Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Chương trình GD địa phương nâng cao giá trị văn hóa vùng miền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.13 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHỊNG GD-ĐT BÌNH SƠN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II


NĂM HỌC 2008

2009



Mơn: TỐN – LỚP 9


<i>Thời gian làm bài: 90 phút </i>


Bài 1: (2,0 điểm)



a) Phát biểu định lí về tổng số đo hai góc đối diện của tứ giác nội tiếp.



b) Áp dụng: Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong một đường trịn, có

A

<sub> = 70</sub>

0

<sub>. </sub>


Tính

C

<sub>.</sub>



Bài 2: (1,5 điểm)



Giải hệ phương trình



2x y 43


x y



2

14










.



Bài 3: (1,0 điểm)




Giải phương trình 2x

2

<sub> + 3x – 5 = 0.</sub>


Bài 4: (2,0 điểm)



Một xe máy đi từ A đến B cách nhau 60km, rồi từ B về A với vận tốc nhỏ


hơn vận tốc lúc đi từ A đến B là 5km/h; nên thời gian từ B về A nhiều hơn thời


gian đi từ A đến B là 10 phút. Tính vận tốc của xe máy lúc đi từ A đến B.



Baøi 5: (1,0 điểm)



Cho phương trình bậc hai ẩn x: x

2

<sub> – 2(m + 5)x + 2009 = 0</sub>



Tìm m để phương trình có hai nghiệm sao cho hiệu hai nghiệm bằng 8.


Bài 6: (2,5 điểm)



Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O), hai đường cao AD và BE


cắt nhau tại H (D

BC, E

AC), AD cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai F.


Chứng minh:



a) Tứ giác ABDE nội tiếp được trong một đường tròn.


b) DA.DF = DB.DC.



c) Tam giác BHF cân.





<i>-HẾT-Chú ý: Người coi thi khơng phải giải thích gì thêm</i>



ĐỀ CHÍNH THỨC



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

PHỊNG GD & ĐT BÌNH SƠN

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HKII</b>


<b> NĂM HỌC 2008-2009. MƠN TỐN- LỚP 9</b>



<b>BÀI</b> <b>NỘI DUNG CƠ BẢN</b> <b>ĐIỂM</b>


1 a) Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối diện bằng 180
0


b) Tứ giác ABCD nội tiếp  A C  <sub> = 180</sub>0 <sub></sub> <sub>C</sub> <sub> = 180</sub>0<sub> - 70</sub>0<sub> = 110</sub>0


1,0
1,0


2 2x y 43


x y
2 14
 


 
 
3x 57
x y 14





 
 


57
x 19
3


y 19 14 5




 




   


 <sub> Hệ phương trình có nghiệm (19; 5).</sub>


1,5


3


a + b + c = 2 + 3 + (-5) = 0, neân phương trình có nghiệm x1 = 1; x2 =


5


2



<sub>1,0</sub>


4



10 phuùt =


1
6 <sub> (h)</sub>


Gọi x (km/h) là vận tốc xe máy lúc đi từ A đến B (x > 5)
Vận tốc xe máy lúc đi từ B về A là x - 5 (km/h)


Thời gian xe máy đi từ A đến B là


60
x <sub> (h)</sub>


Thời gian xe máy đi từ B về A là


60
x 5 (h)


Theo đề bài ta có phương trình


60
x 5


60
x




=



1


6

<sub> x</sub>2<sub> - 5x - 1800 = 0</sub>
 = (-5)2<sub> -4.(-1800) = 7225, x</sub>


1 = 45 (nhận); x2 = -40 (loại)
Vậy vận tốc xe máy đi từ A đến B là 45km/h.


0,5


1,0


0,5
5 Để phương trình có nghiệm thì ' = (m + 5)2<sub> -2009 </sub>

<sub></sub>

<sub> 0 (*)</sub>


Goïi x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình, ta có:


1 2 1


1 2 2


x x 8 x m 9


x x 2m 10 x m 1


   
 

 
    


 


Ta coù x1.x2 = 2009  (m + 9)(m + 1) = 2009  m2 + 10m - 2000 = 0

m 40
m 50


 <sub></sub>


Vaäy m = 40 và m = -50 là giá trị cần tìm.


1,0


6 <i>- Vẽ hình đúng</i>


a) <sub>AEB ADB 90</sub> <sub></sub> <sub></sub> 0


 <sub> Tứ giác ABDE nội tiếp được trong một đường trịn.</sub>


b) ADC và BDF có:


  0


ADC BDF 90 
 


DAC DBF <sub> (cùng chắn cung FC của đường tròn (O))</sub>
 <sub> </sub><sub>ADC </sub><sub>BDF </sub>



DA DC


DA.DF DB.DC


DB DF  <sub>.</sub>


c) Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDE, ta có:


 


DBE DAC <sub> (1) (cùng chắn cung DE)</sub>
 


DAC DBF <sub> (2) (theo câu b)</sub>


(1) & (2)  DBE <sub> = </sub><sub>DBF</sub> <sub>, hay BD là đường phân giác của tam giác HBF.</sub>
Lại có BD là đường cao của tam giác HBF. Suy ra tam giác HBF cân tại B.


0,5
0,5
1,0
0,5

.


A


B <sub>D</sub> O <sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×