Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Một số phương pháp giải nhanh các bài toán hoá học hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 72 trang )

Chun đề Hố Hữu cơ - Lớp 11 chun Hố - Trường THPT chuyên Lê Quý ðôn

LỜI MỞ ðẦU
Phương pháp trắc nghiệm khách quan là một hình thức kiểm tra ñã ñược sử dụng rộng rãi ở nhiều
nước trên thế giới. ðây là một phương pháp ño lường kiến thức toàn diện. Với hệ thống câu hỏi với
nhiều lựa chọn, phương pháp này đã loại bỏ được tình trạng học tủ, học lệch, quay cóp sử dụng tài liệu
trong lúc thi cử, tránh ñược tiêu cực trong việc coi thi, chấm thi.
Tuy nhiên, ñại ña số học sinh chúng ta vẫn chưa quen với cách làm bài thi trắc nghiệm, vẫn chưa
có cách giải nhanh gọn một bài tốn hố học trong khi thời gian làm một bài thi quá ngắn.
ðể giúp các bạn nắm vững phương pháp giải toán, cho phép giải nhanh chóng các bài tốn phức
tạp, chúng tôi xin giới thiệu với các bạn " Một số phương pháp giải nhanh các bài toán hoá học hữu cơ
" mà chúng tơi trích luỹ được trong q trình học.
BAN BIÊN TẬP - 11 HOÁ




Tài liệu chia sẻ trên mạng


Chun đề Hố Hữu cơ - Lớp 11 chun Hố - Trường THPT chuyên Lê Quý ðôn

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH
Phương pháp 1: ðỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Nguyên tắc : Sử dụng định luật bảo tồn vật chất để tính khối lượng các chất.
I/ Phương pháp bảo toàn khối lượng
1. Cơ sở : ðịnh luật bảo toàn khối lượng
Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng các khối lượng
các chất tạo thành.
Phản ứng hoá học : A + B  C + D
 mA + mB = mC + mD


2. Phạm vi áp dụng : Áp dụng cho tất cả các trường hợp cần tính khối lượng của một chất mà có thể
biết hoặc biết được khối lượng các chất cịn lại.
3. Ví dụ minh hoạ :
VD1 : Cho 2,83 g hỗn hợp 2 rượu 2 chức tác dụng vừa ñủ với Na thì thốt ra 0,896 lit H2 (đktc) và m g
muối khan. Giá trị m (g) là :
A. 5,49
B. 4,95
C. 5,94
D. 4,59
Giải :
+) Cách giải thông thường :
Gọi CT của rượu thứ nhất là : R(OH)2 ( a mol )
rượu thứ hai là : R'(OH)2 ( b mol )
PTPƯ : R(OH)2 + 2Na  R(ONa)2 + H2
(mol)
a
a
a
R'(OH)2 + 2Na  R'(ONa)2 + H2
(mol)
b
b
b
Theo giả thiết ta có : (R+34)a + (R'+34)b = 2,83
và a + b = 0,04
 Ra + R'b = 2,83 - 34(a+b) = 1,47
Khối lượng muối tạo thành là : m = (R+78)a + (R'+78)b = Ra + R'b + 78(a+B)
= 4,59 (g)
+) Cách giải nhanh :
Gọi CT chung của 2 rượu là : R(OH)2

R(OH)2
+ 2 Na → R(ONa)2 +H2
0,08
0,04
Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có :
m = 2,83 + 0,08.23 - 0,04.2 = 4,59 (g)
VD2 : Cho 4,2 g hỗn hợp gồm CH3OH, C6H5OH và CH3COOH tác dụng với Na vừa ñủ thấy thốt ra
0,672 lit H2 (đktc) và 1 dung dịch X. Cơ cạn dung dịch X ta thu được chất rắn Y. Khối lượng (g) Y là :
A. 2,55
B. 5,52
C. 5,25
D. 5,05
Giải : Do cả 3 chất trên ñều chưa 1 nguyên tử H linh ñộng nên :
0,672
nNa= 2nH2 = 2.
=0,06 mol
22,4
Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có :
mY = 4,2 + 0,06.23 - 0,03.2 = 5,52 (g)




Tài liệu chia sẻ trên mạng


Chun đề Hố Hữu cơ - Lớp 11 chun Hố - Trường THPT chuyên Lê Quý ðôn
II/ Phương pháp bảo toàn nguyên tố
1.Cơ sở : ðịnh luật bảo toàn nguyên tố
Tổng khối lượng của một nguyên tố trước phản ứng bằng tổng khối lượng của ngun tố đó ở

sau phản ứng.
2. Phạm vi ứng dụng: Có thể áp dụng trong nhiều trường hợp, nhưng thường dùng nhất trong các bài
toán ñốt cháy.
3. Ví dụ minh hoạ :
VD1 : ðốt cháy hồn tồn m g hỗn hợp các hiđrocacbon : C3H4, C2H6, C4H8 thì thu được 12,98g CO2
và 5,76g H2O. Vậy m (g) có giá trị :
A. 1,48
B. 8,14
C. 4,18
D. Khơng xác định
Giải :
+) Cách giải thơng thường :
C2H6 + 7/2 O2  2CO2 + 3H2O
(mol)
x
3,5x
2x
3x
C3H4 + 4O2  3CO2 + 2H2O
(mol)
y
4y
3y
2y
C4H8 + 6O2  4CO2 + 4H2O
(mol)
z
6z
4z
4z

Theo PTPƯ và ñề bài ta có hệ:
2x + 3y +4z = 12,98 : 44 = 0,295
3x + 2y + 4z =5,76 : 18 = 0,32
30x + 40y + 56 z + 32( 3,5x + 4y + 6z) = 12,98 + 5,76
Giải hệ phương trình ta có : x = 0,05 ; y = 0,025 ; z = 0,03
Khối lượng hỗn hợp là : m = 0,05.30 + 0,025.40 + 0,03.56 = 4,18 (g)
+) Cách giải nhanh : Áp dụng định luật bảo tồn nguyên tố :
5,76
12,98
.2 +
.12 =4,18g
mY = mC + mH =
18
44
VD2 : Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp Y gồm rượu A, B ta ñược hỗn hợp X gồm các olefin. Nếu đốt
cháy hồn tồn Y thì thu được 0,66g CO2. Khi đốt cháy hồn tồn X thì tổng khối lượng CO2 và H2O
(g) là :
A. 0,903
B. 0,39
C. 0,94
D. 0,93
Giải : Y tách nước tạo thành X :
nC(X) =nC(Y) ⇒ nCO2(X)=nCO2(Y)=0,66/44 =0,015 mol
Mà khi đốt cháy X thì nCO2 = nH2O = 0,015 (mol)
Tổng khối lượng CO2 và H2O là : m = 0,66 + 0,015.18 = 0,93(g)




Tài liệu chia sẻ trên mạng



Chun đề Hố Hữu cơ - Lớp 11 chun Hố - Trường THPT chuyên Lê Quý ðôn

Phương pháp 2 : QUY ðỔI NHIỀU CHẤT THÀNH MỘT CHẤT
Nguyên tắc : ðưa hỗn hợp các chất về một chất có cơng thức trung bình sau đó dựa vào giá trị
trung bình vừa tìm được để kết luận về chất cần xác định.
I/ Phương pháp khối lượng mol trung bình M
m
1. Cơ sở : Sử dụng công thức : M = hh
nhh
rồi sau ñó dùng M ñể xác ñịnh M của các chất ban ñầu M1< M < M2 với M1 < M2.
2. Phạm vi ứng dụng : Áp dụng rộng rãi cho các bài tập hố hữu cơ
3. Ví dụ minh hoạ :
VD1 : Hỗn hợp A gồm 2 ankanal X, Y có tổng số mol là 0,25mol. Khi cho hỗn hợp A tác dụng với
dung dịch AgNO3/NH3 dư thì tạo ra 86,4g kết tủa và khối lượng dung dịch AgNO3 giảm 77,5g. Biết
MxA. CH3CHO
B. HCHO
C. C2H5CHO
D. Kết qủa khác
Giải : Vì khối lượng Ag tách ra là 86,4g mà khối lượng dung dịch giảm 77,5g nên
Khối lượng 2 anñehit là : 86,4 - 77,5 = 8,9 (g)
8,9
M=
= 35,6( g / mol ) mà MX < M < My  MX < 35,6  MX = 30. X là HCHO.
0,25
VD2 : Một hỗn hợp X gồm 2 ankin là ñồng ñẳng kế tiếp nhau. Nếu cho 5,6 lit hỗn hợp X đi qua dung
dịch Br2 thì thấy khối lượng bình tăng 8,6g. CTPT của 2 ankin :
A. C3H4 , C4H6

