cầu HS kể chuyện theo cặp.


<i><b>HĐ3: Kể chuyện trớc lớp</b></i>


- GV tỉ chøc cho HS kĨ chun tríc líp.
- GV gäi HS nhËn xÐt b¹n kĨ.


- GV nhËn xÐt, cho điểm, tuyên dơng HS


<b>3.Cũng cố,dặn dò</b>:
- Nhận xét tiết học.


Dặn HS về kể chuyên cho ngời thân nghe.


- HS kể đoạn truyện.
- HS trả lời


- HS tr¶ lêi


- HS đọc đề bài.


- HS trả lời lần lợt các câu hỏi.
- HS đọc phần gợi ý.


- HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi
nội dung truyện, nhận xét bổ sung.
- HS về k li cõu chuyn.


<b>Tp c</b>



Đôi giày ba ta màu xanh


I. Mục tiêu:


1. Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ.


- Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , nhấn
giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.


- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn.
2. Hiểu các từ ngữ: ba ta, vận động, cột...


Hiểu nội dung bài: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ớc
mơ của cậu, khiến cậu rất xúc động, vui sớng vì đợc thởng đơi giày trong buổi đến lớp đầu
tiên.


II. §å dïng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>Hot ng ca giỏo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> A. KiÓm tra bài cũ . Đọc bài "Nếu chúng mình có phép</b></i>
<i>lạ"và trả lời câu hỏi về nội dung. </i>


- Nhận xét và cho điểm.
<i><b> B. Dạy bài mới:</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài:</b> Treo tranh minh hoạ. Hỏi
+ Bức tranh minh hoạ gợi cho em điều gì?
- GV giíi thiƯu bµi.



<b>2. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu bài</b>.
<i> HĐ1. Luyện đọc</i><b> và tìm hiểu đoạn 1 </b>


- GV gọi 1 HS đọc toàn bài.


Bài văn chia làm mấy đoạn? Tìm từng đoạn.
- GV cho HS đọc phần chú giải.


- GV yêu cầu HS đọc đoạn 1.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
- GV đọc mẫu đoạn 1.


- GV gọi HS đọc đoạn 1.


? Nh©n vật Tôi trong đoạn văn là ai?
? Ngày bé, chị từng ớc mơ điều gì?


? Nhng cõu vn no t v p ụi giy ba ta?


? Ước mơ của chị phụ trách Đội có trở thành hiện thực
không? Vì sao em biết?


? Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- GV ghi ý chính đoạn 1.


- GV t chc cho HS thi đọc diễn cảm.
<i><b>HĐ2. Luyện đọc và tìm hiểu on 2</b></i><b>:</b>


* Các bớc tiến hành nh đoạn 1



- Yờu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.


? Khi làm công tác Đội, chị phụ trách đợc giao nhim v
gỡ?


? Lang thang nghĩa là gì?


? Vỡ sao ch biết ớc mơ của 1 cậu bé lang thang?
? Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu
đến lớp?


?Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn cách đó?


? Những chi tiết nào nói lên sự cảm động và niềm vui
của Lái khi nhận ụi giy?


? Đoạn 2 nói lên điều gì?
- GV ghi ý chính đoạn 2


- GV t chc cho HS c diễn cảm.
+ GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
+ GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.


- GV nhận xét, cho điểm.
- GV cho HS đọc toàn bài.
? Nội dung của bài văn này là gì?
GV ghi ý chính của bài



<b>3. Cđng cè, dặn dò</b>:


Hỏi: Qua bài văn, em thấy chị phụ trách là ngời nh thế


- 3HS c, tr lời câu hỏi


- HS tr¶ lêi


- HS cả lớp c thm
- HS c.


- HS lắng nghe
- HS trả lời câu hỏi.


- 2HS nhắc lại ý chính


- HS c on 2


- HS trả lời lần lợt các câu hái.


- HS tr¶ lêi


- HS nhắc lại ý chính đoạn 2
- HS thi đọc diễn cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

nµo?


Em rút ra điều gì bổ ích qua nhân vật chị phụ trách?
- Nhận xét giờ học, dặn về nhà đọc thuộc lời thoại trong
bài và chuẩn bị bài sau.



- 3HS nhắc lại ý chính của bài.


- HS trả lời.
..


………


<b> Khoa häc</b>


¡n ng khi bÞ bƯnh


I. mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:


- Nêu đợc chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thờng và đặc biệt khi bị tiêu
chảy..


- Biết cách chăm sóc ngời thân khi bị èm.


- Cã ý thøc tự chăm sóc mình và ngời thân khi bị bệnh.


II. đồ dùng dạy- học: - Hình trong SGK, phiếu


III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động ca hc sinh</b>


<b>1) Bài cũ: </b> Hỏi:Những dấu hiệu nào cho biết khi cơ thể khoẻ
mạnh hoặc lúc bị ốm?



- Khi bị bệnh cần phải làm gì?
- GV nhËn xÐt, cho ®iÓm.


<b>2)Bài mới</b>: Giới thiêu, ghi mục bài.
<i><b>HĐ1: </b></i> Ch n ung khi b bnh.


- Yêu cầu HS quan sát tranh , thảo luận nhóm:


+Khi b cỏc bnh thông thờng ta cần cho ngời bệnh ăn các
loại thức ăn nào?; Ngời ốm nặng nên cho ăn món đặc hay
lỗng? Tại sao?; + Ngời ốm khơng muốn ăn nên cho ăn ntn?;
Ngời bệnh cần ăn kiêng thì nên cho ăn ntn? Làm thế nào để
chống mất nớc?


- GV kết luận. Cho HS đọc mục Bạn cần biết.
HĐ 2: Thực hành: Chăm sóc ngi b tiờu chy.
- HS hot ng nhúm


- Yêu cầu HS xem kỹ hình minh hoạ và tiến hành thực hµnh
- GV nhËn xÐt, kÕt ln.


<i><b>HĐ3: Trị chơi: Em tập làm bác sĩ</b></i>
- Gv cho HS thi đống vai.


+ Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm


Yêu cầu các nhóm cùng thảo luận tìm cách giải quyết, tập
vai diễn và diễn trong nhóm.


- GV nhận xét, tuyên dơng.



<b>3)Củng cố, dặn dò</b>: - GV nhận xét giờ học
-Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.


- Luôn có ý thức chăm sóc mình và ngời thân.


- HS trả lời.


- HS khác nhận xét.


- HS quan sát tranh thảo luận
nhóm trả lời.


- HS khác bổ sung.


- HS đọc mục Bạn cần biết.
- HS thảo luận nhóm
- HS tham gia thực hành.
- HS khác nhận xét.


- HS tiến hành trò chơi.


- Các nhóm thảo luận giải quyết
các tình huống. Tập diễn vai


HS về học thuộc mục bạn cần
biết





<i>Thứ 5 ngày 14 tháng 10 năm 2010</i>


<b>Toán</b>


Góc nhọn, góc tù, góc bẹt


I. mục tiªu: Gióp häc sinh:


- NhËn biÕt gãc tï, gãc nhän, gãc bÑt.


- Biết sử dụng ê ke để kiểm tra góc nhọn, góc tù, góc bẹt.


II. đồ dùng dạy- học: - Thớc thẳng, ê ke.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Bài cũ</b>: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Chữa bài
tập ra thêm cho HS.


<b>Bài mới</b>: Giới thiêu, ghi mục bài.


<i><b>HĐ 1: Giới thiệu góc nhän, gãc tï, gãc bĐt</b></i>
a/ Giíi thiƯu gãc nhän.


- GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB nh sgk.
Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc.
- GV giới thiệu: Góc này là góc nhọn.


GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB
và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuụng.



GV nêu: Góc nhọn bé hơn góc vuông.


GV cho HS vẽ 1 góc nhọn (y/c dùng ê ke để vẽ)
b/ Giới thiệu góc tù, góc bẹt.


T¬ng tù giíi thiƯu nh gãc nhän.
<i><b>H§2: Lun tËp</b></i>


Bài1: GV y/c HS quan sát các góc trong VBT và viết tên
các góc và so sỏnh ln cỏc gúc.


- Giáo viên nhận xét, cho ®iĨm.


Bµi2: Cho HS nèi vµo VBT, 1 HS nối ở bảng phụ
- GV nhận xét, chữa bài.


Bi3: GV y/c HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV cho HS làm bài.


- GV nhËn xÐt cho ®iĨm.


<b>3. Cđng cố, dặn dò.</b>


- Nhận xét giờ học.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


- HS trình bày sự chuẩn bị của
mình.



- HS quan sát hình.


-Gúc AOB, nh O, cnh OA, OB
- HS nêu góc AOB.


- HS lên bảng kiểm tra, lớp theo dõi,
sau đó kiểm tra góc ở SGK.


- HS vÏ gãc nhän


- HS quan sát và điền kết quảvào
VBT, sau đó trình bày miệng. HS
khác nhận xét.


- HS thùc hiÖn nèi


- HS đọc yêu cầu bài tp v lm vo
v.


- HS trình bày bài làm.


<b>Tập làm văn</b>


Luyện tập phát triển câu chun


I. Mơc tiªu:


Củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện:



- Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thêi gian.


- Viết câu mở đoạn để liên kết cấc đoạn văn theo trình tự thời gian.


II. §å dïng D¹y- häc PhiÕu häc tËp ; tranh minh hoạ bài"Vào nghề"


III. Hot ng dy - học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>I. Bài cũ</b></i><b>: </b>Gọi HS lên bảng kể câu chuyện từ đề
bài: Trong giấc mơ...cả 3 điều ớc.


- GV nhËn xét, cho điểm.
<i><b>II. Bài mới: * </b></i><b>Giới thiệu bài.</b>


<b> </b>*<b> Híng dÉn lµm bµi tËp.</b>


GV treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh minh
hoạ cho chuyện gì? HÃy kể tóm tắt


*HĐ1: Bài1.


- Gi HS đọc yêu câu.Y/C HS thảo luận cặp đôivà


- 3HS lên bảng kể chuyện.
- HS theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

viết câu mở đầu cho từng đoạn.


- Gọi HS nhận xét, phát biểu ý kiến
- GVghi bảng và nhận xét về câu mở đoạn
HĐ2: Bài2. Gọi HS đọc yêu cầu.


Y/C HS đọc toàn truyện ,trả lời câu hỏi: Các đoạn
văn đợc sắp xếp theo trình tự ?


? Các câu mở đoạn đóng vai trị gì trong việc thể
hiện trình tự ấy?


HĐ3: Bài 3. GVcho HS đọc yêu cầu đề.
- Em chọn câu chuyện nào đã học để kể.
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm
- Gọi HS tham gia thi kể chuyện
- GV nhận xét, cho điểm học sinh.
<i><b>III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.</b></i>
- Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian
nghĩa là thế nào?.


- HS thảo luận cặp đôi sau đó dán phiếu
- Nhận xét, phát biểu theo cách mở đoạn
của mình.


- HS đọc thành tiếng. HS thảo luận cặp đôi
tiếp nối nhau trả lời câu hỏi


- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS trả lời


- HS kÓ trong nhãm


- HS thi kĨ chun


- HS tr¶ lêi


………


<b>KÜ tht</b>


Khâu đột tha ( Tiết 1 )


I. Mơc tiªu:


- Học sinh biết cách khâu đột tha và ứng dụng của khâu đột tha.
- Khâu đợc các mi khõu t tha theo ng vch du.


- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.


II. dựng dạy- học: - Tranh quy trình khâu đột tha.


- Mẫu khâu đột tha.


- Kim khâu len, thớc kéo, phấn vạch, vải...
III. Hoạt động- dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Bài cũ: </b>Kiểm tra sự chuẩn bịcủa HS


<b>2) Bài mới: </b>Giới thiệu bài



<i><b>HĐ1:GV hớng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu</b></i>


- GV gii thiu mu ng khâu đột tha, HD HS quan sá
các mũi khâu đột tha mặt trái, mặt phải kết hợp quan sát
hình 1 để trả lời các câu hỏi về đặc điểm của các mũi
khâu đột tha.


- GV kết luận rút ra khái niệm khâu đột tha
<i><b>HĐ 2 GV hớng dẫn thao tác kỹ thuật.</b></i>
- GV treo quy trình khâu đột tha.


- HD HS quan sát các hình 2,3,4 SGK để nêu các bớc
trong quy trình khâu đột tha.


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


- Gọi HS đọc mục 2 của phần ghi nhớ.
Hoạt động 3: HS thực hành khâu đột tha.


- HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác khâu
đột tha.


- GV nhận xét củng cố thêm kỹ thuật khâu.
- GV cho HS thực hành khâu đột tha.


Hoạt động4: Đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV tổ chức trng bày sản phẩm.


- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá.



- HS tr×nh bày sự chuẩn bị.


- HS quan sát và nhận xét
HS khác nhắc lại


- 3HS nhắc lại khái niệm.


- HS quan sát và nêu các bớc. HS
khác bổ sung.


- HS đọc phần ghi nhớ 2
- HS nhắc lại ghi nh.


- HS thực hành


- HS trng bày sản phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

- GV nhận xét và đánh giá kết quả hc tp ca HS


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học, tinh thần học tập


- Dặn chuẩn bị vËt liƯu , dơng cơ cho tiÕt sau.


tiªu chn trªn.


- HS chuẩn bị cho tiết sau.





<i>Thứ 6 ngày15 tháng 10 năm 2010</i>


<b>Toán</b>


Hai ng thng vuụng gúc


I. mơc tiªu: Gióp häc sinh cđng cè vỊ:


- Nhận biết đợc hai đờng thẳng vng góc với nhau.


- Biết đợc hai đờng thẳng vng góc với nhau tạo ra 4 góc vng cóp chung đỉnh
- Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra hai đờng thẳng vng góc.


II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Bµi cũ:</b> GV gọi HS lên bảng vẽ góc nhọn, góc bẹt,
góc tù.


- GV nhận xét, cho điểm.


<b> 2)Bài mới</b>:
<i><b>HĐ 1: Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>H 2: Giới thiệu hai đờng thẳng vng góc. </b></i>


Gv vÏ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi: Đọc tên


hình và cho biết là hình gì?


- Các góc A,B,C,D của HCN ABCD là góc gì?


Sau ú GV va thc hiện thao tác vừa nêu để rút ra hai
đờng thẳng vng góc.


H·y cho biÕt gãc BCD, gãc DCN, gãc NCM, góc BCM
là góc gì?


Cỏc gúc ny cú chung nh no?


- GV chốt 2 ĐT vuông góc với nhau tạo thành 4 góc
vuông.


- Hng dn HS v hai đờng thẳng vng góc.
<i><b>HĐ3: Thực hành.</b></i>


Bài1, 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở bài tập
- GV nhận xét, chữa bài.


Bài3, 4: Gọi HS đọc nội dung BT
- Yêu cầu HS thảo luận làm nhóm
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>3. Cđng cè, dặn dò. </b>- GV nhận xét tiết học.
- Dăn học sinh về chuẩn bị bài tiết sau.


- 2HS lên bảng vẽ. Cả lớp vẽ vào vở


nháp.


- HS lắng nghe


A B


<sub> C D</sub>


- HS tr¶ lêi



- HS trả lời


- HS vẽ


- HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
vở.


- HS làm theo nhóm. Các nhóm trình
bày kết quả .




<b>Luyện từ và câu</b>


Dấu ngoặc kép


I. Mục tiêu:


1. Nm c tỏc dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.



2. Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>A.KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- Gọi 1HS lên đọc cho HS viết tên ngời, tên địa lí nớc
ngồi.


- GV hỏi: Cần chú ý điều gì khi viết tên ngời, tên địa lí nớc
ngồi?


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.
<i><b>B. Dạy bài mới:</b></i>


<b>1/ Giới thiệu bài</b>.


- Vit cõu vn: Cơ hỏi: "Sao trị khơng chịu làm bài?".
? Những dấu câu nào em đã học ở lớp 3?


? Những dấu câu đó dùng để làm gì?
Từ đó GV giới thiệu bài: <b>Dấu ngoặc kép</b>
<b>2/ Tìm hiểu ví dụ:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.</b></i>
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:



? Những từ ngữ và câu nào đợc đặt trong dấu ngoặc kép?
- GV gạch chân các từ ngữ đó.


? Những từ ngữ đó là lời nói của ai?


? Nh÷ng dÊu ngoặc kép dùng trong đoạn văn trên có tác
dụng g×?


GV kết luận: Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chổ trích
dẵn lời nói trực tiếp của nhân vật. Lời nói đó có thể là một
từ hay cụm từ nh "ngời lính....nhân dân" hay trọn vẹn một
câu" Tơi chỉ có...đợc học hành" hoặc cũng có thể là một
đoạn văn.


<i><b>Hoạt động2:</b></i><b> </b>Bài2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi:


? Khi nào dấu ngoặc kép đợc dùng độc lập. Khi nào dấu
ngoặc kép đợc dùng phối hợp với dấu hai chấm?


+ GV kết luận: Dấu ngoặc kép đợc dùng độc lập khi dẫn lời
trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ. Nó đợc dùng phối hợp
với dấu hai chấm khi dẫn lời trực tiếp là một câu trọn vẹn
hay một đoạn văn.


<i><b>Hoạt động 3: Bài3. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.</b></i>
- GV gii thiu con tc kố.


? Từ "lầu" chỉ cái g×?



? Tắc kè hoa có xây đợc "lầu" theo nghĩa trên không?
? Từ "lầu" trong khổ thơ đợc dùng với nghĩa gì?
Dấu ngoặc kép trong trờng hợp này đợc dùng làm gì?
- GV kết luận.


Hoạt động 4: Ghi nhớ.


- Gọi Hs đọc ghi nhớ, u cầu tìm ví dụ.
- GV nhận xét, tuyên dơng.


Hoạt động 5: Luyện tập


Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.


- GV phát phiếu bài tập. HS trao đổi và tìm lời nói trực tiếp.
- GV nhận xét, chữa bài.


- 1HS đọc cho 3HS lên bảng viết.
- HS dới lớp viết vào vở.


- HS tr¶ lêi


- HS đọc câu văn
- HS trả lời


- 2HS đọc bài.


- HS trao đổi nhóm đơi và trả lời.


- HS l¾ng nghe.



- 2HS đọc.


- HS thảo luận cặp đôi và trả lời
câu hỏi. HS khác nhận xét bổ
sung.


- HS l¾ng nghe.


- 2 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

Bài2: Yêu cầu HS đọc đề bài. Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, chữa bài.


Bài3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.


- GV kết luận lời giải đúng.


? Tại sao từ "vôi vữa" lại đợc đặt trong dấu ngoặc kép?
<i><b>C. Củng cố, dn dũ:. </b></i>


- HÃy nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
- Nhận xét tiết học.


-Dăn HS về nhà làm lại bài tập 3. Học thuộc ghi nhớ.


- 2HS c, lớp đọc thầm. Thảo


luận làm vào phiếu, trình bày lên
bảng.


- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trả li.


- 1HS c, lp theo dừi.


- 1HS làm bảng phụ, lớp làm vào
vở.


- HS trả lời.


<b>Địa lí</b>


Hot ng sản xuất của ngời dân ở Tây Ngun


I. Mơc tiªu: Häc xong bµi nµy HS biÕt:


- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây
Nguyên; trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.


- Dựa vào lợc đồ, bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm kiến thức.


- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên
với hoạt đôngj sản xuất của con ngời.


II. đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, Bản đồ...


III. Hoạt động dạy học:



Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i><b>1.Bài cũ: Tìm các từ thích hợp in vo ụ ch theo </b></i>


các câu hỏi ở Sách thiết kế
- GV nhận xét cho điểm.
<i><b>1I.Bài mới: Giới thiệu bµi.</b></i>


<b>*</b> HĐ1: Trồng cây cơng nghiệp trên đất Ba dan.
- GV yêu cầu HS quan sát Hình 1, chỉ trên lợc đồ và
kể tên các cây trồng chủ yếu của Tây Nguyên và giải
thích lí do.


- GV y/c HS thảo luận nhốm đôi các câu hỏi:


? Cây CN nào đợc trồng nhiều ở Tây Nguyên? ở tỉnh
nào? có cà phe thơm ngon nỗi tiếng?


? C©y CN có giá trị kinh tế gì?
- GV nhận xÐt, kÕt luËn.


* HĐ2: Chăn nuôi gia súc lớn trên các đồng cỏ.
-Y/C HS quan sát lợc đồ một số cây trồng và vật nuôi
ở Tây Nguyên, bảng số liệu vật nuôi ở Tây Nguyên và
trả lời các câu hỏi:


? Chỉ trên lợc đồ và nêu tên các vật nuụi Tõy
Nguyờn.


