TUYỂN TẬP CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA THI TUYỂN SINH ĐH, CĐ 2009
CHỦ ĐỀ 1: RƯỢU (ANCOL)- PHENOL
Câu 1: Một rượu đơn chức A tác dụng với HBr cho hợp chất B chứa 58,40% Br về khối lượng. Mặt khác
nếu đun nóng A với H
2
SO
4
đặc ở 170
0
C thu được hỗn hợp 3 anken. Công thức cấu tạo của A là
A. CH
3
-CH(CH
3
)CH
2
OH.
B. CH
3
–CH
2
–CH
2
–CH
2
OH.
C. CH
3
- CHOH-CH
2
–CH
3
.
D. CH
3
-CHOH-CH
3
.
Câu 2: Xác định tên quốc tế ( danh pháp IUPAC) của rượu sau :
Chọn một câu trả lời
A. 1,3-đimetyl butanol-1
B. 2-metyl pentanol-4
C. 4-metyl pentanol-2
D. 4,4-đimetyl butanol-2
Câu 3: Hợp chất hữu cơ X được điều chế từ etylbenzen theo sơ đồ:
A. Đồng phân p- của O
2
N-C
6
H
4
–COOC
2
H
5
B. Hỗn hợp đồng phân o- và p- của O
2
N –C
6
H
4
–COOC
2
H
5
C. Đồng phân m- của O
2
N –C
6
H
4
–COOC
2
H
5
D. Đồng phân o- của O
2
N –C
6
H
4
–COOC
2
H
5
Câu 4: Công thức tổng quát của rượu no, đơn chức, bậc 1:
A. C
n
H
2n+2
O.
B. C
n
H
2n+1
CH
2
OH.
C. C
n
H
2n+1
OH.
D. R – CH
2
OH.
Câu 5: Nguyên tử hidro trong nhóm -OH của phenol có thể được thay thế bằng nguyên tử Na khi cho:
A. phenol tác dụng với NaOH.
B. phenol tác dụng với Na.
C. phenol tác dụng vớI NaHCO
3
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 6: Dung dịch phenol không phản ứng được với các chất nào sau đây:
A. Nước brôm.
B. Natri và dung dịch NaOH.
C. Dung dịch hỗn hợp axit HNO
3
và H
2
SO
4
đặc.
D. Dung dịch NaCl.
Câu 7: Số chất đồng phân cùng công thức phân tử C
4
H
10
O là :
A. 6 đồng phân
B. 7 đồng phân
C. 4 đồng phân
D. 8 đồng phân
Câu 8:Trong sản xuất, để điều chế rượu vang, người ta lên men glucozơ có trong nước quả nho. Phản ứng
lên men glucozơ để điều chế rượu etylic đạt hiệu suất 90%. Biết rượu etylic nguyên chất có khối lượng
riêng 0,80g/ml. Khối lượng glucozơ cần để điều chế 100 lít rượu vang 9,20 là:
A. 16,00 kg.
B. 1,600 kg.
C. 14,40 kg.
D. 1,440 kg.
Câu 9: Tên chính xác theo danh pháp quốc tế (IUPAC) của chất có công thức cấu tạo CH
3
-CH(OH)-
CH(CH
3
)-CH
3
A. 1,1 - Đimetylpropanol - 2.
B. 3 - Metylbutanol - 2.
C. 1,2 - Đimetylpropanol - 1.
D. 2 - Metylbutanol - 3.
TUYỂN TẬP CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA THI TUYỂN SINH ĐH, CĐ 2009
Câu 10: Rượu nào sau đây khi tách nước tạo 1 anken duy nhất:
A. Rượu benzylic.
B. Rượu isopropylic.
C. Rượu butanol-2.
D. Rượu metylic.
Câu 11:Cho hỗn hợp gồm không khí (dư) và hơi của 24 g metanol đi qua chất xúc tác Cu nung nóng,
người ta được 40 ml fomalin 36% có khối lượng riêng bằng 1,1 g/ml. Hiệu suất của quá trình trên là
A. 80.4%.
B. 70,4%.
C. 76,6%.
D. 65,5%.
Câu 12: X, Y là 2 rượu no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 1,6
gam X và 2,3 gam Y tác dụng hết với Na thu được 1,12 lít H
2
ở đktc. X, Y có công thức phân tử lần lượt
là:
A. CH
3
OH và C
2
H
5
OH.
B. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH.
C. C
3
H
7
OH và C
4
H
9
OH
D. C
4
H
9
OH và C
5
H
11
OH.
Câu 13: Đun nóng từ từ hỗn hợp etanol và propan-2-ol với xúc tác H
2
SO
4
đậm đặc, có thể thu được tối
đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ chỉ chứa tối đa ba nguyên tố C, H, O ?
A. 5 sản phẩm.
B. 3 sản phẩm.
C. 4 sản phẩm.
D. 2 sản phẩm.
Câu 14: Rượu etylic có thể điều chế trực tiếp từ:
A. Etylen glycol
B. Metan
C. Etanal
D. Dung dịch saccarozơ
Câu 15: Một ankanol A có 60% cacbon theo khối lượng trong phân tử. Nếu cho 18 gam A tác dụng hết
với Na thì thể tích khí hidro thoát ra (ở điều kiện tiêu chuẩn) là
A. 2,24 lít.
B. 3,36 lít.
C. 4,48 lít.
D. 1,12 lít.
Câu 16: X là rượu bậc II, công thức phân tử C
6
H
14
O. Đun X với H
2
SO
4
đặc ở 170
0
C chỉ tạo một anken
duy nhất. Tên của X là:
A. 1,2,3 -Trimetyl propanol –1.
B. 2,2 -Đi metyl butanol - 3.
C. 3,3 -Đi metyl butanol - 2.
D. 2,3 - Đi metyl butanol - 3.
Câu 17:Các công thức của rượu đã viết không đúng là:
A. C
3
H
5
(OH)
3
; CnH
2n-1
OH ; C
n
H
2n+2
O
B. C
n
H
2n
O ; CH
2
(OH)-CH
2
(OH) ; C
n
H
2n+2
O
n
C. C
n
H
2n+1
OH ; C
3
H
6
(OH)
2
; C
n
H
2n+2
O ;
D. C
n
H
2n+1
OH ; CH
3
-CH(OH)
2
; C
n
H
2n-3
O
Câu 18:Để phân biệt 2 rượu đồng phân có cùng công thức phân tử C
3
H
7
OH, chỉ cần dùng các chất:
A. Na và CuO.
B. CuO và Ag
2
O ( NH
3
).
C. Na và H
2
SO
4
đậm đặc
D. Na và Ag
2
O ( NH
3
).
Câu 19: Số đồng phân rượu ứng với công thức phân tử C
3
H
8
O, C
4
H
10
O và C
5
H
12
O lần lượt bằng:
A. 2, 3, 6
B. 2, 4, 8
TUYỂN TẬP CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA THI TUYỂN SINH ĐH, CĐ 2009
C. 1, 2, 3
D. 0, 3, 7
Câu 20:Cho 18,4 gam 2,4,6 – trinitro phenol vào một chai bằng gang có thể tích không đổi 560
cm3(không có không khí). Đặt kíp nổ vào chai rồi cho nổ ở 1911
0
C. Tính áp suất trong bình tại nhiệt độ
đó biết rằng sản phẩm nổ là hỗn hợp CO, CO
2
, N
2
, H
2
(trong đó tỷ lệ thể tích V CO :V CO
2
= 5: 1) và áp
suất thực tế nhỏ hơn áp suất lý thuyết 8%.
A. 211,968 atm.
B. 201 atm.
C. 223,6 atm.
D. 207,36 atm.
Câu 21: Cho 1,06g hỗn hợp hai rượu đơn chức là đồng đẳng liên tiếp tác dụng hết với Na thu đuợc
224ml H
2
(đktc). Công thức phân tử của hai rượu là:
A. CH
3
OH và C
2
H
5
OH.
B. C
4
H
9
OH và C
5
H
11
OH.
C. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH.
D. C
3
H
5
OH và C
4
H
7
OH.
