Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Đại số 10 tiết 35: Dấu của nhị thức bậc nhất ( tiết 2 )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.18 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT ( tiết 2 ) PPCT: 35. Ngày soạn: 25/12/2010. I) MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Biết xét dấu một nhị thức bậc nhất, xét dấu một tích, thương của nhiều nhị thức bậc nhaát. - Khắc sâu phương pháp bảng, phương pháp khoảng. 2.Kó naêng - Xét được dấu của nhị thức bậc nhất một cách thành thạo - Sử dụng thành thạo pp bảng và pp khoảng. - Dựa vào bảng xét dấu đọc nhanh nghiệm của bpt - Vận dụng một cách linh hoạt việc xét dấu để giải các BPT và xét dấu các biểu thức đại số khác. 3.Thái độ - Diễn đạt vấn đề rõ ràng, trong sáng. - Tư duy năng động, sáng tạo. - Thể hiện thái độ hợp tác tốt trong học tập II) CHUẨN BỊ: - GV: giáo án, SGK - HS: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về Bất phương trình bậc nhất một ẩn. III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề IV) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: Xét dấu của các biểu thức sau: HS1: f(x) = x(x + 1)( x – 1) HS2: g(x) =. 2 x  5 x2. 3- Bài mới : Hoạt động 1: Bất phương trình tích. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Thế nào là bất phương trình tích?. Nêu khái niệm bất phương trình tích.. III) ÁP DỤNG VÀO GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH:. Giới thiệu dạng bất. Nhận dạng bất. 1. BPT tích, BPT chứa ẩn ở mẫu thức. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> phương trình tích. phương trình tích.. Đưa ra ví dụ 1 : Giải Ghi ví dụ. bất phương trình tích. Biến đổi về bất Hướng dẫn HS biến phương trình tích. đổi về bất phương Lập bảng xét dấu trình tích. biểu thức Yêu cầu HS lập bảng xét dấu.. * Ví dụ 1: Giải bất phương trình x – x3 > 0  x(x + 1)( x – 1) > 0 Bảng xét dấu. x(x + 1)( x – 1). Gọi HS lên bảng trình bày.. Tìm tập nghiệm của bất phương trình.. Gọi HS xác định tập nghiệm.. Thực hiện  4.. x. -. x. –. x+1. –. x–1 x – x3. -1. 0. 1. +. – 0. +. +. +. +. +. –. –. –. 0. +. –. 0 +. –. 0. +. 0. 0. Vậy x  (1;0)  (1; ) Lưu ý: Nếu bpt chưa có dạng là tích của các nhị thức bậc nhất thì phải phân tích bằng phương pháp đặt nhân tử chung hoặc hằng đẳng thức để đưa về dạng tích của các nhị thức rồi mới xét dấu. Hoạt động 2: Bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Cho HS nhận dạng Nhận dạng bất bất phương trình. phương trình.. Ví dụ 2: Giải bất phương trình. Để giải bất phương Tìm điều kiện xác trình ta phải làm gì ? định.. ĐK: x  2 1 1 2 x  5 2 20 0 x2 x2 x2. Hướng dẫn HS quy Thực hiện phép biến đồng. đổi. Gọi HS biến đổi.. Gọi HS xác định tập nghiệm.. x. Lập bảng xét dấu. 2 x  5. Yêu cầu HS lập bảng biểu thức x2 xét dấu. Tìm tập nghiệm của Gọi HS lên bảng bất phương trình. trình bày.. 1 2 x2. -. 2. –2x + 5. +. x–2. –. 2 x  5 x2. –. + 0. 5 2. +. 0. –. + +. + 0. –. 5 2. Vậy x  (; 2)  ( ; ) Lưu ý: Tại các nghiệm làm cho mẫu bằng không thì biểu thức không xác định nên sử dụng kí hiệu ||. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 3: Bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối. Hoạt động của GV Nhắc lai định nghĩa giá tri tuyệt đối Giới thiệu ví dụ 3. Cho HS phá dấu giá trị tuyệt đối. Yêu cầu HS xét từng điều kiện và giải các bất phương trình tương ứng. Gọi 2 HS trình bày. Gọi HS xác định nghiệm của bpt Nhận xét.. Hoạt động của HS. Nội dung. Ghi ví dụ.. 2. Bất phương trình chứa ẩn trong Phá dấu giá trị tuyệt dấu giá trị tuyệt đối.  f ( x) voi x | f ( x)  0 đối. Nhắc lại: | f ( x) |   f ( x) voi x | f ( x)  0 Xét trường hợp x  2 , lập và giải bpt Ví dụ 3: Giải bất phương trình x – 2 3. x2 3. Xét trường hợp x  2 , x  2 lập và giải bpt: Ta có: x  2  . Nếu x  2.  x  2 Nếu x < 2. x  2  3. Tìm tập nghiệm của + Với x  2 , ta có : bất phương trình. x – 2 3 x 5 Kết luận. Suy ra : x  [ 2 ; 5 ]. Giới thiệu kết luận.. + Nếu x < 2, ta có: x  2  3  x  1. Suy ra: x  [1 ; 2 ) Vậy x  [ 1 ; 5 ] * Kết luận: Với a > 0 ta có  |f(x)| < a  -a < f(x) < a  |f(x)| > a  f(x) > a hoặc f(x) < -a. 4- Củng cố: - Nhắc lại cách giải bpt thông qua bảng xét dấu, sử dụng kí hiệu đúng trong trường hợp có thương các nhị thức - Trước khi xét dấu phải phân tích các biểu thức về tích, thương các nhị thức bậc nhất rồi mới lập bảng - Dựa vào bảng xét dấu đọc nhanh nghiệm của bpt - Giải bài tập 2; 3 / SGK trang 94. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×