? Vật nuôi nào có số lợng nhiêu hơn? Tại sao ở Tây


Nguyên chăn nuôi gia súc lớn lại phát triển?


? Ngoi bũ, trõu Tõy Ngun cịn có vật ni nào đặc
trng? Để làm gỡ?


- GV nhận xét,kết luận.


<i><b>III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn về học </b></i>
bài cũ và chuẩn bị bài sau.


- HS thể hiện. Lớp nhận xét
- HS lắng nghe.


- HS quan sát chỉ và trả lời


- HS thảo luận nhóm đơi. Đại diện
các nhóm trỡnh by.


- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- HS khác bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>Tập làm văn</b>


Luyện tập phát triển câu chuyện


I. Mục tiêu:


- Cũng cố kỹ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.


- Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.


- Cã ý thøc dïng tõ hay, viÕt câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh.


II. Đồ dùng Dạy- häc B¶ng phơ ghi chun.


III. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt ng ca hc sinh</b>


<i><b> 1.Bài cũ: HS lên kĨ 1 chun mµ em thÝch.</b></i>
- GV nhËn xÐt, cho điểm.


<b>II.</b> Dạy bài mới:


<b>1. Giới thiệu bài</b> -Ghi mục bài


<b>2. Híng dÉn HS lµm bµi.</b>


<b>HĐ1</b>: Bài1: Gọi HS c yờu cu.


Hỏi: +Câu chuyện trong công xởng xanh là lêi tho¹i
trùc tiÕp hay lêi kĨ?


- Gäi 1HS kĨ mẫu lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ
nhất.


- GV nhận xét, tuyên dơng HS.


GV treo bng ph đã viết sẵn cách chuyển lời thoại
thành lời kể. Y/c HS kể trong nhóm.



- Tỉ chøc thi kĨ tõng mµn.


<b>HĐ2</b>.Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu.


- GV nêu các câu hỏi gợi ý để hớng dẫn HS kể
chuyện.


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm HS.


<b>HĐ3.</b> Bài3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Treo bảng phụ HS đọc,trao đổi trả lời câu hỏi.
+ Về trình tự sắp xếp?


+ Về từ ngữ nối hai đoạn?
GV nhận xét ghi điểm.


<i><b>3.Cng cố, dặn dị: Có những cách nào để phát triển </b></i>
câu chuyện? Những cách đó có gì khác nhau?


- 3 HS lên bảng kể chuyện. HS khác
nhận xét.


- 1HS đọc yêu cầu
- HS trả lời câu hỏi.
- HS kể.


- HS kĨ chun trong nhãm.
- 3-5 HS thi kĨ


- HS đọc yêu cầu của bài.



- HS kể theo nhóm, đại diện lên kể
- HS thi kể chuyện.


- HS đọc bài.


- Đọc trao đổi và trả lời.


- HS tr¶ lời.


.


<b>Thể dục</b>


Bài 16


I. Mục tiêu:


- Hc 2 ng tỏc vơn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản
đúng động tác.


- Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi". Yêu cầu tham gia trị chơi tơng đối chủ động, nhiệt tình


II. §å dùng Dạy- học 2 còi, 4 cờ nhỏ, phấn trắng, thớc dây.


III. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> 1. PhÇn më ®Çu:</b></i>



- Tập hợp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn
chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.


- HS tập hợp 3 hàng ngang


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

- Chơi trò chơi "Tìm ngời chỉ huy"
- GV nhận xét


<i><b> 2. Phần cơ bản:</b></i>


<b> HĐ1</b>: Bài thể dục phát triển chung.
a) Động tác vơn thở


- GV nờu tờn động tác, làm mẫu ( vừa làm vừa phân tích)
- GV hô cho HS tập và cùng tập với HS.


- GV hơ cho HS tập tồn bộ động tác.
- Cho lớp trởng hô, gv theo dõi, sửa chữa.
b) Động tác tay.


Tiến hành nh động tác vơn thở.
c) Cho HS tập kt hp 2 ng tỏc.


<b>HĐ2</b>: Trò chơi "Nhanh lên bạn ¬i"


GV tập hợp đội hình chơi, nêu tên, cho HS nhắc lại cách
chơi và luật chơi. Sau đó cho lp chi.


- GV quan sát, nhận xét, biểu dơng HS chơi


<i><b>3. Phần kết thúc:</b></i>


- GV cho HS tp ng tác thả lỏng
- Gv hệ thống lại bài..


- GV nhận xột, ỏnh giỏ kt qu gi hc


đầu gối. Chạy nhẹ nhàng
-HS chơi trò chơi


- HS chú ý quan sát.
- HS thực hiện


- HS cả lớp tập


- HS nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- HS tiến hành chơi.


- HS thả lỏng, Đứng tại chỗ vỗ tay và
hát.


- HS thực hiện




Tuần 8


<i>Thứ 2 ngày 18 tháng 10 năm 2010</i>


<b>Toán</b>



Luyện tập


I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:


- Kỹ năng thực hiện phép cộng các sè tù nhiªn.


- áp dụng tính chất giao hốn và kết hợp của phép cộng để tính nhanh.
- Giải bài tốn có lời văn và tính chu vi hỡnh ch nht.


II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phô.


III. Hoạt động dạy học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ:</b> Gọi HS nêu ghi nhớ về tính chất kết hợp


của phép cộng.


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>2. Bài mới: </b>Giới thiệu bài. Ghi mục bài
<i><b>HĐ1: Bài1: Hỏi: Bài tập yêu cầu ta làm gì?</b></i>
Đặt tính nhiều số hạng ta cần chú ý điều gì?.
GV cho học sinh làm bài.


- Yêu cầu HS nhận xét. GV nhận xét, chữa bài.
<i><b>HĐ 2: Bài2: HÃy nêu yêu cầu bài tập?</b></i>


Tính bằng cách thuận lợi nhất.


- GV hớng dÉn häc sinh lµm.
_ Cho HS lµm bµi vµo vë BT


- Yêu cầu HS nhận xét. GV chữa bài.
<i><b>HĐ 3: Bài3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.</b></i>
Hớng dẫn HS tìm cái cần tìm, tóm tắt bài toán.


- HS lnêu. Cả lớp nhận xét.


- HS lắng nghe.
- HS trả lời
- HS làm vào vở
-HS lên làm bảng phụ
- HS nhận xét.


- HS nêu yêu cầu cña BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

- Cho HS tự làm sau đó chữa bài


<i><b>HĐ4: Bài4: GV yêu cầu HS đọc đề bài</b></i>
- Muốn tính chu vi hình CN ta làm ntn?
- Cho HS làm bài sau đó chữa.


- GV nhËn xÐt cho ®iĨm.
.<b>3. Cđng cè dặn dò: </b>


- GV tổng kết giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.


-HS t túm tt bi toỏn, sau đó làm


vào vở, 1 HS làm bảng phụ.


- HS đọc đề bài
- HS trả lời
HS thực hiện.


- HS tù häc.


………


<b>Tập đọc</b>


NÕu chóng m×nh cã phÐp l¹


I. Mục tiêu: 1. Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ.


Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tơi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát
của các bạn nhỏ khi ớc về một tơng lai tơi đẹp.


2. Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ớc mơ của các bạn nhỏ
muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn..


II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong Sgk.
III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>A.Bài cũ: GọiHS đọc phân vai :"</b></i>ở Vơng quốc Tơng
Lai"và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.



- GV nhận xét, cho điểm.
<i><b>B. Dạy bài mới:</b></i>


1<b>.Giới thiệu bài học</b>.


Treo tranh minh hoạ, hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
+ Những ớc mơ đó thể hiện khát vọng gì?
Từ đó giới thiệu bài


<b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bà</b>i.
<i><b>HĐ 1: </b></i><b>Luyện đọc.</b>


*Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ (3 lợt).
* GV treo bảng phụ để định hớng HS đọc đúng
* Gọi 3 HS đọc bài thơ.


* GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
<i><b>HĐ 2:</b></i><b> Tìm hiểu bài:</b>


- Gọi 1 HS đọc tồn bài thơ


- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Câu thơ nào đợc gặp lại nhiều lần trong bài?
Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lờn iu gỡ?
Mi kh th núi lờn iu gỡ?


Các bạn nhỏ ớc điều gì qua từng khổ thơ?
- GV ghi bảng ý chính đoạn 1


- Gọi HS nhắc lại íc m¬ cđa thiÕu nhi qua tõng khỉ th¬.


GV ghi b¶ng 4 ý chÝnh cđa tõng khỉ


- u cầu HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi trong
SGK


- Câu thơ: Hoa trái bom trở thành trái ngon có nghĩa là
mong ớc điều gì?


- Mn1: 8 HS c
- Mn2: 6 HS c


- Cả lớp theo dõi và trả lời.
- Lắng nghe.


- 4HS c ni tip nhau đọc từng khổ
thơ


- 3HS nối tiếp nhau đọc bài


- 1HS đọc thành tiếng.


Đọc thầm,trao đổi cùng bạn và tiếp
ni nhau tr li.


- 2HS nhắc lại 4 ý chÝnh cđa tõng
khỉ th¬


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

- Em thÝch ớc mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài
thơ?



- Bài thơ nói lên điều gì?
- GV ghi ý chính của bài thơ.
<i><b>HĐ 3:</b></i><b> Đọc diễn cảm</b><i>. </i>


- Gi HS đọc nối tiếp nhau đọc tựng khổ thơ để tìm ra
giọng đọc hay.


- GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV yêu cầu HS cùng học thuộc lòng.


-GVtổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ
- Tổ chức thi đọc thuộc lịng tồn bài.


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Gi HS c ton bi.


-Hỏi:Nếu mình có phép lạ, em sẽ ớc điều gì? Vì sao?
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị
bài sau.


- 2 HS nhắc lại ý chính


- 4HS c tip ni từng khổ thơ.
-HS luyện đọc.


- 2HS ngồi cạnh nhau cùng đọc
- Nhiều lợt HS đọc.



- 5HS thi đọc thuc lũng.


- HS c.


..




<b>Lịch sử</b>


Ôn tập


I. Mục tiêu : Häc xong bµi nµy HS biÕt:


- Từ bài 1 đến bài 5 học 2 giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nớc và giữ nớc; Hơn một
nghìn năm đấu tranh giành lại độc lp.


- Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kỳ này rồi thể hiện nó trên trục và
bằng thời gian.


II. ĐÔ DUNG DAY - học: - Phiếu học tập; Trôc vÏ thêi gian.


III. Hoạt động dạy - học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1. Bµi cị: Gọi 2HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 2</b></i>
- GV nhận xét chung.



<b>2</b>.Dạy bài mới: Giới thiệu bài.


<i><b>HĐ1: Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử </b></i>
dân tộc.


- Gi HS c yờu cầu 1 trong Sgk trang 24
GV y/ c HS làm, GV vẽ bảng thời gian.


Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sữ nào của
dân tộc , nêu thời gian từng giai đoạn.


- GV nhËn xÐt ghi b¶ng.


<i><b>HĐ2: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu.</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu 2 Sgk.


-HS làm việc theo cặp đôi thực hiện y/c bài.
GV vẽ trục thời gian và ghi các mốc thời gian
Y/ c đại diện HS báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, bổ sung.


H§3: Thi hïng biƯn.


GV chia lớp thành 3 nhóm để thực hiện.
- Mỗi nhóm chuẩn bị 1 bài thi hùng biện theo:


- 2HS trả lời. HS khác nhận xét


- HS đọc SGK, cả lớp theo dõi
- HS trả lời



- HS đọc u cầu.


-Thảo luận nhóm đơi , đại diện trình bày
kết quả.




</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

+ Chủ đề: Đời sống ngời Lạc Việt.
+ Chủ đề: Khởi nghĩa Hai Bà Trng.
+ Chủ đề: Chiến thắng Bạch Đằng.
- GV nhn xột b sung.


.Cũng cố, dặn dò: GV tổng kết giờ học và dặn HS
ghi nhớ các sự kiện lịch sử vừa học.


- Mỗi nhóm cử một bạn làm ban giám
khảo.


- Đại điện các nhóm trình bày.
- HS trả lời.




<b>o c</b>


Bái 4: Tiết kiƯm tiỊn cđa (TiÕt 2)


I. Mơc tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:



1. Nhn thc c: Cn phi tit kim tin ca nh thế nào. Vì sao cần tiết kiệm tiền của.
2. HS biết tiết kiệm , giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi...trong sinh hoạt hàng ngày.


3. Biết đồng tình,ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng tình với những hành
vi, việc làm lãng phí tiền của.


II. đồ dùng dạy- học: Phiếu học tập; mỗi HS 3 tấm bìa màu.
III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt ng ca hc sinh</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại nội dung bài học </b></i>
"Tiết kiệm tiền của".


<i><b>B. Dy bài mới: Giới thiệu bài, ghi mục bài.</b></i>
<i><b>HĐ1: Gia đình em có tiết kiệm tiền của khơng?</b></i>
- GV y/c HS đa ra các phiếu quan sát đã làm.
- Y/c HS trình bày phiếu của mình.


- GV nhận xét kết luận.
HĐ2: Em đã tiết kiệm cha?
- GV cho HS làm bài tập 4 sgk.


? Trong c¸c việc trên, việc nào thể hiện sự tiết kiệm?
Và những việc nào không tiết kiệm?


- GV cho HS trình bày. GV nhËn xÐt.
<i><b>H§3: Em xư lý thÕ nào?</b></i>


- GV cho HS thảo luận nhóm nêu ra cách xử lý các


tình huống ở phiếu học tập.


- GV gọi HS báo cáo, GV nhận xét kết luận.
<i><b>HĐ4: Dự định tơng lai.</b></i>


- GV cho HS viết dự định của mình sẻ sử dụng sách
vở, đồ dùng học tp ra giy.


- Y/ C HS trình bày ý kiến của mình.
- GV cho HS nhắc lại phần ghi nhớ


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


-HS nêu, HS khác nhận xét.


- HS làm việc với phiếu quan sát.
- HS lần lợt trình bày


- HS làm bài tập.


- HS trình bày. HS khác nhận xÐt.


- HS thảo luận và nêu cách xử lý. Sau đó
đại diện nhóm báo cáo.


- HS viết và trao đổi với nhau.
- HS nhắc lại ghi nhớ.



<b>ThÓ dục</b>


Bài 15


I. Mục tiêu:


- ễn tp động tác: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu
cầu thực hiện cơ bản đúng động táctheo khẩu lệnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> A. Phần mở đầu:</b></i>


Tp hp, ph bin ni dung, chẩn chính đội ngũ.
- Chơi trị chơi:"Làm theo hiệu lệnh".


- Ôn động tác quay sau, đi đều vòng phải, trái.
- GV nhn xột.


<i><b> B. Phần cơ bản:</b></i>


<b>H1</b>: i hỡnh đội ngũ:


- Ơn tập quay sau, đi đều vịng phải, vòng trái, đổi chân
khi đi đều sai nhịp.


- GV điều khiển lớp tập 1 - 2 lần


- GV chia tỉ tËp lun. Do tỉ trëng ®iỊu khiĨn.
- GV quan sát, nhận xét.



- Cho cả lớp tập


<b>H2</b>: Trũ chi vận động: "Ném trúng đích"


- GV tập hợp đội hình chơi nêu tên, giải thích cách chơi,
luật chơi.


Sau ú cho chi th.


- Cho cả lớp tiến hành ch¬i.


-Gv theo dâi nhËn xÐt. BiĨu d¬ng tỉ thắng
<i><b>C. Phần kết thúc:</b></i>


- Gv cho c lp va hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả,


- GV giao bài tập về nhà ôn các nội dung quay sau, đi
đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.


- HS tập hợp 3 hàng ngang
- HS chơi trò chơi


- HS ôn tập


- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.


- Lớp tập luyện theo 4 hàng dọc.
- Tập theo tỉ, tỉ trëng ®iỊu khiĨn.


- HS tËp theo líp


- HS theo dõi
- Cả lớp chơi thử
- Tiến hành chơi


- HS vừa hát vừa vỗ tay
- HS tự ôn ĐHĐN.


<i>Thứ 3 ngày</i>


<i>12tháng 10 năm 2010</i>


<b>Toán</b>


Tỡm hai s khi bit tng và hiệu của hai số đó


I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:


- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng hai cách.
- Giải bài tốn về tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đó.


II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ


III. Hoạt động dạy - học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Bµi cị:</b> HS lµm bµi tËp 5 Sgk
+ GV nhận xét, cho điểm.



<b>2)Bài mới</b>:


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài </b></i>
- Ghi mục bài lên bảng
HĐ2: Giới thiệu bài toán.


GV yờu cầu HS đọc bài tốn ví dụ.
- Bài tốn cho bit gỡ?


- Bài toán hỏi gì?


<i><b>H3: Hng dn v sơ đồ bài toán.</b></i>
- GV hớng dẫn HS vẽ sơ .


<i><b>HĐ4: Hớng dẫn cách giải bài toán (cách 1).</b></i>


- 1HS lên bảng làm.
- Cả lớp theo dõi, nhận xÐt


- HS đọc lại mục bài.


- HS đọc ví dụ
- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

GV y/c HS quan sát kỹ sơ đồ và suy nghĩ cách tìm 2
lần số bé.


Y/c HS lần lợt tìm số bé, sau đó tìm số lớn.


Rút ra : Số bé = (Tổng - Hiệu ) : 2


<i><b>HĐ5. Hớng dẫn cách giải bài tốn (cách 2)</b></i>
HD tơng tự cách 1. Sau đó rút ra:


Sè lín = (Tỉng + HiƯu ) : 2
<i><b>H§6: Lun tËp.</b></i>


Cho HS làm lần lợt các bài tp: 1, 2, 3
Cho HS lm, sau ú cha.


<b>3)Củng cố,dăn dß: </b>


- u cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu
của hai số đó.


- NhËn xét giờ học.


Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau.


- HS trả lời.
- HS tìm.
- HS nhắc lại.


- HS làm bài.
- HS nhắc lại.


.


<b>Chính t¶ (Nghe - viÕt)</b>



Trung thu độc lập


I. Mơc tiªu:


1. Nghe - viết lại chính xác , đẹp đoạn từ Ngày mai, các em có quyền....đến to lớn, vui tơi
trong bài Trung thu độc lập.


2.Tìm và viết đúng các tiếng bắt đầu bằng r/ d/ gi hoặc có vần iên/ n/ iêng để điền vào ơ
trống, hp vi ngha ó cho.


II. Đồ dùng dạy học: - PhiÕu viÕt ghi néi dung bµi tËp


III. Hoạt động dạy học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>A/KiĨm tra bµi cị.</b> Gäi 3HS lên bảng viết:
Trung thực, chung thuỷ, khai trờng, rớn cổ...
GV nhận xét, cho điểm.


<b>B/ Dạy bài mới:</b>


<b>1. Gii thiu bi.</b> Giới thiệu bài chính tả Nghe - viết:
Trung thu độc lập


<b>2. Híng dÉn viÕt chÝnh t¶.</b>


<i><b>HĐ 1: Trao đổi nội dung đoạn văn.</b></i>



- Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần viết (trang 66)


Hỏi: Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nớc ta tơi đẹp
nh thế nào?


Đất nớc giờ đã thực hiện đợc ớc mơ đó cha?
<i><b>HĐ 2: Hng dn HS vit t khú.</b></i>


- GV yêu cầu HS tìm từ khó và luyện viết.
- Giáo viên nhËn xÐt.


<i><b>HĐ 3 Viết chính tả</b></i>
- GV đọc cho HS viết.
<i><b>HĐ4: Thu và chấm , chữa bài</b></i>
- GV chấm một số bài, nhận xét.


<b>3. Híng dẫn làm bài tập chính tả.</b>


Làm BT2,BT3 VBT
- GV nhận xét, cho điểm


- 3HS lên viết


- Cả lớp viết vào nháp.


- Học sinh lắng nghe.


- 2 HS đọc thành tiếng
- HS trả lời.



- HS tìm và viết từ khó vào nháp.
HS đọc từ khó


- HS viÕt vµo vë.


- Từng cặp trao đổi vở khảo bi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<b>C/ Củng cố, dặn dò: </b>.


- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.




<b>Luyện từ và câu</b>


Cỏch vit hoa tờn ngi, tờn địa lí nớc ngồi


I. Mơc tiªu:


1. Nắm đợc quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngồi.


2. Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên ngời, tên địa lí nớc ngồi phổ
biến, quen thuộc.


II. đồ dùng dạy- học: - Phiếu học tập; bảng phụ.


III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt ng ca hc sinh</b>



<i><b>A.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết các câu sau:</b></i>
+ Đồng Đăng có...có chùa Tam Thanh.


