Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường Trần Quốc Tuấn - Chương III: Dòng điện trong các môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.71 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 11 CHƯƠNG III : DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG Bài 13 : DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức :  Nêu được đặc điểm của kim loại về mặt điện và điện trở  Nêu được bản chất của dòng điện trong kim loại .  Viết và giải thích được ý nghĩa các đại lượng trong biểu thức sự phụ thuộc của suất điện động vào nhiệt độ .  Phát biểu được khái niệm cơ bản về hiện tượng siêu dẫn .  Nêu được cấu tạo cặp nhiệt điện và nêu được sự phụ thuộc của suất nhiệt điện động vào các yếu tố. 2. Kó naêng :  Giải các bài tập có liên quan đến điện trở suất phụ thuộc vào nhiệt độ.  Giải các bài tập về suất điện động. II. Chuaån bò : 1. Giaùo vieân :  Đọc sách giáo khoa vật lí lớp 10 về chất kết tinh .  Dụng cụ thí nghiệm : Cặp nhiệt điện ….  Chuaån bò caâu hoûi traéc nghieäm 2. Hoïc sinh :  Đọc lại SGK vật lý 10 về chất kết tinh  Đọc SGK chuẩn bị bài trước ở nhà. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC : Hoạt động 1 : ( phút) : Tìm hiểu bản chất dòng điện trong kim loại Hoạt động của học Trợ giúp của giáo viên sinh - Đọc SGK. - Cho hs đọc SGK, nêu câu hỏi 1 - Trả lời câu hỏi 1 : - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 1 :  Các đặc điểm cấu tạo về mặt điện của kim loại :  Nêu các đặc o Trong kim loại các nguyên tử bị mất electron hóa trị và trở thành ion điểm về điện của dương .Các ion dương liên kết với nhau một cách trật tự tạo nên mạng kim loại ? tinh thể kim loại . Chuyển động nhiệt của các ion càng cao , tinh thể  Hiện tượng xảy càng trở nên mất trật tự . ra khi đặt vào o Các electron hóa trị tách khỏi nguyên tử trở thành electron tự do với mật kim loại 1 điện độ không đổi . Chúng chuyển động hỗn loạn trở thành khí electron tự do trường ngoài ? chiếm toàn bộ thể tích kim loại nhưng chua tạo thành dòng điện . - Nhaän xeùt yù kieán  Khi đặt một điện trường ngoài vào kim loại : o Lực điện sẽ tác dụng làm các electron chuyển động ngược chiều điện cuûa baïn. trường , tạo thành dòng điện trong kim loại . - Trả lời câu hỏi 2 :  Giải thích hiện - Neâu caâu hoûi 2 tượng điện trở ở - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 2 :  Do sự mất trật tự của mạng tinh thể nên các electron tự do chuyển động kim loại ? có hướng dưới tác dụng của điện trường bị cản trở .  Giải thích hiện  Các electron được tăng tốc trong điện trường ngoài khi tương tác với nút tượng tỏa nhiệt ở mạng thì truyền động năng cho nút mạng , làm dao động của mạng tinh kim loại ? thể trở nên càng mạnh và gây ra hiện tượng tỏa nhiệt . - Trả lời câu hỏi 3 : - Neâu caâu hoûi 3  Nêu bản chất - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 3: của dòng điện  Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng điện chuyển dời có hướng của trong kim loại ? các electron tự do trong kim loại ngược chiều điện trường .  Lý do kim loại  GVTH : NGÔ PHI THIỆN – TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN  Lop11.com. Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 11 . dẫn điện tốt ?. Kim loại dẫn điện tốt vì mật độ electron tự do trong kim loại rất cao .. Hoạt động 2 : ( phút) : Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở suất vào nhiệt độ Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Cho học sinh đọc SGK - Đọc SGK.  Trả lời câu hỏi 4 : - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 4 : Cho biết sự phụ  Biểu thức sự phụ thuộc cảu điện trở suất vào nhiệt độ : thuộc của điện trở    0 1   t  t 0  kim loại vào nhiệt  : Hệ số nhiệt điện trở ( K 1 ) độ ?  0 : điện trở suất của vật liệu tại nhiệt độ t 0 - Nhận xét câu trả lời - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi C1 SGK : cuûa baïn. - Trả lời câu hỏi C1  Sở dĩ người ta chọn dây bạch kim để làm nhiệt kế điện trở dùng trong công nghiệp là vì hệ số nhiệt điện trở của bạch kim đã được nghiên cứu khá kỹ, nó có giá trị tương đối ổn định trong quá trình đo.. SGK. Hoạt động 3 : ( phút) : Tìm hiểu về hiện tượng siêu dẫn. Hoạt động của học Trợ giúp của giáo viên sinh - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 5 : - Trả lời câu hỏi 5 :  Là hiện tượng điện trở suất của vật liệu giảm đột ngột xuống bằng 0 khi nhiệt độ của vật liệu giảm xuống thấp hơn một giá trị Tc nhất định  Hiện tượng siêu dẫn là gì ? .Giá trị này phụ thuộc vào bản thân vật liệu . - Trả lời câu hỏi - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi C 2 SGK : C 2 SGK :  Sỡ dĩ dòng điện chạy trong cuộn dây siêu dẫn không có nguồn điện có . thể duy trì lâu dài là vì điện trở của cuộn dây siêu dẫn bằng 0, tức là không có sự cản trở chuyển động đối với các hạt tải điện. Không thể dùng dòng điện ấy làm cho động cơ chạy mãi được vì khi động cơ hoạt động điện năng phải chuyển hóa thành cơ năng và một số dạng năng lượng khác nữa.. Hoạt động 4 : ( phút) : Tìm hiểu về hiện tượng nhiệt điện. