Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Gián án ngan hang de & dap an ki 1 sư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.89 KB, 4 trang )

NGÂN HÀNG CÂU HỎI KÌ I
Năm 2010-2011
Môn:Lịch sử 7
Khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi ý trả lời mà em cho là đúng nhất
Câu 1 : Đặc trưng nền kinh tế của xã hội phong kiến là :
A. Kinh tế nông nghiệp là chủ yếu , kết hợp với chăn nuôi và một số nghề
thủ công .
B. Công thương nghiệp .
C. Thương nghiệp .
D. Công nghiệp
Trả lời : A
Câu 2. Nước nào sau đây có tên gọi là Vương quốc Phơ-răng?
A.Pháp B.Anh C.Italia D.Đức.
Trả lời : A
Câu 3. Sự thịnh vượng của XHPK Trung Quốc được biểu hiện rõ nhất dưới thời:
A.Minh B. Đường C.Thanh D.Nguyên.
Trả lời : B
Câu 4 : Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến ở phương đông là:
A. Lãnh chúa-nông nô C. Tư sản-vô sản
B. Địa chủ-nông dân lĩnh canh D. Chủ nô-nô lệ
Trả lời : B
Câu 5. Văn Miếu Quốc Tử Giám được xây dựng dưới :
A. triều Nguyễn B.triều Trần C.triều Lê sơ D. triều Lý.
Trả lời : D
Câu 6: Dưới đây là bảng thống kê một số sự kiện chính của lịch sử Việt Nam từ 1010-
1288. Hãy hoàn thành những ô còn bỏ trống:
Thời gian Sự kiện lịch sử
Năm 1010
Xây dụng văn miếu quốc tử giám
Năm 1258
Kháng chiến chống xâm lược nguyên mông lần 3


Trả lời : – Lý Công Uẩn dời đô về Đại La
- Năm 1070
- Kháng chiến chống xâm lược Mông Cổ
- Năm 1287-1288
Nối cột:
Câu 7. Nối nội dung cột A (Triều đại )và cột B (Thời gian thành lập) sao cho phù hợp:
A(Triều đại) B(Thời gian thành lập)
1.Nhà Lý
2.Nhà Ngô
3.Nhà Trần
4.Nhà Đinh
5.Nhà Tiền Lê
a.Năm 1226
b.Năm 1009
c.Năm 939
d.Năm 980
e.Năm 968
f .Năm 979
Trả lời : 2 – c, 4 – e, 5 – d, 1 – b, 3 - a
Câu 8. Nối nội dung cột A (Triều đại) với cột B(Chủ trương , chính sách , chiến lược,
chiến thuật) sao cho phù hợp:
A B
1. Nhà Lý
2. Nhà Trần
a.Vườn không nhà trống.
b.Tiến công trước để tự vệ.
c.Chọn sông Như Nguyệt để tiêu diệt
giặc.
d.Ngụ binh ư nông.
e.Cốt tinh nhuệ không cốt đông.

