Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường tiểu học Hướng Phùng - Tuần 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.26 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 17 Ngày giảng:Thứ hai ngày 22 tháng 12năm 2008 Tập đọc: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I - Mục tiêu: - Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời của nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ trong bài. - ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn. II - Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài tập đọc. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. - Đọc bài, trả lời câu hỏi. B - Dạy bài mới: 2 phút 1. Giới thiệu bài: - Lắng nghe 25 phút 2. Luyện đọc, tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Phân đoạn, hướng dẫn. - Đọc tiếp nối, luyện từ khó, giải nghĩa - Đọc mẫu. từ mới. - Luyện đọc nhóm đôi. - Đọc toàn bài. b) Tìm hiểu bài: -Cô công chúa có nguyện vọng gì? - Đọc đoạn 1, trả lời. -Các vị đại thần và các nhà khoa học - Suy nghĩ trả lời. nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi - Đọc đoạn 2, suy nghĩ trả lời. - Thảo luận, trả lời. của cô công chúa? -Cách nghĩ của chú hề có gì khác với vị - Đọc đoạn 3, trả lời. đại thần và các nhà khoa học? -Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn? 7phút c) Luyện đọc diễn cảm: - Luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn - Hướng dẫn đọc 1 đoạn, đọc mẫu. cảm. - Nhận xét. 5 phút 3. Củng cố, dặn dò: - Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về - Nêu nội dung bài học mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn. - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe - Về ôn và chuẩn bị bài. - Thực hiện. 1 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Toán:. LUYỆN TẬP. I - Mục tiêu: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có ba chữ số. - Giải toán có lời văn. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng con, phiếu học tập. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy 5 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 2 phút 1. Giới thiệu bài: 25 phút 2. Thực hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Ghi lần lượt phép tính.. Hoạt động học - Ba em lên thực hiện phép chia cho số có ba chữ số. - Lắng nghe - Đọc yêu cầu, làm bảng con. - Trình bày - Nhận xét. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Đọc bài toán. Tóm tắt: 240 gói: 18 kg. 1 gói: …g ?. - Đọc lại bài toán, tìm hiểu đề.. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Ghi tóm tắt. - Hỏi về cách tính chiều rộng khi biết diện tích và chiều dài.. 3 phút. - Giải phiếu. - Đổi phiếu nhận xét. - Nhận xét. - Đọc bài toán, ôn lại lí thuyết. - Trả lời. - Giải bài toán. - Nhận xét, chữa bài. Bài giải: Bài giải: Chiều rộng sân bóng đá là: Chiều rộng sân bóng đá là: 7140 : 105 = 68 (m) 7140 : 105 = 68 (m) Chu vi sân bóng đá là: Chu vi sân bóng đá là: (1105 + 68) x 2 = 346 (m) (105 + 68) x 2 = 346 (m) Đáp số: Chiều rộng: 68 m. Đáp số: Chiều rộng: 68 m. Chu vi: 364 m Chu vi: 364 m 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. Lắng nghe - Về ôn lại chia số có ba chữ số, giải - Thực hiện toán hợp.. 2 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Khoa học: ÔN TẬP I. Mục tiêu: -Giúp H nắm được các bài đã học để chuẩn bị kiểm tra. -Làm được các câu hỏi mà giáo viên đưa ra. II. Đồ dùng dạy học: -Vở bài tập khoa học. III- Các hoạt động dạy học: T. gian 5 phút. Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : - Nêu phần bài học SGK - Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới :. Hoạt động học - Nêu phần bài học - Nhận xét bạn - Lắng nghe. 1 phút 27phút. 5 phút. a, Giới thiệu bài : - Đọc yêu cầu và nội dung của bài b, Ôn tập : - Suy nghĩ trả lời câu hỏi Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái - Nhận xét (A,B,C,D hoặc E) đứng trước ý đúng - Nhận xét , chốt lại bài - Đọc lại bài để nắm Câu 2. Hãy điền vào ô chữ Đ trước ý - Suy nghĩ trả lời câu hỏi - Nhận xét bạn đúng và chữ S trước ý sai * Muốn tránh được bệnh béo phì, cần ăn uống hợp lý, điều độ, năng rèn luyện,... * Béo phì ở trẻ em không phải là bệnh.. * Trẻ em không được ăn đủ lượng và đủ,... * Phần lớn các bệnh không đòi hỏi phải... Chốt lại lời giải đúng - Làm vào vở. Câu 3. Nêu ví dụ chứng tỏ rằng con - Nêu bài làm của mình người đã vận dụng tính của nước vào - Nhận xét bài làm của bạn - So sánh bài của mình để chữa bài cuộc sống Nhận xét chung bài làm của H Chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét chung giờ học. - Lắng nghe Về nhà ôn bài và xem lại bài tiết sau - Thực hiện kiểm tra học kỳ. 23 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đạo đức:. YÊU LAO ĐỘNG (tiết 2). I - Mục tiêu: - Tích cực tham gia lao động ở trường, ở lớp, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Phê phán những biểu hiện chây lười lao động. II – Tài liệu và phương tiện dạy học: - SGK Đạo đức 4. - Vở bài tập Đạo đức 4. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy 5 phút A - Kiểm tra bài cũ - Nhận xét, đánh giá. B - Dạy bài mới: 2 phút 1. Giới thiệu bài:. Hoạt động học - Lên đóng vai bài tập 2. - Lắng nghe. 10 phút 2. HĐ 1: Làm việc nhóm đôi (BT 5SGK) - Mời vài em trình bày trước lớp. - Nêu yêu cầu bài tập. - Trao đổi với nhau về nội dung nhóm - Nhận xét nhắc nhở HS cố gắng học tập. đôi. - Thảo luận, nhận xét. 10 phút 3. HĐ 2: Trình bày, giới thiệu về tranh - Lần lượt trình bày, giới thiệu các bài vẽ, bài viết: viết, tranh các em đã vẽ về một công việc mà em yêu thích và các tư liệu - Nhận xét, khen những bài viết, tranh vẽ sưu tầm được. tốt. - Lớp thảo luận, nhận xét. 5 phút. 3 phút. 4. Kết luận chung: - Lao động là vinh quang. Mọi người đều - Nhắc lại. (3 em) cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội. - Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân. 5. Hoạt động tiếp nối: - Thực hiện mục thực hành trong SGK. - Lắng nghe - Chuẩn bị cho bài học sau. - Thực hiện. 24 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ng ày giảng:Th ứ ba ng ày 23 th áng 12 n ăm 2008 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I - Mục tiêu: - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính nhân và chia. - Giải toán có lời văn. Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ đó. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng con. III – Các hoạt động dạy học: T. gian 5 phút. Hoạt động dạy A - Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động học - Làm bài tập 3 SGK. 2 phút 25 phút. - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Thực hành: Bài 1:. - Lắng nghe - Ba em thực hiện tính chia. - Nêu yêu cầu, làm vào vở.. - Nhận xét. Bài 2: Đặt tính rồi tính:. 3 phút. - Nhận xét.. - Đọc yêu cầu. - Làm bảng con.. Bài 3: - Đọc bài toán, phân tích, huớng dẫn.. - Tìm hiểu đề bài, giải vở.. - Chữa bài tập. Bài giải: Sở Giáo dục - Đào tạo nhận được số bộ đồ dùg học toán là: 40 x 468 = 18720 (bộ) Mỗi trường nhận được số bộ đồ dùng học toán là: 18720 : 156 = 120 (bộ) Đáp số: 120 bộ học toán. Bài 4: - Phân tích, hướng dẫn giải. - Nhận xét, chốt lại lời giải. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại nhân chia đã học. - Chuẩn bị bài học sau.. Bài giải: Sở Giáo dục - Đào tạo nhận được số bộ đồ dùg học toán là: 40 x 468 = 18720 (bộ) Mỗi trường nhận được số bộ đồ dùng học toán là: 18720 : 156 = 120 (bộ) Đáp số: 120 bộ học toán. - Đọc bài toán, tìm hiểu đề bài. - Giải theo nhóm. - Lắng nghe - Thực hiện 18. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Kể chuyện: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ. I - Mục đích, yêu cầu: - Kể lại được truyện, biết phối hợp cử chỉ, điệu bộ. - Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Biết nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II - Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ truyện. III – Các hoạt động dạy học: T. gian 5 phút. 2 phút 8 phút. 17 phút. 3 phút. Hoạt động dạy A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. GV kể chuyện: - Kể lần 1.. Hoạt động học - Kể chuyện. - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu của bài tập 1, 2. - Tập kể chuyện theo đoạn, cả bài.. - Kể lần 2, kể hợp tranh. 3. HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: a) Kể theo nhóm: - Từng nhóm 2, 3 HS tạp kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.Trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Theo dõi, nhận xét. b) Thi kể chuyện trước lớp: - Hai tốp, mỗi tốp 3 em thi kể chuyện từng đoạn trước lớp. - Nhận xét. - Một vài em thi kể trước lớp. - Cùng lớp bình chọn bạn kể chuyện hay - Kể xong nói ý nghĩa câu chuyện. nhất, hiểu chuyện nhất. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài cho tiết học sau.. 18 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Luyện từ và câu:. CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?. I - Mục đích, yêu cầu: - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ? - Nhận ra hai bộ phận CN, VN của câu kể Ai làm gì ?, Biết vận dụng kiểu câu kể này vào bài viết. II - Đồ dùng dạy học: - Giấy viết sẵn câu trong đoạn văn ở BT.I.1. Phiếu để HS làm BT.I.2 và 3. - Phiếu viết nội dung BT.III.1. III – Các hoạt động dạy học: T. gian 5 phút 2 phút 7 phút. 3 phút 15 phút. Hoạt động dạy A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: Bài 1, 2: - Cùng HS phân tích mẫu câu 2. - Phát phiếu. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: - Cùng HS đặt câu hỏi mẫu cho câu thứ hai. - Phát phiếu, nhận xét. 3. Phần ghi nhớ: - Viết sơ đồ phân tích cấu tạo mẫu, giải thích. 4. Luyện tập: Bài 1: - Nhận xét, dán phiếu. Bài 2: - Dán phiếu, mời 3 em lên làm. - Nhận xét.. 3 phút. Bài 3: - Cùng lớp nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về học thuộc ghi nhớ, làm BT3. III. Hoạt động học - Đọc ghi nhớ. - Lắng nghe - Hai em tiếp nối đọc yêu cầu. - Trao đổi, ghi ở phiếu các câu còn lại. - Đại diện trình bày. - Đọc yêu cầu bài. - Trao đổi, ghi ở phiếu. Trình bày. - Lớp đọc thầm ghi nhớ. - Hai em đọc ghi nhớ. - Đọc thành tiếng yêu cầu, làm bài cá nhân. - Phát biểu. - Một HS giỏi lên gạch dưới 3 câu kể. - Đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp. - Ba em lên làm. - Đọc yêu cầu, làm bài, đọc bài của mình. - Lắng nghe - Thực hiện 18. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Mĩ thuật:. VẼ TRANG TRÍ:TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG. I - Mục tiêu: - Biết thêm về trang trí hình vuông và sự ứng dựng của nó trong đời sống. - Biết chọn hoạ tiết và trang trí hình vuông. - Cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình vuông. II - Chuẩn bị: - Một số bài trang trí hình vuông. - Hình hướng dẫn bước trang trí hình vuông. III – Các hoạt dộng dạy học: T. gian Hoạt động dạy 5 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. B - Dạy bài mới: 2 phút 1. Giới thiệu bài: 6 phút 2. HĐ 1: Quan sát, nhận xét: - Giới thiệu một số bài trang trí hình vuông và hình 1, 2 SGK. - Gợi ý, so sánh, nhận xét H – 1, 2 SGK. 6 phút. 3. HĐ 2: Cách trang trí hình vuông: - Vẽ một số hình vuông trên bảng. + Kẻ trục + Tìm và vẽ các mảng trang trí - Gợi ý cách vẽ màu 10 phút 4. HĐ 3: Thực hành - Quan sát uốn nắn nhắc nhở H kẻ các đường trục bằng bút chì. - Vẽ các hình mảng theo ý thích, các hoạ tiết phải giống nhau và bằng nhau. 3 phút 5. HĐ 4: Nhận xét, đánh giá -Chọn một số bài có ưu và nhược điểm để nhận xét 3 phút 6. Dặn dò: - Quan sát hình dáng, màu sắc của các loại lọ và quả. - Nhận xét giờ học. 18 Lop4.com. Hoạt động học - Thực hiện - Lắng nghe - Quan sát, tìm ra cách trang trí. - So sánh sự giống và khác nhau về cách trang trí bố cục, hình vẽ, màu sắc. - Quan sát nhận xét cách sắp xếp hoạ tiết, cách vẽ hoạ tiết vào các mảng. - Quan sát, lắng nghe - Thực hành vẽ - Vẽ màu theo ý thích. - Nhận xét bài của mình ,bài của bạn - Lắng nghe - Thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Địa lý:. ÔN TẬP. I. Mục tiêu: -Giúp H nắm được các bài đã học để chuẩn bị kiểm tra. -Làm được các câu hỏi mà giáo viên đưa ra. II. Đồ dùng dạy học: -Vở bài tập địa lý. III- Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy 5 phút A. Kiểm tra bài cũ : - Nêu phần bài học SGK - Nhận xét ghi điểm B. Bài mới : 1phút 1, Giới thiệu bài : 25 phút 2, Ôn tập : Câu 1: * Đọc và ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp? - Nhận xét , chốt lại bài Câu 2: * Chọn những ý em cho là đúng - Dãy Hoàng Liên Sơn là dãy núi a, Cao nhất ,có dỉnh tròn, sườn thoải b, Cao nhất nước ta,có đỉnh tròn, sườn... c, Cao thứ hai nước ta,có đỉnh nhọn,... d, Cao nhất nước ta, có đỉnh nhọn, sườn.. - Chốt lại lời giải đúng - Nhận xét Câu 3: * Nêu những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá hàng đầu nước ta? - Nhận xét chung bài làm của H - Chốt lại lời giải đúng. 3 phút 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Về nhà ôn bài và xem lại bài tiết sau kiểm tra học kỳ. Hoạt động học - Nêu phần bài học - Nhận xét bạn - Lắng nghe - Đọc yêu cầu và nội dung của bài - Suy nghĩ trả lời câu hỏi - Đọc lại bài để nắm - Suy nghĩ trả lời , lớp nhận xét. - Nêu yêu cầu của đề bài - Làm vào vở - Nêu bài làm của mình - Nhận xét bài làm của bạn - So sánh bài của mình để chữa bài - Lắng nghe - Thực hiện 18. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngày giảng :Thứ tư ngày 24 tháng 12 năm2008 Toán :. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2. I.Mục tiêu: -Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. -Biết số chẵn và số lẻ -Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập, bảng con. III. Các hoạt động dạy và học: T. gian Hoạt động dạy 5 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1 phút 1. Giới thiệu bài: 10 phút 2.Hướng dẫn tìm dấu hiệu chia hết cho 2 a) Đặt vấn đề: b) Cho HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2. - Nêu các ví dụ lên bảng - Dựa vào đâu để phát hiện dấu hiệu chia hết cho 2 20 phút 3.Thực hành: Bài 1: - Hướng dẫn - Nhận xét. Bài 2: Nêu yêu cầu của bài: - Hướng dẫn - Nhận xét. Bài 3: - Đọc bài toán, phân tích, huớng dẫn. - Chữa bài tập. Số tận cùng là số 0; 570;750 Số tận cùng là số 5; 705 Bài 4: - Phân tích, hướng dẫn giải. - Nhận xét, chốt lại lời giải. 3 phút 