Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Hà Thị Huống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.34 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 4. Trường Tiểu học Châu Điền B. Tập đọc. Tiết 1: Một người chính trực Theo Quỳnh Cư , Đỗ Đức Hùng - Ngày soạn:……………………… - Ngày dạy :………………………. I . Mục tiêu : - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được moat đoạn trong bài. - Hiểu các từ ngữ : Chính trực , di chiếu , phò tá , tham tri chính sự … - Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành , vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. - HS trả lời được các câu hỏi trong SGK - Giáo dục HS luôn trung thực, ngay thẳng. GDKNS: - Tư duy phê phán - Tự nhận thức về bản thân -Tư duy phê phán II . Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn III.Các hoạt động dạy - học Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định : - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Người ăn xin - GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc - HS nối tiếp nhau đọc bài bài - GV yêu cầu 2 HS trả lời câu hỏi 3, 4 - GV nhận xét ghi điểm - HS trả lời câu hỏi 3.Bài mới: - HS nhận xét a.Giới thiệu bài + GV yêu cầu HS xem tranh minh hoạ chủ điểm và cho biết tranh vẽ gì? Có ý nghĩa - HS xem tranh minh hoạ và nêu gì? GV giới thiệu truyện đọc mở đầu chủ điểm. b. Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc bài - 1 HS khá đọc GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc. + Từ đầu . . . Lý Cao Tông - Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai + Phò tá . . . Tô Hiến Thành được ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuaàn 4. Trường Tiểu học Châu Điền B. không phù hợp. + Phần còn lại - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các - Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần đoạn trong bài tập đọc - Nhận xét bạn đọc chú thích ở cuối bài đọc - GV đọc diễn cảm cả bài + HS đọc thầm phần chú giải c. Tìm hiểu bài - 1 HS đọc lại toàn bài  GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. - HS lắng nghe. ? Tô Hiến Thành làm quan triều nào ? Mọi người đánh giá ông là người thế - HS đọc thầm đoạn 1 - Triều Lí nào ? ? Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực - Nổi tiếng chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào - Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc ? Đoạn này kể chuyện gì đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất. Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long  GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2. Cán lên làm vua ? Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường - Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành xuyên chăm sóc ông trong việc lập ngôi vua ? Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá thì - HS đọc thầm đoạn 2 - Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường sao ? Đoạn này nói đến ai ngày đêm hầu hạ ông - Do bận quá nhiều việc nên không  GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 đến thăm ông được. ? Đỗ Thái hậu hỏi ông điều gì - Tô Hiến Thành bị bệnh có Vũ Tán ? Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng Đường hầu hạ - HS đọc thầm đoạn 3 đầu triều đình ? Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến - Ai thay ông làm quan nếu ông mất đi - Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá Thành tiến cử Trần Trung Tá - Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên giường bệnh Tô Hiến Thành, tận tình chăm sóc ông nhưng lại không được tiến cử, còn Trần Trung Tá bận nhiều công ? Trong việc tìm người giúp nước, sự việc nên ít khi tới thăm ông, lại được tiến chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như cử - Cử người tài ba ra giúp nước chứ thế nào ? Đoạn 3 kể chuyện gì không cử người ngày đêm hầu hạ mình - Yêu cầu HS nêu nội dung bài - Tô Hiến Thành cử người giỏi giúp nước  Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành , vị quan nổi tiếng cương trực d.Đọc diễn cảm thời xưa. Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuaàn 4. Trường Tiểu học Châu Điền B. - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Một hôm, Đỗ thái hậu…… thần xin cử Trần Trung Tá) - GV sửa lỗi cho HS 4.Củng cố – dặn dò ? Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành - GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Tre Việt Nam.. - Mỗi HS đọc 1 đoạn HS lắng nghe tìm giọng đọc cho phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - HS đọc trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm - HS lắng nghe.. Toán. Tiết:1 So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên -Ngày soạn:……………………… -Ngày dạy :………………………. I . Mục tiêu : - Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên. - Biết cách so sánh hai số tự nhiên. - HS làm BT1(cột a); BT 2(a, c);BT3. - Gd HS tính chính xác khoa học II . Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bảng con. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét 2. Bài mới: a.Giới thiệu: + So sánh các số tự nhiên - GV đưa các cặp hai số tự nhiên: 100 và 89, 456 và 321, 4 578 và 6 325... - Yêu cầu HS nêu nhận xét số nào lớn hơn, số nào bé hơn, số nào bằng nhau (trong từng cặp số đó)? ? Hai số tự nhiên bất kì ta luôn xác định. Hoạt động của học sinh - HS sửa bài - HS nhận xét. - HS nêu 100 > 89 ; hay 89 < 100 456 > 321 hay 321 < 456 4 578 < 6 325 hay 6 325 > 4 578 - Xác định được số nào bé hơn , số nào. Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuaàn 4. Trường Tiểu học Châu Điền B. được điều gì  Bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên. + Nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên: - Trường hợp hai số đó có số chữ số khác nhau: 100 và 99 ? Số 100 có mấy chữ số ? Số 99 có mấy chữ số ? Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên có số chữ số không bằng nhau - Trường hợp hai số có số chữ số bằng nhau: 145 – 245 ? Yêu cầu HS nêu số chữ số trong hai số đo ? Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên có số chữ số bằng nhau - Trường hợp số tự nhiên đã được sắp xếp trong dãy số tự nhiên: ? Số đứng trước so với số đứng sau như thế nào ? Số đứng sau so với số đứng trước như thế nào ? Dựa vào vị trí của các số tự nhiên trong dãy số tự nhiên em có nhận xét gì - GV vẽ tia số lên bảng, yêu cầu HS quan sát ? Số ở điểm gốc là số mấy + Số ở gần gốc 0 so với số ở xa gốc 0 hơn thì như thế nào? (VD : 4 so với 10) ? Nhìn vào tia số, ta thấy số nào là số tự nhiên bé nhất + Sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự GV đưa bảng phụ có viết nhóm các số tự nhiên như trong SGK - Yêu cầu HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và theo thứ tự từ lớn đến bé vào bảng con. ? Tìm số lớn nhất, số bé nhất của nhóm các số đó ? Vì sao ta xếp được thứ tự các số tự nhiên c.Luyện tập :. lớn hơn - Vài HS nhắc lại. - Có 3 chữ số - Có 2 chữ số - Trong hai số tự nhiên, số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn. - Xác định số chữ số của mỗi số rồi so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải.. - Số đứng trước bé hơn số đứng sau. - Số đứng sau lớn hơn số đứng trước. - Số đứng trước bé hơn số đứng sau và ngược lại.. - Số 0 - Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn (4 < 10 ) - Số 0. - HS làm bảng con - HS nêu. Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuaàn 4. Trường Tiểu học Châu Điền B. Bài 1/22: Điền dấu thích hợp vào ô trống. - Ta xếp được thứ tự các số tự nhiên vì Gọi HS nêu yêu cầu - Khi sửa bài, yêu cầu HS đọc cả hai bao giờ cũng so sánh được các số tự nhiên. chiều: ví dụ: 989 < 999; 999 > 989 - Yêu cầu HS giải thích lí do điền dấu - HS làm bài bảng con 1 234 > 999 8 754 > 8750 39 680 = 39 000 + 680 Bài 2/22:Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn.  Cột b dành cho HS khá giỏi 35784 < 35790 Bài tập yêu cầu gì ? Viết số theo yêu cầu 92 501 > 92 410 17 600 = 17 000 + 600 - Xếp thứ tự từ lớn đến bé . Nhận xét - HS tự làm vào nháp Bài 3/22: Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé. a. 8 136 ;8 316 ;8 361; c. 63 841; 64 813; 64 831; Bài yêu cầu gì ?  Dòng b dành cho HS khá giỏi b. 5 724 ; 5 740 ;5 742; 3.Củng cố – dặn dò : ? Nêu cách so sánh hai số tự nhiên - Xếp thứ tự từ lớn đến bé - Nhận xét tiết học. - HS sửa bài: - Chuẩn bị bài: Luyện tập a. 1 984;1 978; 1 952; 1 942 b. 1 969;1 954;1 945; 1890 - HS nêu. Đạo đức VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (TIẾT 2) -Ngày soạn:……………………… -Ngày dạy :………………………. I. MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU: - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. - Biết được vưột khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. - Yêu mến, cảm phục và noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.. Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuaàn 4. Trường Tiểu học Châu Điền B. HS khaù gioûi : Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập .II. CHUAÅN BÒ: - SGK III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU; HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. OÅn ñònh: 2. Bài cũ: Vượt khó trong học tập - Khi gaëp khoù khaên trong hoïc taäp caùc em caàn phaûi laøm gì? - Nêu các gương vượt khó trong học tập? 3. Bài mới:  Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Làm việc nhóm (BT2) - Gọi HS đọc nội dung BT2. - Chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï thaûo luaän nhoùm. - GV nhaän xeùt. -> Kết luận: Khen những HS biết vượt qua khoù khaên trong hoïc taäp. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi ( BT3 SGK) - Giaûi thích yeâu caàu baøi taäp. - GV nhaän xeùt. -> Kết luận: Khen những HS biết vượt qua khoù khaên trong hoïc taäp. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (BT4 SGK). (HSG) - Gọi HS đọc nội dung BT4. - Ghi toùm taét yù kieán cuûa HS leân baûng. -> Kết luận: khuyến khích HS thực hiện. - HS neâu. - HS đọc nội dung BT2. - Caùc nhoùm laøm vieäc. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhaän xeùt, boå sung.. - HS thaûo luaän nhoùm 2. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhaän xeùt, boå sung.. - HS trình bày những khó khăn và bieän phaùp khaéc phuïc. - Cả lớp trao đổi, nhận xét.. Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuaàn 4. Trường Tiểu học Châu Điền B. những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tốt. => * Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng. * Để học tập tốt, cần cố gắng vượt qua những khó khăn. 4. Cuûng coá – daën doø: - HS thực hiện các biện pháp để khắc phục khoù khaên cuûa baûn thaân, vöôn leân trong hoïc taäp. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò: Bieát baøy toû yù kieán.. Khoa học. Tiết 1: Tại sao cần phối hợp nhiều loại thức ăn ? -Ngày soạn:……………………… -Ngày dạy :………………………. I .Mục tiêu - HS biết phân loại thức theo nhóm chất dinh dưỡng. - Biết được để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp hiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.  Tích hợp KNS : -Kĩ năng tự nhận thức về dự cần thiết phối hợp các laọi thức ăn -Bước đầu hình thành kỹ năng tự phục vụ khi lụa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho bản thân và có lợi sức khoẻ GDBVMT: Giữ gìn môi trường nước để có nước sạch sử dụng trong chế biến thức ăn. - Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng can đối và nói: can ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi ta min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối. - Có ý thức ăn nhiều loại thức ăn trong các bữa ăn hằng ngày . II.Đồ dùng dạy - học : Các minh hoạ trong trang 16 , 17 SGK . Phiếu học tập theo nhóm III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định -Hát . 2.Kiểm tra bài cũ: Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuaàn 4. Trường Tiểu học Châu Điền B. ? Em hãy cho biết những loại thức ăn nào có chứa nhiều chất vi – ta – min và vai trò của chúng ? Chất khoáng có vai trò gì ? Kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều chất khoáng ? Chất xơ có vai trò gì ? Kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều chất xơ - GV nhận xét và cho điểm 3. Bài mới a.Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài học Hoạt động 1: nhóm , cả lớp Mục tiêu :Vì sao cần phải phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới -Treo bảng phụ ghi sẵn câu hỏi ? Nếu ngày nào cũng phải ăn một loại thức ăn và một loại rau thì có ảnh hưởng gì đến hoạt động sống ? Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần ăn như thế nào ? Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. - Sữa , trứng , pho mát, chuối .Không tham gia trực tiếp vào xây dựng cơ thể những cần cho hoạt động sống. - Tham gia vào việc xây dựng cơ thể , tạo men tiêu hoá thúc đẩy hoạt động sống: rau cải , trứng , ,dầu ăn … - Đảm bảo hoạt động sống bình thường của bộ mấy tiêu hoá : Các loại rau , đỗ , khoai Thảo luận , đàm thoại. - Chia nhóm theo hướng dẫn của GV -HS thảo luận - Không đảm bảo đủ chất , mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất ,và chúng ta cảm thấy mệt mỏi , chán ăn . - Cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món - Không có loại thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ các chất cho hoạt động sống của cơ thể . Thay đổi món để tạo cảm giác ngon miệng và cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể . - 2 – 3 cặp HS trình bày kết quả thảo luận.  Tích hợp GDBVMT: Giữ gìn môi trường nước để có nước sạch sử dụng trong chế biến thức ăn. - Gọi 2 – 3 nhóm HS lên trình bày ý kiến của nhóm mình. GV ghi các ý lên bảng - 2 HS lần lượt đọc to mục bạn cần biết và kết luận ý kiến đúng - Gọi 2 HS đọc to mục bạn cần biết trang trang 17 SGK 17 SGK Kết luận : Ăn phối hợp nhiều loại , thay đổi thường xuyên các món ăn để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng đa dạng , phức tạp của cơ thể , nó còn giúp ta ngon miệng hơn và quá trình tiêu hoá diễn ra tốt hơn Hoạt động 2 : cặp đôi , cả lớp Thảo luận , đàm thoai Mục tiêu :Nói tên thức ăn cần ăn đủ , ăn vừa phải , ăn có mức độ và ăn ít Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuaàn 4. Trường Tiểu học Châu Điền B. -Yêu cầu HS quan sát thức ăn có trong -HS cặp đôi thảo luận và ghi kết qủa ra minh hoạ trang 16 và tháp dinh dưỡng giấy . cân đối trang 17.Những nhóm thức ăn nào -1 HS đại diện thuyết minh cho các bạn cần : An đủ , ăn vừa phải , ăn có mức độ , nghe và bổ sung . ăn ít , ăn hạn chế ? -Yêu cầu HS trình bày HS trình bày  Thức ăn cần đủ - Lương thực và rau quả chín  Thức ăn vừa phải - Thịt , cá, thuỷ sản khác , đậu hũ  Thức ăn có mức độ - Dầu mỡ , vừng , lạc  Thức ăn ít - Đường Kết luận : Các thức ăn chứa nhiều chất -HS quan sát tháp dinh dưỡng, 5 HS nối bột đường , vitamin , chất khóang , xơ tiếp nhau trả lời , mỗi HS chỉ nêu tên 1 cần được ăn đầy đủ ; Thức ăn chứa nhóm thức ăn . nhiều chất đạm cần ăn vừa phải . Đối với thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ . Không nên ăn nhiều đường và nên hạn chế ăn muối Hoạt động 3: Nhóm ( 8 em) Mục tiêu : Biết lựa chọn các thức ăn cho Trò chơi “ đi chợ” từng bữa một cách phù hợp . -GV giới thiệu trò chơi:Hãy lên thực đơn cho một ngày ăn hợp lí và giải thích tại Lắng nghe nhiệm vụ sao em lại chọn những thức ăn này . Phát + Nhận mẫu thực đơn và hoàn thành thực đơn cho từng nhóm. Nhận xét từng nhóm . thực đơn . Kết luận : 1 bữa ăn có nhiều loại thức + Đại diện các nhóm lên trình bày về ăn đủ nhóm : bột đường , đạm , béo , vi những thức ăn , đồ uống mà nhóm mình – ta – min , khoáng và chất xơ với tỷ lệ lựa chọn cho từng bữa Nhận xét , bổ hợp lí như tháp dinh dưỡng cân đối chỉ sung dẫn là một bữa ăn cân đối  Liên hệ : Nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng , nói với GĐ về tháp dinh dưỡng Khoa học Tiết 1: KHÂU THƯỜNG (2 tiết ) -Ngày soạn:……………………… -Ngày dạy :……………………… I/ Muïc tieâu: - HS bieát caùch caàm vaûi, caàm kim, leân kim, xuoáng kim khi khaâu vaø ñaëc ñieåm muõi khâu, đường khâu thường. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuaàn 4. Trường Tiểu học Châu Điền B. - Reøn luyeän tính kieân trì, sö kheùo leùo cuûa ñoâi baøn tay. II/ Đồ dùng dạy- học: - Tranh quy trình khâu thường. - Mẫu khâu thường được khâu bằng len trên các vải khác màu và một số sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thườmg. - Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát: + Mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu kích 20 – 30cm. + Len (hoặc sợi) khác màu với vải. + Kim khâu len (kim khâu cỡ to), thước may, kéo, phấn vạch. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên 1.OÅn ñònh vaø KTBC: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp. 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Khâu thường. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 3: HS thực hành khâu thường -Goïi HS nhaéc laïi kó thuaät khaâu muõi thường. -Vài em lên bảng thực hiện khâu một vài mũi khâu thường để kiểm tra cách caàm vaûi, caàm kim, vaïch daáu. -GV nhaän xeùt, nhaéc laïi kyõ thuaät khaâu mũi thường theo các bước: +Bước 1: Vạch dấu đường khâu. +Bước 2: Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu. -GV nhắc lại và hướng dẫn thêm cách kết thúc đường khâu. Có thể yêu cầu HS vừa nhắc lại vừa thực hiện các thao tác để GV uốn nắn, hướng dẫn thêm. -GV chæ daãn theâm cho caùc HS coøn luùng tuùng. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học. Hoạt động của học sinh -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS laéng nghe.. -HS neâu. -2 HS leân baûng laøm.. -HS thực hành. -HS thực hành cá nhân theo nhóm.. -HS trình baøy saûn phaåm.. Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuaàn 4. Trường Tiểu học Châu Điền B. -HS tự đánh giá theo tiêu chuẩn . taäp cuûa HS -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phaåm: +Đường vạch dấu thẳng và cách đều caïnh daøi cuûa maûnh vaûi. +Các mũi khâu tương đối đều và baèng nhau, khoâng bò duùm vaø thaúng theo đường vạch dấu. +Hoàn thành đúng thời gian quy định. -GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm và chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên, khích lệ caùc em. -Đánh giá sản phẩm của HS . 3.Nhaän xeùt- daën doø: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần hoïc taäp cuûa HS. -Chuaån bò vaät lieäu, duïng cuï theo SGK để học bài “Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường”.. Toán. Tiết 2: Luyện tập -Ngày soạn:……………………… -Ngày dạy :……………………… I . Mục tiêu : - Viết và so sánh được các số tự nhiên. - Bước đầu làm quen dạng x < 5, 2 < x < 5 với x là số tự nhiên. - HS làm BT 1; BT 3; BT4. - Vận dụng tốt kiến thức vào cuộc sống hàng ngày III . Đồ dùng dạy học: Hình vẽ bài tập 4 III.Các hoạt động dạy - học Hoạt đông của giáo viên 1. Ổn định : Hát 2.Kiểm tra bài cũ: So sánh vàxếp thứ tự Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tuaàn 4. Trường Tiểu học Châu Điền B. các số tự nhiên - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét 3. Bài mới: a.Giới thiệu: Nêu yêu cầu bài học b.Nội dung: Bài 1/22: Vít số Yêu cầu HS nêu đề bài a. Số bé nhất có một chữ số; hai chữ số; ba chữ số. b. Số lớn nhất có một chữ số; hai chữ số; ba chữ số. - Khi sửa bài, cần yêu cầu HS giải thích.  HS khá - giỏi : Nêu các số có 4 ; 5 ; 6 ; chữ số theo bài tập 1 Bài 2/22: - Có bao nhiêu chữ số có một chữ số. - HS sửa bài - HS nhận xét. ? Số nhỏ nhất có hai chữ số ? Số lớn nhất có hai chữ số ? Từ 10 đến 19 có bao nhiêu chữ số ? Vậy từ 10 đến 99 có bao nhiêu chữ số Bài 3/22:Vít số thích hợp vào ô trống. + Có 10 chữ số : 0 , 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. + Số 10 + Số 99 + Có 10 chữ số + Có 90 số. - HS nêu đề bài và làm vào nháp. a. 0 , 10 ; 100 b. 9 ; 99 ; 999. Nhỏ nhất : 1 000; 10 000; 100 000 Lớn nhất : 9 999;99 999; 999 999. - HS làm bài vào vở a. 859067 < 859167 Yêu cầu HS giải thích cách điền số b. 492037 > 482037 Bài 4/22 Tìm số tự nhiên x , biết . c. 609608 < 609 609 a. x < 5 d. 264309 = 264309 b. 2 < x < 5 HS làm bài vào vở a. x < 5 Vậy x = 0,1,2,3,4; Bài 5/22 : Tìm số tròn chục x, biết b. 2 < x < 5 68 < x < 92 vậy x =3 ; 4 x cần thoả mãn điều gì ? - HS làm vào vở Hãy kể tên các số tròn chục từ 60 đến 90 X là số tròn chục , lớn hơn 68 và bé hơn Trong các số trên số nào lớn hơn 68 và bé 92 60 , 70 , 80 , 90 hơn 92 ? Số 70 , 80 , 90 4.Củng cố Vậy x= 70 , 80 , 90 ? Nêu lại cách so sánh hai số tự nhiên 5.Dặn dò: Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuaàn 4. Trường Tiểu học Châu Điền B. Chuẩn bị bài: Yến, tạ, tấn Làm lại bài trên lớp.. - Có 2 cách so sánh hai số tự nhiên…. Luyện từ và câu. Tiết 1: Từ ghép và từ láy -Ngày soạn:……………………… -Ngày dạy :………………………. I.Mục tiêu : - Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp với những tiếng có âm hay vần(hoặc cả âm và vần) giống nhau (từ láy). - Bước đầu nhận biết được từ ghép với từ láy đơn giản ở BT1; Tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho(BT2) - Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu 1 HS làm lại BT4, sau đó đọc - HS làm bài thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở - HS trả lời câu hỏi BT3, 4 - 2 HS trả lời câu hỏi: Từ phức khác từ + Từ đơn có 1 tiếng : xe , ăn , uống .. + Từ phức có nhiều tiếng: giáo viên , học đơn ở điểm nào? Nêu ví dụ. - GV nhận xét ghi điểm sinh… 