162
Tạp chí Hóa học, T. 43 (2), Tr. 162 - 164, 2005
PHENYLPROPANOIt và flavonol glycosides ĐƯợC
CÔ LậP Từ Lá TƯƠI CÂY TRINH Nữ HOàNG CUNG
(CRINUM LATIFOLIUM L.)
Đến Tòa soạn 3-3-2004
Mai Đình Trị, Nguyễn Công Ho
Phân Viện Hóa học các hợp chất Thiên nhiên tại Tp. Hồ Chí Minh
SUMMARY
From the ethanolic extract of the fresh leaves of Crinum latifolium L. four compounds: methyl
(E)-p-hydroxycinnamate, ethyl (E)-3,4-dihydroxycinnamate, kaempferol-3-O-
-D-glucopyrano-
side, and kaempferol-3-4-di-O-
-D-glucopyranoside were isolated and identified. Their
structures were established by analysis of chemical and spectral evidence.
I - Mở ĐầU
Cây Trinh nữ hong cung có tên khoa học l
Crinum latifolium L. th"ờng mọc hoang khắp
khu vực Đông Nam á. Riêng ở Việt Nam cây
đ"ợc tìm thấy ở các tỉnh nh" Quảng Nam, Bình
Thuận, Đồng Nai, B Rịa Vũng Tu....
Về thnh phần hóa học, hầu hết các nh
khoa học ở ấn Độ, Nhật Bản, cũng nh" Việt
Nam phần lớn nghiên cứu thnh phần chính l
alkaloit, một số thnh phần ny l những l hợp
chất có khả năng kháng khối u. Nh"ng dịch
chiết ancol cho đến nay vẫn ch"a đ"ợc nghiên
cứu nhiều. Để tìm hiểu kỹ hơn về phân đoạn
ny, chúng tôi tiến hnh khảo sát các hợp chất
kháng oxi hóa của dịch chiết EtOH từ lá Trinh
nữ hong cung, đặc biệt l thnh phần trong lá
t"ơi.
II - THựC NGHIệM
1. Thiết bị
Sắc ký lớp mỏng (TLC): Loại tráng sẵn
silicagel 60F254 (Merck), hiện hình bằng đèn
UV v hơi iot, FeCl
3
/MeOH, H
2
SO
4
10%/Et-OH
Sắc ký cột: Cột sắc ký 15ì80 cm, chất hấp
phụ sử dụng l silicagel 0,04 - 0,063 mm, diaion
HP-20, silicagel RP-18.
Khối phổ: Phổ MS đ"ợc ghi trên máy
Hewlett Packard 5989B MS.
Phổ NMR:
1
H-NMR v
13
C-NMR v DEPT
ghi trên máy Brucker AM 400, 500 MHz v 125
MHz.
Phổ IR: đ"ợc ghi trên máy BRUKER-IFS 48
CARLO ERBA-GC 6130.
2. Nguyên liệu v phơng pháp
Nguyên liệu lá t"ơi cây Trinh Nữ Hong
Cung đ"ợc thu hái tại v"ờn cây thuốc Phân viện
Hóa học các hợp chất thiên nhiên, rửa sạch loại
bỏ những phần bị sâu bọ ăn. Tiến hnh xay lá
t"ơi 5 kg với 10 lít EtOH 96%, lọc thu dịch
chiết. Cô dung môi d"ới áp suất thấp còn 1/4 thể
tích. Lần l"ợt tận trích với ete dầu hỏa, v CHCl
3
thu đ"ợc cao ete dầu hỏa (3 g), v cao CHCl
3
(7
g). Phần n"ớc cái cô cạn d"ới áp suất thấp thu
đ"ợc cao EtOH (20g)
Để tách riêng các hợp chất chúng tôi tiến
hnh tinh chế cao CHCl
3
v cao EtOH bằng các
ph"ơng pháp sắc ký cột sử dụng các chất nhồi
163
cột: Diaion HP-20, silicagel RP-18, silicagel
F254 v kết hợp sắc ký bản mỏng điều chế với
các hệ dung môi khác nhau, chúng tôi cô lập
đ"ợc 4 hợp chất từ hai cao trên: (E)-p-
hydroxycinnamat metyl; (E)-3,4-dihiđroxycin-
namat etyl, kaempferol-3-O--D-glucopyranosit
v kaempferol-3-4-di-O--D-glucopyranosit.
Những hợp chất trên cho phản ứng d"ơng tính
với thuốc thử của hợp chất phenolic, cấu trúc
đ"ợc khảo sát bằng các ph"ơng pháp phổ
nghiệm.
III - KếT QUả V THảO LUậN
Thực hiện sắc ký cột trên cao CHCl
3
2 g với
chất nhồi cột l silicagel với hệ dung môi giải ly
l CHCl
3
v MeOH v hỗn hợp của chúng thu
đ"ợc 2 hợp chất sau:
-(E)-p-hidroxycinnamat metyl: (dung ly
CHCl
3
: MeOH, 95 : 5). Bột vô định hình mu
trắng, 1 vết R
f
= 0,55 (CHCl
3
: MeOH 9 : 1),
điểm nóng chảy 124 - 127
o
C
Khối phổ cho thấy đỉnh ion phân tử ứng với
m/z 178 (M
+
), 147, 119, 91, 65.
