Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Vật lý lớp 11 - Tiết 53 – Bài 27: Phản xạ toàn phần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.22 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 06/03/2010. Ngày dạy : 09/03/2010 Dạy lớp: 11A1, 11A2 Ngày dạy : 09/03/2010 Dạy lớp: 11A3, 11A4. Tiết 53 – Bài 27: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 1. Mục tiêu a. Về kiến thức - Nêu được nhận xét về hiện tượng phản xạ toàn phần qua việc quan sát các thí nghiệm trên lớp - Trả lời được câu hỏi thế nào là hiện tượng phản xạ toàn phần? tính được góc igh và nêu được điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần - Trình bày được cấu tạo và tác dụng dẫn sáng của sợi quang, cáp quang b. Về kĩ năng - Giải được các bài tập đơn giản về phản xạ toàn phần c. Về thái độ - Có tinh thần chịu khó, ham học hỏi - Có hứng thú học tập bộ môn 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV - Thí nghiệm ảo về hiện tượng phản xạ toàn phần - Bài giản điện tử (PowerPoint) b. Chuẩn bị của HS - Ôn tập định luật khúc xạ ánh sáng 3.Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (5 phút) - Câu hỏi: Nêu nội dung, biểu thức của định luật khúc xạ ánh sáng? - Đáp án: Định luật khúc xạ ánh sáng Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới. Với 2 môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi. sin i sin r. = hằng số. - Đặt vấn đề: Ngày nay mọi người đều nghe đến cáp quang dùng trong công nghệ thông tin, trong y học. Hiện tượng cơ bản được áp dụng trong cáp quang là hiện tượng phản xạ toàn phần. Vậy phản xạ toàn phần là gì? b. Dạy bài mới 1 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 1 (12 Phút): Khảo sát thí nghiệm của sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn (n1 > n2) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Giới thiệu nội dung tiết - Theo dõi I. Sự truyền ánh sáng vào học môi trường chiết quang kém hơn - Tiến hành thí nghiệm - Theo dõi thí nghiệm và 1. Thí nghiệm như Sgk và yêu cầu HS ghi lại kết quả ghi lại kết quả thí nghiệm ? Nêu kết quả TL: ...... - Chính xác hoá kết quả - Ghi nhớ thí nghiệm ? Trả lời C1 TL: Do góc tới của tia sáng i = 900 ? Trả lời C2 TL: ..... - Tiến hành thí nghiệm - Quan sát GV làm thí cho ánh sáng truyền từ nghiệm, rút ra đáp án C2 môi trường có chiết suất nhỏ sang lớn - Chính xác hoá đáp án C2 ? Nêu kết luận từ thí TL: ..... nghiệm - Phân tích kết luận từ thí - Ghi nhớ 2. Góc giới hạn phản xạ nghiệm toàn phần ? Trong thí nghiệm trên TL: Do n1 > n2 nên i < r - Khi ánh sáng truyền vào so sánh góc i và r môi trường chiết quang kém: i < r ? Khi i tăng, r thay đổi TL: Khi tăng i thì r cũng - Khi tăng i, r cũng tăng. như thế nào tăng Khi i = igh thì r = 900 ? Tính igh TL: .... - Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng: - Chính xác hoá công thức - Ghi nhớ n1sinigh = n2sin900 n2 tính sinigh ⇒ sinigh = n (27.1) 1 ? Khi i > igh, chứng tỏ - Chứng minh theo yêu cầu không có tia khúc xạ của Gv - Chính xác hoá và tiến - Theo dõi + ghi nhớ hành thí nghiệm chứng minh 2 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 2 (10 Phút): Tìm hiểu hiện tượng phản xạ toàn phần Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng II. Hiện tượng phản xạ ? Hiện tượng trên được - Nêu định nghĩa như Sgk toàn phần 1. Định nghĩa gọi là hiện tượng phản xạ - Định nghĩa: Sgk – T170 toàn phần, nêu định nghĩa - Phân tích ý nghĩa của - Theo dõi + ghi nhớ 2. Điều kiện để có phản tên gọi phản xạ toàn phần ? Nêu điều kiện để có TL: .... xạ toàn phần phản xạ toàn phần - Tiến hành thí nghiệm - Theo dõi GV tiến hành thay đổi góc tới i và chiều thí nghiệm truyền ánh sáng để gây ra hiện tượng phản xạ toàn phần ? Nêu điều kiện - Chiết suất: n2 < n1 TL: n1 > n2 và i ≥ igh - Chính xác hoá điều kiện - Ghi nhớ - Góc tới: i ≥ igh - Hướng dẫn HS làm bài - Theo dõi tập ví dụ Sgk Hoạt động 3 (13 Phút): Tìm hiểu ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng III. Ứng dụng của hiện - Cho HS quan sát hình - Quan sát hình vẽ tượng phản xạ toàn phần. Cáp quang ảnh mô tả cấu tạo của cáp 1. Cấu tạo: Sgk – T171 quang ? Nêu cấu tạo của cáp TL: ... quang - Chính xác hoá và mô tả - Ghi nhớ cấu tạo của cáp quang ? Nêu công dụng của cáp - Nêu công dụng của cáp 2. Công dụng: Sgk – quang quang như Sgk T171 - Phân tích các tác dụng - Quan sát, ghi nhớ các của cáp quang và cho HS công dụng xem hình ảnh một số công dụng của cáp quang - Cho HS quan sát một số - Quan sát, theo dõi các hiện tượng vật lí do phản xạ toàn phần c. Củng cố, luyện tập (4 phút) 3 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Cho HS làm các bài tập 5, 6,7 Sgk – T172 ? Trong bài học ta cần nhớ được các nội dung kiến thức nào? tóm tắt GV: đánh giá giờ học, nhấn mạnh kiến thức trong bài d. Hướng dẫn học bài ở nhà (1 phút) - Làm bài tập+ Sbt - Ôn tập lí thuyết - Tiết sau: Bài tập. 4 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×