Câu 22:Tách nước hoàn toàn hỗn hợp X ta thu được hỗn hợp Y gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn
X để thu được 1,76 gam CO
2
thì khi đốt cháy hoàn toàn Y, tổng khối lượng H
2
O và CO
2
tạo ra là:
A. 2,76g
B. 2,94g
C. 2,48g
D. 1,76g
Câu 12: X, Y là 2 rượu no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 1,6
gam X và 2,3 gam Y tác dụng hết với Na thu được 1,12 lít H
2
ở đktc. X, Y có công thức phân tử lần lượt
là:
A. CH
3
OH và C
2
H
5
OH.
B. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH.
C. C
3
H
7
OH và C
4
H
9
OH
D. C
4
H
9
OH và C
5
H
11
OH.
Câu 13: Đun nóng từ từ hỗn hợp etanol và propan-2-ol với xúc tác H
2
SO
4
đậm đặc, có thể thu được tối
đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ chỉ chứa tối đa ba nguyên tố C, H, O ?
A. 5 sản phẩm.
B. 3 sản phẩm.
C. 4 sản phẩm.
D. 2 sản phẩm.
Câu 14: Rượu etylic có thể điều chế trực tiếp từ:
A. Etylen glycol
B. Metan
C. Etanal
D. Dung dịch saccarozơ
Câu 15: Một ankanol A có 60% cacbon theo khối lượng trong phân tử. Nếu cho 18 gam A tác dụng hết
với Na thì thể tích khí hidro thoát ra (ở điều kiện tiêu chuẩn) là
A. 2,24 lít.
B. 3,36 lít.
C. 4,48 lít.
D. 1,12 lít.
Câu 16: X là rượu bậc II, công thức phân tử C
6
H
14
O. Đun X với H
2
SO
4
đặc ở 170
0
C chỉ tạo một anken
duy nhất. Tên của X là:
A. 1,2,3 -Trimetyl propanol –1.
B. 2,2 -Đi metyl butanol - 3.
C. 3,3 -Đi metyl butanol - 2.
D. 2,3 - Đi metyl butanol - 3.
Câu 17:Các công thức của rượu đã viết không đúng là:
TUYỂN TẬP CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA THI TUYỂN SINH ĐH, CĐ 2009
A. C
3
H
5
(OH)
3
; CnH
2n-1
OH ; C
n
H
2n+2
O
B. C
n
H
2n
O ; CH
2
(OH)-CH
2
(OH) ; C
n
H
2n+2
O
n
C. C
n
H
2n+1
OH ; C
3
H
6
(OH)
2
; C
n
H
2n+2
O ;
D. C
n
H
2n+1
OH ; CH
3
-CH(OH)
2
; C
n
H
2n-3
O
Câu 18:Để phân biệt 2 rượu đồng phân có cùng công thức phân tử C
3
H
7
OH, chỉ cần dùng các chất:
A. Na và CuO.
B. CuO và Ag
2
O ( NH
3
).
C. Na và H
2
SO
4
đậm đặc
D. Na và Ag
2
O ( NH
3
).
Câu 19: Số đồng phân rượu ứng với công thức phân tử C
3
H
8
O, C
4
H
10
O và C
5
H
12
O lần lượt bằng:
A. 2, 3, 6
B. 2, 4, 8
C. 1, 2, 3
D. 0, 3, 7
Câu 20:Cho 18,4 gam 2,4,6 – trinitro phenol vào một chai bằng gang có thể tích không đổi 560
cm3(không có không khí). Đặt kíp nổ vào chai rồi cho nổ ở 1911
0
C. Tính áp suất trong bình tại nhiệt độ
đó biết rằng sản phẩm nổ là hỗn hợp CO, CO
2
, N
2
, H
2
(trong đó tỷ lệ thể tích V CO :V CO
2
= 5: 1) và áp
suất thực tế nhỏ hơn áp suất lý thuyết 8%.
A. 211,968 atm.
B. 201 atm.
C. 223,6 atm.
D. 207,36 atm.
Câu 21: Cho 1,06g hỗn hợp hai rượu đơn chức là đồng đẳng liên tiếp tác dụng hết với Na thu đuợc
224ml H
2
(đktc). Công thức phân tử của hai rượu là:
A. CH
3
OH và C
2
H
5
OH.