B. C4H6 , C5H8
C. C2H2 , C3H4
D. Kết quả khác
Giải : Theo đề ra ta có : mankin = 8,6 g .
5,6
Số mol của ankin là : nankin =
= 0,25(mol )
22,4
8,6
Khối lượng phân tử trung bình của 2 ankin là : M =
= 34,4( g / mol )
0,25
 M1 < 34,4 < M2 với 2 ankin kế tiếp
 M1 = 26 và M2 = 40 . CTPT của 2 ankin là : C2H2 và C3H4

II/ Phương pháp số nguyên tử cacbon trung bình n
1. Cơ sở : ðặt CT của các chất cùng thuộc một dãy ñồng ñẳng dưới dạng CT chung của dãy nhưng thay
n bằng n .Sau đó tính n và kết luận về số nguyên tử C của các chất : n1 < n < n2.
2. Pham vi ứng dụng : Dùng ñể giải các bài toán về các chất thuộc cùng một dãy ñồng ñẳng ñặc biệt là
các chất ñồng ñẳng liên tiếp.
3. Ví dụ minh hoạ :
VD1: Có 2 axit hữu cơ no : A là axit ñơn chức và B là axit ña chức. Hỗn hợp X chứa 0,3 mol hỗn hợp
A và B. ðốt cháy hồn tồn X thì thu ñược 11,2 lit CO2(ñkc) Vậy CTPT của A là :
A. CH3COOH
B. HCOOH
C. C2H5COOH
D. Kết quả khác
Giải : Số nguyên tử C trung bình của A và B là :
0,5
n=

≈ 1,667  Số nguyên tử C của A < 1,667
0,3
 Số nguyên tử C của A = 1
 A là HCOOH
VD2 : ðốt cháy hồn tồn hỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng ñẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau
28ñvC ta thu ñược 4,48 lit CO2 (ñkc) và 5,4g H2O. CTPT của 2 hợp chất là :
A. C3H4 , C5H8
B. C2H4 , C4H8
C. CH4 , C3H8
D. C2H2 , C4H6
4,48
5,4
Giải : nCO2 =
= 0,2(mol )
nH 2O =
= 0,3(mol )
22,4
18

Tài liệu chia sẻ trên mạng



Chun đề Hố Hữu cơ - Lớp 11 chun Hố - Trường THPT chuyên Lê Quý ðôn
Do nH2O > nCO2 nên hiñrocacbon là ankan.
Gọi CT chung của 2 ankan là : Cn H 2 n+ 2
3n + 1
O2 → nCO2 + (n + 1) H 2O
2
0,2

0,3
n
0 ,2
Vậy n1 = 1 và n2 = 3. CT của 2 hiñrocacbon là CH4 và C3H8.
=
⇒ n = 2
0 ,3
n +1

Cn H 2 n+ 2 +

III/ Phương pháp gốc hiđrocacbon trung bình : R
1. Cơ sở : ðặt CT của các hợp chất cần tìm dưới dạng cơng thức có chứa R . Sau ñó tiến hành xác ñịnh
gốc R . Biện luận R1 ,R2 theo : R1 < R < R2
2. Phạm vi ứng dụng : Thường dùng cho bài toán vể R chứa nhóm chức, đặc biệt là axit, este.
3. Ví dụ minh hoạ :
VD1 : Hỗn hợp X gồm 2 este A, B ñồng phân với nhau và ñều tạo ra từ axit ñơn chức và rượu ñơn
chức. Cho 2,2g hỗn hợp X bay hơi ở 136,5oC và 1atm thì thu ñược 840ml hơi este. Mặt khác, ñem thuỷ
phân hoàn toàn 26,4g hỗn hợp X bằng 100ml dung dịch NaOH 20% (d=1,2g/ml) rồi đem cơ cạn thì thu
được 33,8g chất rắn khan. Vậy CTPT của este là :
B. C3H6O2
C. C4H8O2
D. C5H10O2
A. C2H4O2
Giải : A, B là este ñơn chức.
0,84
nX =
= 0,025(mol )
0,082(273 + 136,5)
2,2

M este =
= 88( g / mol )
0,025
neste thuỷ phân = 26,4 : 88 = 0,3 (mol)
100.20.1,2
nNaOH =
= 0,6(mol )
 NaOH dư
100.40
mmuối = 33,8 - (0,6-0,3).40 = 21,8 (g)
21,8
M muoi =
≈ 72,66 = R + 68 → R = 5,66 → R1 < 5,66 < R2 → R1 = 1
0,3
 R1 ứng với -H mà R1 + 44 + R1' = 88  R1' = 43 ứng với C3H7CTPT của este là : HCOOC3H7 hay C4H8O2
VD2 : Cho 3,55 g hỗn hợp các amin ñơn chức tác dụng vừa ñủ 0,1 mol HCl. Xác ñịnh CT của amin có
phân tử khối bé nhất.
A. CH3NH2
B. C2H5NH2
C. CH3NHCH3
D. Kết quả khác
Giải : Gọi CT chung là : RNH 2

RNH 2 + HCl → RNH 3Cl
3,55
M RNH 2 =
= 35,5 → R = 19,5 → R1 < R = 19,5 → R1 = 15
0,1
 R1 ứng với CH3Ngoài ra phương pháp trung bình cịn được mở rộng để tính tốn cho cả hỗn hợp các chất
thuộc dãy ñồng ñẳng khác nhau, để tính số liên kết π trung bình, hố trị trung bình ...





Tài liệu chia sẻ trên mạng


Chun đề Hố Hữu cơ - Lớp 11 chun Hố - Trường THPT chuyên Lê Quý ðôn

Phương pháp 3 : QUY ðỔI MỘT CHẤT THÀNH NHIỀU CHÁT
Nguyên tắc : Chuyển chất cần xác ñịnh thành 2 hay nhiều chất ñể xác định được, rồi sau đó viết
phương trình phản ứng bình thường, để xác định yếu tố cần tìm...
Ví dụ :
VD1 : Khi đốt cháy hồn tồn một polime X (tạo thành do ñồng trùng hợp 2,3-ñimetyl butañien và
acrilo nitrin CH2=CH-CN) với lượng O2 vừa ñủ thấy tạo thành một hỗn hợp khí ở nồng độ áp suất xác
định chứa 57,69% CO2 về V. Tỉ lệ 2 loại monome là
A. 3/5
B. 3/3
C. 1/3
D. 3/2
Giải :
+) Cách 1: Tách polime thành 2 monome ban ñầu :
17
C6 H 10 + O2 → 6CO2 + 5 H 2O
PƯ cháy :
2
x
6x
5x
CH 2 = CH − CN +

y

15
3
1
O2 → 3CO2 + H 2O + N 2
4
2
2
3y
3/2y
y/2

Ta có:

:

6 x + 3 y 57,69
=
⇔ 600 x + 300 y = 634,59 x + 288,45 y
11x + 5 y
100
⇔ 11,55 y = 34,59 x

⇔ y = 3x
x 1
⇔ =
y 3
+) Cách 2: Tách polime thành các nguyên tố rồi viết sơ ñồ cháy :
(- CH2 - C(CH3) = C(CH3) - CH2 -)x(- CH2 - CH(CN) - )y



(6x + 3y) CO2
(6x + 3y) C
(10x + 3y) H

(5x + 3y/2) H2O
y N

y/2 N2
x 1
%CO2 57,69
6x + 3y
Do đó :
=
=
⇒ =
y
y
3
y 3
100
100
+
6 x + 3 y + 5x +
2 2





