Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Hình học 10 – Chương II - Tiết 22: Trả bài thi học kỳ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.23 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án: HÌNH HỌC 10 – Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG Tuần:19 Tiết: 22. Ngày soạn : 07/12/2009. TRẢ BÀI THI HỌC KỲ I. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức trọng tâm học kỳ I. 2. Kỹ năng: - Giúp học sinh nhận được những ưu điểm, nhược điểm của bản thân thông qua bài kiểm tra. Học sinh nhận ra những thiếu sót về kiến thức để có biện pháp khắc phục trong học kỳ II. 3. Thái độ: - Tự giác, tích cực trong học tập. -. II. Phương pháp: -. Gợi mở, nêu vấn đề.. III. Chuẩn bị : 1. Chuẩn bị của giáo viên : Đáp án bài thi, bài kiểm tra, thước thẳng. 2. Chuẩn bị của học sinh : Vở ghi, thước thẳng. IV. Tiến trình bài dạy : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:. . . Câu 3: Cho tam giác ABC, điểm M nằm trên đoạn BC sao cho MB  3MC . Chứng minh  1  3  AM  AB  AC 4 4 Giải: 1  3  1   3   VP  AB  AC  (AM  MB)  (AM  MC) 4 4 4 4        1 1 3     AM  (MB  3MC)  AM  0  AM  VT 4 4 4 Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC với A  (1 ;  1), B  (3 ; 1), C  (1 ; 1) a) Tìm tọa độ trung điểm M của cạnh BC và tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC ? b) Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành ? c) Tính diện tích hình bình hành ABCD? Giải: a) Gọi M(x M , y M ) là tọa độ trung điểm cạnh BC. Khi đó : 3 1   x M  2  1 Vậy M(1 , 1)  1  1 y  1  M 2 - Gọi G(x G , yG ) là tọa độ trọng tâm tam giác ABC. Khi đó: 1 3 1   x G  3  1  1 Vậy G 1,    3  y  1  1  1  1 G  3 3. Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu. Năm học: 2009 - 2010 Lop10.com. Trang 44.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án: HÌNH HỌC 10 – Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG   b) Để ABCD là hình bình hành thì AB  DC   AB  (3  1,1  1)  (2, 2) ; DC  (1  x D ,1  y D ). 1  x D  2  x  3 - Suy ra  Vậy D(3 ,  1)  D 1  y D  2  y D  1.   c) Ta có AB  (2, 2); AC  (2, 2)     AB.AC  2.(2)  2.2  4  4  0  AB  AC hay tam giác ABC vuông tại A.   - Mặt khác | AB |  | AC |  4  4  2 2 . Vậy tam giác ABC vuông cân tại A. 1 SABCD  2SABC  2. .AB.AC  (2 2) 2  8(đvdt) 2 Kết quả bài thi học kỳ: Lớp. TSHS. Giỏi SL. 10A1 10A2. Khá %. SL. %. Trung bình SL %. Yếu SL. Kém %. SL. %. 33 32. Nhận xét:. Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu. Năm học: 2009 - 2010 Lop10.com. Trang 45.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×