+ Chiếu Nga Sơn...lụa Hà Đông.
-GV nhận xét, cho điểm.


<i><b>B. Dạy bài mới:</b></i>
<i><b>HĐ 1: Giới thiệu bài. </b></i>


- GV viết: An - đéc - xen và Oa - sinh - tơn.
- Đây là tên ngời và tên địa danh nào? ở đâu?
Sau đó giới thiệu bài.


<i><b>H§2:</b></i> T×m hiĨu vÝ dơ


Bài1:GVđọc mẫu tên ngời và tên địa lí trên bảng
Hớng dẫn HS đọc đúng tên ngời và tên địa lí đó
Bài2: Gọi HS đọc u cầu trong Sgk.


Yêu cầu trao đổi cặp đôi và trả li cõu hi:


Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận
gồm mấy tiếng.


Ch cỏi u mi bộ phận đợc viết nh thế nào?
Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận ntn?
Bài3: Hớng dẫn tơng tự bài tập 2


<i><b>HĐ3: Ghi nhớ Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK</b></i>
- Cho HS lấy ví dụ cho từng nội dung.



<i><b>H§4: Lun tËp Lµm BT1,2,3</b></i>


-GV cho HS đọc yêu cầu của BT và tự làm ở VBT
- GV nhận xét, chữa bài, cho điểm.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn về nhà đọc</b></i>
thuộc phần ghi nhớ.


- HS lªn viÕt bảng. Cả lớp làm nháp.


- HS trả lời.


- HS quan sát trên bảng và đọc bài
- HS đọc.


- Trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi.


- HS lần lợt lấy ví dụ


- HS lm vo v bài tập sau đó trình
bày, HS khác bổ sung


- HS tự học


.


<b>Khoa học</b>



Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?


I. mục tiêu: Sau bài học häc sinh biÕt:


- Nêu đợc những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.


- Nói ngay với cha mẹ hoặc ngời lớn khi trong ngời cảm thấy khó chịu, khơng bình thờng.
II. đồ dùng dạy- học: - Phóng to 32,33 Sgk và phiếu bài tập.


III. Hoạt động dạy- học

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<b>1) Bµi cị: </b> GV nêu câu hỏi:


K tờn các bệnh lây qua đờng tiêu hoá? Nêu cách đề
phịng bệnh lây qua đờng tiêu hố?


Em làm gì để phịng bệnh lây qua đờng tiêu hố.
- GV nhận xột, cho im.


<b>2)Bài mới</b>: Giới thiệu, ghi mục bài.
<i><b>HĐ 1: KĨ chun theo tranh</b></i>


- GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hớng:
Y/c HS quan sát tranh 32 sgk thảo luận nội dung:
Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành 3 chuyện.
1 chuyện gồm 3 tranh


- GV nhận xét tổng hợp các ý kiến của HS.
<i><b>HĐ2: Những dấu hiệu và việc làm khi bị bệnh</b></i>
GV cho HS đọc và suy nghĩ trả lời câu hỏi:


- Em đã từng bị mắc bệnh gì?


- Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong ngời ntn?


- Khi thÊy c¬ thể có những dấu hiệu bị bệnh em phải
làm gì? Tại sao lại phải làm nh vậy?


- GV nhận xét các ý kiến của HS và chốt ý.
<i><b>HĐ 3: Trò chơi: "Mẹ ơi, con bị ốm"</b></i>


GV chia HS thành các nhóm nhỏ và phát cho mỗi
nhóm 1 phiếu ghi tình huống, nêu yêu cầu nhiệm vụ,
thêi gian thùc hiÖn.


- GV nhËn xÐt kÕt luËn


<b>3) Củng cố, dặn dò:</b> GVnhận xét giờ học.Về nhà trả
lời : Khi ngời thân ốm em đã làm gì?


- HS trả lời, HS khác nhận xét


-HS quan sát và thảo luậnh nhóm
- Đại diện nhóm trả lêi, nhãm kh¸c
theo dâi bỉ sung.


- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS hoạt động cả lớp.


- HS suy nghĩ và lần lợt trả lời.



- HS lắng nghe, ghi nhí
- HS thùc hiƯn ch¬i.


- VỊ häc thc mơc Bạn cần biết




<i>Thứ 4 ngày 20 tháng 10 năm 2010</i>


<b>Toán</b>


Luyện tập


I. Mục tiêu: Giúp học sinh:


- Rèn kỹ năng giải bài tốn về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Củng cố kỹ năng đổi đơn vị đo khối lợng, đơn vị đo thời gian.


II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>A.Bài cũ:Yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết </b></i>
tổng và hiệu của hai đó.


- Gäi HS lµm bµi 3 SGk tiết 37
- GV nhận xét, cho điểm.
<i><b>B. Dạy bài mới: </b></i>



<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng .</b></i>
<i><b>HĐ2: Luyện tập, thực hành.</b></i>


Bi1: Gi HS đọc u cầu bài tốn.


- GV cho HS lµm rồi trình bày.GV nhận xét


- GV y/ c HS nhắc lại cách tìm số lớn, cách tìm số bé
trong bài.


- HS trả lời


- HS lên bảng làm, lớp theo dâi.


- HS đọc bài toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

Bài2: Gọi HS đọc đề tốn, sau đó u cầu HS nêu
dạng tốn và tự làm.


Sè mÐt v¶i hoa lµ: (360 - 40) : 2 = 160 (m )
Đáp số: 160 mét vải hoa
- GV nhËn xÐt cho ®iĨm.


Bài3: Viết số thích hợp vào chổ chấm.
- Giáo viên gọi HS đọc yêu cầu bài toán
2 tấn 500 kg =....kg; 3 giờ 10 phút =...phút
2 yến 6 kg =....kg; 4 giờ 30 phút =...phút
2 tạ 40 kg =....kg; 1 giờ 5 phút =...phỳt
- GV nhn xột, cho im.



<i><b>C. Củng cố, dặn dò: </b></i>


Giáo viên tổng kết giờ học , dặn dò học sinh về nhầ
luyện thêm để khắc sâu tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của hai số đó


- HS tr¶ lêi.


- HS đọc và nêu dạng tốn


- 1HS làm bảng phụ, lớp làm VBT
- HS đọc yêu cu


- HS tự làm vào vở,1 HS làm bảng phụ,
trình bày


- HS tự học.


<b>Kể chuyện</b>


K chuyn ó nghe, ó c


I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình mét c©u chun


(mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc, nói về một ớc mơ đẹp .


- Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện ( mẫu chuyện,
đoạn truyện).


2. Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể,nhận xét đúng lời kể của bạn.



II. đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ truyện Lời ớc dới trăng.


III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>A. KiÓm tra bài cũ: Gọi 4Hs lên kể nối tiếp nhau </b></i>
đoạn truyện Lời ớc dới trăng.


- Nêu ý nghĩa của chuyện.
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.


<i><b>B. Dạy bài mới: </b></i><b>1.Giới thiệu bài.</b>
- Theo em thế nào là ớc mơ đẹp?


- Những ớc mơ ntn bị coi là viển vơng, phi lí?
Từ đó giáo viên giới thiệu bài


<b>2. Híng dÉn kĨ chun.</b>


<i><b>HĐ1: Tìm hiểu đề bài.</b></i>
- GV gọi HS đọc đề bài.


- GV phân tích và gạch chân từ ngữ chính.
Câu chuyện kể về ớc mơ có những loại nào?
Khi kể chuyện cần lu ý đến những phần nào?
Câu chuyện em định kể có tên là gì?


Em mn kĨ về ớc mơ nh thế nào?


<i><b>HĐ2: Kể chuyện trong nhóm.</b></i>
- GV yêu cầu HS kể chuyện theo cặp.


<i><b>HĐ3: Kể chuyện trớc lớp</b></i>


- GV tổ chức cho HS kĨ chun tríc líp.
- GV gäi HS nhËn xét bạn kể.


- HS kể đoạn truyện.
- HS trả lời


- HS tr¶ lêi


- HS đọc đề bài.


- HS trả lời lần lợt các câu hỏi.
- HS đọc phần gợi ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm, tuyên dơng HS


<b>3.Cũng cố,dặn dò</b>:
- Nhận xét tiết học.


Dặn HS về kể chuyên cho ngời thân nghe.


<b>Tp c</b>


Đôi giày ba ta màu xanh


I. Mục tiêu:



1. Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ.


- Đọc trơi chảy đợc tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , nhấn
giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.


- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn.
2. Hiểu các từ ngữ: ba ta, vận động, cột...


Hiểu nội dung bài: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ớc
mơ của cậu, khiến cậu rất xúc động, vui sớng vì đợc thởng đơi giày trong buổi đến lp u
tiờn.


II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn.


III. Hot động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hc sinh</b>


<i><b> A. Kiểm tra bài cũ . Đọc bài "Nếu chúng mình có phép</b></i>
<i>lạ"và trả lời câu hỏi về nội dung. </i>


- Nhận xét và cho điểm.
<i><b> B. Dạy bài mới:</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài:</b> Treo tranh minh hoạ. Hỏi
+ Bức tranh minh hoạ gợi cho em điều gì?
- GV giới thiệu bài.


<b>2. Hng dẫn đọc và tìm hiểu bài</b>.


<i> HĐ1. Luyện đọc</i><b> và tìm hiểu đoạn 1 </b>


- GV gọi 1 HS đọc toàn bài.


Bài văn chia làm mấy đoạn? Tìm từng đoạn.
- GV cho HS đọc phần chú giải.


- GV yêu cầu HS đọc đoạn 1.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
- GV đọc mẫu đoạn 1.


- GV gi HS c on 1.


? Nhân vật Tôi trong đoạn văn là ai?
? Ngày bé, chị từng ớc mơ điều g×?


? Những câu văn nào tả vẻ đẹp đơi giày ba ta?


? Ước mơ của chị phụ trách Đội có trở thành hiện thực
không? Vì sao em biết?


? Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- GV ghi ý chính ®o¹n 1.


- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
<i><b>HĐ2. Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2</b></i><b>:</b>


* C¸c bíc tiến hành nh đoạn 1


- Yờu cu HS c on 2 và trả lời câu hỏi.



? Khi làm công tác Đội, chị phụ trách đợc giao nhiệm vụ
gì?


? Lang thang nghĩa là gì?


- 3HS c, tr li cõu hi


- HS tr¶ lêi


- HS cả lớp đọc thầm
- HS đọc.


- HS lắng nghe
- HS trả lời câu hỏi.


- 2HS nhắc lại ý chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

? Vỡ sao ch biết ớc mơ của 1 cậu bé lang thang?
? Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu
đến lớp?


?Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn cách đó?


? Những chi tiết nào nói lên sự cảm động và niềm vui
của Lái khi nhận ụi giy?


? Đoạn 2 nói lên điều gì?
- GV ghi ý chính đoạn 2



- GV t chc cho HS c diễn cảm.
+ GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
+ GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.


- GV nhận xét, cho điểm.
- GV cho HS đọc toàn bài.
? Nội dung của bài văn này là gì?
GV ghi ý chính của bài


<b>3. Cđng cè, dặn dò</b>:


Hỏi: Qua bài văn, em thấy chị phụ trách là ngời nh thế
nào?


Em rỳt ra iu gì bổ ích qua nhân vật chị phụ trách?
- Nhận xét giờ học, dặn về nhà đọc thuộc lời thoại trong
bài và chuẩn bị bài sau.


- HS tr¶ lêi lần lợt các câu hỏi.


- HS trả lời


- HS nhc lại ý chính đoạn 2
- HS thi đọc diễn cảm


- HS trả lời.
- HS đọc bài.
- HS trả lời



- 3HS nhắc lại ý chính của bài.


- HS trả lời.




<b> Khoa häc</b>


¡n ng khi bÞ bƯnh


I. mơc tiêu: Sau bài học học sinh biết:


- Nêu đợc chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thờng và đặc biệt khi bị tiêu
chảy..


- Biết cách chăm sóc ngời thân khi bị ốm.


- Cã ý thøc tù chăm sóc mình và ngời thân khi bị bệnh.


II. dùng dạy- học: - Hình trong SGK, phiếu


III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hc sinh</b>


<b>1) Bài cũ: </b> Hỏi:Những dấu hiệu nào cho biết khi cơ thể khoẻ
mạnh hoặc lúc bị ốm?


- Khi bị bệnh cần phải làm gì?
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.



<b>2)Bài mới</b>: Giới thiêu, ghi mục bài.
<i><b>HĐ1: </b></i> Chế n ung khi b bnh.


- Yêu cầu HS quan sát tranh , thảo luận nhóm:


+Khi b cỏc bnh thụng thờng ta cần cho ngời bệnh ăn các
loại thức ăn nào?; Ngời ốm nặng nên cho ăn món đặc hay
lỗng? Tại sao?; + Ngời ốm khơng muốn ăn nên cho ăn ntn?;
Ngời bệnh cần ăn kiêng thì nên cho ăn ntn? Làm thế nào để
chống mất nớc?


- GV kết luận. Cho HS đọc mục Bạn cần biết.
HĐ 2: Thực hành: Chăm sóc ngời b tiờu chy.
- HS hot ng nhúm


- Yêu cầu HS xem kỹ hình minh hoạ và tiến hành thực hành
- GV nhận xét, kết luận.


<i><b>HĐ3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ</b></i>


- HS trả lời.


- HS khác nhận xét.


- HS quan sát tranh thảo luận
nhóm trả lời.


- HS khác bổ sung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

- Gv cho HS thi ng vai.


+ Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm


Yêu cầu các nhóm cùng thảo luận tìm cách giải quyết, tập
vai diễn và diễn trong nhóm.


- GV nhận xét, tuyên dơng.


<b>3)Củng cố, dặn dò</b>: - GV nhËn xÐt giê häc
-VỊ nhµ häc thc mơc Bạn cần biết.


- Luôn có ý thức chăm sóc mình và ngời thân.


- HS tiến hành trò chơi.


- Các nhóm thảo luận giải quyết
các tình huống. Tập diễn vai


HS về học thuộc mục bạn cần
biết




<i>Thứ 5 ngày 14 tháng 10 năm 2010</i>


<b>Toán</b>


Góc nhọn, góc tù, góc bĐt



I. mơc tiªu: Gióp häc sinh:


- NhËn biÕt gãc tï, gãc nhän, gãc bÑt.


- Biết sử dụng ê ke để kiểm tra góc nhọn, góc tù, góc bẹt.


II. đồ dùng dạy- học: - Thớc thẳng, ê ke.


III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Bµi cị</b>: KiĨm tra sự chuẩn bị của học sinh. Chữa bài
tập ra thêm cho HS.


<b>Bài mới</b>: Giới thiêu, ghi mục bài.


<i><b>HĐ 1: Giíi thiƯu gãc nhän, gãc tï, gãc bĐt</b></i>
a/ Giíi thiƯu gãc nhän.


- GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB nh sgk.
Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc.
- GV giới thiệu: Góc này là góc nhọn.


GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB
và cho biết góc này lớn hơn hay bộ hn gúc vuụng.


GV nêu: Góc nhọn bé hơn gãc vu«ng.


GV cho HS vẽ 1 góc nhọn (y/c dùng ê ke để vẽ)


b/ Giới thiệu góc tù, góc bẹt.


T¬ng tù giíi thiƯu nh gãc nhän.
<i><b>H§2: Lun tËp</b></i>


Bài1: GV y/c HS quan sát các góc trong VBT và viết tên
các góc và so sánh độ lớn các góc.


- Gi¸o viên nhận xét, cho điểm.


Bài2: Cho HS nối vào VBT, 1 HS nối ở bảng phụ
- GV nhận xét, chữa bài.


Bi3: GV y/c HS c yờu cu bài tập.
- GV cho HS làm bài.


- GV nhËn xét cho điểm.


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


- Nhận xét giờ học.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


- HS trình bày sự chuẩn bị của
mình.


- HS quan sát hình.


-Gúc AOB, đỉnh O, cạnh OA, OB


- HS nêu góc AOB.


- HS lên bảng kiểm tra, lớp theo dõi,
sau đó kiểm tra góc ở SGK.


- HS vÏ gãc nhän


- HS quan sát và điền kết quảvào
VBT, sau đó trình bày miệng. HS
khác nhận xét.


- HS thùc hiÖn nèi


- HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào
vở.


- HS trình bày bài làm.


<b>Tập làm văn</b>


Luyện tập phát triển câu chuyện


I. Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

- Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tù thêi gian.


- Viết câu mở đoạn để liên kết cấc đoạn văn theo trình tự thời gian.


II. §å dïng D¹y- häc PhiÕu häc tËp ; tranh minh hoạ bài"Vào nghề"



III. Hot ng dy - học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


……….


<b>KÜ thuËt</b>


Khâu đột tha ( Tiết 1 )


I. Môc tiªu:


- Học sinh biết cách khâu đột tha và ứng dụng của khâu đột tha.
- Khâu đợc các mũi khâu đột tha theo đờng vạch dấu.


- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.


II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh quy trình khâu đột tha.


- Mẫu khâu đột tha.


- Kim khâu len, thớc kéo, phấn vạch, vải...
III. Hoạt động- dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hc sinh</b>


<b>1) Bài cũ: </b>Kiểm tra sự chuẩn bịcủa HS


<b>2) Bài mới: </b>Giới thiệu bài



<i><b>HĐ1:GV hớng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu</b></i>


- GV gii thiu mẫu đờng khâu đột tha, HD HS quan sá
các mũi khâu đột tha mặt trái, mặt phải kết hợp quan sát
hình 1 để trả lời các câu hỏi về đặc điểm của các mũi
khâu đột tha.


- GV kết luận rút ra khái niệm khâu đột tha
<i><b>HĐ 2 GV hớng dẫn thao tác kỹ thuật.</b></i>
- GV treo quy trình khâu đột tha.


- HD HS quan sát các hình 2,3,4 SGK để nêu các bớc
trong quy trình khâu đột tha.


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


- Gọi HS đọc mục 2 của phần ghi nhớ.
Hoạt động 3: HS thực hành khâu đột tha.


- HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác khâu
đột tha.


- GV nhận xét củng cố thêm kỹ thuật khâu.
- GV cho HS thực hành khâu đột tha.


Hoạt động4: Đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV tổ chức trng bày sản phẩm.


- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá.



- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập ca HS


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học, tinh thần học tập


- Dặn chuẩn bị vật liệu , dụng cụ cho tiết sau.


- HS trình bày sự chuẩn bị.


- HS quan sát và nhận xét
HS khác nhắc lại


- 3HS nhắc lại khái niệm.


- HS quan sát và nêu các bớc. HS
khác bổ sung.


- HS c phần ghi nhớ 2
- HS nhắc lại ghi nhớ.


- HS thực hành


- HS trng bày sản phẩm


- HS t ỏnh giá sản phẩm theo
tiêu chuẩn trên.


- HS chuÈn bÞ cho tiết sau.


.




<i>Thứ 6 ngày15 tháng 10 năm 2010</i>


<b>To¸n</b>


Hai đờng thẳng vng góc


I. mơc tiªu: Gióp häc sinh cđng cè vỊ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

- Biết đợc hai đờng thẳng vng góc với nhau tạo ra 4 góc vng cóp chung đỉnh
- Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra hai đờng thẳng vng góc.


II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Bài cũ:</b> GV gọi HS lên bảng vẽ góc nhän, gãc bĐt,
gãc tï.


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.


<b> 2)Bài mới</b>:
<i><b>HĐ 1: Giới thiệu bµi</b></i>


<i><b>HĐ 2: Giới thiệu hai đờng thẳng vng góc. </b></i>



Gv vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi: Đọc tên
hình và cho biết là hình gì?


- Các góc A,B,C,D của HCN ABCD là góc gì?


Sau ú GV va thực hiện thao tác vừa nêu để rút ra hai
đờng thẳng vng góc.


H·y cho biÕt gãc BCD, gãc DCN, góc NCM, góc BCM
là góc gì?


Cỏc gúc ny cú chung nh no?


- GV chốt 2 ĐT vuông góc với nhau tạo thành 4 góc
vuông.


- Hng dn HS v hai đờng thẳng vng góc.
<i><b>HĐ3: Thực hành.</b></i>


Bài1, 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở bài tập
- GV nhận xét, chữa bài.


Bài3, 4: Gọi HS đọc nội dung BT
- Yêu cầu HS thảo luận làm nhóm
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>3. Cđng cố, dặn dò. </b>- GV nhận xét tiết học.
- Dăn học sinh về chuẩn bị bài tiết sau.



- 2HS lên bảng vẽ. Cả lớp vẽ vào vở
nháp.


- HS l¾ng nghe


A B


<sub> C D</sub>


- HS tr¶ lêi



- HS trả lời


- HS vẽ


- HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
vở.