Tài liệu chia sẻ trên mạng


Chun đề Hố Hữu cơ - Lớp 11 chun Hố - Trường THPT chuyên Lê Quý ðôn

Phương pháp 4 : TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG
Nguyên tắc : Dựa vào tăng giảm khối lượng khi chuyển từ chất này sang chất khác ñể xác ñịnh khối
lượng một hỗn hợp hay một chất.
Cụ thể :
- Dựa vào phương trình tính độ thay đổi khối lượng khi 1 mol A  1 mol B
- Dựa vào sự thay ñổi khối lượng trong bài ñể tính số mol của A, B
- Dùng số mol để tính các phản ứng khác.
Phạm vi : Dùng cho nhiều bài toán hữu cơ nhưng chủ yếu là các hợp chất có nhóm chức axit, rượu,
anđehit, este, amino axit. Cụ thể :
 ðối với rượu : Xét phản ứng với NaOH :
R(OH)x + xK  R(OK)x + x/2 H2
Hay ROH + K  ROK + ½ H2
 khối lượng tăng 39 - 1 = 38 g
 ðối với axit : Xét phản ứng với NaOH :
R(COOH)x + xNaOH  R(COONa)x + xH2O
Hay RCOOH
+ NaOH  RCOONa + H2O
 khối lượng tăng 22 g
 ðối với anñehit : Xét phản ứng tráng gương : RCHO+Ag2O RCOOH+ 2Ag
 khối lượng tăng 16 g
 ðối với este : Phản ứng xà phịng hố :
RCOOR' + NaOH  RCOONa + R'OH
 ðối với amin : Xét phản ứng với HCl
RNH2 + HCl  RNH3Cl
 khối lượng tăng 36,5 g

Ví dụ minh hoạ :
VD1 : Cho 20,15 g hỗn hợp 2 axit no ñơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch Na2CO3 thì thu ñược
V(l) CO2 và dung dịch muối. Cô cạn dung dịch thu ñược 28,95 g muối. Giá trị V(l) ở ñktc là :
A. 4,84
B. 4,48
C. 2,24
D. 2,42
Giải : Vận dụng phương pháp tăng giảm khối lượng :
Gọi CTTQ trung bình của 2 axit là : RCOOH
PTPƯ : 2 RCOOH + Na 2CO3 → 2 RCOONa + CO 2 + H 2O
Theo ptpư ta có : 2 mol axit tạo ra 2 muối thì có 1 mol CO2 bay ra và m tăng 2.(23-1)=44 (g) .
8,8
Theo ñề bài : mtăng = 28,95 - 20,15 = 8,81 (g)  nCO2 =
= 0,2(mol ) → VCO2 = 4,48l
44
VD2 : Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,05 mol este của 1 axit ña chức với 1 rượu ñơn chức tiêu tốn hết 5,6 g
KOH. Mặt khác, khi thuỷ phân 5,475g este đó thì tiêu tốn hết 4,2g KOH và thu ñược 6,225g muối. Vậy
CTCT của este là :
B. (COOCH3)2
C. (COOC3H7)2
D. Kq khác
A. (COOC2H5)2
Giải : nKOH = 5,6 / 56 = 0,1 mol.
nKOH = 2neste  este 2 chức tạo từ axit 2 chức và rượu ñơn chức.
Gọi CT este là : R(COOR')2
R(COOR')2 + 2KOH  R(COOK)2 + 2R'OH
(mol)
1
2
1

(mol) 0,0375
0,075
mtăng = 2 (39 - R') g
 m tăng = 6,225 - 5,475 = 0,75 g




Tài liệu chia sẻ trên mạng


Chun đề Hố Hữu cơ - Lớp 11 chun Hố - Trường THPT chuyên Lê Quý ðôn
 0,0375 (78 - 2R') = 0,75
 R' = 29  R' là C2H5 5,475
M este =
= 146 ⇔ R + (44 + 29).2 = 146 ⇔ R = 0
0,0375
⇒ CT ñúng là : (COOC2H5)2




Tài liệu chia sẻ trên mạng


Chun đề Hố Hữu cơ - Lớp 11 chun Hố - Trường THPT chuyên Lê Quý ðôn

Phương pháp 5 : GIẢI PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUN
Ngun tắc :
- Xác định số mol của các chất sau đó đưa về dạng phương trình nghiệm nguyên

an1 + bn2 = c (a, b, c là hệ số nguyên; n1, n2 : số nguyên tử C của các chất)
- Dựa vào ñiều kiện tồn tại của các chất ñể kết luận về nghiệm
Phạm vi : ðược áp dụng rộng rãi trong giải tốn hố học
Ví dụ minh hoạ :
VD1 : Một hỗn hợp gồm 2 hiñrocacbon mạch hở. Cho 1,68 l hỗn hợp ñi qua dung dịch Br2 dư thì cịn
lại 1,12l khí và khối lượng Br2 phản ứng là 4g. Nếu ñốt cháy 1,08g hỗn hợp rồi cho toàn bộ sản phẩm
cháy hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì có 12,5g kết tủa. CT của 2 hiñrocacbon là :
A. C2H6 , C2H4
B. C3H6 , CH4
C. C3H6 , C2H6
D. C2H4 , CH4
Giải : nh/c ko no = (1,68-1,12)/22,4 = 0,025(mol)
nBr2 = 4/ 160 = 0,025 (mol)  nh/c ko no = nBr2  h/c ko no là anken
nankan = 1,12 / 22,4 = 0,05 (mol).
Gọi m, n lần lượt là số nguyên tử C trong ankan và anken (m ≥ 1, n ≥ 2). Trong qua trình đốt cháy thì :
nC  nCO2
mC  mCO2
0,05m
0,05m
0,025n
0,025n
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
(mol) 0,125
0,125
 0,05m + 0,025n = 0,125  2m + n = 5  n không chia hết cho 2
mà n ≥ 2 và n < 5  n = 3 và m = 1. Vậy 2 chất cần tìm là : C3H6 và CH4
VD2 : Hồn hợp A gồm một hiñrocacbon no mạch hở và một ankin có tổng số mol là 0,3 mol. Khi cho
hỗn hợp qua dung dịch Br2 thì thấy lượng Br2 phản ứng là 32 gam, tổng khối lượng của 0,15 mol hỗn
hợp ban ñầu là 4,3 gam. Xác ñịnh công thức phân tử của các chất trong hỗn hợp.
Giải:


nBr2=32:160=0,2(mol)
Gọi cơng thức của hai hiđrocacbon là CnH2n+2 và CmH2m-2
Phản ứng với Br2:
CmH2m-2 +2Br2  CmH2m-2Br4
0,1
← 0,2
Số mol ankan là: 0,3-0.1=0,2(mol)
Khối lượng của 0,3 mol hỗn hợp là: 4,3.2=8,6 gam
Ta có phương trình : (14n+2)0,2+(14m-2)0,1=8,6
⇒ 2n+m=6
Giải phương trình nghiệm ngun ta có :n=2 m=2.
Vậy cơng thức của 2 hidrocacbon là : C2H6 và C2H2




Tài liệu chia sẻ trên mạng


Chun đề Hố Hữu cơ - Lớp 11 chun Hố - Trường THPT chuyên Lê Quý ðôn

Phương pháp 6 : BIỆN LUẬN
Nguyên tắc : Dựa vào một số tính chất ñặc trưng, dựa vào một số liên kết π ñể biện luận suy ra CTCT
chất cần tìm mà khơng cần phải làm toán phức tạp.
Phạm vi : Chỉ áp dụng trong một số trường hợp ñơn giản hoặc ñặc biệt, khơng có tính tổng qt.
Ví dụ minh hoạ :
VD1 : Chia m g anñehit thành 2 phần bằng nhau :
P1 : bị ñốt cháy thu ñược nCO2 = nH2O
P2 : tác dụng vừa ñủ với AgNO3/NH3 dư cho Ag với tỉ lệ nanñehit : nAg = 1 : 4

Vậy anñehit no là :
A. Anñehit fomic
B. Anñehit hai chức no
C. Anñehit ñơn chức no
D. Không xác ñịnh ñược
Giải :
- Từ sản phẩm cháy  anđehit có 1 liên kết π  có 1 nhóm chức -CHO.
- Từ phản ứng với AgNO3/NH3  anñehit là HCHO.
Chú ý :
 Biện luận về số nhóm chức :
- Chức anđehit :
+ nếu nanđehit : nAg = 1 : 2  anñehit ñơn chức no
+ nếu nanñehit : nAg = 1 : 4  HCHO hoặc anñehit 2 chức
- Chức este :
+ nếu neste : nNaOH = 1 : 1  este ñơn chức
+ nếu neste : nNaOH = 1 : 2  este ñơn chức của phenol hoặc este 2 chức
- Chức rượu :
+ nếu nNa : nrượu = 1 : 1  rượu ñơn chức
+ nếu nNa : nrượu = 2 : 1  rượu 2 chức
- Chức amin :
+ nHCl : namin = 1 : 1  amin ñơn chức
+ nHCl : namin = 2 : 1  amin 2 chức
- Chức axit :
+ nếu nNaHCO3 : naxit = 1 : 1  axit ñơn chức
+ nếu nNaHCO3 : naxit = 2 : 1  axit 2 chức
 Xác ñịnh số liên kết π : Khi ñốt cháy 1 hợp chất mà :
- nCO2 = nH2O  có 1 liên kết π
- nCO2 < nH2O  khơng có liên kết π
- nCO2 > nH2O  có nhiều hơn 1 liên kết π
VD2 : ðốt cháy 1,7 g este X cần 2,52 lit O2 (đktc) thu được CO2 và H2O trong đó nCO2 : nH2O = 2.

