Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài soạn bt trắc nghiệm Halogen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63 KB, 2 trang )

BÀI TẬP HALOGEN
Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các Halogen là:
A.ns
2
np
6
B. ns
2
np
5
C. ns
2
np
4
D. ns
2
np
4
Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có 11 electron ở các phân lớp p. Nguyên
tố X là:
A. Na B. F C. Br D. Cl
Câu 3: Hòa tan khí Cl
2
vào dd NaOH loãng thu được dd chứa các chất :
A. NaCl, H
2
O B. NaCl, NaClO, H
2
O
C. NaClO
3


, H
2
O,NaCl D. NaCl, NaClO
Câu 4: Trong nước Clo có chứa các chất :
A. HCl, HClO B.HCl, HClO, Cl
2
, H
2
O
B. HCl, H
2
O D. Cl
2
, H
2
O
Câu 5: Axit dùng để khắc lên thủy tinh là:
A. HF B. HCl C. HBr D.HI
Câu 6: Axit yếu nhất là:
A. HF B. HCl C. HBr D.HI
Câu 7 : Phản ứng không điều chế được khí clo là :
A. MnO
2
+ HCl B. KMnO
4
+ HCl C. K
2
SO
4
+ HCl D. KClO

3
+ HCl
Câu 8 : Một dung dịch chứa NaI, NaCl, NaF cho tác dụng với clo, sản phẩm
thu được là :
A. F
2
và I
2
B. Br
2
và I
2
C. Br
2
D. F
2

Câu 9: Tên gọi của hợp chất Ba(ClO)
2
là:
A. Bariclorơ B. Baricloric C. Barihipocloric D. Barihipoclorit
Câu 10: Clorua vôi có công thức là: CaOCl
2
, trong liên kết của Cl với Ca,
Clo có số oxi hóa là :
A. +1 B. – 1 C. 0 D. +1 và – 1
Câu 11: Để phân biệt 5 lọ dung dịch AlCl
3
, AlBr
3

, AlI
3
, NaOH, HCl đựng
trong 5 lọ mất nhãn,có thể dùng các thuốc thử nào sau đây?
A. Dd AgNO
3
, dd CuCl
2
B. Quì tím, khí Cl
2

C. Phenolphtalein, khí clo D. Quì tím, dd AgNO
3

Câu 12: Dung dịch muối X không màu tác dụng với dd AgNO
3
, sản phẩm
có kết tủa màu vàng thẫm. Dung dịch muối X là:
A. NaI B. Fe(NO
3
)
3
C. ZnCl
2
D. KBr
Câu 13: Trong phản ứng sau MnO
2
+4HCl  MnCl
2
+ Cl

2
+ 2H
2
O, HCl
đóng vai trò:
A. Chất oxi hóa B. Chất khử
C. Môi trường D. vừa chất khử vừa chất oxi hóa
Câu 14: Cho dd chứa 1g AgNO
3
tác dụng với dd chứa 1g NaCl sẽ được kết
tủa có khối lượng là bao nhiêu?
A. 1g B. 2g C. 0,5g D. Kết quả khác
Câu 15: Cho phản ứng: Cl
2
+ NaOH  NaCl + NaClO + H
2
O , clo có vai
trò: A. Chất oxi hóa B. Chất khử
C. Môi trường D. vừa chất khử vừa chất oxi hóa
Câu 16: Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng sau khi cân bằng
là: SO
2
+ Br
2
+ H
2
O  HBr + H
2
SO
4


A. 1 và 2 B. 3 và 1 C. 2 và 1 D. 1 và 1
Câu 17 : Để nhận biết 5 dd bị mất nhãn KCl, KBr, KI, KOH, HCl có thể
dùng trực tiếp thuốc thử nào sau đây:
A. Pheenolphtalein, nước Br
2
B. Quì tím, khí Cl
2

C. Quì tím, dd AgNO
3
D.dd AgNO
3
, dd AlCl
3


×