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời câu hỏi 6 : - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 6 :  Nêu cấu tạo của một cặp  Là một cặp dây dẫn có bản chất khác nhau , và mỗi đầu của nhiệt điện ? chúng được hàn với nhau .  Suất nhiệt điện động phụ  Suất nhiệt điện động phụ thuộc vào bản chất của cặp kim thuộc những yếu tố nào ? loại và độ chênh lệch nhiệt độ giữa hai đầu    T (T1  T2 ) Trong đó (T1  T2 ) là hiệu nhiệt độ giữa đầu nóng và đầu lạnh ..  GVTH : NGÔ PHI THIỆN – TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN  Lop11.com. Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 11 Hoạt động 5 : ( phút) : Vận dụng – củng cố Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên -. Thảo luận, trả lời câu hỏi TN theo từng bài (taøi lieäu trang ). -. Nhận xét câu trả lời của bạn.. -. -. Cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi TN. Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức trong baøi.. Hoạt động 6 : ( phút) : Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Ghi baøi taäp veà nhaø - Cho BT 5 - > 9(SGK/78) Ghi chuaån bò cho baøi sau. - Daën doø hoïc sinh chuaån bò baøi sau. Baøi 14 : DOØNG ÑIEÄN TRONG CHAÁT ÑIEÄN PHAÂN. I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức :  Trình bày được nội dung thuyết điện li.  Nêu được bản chất dòng điện trong chất điện phân .  Nêu được các hiện tượng xảy ra ở điện cực của bình điện phân .  Phát biểu được nội dung của các định luật Faraday , viết được biểu thức và giải thích ý nghĩa các đại lượng .  Nêu được các ứng dụng cơ bản của hiện tượng điện phân . 2. Kó naêng :  Giải các bài tập liên quan đến hiện tượng điện phân . II. Chuaån bò : 1. Giaùo vieân :  Dụng cụ : Thước kẻ , phấn màu .  Thí nghiệm về hiện tượng điện phân .  Chuẩn bị phiếu : 2. Hoïc sinh :  Chuẩn bị trước bài ở nhà.. III.TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC :. -. Hoạt động 1 : ( phút) : Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Trả lời miệng hoặc bằng phiếu học tập. - Dùng câu hỏi 1 -> 6 của bài 2 để kiểm tra - Sử dụng tài liệu để kiểm tra câu hỏi TN.. Hoạt động 2 : ( phút) : Tìm hiểu nội dung thuyết điện li. Hoạt động của học Trợ giúp của giáo viên sinh - Cho học sinh đọc SGK - Đọc SGK. - Trả lời câu - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 1 :  Các nội dung cơ bản của thuyết điện li : hoûi 1 : Trình o Trong dung dịch , các hợp chất hóa học như axit , bazơ và muối bị phân li ( bày các nội một phần hoặc toàn bộ ) thành các ion ; ion có thể chuyển động tự do trong dung cơ bản dung dịch và trở thành hạt tải điện . của thuyết điện o Các ion mang điện bằng một số nguyên lần điện tích nguyên tố . li ? o Các ion dương và âm vốn đã tồn tại sẵn trong phân tử axit , bazơ và muối  GVTH : NGÔ PHI THIỆN – TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN  Lop11.com. Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 11 -. . -.  -. Nhaän xeùt caâu trả lời của bạn.. .Chúng liên kết chặt chẽ với nhau bằng lực hút tĩnh điện .Khi tan vào nước hoặc dung môi khác ,các liên kết bị yếu đi .Một số phân tử chuyển động nhiệt tách thành ion tự do. o Các muối hoặc bazơ nóng chảy cũng cho các ion tự do như các dung dịch . o Các dung dịch axit , bazơ và muối nóng chảy gọi là chất điện phân .  Toång keát yù kieán hoïc sinh, nhaán maïnh khaùi nieäm.  Tieán haønh thí nghieäm veà moät vaøi chaát ñieän phaân.. Hoạt động 3 : ( phút) : Tìm hiểu bản chất dòng điện trong chất điện phân. Hoạt động của Trợ giúp của giáo viên hoïc sinh Đọc SGK - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 2 :  Khi dòng điện chạy qua , trong dung dịch điện phân có điện Trả lời câu hỏi 2: trường hướng từ cực dương sang cực âm . Nó tác dụng lực Mô tả hiện tượng xảy ra khi điện làm các ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường dòng điện đi qua dung dịch (về phía điện cực âm (catôt) ) và các ion âm dịch chuyển điện phân . theo chiều ngược lại (về phía điện cực dương (anôt)). Nêu bản chất dòng điện  Dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và dòng trong chất điện phân . ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau . Trả lời câu hỏi C1 SGK : - Toång keát yù kieán hoïc sinh. - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi C1 SGK :  Nhúng 2 điện cực vào dung dịch và nối 2 điện cực đó với một nguồn điện, sau đó quan sát hiện tượng diễn ra ở các điện cực. Nếu có các phản ứng phụ xảy ra ở các điện cực thì môi trường dẫn điện đó là chất điện phân.. Hoạt động 4 : ( phút) : Tìm hiểu hiện tượng xảy ra ở các điện cực. Hiện tượng dương cực tan Hoạt động của Trợ giúp của giáo viên hoïc sinh - Trả lời câu hỏi 3 - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 3  Hiện tượng dương  Hiện tượng gố axit trong dung dịch điện phân tác dụng với cực dương tạo thành chất điện phân tan trong dung dịch và cực âm bị mòn đi gọi cực tan là gì ? là hiện tượng dương cực tan. - Trả lời câu hỏi 4  Về mặt điện thì ở - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 4 các điện cực xảy ra  Các hiện tượng xảy ra ở các điện cực là : o Ở cực dương , các gốc axit sẽ nhường electron cho điện cực . các hiện tượng gì ? o Ở cực âm : Hyđrô hoặc gốc kim loại sẽ nhận electron để trở thành nguyên tử .. Hoạt động 5 : ( phút) : Tìm hiểu nội dung định luật Faraday. Hoạt động của Trợ giúp của giáo viên hoïc sinh.  GVTH : NGÔ PHI THIỆN – TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN  Lop11.com. Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 11 Đọc SGK Trả lời câu hoûi 5:  Phát biểu nội dung định luật 1 và định luật 2 Faraday và viết biểu thức ? - Trả lời câu hoûi C2 SGK : -. . Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 5 : Nội dung các địn luật Faraday : o Định luật 1: Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chay qua bình đó . m = k.q o Định luật 2: đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng. A 1 của nguyên tố đó .Hệ số tỉ lệ là , trong đó F gọi là số Faraday . n F 1 A k F n 1 A It Biểu thức kết hợp nội dung hai định luật : m  F n gam. .    . Toång keát yù kieán hoïc sinh. Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi C 2 SGK : Sở dĩ các định luật Faraday có thể áp dụng cả với các chất được giải phóng ở điện cực nhờ phản ứng phụ là do các định luật này đã khái quát hóa từ những nhaän xeùt sau : Dòng điện trong chất điện phân không những tải điện lượng mà còn tải cả vật chaát. Khối lượng chất đi đến điện cực tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình điện phaân. Khối lượng chất đi đến điện cực tỉ lệ thuận với khối lượng của iôn. Khối lượng chất đi đến điện cực tỉ lệ nghịch với điện tích của iôn.. Hoạt động 6 : ( phút) : Tìm hiểu các ứng dụng của hiện tượng điện phân. Hoạt động của Trợ giúp của giáo viên hoïc sinh - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 6 : Đọc SGK  Các ứng dụng cơ bản : Trả lời câu hỏi 6: o Tinh luyện nhôm Nêu các ứng dụng cơ bản của o Luyện đồng hiện tượng điện phân ? o Điều chế xút ,clo o Đúc điện o Mạ điện. . Hoạt động 7 : ( phút) : Vận dụng – củng cố Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên -. Thảo luận, trả lời câu hỏi TN theo từng bài (taøi lieäu trang ). -. Nhận xét câu trả lời của bạn.. -. -. Cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi TN. Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức trong baøi.. Hoạt động 8 : ( phút) : Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Ghi baøi taäp veà nhaø - Cho BT 8 - > 11(SGK/85) Ghi chuaån bò cho baøi sau. - Daën doø hoïc sinh chuaån bò baøi sau.  GVTH : NGÔ PHI THIỆN – TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN  Lop11.com. Trang 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 11 Baøi 15 : DOØNG ÑIEÄN TRONG CHAÁT KHÍ I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức :  Nêu được bản chất dòng điện trong chất khí  Nêu được nguyên nhân chất khí dẫn điện .  Nêu được các cách tạo ra được hạt tải điện trong quá trình dẫn điện tự lực .  Trả lời được câu hỏi tia lửa điện là gì ? Điều kiện tạo ra tia lửa điện và ứng dụng .  Trả lời được câu hỏi hồ quang điện là gì ? Điều kiện tạo ra hồ quang điện và ứng dụng . 2. Kó naêng :  Nhận ra hiện tượng phóng điện trong chất khí .  