ðun nóng 0,01 mol X với dung dịch NaOH thì cần 0,02 mol. X chứa chức este, khơng phản ứng với
Na, khơng khử Ag2O/NH3 . Xác định CTPT X
A. C8H8O2
B. C3H6O2
C. C4H8O2
D. C4H4O2
Giải : Do nNaOH : neste = 2 : 1  có thể là este của phenol hoặc este 2 chức .
Nhưng theo đáp án thì X chỉ có 2 nguyên tử O ứng với 1 chức este
 X là este ñơn chức của phenol  X có số nguyên tử C > 6.
 X chỉ có thể là A.




Tài liệu chia sẻ trên mạng


Chun đề Hố Hữu cơ - Lớp 11 chun Hố - Trường THPT chuyên Lê Quý ðôn

Phương pháp 7 : THỬ KẾT QUẢ
Nguyên tắc : Dùng kết quả người ta ta cho ñể thử vào các ñiều kiện mà bài tốn đưa ra kết quả đúng.
Phạm vi : Có thể áp dụng cho nội dung mọi trường hợp nhưng chỉ nên thử ở các trường hợp phức tạp.
Ví dụ minh hoạ :
VD1 : Hai chất hữu cơ A, B (C, H, O) đều có 53,33% O theo khối lượng. Khối lượng phân tử của B gấp
1,5 lần khối lượng phân tử A. ðể ñốt cháy hết 0,04 mol hỗn hợp A, B cần 0,1 mol O2. Mặt khác, khi
cho số mol bằng nhau của A, B tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành
từ B gấp 1,952 lượng muối tạo thành từ A . CTPT A, B là :
A. C2H4O2 và C3H6O2
B. C2H4O2 và C3H6O2
D. C4H8O2 và C5H12O2

C. C2H2O2 và C3H6O2
Giải :
+) Cách 1 : Dựa vào giả thiết : MB = 1,5 MA thì ta có :
A. 60 và 90
B. 60 và 74
C. 58 và 74
D. 58 và 104
Từ đó suy ra kết quả ñúng là A.
+) Cách 2 : Dựa vào giả thiết %O = 53,33%. Gọi CT chung của A, B là : CxHyOz
16 z
53,33
=
⇒ 12 x + y = 14 z
Ta có :
12 x + y 46,67
z = 1 thì x = 1 ; y = 2  CT nguyên của A , B là : (CH2O)n. Chỉ có đáp án A .
VD2 : Xác ñịnh CTPT của phenol chứa 13,11 % khối lượng Oxi :
A. C7H8O
B. C8H10O
C. C9H12O
D. Kq khác
Giải : Thử tính %O trong các chất ta có :
A. 14,81%
B. 13,11%
C. 11,76%
Vậy chọn ñáp án A.





Tài liệu chia sẻ trên mạng


Chun đề Hố Hữu cơ - Lớp 11 chun Hố - Trường THPT chuyên Lê Quý ðôn

KẾT LUẬN
Phương pháp trắc nghiệm là một phương pháp đánh giá được trình độ học sinh khá khách quan.
Trong quá trình làm bài trắc nghiệm thì mỗi chúng ta sẽ tự mình tìm được những phương pháp phù hợp
với mình, với từng bài, đặc biệt là những phương pháp giải ngắn gọn không ngờ ...
Trên ñây, chỉ là một số phương pháp mà chúng tơi rút ra được trong việc giải tốn hố học bằng
phương pháp trắc nghiệm. Chắc hẳn sẽ có một vào chỗ thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp của các
bạn để chúng ta có một tài liệu giá trị rong việc dạy và học. Xin trân trọng cảm ơn.

BAN BIÊN TẬP - 11 HOÁ




Tài liệu chia sẻ trên mạng


Chun đề Hố Hữu cơ - Lớp 11 chun Hố - Trường THPT chuyên Lê Quý ðôn

CHƯƠNG I:

HIðROCACBON

Câu 1: ðốt cháy một lượng hiđrơcacbon A được m gam nước và 1,95m gam CO2. A thuộc dãy ñồng
ñẳng:
A. Ankan

B.Anken
C.Ankin
D. Aren
Câu 2: Hỗn hợp p gồm a chất hiđrơcacbon mạch hở A1, A2, ...An có dạng CnHm trong đó m lập thành
một cấp số cộng có tổng là 32 và cơng sai dm = 4. Các hiđrơcacbon có phân tử lượng lần lượt là M1,
M2 ...Ma trong đó tổng số phân tử lượng là 212 và từ M1 ñến Ma-1 tạo thành một cấp số cộng có cơng
sai dM = 16. Cơng thức phân tử các hiđrơcacbon là:
B.C2H2,C3H6, C4H10, C5H12
A.C2H4, C3H8, C4H10, C5H10
C.C3H4, C3H8, C5H12, C5H8
D.C2H2, C3H6, C4H10, C6H14
Câu 3: Ankan X có cacbon chiếm 83,33% khối lượng phân tử. Khi X tác dụng với brơm đun nóng có
chiếu sáng có thể tạo ra 4 dẫn xuất ñồng phân chứa 1 nguyên tử brơm trong phân tử. Tên đúng của X
là:
A.n-pentan
B.iso-Butan
C.2-metyl Butan
D.2,2-đimetyl propan
Câu 4: Oxi hóa hồn tồn 0,244lít (đktc)của xicloankan X thu được 1,76 gam khí CO2. Biết X làm mất
màu dung dịch brôm. X là:
A.Xiclopropan
B.Xiclobutan
C. Metyl xiclopropan
D. Metyl xiclobutan
Câu 5: Chất nào sau đây khơng phải là đồng phân của các chất còn lại:
A.Xiclobutan
B.Butan
C.Metylxiclopropan
D.cis-Buten-2
Câu 6: ðốt cháy một số mol như nhau của 3 hiđrơcacbon A, B, C thu được lượng CO2 như nhau, còn tỉ

lệ giữa số mol H2O và CO2 ñối với A, B, C lần lượt là 0,5 : 1 : 1,5 . Vậy A, B, C lần lượt là :
A.C2H4; C3H6; C4H8
B. C2H6; C2H4; C2H2
C.C3H8; C3H6; C3H4
D. C2H2; C2H4; C2H6
Câu 7: A, B, C là 3 hiđrơcacbon khí ở điều kiện thường và liên tiếp trong dãy đồng đẳng. Biết phân tử
lượng của C gấp đơi phân tử lượng của A. ðó là:
B.C2H4; C3H6; C4H8
A.CH4; C3H6; C3H8
C. C2H2; C3H4; C4H6
D.C2H6; C3H6; C4H10
Câu 8: Trong một bình kín chứa hỗn hợp khí gồm hiddroocacbon A và hiđrơ có Ni làm xúc tác(thể tích
khơng đáng kể). Nung nóng bình một thời gian thu được một khí B duy nhất. Ở cùng nhiệt độ, áp suất
trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp suất sau khi nung nóng. ðốt cháy một lượng B thu được
8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Công thức phân tử của X là:
A.C2H2
B.C2H4
C. C3H4
D. C4H4
Câu 9: Một hỗn hợp gồm C2H2; C3H8 và CH4. ðốt cháy 11 gam hỗn hợp thu ñược 12,6 gam nước.
Biết 0,5 mol hỗn hợp phản ứng vừa ñủ với 0,625mol Br2 .Phần trăm thể tích các khí trên lần lượt là:
A. 50%; 25%; 25%
B.25%; 25%; 50%
C.33,3%; 33,3%; 33,3%
D.16%; 32%; 52%
Câu 10: ðốt cháy hoàn toàn 6,8 gam một ankañien A thu ñược hỗn hợp sản phẩm hơi gồm 11,2 lít
CO2 (đktc) và m gam nước. Dẫn hỗn hợp sản phẩm qua bình (1) đựng dung dịch axit sunfuric đặc, sau
đó qua bình(2) đựng dung dịch nước vơi trong dư. cơng thức phân tử của A , độ tăng khối lượng bình
(1) và kết tủa bình (2) là:
A. C5H8 ;7,2g ;50g