- HS làm theo nhóm. Các nhóm trình
bày kết quả .




<b>Luyện từ và câu</b>


Dấu ngoặc kép


I. Mục tiêu:



1. Nm c tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.


2. Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.


II. đồ dùng dạy- học: - Phiếu học tập, bảng phụ.


III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>A.KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- Gọi 1HS lên đọc cho HS viết tên ngời, tên địa lí nớc
ngồi.


- GV hỏi: Cần chú ý điều gì khi viết tên ngời, tên địa lí nớc
ngồi?


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.


- 1HS đọc cho 3HS lên bảng viết.
- HS dới lớp viết vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<i><b>B. Dạy bài mới:</b></i>


<b>1/ Giới thiệu bài</b>.


- Vit câu văn: Cơ hỏi: "Sao trị khơng chịu làm bài?".
? Những dấu câu nào em đã học ở lớp 3?



? Những dấu câu đó dùng để làm gì?
Từ đó GV giới thiệu bài: <b>Dấu ngoặc kép</b>
<b>2/ Tìm hiểu ví dụ:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.</b></i>
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:


? Những từ ngữ và câu nào đợc đặt trong dấu ngoặc kép?
- GV gạch chân các từ ngữ đó.


? Những từ ngữ đó là lời nói của ai?


? Những dấu ngoặc kép dùng trong đoạn văn trên có tác
dụng gì?


GV kt lun: Du ngoc kộp dựng đánh dấu chổ trích
dẵn lời nói trực tiếp của nhân vật. Lời nói đó có thể là một
từ hay cụm từ nh "ngời lính....nhân dân" hay trọn vẹn một
câu" Tơi chỉ có...đợc học hành" hoặc cũng có thể là một
đoạn văn.


<i><b>Hoạt động2:</b></i><b> </b>Bài2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi:


? Khi nào dấu ngoặc kép đợc dùng độc lập. Khi nào dấu
ngoặc kép đợc dùng phối hợp với dấu hai chấm?


+ GV kết luận: Dấu ngoặc kép đợc dùng độc lập khi dẫn lời
trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ. Nó đợc dùng phối hợp
với dấu hai chấm khi dẫn lời trực tiếp là một câu trọn vẹn


hay một đoạn văn.


<i><b>Hoạt động 3: Bài3. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.</b></i>
- GV giới thiệu con tắc kè.


? Tõ "lÇu" chỉ cái gì?


? Tc kố hoa cú xõy c "lu" theo nghĩa trên không?
? Từ "lầu" trong khổ thơ đợc dùng với nghĩa gì?
Dấu ngoặc kép trong trờng hợp này đợc dùng làm gì?
- GV kết luận.


Hoạt động 4: Ghi nhớ.


- Gọi Hs đọc ghi nhớ, u cầu tìm ví dụ.
- GV nhận xét, tuyên dơng.


Hoạt động 5: Luyện tập


Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.


- GV phát phiếu bài tập. HS trao đổi và tìm lời nói trực tiếp.
- GV nhận xét, chữa bài.


Bài2: Yêu cầu HS đọc đề bài. Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, chữa bài.


Bài3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.



- GV kết luận lời giải đúng.


? Tại sao từ "vôi vữa" lại đợc đặt trong dấu ngoặc kép?
<i><b>C. Củng cố, dặn dũ:. </b></i>


- HÃy nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- HS đọc câu văn
- HS trả lời


- 2HS đọc bài.


- HS trao đổi nhóm đơi và trả lời.


- HS l¾ng nghe.


- 2HS đọc.


- HS thảo luận cặp đôi và trả lời
câu hỏi. HS khác nhận xét bổ
sung.


- HS l¾ng nghe.


- 2 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.


- 3HS đọc ghi nhớ.


- HS lấy ví dụ.


- 2HS đọc, lớp đọc thầm. Thảo
luận làm vào phiếu, trình bày lên
bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

-Dăn HS về nhà làm lại bài tập 3. Học thuộc ghi nhớ. - 1HS đọc, lớp theo dõi.


- 1HS làm bảng phụ, lớp làm vào
vở.


- HS trả lời.




<b>Địa lÝ</b>


Hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây Nguyờn


I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:


- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây
Nguyên; trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.


- Dựa vào lợc đồ, bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm kiến thức.


- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên
với hoạt đôngj sản xuất của con ngời.


II. đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, Bản đồ...



III. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i><b>1.Bài cũ: Tìm các t thớch hp in vo ụ ch theo </b></i>


các câu hỏi ở Sách thiết kế
- GV nhận xét cho điểm.
<i><b>1I.Bài míi: Giíi thiƯu bµi.</b></i>


<b>*</b> HĐ1: Trồng cây cơng nghiệp trên đất Ba dan.
- GV yêu cầu HS quan sát Hình 1, chỉ trên lợc đồ và
kể tên các cây trồng chủ yếu của Tây Nguyên và giải
thích lí do.


- GV y/c HS thảo luận nhốm đơi các câu hỏi:


? Cây CN nào đợc trồng nhiều ở Tây Nguyên? ở tỉnh
nào? có cà phe thơm ngon ni ting?


? Cây CN có giá trị kinh tế gì?
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


* HĐ2: Chăn nuôi gia súc lớn trên các đồng cỏ.
-Y/C HS quan sát lợc đồ một số cây trồng và vật nuôi
ở Tây Nguyên, bảng số liệu vật nuôi ở Tây Nguyên và
trả lời các câu hỏi:


? Chỉ trên lợc đồ và nêu tên các vật ni ở Tây
Ngun.



? VËt nu«i nào có số lợng nhiêu hơn? Tại sao ở Tây
Nguyên chăn nuôi gia súc lớn lại phát triển?


? Ngoi bị, trâu Tây Ngun cịn có vật ni nào đặc
trng? Để làm gì?


- GV nhËn xÐt,kÕt ln.


<i><b>III. Cđng cè, dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn về học </b></i>
bài cũ và chuẩn bị bài sau.


- HS thể hiện. Lớp nhận xét
- HS lắng nghe.


- HS quan sát chỉ và trả lời


- HS tho lun nhúm ụi. i din
cỏc nhúm trỡnh by.


- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- HS khác bổ sung.


<b>Tập làm văn</b>


Luyện tập phát triển câu chuyện


I. Mục tiêu:


- Cũng cố kỹ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.



- Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
- Cã ý thøc dïng tõ hay, viÕt câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh.


II. Đồ dùng Dạy- häc B¶ng phơ ghi chun.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> 1.Bài cũ: HS lên kể 1 chuyện mà em thích.</b></i>
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>II.</b> Dạy bài míi:


<b>1. Giíi thiƯu bµi</b> -Ghi mơc bµi


<b>2. Híng dÉn HS lµm bµi.</b>


<b>HĐ1</b>: Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu.


Hái: +Câu chuyện trong công xởng xanh là lời thoại
trực tiÕp hay lêi kĨ?


- Gäi 1HS kĨ mÉu lêi tho¹i giữa Tin-tin và em bé thứ
nhất.


- GV nhận xét, tuyên dơng HS.


GV treo bng ph ó vit sn cách chuyển lời thoại
thành lời kể. Y/c HS kể trong nhóm.



- Tỉ chøc thi kĨ tõng mµn.


<b>HĐ2</b>.Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu.


- GV nêu các câu hỏi gợi ý để hớng dẫn HS kể
chuyện.


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm HS.


<b>HĐ3.</b> Bài3: Gọi HS đọc u cầu của bài.
Treo bảng phụ HS đọc,trao đổi trả lời câu hỏi.
+ Về trình tự sắp xếp?


+ VỊ tõ ng÷ nối hai đoạn?
GV nhận xét ghi điểm.


<i><b>3.Cng c, dn dũ: Có những cách nào để phát triển </b></i>
câu chuyện? Những cách đó có gì khác nhau?


- 3 HS lªn bảng kể chuyện. HS khác
nhận xét.


- 1HS c yờu cầu
- HS trả lời câu hỏi.
- HS kể.


- HS kÓ chun trong nhãm.
- 3-5 HS thi kĨ


- HS đọc u cầu của bài.



- HS kể theo nhóm, đại diện lên kể
- HS thi kể chuyện.


- HS đọc bài.


- Đọc trao i v tr li.


- HS trả lời.


.


<b>Thể dục</b>


Bài 16


I. Mơc tiªu:


- Học 2 động tác vơn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản
đúng động tác.


- Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi". Yêu cầu tham gia trò chơi tơng i ch ng, nhit tỡnh


II. Đồ dùng Dạy- học 2 cßi, 4 cê nhá, phấn trắng, thớc dây.


III. Hot ng dy - học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hc sinh</b>


<i><b> 1. Phần mở đầu:</b></i>



- Tp hợp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn
chnh i ng, trang phc tp luyn.


- Chơi trò chơi "T×m ngêi chØ huy"
- GV nhËn xÐt


<i><b> 2. Phần cơ bản:</b></i>


<b> HĐ1</b>: Bài thể dục phát triển chung.
a) Động tác vơn thở


- GV nờu tờn ng tỏc, lm mẫu ( vừa làm vừa phân tích)
- GV hơ cho HS tập và cùng tập với HS.


- GV hô cho HS tập tồn bộ động tác.


- HS tËp hỵp 3 hàng ngang


- HS xoay các khớp cổ chận, cổ tay,
đầu gối. Chạy nhẹ nhàng


-HS chơi trò chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

- Cho líp trëng h«, gv theo dâi, sưa chữa.
b) Động tác tay.


Tin hnh nh ng tỏc vn th.
c) Cho HS tp kt hp 2 ng tỏc.



<b>HĐ2</b>: Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi"


GV tp hp i hỡnh chi, nêu tên, cho HS nhắc lại cách
chơi và luật chơi. Sau đó cho lớp chơi.


- GV quan s¸t, nhËn xÐt, biểu dơng HS chơi
<i><b>3. Phần kết thúc:</b></i>


- GV cho HS tập động tác thả lỏng
- Gv hệ thống lại bài..


- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học


- HS cả lớp tập


- HS nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- HS tiến hành chơi.


- HS thả lỏng, Đứng tại chỗ vỗ tay và
hát.


- HS thực hiện


.


Tuần 9


<i>Thứ 2 ngày 18 tháng 10 năm 2010</i>


Toán



Hai ng thng vng góc


I. mơc tiªu: Gióp häc sinh cđng cè vỊ:


- Nhận biết đợc hai đờng thẳng song song.


- Biết đợc hai đờng thẳng song song không bao giờ cắt nhau
II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ.


III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Bµi cị:</b> GV gọi HS lên bảng làm bài tập 4 tiết Hai
đ-ờng thẳng vuông góc


- GV nhận xét, cho điểm.


<b> 2)Bài mới</b>:
<i><b>HĐ 1: Giới thiệu bµi</b></i>


<i><b>HĐ 2: Giới thiệu hai đờng thẳng song song. </b></i>


Gv vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS nêu
tên hình.


- GV kộo di hai cnh i diện AB và DC về hai phía.
Giới thiệu hai ng thng song song.



- Tơng tự kéo dài 2 cạch AD vµ BC.


GV nêu: Hai đờng thẳng song song với nhau không bao
giờ cắt nhau.


- GV yêu cầu HS lấy ví dụ về hai đờng thẳng song
song(quan sát xung quanh lớp học lấy ví dụ)
- GV yêu cầu HS vẽ đờng thẳng song song.
<i><b>HĐ3: Thực hành. Làm bài tập ở VBT</b></i>
Bài1, 2: Viết tiếp vào chổ trống.
Gọi HS c yờu cu bi.


- Yêu cầu HS tự làm vào vở bài tập
- GV nhận xét, chữa bài.


Bi3: Gọi HS đọc nội dung BT
- Yêu cầu HS thảo luận làm nhóm
- GV nhận xét, cho điểm.


Bài4: Gọi HS c yờu cu.


- Tổ chức trò chơi thi đua giữa c¸c nhãm.


- HS lên bảng làm. Cả lớp đối chiếu
kết quả bài của mình.


- HS l¾ng nghe
- HS tr¶ lêi


A B





D C


- HS nghe gi¶ng


- HS lÊy ví dụ.
- HS vẽ


- HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
vở.


- HS làm theo nhóm. Các nhóm trình
bày kết quả .


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

- GV nờu yờu cầu chơi, cách tính điểm phân thắng thua,
sau đó cho HS chi.


<b>3. Củng cố, dặn dò. </b>- GV nhận xét tiết học.
- Dăn học sinh về chuẩn bị bài tiÕt sau.


<b>Tập đọc</b>


Tha chun víi mĐ


I. Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài.


Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại(lời Cơng: lễ phép, nài
nỉ thiết tha; lời mẹ Cơng: lúc ngạc nhiên, khi cảm động,dịu dàng).



2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài bài: Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Cơng ớc mơ trở thành
thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cơng thuyết phục mẹ đồng tình với em, khơng xem thợ rèn là
nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: mơ ớc của Cơng là chính đáng, nghề nghiệp nào
cũng đáng quý.


II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong Sgk.
III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>A.Bài cũ: Gọi 2HS đọc nối tiếp tng on trong </b></i>


bài:"Đôi giày ba ta màu xanh"và trả lời câu hỏi theo nội
dung bài.


- GV nhận xét, cho điểm.
<i><b>B. Dạy bài mới:</b></i>


1<b>.Giới thiệu bài học</b>.


Treo tranh minh hoạ và gọi 1HS lên bảng mô tả lại
những cảnh vẽ trong bức tranh.


T ú gii thiu bài


<b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bà</b>i.
<i><b>HĐ 1: </b></i><b>Luyện đọc.</b>


*Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. GV sửa lỗi


phát âm, ngắt giọng cho từng HS.


* Gọi HS đọc phần Chú giải
* Gọi HS đọc toàn bài.


* GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
<i><b>HĐ 2:</b></i><b> Tìm hiểu bài:</b>


- Gọi 1 HS đọc đoạn1, trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Từ "Tha" có nghĩa là gì?


+ Cơng xin mẹ đi học nghề gì?
+ Cơng học nghề thợ rèn để làm gì?
+ "Kiếm sống" có nghĩa là gì?
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
- GV ghi bảng ý chính đoạn 1


- Gọi HS đọc on 2 v tr li cõu hi:


+ Mẹ Cơng phản ứng nh thế nào khi em trình bày ớc mơ
cđa m×nh?


+ Mẹ Cơng nêu lí do phản đối nh thế nào?
+ Cơng thuyết phục mẹ bằng cách nào?
+ Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
- GV ghi ý chính đoạn 2.


- Gọi HS đọc tồn bài.


- Néi dung chính của bài này là gì?


- GV ghi ý chính của bài thơ.
<i><b>HĐ 3:</b></i><b> Đọc diễn cảm</b><i>. </i>


- 3HS lên bảng thực hiện yêu cầu


- 1HS lên bảng mô tả.
- HS l¾ng nghe


- HS đọc nối tiếp nhau đọc bài.
- HS đọc chú giải


- 3HS đọc thành tiếng.


- 2HS đọc thành tiếng.Cả lớp đọc
thầm,trao đổi cùng bạn và tip ni
nhau tr li.


- 2HS nhắc lại


- 2HS c thành tiếng
- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

- Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách
đọc phù hợp từng nhân vật


- GV yêu cầu HS luyện đọc theo cách đọc đã phát hiện.
-GV tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.


- Yêu cầu HS đọc trong nhóm
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.


- GV nhn xột, cho im.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Gi HS c ton bi.


-Hỏi:Câu chuyện của Cơng có ý nghĩa gì?


- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị
bài sau.


-3HS c phõn vai.


- 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc
- 3 đến 5HS thi c thuc lũng.


- HS c.




<b>Lịch sử</b>


Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân


I. Mục tiêu : Học xong bài nµy HS biÕt:


- Sau khi Ngô Quyền mất, đất nớc rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bởi
chiến tranh liên miên.


- Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng thống nhất đất nớc, lập nên nh inh.



II. ĐÔ DUNG DAY - học: - Phiếu học tập; Các hình trong sgk.


III. Hot ng dy - hc

:



<b>Hot động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1. Bµi cũ: Gọi 3HS trả lời câu hỏi: </b></i>
- GV nhận xét chung.


<b>2</b>.Dạy bài mới: Giới thiệu bài.


<i><b>H1: Tình hình đất nớc sau khi Ngơ Quyền mất.</b></i>
- GV yêu cầu HS đọc Sgk và trả lời:


? Sau khi Ngô Quyền mất đất nớc ntn?


- GV kết luận tình hình đất nớc sau khi Ngơ Quyền
mất và nêu vấn đề: u cầu bức thiết trong hồn cảnh
đó là phải thống nhất đất nớc về một mối.


<i><b>H§2: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.</b></i>


- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu thảo luận
nhãm theo néi dung phiÕu häc tËp.


-GV gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm, sau
đó yêu cầu: Dựa vào nội dung thảo luận, bạn nào có
thể kể lại chiến công dẹp loạn 12 sứ quân của inh


B Lnh?


-GV tuyên dơng HS kể tốt.
.Cũng cố, dặn dò:


- GV hỏi: Qua bài học, các em có suy nghĩ gì về Đinh
Bộ Lĩnh?


- GV treo bn Việt Nam u cầu HS chỉ Ninh
Bình.


- GV tỉng kết giờ học và dặn HS về học thuộc bàivà
chuẩn bị bài tiết sau.


- 3HS trả lời. HS khác nhËn xÐt


- HS đọc SGK, cả lớp theo dõi
- HS trả lời


- HS đọc yêu cầu.


-Thảo luận nhóm , đại diện trình bày
kết quả.


- HS kể lại nội dung. HS khác nhận xét,
bổ sung.


- HS trả lời.


- HS lên chỉ Ninh Bình.


- HS vỊ nhµ tù häc.


<b>đạo đức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:


1. Nhn thc c: Cn phi tit kiệm thời giờ vì thời giờ rất quý giá cho chúng ta làm viêch
và học tập.


2. HS biÕt t«n träng vµ q thêi gian. Cã ý thøc lµm viƯc khoa học, hợp lí.


3. Thực hành làm việc khoa học, giờ nào việc nấy, làm việc nhanh chóng, dứt điểm, không
vừa làm vừa chơi.


II. dựng dạy- học: Phiếu học tập; tranh vẽ minh hoạ.
III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>A. KiĨm tra bµi cị: HS nhắc lại nội dung bài học "Tiết </b></i>
kiệm tiền của".


<i><b>B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài, ghi mục bài.</b></i>
<i><b>HĐ1: Tìm hiểu truyện kể.</b></i>


- GV y/c HS lm việc cả lớp. GV treo tranh:
- Kể cho cả lớp nghe câu chuyện"Một phút."
+Michia có thoi quen sử dụng thời gian ntn?
+ Chuyện gì đã xảy ra với Michia?



+ Sau chuyện đó, Michia đã hiểu ra điều gì?


GV cho HS làm việc theo nhóm để đóng vai để kể lại câu
chuyện của Michia, sau đó rút ra bài hc:


+ Từ câu chuyện của Michia ta rút ra bài học gì?
- GV nhận xét kết luận.


HĐ2: Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?


- GV cho HS thảo luận nhóm để hồn thiện phiếu có các
cõu hi cho trc.


- GV cho HS trình bày. GV nhận xét.


<i><b>HĐ3: Tìm hiểu thế nào là tiÕt kiÖm thêi giê.</b></i>


- GV cho HS làm việc cá nhân. GV treo bảng phụ có ghi
các ý kiến để HS theo dõi.


- Lần lợt đọc các ý kiến và yêu cầu HS cho biết thái độ:
tán thành hay khơng tán thành hay cịn phân vân.


- GV ghi lại kết quả vào bảng.


+Thế nào là tiết kiệm thời giờ? Thế nào là không tiết kiệm
thời giờ?


- GV kết luận.



- GV cho HS nhắc lại phần ghi nhớ


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


-HS nêu, HS khác nhận xét.


- HS kể chuyện.


- HS trả lời các câu hỏi.


- HS làm việc theo nhóm, trình bày
và rút ra bài học.


- HS lần lợt trình bày, nhắc lại.


- HS thảo luận nhóm, thảo luận và
trả lời.


- HS trình bày. HS khác nhận xét.


- HS trả lời.


- HS nhắc lại ghi nhớ.




<b>Thể dục</b>



Bài 17


I. Mục tiêu:


- Ôn tập 2 động tác vơn thở và tay.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.


- Trò chơi: "Nhanh lên bạn ơi." Yêu cầu than gia trò chơi nhiệt tình, chủ động.