Phân biệt được tia lửa điện và hồ quang quang điện . II. Chuaån bò : 1. Giaùo vieân :  Dụng cụ : thước kẻ , phấn màu  Mô hình : buzi xe máy  Chuẩn bị phiếu 2. Hoïc sinh :  Chuẩn bị trước bài ở nhà. III.TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC :. -. Hoạt động 1 : ( phút) : Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Trả lời miệng hoặc bằng phiếu học tập. - Dùng câu hỏi 1 -> 6 của bài 14 để kiểm tra - Sử dụng tài liệu để kiểm tra câu hỏi TN.. Hoạt động 2 : ( phút) : Tìm hiểu vì sao chất khí là môi trường cách điện. Hoạt động của học Trợ giúp của giáo viên sinh - Cho học sinh đọc SGK - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi 1: - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 1 :  Vì sao nói chất  Chất khí không dẫn điện vì các phân tử khí đều ở trạng thái trung khí là môi trường hòa về điện ,do đó trong chất khí không có hạt tải điện . cách điện - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi C1 SGK : - Nhaän xeùt caâu traû  Neáu khoâng khí daãn ñieän toát thì maïng ñieän trong gia ñình seõ khoâng an lời của bạn toàn và rất nguy hiểm vì khi đó điện sẽ truyền đi khắp nơi, con người - Trả lời câu hỏi C1 và các vật đều bị điện giật. Ôtô, xe máy đều không thể chuyển động SGK : được vì nguồn điện đánh lửa ở Bugi bị nối tắt, các nhà máy điện sẽ bị chập mạch, không hoạt động được và bị cháy.. Hoạt động 3 : ( phút) : Tìm hiểu cách thức để chất khí dẫn điện ở điều kiện thường Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên.  GVTH : NGÔ PHI THIỆN – TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN  Lop11.com. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 11 - Đọc SGK - Trả lời câu hỏi 2  Các tác nhân tác dụng lên chất khí gây ra hiện tượng gì ? - Trả lời câu hỏi C2 SGK - Nhận xét câu trả lời cuûa baïn. -. Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 2 :  Các tác nhân tác dụng lên chất khí gây ra hiện tượng tăng mật độ hạt tải điện . - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi C2 SGK :  Sở dĩ ngay khi chưa đốt đèn ga chất khí cũng dẫn điện ít nhiều là do trong chất khí, các phân tử khí vốn trung hòa điện dưới tác dụng của các tia vũ trụ, tia tử ngoại trong ánh sáng mặt trời, chuùng cuõng bò ioân hoùa, keát quaû laø trong chaát khí vaãn toàn taïi(tuy laø raát ít) caùc haït mang ñieän nhö e vaø ioân.. Hoạt động 4 : ( Hoạt động của học sinh - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi 3 :  Bản chất dịng điện  trong chất khí là gì ?  Quá trình dẫn điện  không tự lực là gì?  Hiện tượng nhân hạt tải điện là gì ?Giải  thích hiện tượng đó . - Nhaän xeùt caâu traû lời của bạn. phuùt) : Tìm hieåu baûn chaát doøng ñieän trong chaát khí. Trợ giúp của giáo viên Cho học sinh đọc SGK Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 3 : Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương , ion âm và electron do chất khí bị ion hóa sinh ra . Quá trình dẫn điện không tự lực ở chất khí là quá trình dẫn điện bởi các hạt tải điện do tác nhân bên ngoài sinh ra . Sự dẫn điện này không tuân theo định luật Ôm . Hiện tượng tăng mật độ hạt tải điện trong môi trường khí do dòng điện chạy qua gây ra gọi là hiện tượng nhân số hạt tải điện . Nguyên nhân của hiện tượng là do các ion và electron trong điện trường được tăng tốc và va chạm vào các phân tử khí trung hòa và chúng bị ion hóa ,quá trình diễn ra theo cách thức như vậy liên tiếp làm cho mật độ hạt tải điện tăng lên rất lớn .. Hoạt động 5 : ( phút) : Tìm hiểu quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK - Trả lời câu hỏi 4  Quá trình dẫn điện tự lực là gì ?  Nêu các cách chính để tạo ra các hạt tải điện trong quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí . - Nhận xét câu trả lời cuûa baïn. -. Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 4 :      . Hoạt động 6 : ( Hoạt động của học sinh. Quá trình dẫn điện của chất khí có thể tự duy trì ,không cần ta liên tục đưa hạt tải điện vào ,gọi là quá trình dẫn điện tự lực . Các cách chính để tạo ra các hạt tải điện trong quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí : Dòng điện làm nhiệt độ chất khí tăng cao khiến phân tử khí bị ion hóa điện trường trong chất khí rất mạnh khiến chất khí bị ion hóa ngay ở nhiệt độ thấp . Catôt bị dòng điện làm nóng đỏ và có khả năng phát ra electron . Các electron bị phát xạ đi vào trong chất khí và trở thành hạt tải điện Catôt không nóng đỏ nhưng bị các ion dương có năng lượng lớn đập vào , làm bứt các electron ra khỏi catôt và trở thành hạt tải điện. phút) : Tìm hiểu tia lửa điện và cách tạo ra tia lửa điện. Trợ giúp của giáo viên.  GVTH : NGÔ PHI THIỆN – TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN  Lop11.com. Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 11 - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi 5 :  Tia lửa điện là gì ? Điều kiện để tạo ra tia lửa điện ? - Nhaän xeùt caâu traû lời của bạn. -. Cho học sinh đọc SGK Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 5 :  Tia lửa điện là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí đặt giữa hai điện cực khi điện trường đủ mạnh để biện các phân tử khí trung hòa thành các ion và các electron tự do  Hiện tượng tia lửa điện có thể xảy ra khi điện trường trong không khí đạt vào khoảng 3.10 6 V / m. Hoạt động 7 : ( phút) : Tìm hiểu hồ quang điện và điều kiện để có hồ quang điện Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Đọc SGK Trả lời câu hỏi 6 Hồ quang điện là gì ? Điều kiện để tạo ra hồ quang điện . Trả lời câu hỏi C5 SGK Nhận xét câu trả lời cuûa baïn.   -. -. Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 6 :  Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí ở áp suất thường hoặc áp suất thấp đặt giữa hai điện cực có hiệu điện thế không lớn .Hồ quang điện có thể kèm theo tỏa nhiệt và tỏa sáng rất mạnh .  Điều kiện để tạo ra hồ quang điện là : Hai điện cực được nung nóng đỏ để dễ dàng phát xạ electron .Sau đó xảy ra hiện tượng phóng điện tự lực kèm theo sự tỏa nhiệt và phát sáng mạnh mẽ . - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi C 5 :  Khi có cơn dông các đám mây ở gần mặt đất tích điện dương, còn mặt đất tích điện âm. Giữa đám mây và mặt đất có hiệu điện thế lớn, những chỗ nhô cao trên mặt đất là những nơi có điện trường mạnh, dễ bị phóng tia lửa điện nhất. Nếu đứng ở những nơi này rất nguy hiểm dễ bị sét nhất.. Hoạt động 4 : ( phút) : Vận dụng – củng cố Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên -. Thảo luận, trả lời câu hỏi TN theo từng bài (taøi lieäu trang ). -. Nhận xét câu trả lời của bạn.. -. -. Cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi TN. Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức trong baøi.. Hoạt động 5 : ( phút) : Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Ghi baøi taäp veà nhaø - Cho BT 6 - > 9(SGK/93) Ghi chuaån bò cho baøi sau. - Daën doø hoïc sinh chuaån bò baøi sau. Baøi 16 : DOØNG ÑIEÄN TRONG CHAÂN KHOÂNG. I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức :  Nêu được cách tạo ra dòng điện trong chân không.  Nêu được bản chất và các tính chất của tia Catôt.  Trình bày được cấu tạo và hoạt động của ống phóng điện tử. 2. Kó naêng :  Nhận dạng được các thiết bị có ứng dụng ống phóng điện tử II. Chuaån bò :  GVTH : NGÔ PHI THIỆN – TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN  Lop11.com. Trang 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 11 1. Giaùo vieân :  Chuẩn bị thướt kẻ, phấn màu.  Chuaån bò caùc caâu hoûi. 2. Hoïc sinh :  Chuẩn bị trước bài ở nhà. III.TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC :. -. Hoạt động 1 : ( phút) : Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Trả lời miệng hoặc bằng phiếu học tập. - Dùng câu hỏi 1 -> 6 của bài 15 để kiểm tra - Sử dụng tài liệu để kiểm tra câu hỏi TN.. Hoạt động 2 : ( phút) : Tìm hiểu về cách tạo ra dòng điện trong chân không. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Cho học sinh đọc SGK - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi 1: - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 1 :  Nêu cách tạo ra  Trong chân không không có điện tích tự do. Để tạo ra dòng điện doøng ñieän trong trong chân không người ta phải đưa hạt tải điện vào trong đó. chaân khoâng? Thường là dòng e phát xạ ra từ Catôt bị nung nóng.  Bản chất dòng điện  Bản chất của dòng điện trong chân không là dòng e chuyển dời trong chaân khoâng laø có hướng. gì? - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 2 : - Trả lời câu hỏi 2 :  Dòng điện trong chân không không tuân theo định luật Ôm. Ban Neâu ñaëc ñieåm cuûa đầu U tăng thì I tăng, sau đó khi U lớn hơn một giá trị nhất định doøng ñieän trong nào đó thì I không tăng nữa. chaân khoâng vaø giaûi  Giaûi thích : thích các đặc điểm  Khi UAK < 0 dòng điện không đáng kể vì các e bật ra khỏi Catôt aáy? vẫn có một vận tốc đáng kể và có một phần về được Anôt nên - Nhận xét câu trả lời vaãn taïo thaønh doøng ñieän duø raát nhoû. cuûa baïn  Khi hiệu điện thế UAK > 0, anôt hút e nên gây ra dòng điện lớn - Trả lời câu hỏi C1  Khi mọi e từ Catôt phát ra đều đã về Anôt thì dòng điện không SGK : tăng nữa dù hiệu điện thế tăng. - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi C1 SGK : . Hoạt động 3 : ( Hoạt động của học sinh. Dựa vào hình vẽ ta thấy dòng bão hòa vào khoảng 20mA. phuùt) : Tìm hieåu baûn chaát vaø tính chaát cuûa tia Catoât Trợ giúp của giáo viên.  GVTH : NGÔ PHI THIỆN – TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN  Lop11.com. Trang 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 11 Đọc SGK Trả lời câu hỏi 3:  Baûn chaát cuûa tia Catoât laø gì?  