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài ? Khéo léo, khéo tay em có nhận xét gì Đều là từ phức + Khéo tay : âm , vần khác nhau về cấu tạo Sự khác nhau đó tạo nên từ láy và từ + Khéo léo : giống vần eo ghép b. Nhận xét : - Yêu cầu HS đọc câu thơ thứ nhất và - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, HS nêu: nêu nhận xét + Các từ phức: truyện cổ, ông cha do những tiếng có nghĩa tạo thành. + Từ phức thầm thì do các tiếng có âm đầu (th) lặp lại nhau tạo thành. - Yêu cầu HS đọc khổ thơ tiếp theo và - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, + Từ phức lặng im do hai tiếng có nghĩa tạo nêu nhận xét Các tiếng tình, thương, mến đứng độc thành lập đều có nghĩa. Ghép chúng với nhau, + Từ phức chầm chậm, cheo leo, se sẽ do Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tuaàn 4. Trường Tiểu học Châu Điền B. chúng bổ sung ý nghĩa cho nhau. c. Ghi nhớ: - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ + Từ láy luôn luôn có 2 tiếng lặp lại cả âm đầu và vần d. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: HS đọc yêu cầu GV nhắc HS lưu ý: + Chú ý những chữ in nghiêng, những chữ vừa in nghiêng vừa in đậm. + Cần xác định các tiếng trong các từ phức (in nghiêng) có nghĩa hay không. GV nhận xét Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu - GV nhận xét.. những tiếng có vần hoặc âm đầu lẫn vần lặp lại nhau tạo thành. - HS đọc thầm phần ghi nhớ - 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm việc cá nhân vào VBT a. Từ ghép : Ghi nhớ , đèn thờ , bờ bãi , tưởng nhớ . Từ láy : nô nức b. Từ ghép: dẻo dai, vững chắc, thanh cao Từ láy: mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS cặp đôi thảo luận . trình bày Từ Ngay. 3. Củng cố - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài 4. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập về từ ghép và từ láy.. Từ ghép Ngay thẳng Ngay thật Thẳng Thẳng băng Thẳng hàng Thật Thật lòng Chân thật. Từ láy Ngay ngắn Thẳng thắn Thẳng thớm Thật thà. Khoa học. Tiết 2:Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ? -Ngày soạn:……………………… -Ngày dạy :………………………. I. Mục tiêu : - HS biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp nay đủ chất cho cơ thể.  Tích hợp GDBVMT: Giữ gìn môi trường nước để có nước sạch sử dụng trong chế biến thức ăn Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuaàn 4. Trường Tiểu học Châu Điền B. - Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm. - Có ý thức vận dụng những điều đã học được vào cuộc sống. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? ? Tại sao chúng ta cần phải ăn phối hợp - Vì không có thức ăn nào có thể cung nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay cấp đủ các chất cần thiết cho hoạt động đổi món sống của cơ thể . Nó tạo cảm giác ngon miệng và cung cấp đầy đủ các chất dinh GV nhận xét ghi điểm dưỡng cần thiết cho cơ thể 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài Trò chơi Hoạt động 1: Nhóm Mục tiêu: HS lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm GV chia lớp ra thành 2 đội - 2 đội bắt đầu chơi như đã hướng dẫn ở - Lần lượt 2 đội thi kể tên các món ăn trên chứa nhiều chất đạm. Thời gian chơi là 7 Cá kho , đậu sốt , thịt luộc , đậu kho thịt , phút ếch xào , canh cua , cháo gà, canh hến , mực xào , . . . - GV nhận xét trò chơi - Cả lớp cùng GV đánh giá xem đội nào ghi được nhiều tên món ăn hơn là thắng Kết luận : Các loại thức ăn đều chứa cuộc. Thảo luận , đàm thoại chất đạm , có nhiều chất bổ dưỡng Hoạt động 2: cặp đôi , cả lớp Mục tiêu: Kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật. Giải thích tại sao phải ăn phối hợp đạm động vật – thực vật. - GV yêu cầu cả lớp cùng đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm đã lập qua trò chơi và chỉ ra món ăn nào vừa chứa chất đạm động vật vừa chứa chất đạm thực vật? ? Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc đạm thực vật - GV: Mỗi loại đạm có chứa nhiều chất. 2 em nối tiếp đọc + Đạm động vật : cá kho , thịt luộc , cháo gà , mực xào , ếch xào … + Đạm thực vật : Đậu kho , canh cua , Đậu côve xào … - Nếu chỉ ăn đạm động vật – thực vật thì sẽ không đủ chất dinh dưỡng cho hoạt động sống của cơ thể . Mỗi loại đạm chứa những chất bổ dưỡng khác nhau. Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tuaàn 4. Trường Tiểu học Châu Điền B. bổ dưỡng ở tỉ lệ khác nhau. Ăn kết hợp cả đạm động vật và đạm thực vật sẽ giúp cơ thể có thêm những chất dinh dưỡng bổ sung cho nhau và giúp cho cơ quan tiêu - Vì cá là loại thức ăn dễ tiêu , chất béo hoá hoạt động tốt hơn. của cá có vai trò chống xơ vữa động ? Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá mạch Lưu y: Nên ăn cá nhiều hơn ăn thịt, vì đạm cá dễ tiêu hơn đạm thịt; tối thiểu mỗi tuần nên ăn 3 bữa cá. Gv mở rộng : Nên sử dụng đậu phụ và sữa đậu nành vừa đảm bảo cơ thể có được nguồn đạm thực vật quý vừa có khả năng phòng chống các bệnh tim mạch và ung thư.  Tích hợp GDBVMT: Giữ gìn môi trường nước để có nước sạch sử dụng trong chế biến thức ăn 3.Củng cố - Cần thực hiện chế độ ăn cho phù hợp để có sức khoẻ tốt 4. Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn. Toán. Tiết 3: Yến , tạ , tấn -Ngày soạn:……………………… -Ngày dạy :………………………. I .Mục tiêu : - Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ , tấn; mối quan hệ của tậ, tấn với klôgam. - Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và klôgam. - Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn. - HS làm BT 1; BT2; BT 3( chọn 2 trong 4 phép tính.) - Vận dụng vào cuộc sống hàng ngày. II . Đồ dùng dạy học Bảng phụ III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tuaàn 4. Trường Tiểu học Châu Điền B. 1.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập Gọi HS sửa bài tập Tìm x , biết 120 < x < 150 a. Số chẵn. HS sửa bài. b. Số lẻ c. Số tròn chục GV nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài học Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị khối lượng đã được học?1kg = . . . g  Đơn vị đo Yến - Để cân khối lượng các vật nặng hơn đến hàng chục kilôgam, người ta còn dùng đơn vị yến  Ghi bảng: 1 yến = 10 kg - Mua 10 kg gạo là ? yến gạo - Mua 1 yến cám gà là ? kg cám gà - Mua 20 kg rau là ? yến rau - Mua 5 yến cam là ? kg cam Yêu cầu HS đọc theo cả hai chiều  Đơn vị Tạ: Để cân khối lượng các vật nặng hơn đến hàng chục yến , người ta dùng đơn vị Tạ.  Ghi bảng : 1 tạ = 10 yến 10 yến = 1 tạ mà 1 yến = 10 kg Vậy 1tạ = . . . ? kg Ghi bảng : 1 tạ = 10 yến = 100 kg - 1 con bê nặng 1 tạ ? yến ? kg - Bao ximăng 10 yến ? tạ ? kg - Con trâu 200kg ? tạ ? yến Đơn vị đo khối lượng tạ, yến, kg; đơn vị nào lớn hơn đơn vị nào, đơn vị nào nhỏ hơn đơn vị nào?  Đơn vị Tấn : Để cân khối lượng nặng hàng chục tạ, người ta dùng đơn vị Tấn.  Ghi bảng : 1 tấn = 10 tạ 1 tạ = 10 yến thì 1 tấn = ? yến 1 tấn = ? kg. a. 122 ; 124 ; 126 ; 128 ; 130 ; 132 ; 134 ; 136 ; 138 ; . . . b. 121 ; 123 ; 125 ; 127 ; 129 ; 131 ; 133 ; 135 ; . . . c. 130; 140. HS nêu : kg , g 1 kg = 1000 g. 10 kg tạo thành 1 yến 1 yến = 10 kg - 10 kg gạo = 1 yến gạo - 1 yến cám gà = 10 kg cám gà - 20 kg rau = 2 yến rau - 5 yến cam = 50 kg cam. 10 yến tạo thành 1 tạ 1tạ = 10 yến 1tạ = 10 x 10 = 100 kg 100 kg = 1 tạ - 1 con bê 10 yến hay 100kg - 10 yến ximăng = 1tạ = 100 kg - 200kg = 2tạ = 20 yến Tạ > yến > kg. 10 tạ tạo thành 1 tấn 1 tấn = 10 tạ 1 tấn = 10 tạ. Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuaàn 4. Trường Tiểu học Châu Điền B.  Ghi bảng : 1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1 000 kg - Con voi 2 000 kg là ? tấn ? tạ - Chở 3 tấn hàng ? kg hàng Trong các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn, kg, g: đơn vị nào lớn nhất, nhỏ nhất là đơn vị nào?  Ghi bảng: tấn, tạ, yến, kg, g 1 tấn =….tạ = ….yến = …kg? 1 tạ = …..yến = ….kg? 1 yến = ….kg? b.Luyện tập Bài 1/23: Gọi HS đọc yêu cầu Nhận xét câu trả lời của HS. 1 tấn = 100 kg tấn > tạ > yến > kg - 2 000 kg = 2 tấn = 20 tạ - 1 tấn = 1 000 kg hàng HS đọc tên các đơn vị. Tấn – tạ – yến – kg - g 1tấn = 10 tạ = 100 yến = 1 000kg 1 tạ = 10 yến = 100 kg 1 yến = 10 kg. Nối vật với số đo thích hợp Cặp đôi thảo luận Bài2/23 Viết sô thích hợp vào chỗ chấm. - Con bò nặng 2 tạ, con gà nặng 2 kg, con Gọi HS đọc yêu cầu voi nặng 2 tấn Đối với dạng bài 7yến 2kg = …kg - Đổi đơn vị đo HD: 7yến 2kg = 70kg + 2kg = 72kg. HS làm theo tổ  Lưu ý: HS chỉ viết kết quả cuối cùng a.1yến = 10kg b. 1tạ = 10 yến 10 yến = 1 tạ (72) vào chỗ chấm, phần tính trung gian 10yến = 1kg 5yến = 50kg 1tạ = 100kg HS tính ở giấy nháp. 8yến = 