II. đồ dùng dạy- học: - Chuẩn bị1còi


III. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> A. Phần mở đầu:</b></i>


Tp hp, ph bin ni dung, chn chính đội ngũ.
- Khởi động


- Chơi trò chơi tại chỗ, tự chọn.
- GV nhËn xÐt.


<i><b> B. PhÇn cơ bản:</b></i>


- HS tập hợp 3 hàng ngang
- HS chơi trò chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<b>H1</b>: Bi th dc phát triển chung.
a) Ôn động tác vơn thở và tay.


- GV điều khiển lớp tập 1 - 2 lần
- GV yêu cầu lớp trởng điều khiển.
- GV quan sát, nhận xét.


b) Học động tác chân


- GV nêu tên động tác, làm mẫu ( vừa làm vừa phân tích)
- GV hô cho HS tập và cùng tập với HS.


- GV hơ cho HS tập tồn bộ động tác.
- Cho lớp trởng hô, gv theo dõi, sửa chữa.
c) Tập phối hợp 3 động tác. (3lần)


<b>HĐ2</b>: Trò chơi vận động: "Nhanh lên bạn ơi."


- GV tập hợp đội hình chơi nêu tên, giải thích cách chơi,
luật chơi.


Sau đó cho chi th.


- Cho cả lớp tiến hành chơi.


-Gv theo dõi nhận xét. Biểu dơng tổ thắng
<i><b>C. PhÇn kÕt thóc:</b></i>


- Gv cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả,


- GV giao bài tập về nhà ôn 3 động tác đã học và tổ chức
chơi trò chơi vừa học



- Líp tËp lun theo 4 hµng däc.
- HS tËp


- HS tËp theo líp


- HS theo dâi
- HS tËp lun


- HS theo dâi
- TiÕn hµnh chơi


- HS vừa hát vừa vỗ tay
- HS tự ôn


<i>Thứ 3 ngày 19 tháng 10 năm 2010</i>


<b>Toán</b>


V hai đờng thẳng vng góc


I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:


- Biết sử dụng thớc thẳng và ê ke để vẽ một đờng thẳng đi qua một điểm cho trớc và
vng góc với một đờng thẳng cho trớc (bằng thớc kẻ và ên ke).


- Biết vẽ đờng cao của hình tam giác.


II. đồ dùng dạy- học: - Thớc kẻ và ê ke.



III. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Bài cũ</b> Gọi HS trình bày bài tập3Sgk tiết 42.
+ GV nhận xét, cho điểm.


<b>2)Bài mới</b>:


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài </b></i>
- Ghi mục bài lên bảng


HĐ2: Hớng dẫn vẽ đờng thẳng đi qua một điểm và
vng góc với một đờng thẳng cho trớc.


GV thực hiện các bớc vẽ nh sgk đã giới thiệu, vừa thao
tác vừa nêu cách vẽ cho HS.


- GV tỉ chøc cho HS thùc hµnh vÏ.


- GV nhận xét và giúp đỡ các em còn cha vẽ đợc hình.
<i><b>HĐ3: Hớng dẫn vẽ đờng cao của tam giác.</b></i>


- GV vẽ lên bảng tam giác ABC nh phần bài học của
SGK.GV yêu cầu HS đọc tên tam giác.


- GV yêu cầu HS vẽ đờng thẳng đi qua điểm A và
vng góc với cạnh BC.


Một hình tam giác có mấy đờng cao?


<i><b>HĐ4: Hớng dẫn thực hành.</b></i>


Gọi học sinh đọc yêu cầu của đề bài.


- Cho HS làm bài vào VBT sau đó trình bày.


- 1HS ltrình bày. Cả lớp theo dõi, nhận
xét




- HS đọc lại mục bài.


- HS theo dâi thao t¸c của GV


- 1HS lên bảng vẽ hình, lớp vẽ vào giấy
nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

- GV nhận xét chữa bài.


<b>3)Củng cố,dăn dò: </b>


- Nhận xét giờ học.


Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau.


- HS c yờu cu bi


- Làm bài tập vào VBT, trình bày.



.


<b>Chính tả (Nghe - viết)</b>


Thợ rèn


I. Mơc tiªu:


1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Thợ rèn.


2. Làm đúng các bài tập chính tả:pyhân biệt các tiếng có phụ âm đầu hoặc vần d vit sai:
l/n (uụn/uụng).


II. Đồ dùng dạy học: - PhiÕu viÕt ghi néi dung bµi tËp


III. Hoạt động dạy học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động ca hc sinh</b>


<b>A/Kiểm tra bài cũ.</b> Gọi 3HS lên bảng viết:
Con dao, rao vặt, giao hàng, điện thoại, yên ổn...
GV nhận xét, cho điểm.


<b>B/ Dạy bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài.</b> Giới thiệu bài chính tả Nghe - viết: Thợ
rèn


<b>2. Híng dÉn viÕt chÝnh t¶.</b>



<i><b>HĐ 1: Tìm hiểu bài thơ.</b></i>
- Gi HS c bi th.


Hỏi: Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn rất vất
vả?


- Nghề thợ rèn có những điểm gì vui nhộn?
- Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn?
<i><b>HĐ 2: Hớng dẫn HS viết từ khó.</b></i>


- GV yêu cầu HS tìm từ khó và luyện viết.
- Giáo viên nhận xét.


<i><b>H 3 Viết chính tả</b></i>
- GV đọc cho HS viết.
<i><b>HĐ4: Thu và chấm , chữa bài</b></i>
- GV chấm một số bài, nhận xét.


<b>3. Híng dÉn lµm bµi tập chính tả.</b>


- GV cho HS làm bài tập ở vở bài tập trang 55
a) Điền vào chổ trống l hoặc n.


b) Điền vào chổ trống uôn hoặc uông
- GV nhận xét, cho điểm


<b>C/ Củng cố, dặn dò: </b>.


- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.



- 3HS lên viết


- Cả lớp viết vào nháp.


- Học sinh lắng nghe.


- 2 HS c thnh tiếng
- HS trả lời.


- HS tìm và viết từ khó vào nháp.
HS đọc từ khó


- HS viÕt vào vở.


- Tng cp trao i v kho bi.


- Cả líp lµm vµo vë.
- Líp nhËn xÐt


……….


<b>Lun tõ vµ câu</b>


Mở rộng vốn từ: Ước mơ


I. Mơc tiªu:


1. Më réng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Ước m¬.


2. Hiểu đợc giá trị của những ớc mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ ngữ kết hợp với từ


<i>Ước mơ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

II. đồ dùng dạy- học: - Phiếu học tập; bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>A.KiĨm tra bµi cũ: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:</b></i>
+ Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? Đặt câu với dấu
ngoặc kép.


-GV nhận xét, cho điểm.
<i><b>B. Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>HĐ 1: Giới thiệu bài. </b></i>


<i><b>H2:</b></i> Hớng dẫn làm bài tập
Bài1: Gọi HS đọc đề bài.


Yêu cầu HS đọc lại bài Trung thu độc lập, ghi vào giấy
nháp những từ đồng nghĩa với từ Ước m.


? Mong ớc có nghĩa là gì?
? Đặt câu với từ mong ớc?
? Mơ tởng có nghĩa là gì?


Bi2: Gi HS đọc yêu cầu trong VBT
Thảo luận nhóm để điền từ thích hợp.
- GV kết luận về những từ đúng



Bài3: Gọi HS đọc đề bài và thảo luận cặp đôi để giép
đ-ợc từ ngữ thích hợp.


- Gọi HS trình bày. GV kết luận lời giải đúng.


Bài4: Gọi HS đọc u cầu bài và thảo luận nhóm tìm ví
dụ minh hoạ về một loại ớc mơ.


Bài5: Gọi HS đọc yêu cầu của đề.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm nghĩa của các câu
thành ngữ và em dùng thành ng ú trong trngf hp
no?


- Gọi HS trình bày. GV kết luận.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. </b></i>


Dặn HS ghi nhớ các từ thuộc chủ điểm Ước mơ và học
thuộc các thành ngữ.


- HS trả lời. 1HS lên đặt câu. Cả lớp
làm nháp.




- HS lắng nghe.
- HS đọc đề bài.


- 2HS đọc, cả lớp đọc thầm tim từ


- HS trả lời


- HS thảo luận, điền từ vào phiếu.
Trình bày, bổ sung.


- HS thảo luận cặp đơi, ghép từ.
- HS trình bày.


- HS thảo luận nhóm và trình bày
- HS đọc.


- HS thảo luận, trình bày.


- HS tự học.




<b>Khoa học</b>


Phòng bệnh tai nạn đuối nớc


I. mục tiêu: Sau bµi häc häc sinh biÕt:


- Kể tên một số việc nên và không nênlàm để phòng tránh tai nạn đuối nớc.
- Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.


- Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nớc và vận động các bạn cùng thực hiện.
II. đồ dùng dạy- học: - Phóng to 36,37 Sgk và phiếu bài tập.


III. Hoạt động dạy- học

:




<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Bµi cị: </b> GV nêu câu hỏi:


Em hÃy cho biết khi bị bệnh cần cho ngời bệnh ăn uống
nh thế nào?Khi ngời thân bị tiêu chảy em sẽ chăm sóc nh
thế nào?


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>2)Bài míi</b>: Giíi thiƯu, ghi mơc bµi.


<i><b>HĐ 1: Những việc nên làm và khơng nên làm để phịng </b></i>
tránh tai nạn sông nớc.


- Cho HS thảo luận cặp đôi theo cõu hi sau:


+ Mô tả những gì em thấy ở H1,2,3. Theo em nêu những
việc nên làm, không nên làm? Vì sao?


+ Chỳng ta phi lm gỡ phũng tránh tai nạn sơng nớc?


- HS tr¶ lêi, HS kh¸c nhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

- GV nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS.
- Gọi HS đọc ý 1,2 mc Bn cn bit


<i><b>HĐ2: Những điều cần biết khi đi bơi, tập bơi</b></i>
- Thảo luận nhãm.



- HS quan sát H4,5 và trả lời các câu hỏi:
+ Hình minh hoạ cho em biết điều gì?
+ Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
+ Trớc khi đi bơi và sau khi bơi cần chú ý gì?
- GV nhận xét các ý kiến của HS và chốt ý.
<i><b>HĐ 3: Bày tỏ thái độ ý kiến</b></i>


- Tỉ chøc th¶o ln nhãm.


- GV phát phiếu yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu
hỏi: Nếu mình ở trong tình huống đó em sẽ làm gì?


- GV nhËn xÐt, kÕt ln


<b>3) Cđng cè, dỈn dò:</b>
- GVnhận xét giờ học.


- Dặn về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.


- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS đọc mục Bạn cần biết.


- HS quan sát tranh , thảo luận và
trả lời câu hỏi.


- HS lắng nghe


- HS thảo luận xử lí tình huống.



- HS lắng nghe.


- Về học thuộc mục Bạn cần biết




<i>Thứ 4 ngày 20 tháng 10 năm 2010</i>


<b>Toán</b>


V hai đờng thẳng song song


I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:


- Biết sử dụng thớc thẳng và ê ke để vẽ đờng thẳng đi qua một điểm và song song vi
mt ng thng cho trc..


II. Đồ dùng dạy học: - Thíc th¼ng và ê ke


III. Hot ng dy- hc

:



<b>Hot ng ca giỏo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>A.Bài cũ:GV gọi 2HS lên bảng yêu cầu HS 1 vẽ hai </b></i>
đ-ờng thẳngAB và CD vng góc với nhau tại E. HS 2 vẽ
hình tam giác ABC sau đó vẽ đờng cao AH của hình tam
giác này.


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.
<i><b>B. Dạy bài mới: </b></i>



<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng .</b></i>


<i><b>H2: Hng dn v ng thẳng đi qua một điểm và song</b></i>
song với một đờng thẳng cho trớc.


- GV thùc hiƯn c¸c bíc nh SGK, vừa thao tác vẽ vừa nêu
cách vẽ cho HS quan s¸t.


+ GV vẽ lên bảng đờng thẳng AB và lấy một điểm E
nằm ngồi AB.


+Y/c HS vÏ ®t MN đi qua E và vuông góc với AB.
+Y/c HS vẽ đt đi qua E và vuông góc với đt MN.


? Gọi tên đt vừa vẽ là CD, có nhận xét gì về đt CD và đt
AB?


- GV kết luËn.


<i><b>HĐ3:</b></i><b> </b>Hớng dẫn thực hành
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.


- GV nêu các câu hỏi để hớng dẫn HS làm.
- GV cho HS làm các bài tp v bi tp.


- GV nhận xét và chữa bài tập, chấm điểm cho học sinh.


- 2 HS lên bảng vẽ hình, lớp vẽ vào
giấy nháp.



- HS nghe GV giíi thiƯu bµi.


- HS theo dâi GV thao tác.


- HS thực hiện.
- HS trả lời.


- HS nhắc lại tr×nh tù.


- HS đọc yêu cầu cácv bài tập và lm
vo VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

<i><b>C. Củng cố, dặn dò: </b></i>
Giáo viên tổng kết giờ học.


Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


- HS tự häc.


<b>KĨ chun</b>


Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia


I. Mục tiêu: Chọn đợc câu chuyện có nội dung kể về một ớc mơ đẹp của em hoặc bn bố,


ngời thân. Biết cách sắp xếp câu chuyện thành một trình tự hợp lí.


Hiu c ý ngha cõu chuyện mà các bạn kể. Lời kể sinh động, tự nhiên, hấp dẫn, sáng tạo.
Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện và lời kể của bạn.



II. đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ truyện Lời ớc dới trăng.


III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên kể câu chuyện đã nghe, đã đọc</b></i>
về những ớc mơ.


- Nªu ý nghÜa cđa chun.
- GV nhËn xét, cho điểm.


<i><b>B. Dạy bài mới: </b></i><b>1.Giới thiệu bµi.</b>


<b> 2. Híng dÉn kĨ chun.</b>


<i><b>HĐ1: Tìm hiểu đề bài.</b></i>
- GV gọi HS đọc đề bài.


- GV đọc, phân tích đề bài, dùng phấn gạch chân các từ: ớc
<i>mơ đẹp của em, của bạn bè, ngời thân.</i>


+Yêu cầu của đề bài về ớc mơ là gì?
+ Nhân vật chính trong truyện là gì?
- Gọi HS đọc gợi ý 2. GV treo bng ph.


Em xây dựng cốt truyện của mình theo hớng nào? HÃy giới
thiệu cho các bạn cùng nghe.



<i><b>HĐ2: KĨ chun trong nhãm.</b></i>


- GV chia 4 HS, u cầu các em kể chuyện của mình trong
nhóm. Cùng trao đổi, thảo luận với các bạn về nội dung, ý
nghĩa và cách đặt tên cho chuyện.


- GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
<i><b>HĐ3: Kể chuyện trớc lớp</b></i>


- GV tæ chøc cho HS thi kĨ chun tríc líp.
- GV gäi HS nhËn xÐt b¹n kể.


- GV nhận xét, cho điểm, tuyên dơng HS


<b>3.Cũng cố,dặn dò</b>:
- Nhận xét tiết học.


Dặn HS về kể chuyên cho ngời thân nghe.


- HS kể chuyện
- HS trả lời
- HS lắng nghe.


- HS c đề bài.


- HS trả lời lần lợt các câu hỏi.
- HS đọc phần gợi ý.


- HS tr¶ lêi.



- HS thảo luận nhóm.


- HS về kể câu chuyện.


<b>Tập đọc</b>


Điều ớc của vua Mi- đát


I. Mơc tiªu:


1. Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ.


- Đọc trơi chảy đợc tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , nhấn
giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.


- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài và nhân vật.
2. Hiểu các từ ngữ: phép màu, qu nhiờn, khng khip, phỏn...


Hiểu nội dung bài: Những ớc muốn tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con
ng-êi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> A. Kiểm tra bài cũ . Gọi 2HS đọc nối tiếp nhau từng </b></i>
đoạn bài "Tha chuyện với mẹ"và trả lời câu hỏi về nội
dung.


- NhËn xÐt và cho điểm.


<i><b> B. Dạy bài mới:</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài:</b> Treo tranh minh hoạ. GV giới thiƯu
bµi.


<b>2. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu bài</b>.
<i> HĐ1. Luyện đọc</i><b>.</b>


- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. GV
sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.


- GV gọi HS đọc Chú giải.
- GV gọi HS đọc tồn bài.
- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.
<i><b>HĐ2. Tìm hiểu bài</b></i><b>:</b>


- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
? Thần Đi-ơ-ni-dốt cho vua Mi-đát cái gì?
? Vua Mi-đát xin thần điều gì?


? Theo em, vì sao vua Mi-đát lại ớc nh vậy?
? Thoạt đầu, điều ớc đợc thực hiện tốt đẹp ntn?
? Nội dung đoạn 1 l gỡ?


- GV ghi ý chính đoạn 1


- GV yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
? Khủng khiếp nghĩa là thế nào?


?Tại sao vua Mi-đát phi xin thn I-ụ-ni-dt ly li iu


c?


? Đoạn 2 nói lên điều gì?
- GV ghi ý chính đoạn 2.


- GV yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:


? Vuaq Mi-đát có đợc điều gì khi nhúng mình vào dịng
n-ớc trên sơng Pác-tơn?


? Vua Mi-đát hiểu ra điều gì?
? Nội dung đoạn cuối bài là gì?
- Gv ghi ý chính đoạn 3.


- GV cho HS đọc tồn bài.
? Nội dung của bài này là gì?
GV ghi ý chính của bài.
<i><b>HĐ3: </b></i><b>Luyện đọc diễn cảm</b>


- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
- Gọi HS đọc, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc phù
hợp.


- Yêu cầu HS đọc trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai.
- Bình chọn nhóm đọc haynhất.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>:


- Gi HS c ton bi theo vai.



Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?


- Nhận xét giờ học, dặn về nhà kể lại câu chuyện cho ngời
thân nghe và chuẩn bị bài sau.


- 2HS c, trả lời câu hỏi


- HS l¾ng nghe.


- HS nối tiếp nhau đọc bài.
- HS đọc.


- HS l¾ng nghe


- HS đọc và trả lời câu hỏi.


- 2HS nhắc lại ý chính
- HS đọc đoạn 2


- HS tr¶ lời lần lợt các câu hỏi.


- HS c on 3
- HS trả lời


- HS tr¶ lêi


- HS nhắc lại ý chính đoạn 3
- HS đọc bài.



- HS tr¶ lêi


.


1HS đọc thành tiếng. HS phát biểu
để tìm ra giọng đọc.


- 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc, sửa
sai cho nhau.


- Nhiều nhóm tham gia đọc bài.


- HS đọc phân vai.
- HS tr li.


...




<b>Khoa học</b>


Ôn tập: Con ngời và sức khoẻ


I. mơc tiªu: - Gióp HS cđng cè và hệ thống háo kiến thức về:


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

+ C¸c chÊt dinh dìng có trong thức ăn và vai trò của chúng.


+ Cách phòng chống một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dỡng và các bệnh lây
qua đờng tiêu hoá.



- HS có khả năng:


+ áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.


+ Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dỡng qua 10 lời khuyên dinh dỡng hợp
lí của Bộ y tế.


II. đồ dùng dạy- học: - Phiếu BT, ô chữ để HS chơi trò chơi


III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Bài cũ: </b> Yêu cầu HS nhắc lại tiêu chuẩn về một bữa ăn
cân đối.


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>2)Bài mới</b>: Giới thiêu, ghi mơc bµi.


<i><b>HĐ1: </b></i> Thảo luận về chủ đề: Con ngời và sức khẻo
- Yêu cầu thảo luận nhóm cỏc ni dung sau:


+Trình bày trong quá trình sống con ngời phải lấy những gì
từ môi trờng và thải ra MT những gì?


+Gii thiu v cỏc bnh do n thiếu hoặc thừa chất dinh
d-ỡng và bệnh lây qua đờng tiêu hố.


+Giới thiệu những việc nên làm, khơng nên làm để phịng


tránh tai nạn sơng nớc


- GV nhËn xét,kết luận.
HĐ 2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu
- GV phổ biến luật chơi


- Tổ chức chơi mẫu


- Tổ chức cho các nhóm HS chơi
- GV nhận xét, tuyên dơng.


<i><b>H3: Trũ chi: "Ai chn thc ăn hợp lí?"</b></i>
- Gv cho HS tính hành hoạt động nhóm.
- u cầu các nhóm trình bày.


- GV nhËn xÐt, tuyên dơng.


<b>3)Cng c, dn dũ</b>: Gi HS c 10 điều khuyên
- GV nhận xét giờ học.


-Về nhà học thuc bi chun b kim tra.


- 2HS nhắc lại.
- HS khác nhận xét.


- Các nhóm thảo luận.