Neâu caùc tính chaát cuûa tia Catoât? - Nhaän xeùt yù kieán cuûa baïn. - Trả lời câu hỏi C2 SGK : - Nhaän xeùt yù kieán cuûa baïn. -. -. Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 3 :.  Tia Catôt có bản chất là dòng e bay tự do trong ống thí nghiệm  Caùc tính chaát cuûa tia Catoât :  Phát ra theo phương vuông góc với bề mặt Catôt. Gặp vật cản nó chậm lại vaø laøm cho vaät tích ñieän aâm.  Nó mang năng lượng lớn, làm đen phim ảnh và làm phát quang một số tính theå  Từ trường làm cho nó lệch theo hướng vuông góc với phương lan truyền của từ trường.  Điện trường làm cho nó lệch ngược chiều với chiều điện trường. -. Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi C2 SGK : Khi áp suất còn lớn gần bằng áp suất khí quyển thì không có dòng điện phóng qua chất khí, vì ở điều kiện bình thường không khí là điện môi. Khi áp suất đủ nhỏ, chỉ một tỉ lệ rất nhỏ các e va chạm với các phân tử khí làm ion hóa chúng. Các ion dương nhận năng lượng của điện trường đập vào Catôt, sinh ra các e mới để duy trì quá trình phóng điện.. Hoạt động 4 : ( phút) : Tìm hiểu ống phóng tia điện tử và đèn hình. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Cho học sinh đọc SGK - Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi 4 : - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 4 : Nêu cấu tạo của  Gồm một ống chân không, phía đuôi có lắp một súng e. Ngoài ra còn có 2 cặp bản cực bố trí theo phương thẳng đứng và theo ống phóng điện tử phương nằm ngang để điều khiển hướng của chùm tia đập vào và hoạt động của maøn huyønh quang. noù? - Nhận xét câu trả lời  Khi súng bắn e được nung nóng, các e phát xạ ra. Các e này được điều khiển hướng bay bằng các điện trường giữa các bản cuûa baïn cực tới đập vào các vị trí nhất định trên màn huỳnh quang và làm điểm đó phát sáng.. Hoạt động 5 : ( phút) : Vận dụng – củng cố Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên -. Thảo luận, trả lời câu hỏi TN theo từng bài (taøi lieäu trang ). -. Nhận xét câu trả lời của bạn.. -. -. Cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi TN. Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức trong baøi.. Hoạt động 6 : ( phút) : Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Ghi baøi taäp veà nhaø - Cho BT 9 - > 11(SGK/99) Ghi chuaån bò cho baøi sau. - Daën doø hoïc sinh chuaån bò baøi sau. Baøi 17 : DOØNG ÑIEÄN TRONG CHAÁT BAÙN DAÃN. I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức :  GVTH : NGÔ PHI THIỆN – TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN  Lop11.com. Trang 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 11  Lấy được VD về bán dẫn tinh khiết, bán dẫn n, bán dẫn p.  Nêu được các đặc điểm về điện của các loại bán dẫn.  Nêu được đặc điểm của lớp tiếp xúc p –n  Nêu cấu tạo và hoạt động của Diôt bán dẫn và Transitor 2. Kó naêng :  Nhận ra được Diôt bán dẫn và Transitor trên các bản mạch điện tử. II. Chuaån bò : 1. Giaùo vieân :  Chuẩn bị thước kẻ, phấn màu.  Chuaån bò caùc caâu hoûi. 2. Hoïc sinh :  Chuẩn bị trước bài ở nhà.  Sưu tầm các linh kiện điện tử. III.TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC :. -. Hoạt động 1 : ( phút) : Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Trả lời miệng hoặc bằng phiếu học tập. - Dùng câu hỏi 1 -> 5 của bài 16 để kiểm tra - Sử dụng tài liệu để kiểm tra câu hỏi TN.. Hoạt động 2 : ( phút) : Tìm hiểu về chất bán dẫn và tính chất của nó. Hoạt động của Trợ giúp của giáo viên hoïc sinh - Cho học sinh đọc SGK - Đọc SGK. - Trả lời câu - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 1 : hoûi 1 :  Silic (Si), Gecmani (Ge).  Laáy VD veà  Ñaëc ñieåm veà ñieän cuûa baùn daãn : baùn daãn  Ở nhiệt độ thấp điện trở suất của bán dẫn siêu tinh khiết rất lớn.  Neâu đặc  Điện trở của bán dẫn thay đổi rất nhiều khi bị pha tạp ñieåm về  Điện trở suất của bán dẫn giảm đáng kể khi nó bị chiếu sáng hoặc bị tác ñieän cuûa baùn duïng cuûa caùc taùc nhaân ion hoùa khaùc. daãn - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi C1 SGK : - Trả lời câu  Đối với kim loại, điện trở suất của chúng vào khoảng 10 8 m . hỏi C1 SGK : - Gemani pha tạp chất Gali với tỉ lệ 10-6% có điện trở suất 10 1 m , tức là - Trả lời câu lớn hơn so với kim loại khoảng 107 lần. hoûi C2 SGK - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi C2 SGK : - Nhaän xét  Sở dĩ 2 bên lớp nghèo lại có các ion dương và ion âm là vì ở 2 bên lớp nghèo câu trả lời là 2 loại bán dẫn n và p. Trong bán dẫn n, tạp chất đônô cho tinh thể các e dẫn cuûa baïn vaø coù caùc ioân tích ñieän döông. Trong baùn daãn p, taïp chaát axepto nhaän e lieân keát vaø coù caùc ion tích ñieän aâm.. Hoạt động 3 : ( phút) : Tìm hiểu về hạt tải điện trong các loại bán dẫn Hoạt động của học Trợ giúp của giáo viên sinh.  