80kg 100kg= 1tạ 1yến7kg = 17kg 4tạ= 40yến 5yến3kg=53kg 2tạ= 200kg 9tạ= 90yến 4tạ60kg= 460kg c. 1tấn = 10tạ 3tấn = 30tạ 10tạ = 1tấn 8tấn = 80tạ GV nhận xét ghi điểm 1tấn = 1 000kg 5tấn = 5 000kg 1000kg= 1tấn 2tấn85kg= 2 085kg Bài3/23Tính. Gọi HS đọc yêu cầu Nhận xét bài của bạn Ba dòng sau dành cho HS khá giỏi làm 2 em làm ở bảng thêm Yêu cầu HS thực hiện bình thường như các 18yến + 26 yến = 44 yến số tự nhiên sau đó ghi tên đơn vị vào kết Ba dòng sau dành cho HS khá giỏi làm quả tính thêm 846 tạ – 75 tạ = 573 tạ Nhận xét ghi điểm 135 tạ x 4 = 540 tạ Bài4/23: Dành Cho HS khá giỏi Làm thêm 512 tấn : 8 = 64 tấn Chuyến trước: ? Tạ HS làm vào vào vở Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuaàn 4. Trường Tiểu học Châu Điền B. Chuyến sau : 3 tạ Gv cùng hs nhận xét sửa bài . - GV chấm bài. Bài giải 3tấn = 30 tạ Số tạ muối chuyến sau chở: 30 + 3 = 33 (tạ) Cả hai chuyến chở : 30 + 33 = 63 (tạ ) Đáp số : 63 tạ. 3.Củng cố – dặn dò : - Bao nhiêu kg = 1 yến = 1 tạ = 1 tấn 1tạ = ? yến ; 1 tấn = ? tạ Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau Làm bài 2, 4 trong SGK. - 10kg= 1yến ; 100kg= 1 tạ ; 1 000kg = 1 tấn - 1 tạ= 10 yến ; 1 tấn = 10 tạ. Tập đọc. Tiết 2: Tre Việt Nam Nguyễn Duy. -Ngày soạn:……………………… -Ngày dạy :………………………. I.Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm. - Hiểu ND: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam; giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2; thuộc khoảng 8 dòng thơ)  Tích hợp GDBVMT: HS trả lời câu hỏi 2: Em thích hình ảnh nào về cây tre và búp măng non? Vì sao? - Liên hệ GDBVMT: GV nhấn mạnh Những hình ảnh đó vừa cho thấy vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống. II.Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ.Bảng phụ đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2.Kiểm tra bài cũ: Người ăn xin GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc HS nối tiếp nhau đọc bài bài Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 SGK HS trả lời câu hỏi GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài Treo tranh giới thiệu, Quan sát lắng nghe giới thiệu thêm tranh ảnh về cây tre b.Luyện đọc Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tuaàn 4. Trường Tiểu học Châu Điền B. - Gọi HS đọc bài thơ GV chia đoạn bài thơ: 5 đoạn Lượt 1: GV chú ý kết hợp sửa lỗi phát âm sai ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc. GV giải nghĩa thêm: + Tự: từ + Ao cộc: áo ngắn. Nghĩa trong bài: Lớp bẹ bọc bên ngoài củ măng. GV đọc diễn cảm cả bài c. Tìm hiểu bài  Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 ? Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam GV: Tre có từ rất lâu, từ bao giờ cũng không ai biết. Tre chứng kiến mọi chuyện xảy ra với con người từ ngàn xưa đến nay ? Đoạn 1 nói với ta điều gì. 1 HS khá đọc.  Tre xanh … bờ tre xanh  Thân gay guộc . . . lá cành  Yêu nhiều … hỡi người  Chẳng may … có gì lạ đâu  Mai sau . . . tre xanh - Mỗi HS đọc 1 đoạn bài tập đọc - Nhận xét bạn đọc - HS đọc thầm phần chú giải - 1 HS đọc lại toàn bài - HS lắng nghe - HS đọc thầm Tre xanh , xanh tự bao giờ Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh. Sự gắn bó lâu đời của tre với người Việt Nam - HS đọc thầm.  Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2,3,4 1. Những hình ảnh nào của cây tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của ng\ừi Việt Nam. a. Cần cù. - Ở đâu tre cũng xanh tươi . Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu; Rễ siêng không ngại đất nghèo . Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù. - Khi bão bùng, tre tay ôm tay níu cho gần b. Đoàn kết. nhau thêm . thương nhau, tre chẳng ở riêng mà mọc thành lũy - Măng luôn mọc thẳng: Nòi tre đâu chịu c. Ngay thẳng. mọc cong. Búp măng non đã mang dáng thẳng thân tròn của tre. - Lưng trần phơi nắng phơi sương, có d. Đức hi sinh, nhường nhịn. manh áo cộc, tre nhường cho con - Cần cù, Đoàn kết, ngay thẳng, đức hi ? Hình ảnh cây tre gợi lên những phẩm sinh. Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của tre chất tốt đẹp gì của người Việt Nam ? Đoạn 2 , 3, 4 nói về điều gì Gv : Cây tre có tính cách giống như con Giaùo vieân: Haø Thò Huoáng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×