Phổ IR (KBr) ( cm
-1
) cho các đỉnh hấp thu
ứng với dao động của nhóm O-H (3398), C=O
tiếp cách (1708), C=C vòng thơm (1600, 1513)
v C-O (1034).
Phổ
1
H-NMR (, ppm) dung môi CDCl
3
cho
thấy xuất hiện các pic ở 3,79 (s, O-CH
3
); 6,28
(d, J = 15 Hz, H-8); 7,62 (d, J = 15 Hz, H-7);
7,41 (d, J = 8,5 Hz, H-2, H-6); 6,82 (d, J = 8,5
Hz, H-3, H-5).
Phổ
13
C-NMR (, ppm) dung môi CDCl
3
cho
thấy xuất hiện các pic cộng h"ởng ứng với các
vị trí 168 (C-9), 157,8 (C-4), 144,6 (C-7), 130,0
(C-2, C-6), 126 (C-1), 115,9 (C-3, C-5), 115,2
(C-8), 51,6 (C-10).
-(E)-3,4-dihiđroxy cinnamat etyl: (dung ly
CHCl
3
: MeOH = 95 : 10), bột vô định hình
mu vng nhạt, 1 vết R
f
= 0,44 (CHCl
3
: MeOH
= 9 : 1), điểm nóng chảy 154 - 156
o
C.
Khối phổ cho thấy pic ion phân tử ứng với
m/z: 208 (M
+
), 180, 163, 136, 117, 89, 77.
Phổ IR (KBr) ( cm
-1
) cho các đỉnh hấp thu
ở 3452 (OH), 1662 (C=O), 1602, 1533 (C=C
vòng thơm), 1038 (C-O).
Phổ
1
H-NMR (, ppm) dung môi axeton d-6
cho thấy xuất hiện các tín hiệu cộng h"ởng của
các proton ở 1,28 (t, 3H-11); 4,20 (q, 2H-10);
6,28 (d, J = 15,5 Hz, H-8); 7,51 (d, J = 15,5 Hz,
H-7); 6,87 (d, J = 8 Hz, H-5); 7,04 (dd, J = 2
Hz, 8 Hz, H-6); 7,15 (d, J = 2 Hz, H-2).
Phổ
13
C-NMR (, ppm) dung môi axeton d-6
cho thấy xuất hiện các pic ở 167,3 (C-9); 148,7
(C-4); 146,3 (C-3); 145,5 (C-7); 127,6 (C-1);
122,4 (C-6); 116,3 (C-8); 115,7 (C-2); 115,1 (C-
5); 60,4 (C-10); 14,6 (C-11).
Từ cao EtOH tiến hnh sắc ký cột silicagel
dung ly CHCl
3
, MeOH v H
2
O với độ phân cực
tăng dần, ở phân đoạn CHCl
3
: MeOH : H
2
O =
65 : 35 : 2 thu đ"ợc hợp chất l kaempferol-3-O-
-D-glucopyranosit, phân đoạn CHCl
3
: MeOH :
H
2
O = 65 : 35 : 4 thu đ"ợc hợp chất l
kaempferol-3-4-di-O--D-glucopyranosit. Cấu
trúc của chúng đ"ợc xác định bằng các ph"ơng
pháp phổ.
- Kaempferol-3-O--D-glucopyranosit:
thu đ"ợc d"ới dạng bột định hình mu vng
nhạt, 1 vết R
f
= 0,49 (CHCl
3
: MeOH : H
2
O = 65
: 35 : 10).
Phổ IR (KBr) ( cm
-1
) cho các đỉnh hấp thu
ở 3430 (OH); 1658 (C=O); 1608, 1506 (C=C
vòng thơm); 1061 (C-O).
Phổ
1
H-NMR (, ppm) dung môi MeOD cho
thấy xuất hiện các pic ở: 6,42 (d, J = 2 Hz, H-8);
6,23 (d, J = 2 Hz, H-6); 6,90 (d, J = 8,5 Hz, H-3
v H-5); 8,08 (d, J = 8,5 Hz, H-2 v H-6);
5,27(d, 7,5 Hz, H-1); 3,20 (H-2); 3,45 (H-
3); 3,41 (H-4); 3,48 (H-5), 3,69 v 3,53
(2H-6).
Phổ
13
C-NMR (, ppm) dung môi MeOD
cho thấy có 21 cacbon trong đó : 9C tứ cấp, 11
CH v 1CH
2
xuất hiện các tín hiệu cộng h"ởng ở
các vị trí: 179,5 (C-4); 166,0 (C-7); 163,0 (C-5);
161,5 (C-4); 159,1 (C-2); 158,5 (C-9); 135,4
(C-3); 132,2 (C-2 v C-6); 122,8 (C-1); 116,0
(C-3 v C-5); 105,7 (C-10); 99,9 (C-6); 94,7
(C-8).