B.C4H8; 3,6g; 50g
C.C5H8; 3,6g; 50g
D.C4H8; 7,3g; 50g
Câu 11: ðốt cháy hồn tồn a lít hỗn hợp A gồm 2 hiđrơcacbon là chất khí ở điều kiện thường và có
khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC. Sản phẩm cháy được hấp thụ hồn tồn vào dung dịch
Ca(OH)2 dư thấy có 30 gam kết tủa, khối lượng bình tăng lên 22,2gam. công thức phân tử và thành
phần phần trăm theo thể tích của mỗi hiddroocacbon trong hỗn hợp A là:
A.C2H6: 75%; C3H8: 25%
B.CH4:75%; C3H8: 25%
C. C2H4:50%; C4H8: 50%
D.CH4: 50%; C3H8:50%



Tài liệu chia sẻ trên mạng


Chun đề Hố Hữu cơ - Lớp 11 chun Hố - Trường THPT chuyên Lê Quý ðôn
Câu 12: ðốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm CH4 và H2 cần 1mol O2. Phần trăm theo thể tích của
CH4 va H2 trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 50% và 50%
B. 66,7% và 33,3%
C. 33,3% và 66,7%
D.87,7% và 12,3%
Câu 13: Cho các câu sau:
a, Benzen thuộc loại ankan vì có khả năng tham gia phản ứng thế halogen.
b, Benzen tham gia phản ứng thế halogen dễ hơn ankan.
c, Bezencó khả năng tham gia phản ứng thế tương ñối dễ hơn phản ứng cộng.
d, Các ñồng ñẳng của benzen làm mất màu thuốc tím khi đun nóng.
e, Các ngun tử trong phân tử benzen cùng nằm trên một mặt phẳng.

Những câu ñúng là:
A.a, b, c, d
B.c, d, e
C.a, b, d, e
D.a, c, d, e
Câu 14: ðốt cháy hồn tồn 4,48 lít hỗn hợp khí gồm propan và một hiđrơcacbon khơng no Y thấy
sinh ra 22gam CO2 và 10,8gam nước. Thể tích khơng khí cần dùng ,đủ để đốt cháy hỗn hợp (biết trong
khơng khí oxi chiếm 20% thể tích và các thể tích đo ở đktc)và cơng thức phân tử củaY là:
B.17,92lít ; C3H6
C.89,6lít ; C2H4
D.89,6lít ; C3H6
A.17,92lít ; C2H4
Câu 15: A, B là 2 hiđrơcacbon khí ở diều kiện thường, khi phân hủy đều tạo cacbon và hiđrơ với thể
tích H2 gấp 3 lần thể tích hiddroocacbon ban đầu (trong cùng điều kiện ). A và B có thể là:
A.Hai đồng đẳng của nhau
B. ðều chứa 2 nguyên tử cacbon trong phân tử
C. ðều chứa 6 ngun tử hiđrơ trong phân tử
D. ðèu chứa 3 ngun tử hiđrơ trong phân tử
Câu 16: ðốt cháy hồn tồn 2lít hỗn hợp gồm C2H2 và một hiđrơcacbon A thu được 4lít hơi H2O (các
thể tích ño ở cùng ñiều kiện). Công thức phân tử của A và phần trăm theo thể tích của mỗi chất trong
hỗn hợp là:
B. C2H4 ; 40% C2H2 ,60% C2H4
A.C2H4 ; 50% C2H2 ,50% C2H4
C. C2H6; 50% C2H2 ,50% C2H6
D. C2H6; 40% C2H2 ,60% C2H6
Câu 17: Hỗn hợp X gồm H2 và C2H2 có tỉ khối so với H2 bằng 5,8.Dẫn 1,792lít X(đktc) qua bột Ni
nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn . Phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp
X và tỉ khối của khí thu được so với H2 là:
A. 40% H2; 60% C2H2; 29
B. 40% H2; 60% C2H2; 14,5

D. 60% H2; 40% C2H2; 14,5
C. 60% H2; 40% C2H2; 29
b: ðốt cháy hết a mol ankan A thu được khơng q 6a mol CO2.Clo hóa A theo tỉ lệ mol 1 : 1 được
một dẫn xuất monoclo duy nhất. A có tên là:
A. Etan
B2-metylpropan
C. n-hexan
D. 2,2-đimetyl propan
Câu 19: ðốt cháy hồn tồn 3,4gam một ankien liên hợp khơng nhánh X thu được 5,6lít khí
CO2(đktc) . X có tên là:
A. Butien-1,3
B.Pentien-1,3
C.metylButien-1,3 D.hexien-1,3
Câu20: Bốn hiđrơcacbon đều là chất khí ở điều kiện thường. Khi phân hủy mỗi chất trên thành cacbon
và hiđrơ, thể tích khí thu được đều gấp 2 lần thể tích ban ñầu. Chúng là:
A.CH4, C2H4, C2H6, C3H4
B. CH4, C2H4, C3H4, C4H4
C.C2H4, C2H6, C3H4, C4H4
D. C2H6, C3H4, C4H4, C5H6
Câu 21: Hóa hơi hồn tồn 0,295gam một hiđrơcacbon A được một thể tích hơi bằng với thể tích CO2
thu được khi đốt cháy hết cũng lượng hiđrơcacbon A đó (các thể tích đo ở cùng điều kiện).
hiddroocacbon A là:
A.Anken
B. Ankin
C.CH4
D.C3H6
Câu 22: Một hiđrơcacbon A có cơng thức phân tử là C9H10. Có bao nhiêu đồng phân biết Acó chứa
vịng benzen ?
A. 5
B. 4

C. 7
D.6



Tài liệu chia sẻ trên mạng


Chun đề Hố Hữu cơ - Lớp 11 chun Hố - Trường THPT chun Lê Q ðơn
Câu 23: ðể hiđrơ hóa một hiđrơcacbon chưa no mạch hở thành no phải dùng 1 thể tích H2 bằng thể
tích hiddroocacbon này. Mặt khác đốt cháy mọt thể tích hơi hiđrơcacbon này thu ñược 10 thể tích hỗn
hợp CO2 và hơi nước (các thể tích đo ở cùng diều kiện ). hiddroocacbon này là:
A.C2H4
B.C5H8
C.C3H6
D.C5H10
Câu 24: Hiđrơcacbon X có cơng thức phân tử C4H10 khơng làm mất màu dung dịch brơm. Khi đun
nóng X trong dung dịch thuốc tím tạo thành hợp chất C7H5KO2 (Y).Cho Y tác dụng với dung dịch
axit HCl tạo thành hợp chất C7H6O2. X có tên gọi là:
A.Etyl benzen
B. 1,3-đimetylbenzen
C.1,2-đimetylbenzen
D.1,4-đimetylbenzen
Câu 25: X là dẫn xuất clo của hiđrơcacbon A. Phân tử lượng của X là 113 ñvC. ðốt cháy X thu được
CO2, hơi nước và khí clo, trong đó thể tích CO2 và hơi nước là bằng nhau. A có cơng thức phân tử :
A.C3H8
B. C3H6
C. C4H8
D.Avà B đều đúng
Câu 26: Một hỗn hợp X gồm 1 ankan Avà 1 ankin B có cùng số nguyên tử cacbon. Trộn X với H2 ñể