B. C
4
H
9
OH và C
5
H
11
OH.
C. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH.
D. C
3
H
5
OH và C
4
H
7
OH.
Câu 22:Tách nước hoàn toàn hỗn hợp X ta thu được hỗn hợp Y gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn
X để thu được 1,76 gam CO
2
thì khi đốt cháy hoàn toàn Y, tổng khối lượng H
2
O và CO
2
tạo ra là:
A. 2,76g
B. 2,94g
C. 2,48g
D. 1,76g
Câu 23: Chia m gam hỗn hợp 2 rượu thành 2 phần bằng nhau.Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít
khí CO2 (đktc). Phần 2: Đề hiđrat hóa hoàn toàn thu được hỗn hợp 2 anken. Nếu đốt cháy hết 2 anken thì
thu được bao nhiêu gam nước?
A. 0,36 gam.
B. 1,8 gam.
C. 0,9 gam.
D. 0,54 gam.
Câu 24: Cho dãy chuyển hoá: A
1
→
A
2
→
A
3
→
n-C
3
H
7
OH Biết A
2
, A
3
đều là sản phẩm chính của các
phản ứng. Công thức cấu tạo của A
1
, A
2
, A
3
lần lượt là:
A.CH C-CH
3
; CH
3
–CH
2
–CH
3
; CH
2
=CH-CH
3
.
B. CH
2
=CH-CH
3
;CH C – CH
3
; CH
3
-CH
2
-CHO.
C. CH
3
-CH
2
-CH
3
; CH
2
=CH-CH
3
; CH
2
=CH-CH
2
Cl.
D. CH
2
=CH-CH
3
; CH
2
=CH-CH
2
Cl; CH
2
=CH-CH
2
OH.
Câu 25: Cho sơ đồ sau: Gỗ
→
C
6
H
12
O
6
→
C
2
H
5
OH
→
C
4
H
6
→
Cao su Buna. Lượng gỗ cần để sản
xuất 1 tấn cao su là:
A.
≈
24,797 tấn
B.
≈
1 tấn
C.
≈
22,32 tấn
D.
≈
12,4 tấn
TUYỂN TẬP CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA THI TUYỂN SINH ĐH, CĐ 2009
Câu 26: Khối lượng riêng của etanol và benzen lần lượt là 0,78 g/ml và 0,88 g/ml.Tính khối lượng riêng
của 1 hỗn hợp gồm 600 ml etanol và 200 ml C
6
H
6
. Biết rằng các khối lượng riêng được đo trong cùng điều
kiện và giả sử khi pha trộn Vhh bằng tổng thể tích các chất pha trộn
A. 0,805 g/ml
B. 0,795 g/ml
C. 0,826 g/ml
D. 0,832 g/ml
Câu 27: Chia hỗn hợp X gồm hai rượu no đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hết phần 1 thu
được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 g nước. Phần 2: tác dụng hết với Natri thí thấy thoát ra V lít khí (đkc). Ta có
thể tích V là:
A. 0,56 lít.
B. 1,12 lít.
C. 2,24 lít.
D. 1,68 lit.
Câu 28: Cho 1,24 gam hỗn hợp 2 rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na, thấy thoát ra 336 ml khí H2
(đktc) và m gam muối natri. m có giá trị bằng
A. 1,47 gam
B. 1,9 gam.
C. 1,93 gam
D. 2,93 gam
Câu 29: Số đồng phân thơm có cùng công thức phân tử C7H8O vừa tác dụng được với Natri vừa tác dụng
được với NaOH là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 30: Khi điều chế C
2
H
4
từ C
2
H
5
OH và H
2
SO
4
đặc ở 170
0
C thì khí sinh ra có lẫn SO
2
. Để thu được C
2
H
4
tinh khiết có thể loại bỏ SO
2
bằng
A. dung dịch KOH.
B. dung dịch KMnO
4
.
C. dung dịch K
2
CO
3
.
D. dung dịch Br
2
.
Câu 31: (Y) là một đồng phân (cùng nhóm chức) với (X). Cả 2 đều là sản phẩm trung gian khi điều chế
nhựa phenol fomandehit từ phenol và andehit fomic. (X), (Y) có thể là:
A. Hai đồng phân o và p – HO-C
6
H
4
CH
2
-OH.