Phần đ"ờng xuất hiện các pic ở: 104,1 (C-
1); 75,7 (C-2); 78,0 (C-3); 71,3 (C-4);
78,4 (C-5) v 62,6 (C-6).
164
- Kaempferol-3-4-di-O--D-glucopyrano-
sit: thu đ"ợc d"ới dạng bột định hình mu vng
nhạt, 1 vết R
f
= 0,34 (CHCl
3
: MeOH : H
2
O = 65
: 35 : 10).
Phổ IR (KBr) (, cm
-1
) cho các đỉnh hấp thu
ở 3397 (OH); 1656 (C=O); 1603, 1501 (C=C
vòng thơm); 1074 (C-O).
Phổ
1
H-NMR (, ppm) dung môi MeOD cho
thấy xuất hiện các pic ở: 6,42 (d, J = 2 Hz, H-8);
6,23 (d, J = 2 Hz, H-6); 7,21 (d, J = 8,5 Hz, H-3
v H-5); 8,14 (d, J = 8,5 Hz, H-2 v H-6);
5,27 (d, 7,5 Hz, H-1); 5,07 (d, 7,5 Hz, H-1)
3,23 - 3,80 (H của phần đ"ờng gluco).
Phổ
13
C-NMR (, ppm) dung môi MeOD
cho thấy có 27 cacbon trong đó: 9C tứ cấp, 11
CH v 1CH
2
xuất hiện các mũi ở các vị trí:
179,5 (C-4); 166,3 (C-7); 164,7 (C-5); 161,0 (C-
4); 158,6 (C-2); 158,4 (C-9); 135,9 (C-3); 132,4
(C-2 v C-6); 122,8 (C-1); 116,1 (C-3 v C-
5); 105,8 (C-10); 100,1 (C-6); 94,8 (C-8).
Phần đ"ờng xuất hiện các tín hiệu cộng
h"ởng ở các vị trí: 104,1 (C-1); 75,6 (C-2);
78,2 (C-3); 71,3 (C-4); 78,4 (C-5) v 62,5
(C-6); 103,2 (C-1); 74,7 (C-2); 77,9 (C-
3); 72,2 (C-4); 78,3 (C-5); 62,4 (C-6).
1
2
34
5
6
7
8
9
10
1
'
2
'
3
'
4
'
5
'
6
'
O
OOH
HO
OH
O
O
HO
OH
H
OH
H
H
OH
H
H
1
''
2
''
3
''
4
''
5
''
6
''
Kaempferol-3-O--D-glucopyranosit
O
OOH
HO
O
O
O
HO
OH
H
OH
H
H
OH
H
H
1
2
34
5
6
7
8
9
10
1
'
2
'
3
'
4
'
5
'
6
'
1
''
2
''
3
''
4
''
5
''
6
''
O
HO
OH
H
OH
H
H
HO
H
H
1
'''
2
'''
3
'''
4
'''
5
'''
6
'''
Kaempferol-3-4-di-O--D-glucopyranosit
C=C C O
O
CH
3
HO
H
H
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
C=C C O
O
CH
2
HO
H
H
HO
CH
3
1
2
4
5
6
7
8
9
10
11
3
(E)-p-hydroxycinnamat metyl (E)-3,4-
dihiđroxycinnamat etyl
IV - KếT LUậN
Từ lá t"ơi cây Trinh nữ hong cung, lần
đầu tiên chúng tôi đ~ cô lập đ"ợc 4 hợp chất
(E)-p-hydroxycinnamat metyl, (E)-3,4-dihidro-
xycinnamat etyl, kaempferol-3-O--D-gluco-
pyranosit v kaempferol-3-4-di-O--D-gluco-
pyranosit. Cấu trúc các hợp chất đ"ợc xác định
bằng các ph"ơng pháp hóa lý hiện đại.
Các hợp chất đựoc trích từ lá t"ơi v trong
dung môi Et-OH lo~ng, đây l những hợp chất
có thể giữ vai trò quan trọng trong điều trị,
chúng có nhiều trong n"ớc sắc uống theo
ph"ơng pháp y học cổ truyền.
Công trình nAy đCợc hoAn thAnh với sự hỗ
trợ kinh phí của ChCơng trình nghiên cứu cơ
bản trong lĩnh vực khoa học tự nhiên.
TI LIệU THAM KHảo
1. E. A. Stroev, V. G. Makarova. Moscow, P.
243 - 256 (1998).
2. Vlatka Vajs, Dragoslav Jeremic. Phyto-
chemistry, 17, No. 7, P. 1659 - 1660 (1974).
3. Tadao Kondo, et al. Phytochem., 51, P.
1113 - 1119 (1999).
4. V. Seidel, et al. Planta Medica, 62, P. 186 -
187 (1996).
5. YingmeiHan, Sansei Nishibe. Phytochem.
No. 4, Vol. 58, P. 577 - 580 (2001).
6. Rikke Norbek, Tadao Kondo. Phytochem.,
No. 4, Vol. 58, P. 1113 - 1119 (2001).
165