ñược hỗn hợp Y.Khi cho Y qua Pt nung nóng thì thu được khí Z có tỉ khối ñối với CO2 bằng 1 (phản
ứng hoàn toàn) .Biết rằng VX = 6,72lít và VH2 = 4,48lít. cơng thức phân tử và số mol của A, B trong
hỗn hợp X(các khí đo ở đktc) là:
A.C3H8: 0,2mol ; C2H6: 0,1mol
B. C3H8: 0,2mol ; C3H4: 0,1mol
C. C2H2: 0,1mol ; C3H4: 0,2 mol
D. C2H6: 0,2mol ; C2H2: 0,1mol
Câu 27: ðốt cháy hoàn toàn 9,9 gam chất hữu cơ A gồm 3 nguyên tố C, H, Cl sản phẩm tạo thành cho
qua bình đựng H2SO4 đậm đặc và Ca(OH)2 thì thấy khối lượng các bình này tăng lần lượt là 3,6gam và
8,8gam .Biết phân tử A chứa 2 nguyên tử Cl. Công thức phân tử của A là:
A.CH2Cl2
B.C2H4Cl2
C. C3H4Cl2
D. C3H6Cl2
Câu 28: ðốt cháy 3lít hỗn hợp khí gồm 2 hiđrơcacbon no kế tiếp trong dãy đồng đẳng ,dẫn sản phẩm
lần lượt qua bình (1) ñựng CaCl2 khan rồi bình (2) ñựng dung dịch KOH. Sau thí nghiệm khối lượng
bình (1) tăng 6,43gam, binh (2) tăng 9,82gam.Công thức và hàm lượng phần trăm theo thể tích của 2
hiddroocacbon trong hỗn hợp là(các khí đo ở ñktc)
B. C2H6: 50% ; C3H8: 50%
A.CH4:50% ; C2H6:50%
C.CH4: 33,3% ; C2H6: 66,7%
D. C2H6:33,3% ; C3H8: 66,7%
Câu 29: Có 3 chất A, B, C, là ñồng phân câu tạo của nhau có cơng thức phân tử là C4H8.
+ A, C làm mất màu dung dịch Br2 nhanh chóng (ngay cả trong bóng tối).
+ B khơng làm nhạt màu brơm
+ Khi cộng Br2, A có thể tạo 2 sản phẩm
+ Sản phẩm cơng brơm từ C có 1 ngun tử cacbon bất ñối.
Vậy A, B, C lần lượt là:
A.Buten-2; Xiclobutan; Buten-1
B.Buten-2; Metyl xiclopropan; 2-metyl propen

C.Metylpropen; Xiclobutan; Buten-1
D.Metylxiclopropan; Xiclobutan; 2-metylpropan
Câu 30: Gọi tên hiddroocacbon có CTCT như sau:
CH3 CH C C CH2 CH3
CH(CH3)2
A.2-iso propylhexin-3
B. 2-iso propylhexin-4
C. 5,6-ñimetylheptin-3
D. 5-iso propylhexin-3
Câu 30: Cho 5cm3 CxHy ở thể khí với 30cm3 O2 lấy dư vào khí nhiên kế. Sau khi bật tia lửa ñiện và
làm lạnh, trong khí nhiên kế cịn 20cm3 mà 15cm3 bị hấp thụ bởi KOH. Phần cịn lại bị hấp thụ bởi
phơtpho. Cơng thức phân tử của hiđrơcacbon là:
A.C2H4
B.C2H6
C.C3H6
D.C3H8
Câu 31: Tỉ khối của một hỗn hợp khí gồm mêtan và êtan so với khơng khí bằng 0,6. Số lít oxi để đốt
cháy hồn tồn 3lít hỗn hợp đó và khối lượng mỗi sản phẩm sinh ra (thể tích các khí đo ở ñktc)là:
B. 2,15lít; 21,6gam CO2; 1,687gam H2O
A.6,45lít; 6,48gam CO2; 5,062gam H2O




Tài liệu chia sẻ trên mạng


Chun đề Hố Hữu cơ - Lớp 11 chun Hố - Trường THPT chun Lê Q ðơn
C. 48,16lít; 48,4gam CO2; 37,8gam H2O
D.144,48lít; 145,4gam CO2; 113,8gam H2O

Câu 32: X và Y là 2 hiđrơcacbon có cùng cơng thức phân tử C5H8; X là monome dùng ñể trùng hợp
thành caosu iso pren; Y có mạch cacbon phân nhánh và tạo kết tủa với dung dịch Ag2O/NH3.
Công thức cấu tạo lần lượt của Xvà Y là:
A.CH2 = CH CH2 CH = CH2; CH C CH2 CH2 CH3
B.CH2 = C (CH3) CH2 = CH2 ; CH3 C C CH2 CH3
C. CH2 = C(CH3)2 CH2 = CH2 ; CH C CH(CH3) CH3
D. CH2 = CH = CH CH2 CH3 ; CH3 C C CH2 CH3
Câu 33: Hiđrơcacbon A chứa vịng benzen tronh phân tử khơng có khả năng làm mất màu dung dịch
brơm. Phần trăm khối lượng của cacbon trong A là 90%. Khối lượng mol phân tử của A nhỏ hơn
160gam. Biết khi tác dụng với brôm theo tỉ lệ 1 : 1 trong điều kiện đun nóng có bột sắt hoặc khơng có
bột sắt. Mỗi trường hợp đều tạo một dẫn xuất monobrơm duy nhất. Tên của A là:
A.Metyl benzen
B. iso- propylbenzen
C.Etyl benzen
D.1,3,5-trimetyl benzen
Câu 34: Cho các câu sau:
a, Ankien là những hiđrơcacbon khơng no, mạch hở có 2 liên kết đơi trong phân tử
b, Những hiđrơcacbon có 2 liên kết đơi trong phân tử là ankanđien-1,3
c, Những hiđrơcacbon khơng no có 2 liên kết đơi trong phân tử là ankien
d, Những hiđrơcacbon có khả năng cộng hợp với 2 phân tử hiđrơ thuộc loại ankien
e, Ankien liên hợp là những hiđrơcacbon khơng no, mạch hở, trong phân tử có 2 liên kết ñôi
cạnh nhau
g, Những hiñrôcacbon không no, mạch hở, trong phân tử có 2 liên kết đơi cách nhau 1 liên kết ñơn
gọi là ankañien liên hợp.
Những câu ñúng là:
A.b, c, d, g
B. a, g
C.a, b, g, e.
D.a, d, g
Câu 35: Trộn 10ml hiđrơcacbon khí với một lượng O2 dư rồi làm nổ hỗn hợp này bằng tia lửa ñiện.

Làm cho hơi nước ngưng tụ thì thể tích của hỗn hợp thu được sau phản ứng giảm đi 30ml. Phần cịn lại
đi qua dung dịch KOH thì thể tích của hỗn hợp giảm 40ml. Cơng thức phân tử của hiđrơcacbon đó là:
A.C2H6
B.C3H6
C. C4H6
D.C4H8
Câu 36: Khi đốt 1lít khí X, cần 5lít khí oxi, sau phản ứng thu được 3lít CO2 và 4lít hơi nước , biết thể
tích các khí được đo ở cùng ñiều kiện nhiệt ñộ và áp suất . Công thức phân tử của X là:
B.C2H6O
C.C3H8
D.C3H8O
A. C2H6
Câu 37: ðốt cháy hồn tồn a gam hiđrơcacbon X thu được a gam nước. X không tác dụng với dung
dịch brôm hoặc với brơm khi có bột sắt và đun nóng. X tác dụng với brơm đun nóng tạo thành dẫn
xuất duy nhất chứa 1 ngun tử brơm trong phân tử. Tí khối hơi của X so với khơng khí có giá trị trong
khoảng từ 5 : 6. Tên của X là:
A.1,3,5-trimetylbenzen
B.1,3,5-trietylbenzen
C. Hexametylbenzen
D. p-đi isopropylbenzen
Câu 38: Có một hỗn hợp X gồm hiđrơcacbon A và CO2 .Cho 0,5lít hỗn hợp X với 2,5lít O2 (lấy dư)
vào trong 1 khí nhiên kế. Sau khi bật tia lửa điện thu được 3,4lít hỗn hợp khí và hơi, tiếp tục làm lạnh
thì chỉ cịn1,8lít và sau khi cho qua KOH chỉ cịn 0,5lít. Cơng thức phân tử A là:
A.C2H6
B.C3H6
C. C3H8
D.C3H4
3
Câu 39: Có một hỗn hợp Y gồm hiđrơcacbon A và N2. ðốt 300cm hỗn hợp Y và 725cm3 O2 lấy dư
trong một khí nhiên kế người ta thu được 1100cm3 hỗn hợp khí. Cho hỗn hợp này làm lạnh, thể tích

cịn 650cm3 và sau đó tiếp tục lội qua KOH thì chỉ cịn 200cm3. Cơng thức phân tử A là:
A.C3H4
B.C3H6
C.C3H8
D.C4H6
Câu 40: ðốt cháy một hỗn hợp gồm 2 hiđrơcacbon đồng đẳng kế tiếp A, B thu được VCO2 : VH2O = 12 :
23. Cơng thức phân tử và phần trăm thể tích của 2 hiđrơcacbon là:
B.CH4: 90% ; C2H6: 10%
A.CH4: 10% ; C2H6: 90%