GVTH : NGÔ PHI THIỆN – TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN  Lop11.com. Trang 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 11 -.  . -. Đọc SGK Trả lời câu hỏi 2 : Bán dẫn loại p và bán dẫn loại n là gì? Nêu đặc điểm hạt tải điện ở bán dẫn tinh khiết, bán dẫn loại p và bãn dẫn loại n. Trả lời câu hỏi C3 SGK :. Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 2 :  Baùn dẫn : + Bán dẫn loại p là bán dẫn pha tap giữa nguyên tố phân nhóm 4 (Si, Gi) với nguyên tố nhóm 3 (Bo, Al, Ga). + Bán dẫn loại n là bán dẫn pha tạp giữa nguyên tố phân nhóm 4( Si, Gi) và nguyên tố nhóm 5(P, As, Sb).  Đặc điểm về hạt tải diện ở : + Bán dẫn tinh khiết: mật đôk elẻcton tự do bằng mật độ lỗ trống. + Bán dẫn loạin p: Mật độ lỗ trống rất lớn so với mật độ electron tự do. + Bán dẫn loại n: Mật độ electron tự do rất lớn so với mật độ lỗ trống. - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi C3 SGK : Được, đó là loại Transitor n – p – n -. Hoạt động 4 : ( phút) : Tìm hiểu về lớp chuyển tiếp p – n . Hoạt động của học Trợ giúp của giáo viên sinh - Cho học sinh đọc SGK - Đọc SGK. - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 3 : - Trả lời câu hỏi 3 - Lớp tiếp xúc p-n là lỗ giao nhau của miền mang tính dẫn p và miền  Lớp tiếp xúc p-n mang tính dẫn n đựoc tạo ra trên một tinh thể bán dẫn là gì? - Lớp nghèo: Khi bán dẫn p và bán dẫn n tiếp xúc, các electrôn ở  Lớp nghèo là gì? bán dẫn n khếch tán sang lớp p lấp vào lỗ trống làm cho ở lớp tiếp  Đặc điểm của xúc không còn hạt tải điện, lớp này gọi là lớp nghèo dòng điện chạy - Đặc điểm của dòng điện chạy qua lớp nghèo: ở lớp nghèo do sự qua lớp nghèo ? khếch tán hạt tải lớp phía bên n mang điên dương, lớp p mang điên âm và hình thành một điên trường huờng từ lớp n sang lớp p. Điện - Nhaän xeùt caâu traû trưòng ở đây chỉ cho dòng điện chạy từ p sang n. Khi đó, các hạt lời của bạn tải điện cơ bản chạy đến lớp nghèo làm cho điên trở của nó giảm và dòng điên qua lớp đó là đáng kể. Dòng điên hkông thể chạy theo chiều ngựơc lại, vì điên trở của lớp nghèo tăng lên nên rất lớn.. Hoạt động 5 : ( phút) : Tìm hiểu về Diôt bán dẫn và cách chỉnh lưu dòng điện bằng Diôt bán dẫn. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên -.   -. Đọc SGK Trả lời câu hỏi 4 : Điốt bán dẫn có cấu tạo như thế nào? Nêu cách mắc mạch để chỉnh lưu một dòng điện qua một dụng cụ điện Quan saùt moâ phoûng vaø laøm theo hướng dẫn.. -. Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 4 : - Điốt bán dẫn là một lớp tiếp xúc p-n - Để chỉnh lưu dòng điên đi qua một dụng cụ điện có thể thực hiện bằng hai cách : + Cách 1: Mắc nối tíêp điôt với dụng cụ điện. + Cách 2: Mắc theo sơ đồ để chỉnh lưu dòng xoay chiều( hình 17.1). Hoạt động 6 : ( phút) : Tìm hiểu về Transitor lưỡng cực n – p – n . Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên.  GVTH : NGÔ PHI THIỆN – TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN  Lop11.com. Trang 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 11 Đọc SGK Trả lời câu hỏi 5 : Tranzito lưỡng cực n-p-n có cấu tạo và hoạt động như thế nào?. -. Trả lời câu hỏi 6 :  Trong sơ đồ mạch khếch đại dùng tranzito n-p-n, tín hiệu cấn khếch đại cần đưa vào ở cực nào và lấy ra ở cực nào?  Để khếch đại tín hiệu nhiều lần ngưòi ta làm như thế nào?. -. Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 5 : - Tranzito lưõng cực n-p-n: + Cấu tạo: là tinh thể bán dẫn tạo ra miền p rất monbgr kẹp giữa hai miền n1 và n2. Trong đó: C là cực collector hay cực góp; B là cực base hay cực gốc; E là emitơ hay cực phát + Hoạt động: Dòn điện cực gốc nhỏ nhưng cùngd với dòng điện qua cực phát làm cho dòng điện qua cực gốc lớn. Vì vậy tranzito có tác dụng khếch đại dòng điện.. -. Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 6 :  Đẻ khếch đại, ngưòi ta đưa tín hiệu vào cực phát (E) và lấy tín hiệu ra ỏcực góp (C).  Để khếch đại tín hiệu nhiều lần, nguời ta mắc các tầng khếch đại nối tiếp nhau sao cho tín hiệu ra ở tầng trước làm tín hiệu đầu vào cho tầng tiếp theo.. -. Hoạt động 7 : ( phút) : Vận dụng – củng cố Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên -. Thảo luận, trả lời câu hỏi TN theo từng bài (taøi lieäu trang ). -. Nhận xét câu trả lời của bạn.. -. -. Cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi TN. Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức trong baøi.. Hoạt động 8 : ( phút) : Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Ghi baøi taäp veà nhaø - Cho BT 6, 7 (SGK106) Ghi chuaån bò cho baøi sau. - Daën doø hoïc sinh chuaån bò baøi sau.. Bài 18 : THỰC HAØNH KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CHỈNH LƯU CỦA ĐIÔT BÁN DẪN VAØ ĐẶC TÍNH KHUẾCH ĐẠI CỦA TRANSITOR I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức :  Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của một điôt bán dẫn.  Vễ đặc tuyênd vôn-ampe.  Khảo sát đặc tính khếch đại của tranzito.  Xác định hệ số khếch đại của tranzito. 2. Kó naêng :  Nhận dạng điôt bán dẫn và tranzito.  Sử dụng đồng hồ đa năng xác định chiều điôt. II. Chuaån bò : 1. Giaùo vieân :  6 boä thí nghiệm khảo sát tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn và đặc tính khếch đại của tranzito.  Chuaån bò caùc caâu hoûi. 2. Hoïc sinh :  GVTH : NGÔ PHI THIỆN – TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN  Lop11.com. Trang 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 11  Chuaån bò maãu baùo caùo thí nghieäm. III.TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC : Hoạt động 1 : ( phút) : Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của Diôt bán dẫn Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK mục A, thảo luận theo tổ - Cho hs đọc SGK. TN, tìm hiểu và trả lời các câu hỏi. - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 1 : Trả lời câu hỏi 1:  Mục đích khảo sát đặc tính chỉnh lưu và vẽ đặc  Mục đích của thí nghiệm với điot tuyến vôn-ampe của điôt. bán dẫn là gì?  Cần các dụng cụ : 1 điôt, nguồn điện xoay  Cần những dụng cụ gì để tiến hành chiều có hiệu điện thế nhỏ, điện trở bảo vệ, thí nghiệm? biến trở, 2 đồng hồ hiện số dùng chức năng  Nếu không có hai đông hồ đa năng vôn kê và ampe kế, bảng lắp ráp, dây nối. thì có thể thay thế bằng hai dụng cụ  Nếu không có đồng hồ đa năng thì có thể thay nào? bằng vôn kế và ampe kế. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 2 :  Để khảo sát về giá trị độ lớn dòng diện thuận Trả lời câu hỏi 2 : Cần mắc mạch và dòng điện nghịch thì mắc theo sơ đồ hình điện như thế nào và đo tiến hành thí 18.3 và hình 18.4. nghiệm ra sao?  Sau khi mắc mạch điện như sơ đồ, cần kiểm tra - Mắc mạch điện theo sơ đồ. lại mạch điện và các thang đo, sau đó ghi trị - Kiểm tra sơ đồ và thang đo. của hiệu điện thế và cường độ dòng điện qua - Báo cáo giáo viên hướng dẫn và điôt khi thay đổi giá trị của biến trở. tieán haønh ño giaù trò. - Nhấn mạnh các vấn đề cần chú ý khi tiến hành - Ghi soá lieäu. thí nghieäm. - Kieåm tra caùc maïch laép raùp. - Theo dõi tiến trình thí nghiệm, chỉnh sửa thao taùc cho hoïc sinh khi caàn. Hoạt động 2 : ( phút) : Khảo sát đặc tính khuếch đại của Transitor Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK mục, thảo luận theo tổ - Cho học sinh đọc SGK TN, tìm hiểu và trả lời các câu hỏi. - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 3 :  Mục đích thí nghiệm là khảo sát đặc tính khếch Trả lời câu hỏi 3 : đại của tranzito và xác định hệ số khếch đại của  Mục đích thí nghiệm vơí tranzito là tranzito. gì?  Để tiến hành thí nghiệm cần có các dụng cụ:  Cần có những dụng cụ gì để có thể tranzito n-p-n; nguồn điện AC có hiệu điện thế tiến hành thí nghiệm? nhỏ; các điện trở, hai đông hồ da năng dùng - Nhận xét câu trả lời của bạn. chức năng ampe kế; bảng lắp ráp mạch điện, Trả lời câu hỏi 4 : Cần tíên hành thí dây nối. nghiệm thế nào và đo các đại lượng - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi 4 : Mắc mạch như nào? sơ đồ hình vẽ 18.5, kiểm tra mạch điện và các - Mắc mạch điện theo sơ đồ. thang đo, đóng mạch điện, đo cương độ dòng điện - Kiểm tra sơ đồ và thang đo. ở đầu vào( B) và của đầu ra ( C ). - Báo cáo giáo viên hướng dẫn và - Tổng kết các ý kiến của học sinh. tieán haønh ño giaù trò. - Ghi soá lieäu..  GVTH : NGÔ PHI THIỆN – TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN  Lop11.com. Trang 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 11 Hoạt động 3 : ( phút) : Xử lý số liệu và báo cáo kết quả. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Tính toán, vẽ đồ thị, nhận xét và hoàn thành báo cáo. Noäp baùo caùo thí nghieäm.. -. -. -. Hướng dẫn học sinh hoàn thành báo cáo.. Hoạt động 4 : ( phút) : Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Ghi chuaån bò cho baøi sau. - Daën doø hoïc sinh chuaån bò baøi sau..  GVTH : NGÔ PHI THIỆN – TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN  Lop11.com. Trang 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

×