Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Vật lý lớp 11 - Tiết 33 - Bài 17: Dòng điện trong chất bán dẫn (tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.24 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 11/12/2009. Ngày dạy : 14/12/2009 Dạy lớp: 11A1, 11A2 Ngày dạy : 14/12/2009 Dạy lớp: 11A3, 11A4. Tiết 33 - Bài 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN (Tiếp) 1. Mục tiêu a. Về kiến thức Trả lời được các câu hỏi + Lớp chuyển tiếp n – p là gì + Tranzito n – p – n là gì, chúng có cấu tạo và nguyên lí hoạt động như thế nào b. Về kĩ năng - Nhận biết được tranzito trong các mạch điện c. Về thái độ - Có tinh thần chịu khó, ham học hỏi - Có hứng thú học tập bộ môn 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV - Vẽ các hình 17.5 đến 17.9 Sgk ra giấy khổ to b. Chuẩn bị của HS - Ôn tập thuyết electron về tính dẫn điện của kim loại, vài thông số của kim loại: ρ; α; n 3.Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (5 phút) - Câu hỏi: Nêu bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn, thế nào là tạp chất cho , tạp chất nhận? - Đáp án: Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng các electron dẫn chuyển động ngược chiều điện trường và dòng các lỗ trống chuyển động cùng chiều điện trường. Tạp chất cho là tập chất mà khi pha vào bán dẫn tinh khiết thì mỗi nguyên tủ tạp chất cho một electron dẫn (tạo thành bán dẫn loại n) Tạp chất nhận là tập chất mà khi pha vào bán dẫn tinh khiết thì mỗi nguyên tủ tạp chất cho một lỗ trống (tạo thành bán dẫn loại p) - Đặt vấn đề: Trong cuộc sống hành ngày ta thường nghe nhắc tới đi ốt bán dẫn, tranzito lưỡng cực, vậy chúng là các dụng cụ nào và nguyên tắc hoạt động của chúng ra sao? b. Dạy bài mới 1 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 1 (13 Phút): Lớp chuyển tiếp p-n. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Giới thiệu nội dung bài - Theo dõi học - Thông báo định nghĩa - Ghi nhận định nghĩa lớp chuyển tiếp p-n. - Cho HS đọc mục III.1 - Đọc SGK Sgk ? Thế nào là lớp nghèo, ta TL: Ở lớp chuyển tiếp p-n tạo ra lớp nghèo như thế sẽ hình thành một lớp nào không có hạt tải điện gọi là lớp nghèo. - Chính xác hoá, mô tả - Theo dõi + ghi nhận kiến hiện tượng diễn ra ở lớp thức chuyển tiếp p - n ? Trả lời C2 TL: Vì có sự ra đi của các e và lỗ trống ở các mặt bên đó vào trong lớp nghèo và tái hợp với nhau. - Phân tích đặc điểm của - Ghi nhớ điện trường tiếp xúc ở lớp chuyển tiếp p – n ? Hiện tượng xẩy ra như thế nào nếu ta đặt vào hai đầu lớp chuyển tiếp một điện trường - Hướng dẫn: xét chuyển động của các hạt tải điện ? Nêu đáp án - Chính xác hoá đáp án của HS, đánh giá, kết luận về dòng điện qua lớp nghèo ? Giải thích đường đặc trưng V-A - Chính xác hoá cách giải thích ? Thế nào là hiện tượng phun hạt tải điện - Chính xác hoá. Nội dung ghi bảng III. Lớp chuyển tiếp p-n - Định nghĩa: Sgk – T103 1. Lớp nghèo - Khái niệm: Ở lớp chuyển tiếp p-n sẽ hình thành một lớp không có hạt tải điện gọi là lớp nghèo.. 2. Dòng điện chạy qua lớp nghèo.. - Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi của GV - Làm việc theo sự hướng - Dòng điện chạy qua lớp dẫn của GV nghèo từ p sang n là chiều TL: ....... thuận, chiều từ n sang p - Ghi nhớ (rất nhỏ) là chiều ngược. ⇒ Lớp nghèo chỉ cho dong điện đi theo 1 chiều từ p sang n. TL: ...... - Ghi nhớ. 3. Hiện tượng phun hạt tải điện. Sgk – T104. TL: ..... - Ghi nhớ 2 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 2 (7 Phút): Điốt bán dẫn và mạch chỉnh lưu dùng điốt bán dẫn. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng IV. Điôt bán dẫn & mạch chỉnh lưu dùng điôt bán dẫn. Sgk – T104 ? Nêu cấu tạo của điốt bán TL: Là lớp tiếp xúc p - n dẫn ? Đặc điển của điốt bán TL: Chỉ cho dong điện dẫn chạy theo một chiều nhất định. ? Nêu ứng dụng của nó TL: Dùng để chỉnh lưu dòng điện,… Hoạt động 3 (15 Phút): Tranzito lưỡng cực n-p-n. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng V. Tranzito lưỡng cực np-n cấu tạo & nguyên lý - Nêu vấn đề như mục V.1 - Theo dõi + tiếp nhận vấn hoạt động. 1. Hiệu ứng tranzito. Sgk đề ? Điện trở RBC thay đổi - Thảo luận theo nhóm trả như thế nào khi co dòng lời câu hỏi của GV Hiệu ứng dòng điện chạy điện đi qua lớp n – p – n trong hai trường như từ B sang E làm thay đổi điện trở RCB gọi là hiệu H17.8 Sgk ứng tranzito. - Hướng dẫn: xét chuyển động của các electron ? Nêu kết quả thảo luận - Đại diện nhóm nêu kết quả, các nhóm khác - Đánh giá câu trả lời của - Ghi nhớ các nhóm, chính xác hoá kiến thức ? Thế nào là hiệu ứng TL: ....... - Hiệu ứng tranzito: Sgk – tranzito T105 ? So sánh dòng IB, IC và IE TL: IB << IE; IC ≈ IE chứng - Đặc tính khuếch đại và nêu kết luận tỏ có sự khuếch đại dòng dòng điện điện 2. Tranzito lưỡng cực np-n ? Thế nào là tranzito TL: ......... - Khái niệm: Sgk – T105 lưỡng cực, chúng được tạo ra như thế nào - Cho HS quan sát H17.9 - Quan sát, nhận biết cấu 3 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> tạo của tranzito lưỡng cực ? Tranzito được kí hiệu TL: H 17.9 c như thế nào - Cho HS quan sát kí hiệu - Quan sát, ghi nhớ kí hiệu của tranzito ? Tranzito có tác dụng gì TL: tranzito có khả năng và chúng được dùng ở dâu khuếch đại tín hiệu điện, chúng được dùng trong mạch khuếch đại và khoá điện từ. - Kí hiệu. - Tác dụng: tranzito có khả năng khuếch đại tín hiệu điện - Ứng dụng: dùng trong mạch khuếch đại và khoá điện từ. c. Củng cố, luyện tập (4 phút) ? Lớp chuyển tiếp n – p là gì? tranzito n – p – n là gì, chúng có cấu tạo và nguyên lí hoạt động như thế nào? - GV đánh giá giờ học, nhấn mạnh kiến thức trong bài d. Hướng dẫn học bài ở nhà (1 phút) - Ôn tập lí thuyết chuẩn bị kiểm tra HKI - Làm bài tập 6,7 Sgk + bt Sbt - Tiết sau: Bài tập. 4 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×