Tài liệu chia sẻ trên mạng


Chun đề Hố Hữu cơ - Lớp 11 chun Hố - Trường THPT chuyên Lê Quý ðôn
C. CH4: 50% ; C2H6: 50%
D.C2H6: 50% ; C3H6: 50%
Câu 41: Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 bằng 20. ðể đốt cháy hồn tồn V(lít) CH4
cần 2,8lít hỗn hợp X, biết thể tích các khí ở ñktc. Thể tích V là giá trị nào sau ñây:
A.1,65lít
B.1,55lít
C. 1,75lít
D.1,45lít
Câu 42: Một hỗn hợp 2 ankin đốt cho ra 13,2gam CO2 và 0,36gam nước . Tính khối lượng Br2 có thể
cộng vào hỗn hợp nói trên .
A.8gam
B.32gam
C.16gam

D.khơng đủ dữ kiện
Câu 43: ðốt cháy một hỗn hợp X gồm 2 hiđrơcacbon đồng đẳng kế tiếp, thu được 22gam CO2 và
5,4gam H2O. Xác định dãy đồng đẳng, cơng thức phân tử của A,B và số mol của A, B
A.Ankin; C3H4: 0,1 mol; C4H6: 0,1mol
B.Anken; C2H4: 0,2mol; C3H6: 0,2mol
C.Ankin; C2H2: 0,1mol; C3H4: 0,1mol
D.Anken; C3H6: 0,1mol; C4H8: 0,2mol
Câu 44: Hỗn hợp khí A gồm propan và hiđrơ.Cho thêm vào hỗn hợp A một lượng O2 lấy dư rồi đưa
vào khí nhiên kế. Sau khi bật tia lửa ñiện và làm lạnh, ñộ giảm thể tích khí trong khí nhiên kế trước và
sau thí nghiệm bằng 2,55 lần thể tích hỗn hợp khí A. Phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp A lần
lượt là:
A. 70%; 30%
B. 30%; 70%
C. 40%; 60%
D. 60%; 40%
Câu 45: Một hỗn hợp X có V = 2,688lít (đktc) gồm 1 ankin và H2. Khi cho hỗn hợp X qua Ni nung
nóng, phản ứng hồn tồn cho ra hiđrơcacbon B có tỉ khối đối với CO2 bằng 1. Xác ñịnh công thức
phân tử của A. Nếu cho hỗn hợp X nói trên qua 0,5lít nước Br2 0,2M , tính nồng độ mol của dung dịch
Br2 cịn lại:
A. C3H4; 0,05M
B. C2H2; 0,05M
C. C4H6; 0,06M
D.C3H4; 0,04M
Câu 46: Cho các câu sau:
a, Ankan có đồng phân mạch cacbon.
b, Ankan và xicloankan là ñồng phân của nhau.
c, Xicloankan làm mất màu dung dịch brơm
d, Hiđrơcacbon no la hiđrơcacbon chỉ có liên kết đơn trong phân tử.
e, Hiđrơcacbon no là hiđrơcacbon làm mất màu dung dịch brơm.
g, Hiđrơcacbon no là hiđrơcacbon khơng có mạch vịng.

Những câu đúng là:
A. a, d
B.a, c, d, g
C. a, c, d
D.c, d, g
Câu 47: Cho 5,6lít khí C2H6 (đktc) tác dụng với Cl2 ñược ñiều chế từ126,4 KMnO4 khi tác dụng với
axit HCl. Lúc phản ứng kết thúc toàn bộ các khí thu được cho vào nước. Số lít dung dịch NaOH 2M
dùng để trung hịa dung dịch vừa thu được là: (các phản ứng xảy ra hồn tồn)
A. 0,75lít
B. 1,5lít
C.1,25lít
D. 2,5lít
Câu 48: Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B có cùng số nguyên tử C và đều ở thể khí ở đktc. Khi
cho hỗn hợp X đi qua nước Br2 dư, thì thể tích khí Y cịn lại bằng ½ thể tích X, cịn khối lượng Y bằng
15/29 khối lượng của X. Các thể tích khí đo trong cùng diều kiện nhiệt độ và áp suất. Công thức phân
tử của A, B và thành phần % theo thể tích của hỗn hợp X là:
B.C2H6: 50%; C2H4: 50%
A.C3H8: 50%; C3H6: 50%
C.C3H8: 75%; C3H6: 25%
D.C2H6: 75%; C2H4: 25%
Câu 49: ðốt cháy 13,7ml hỗn hợp A gồm metan, propan và cacbon(II)oxit, ta thu được 25,7ml khí CO2
ở cùng diều kiện nhiệt ñộ và áp suất. Phần trăm thể tích propan trong hỗn hợp A và hỗn hợp A so với
nitơ là:
A.43,8%; nhẹ hơn
B.43,8%; nặng hơn
C.21,9%; nhẹ hơn
D.21,9%; nặng hơn
Câu 50: Cho các câu sau:
a, Stiren có tên là vinylbenzen hoặc phenylaxetilen.
b, Stiren có tên là vinylbenzen hoặc phenyletilen.

c, Các nguyên tử trong phân tử stiren cùng nằm trên một mặt phẳng.




Tài liệu chia sẻ trên mạng


Chun đề Hố Hữu cơ - Lớp 11 chun Hố - Trường THPT chun Lê Q ðơn
d, Stiren vừa có tính chất giống anken vừa có tính chất giống benzen.
e, Naphtalen có mùi thơm nhẹ.
g, Stiren khơng làm mất màu dung dịch thuốc tím.
Những câu đúng là:
A.a, c, d
B. a, b, c, e
C. b, c, d, e
D.b, c, e, g
Câu 51: Cho một bình thép kín dung tích 2lít chứa sẵn 1lít nướcvà 1 lít hiđrơcacbon khơng tan trong
nướcở 0oC; 1,344 atm. Người ta cho vào bình 15,5lít O2 (đktc) với 26,4gam hỗn hợp canxi cacbua rồi
phóng tia lửa điện ñể phản ứng cháy xảy ra hoàn toàn ñưa về 0oC áp suất lúc này 3,18 atm và thu được
1lít dung dịch Ca(HCO3)2 0,28M và 2gam kết tủa. Coi thể tích chất rắn và áp suất hơi nước khơng
đáng kể. Cơng thức phân tử của hiđrơcacbon là:
A. C2H6
B.C3H8
C.C3H6
D.C4H10
Câu 52: Cho các câu sau:
a, Dầu mỏ là hỗn hợp các hiđrơcacbon khác nhau.
b, Khí thiên nhiên và khí dầu mỏ có thành phần các chất tương tự nhau.
c,Chưng cất thường chỉ có thể tách được dầu mỏ thành các phân đoạn dầu mỏ(là hỗn hợp các

hiđrơcacbon ) có nhiệt độ sơi gần nhau.
d, Chưng cất thường có thể tách được dầu mỏ thành các phân đoạn chứa các hiđrơcacbon riêng
biệt.
Những câu sai là:
A. a, b, c
B.d
C. a, c
D. b, d
Câu 53: Trong một bình kín chứa hỗn hợp gồm hiđrơcacbon X, mạch hở và khí hiđrơ có Ni làm xúc
tác (thể tích Ni khơng đáng kể). Nung nóng bình một thời gian, thu được một khí B duy nhất. Ở cùng
nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp suất sau khi nung nóng. ðốt cháy một
lượng B thu được 4,4gam CO2 và 2,7gam H2O. Cơng thức phân tử của X là :
B.C3H4
C.C2H2
D.C3H6
A.C2H4
Câu 54: ðốt cháy 1 hiđrơcacbon X ta thu được số mol nước lớn hơn 1,5 lần số mol CO2 . Vậy X có thể
là :
A. Anken
B.Ankin
C.ankan vịng có 1 liên kết đơi
D. CH4.
Câu 55: Trong phịng thí nghiệm nếu có đủ hóa chất thì nên dùng phương pháp gì để điều chế metan
với thiết bị ñơn giản nhất
CH4 + Na2CO3
A. Nung CH3COONa + NaOH
B. phương pháp griguard
C. nhiệt phân C3H8
D. Al 4C3 + H2O
Al (OH)3 + CH4

Câu 56: Hợp chất X ñốt cháy cho số mol CO2 bằng số mol H2O. X có thể là :
1, Axit no ñơn chức
2, Ancol
3, Xicloankan
4, Anken
5, Rượu khơng no 1 nối đơi
A.1,2,3,4,5
B.1,2,5
C.2,3,5
D.4,5
E.2,3,4
Câu 57: Chất nào sau ñây có ñồng phân cis-trans
1, CH2 CH2
2, CH3 – C = CH C6H5
3, CH3 CH = N OH
CH3
5, CH3 N = N
4, CH3 CH = CH C6H5
A.1,2,3,4,5
B.2,3,4
C.3,4,5
D.2,4,5
Câu 58: Phản ứng nào sau đây có khả năng tạo ra CH4
1.CH3COOH + NaOH (dư)
2.CH4 + Cl2
3.CH2(COONa)2 + Ca(OH)2