+ Nhóm1: thảo luËn néi dung1
+ Nhãm2:Th¶o luËn néi dung2



+Nhãm3: Th¶o luËn nội dung3
- Các nhóm lần lợt trình bày


- HS chơi thư
- HS tham gia ch¬i


- Các nhóm sử dụng mơ hình đã
mang đến, trình bày một bữa ăn
mà nhóm mình cho là đủ chất dinh
dỡng


-2HS đọc 10 li khuyờn dinh dng
hp lớ.


- Tự học
<i>Thứ 5 ngày21 tháng 10 năm 2010</i>


<b>Toán</b>


Thực hành vẽ hình chữ nhật


I. mục tiªu: Gióp häc sinh:


- Biết sử dụng thớc và ê ke để vẽ hình chữ nhật theo độ dài hai cạnh cho trớc.


II. đồ dùng dạy- học: - Thớc thẳng, ê ke.


III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>1. Bài cũ</b>: - Gọi 1HS vẽ đt CD đi qua điểm E và song song với
đt AB cho trớc. HS 2 vẽ đt đi qua đỉnh A của hình tam giác
ABC và song song với cnh BC.


- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm.


<b>Bài mới</b>: Giới thiêu, ghi mục bài.


<i><b>H 1: Hng dn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh</b></i>
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ và hỏi HS.


- 2HS vẽ hình, HS cả lớp vẽ
vào giấy nh¸p


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

+ Các góc ở đỉnh của hình chữ nhật MNPQ có là góc vng
khơng?


+ H·y nªu các cặp cạnh song song với nhau có trong hình ch÷
nhËt MNPQ?


- Sau đó GV nêu ví dụ vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4
cm và chiu rng 2 cm.


- GV yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật ABCD, vẽ từng bớc nh
SGK giới thiệu


- GV nhận xét.
<i><b>HĐ2: Luyện tập</b></i>



Bài1: GV y/c HS vè hình và thực hiện bài toán tính chu vi hình
chữ nhËt.


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Bài2: Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào VBT.
- GV nhận xét, chữa bài.


Bài3: GV y/c HS đọc yêu cầu bài tập.


- GV cho HS thực hành vẽ để tạo thành chữ Học Tốt sau
đó tơ màu theo ý thích


- GV nhËn xÐt cho ®iĨm.


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


- Nhận xét giờ học.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


- HS trả lời.


- HS theo dõi.


- HS vẽ vẽ hình chữ nhật





- HS lµm bài ở VBT và trình
bày.


- HS c yờu cu bài tập và làm
vào vở.


- HS trình bày bài làm.
- HS thực hiện vẽ theo nhóm
sau đó trng by bng.


<b>Tập làm văn</b>


Luyện tập phát triển câu chun


I. Mơc tiªu:


- Biết cách chuyển thể từ lời đối thoại trực tiếp sang lời văn kể chuyện.


- Dựa vào đoạn kịch Yếu Kiêu để kể lại câu chuyện theo trình tự khơng gian.
- Biết dùng từ ngữ chính xác, sáng tạo, lời kể hấp dẫn, sinh động.


II. §å dïng D¹y- häc: PhiÕu häc tËp; tranh minh ho¹ SGK, Ỹt Kiªu


III. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


………


<b>KÜ thuËt</b>



Khâu đột tha


I,Mơc tiªu:


-H biết cách khâu đột tha và ứng dụng của khâu đột tha.
-Khâu đợc các mũi khâu đột tha theo theo đờng dấu đã vạch.
-Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.


<b>II,Đồ dùng dạy học</b>


-Tranh quy định khâu mũi đột tha, vật mẫu.
-Đồ dùng học tập.


<b> </b>

III,Các hoạt động dạy học:



Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1,ổn định tổ chức.


2,KTBC


-Nêu lại bớc khâu đột tha?
-Gọi H nêu phần ghi nhớ .


3,Bài mới:


-Giới thiệu: ghi đầu bài.


<b>a,Hot ng 1</b>: thực hành khâu đột tha.



-H nªu


-Cách khâu đột tha gồm 2 bớc
+Bớc 1: vạch dấu đờng khâu.


+Bớc 2: Khâu đột tha theo đờng vạch dấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

-Y/c H nêu lại các bớc khâu?


-Khi khâu đột tha ta cần chú ý những điều
gì?


<b>b,Hoạt động 2</b>: đánh giá kết quả
-Tổ chức cho HS trng bày sản phẩm
-Nêu các tiêu chí đánh gia sản phẩm.


-Nhận xét đánh giá kết quả học tập của H.
Tuyên dơng những H làm việc tích cực có
sản phẩm đẹp .


<b> 4,Củng cố dặn dò.</b>


-Nhận xét tiết học
-CB bài sau.


-H thực hành khâu.
-Trng bày s¶n phÈm


-đờng vạch dấu thẳng, cách đều cạnh dài của
mảnh vải.



-Khâu đợc các mũi khâu đột tha theo đờng
vạch dấu.


-Đờng khâu tơng đối phẳng, không bị dúm.
-Các mũi khâu ở mặt phải tơng đối bằng
nhau và cách đều nhau.


-Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian
-Tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chí trên.


<i>Thø 6 ngµy 23 tháng 10 năm 2009</i>


<b>Toán</b>


Thực hành vẽ hình vuông


I. mơc tiªu:


- Giúp HS biết sử dụng thớc kẻ và e ke để vẽ đợc một hình vng biết độ dài một cạnh cho
trớc.


II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ, trớc kẻ, ê ke.
III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Bài cũ:</b> GV gọi HS lên bảng vẽ hình chữ nhật ABCD
có độ dài cạnh AD là 5cm, AB là 7cm hình chữ nhật
MNPQ có độ dài cạnh MN là 9cm,cạnh PQ là 3 cm.


Tính chu vi của hình chữ nhật vừa v.


- GV nhận xét, cho điểm.


<b> 2)Bài mới</b>:
<i><b>HĐ 1: Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>H 2: Hớng dẫn vẽ hình vng có độ dài cạnh cho trớc.</b></i>
- GV hỏi: + HV có cạnh nh thế nào với nhau?


+ Các góc của các đỉnh của HV là các góc gì?


- GV nêu: Dựa vào các điểm trên để vẽ hình vng có độ
dài cạnh cho trớc.


- GV nêu ví dụ: Vẽ hình vuông có cạnh dài 3cm
- Híng dÉn HS vÏ têng bíc nh SGK


HĐ3: Hớng dẫn thực hành.
Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS nêu rõ từng bớc vẽ
- GV nhn xột, cha bi.


Bài2: Cho HS quan sát hình CN kĩ , vẽ vào VBT
- GV nhận xét, cho điểm.


Bi3: u cầu HS tự vẽ hình vng vào vở BT, tự kiể tra
hai đờng chéo bằng nhau không.


- GV nhận xét, kết luận.



<b>3. Củng cố, dặn dò. </b>- GV nhận xét tiết học.


- 2HS lên bảng vẽ.
- Cả lớp vẽ vào vở nháp.


- HS lắng nghe


- HS trả lêi


- HS l¾ng nghe




- HS vẽ hình vuông theo tờng bíc
h-íng dÉn cđa GV


- HS tù lµm vµo vë BT


- 1HS nêu từng bớc, cả lớp theo dõi
nhận xÐt.


- HS vÏ vµo vë BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

- Dăn học sinh về chuẩn bị bài tiết sau. ke để kiểm tra lại hình.
- HS thơng báo kết quả




..



<b>Luyện từ và câu</b>


Động tõ


I. Mơc tiªu:


1. Hiểu đợc ý nghĩa của động từ. Tìm đợc động từ trong câu văn, đoạn văn.
2. Dùng những động từ hay, có ý nghĩa khi nói hoặc viết.


II. đồ dùng dạy- học: - Phiếu học tập, bảng phụ. Tranh minh hoạ T94


III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>A.KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- GV gäi HS lên bảng làm bài 5 tiết trớc.
- GV nhận xét, cho điểm.


<i><b>B. Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>Hot ng 1: </b></i><b> Gii thiệu bài</b>.


- Viết câu văn: Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền
biến thành vàng. Yêu cầu HS phân tích câu.


? Những từ loại nào trong câu mà em đã biết?
? Vậy từ bẻ, biến thành là gì?



Từ đó GV giới thiệu bài: <b>Động từ</b>


<i><b>Hoạt động2:</b></i><b> Tìm hiểu ví dụ:</b>


- Gọi HS đọc phần nhận xét.


- u cầu HS thảo luận nhóm để tìm các từ theo yêu cầu
- Gọi HS phát biểu ý kiến.Các HSkhác nhận xét,bổ sung


- GV kết luận lời giải đúng: Các từ nêu trên chỉ hoạt động, trạng
thái của ngời của vật. Đó là động từ. Vậy động từ là gì?


<i><b>Hoạt động 3: </b></i><b>Ghi nhớ</b>


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ


? Vậy từ bẻ, biến thành có là động từ khơng, Vì sao?


- u cầu HS lấy ví dụ về động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ
trạng thái.


<i><b>Hoạt động 4: </b></i><b>Luyện tập </b>(làm ở VBT)
Bài1,2: Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.


- GV ph¸t phiếu học tập. HS thảo luận nhóm và tìm từ nói trực
tiếp.


- GV nhận xét, chữa bài.



Bài3: Treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS trình bày ý kiến cđa
m×nh


- Sau đó mơ phỏng lại bằng cử chỉ động tác của mình để HS
khác trả lời.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò: + Thế nào là động từ?</b></i>


- Nhận xét tiết học. Dăn HS về nhà làm viết 10 ng t.


- HS lên bảng làm.
- HS cả lớp kiĨm tra bµi.


- HS đọc câu văn
- HS trả lời


- 2HS đọc bài.


- HS trao đổi nhóm đơi và trả
lời.


- HS l¾ng nghe.


- Vài HS đọc.
- HS trả lời.
- HS lấy ví dụ
- HS lắng nghe.
- HS đọc.


- HS thảo luận nhóm, nhóm


nào xong trớc thì dán lên.
- HS trao đổi, trả lời.


- HS tr¶ lêi.


- HS về nhà tự tìm.


<b>Địa lí</b>


Hot ng sn xut ca ngời dân
ở Tây Ngun (tiếp)


I. Mơc tiªu: Häc xong bµi nµy HS biÕt:


- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây
Nguyên; (khai thác sức nớc, khai thác rừng).


- Rèn luyện kỹ năng xem, phân tích bản đồ tranh ảnh.


- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên
với hoạt động sản xuất của con ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

II. đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, Bản đồ...
III. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<i><b>1.Bài cũ: Gọi HS lên vẽ sơ đồ và trình bày về nội dung </b></i>


kiến thức đã học về hoạt động sản xuất của ngời dân ở
Tây Nguyên.



- GV nhận xét, cho điểm.
<i><b>1I.Bài mới: Giới thiệu bài.</b></i>


<b>*</b> HĐ1: Khai th¸c søc níc.


- GV u cầu HS quan sát lợc đồ các sơng chính ở Tây
Ngun và trả lời các câu hỏi:


? Nêu tên và chỉ1 số con sơng chính ở Tây Ngun? ?
Đặc điểm dịng chảy của các con sông ở đây nh thế nào?
Điều đó có tác dụng gì?


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


Em biết những nhà máy thuỷ điện lớn ở Tây Nguyên?
Chỉ lợc đồ nhà máy thuỷ điệnY-a-li, nó nằm ở sụng?
- GV nhn xột kt lun


* HĐ2: Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
? Rừng Tây Nguyên có mấy loại? Tại sao lại có sự phân
chia nh vËy?


? Rừng Tây Nguyên cho ta những sản vật gì?
? Quan sát H8,9,10 và nêu quy trình sản xuất đồ gỗ?
? Việc khai thác rừng hiện nay nh thế nào?Nêu những
nguyên nhân chính ảnh hởng đến rng?


- HS thảo luận GVnêu thêm:


? Thế nào là du canh,du c ?


Chúng ta cần làm gì để bảo v rng?
- GV nhn xột,kt lun.


<i><b>III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn về học bài </b></i>
cũ và chuẩn bị bài sau.


- HS thể hiện. Lớp nhận xÐt


- HS l¾ng nghe.


- HS tiến hành thảo luận nhóm,
đại diện trình bày kết quả


- HS tr¶ lêi


- HS nhắc lại ý chính


- HS tho lun nhúm, i din
các nhóm trình bày, bổ sung.


- HS l¾ng nghe.


- HS theo dõi.


<b>Tập làm văn</b>


Luyn tp trao i ý kin vi ngời thân



I. Mơc tiªu:


- Xác định đợc mục đích trao đổi. Xác lập đợc vai trị của mình trong cách trao đổi.
- Lập đợc dàn ý (nội dung) của bài trao đổi.


- Đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục để đạt
đợc mục đích đề ra.


- Ln có khả năng trao đổi với ngời khác t mc ớch..


II. Đồ dùng Dạy- học B¶ng phơ ghi chun.


III. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> 1.Bài cũ: HS lên kể câu chuyện về Yết Kiêu đã đợc </b></i>
chuyển thể từ kịch.


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>II.</b> Dạy bài mới:


<b>1. Giới thiệu bài</b> -Ghi mơc bµi


<b>2. Hớng dẫn HS làm bài.</b>
<b>HĐ1</b>: Tìm hiểu đề bài.


- Gọi HS đọc đề bài trên bảng.



- GV đọc lại và gạch dới những từ quan trọng.
- Gọi HS đọc gợi ý: Yêu cầu trao đổi và trả lời.
? Nội dung cần trao đổi là gì?


? Đối tợng trao đổi với nhau ở đây là ai?


- HS lên bảng kể chuyện. HS khác
nhận xét.


- HS đọc đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

? Mục đích trao đổi để làm gì?


? Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này ntn?
Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh,chi?
- GV nhận xét, tuyên dơng HS.


<b>HĐ2</b>.Trao đổi trong nhóm


- GV chia nhóm 4 HS yêu cầu đóng vai anh (chị) của bạnvà
tiến hành trao đổi. HS còn lại sẽ theo dõi hành động, cử chỉ,
lắng nghe lời nới để nhận xét.


<b>HĐ3.</b> Trao đổi trớc lớp.


- Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi.


Yêu cầu HS dới lớp theo dõi, nhận xét cuộc trao đổi theo
các tiêu chớ:



GV nhận xét, ghi điểm.


<b>HĐ4: </b> Hớng dẫn làm bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài tập.


<i><b>3.Củng cố, dặn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc.</b></i>


- HS hoạt động trong nhóm.


- Từng cặp HS trao đổi, HS nhận
xét sau từng cặp.


- HS lµm vµo Vë bµi tËp.


………..


<b>ThĨ dơc</b>


Bµi 18


I. Mơc tiªu:


- Ơn động tác vơn thở, tay và chân. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối đúng.
- Học động tác lng - bụng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.


- Trị chơi "Con cóc là cậu Ông Trời". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trị chơi nhiệt
tình, chủ động.


II. §å dïng D¹y- häc 1- 2 còi, phấn trắng.



III. Hot ng dy - học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> 1. Phần mở đầu:</b></i>


- Tp hp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh
đội ngũ, trang phục tập luyện.


- Khởi động các khớp và chơi trò chơi "Làm theo hiệu lệnh"
- GV nhận xột


<i><b> 2. Phần cơ bản:</b></i>


<b> H1</b>: Bi th dục phát triển chung.
a) Ôn các động tác vơn thở, tay và chân.


-GV hô cho HS tập lần 1 sau đó cho lớp trởng hơ
- GV theo dõi, sửa chữa.


b) Học động tác lng - bụng.


- GV nêu tên động tác, làm mẫu cho HS hình dung đợc
động tác. Sau đó đứng trớc lớp cùng chiều với HS hơ tập
cho học sinh tập theo.


- GV h« cho häc sinh tËp.


- Cho líp trëng h« cho HS tËp, GV quan sát sửa chữa cho
HS.



- GV nhận xét.


c) Cho HS tp 4 ng tỏcó hc. 1-2 ln


<b>HĐ2</b>: Trò chơi "Con cóc là cậu Ông Trời"


GV tp hp i hình chơi, nêu tên, cho HS nhắc lại cách
chơi và luật chơi. Sau đó cho lớp chơi.


- GV quan sát, nhận xét, biểu dơng HS chơi
<i><b>3. Phần kết thóc:</b></i>


- GV cho HS tập động tác thả lỏng, sau đó hát và vỗ tay
theo nhịp.


- Gv hƯ thèng lại bài.


- GV nhn xột, ỏnh giỏ kt qu gi học


- HS tập hợp 3 hàng ngang
- HS khởi động và chơi trị chơi


- HS thùc hiƯn


- HS c¶ líp theo dâi.
- HS c¶ líp tËp


- HS nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- HS tiến hành chơi.



- HS thả lỏng, hát. và vỗ tay.
- HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

Tuần 10


<i>Thứ 2 ngày 25 tháng 10 năm 2010</i>


<b>toán</b>


Luyện tập


I. mục tiêu: Gióp häc sinh cđng cè vỊ:


- Nhận biết nhận biết góc tù, góc nhon, góc bẹt, góc vng, đờng cao của hình tam
giác,...


- Cách vẽ hình chữ nhật, hình vng.
II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động ca hc sinh</b>


<b>1) Bài cũ:</b> GV gọi HS lên bảng vẽ hình vuông ABCD có
cạnh 7dm, tính chu vi và diện tích.


- GV nhận xét, cho điểm.


<b> 2)Bài mới</b>:
<i><b>HĐ 1: Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>HĐ 2: Hớng dẫn luyện tập </b></i>


Bài1: GV vẽ lên bảng 2 hình a,b trong BT, yêu cầu HS
ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong
mỗi hình.


? So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lín h¬n, gãc
tï bÐ h¬n hay lín h¬n?


Bài2: GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên đờng
cao của hình tam giác ABC


?Vì sao AB đợc gọi là đờng cao của tam giác?


- GV kết luận: Trong hình tam giác có một góc vng
thì 2 cạnh của góc vng chính là đờng cao của hình tam
giác.


Bài3: GV u cầu HS tự vẽ hình vng ABCD có cạnh
dài 3cm, sau đó gọi 1 HS nêu từng bớc vẽ của mình.
- GV nhận xét và cho im.


Bài4: GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có
chiều dài 4cm, chiều rộng 2cm.


- Yêu cầu HS nêu các bớc vẽ của mình.
- GV nhận xét


<b>3. Củng cố, dặn dò. </b>- GV nhận xét tiết học.
- Dăn học sinh về chuẩn bị bài tiết sau.



- HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào
nháp.


- HS lắng nghe


- HS lên bảng làm BT, cả lớp làm
bài vào VBT


- HS trả lời


- HS làm vào VBT, trình bày


- 1 HS lên vẽ ở bảng phụ, cả lớp làm
vào vở. HS trình bày các bớc vẽ.
- 1 HS lên vẽ ở bảng phụ, cả lớp làm
vào vở. HS trình bày các bớc vẽ.


- HS chơi theo nhóm


<b>Tp c</b>


Ôn tập: Tiết1


I. Mục tiêu: 1Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng


đọc-hiểu.


Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HKI của
lớp 4



2. Hệ thống đợc một số diều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là
truyện kể thuộc chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng thân.


3. Tìm đúng những đoạn văn cần đợc thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn
cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc>


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>A.Bài cũ: Gọi HS đọc tên các bài tập đọc , HTL ó hc.</b></i>
- GV nhn xột .


<i><b>B. Dạy bài mới:</b></i>
1<b>.Giới thiệu bài học</b>.
Nêu mục tiêu tiết học


<b>2. Kim tra đọc</b>


<i><b>HĐ 1: </b></i>Gọi HS lên bốc thăm bài đọc


* GV gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung
- GV cho điểm trực tiếp.


<i><b>H§ 2:</b></i><b> Híng dÉn lµm bµi tËp</b>


Bµi 1:


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Yêu cầu HS trao đổi và trả lời.



+ Những bài tập đọc nh thế nào là truyện kể?


+ Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc
chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng thân.


- GV ghi nhanh lên bảng. Phát phiếu cho từng nhóm
- GV kết luận.


Bài2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tìm giọng đọc
- Tổ chức đọc diễn cảm.
- GV nhận xột kt lun


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết häc.


-Dặn HS về nhà luyện đọc và ôn lại quy tắc viết hoa.


- 3HS đọc


- HS lần lợt lên bốc thăm.
- HS đọc và trả lời


- 1HS đọc yêu cầu
- Trao đổi nhóm đơi
- HS trả lời


- HS hoạt động nhóm.



- 1HS đọc


- Dùng bút chì đánh dấu đoạn tìm
-c.


- c on vn tỡm c


..