g.Chọn sông Bạch Đằng tiêu diệt
giặc.
Trả lời : 1 – b, c, d, 2 – a, e, g
Điền vào chỗ trống:
Câu 9. Điền các từ sau vào ô trống sao cho thích hợp : Đông Nam Á, châu Á, châu Âu,
Mĩ La-tinh.
“Các nước……..chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ.”
Trả lời : Đông Nam Á
TỰ LUẬN .
Câu 10 _Ý nghĩa của cuộc phát kiến địa lí?
 Trả lời : các cuộc phát kiến địa lí đã giúp cho việc giao lưu kinh tế, văn hoá
được đẩy mạnh. Qúa trình tích luỹ tư bản cũng dần dần hình thành, là cuộc
cách mạng về giao thông và tri thức, thúc đẩy thương nghiệp phát triển.
Câu 11_ Tại sao giai cấp tư sản lại chọn văn hoá làm cuộc mở đường cho đấu tranh
chống phong kiến?
 Trả lời : Giai cấp tư sản có thế lực kinh tế nhưng không có địa vị xã hội →
đấu tranh chống phong kiến trên nhiều lĩnh vực khác nhau, bắt đầu là lĩnh
vực văn hoá. Những giá trị văn hoá cổ đại là tinh hoa của nhân loại, việc khôi
phục nó sẽ tác động tập hợp đông đảo dân chúng để chống lại phong kiến.
Câu 12 : Việc chiếm đóng của các sứ quân, ảnh hưởng như thế nào tới đất nước?
 Trả lời : Các sứ quân chiếm đóng các vị trí quan trọng trên khắp đất nước,
liên tiếp đánh lẫn nhau → đất nước loạn lạc → là điều kiện thuận lợi cho
giặc ngoại xâm tấn công.
Câu 13 : Việc nhà Đinh không dùng niên hiệu của PK Trung Quốc để đặt tên nước nói
lên điều gì?
 Trả lời : Đinh Bộ Lĩnh muốn khẳng định nền độc lập ngang hàng với Trung
Quốc, chứ không phụ thuộc vào Trung Quốc.
Câu 14 :Việc Thái hậu Dương Vân Nga trao áo bào cho Lê Hoàn nói lên điều gì?
 Trả lời :Thể hiện sự thông minh, quyết đoán, đặt lợi ích quốc gia lên trên
lợi ích dòng họ, vượt lên quan niệm phong kiến để bảo vệ lợi ích dân tộc.

Câu 15 :vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý ?
Trả lời :

Vua


Câu 16 : Tại sao nói Nhà Lý chủ động tấn công tự vệ mà không phải là xâm lược?
 Trả lời : Ta chỉ tấn công các căn cứ quân sự, kho lương thảo đó là những
nơi quân Tống tập trung lực lượng, lương thực, vũ khí để tấn công Đại
Việt. Khi hoàn thành mục đích quân ta rút về nước.
Câu 17 : Vì sao đang ở thế thắng mà Lý Thường Kiệt lại cử người đến giảng hoà
thương lượng với giặc?
 Trả lời : Để đảm bảo mối quan hệ bang giao, hoà hiếu giữa 2 nước, không
làm tổn thương danh dự nước lớn, đảm bảo nền hoà bình lâu dài
Câu 18 : Đường lối kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thời Trần ?
 Trả lời :
- Giặc mạnh :đánh ở vùng biên giới , nơi hiểm yếu .
- Lui quân để bảo toàn lực lượng
Thực hiện vườn không nhà trống ở Thăng Long
- Giặc yếu : Tổ chức phản công
Lần 1 : Đông Bộ Đầu
Lần 2 : Tây kết , Hàm tử , Chương Dương
Câu 19 : Nêu ít nhất 4 sự kiện thể hiện ý chí quyết tâm chống giặc Mông –Nguyên của
quân dân nhà Trần ?
 Trả lời :
- Trần Thủ Độ trả lời Vua Trần “ Đầu thần chưa rơi xuống đất , xin bệ hạ đừng lo”
- Ở hội nghị Diên Hồng , các bô lão đồng thanh nói : Đánh
- Cuộc kháng chiến lần 2 , các quân sĩ đều thích lên cách tay 2 chữ : Sát Thát
- Trần Quốc Tuấn nói : Nếu bệ hạ muốn hàng , xin hãy chém đầu thần đi đã rồi hãy
hàng.

Trung ương
Quan
văn
Quan

Địa phương
24 lộ, phủ
Huyện
Hương,

Câu 20 : Nội dung những cải cách của Hồ Quý Ly?
Tr li : Nội dung những cải cách của Hồ Quý Ly:
- Chính trị: + Cải tổ hàng ngũ võ quan
+ Đổi tên một số đơn vị hành chính
- Kinh tế tài chính: - phát hành tiền giấy, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại mức
thuế
- Xã hội: ra chính sách hạn nô...
- Văn hoá giáo dục: sửa đổi chế độ thi cử, học tập, dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm.
- Quân sự: tăng cờng cũng cố quân sự và quốc phòng.

×