C 6 H5

Tài liệu chia sẻ trên mạng


Chun đề Hố Hữu cơ - Lớp 11 chun Hố - Trường THPT chuyên Lê Quý ðôn
4. Al4C3 + H2O
A.1,2,3,4

B.3,4

C.1,3,4

D.1,2,3

Câu 59: Trong các phát biểu sau về phản ứng giữa etylen và clo . Phát biểu nào ñúng:
A.Trong ngọn lửa phản ứng cho ra 1,2- ñicloetan
B.Với ánh sáng khuyếch tán cho ra 1,1-ñicloetan
C. Với ánh sáng khuyếch tán cho ra C và HCl
D.Với ánh sáng khuyếch tán cho ra 1,2-ñicloetan
Câu 60: Dựa vào ñộ bền liên kết HX : X là halogen trong các HX gồm HF, HCl, HBr, HI . HX nào
cộng vào liên kết đơi của anken dễ nhất:
A.HF
B.HCl
C.HBr
D.HI
Câu 61: Một hỗn hợp gồm 2 ankin khi ñốt cháy cho ra 13,2g CO2 và 3,6g H2O . Tính khối lưọng
Brơm có thể cộng vào hỗn hợp nói trên
A.8g
B. Khơng đủ dữ kiện

C.32g
D.16g
Câu 62: ðốt cháy một hidrocacbon A thu đưọc số mol nước bằng ¾ số mol CO2 và số mol CO2 < 5
lần số mol A. Xác ñịnh CTPT, CTCT của A , biết A cho kết tủa với AgNO3/NH3
A.C3H4, CH3 C CH
B.C4H6, CH3 C C CH3
C. C4H6, CH3 CH2 C CH
D.C5H8, HC C CH2 CH2
CH3
Câu 63: Trong các dữ kiện sau
1, Phản ứng thế 1H bằng 1Cl chỉ chho một sản phẩm thế duy nhất
2, Phân tử benzen là hình lục giác đều phẳng
3, Trong phản ứng cộng Cl2 ,6 nguyên tử Cl cộng cùng lúc
4, Phản ứng phân huỷ với Cl2 cho ra C và HCl
Dữ kiện nào cho thấy trong benzen 6C và 6H ñều tương ñương với nhau
A.1,2,3
B.1,2
C.3,4
D.1,3
Câu 64: Khi nitro hoá axit benzen sunfomic bằng HNO3 + H2SO4 ta thu ñược sản phẩm chính là
A. o- benzen sunfomic axit
B. m- benzen sunfomic axit
C. 3,5-ñinitro benzen sunfomic axit
D.2,4,6 – trinitro benzen sunfomic axit
Câu 65: Nhận ñịnh sơ ñồ sau
A(buten-1) HCl X NaOH Y H2SO4 Z(spc)
Vậy Z là:
A. ðiisobutyl ete
B. Buten-2
C. 2-metyl propen

D. etyl metyl ete
Câu 67: Hiđrat hố 5,6g propen xúc tác H2SO4 thu ñưọc m gam hỗn hợp hai rưọu A,B .Biết có 65%
và 15% propen ban đầu tham gia phản ứng tạo A, B. Giá trị m là:
A.12g
B.6g
C.9,75g
D.2,25g
Câu 68: ðun 14,8gam butanol-2 với H2SO4 ñặc ở 1700 ñưọc hỗn hợp hai anken A, B đồng phân có
thể tích ở đktc lần lượt là 1,12 và 2,24. A là ankin nào:
A. Buten-2
B. Buten-1
C.2-metyl propen
D.Etylen
Câu 69: Hiệu suất của phản ứng ñềhidrat trong câu trên là
A.25%
B.50%
C.75%
D.85%
Câu 70: Phản ứng sau có hệ số cân bằng là:
CH2 CH2 + KMnO4 + H2O
C2H4(OH)2 + KOH + MnO2
A.2,3,4-3,2,2
B.4,2,3-2,3,2
C.3,2,4-3,2,2
D.4,6,8-6,4,4
Dữ kiện sau dùng cho câu 71-72-73 : ðốt cháy m gam hiđrơcacbon A ở thể khí ở điều kiện thường
được CO2 và m g H2O
Câu 71: A có thể thuộc dãy ñồng ñẳng nào




Tài liệu chia sẻ trên mạng


Chun đề Hố Hữu cơ - Lớp 11 chun Hố - Trường THPT chuyên Lê Quý ðôn

A.ankan
B.anken
C.ankandien
D. aren
Câu 72: Chỉ ra phát biểu đúng
A. Có thể điều chế A từ phản ứng tách nước từ rượu ñơn chức no
B. A có được tối đa 3 liên kết pi trong phân tử
C. A là monome ñể ñiều chế cao su tổng hợp
D. ðốt cháy A ln thu được số mol CO2 bé hơn số mol nước
Câu 73: Trong bình kín chứa hỗn hợp X gồm hiđrơcacbon (ở thể khí điều kiện thường) và O2. ðốt
cháy A thu ñược hỗn hợp Y có phần trăm thể tích là 80% CO2 và 20% hơi H2O (cịn O2 dư)
A có cơng thức phân tử là :
A.C6H8
B.C2H4
C.CH4
D.C3H4
Câu 74: X là hiđrơcacbon ở thể khí (ở ñiều kiện thường). ðổt X cho số mol CO2 bé hơn số mol H
X phân nhánh và không làm mất màu Br2. CTPT có thể phù hợp với X là:
A.C3H6
B.C4H8
C.C4H10
D.C2H4
Câu 75: ðốt cháy hồn tồn hỗn hợp A gồm có C2H4, C2H6 ,C4H8, thu ñược (m+2)gam nước và
(m+28)gam CO2. Giá trị m là:

A.18g
B.16g
C.10g
D.7g
Dữ kiện sau dùng cho câu 76-77-78 : Cho các chất sau: etan(1), etylen(2), axetilen(3). Hãy sắp xếp
các chất theo thứ tự tăng dần
Câu 76: ðộ dài liên kết C-C lớn nhất là:
A.1
B.2
C.3
D.3 chất bằng nhau
Câu 77: ðộ dài liên kết C-H lớn nhất là:
A.1
B.2
C.3
D.3 chất bằng nhau
Câu 78: ðộ phân cực của liên kết C-H lớn nhất là:
A.1
B.2
C.3
D.3 chất bằng nhau
Câu 79: Hiđrơcacbon nào dưới đây là ñồng ñẳng của nhau
CH3
I
II
III
IV
A.I, II ,III
B.I, II, IV
C.II, III, IV

D.I, III, IV
Câu 80: Hiđrơcacbon X ở thể khí ở điều kiện thường, khi đốt cháy hồn tồn m gam X thu ñược
m gam H2O. Số ñồng phân của X là
A.4
B.5
C.6
D.7
Câu 81: X, Y, Z là 3 hiđrơcacbon khí ở điều kiện thường khi phân huỷ mỗi chất X, Y, Z đều tạo ra
C và H2. Thể tích H2 ln gấp 3 lần thể tích hiđrơcacbon bị phân hủy và X, Y, Z khơng phải đồng
phân. Cơng thức phân tử của 3 chất là:
C. C2H4 C2H6 C3H8
D.Kết quả khác
A.CH4, C2H4, C3H4 B. C2H6, C3H6, C4H6
Câu 82: Nếu ñặt CnH2n+2-2k (k≥0) là cơng thức phân tử tổng qt của hiđrơcacbon thì k≥0 là:
A. Tổng số liên kết đơi
B. Tổng số liên kết đơi bằng ½ tổng số liên kết ba
C. Tổng số liên kết pi
D. Tổng số liên kết pi và vòng
E. kết quả khác
Câu 83: Cho các ankan CH4, C2H6, C3H8, C4H10, C5H12, C6H14, C7H16, C8H18. Ankan nào tồn tại một
ñồng phân tác dụng với Clo theo tỉ lệ 1:1 cho ra monocloankan duy nhất:
A. C2H6, C3H8, C4H10, C6H14
B. CH4, C2H6, C5H12, C8H18
C. CH4, C3H8, C5H12, C8H18
D. C2H6, C5H12, C4H10, C6H14
E. Kết quả khác





Tài liệu chia sẻ trên mạng



×