<b>Lịch sử</b>


Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lợc lần thứ nhất.


I. Mục tiêu : Häc xong bµi nµy HS biÕt:


- Nêu đợc tình hình đất nớc ta trớc khi quân Tống xâm lợc.


- Hiểu đợc sự việc Lê Hồn lên ngơi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nớc và hợp với
lòng dân.


- Trình bày đợc diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc
- Nêu đợc ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Tng.


II. ĐÔ DUNG DAY - học: - Phiếu học tập; Các hình trong sgk.


III. Hot ng dy - hc

:




<b>Hot động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1. Bµi cũ: Gọi 3HS trả lời câu hỏi cuối bài 7: </b></i>
- GV nhận xét chung.


<b>2</b>.Dạy bài mới: Giới thiệu bài.


<i><b>HĐ1: Tình hình nớc ta trớc khi quân Tống xâm lợc.</b></i>
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp thảo luận nội
dung ghi ở bảng phụ.


- u cầu đại diện các nhóm trình bày.


- 3HS tr¶ lêi. HS kh¸c nhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

- GV nhËn xét và kết luận nội dung .


<i><b>HĐ2: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc </b></i>
lần thứ nhất.


- GV cho HS thảo luận nhóm trình bày diễn biến
chính của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm
l-ợc lần thứ nhất theo gợi ý:


?Thi gian quõn Tng vo xâm lợc nớc ta?
? Các con đờng chúng tiến vào nớc ta?


?Lê Hồn chia qn thành mấy cánh và đóng quân ở
những đâu để đón giặc?



?Kể lại 2 trận đánh lớn giữa quân ta và giặc?
? Kết quả của cuộc kháng chiến nh thế nào?
- Yêu cầu đại diện trình bày.


- GV nhËn xÐt, kÕt ln n«i dung2.
.Cịng cè, dặn dò:


- GV tổng kết giờ học và dặn HS về ôn lại bài và
chuẩn bị bài tiÕt sau.


- HS tr¶ lêi


-Thảo luận nhóm , đại diện trình bày
kết quả, nhóm khác bổ sung.




- HS vỊ nhµ tù häc.


<b>đạo đức</b>


Bµi 5: TiÕt kiÖm thêi giê (tiÕt2)


I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:


1. Nhn thc c: Cần phải tiết kiệm thời giờ vì thời giờ rất quý giá cho chúng ta làm
viêch và học tập.


2. HS biết tôn trọng và quý thời gian. Có ý thức làm việc khoa học, hợp lí.



3. Thùc hµnh lµm viƯc khoa häc, giê nào việc nấy, làm việc nhanh chóng, dứt điểm, không
vừa làm vừa chơi.


II. dựng dy- học: Phiếu học tập; tranh vẽ minh hoạ.
III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>A. KiĨm tra bµi cị: HS nhắc lại nội dung bài học "Tiết </b></i>
kiệm thời giờ".


<i><b>B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài, ghi mục bài.</b></i>
<i><b>HĐ1: Tìm hiểu việc làm nào là tiết kiệm thời giờ.</b></i>
- GV y/c HS làm việc cặp đôi.


-GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ bìa 2 mặt xanh đỏ.
- u cầu các nyhóm đọc tình huống và thảo luận
- GV nhận xét, kết luận.


H§2: Em cã biÕt tiÕt kiƯm thêi giê?
- GV tỉ chøc cho HS làm việc cá nhân.


- Yêu cầu HS viết ra thời gian biểu của mình vào giấy.
- GV cho HS trình bày. GV nhận xét.


<i><b>HĐ3: Em xử lí thÕ nµo?</b></i>


- GV cho HS lµm viƯc theo nhãm



- GV đa ra 2 tình huống cho HS thảo luận


- Yờu cầu chọn 1 tình huống đánh giá tình huống
- Yêu cầu các nhóm sắm vai


- GV nhËn xÐt. KÕt ln


H§4: KĨ chun "TiÕt kiƯm thêi giê"


- GV kể lại cho HS nghe câu chuyện "Một HS nghèo vợt
khó"


+Hỏi: Thảo có phải là ngời biết tiết kiệm thời giờ hay
không? Tại sao?


- GV chốt ý


- Yêu cầu HS kể gơng tốt biết tiết kiệm thời giờ


-HS nêu, HS khác nhận xét.


- HS thảo luận


- Nhóm trởng nhận phiếu
- Các nhóm thảo luận


- HS tự viết thời gian biểu của mình.
- HS lần lợt trình bày


- HS thảo luận nhóm, thảo luận và


trả lêi.


- HS đóng vai xử lí tình huống
- Các bn khỏc nhn xột.
- HS lng nghe


- Trả lời câu hái


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

- GV kÕt ln


<b>C. Cđng cè, dỈn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Về học bài và chuẩn bị bài sau.


- HS nhắc lại ghi nhớ.




<b>Thể dục</b>


Bài 19


I. Mục tiêu:


- ễn tp 4 động tác vơn thở, tay, chân và lng-bụng.Yêu cầu học sinh nhắc lại đợc tên, thứ
tự động tác và thực hiện cơ bản đúng động tác.


- Học động tác phối hợp. Yêu cầu thuộc động tác, biết nhận ra đợc chỗ sai của động tác


khi thực hiện.


- Trò chơi: "Con cóc là cậu Ơng Trời." u cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi nhiệt
tình, chủ động.


II. đồ dùng dạy- học: - Chuẩn bị1- 2còi


III. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động ca hc sinh</b>


<i><b> A. Phần mở đầu:</b></i>


Tp hợp, phổ biến nội dung, chẩn chỉnh đội ngũ.
- Khởi động


- Ch¬i trò chơi tại chỗ, tự chọn.
- GV nhận xét.


<i><b> B. Phần cơ bản:</b></i>


<b>H1</b>: Trũ chi vn ng.


Trò chơi" Con cóc là cậu Ông Trời"


- GV nêu tên trò chơi, nhắc luật chơi, vần điệu.
- Sau ú cho HS chi.


<b>HĐ2</b>: Bài thể dục phát triển chung.



a) Ôn 4 động tác vơn thở, tay, chân và lng - bụng.
- Lần 1 GV hô vừa làm mẫu cho HS làm theo.
- Lần 2 thi xem tổ nào tập đúng, GV hô nhịp.
- Lần 3 GV vừa hô nhịp vừa đì lại quan sát sửa sai
b) Học động tác phối hợp


- GV nêu tên động tác, làm mẫu ( vừa làm vừa phân
tích)


- GV hơ cho HS tập và cùng tập với HS.
- GV hô cho HS tập tồn bộ động tác.
- Cho lớp trởng hơ, gv theo dõi, sửa chữa.
<i><b>C. Phần kết thúc:</b></i>


- Gv cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả,


- GV giao bài tập về nhà ôn 3 động tác đã học và tổ
chức chơi trị chơi vừa học


- HS tËp hỵp 3 hàng ngang
- HS chơi trò chơi


- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.


- HS theo dõi.
- HS tiến hành chơi.


- HS tập theo.



- HS thi tập giữa các tỉ.


- HS theo dâi
- HS tËp lun


- HS võa hát vừa vỗ tay
- HS tự ôn


<i>Thứ 3 ngày 26 tháng 10 năm 2010</i>


<b>Toán</b>


Luyện tập chung


I. Mục tiªu: Gióp häc sinh cđng cè vỊ:


- Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có sáu chữ số; áp dụng tính chất giao hốn và
kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thun tin nht.


- Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật; tính chu vi và diện tích hình chữ nhật


II. dựng dy- hc: - Bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Bµi cị</b> - Gäi HS vÏ hình chữ nhật theo yêu cầu bài tập
4 SGK tiết 47.


+ GV nhận xét, cho điểm.



<b>2)Bài mới</b>:


<i><b>HĐ1: Giới thiệu bài </b></i>
- Ghi mục bài lên bảng
HĐ2: Hớng dẫn làm bài tËp.


Bài1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập sau đó cho HS tự làm
bài ở VBT.


386259 + 260837 726485 - 452936
528946 + 73529 435260 - 92753
- GV nhận xét, chữa bài.


Bài2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Để tính giá trị
của biểu thức a,b trong bài bằng cách thuận tiện nhất
chúng ta áp dụng tính chất nào?


- GV yêu cầu HS làm bài
- GV chữa bài.


Bi3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài.


Muốn tính đợc diện tích hỡnh ch nht chỳng ta phi bit
c gỡ?


- Bài toán cho biết gì? Và yêu cầu ta tính gì?
- GV yêu cầu HS làm bài tập.


- GV nhận xét chữa bài.



Bi 4: - Yờu cu HS c bi.


- Yêu cầu HS quan sát hình và thực hiện bài tập.


<b>3)Củng cố,dăn dò: </b>


- Nhận xét giờ học.


Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau.


- HS lên vẽ hình. Cả lớp theo dõi,
nhận xét




- HS đọc lại mục bài.


- 1HS lên làm bảng phụ, lớp làm VBT
sau đó trình bày, nhận xét


- HS tr¶ lêi.


- HS làm bài vào VBT, nêu cách làm.
- HS đọc yêu cầu đề bài


- HS tr¶ lêi.


- Làm bài tập vào VBT, trình bày.


- HS làm vào VBT.



<b>Chính tả (Nghe - viết)</b>


Ôn tập: Tiết2


I. Mục tiªu:


1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Lời hứa
2. Hệ thống hoá các quy tắc vit hoa tờn riờng.


II. Đồ dùng dạy học: - PhiÕu viÕt ghi néi dung bµi tËp


III. Hoạt động dạy học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>A/KiĨm tra bµi cị.</b>


- KiĨm tra sù chuẩn bị của HS
- GV nhận xét .


<b>B/ Dạy bài míi:</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi.</b>
Nêu mục tiêu bài học


<b>2. Viết chính tả.</b>


<i><b>H 1: GV đọc bài Lời hứa, 1HS đọc lại.</b></i>
- Gọi HS gii ngha t Trung s



- Yêu cầu HS tìm từ dễ lẫn khi viết
Hỏi HS về cách trình bày khi viết
- Đọc chính tả cho HS viết
- Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả.


- HS tự kiểm tra cña nhau.


- Học sinh lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng
- HS đọc phần chú giải
- HS tìm từ khó và luyện viết.
- HS viết vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

<i><b>HĐ 2: Hớng dẫn HS làm bài tập</b></i>
Bµi1:


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.
- GV nhận xét và kết luận
Bài3:


- Gọi HS đọc yêu cầu
- Phát phiếu thảo luận nhóm.
- Kết luận lời giải đúng.
<i><b> - GV nhn xột, cho im</b></i>


<b>C/ Củng cố, dặn dò: </b>.
- NhËn xÐt tiÕt häc.



- Dặn HS về nhàgđọc các bài tập đọc và HTL để chuẩn
bị bài sau.


- 1HS đọc


- HS trao đổi và trả li


1HS c


- HS thảo luận và trả lời.


- HS tự ôn luyện


<b>Luyện từ và câu</b>


Ôn tập: Tiết 3


I. Mơc tiªu:


1. Kiểm tra đọc (lấy điểm)


2. Kiểm tra các kiến thức cần ghi nhớ về: nội dung chính, nhân vật, giọng đọc của các bài là
truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.


II. đồ dùng dạy- học: - Phiếu học tập; bảng phụ.


III. Hoạt động dạy- học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<i><b>A.KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh
- GV nhËn xÐt.


<i><b>B. Dạy bài mới:</b></i>
<i><b>HĐ 1: Giới thiệu bài. </b></i>
- Nêu mục tiêu của tiết học.
<i><b>HĐ2:</b></i> <b>Kiểm tra đọc.</b>


Gọi HS lên bốc thăm bài đọc


* GV gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung
- GV cho điểm trực tiếp.


<i><b>H§3:</b></i><b> Híng dÉn lµm bµi tËp.</b>


Bài2: Gọi HS đọc đề bài.


- Gọi HS đọc tên bài tập đọc là truyện kể ở tuần 4,5,6
đọc cả số trang. GV ghi nhanh lên bảng.


- Yêu cầu HS trao đổi, thao luận để hoàn thành phiếu.
Nhóm nào xong trớc dán phiếu lêm bảng. Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


- GV kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh.


- Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn hoặc cả bài theo


giọng đọc các em tìm đúng.


- GV nhận xét tuyên dơng HS đọc tốt.
<i><b>C. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- Chủ điểm Măng mọc thẳng gợi cho em suy nghĩ g×?
- NhËn xÐt tiÕt häc.


Dặn HS cha có điểm đọc cần chuẩn bị tốt.


- HS tù kiĨm tra vµ kiĨm tra lÉn nhau


- HS l¾ng nghe.


- HS lần lợt lên bốc thăm và đọc.


- HS đọc các bài tập đọc:
* Một ngời chính trực trang 36.
* Những hạt thóc giống trang 46
* Nỗi dằn vặt của An-drây-ca trang 55
* Chị em tơi trang 59


- HS th¶o ln nhãm 4 hoµn thµnh
phiÕu.


Trình bày, bổ sung.
- 4HS nối tiếp nhau đọc.
- 1 bài 3 em thi đọc.
- HS thảo luận, trình bày.



- HS tr¶ lêi


- HS tù học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

<b>Khoa học</b>


Ôn tập: Con ngời và sức khoẻ (tiếp)


I. mục tiêu: - Giúp HS củng cố và hệ thống háo kiến thức về:


+ Sự trao đổi chất của cơ thể ngời với môi trờng.


+ Các chất dinh dỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.


+ Cách phòng chống một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dỡng và các bệnh lây
qua đờng tiêu hoá.


- HS có khả năng:


+ áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.


+ Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dỡng qua 10 lời khuyên dinh dỡng hợp
lí của Bộ y tế.


II. đồ dùng dạy- học: - Phiếu BT, ơ chữ để HS chơi trị chơi
III. Hoạt động dạy- học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<b>1) Bài cũ: </b> Yêu cầu HS nhắc lại tiêu chuẩn về một bữa ăn
cân đối.


- GV nhËn xÐt, cho điểm.


<b>2)Bài mới</b>: Giới thiêu, ghi mục bài.
<i><b>HĐ1: Trò chơi: Ô chữ kì diệu</b></i>


- GV phổ biến luật chơi
- Tổ chức chơi mẫu


- Tổ chức cho các nhóm HS chơi
- GV nhận xét, tuyên dơng.


<i><b>H 2: Gi HS trỡnh bày bài tập theo dõi các bữa ăn của </b></i>
gia ỡnh mỡnh trong mt tun.


- Gọi lần lợt HS trình bày, nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.


<i><b>H3: Trũ chơi: "Ai chọn thức ăn hợp lí?"</b></i>
- Gv cho HS tính hành hoạt động nhóm.
- u cầu các nhóm trình by.


- GV nhận xét, tuyên dơng.


<b>3)Củng cố, dặn dò</b>:


- Gọi HS đọc 10 điều khuyên
- GV nhận xét giờ học.



-Về nhà học thuộc bài để chuẩn bị kim tra.


- 2HS nhắc lại.
- HS khác nhận xét.


- HS ch¬i thư
- HS tham gia ch¬i


- HS lần lợt trình bày bài của mình
và nêu nhận xét về chế độ ăn uống
của gia đình.


- Các nhóm sử dụng mơ hình đã
mang đến, trình bày một bữa ăn mà
nhóm mình cho là đủ chất dinh
d-ỡng


-2HS đọc 10 lời khuyên dinh dỡng
hợp lí.


- Tù häc
<i>Thø 4 ngày 27 tháng 10 năm 2010</i>


<b>Toán</b>


Kim tra nh k


I. Mơc tiªu: HS kiĨm tra vỊ:



- §äc viÕt sè cã nhiỊu ch÷ sè


- Nhận biết hai đờng thẳnh vng góc, hai đờng thẳng song song.
- Tính chu vi và diện tích hình vng, hình chữ nhật.


- Giải bài toán khi biết tổng hiu ca hai s ú.


II. Đồ dùng dạy học: - Thớc thẳng và ª ke.


III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>A.Bµi cị: KiĨm tra sù chn bị của học sinh.</b></i>
B. Dạy bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

I. GV ra đề kiểm tra


1. §äc sè: 80 456 789 ; 123 456 006


Viết số: Sáu triệu , năm mơi nghìn, 4 đơn vị
Một trăm linh hai triệu khơng trăm chín mơimốt
2. Cho hỡnh ch nht ABCD


a) Nêu các cặp cạnh vuông A B
gãc víi nhau. P Q
b) Nêu các cặp cạnh song


song víi nhau . D C
3) Cho hình bên M



a) TÝnh chu vi vµ diƯn tÝch A B
hình chữ nhËt ABCD.


b) TÝnh chu vi vµ diƯn tÝch D C
hình vuông . N


4) Hai chị em đi câu cá, số cá của cả hai chị em cộng lại
là 80 con. Em câu đợc ít hơn chị 10 con. Tính số cá của
mỗi ngời?


II. C¸ch cho điểm
Bài 1: 2 điểm
Bài 2: 3 điểm
Bài 3: 2 ®iĨm
Bµi 4: 2 ®iĨm


Trình bày sạch sẽ, chữ viết đẹp 1 điểm
C. Củng cố, dặn dũ:


Giáo viên nhận xét giờ học


- HS làm bài


<b>Tiếng việt</b>


Ôn tập: Tiết 4


I. Mơc tiªu:



- Hệ thống háo và hiểu sâu thêm các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ
điểm: Thơng ngời nh thể thơng thân. Măng mọc thẳng. Trên đôi cách ớc mơ


- Nắm đợc tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ


III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: Gọi hỏi: Từ tuần 1 đến tuần 9 đã học </b></i>
những chủ điểm nào?


- Nªu mơc tiªu tiÕt học.
- GV nhận xét, cho điểm.


<i><b>B. Dạy bài mới: </b></i><b> Híng dÉn lµm bµi tËp</b>


<i><b>HĐ1: GV gọi HS đọc yêu cầu bài 1</b></i>
- GV cầu HS đọc lại các bài MRVT
- GV ghi nhanh lên bảng.


- GV phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu trao i v tho
lun


- Gọi các nhóm lên chữa bài.
- GV nhËn xÐt.


<i><b>HĐ2: Gọi HS đọc yêu cầu bài2</b></i>



- Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ
- Dán phiếu ghi nhanh các thành ngữ, tục ngữ
- Yêu cầu HS đặt ra các tình huống sử dụng.


- HS tr¶ lêi


- HS lắng nghe.
- 1HS đọc đề bi.


- HS thảo luận, xong dán phiếu lên
bảng


- HS chữa bài


- HS c yờu cu bi tp
- 1HS c


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

- GV nhận xét, sữa chữa từng câu cho HS
<i><b>HĐ3: Gọi HS đọc yêu cầu bài 3</b></i>


- Yêu cầu thảo luận cặp đôi về tác dụng của dấu ngoặc kép,
dấu hai chấm, lấy ví dụ về tác dụng của chúng


- GV kÕt luËn


- GV gäi HS lên bảng lấy ví dụ


<b>3.Cũng cố,dặn dò</b>:
- Nhận xét tiết học.



Dặn HS về nhà học thuộc các từ, thành ngc, tục ngữ


-1 HS c
- HS thảo luận
- HS trình bày
- HS lắng nghe
- HS ln lt ly vớ d


- HS tự học


<b>Tp c</b>


Ôn tËp: TiÕt 5


I. Mơc tiªu:


1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (yêu cầu nh tiết1)


2. Hệ thống đợc một số điều cần ghi nhớ về thể loại, nội dung chính nhân vật, tính cách,
cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ớc mơ.


II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc


III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> 1. Giíi thiƯu bµi</b></i><b>:</b>


- Nêu mục tiêu tiết học


<i><b> 2. Kiểm tra đọc</b></i>


TiÕn hµnh tơng tự nh tiết một


<b>3. </b><i><b>Hớng dẫn làm bài tập</b></i>


<i> HĐ1. Gọi HS đọc yêu cầu bài2</i>


- Gọi HS đọc tên các bài tập đọc, số trang thuộc chủ
điểm Trên đơi cánh ớc mơ


- GV ghi nhanh lªn b¶ng


- Phát phiếu cho các nhóm và u cầu thảo luận
- Kết luận phiếu đúng.


- Gọi HS đọc lại phiếu
<i><b>HĐ2. Gi HS c bi 3</b></i>


- GV phát phiếu yêu cầu các nhóm thảo luận
* Nội dung phiếu


Tên bài ThĨ lo¹i


Néi dung
chÝnh


Giọng đọc


- Yêu cầu các nhóm nhận xét bổ sung.