B. Hai đồng phân m và p – HO-C
6
H
4
- CH
2
OH.
C. Hai đồng phân o và p – CH
3
C
6
H
3
(OH)
2
.
D. Hai đồng phân o và m – HOC
6
H
4
–CH
2
OH.
Câu 32: Dãy đồng đẳng của rượu etylic có công thức chung là
A. C
n
H
2n-7
OH (n≥6).
B. C
n
H
2n-1
OH (n≥3).
C. C
n
H
2n+1
OH (n≥1).
D. C
n
H
2n+2-x
(OH)
x
(n≥x, x>1).
Câu 33:Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C
6
H
6
O
2
. Biết X tác dụng với KOH theo tỉ lệ mol 1: 2.
Vậy số đồng phân cấu tạo của X là:
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 35:Hợp chất nào dưới đây khi dehidrat hoá tạo được 3 sản phẩm chính:
(I) CH
3
CH(OH)CH
2
CH
3
; (II) CH
3
CH
2
OH; (III) (CH
3
)
3
COH; (IV) CH
3
CH(OH)CH
3
.
A. (IV).
B. (II).
C. (I)
D. (II) và (III).
TUYỂN TẬP CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA THI TUYỂN SINH ĐH, CĐ 2009
Câu 36:Nhận xét nào dưới đây không đúng?
A. Dung dịch phenol làm quỳ tím hoá đỏ axit còn còn dung dịch anilin làm quỳ tím hoá xanh.
B. Phenol là axit, còn anilin là bazơ.
C. Phenol và anilin đều dễ tham gia phản ứng thế và đều tạo kết tủa trắng với dd brom.
D. Phenol và anilin đều khó tham gia phản ứng cộng và đều tạo hợp chất vòng no khi công
với hidro.
Câu 37:Đốt 11gam chất hữu cơ X được 26,4g CO2 và 5,4 g H2O. Biết M
X
< 150. Công thức phân tử của
X là
A. C
4
H
8
O
2
B. C
6
H
6
O
2
C. C
3
H
3
O
3
D. C
8
H
10
O
Câu 38:Trong rượu 90
0
có thể tồn tại 4 kiểu liên kết hidrô. Kiểu chiếm đa số là:
A.
B.
C.
D.
Câu 39:Cho các chất: C
6
H
5
OH (X), CH
3
-C
6
H
4
-OH (Y), C
6
H
5
-CH
2
OH (Z). Cặp các chất đồng đẳng của
nhau là:
A. X và Y.
B. X, Y và Z.
C. Y và Z.
D. X và Z.
Câu 40: Theo danh pháp IUPAC, rượu nào sau đây đã đọc tên sai
A. 3-metyl pentan-2-ol CH
3
-CH
2
-CH(CH
3
)-CH(OH)-CH
3
.
B. 4,4-đimetyl pentan-2-ol CH
3
-C(CH
3
)
2
-CH(OH)-CH
3
.
C. 2-metyl hexan-1-ol CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH(CH
3
)-CH
2
-OH.
D. 3-etyl butan-2-ol CH
3
-CH(C
2
H
5
)-CH(OH)-CH
3
.
Câu 41: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
Kết luận nào sau đây đúng?
A. M là xyclopropan và N là CH
2
(OH)CH
2
CH
2
(OH)
B. M là C
3
H
8
, N là glixerin C
3
H
5
(OH)
3
C. M là C
3
H
6
và N là CH
3
CH(OH)CH
2
(OH)
D. M là C
3
H
6
và N là CH
2
(OH)CH
2
CH
2
(OH)
Câu 42: Rượu nào dưới đây khó bị oxi hóa nhất?
A. 3-metyl butanol-2.
B. 3-metyl butanol-1.
C. 2-metyl butanol-1.
D. 2-metyl butanol-2.
Câu 43: Chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C
4
H
8
O. X tác dụng được với Na giải phóng hidro.
X làm mất màu dung dịch brom.Tên của X bắt đầu bằng chữ trans. Công thức cấu tạo của X là
A. CH
3
-CH
2
-CH=CHOH.
Andehyt nhị chức