- GV kết luận phiếu đúng


- Cho điểm cho từng nhóm.
- Gọi HS đọc lại phiếu


<b>3. Cđng cố, dặn dò</b>:
- GV hỏi:


+ Cỏc bi tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ớc mơ
giúp em hiểu điều gì?


- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu
-Đọc các bài tập đọc


- HS th¶o luËn theo nhóm, nhóm nào
xong lên bảng dán phiếu


-6 HS c nối tiếp
- 1HS đọc.


- Th¶o luËn nhãm


- Nhãm nào xong trớc lên bảng dán
phiếu.


- Cỏc nhúm cha bài
- 6HS đọc nối tiếp nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà ôn tập các bài:


Cu to ca ting, T đơn và từ phức, Từ ghép và từ
lắy, Danh từ, Động từ.


…<b> Khoa häc</b>


Níc cã tÝnh chÊt gì?


I. mục tiêu: - Giúp HS:


+ Quan sát và tự phát hiện màu, mùi, vị của nớc.


+ Làm thí nghiệm, tự chứng minh đợc các tính chất của nớc: khơng có hình dạng nhất
định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hồ tan một số chất.


+ Có khả năng tự làm thí nghiƯm, kh¸m ph¸ c¸c tri thøc.


II. đồ dùng dạy- học: - Phiếu học tập; đồ dùng để làm thí nghiệm.


III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1) Bµi cị: </b> NhËn xÐt vỊ bµi kiĨm tra.
<b>2)Bài mới</b>: Giới thiêu, ghi mục bài.
<i><b>HĐ1: </b></i> Màu, mùi và vị của nớc



- Yêu cầu thảo luận nhãm c¸c néi dung sau:


+Y/C các nhóm quan sát 2 chiếc cốc thuỷ tinh mà GV vừa đổ
nớc lọc và sữa vào. Trả lời các câu hỏi:


? Cốc nào đựng nớc, cốc nào đựng sữa?
? Làm thế nào bạn bit iu ú?


? Em có nhận xét gì về màu, mïi, vÞ cđa níc?
- GV nhËn xÐt,kÕt ln.


HĐ 2: Nớc khơng có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi
phía.


- GV cho HS lµm thÝ nghiệm 1, 2 và tự phát hiện ra tính chất
của nớc. (GV nhắc nhở sự an toàn trong thí nghiệm)


- Nớc có tính chất gì?Nớc chảy nh thế nào?


- Qua 2 thí nghiệm trên các em có kết luận gì về tính chất của
nớc?


- GV nhận xét, tuyên d¬ng.


<i><b>HĐ3: Thấm nớc qua một số vật và hồ tan một số chất.</b></i>
- Gv cho HS hoạt động cảc lớp trả lời các câu hỏi.
- Y/C các nhóm làm thớ nghim 3, 4


Qua 2 thí nghiệm trên các em cã kÕt ln g× vỊ tÝnh chÊt cđa
níc?



- GV nhận xét, tuyên dơng.


<b>3)Củng cố, dặn dò</b>:
- GV nhận xét giờ học.


-Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.Tìm hiểu các dạng của
nớc.


- HS lắng nghe.


- Các nhóm thảo luận.


- Các nhóm lần lợt trình bày,
nhóm khác bổ sung.


- HS tham gia lm thí nghiệm, cử
đại diện nhóm trình bày.


-HS l¾ng nghe.


- HS trả lời


- Các nhóm làm thí nghiệm và
trình bày.


- HS về nhà tự học, tự tìm hiểu.


.



<i>Thứ 5 ngày 28 tháng 10 năm 2010</i>


<b>Toán</b>


Nhân với số có một chữ số


I. mục tiêu: Giúp học sinh:


- BiÕt c¸ch thùc hiƯn phép nhân số có sáu chữ số với số có mét ch÷ sè
- Thùc hành tính nhân


II. dựng dy- hc: - Bng ph


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Bµi cị</b>: - Gäi HS lµm bµi tËp


TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn : 7893+85412+107+4588
3497+4578+6503+5422
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm.


<b>2.Bài mới</b>: Giới thiêu, ghi mục bài.


<i><b>HĐ 1: Hớng dẫn thực hiện phép tính nhân số có sáu chữ số với</b></i>
số có một chữ số.


a) Phép nhân 241324 x 2 (phép nhân không nhớ)
- GV viết lên bảng phÐp nh©n 241324 x 2


- Cho HS lên đặt tính



- GV hỏi: Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính
bắt đầu từ đâu?


- GV hng dn cách tính nh sách giáo khoa
b) Phép nhân 136 204 x 4 ( phép nhân có nhớ)
- GV viết lên bảng phép nhân 136 204 x 4
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hện phép tính
- GV nêu kết qu ỳng


<i><b>HĐ2: Luyện tập, thực hành</b></i>
Bài1yêu cầu HS tự làm


- Yêu cầu hs trình bày cách tính và kết quả
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.


Bi2: Gv hi: Bài này yêu cầu chúng ta làm gì?
Hãy đọc biểu thc trong bi.


- Chúng ta phải tính giá trị biểu thức 201634 x m với những
giá trị nào của m?


Bài3: GV y/c HS đọc yêu cầu bài tập và tự làm.
Bài4: Gọi HS đọc đề toán


- Yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét, cho điểm.


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


- Nhận xét giờ học. Dặn về làm lại BT2



- 2HS lên bảng làm.
- HS cả lớp làm vào nháp


- HS l¾ng nghe.


- HS đọc phép nhân
-2 HS lên đặt tính
- HS trả lời


- HS nêu cách tính
HS đọc phép nhõn


- 1HS lên bảng thực hiện, cả
lớp làm vào nháp


- HS nêu các bớc nh trên


-4HS lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở BT


- HS tính vào vở


- HS làm bài ở VBT và trình
bµy.


- HS đọc yêu cầu bài tập và làm
vào vở.



- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở.


<b>Tập làm văn</b>


Ôn tập: Tiết 6


I. Mục tiêu:


1. Xác định đợc các tiếng trong đoạn văn theo mơ hình cấu tạo tính đã học.
2. Tìm đợc trong đoạn văn các từ đơn, từ ghép từ láy, danh từ động từ.


II. đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, phiếu bài tập


III. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>I. </b></i><b>Giới thiệu bài.</b>


- GV nêu mục tiêu của bài học
<i><b>II. </b></i><b> Hớng dẫn làm bài tËp.</b>


*HĐ1: Bài1. Gọi HS đọc đoạn văn


Hỏi: + Cảnh đẹp của đất nớc đợc quan sát ở vị trí nào?
+ Những cảnh của đất nớc hiện ra cho em biết điều gì về
đất nớc ta.


*HĐ 2: Gọi HS c yờu cu



- Phát phiếu cho HS, yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành
phiếu.


- GV nhận xét, bỉ sung, cho ®iĨm.


- HS lắng nghe
- 1HS đọc
- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

*HĐ3: Gọi HS đọc yêu cầu


Hỏi: + Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ?
+ Thế nào là từ láy? Cho ví dụ?
+ Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ?
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi, tìm từ.


* Từ đơn: dới, tầm, cánh, chú,là, luỹ, tre, xanh, trong, bờ,
những, gió, rồi ,cảnh, cịn, tầng...


* Từ láy: chuồn chuồn, rì rào, rung sinh, thung thăng
* Từ ghép: bây giờ, khoai nớc, tuyệt đẹp, hiện ra, ngợc
xuôi, xanh trong, cao vút.


- GV nhận xét, cho điểm .
*HĐ4: Gọi HS đọc yêu cầu


Hỏi: Thế nào là danh từ? Cho ví dụ?
Thế nào là động từ? Cho ví dụ?
- Cho HS thảo luận theo cặp đơi


- GV nhận xét, kết luận


<i><b>III. Cđng cè, dỈn dò: Nhận xét giờ học.</b></i>
- Về nhà ôn tập chuẩn bÞ cho tiÕt sau.


-1 HS đọc
- HS trả lời.


- HS thảo luận cặp đơi
- HS trình bày


- HS đọc u cu.
- HS tr li.


- HS thảo luận, trình bày kết qu¶


- HS đọc
- HS trả lời


- HS thảo luận cặp đôi
- HS về tự chuẩn bị


……….


<b>KÜ thuËt</b>


Khâu viền đờng gấp mép vải
Bằng mũi khâu đột tha


I. Môc tiªu:



- Học sinh biết cách gấp mép vải vàkhâu viền đờng gáp mép vải bàng mũi khâu
độttha hoặc khâu đột tha .


- Gấp đợc mép vải vàkhâu viền đờng gáp mép vải bàng mũi khâu đột tha hoặc khâu
đột tha đúng quy định và đúng kĩ thuật.


-u thích sản phẩm mình làm đợc .


II. Đồ dùng dạy- học: - Mẫu đờng gấp mép vải đợc khâu viền bằng mũi khâu đột và


mét sè s¶n phÈm .


- VËt liƯu và dụng cụ cần thiết:+ Mảnh vải trắng 20x 30cm . Len hoặc sợi khác màu
vải . Kim khâu len, thớc kéo, phấn vạch, vải...


III. Hot ng- dy- hc: <b>Tiết 1</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hc sinh</b>


<b>1) Bài cũ: </b>Kiểm tra sự chuẩn bịcủa HS
- GV nhËn xÐt chung.


<b>2) Bµi míi: </b>Giíi thiƯu bµi


<i><b>HĐ1: GVhớng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu</b></i>
- GV giới thiệu mẫu, HD HS quan sát hình 1 để trả lời
các câu hỏi về đặc điểm của đờng


- GV kết luận đặc điểm đờng khâu viền mép vải HĐ 2


GV hớng dẫn thao tác kỹ thuật.


- HD HS quan sát các hình1, 2,3 SGK để trả lời câu hỏi
các bớc thực hiện


- HS quan sát 2a,2b để trả lời câu hỏi trong SGK
- Khi hớng dẫn cần lu ý một số điểm sau:
+ Khâu theo chiều từ phải sang trái.


+ Khi gấp mép vải mặt phải vải ở dới, chú ý cuộn đờng
gấp thứ nhất vào trong đờng gấp thứ hai .


+ Khâu theo đờng vạch dấu. Không rút chỉ chặt quá để
đờng khâu phẳng.


- GV híng dÉn thực hành 2 lần toàn bộ thao tác.
- GV nhận xét, kết luận.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- HS nhc li quy trỡnh khõu t mau


- HS trình bày sự chuẩn bị.


- HS quan sát và nhận xét
- HS khác nhắc lại.


- 3HS nhắc lại khái niệm.


- HS quan sát và nêu các bớc. HS


khác bổ sung.


- HS trả lêi c©u hái


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

- NhËn xÐt giê häc, tinh thÇn häc tËp


- Dặn chuẩn bị vật liệu , dụng cụ cho tiết sau. - HS đọc phần ghi nhớ 2
-1 HS nhắc lại


<i>Thø 6 ngµy 29 tháng 10 năm 2010</i>


<b>Toán</b>


Tính chất giao hoán của phép nhân


I. mục tiêu: Gióp häc sinh hiĨu:


- NhËn biÕt tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp nh©n.


- Vận dụng tính chất giao hốn của phép nhân để tính tốn.
II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ


III. Hoạt động dạy- học

:



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động ca hc sinh</b>


<b>1) Bài cũ:</b> GV gọi HS lên bảng làm bài 4 SGK tiết trớc.
GV nhận xét, cho điểm.


<b> 2)Bài mới</b>: Giới thiệu bài



<i><b>HĐ 1: Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân.</b></i>
a) So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống
nhau.


- GV viết lên biểu thức 5 X 7 và 7 X 5 sau đó yêu cầu HS
so sánh hai biểu thức này.


- Sau đó GV nêu các biểu thức cịn lại.


GV: VËy 2 phÐp nh©n cã thõa sè giống nhau thì luôn luôn
bằng nhau.


b) Gii thiu tớnh chất giao hoán của phép nhân.
- Gv treo bảng số nh ó gii thiu lờn bng.


- GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a
x b và b x a điền vào bảng.


- HÃy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của
biểu thức khi a = 4 và b = 8.


- Tơng tự các biểu thức còn lại.


?Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn nh thế nào với giá trị
của biểu thức b x a?


- Sau đó GV nêu các câu hỏi dẫn dắt để rút ra tính chất
giao hốn của phép nhân.



<i><b>HĐ 2: Hớng dẫn thực hành.</b></i>
Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài


- GV nhận xét, chữa bài.


Bi2: HS c v lm theo mẫu, làm vào VBT
- GV nhận xét, cho điểm.


Bµi3,4 thùc hiện tơng tự bài 1,2.
- GV nhận xét, chữa bài, cho điểm.


<b>3. Củng cố, dặn dò. </b>- GV nhận xét tiết học.
- Dăn học sinh về chuẩn bị bài tiết sau.


- 1HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi
đối chiu kt qu.


- HS lắng nghe


- HS so sánh, trình bày.


- HS l¾ng nghe



- HS đọc bảng số.


- HS tính và so sánh hai giá trị.


- HS trả lời.


- HS lắng nghe


- HS c bi.


- HS làm ở VBT, trình bày.


- 1HS lên làm bảng phụ, lớp lµm VBT


.


………


<b>Lun tõ và câu</b>


Kiểm tra : Đọc hiểu , Luyện từ và câu


I. Mục tiêu:


Kiểm tra đọc - hiểu, luyện từ và câu


II. đồ dùng dạy- học:


III. Hoạt động dạy- học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

<i><b>A.KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- KiĨm tra sù chn bị của HS.
<i><b>B. Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>Hot ng 1: </b></i>Gii thiờu bài



<i><b>Hoạt động2</b></i><b>: </b>Cho HS đọc bài Quê hơng


- Dựa vào bài Quê hơng ghi dấu nhân vào ô trống trớc ý trả lời
đúng:


1. Tên vùng quê đợc tả trong bài văn là gì?
Ba Thê


Hòn đất
Khơng có tên
2. Q hơng chị Sứ là:
Thành phố
Vùng núi
Vùng biển


3. Những từ ngữ nào giúp em trả lời đúng câu hỏi 2?
Các mái nhà chen chúc


Núi Ba Thê vòi vọi xanh lam


Sãng biĨn, cưa biển, xóm lới, làng biển, lới


4. Những từ ngữ nào cho thấy núi Ba Thê là một ngon núi cao?
Xanh lam


Vßi väi


Hiện trắng những cánh cò



5. Tiếng yêu gồm những bộ phận cấu tạo nào?
ChØ cã vÇn


Chỉ có vần và thanh
Chỉ có âm đầu và vần


6.Tìm các từ láy trong bài văn trên.
- GV nhận xét, chấm, chữa bài.


C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiÕt häc.


- HS đọc bài vn


- HS hoàn thành các bài tập


.


<b>Địa lí</b>


Thành phố Đà Lạt


I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biÕt:


- Vị trí cảu thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam


- Trình bày đợc những đạc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt.
- Dựa vào lợc đồ (bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức.


- Xác lập đợc mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt
động sản xuất của con ngời.



II. đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh


III. Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1.Bµi cị: Gọi HS lên trả lời câu hỏi của bài 8</b></i>
- GV nhận xét, cho điểm.


<i><b>1I.Bài mới: Giới thiệu bài.</b></i>


<b>*</b> HĐ1: Vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt


- GV treo lợc đồ các cao nguyên ở Tây Ngun HS lên
tìm vị trí của TP Đà Lạt


- GV hỏi: + TP Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
+ Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét?
+ Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu nh thế nào?


- 3HS lªn thùc hiƯn


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

- GV u cầu : Hãy nêu lại các đặc điểm chính về vị tí địa
lí và khí hậu của Đà Lạt?


- GV nhận xét, kết luận.


*HĐ2: ĐLạt TP nỗi tiếng về rừng thông và thác nớc
- Yêu cầu HS quan sát hai bøc tranh



- Hãy tìm vị trí của hồ Xn Hơng và thác Cam Li trên
l-ợc đồ khu trung tâm thành phố Đà Lạt


- Hãy mô tả cảnh đẹp hồ Xuân Hơng và thác CamLi
Gọi HS lên trình bày


- GV nhận xét,kết luận.


*HĐ3: Đà Lạt - Thành phố du lich và nghỉ mát


- GV chia thành nhóm nhỏ, thảo luận nhóm và điền kết
quả vào phiếu


- GV nhận xét, kết luận.


*HĐ4 Hoa quả và sau xanh ở Đà Lạt


- Yờu cu HS c phn 3 trong SGK thảo luận và trả lời:+
Rau và hoa ở ĐL đợc trồng nh thế nào?


+ KĨ tªn mét sè rau quả cảu ĐL?
+ Rau quả cảu ĐL có giá trị nh thế nào?
<i><b>III. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- Nhận xét giờ học.


- Dặn về học bài cũ và chuẩn bị bài sau.


- 1HS nêu trớc lớp



- HS quan sát theo cặp
- HS chỉ trên lợc đồ


- 2HS tr×nh bµy


- HS thảo luận nhóm, đại diện
các nhóm trình bày, bổ sung.
- HS đọc SGK cùng nhau trao
đổi v tr li.


- HS lắng nghe


<b>Tập làm văn</b>


Kiểm tra : Chính tả , Tập làm văn


I.. Mục tiêu:


- Kiểm tra chính tả, tập làm văn.


II. Đồ dùng Dạy- học


III. Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1.Bµi cị: KiĨm tra sù chuẩn bị của HS.</b></i>
<i><b>II</b></i><b>.</b> Dạy bài mới:



<b>1. Giới thiệu bài</b>:


- Giíi thiƯu bµi vµ ghi mơc bµi.


- Giáo viên ghi đề bài lên bảng: Viết một bức th ngắn
(khoảng 10 dịng) cho bạn hoặc ngời thân nói về mơ ớc của
em.


- Giáo viên nêu yêu cầu của tiết kiểm tra: Với đề bài trên
giáo viên sẽ đánh giá học sinh ở 2 khía cạnh:


* ChÊm chính tả.
* Chấm tập làm văn.


<b>2. Hớng dẫn HS làm bài.</b>


- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.


- Giáo viên nhắc nhở học sinh một số điểm cần lu ý trong
khi làm bài: nhắc nhở về t thế ngồi, cách cầm bút, khoảng
cách giữa mắt víi bµi kiĨm tra...


nhắc về u cầu của đề bài, cánh viết một bức th...
- Giáo viên cho học sinh lm bi.


- Giáo viên quan sát nhắc nhở.
- Thu bài.


<i><b>3.Củng cố, dặn dò: </b></i>



- HS lên bảng kể chuyện. HS kh¸c
nhËn xÐt.


- HS lắng nghe
- HS đọc lại đề bài.


- HS l¾ng nghe.


- HS theo dâi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

- NhËn xÐt tiÕt kiĨm tra.


- DỈn häc sinh vỊ chn bị tiết sau.


- HS về tự học.


.


<b>Thể dục</b>


Bài 20


I. Mục tiªu:


- Ơn 5 động tác: Vơn thở, tay , chân, lng-bụng và phối hợp. Yêu cầu thực hiện đúng động
tác và biết phối hợp giữa các động tác.


- Trị chơi " Nhảy ơ tiếp sức" . u cầu HS tham gia trị chơi nhiệt tình, chủ ng.


II. Đồ dùng Dạy- học 1- 2 còi, phấn trắng.



III. Hot ng dy - học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b> </b></i>


<i><b> 1. Phần mở đầu:</b></i>


- Tp hp, ph biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh
đội ngũ, trang phục tập luyện.


- Khởi động các khớp


- DËm chân tại chỗ vỗ tay và hát.
- Trò chơi tự chọn.


- GV nhận xét
<i><b> 2. Phần cơ bản:</b></i>


<b> HĐ1</b>: Ôn 5 trò chơi của bài thể dục phát triển chung.
- Lần1: GV hô vừa làm mẫu


- Lần 2 GV vừa hô vừa quan sát sửa sai
- Cho cán sù líp h«


<b>HĐ2: </b>Trị chơi vận động
- Trị chơi "Nhảy ô tiếp sức"


- GV nêu tên, cách chơi và quy định của trị chơi


- Cho HS chơi thử, chơi chính thc


- GV theo dõi


- GV nhận xét, tuyên dơng tổ chơi tốt
<i><b>3. Phần kết thúc:</b></i>


- GV cho HS tập động tác thả lỏng.
- Chơi trò tại chỗ ( do GV tự chọn)
- GV cùng HS hệ thống lại bài


- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học .
- GV giao bài tập về nhà.


- HS tập hợp 3 hàng ngang
- HS khởi động và chơi trị chơi


- HS quan s¸t
- HS thùc hiƯn
- HS tËp theo nhãm
- HS theo dâi
- HS ch¬i theo tæ


- HS làm động tác thả lỏng .
- HS chơi trò chơi


</div>

<!--links-->

×