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại nhân chia đã học. - Chuẩn bị bài học sau. 18 Lop4.com. Hoạt động học - Ba em thực hiện tính chia. - Nhận xét - Lắng nghe -Phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2 - Dựa vào bảng chia 2, thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét. - Nêu yêu cầu, làm vào vở. - Đọc yêu cầu. - Làm bảng con. - Tìm hiểu đề bài, giải vào phiếu - Trình bày, nhận xét. - Đọc bài toán, tìm hiểu đề bài. - Giải theo nhóm. - Lắng nghe - Thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tập làm văn: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn. - mLuyện tập xây dựng một đoạn văn trong bài văn kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - mPhiếu khổ to viết lời giải bài tập 2,3 III. Các hoạt động dạy học: T. gian 5 phút. 1 phút 8 phút. Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ : - TRả bài viết tuần trước - Nhận xét, đánh giá B. Bài mới: 1, Giới thiệu bài 2, Phần nhận xét:. - Chốt lại lời giải đúng 3, Phần ghi nhớ 4, Phần luyện tập : *Bài 1.. - Lắng nghe. - Nêu yêu cầu bài 1. - Đọc thầm bài : "Cây bút máy" thực hiện lần lượt yêu cầu - Phát biểu ý kiến, nhận xét bài bạn.. - Nhận xét chung.. 3 phút. - Lắng nghe. - Nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1,2,3. - Đọc thầm bài "Cái cối tân" suy nghĩ làm bài - Đọc bài của mình, nhận xét bài bạn. - Ba, bốn H đọc phần ghi nhớ. - Hướng dẫn. 2 phút 15 phút. Hoạt động học. *Bài 2. - Nhắc các em chú ý: - Đề bài nhắc các em viết một đoạn văntả bao quát chiếc bút của em. - Để viết một đoạn văn đạt yêu cầu cácem cần quan sát kỹ ngòi bút của mình - Nhận xét chung bài viết. 5. Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học - Về nhà hoàn chỉnh bài của mình vào vở.. - Đọc đề bài suy nghĩ để viết bài - Viết bài vào vở nháp. - Một số em nối tiếp nhau đọc bài viết. - Nhận xét bài viết của bạn. - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - Lắng nghe - Thực hiện. 18 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Lịch sử :. ÔN TẬP. I. Mục tiêu: -Giúp H nắm được các bài đã học để chuẩn bị kiểm tra. -Làm được các câu hỏi mà giáo viên đưa ra. II. Đồ dùng dạy học: -Vở bài tập địa lý. III- Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy 5 phút A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu phần bài học SGK. Hoạt động học - Nêu phần bài học - Nhận xét bạn. - Nhận xét ghi điểm B. Bài mới : 1 phút 1, Giới thiệu bài : - Lắng nghe 25 phút 2, Ôn tập : Câu 1: Đọc và ghép các ý ở cột A với - Đọc yêu cầu và nội dung của bài các ý ở cột B sao cho phù hợp ? - Suy nghĩ trả lời câu hỏi Nhận xét , chốt lại bài Câu 2. Hãy khoanh tròn vào đầu câu em - Đọc lại bài để nắm cho là đúng? * Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Hai - Suy nghĩ trả lời , lớp nhận xét Bà Trưng là do: 1.Lòng yêu nước căm thù giặc . 2. Chồng bà Trưng Trắc bị giết. - Chốt lại lời giải đúng Câu 3. Hãy nêu lý do khiến Lý Thái Tổ - Nêu yêu cầu của đề bài - Làm vào vở quyết định dời đo ra Thăng Long? - Nêu bài làm của mình - Nhận xét chung bài làm của H - Nhận xét bài làm của bạn - Chốt lại lời giải đúng. - So sánh bài của mình để chữa bài. 3 phút. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Lắng nghe - Về nhà ôn bài và xem lại bài tiết - Thực hiện saukiểm tra học kỳ. 18 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 18 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Luyện từ và câu: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. Mục tiêu: - H hiểu : 1. Trong câu kể ai làm gì?, vị ngữ nêu hoạt động của người hay vật. 2.Vị ngữ trong câu kể ai làm gì? thường do động từ hoặc cụm động từ đả nhiệm. II. Đồ dùng dạy học: - Ba băng giấy, mỗi băng giấy viết một câu kể Ai làm gì? III. Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy 5 phút A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi H lên bảng làm bài tập 3 - Nhận xét ghi điểm. B. Bài mới : 2 phút 1. Giới thiệu bài : 8 phút 2. Phần nhận xét : a, Yêu cầu 1 - Hướng dẫn - Nhận xét chốt lại lời giải b, Yêu cầu 2,3. - Dán 3 băng giấy đã viết 3 câu lên bảng - Nhận xét chung c, Yêu cầu 4. - Chốt lại : Ý b là ý đúng 2 phút. 3. Phần ghi nhớ : - Mời H nêu ví dụ 15 phút 4. Phần luyện tập : *Bài tập 1. - Chốt lại lời giải đúng: Các câu 3,4,5,6,7 *Bài tập 2. - Dán phiếu lên bảng. * Bài 3. Nêu yêu cầu. 3 phút. - Nhận xét chung, và ghi điểm. 5. Củng cố dặn dò : - Nhận xét chung giờ học - Về nhà viết lại bài vào vở.. 18 Lop4.com. Hoạt động học - Lên bảng làm, nhận xét bài bạn - Lắng nghe - Đọc thầm đoạn văn, tìm các câu kể, phát biểu ý kiến - Suy nghĩ làm bài vào vở - Gạch bộ phận vị ngữ trong mỗi câu - Nhận xét bài bạn - Suy nghĩ chọn ý đúng - Ba đến bốn em đọc phần ghi nhớ - Nêu ví dụ, nhận xét - Đọc yêu cầu , tìm câu kể Ai làm gì? - Đọc yêu cầu, suy nghĩ làm - Lên bảng nối các cột , nhận xét - Quan sát tranh miêu tả các hoạt động của bạn trong tranh. - Lắng nghe - Thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày giảng :Thứ năm ngày 25 tháng12 năm 200 Thể dục: THỂ DỤC RLTTCB-TRÒ CHƠI “NHẢY LƯỚT SÓNG” I - Mục tiêu: - Tiếp tục ôn đi kiễng gót hai tay chống hông. HS thực hiện tương đối chính xác. - Trò chơi: Nhảy lướt sóng. HS tham gia chơi tương đối chủ động. II - Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Vệ sinh nơi tạp ở sân trường sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, dụng cụ cho trò chơi. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 7 phút 1. Phần mở đầu: - Ổn định lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Chạy 1 hàng dọc quanh sân tập. giờ học. - Tổ chức trò chơi - Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. - Quan sát. 27 phút 2. Phần cơ bản: a) Bài tập RLTTCB: * Ôn tập hợp hành ngang, dóng hàng, điểm số. - Tập bài thể dục phát triển chung * Ôn đi kiễng gót hai tay chống hông. 1 lần. - Nhắc phải kiễng gót cao, giữ thăng bằng - Thực hiện. - Tiến hành luyện tập. và đi trên đường thẳng. - Quan sát chung. b) Trò chơi vận động: * Trò chơi: Nhảy lướt sóng. - Nêu ten trò chơi, nhắc lại cách chơi và nội quy chơi. - Chơi thử 1 lần, chơi chính thức. - Nhận xét * Lưu ý: Thay đổi các vai chơi. Sau 3 lần chơi em nào bị vướng hai lần sẽ bị phạt. 5 phút 3. Phần kết thúc: - Chạy chậm và hít thở sâu. - Nhận xét giờ học. - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát. - Về ôn bài thể dục và động tác RLTTCB. Tập đọc: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tiết 2) I - Mục đích, yêu cầu: - Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt. Đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung bài: Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như về các vật có thật trong đời sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh rất khác người lớn. 18 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy 5 phút A - Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động học - Đọc bài và trả lời câu hỏi.. - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1phút 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc, tìm hiểu bài 10 phút a) Luyện đọc: - Phân đoạn 4 đoạn, hướng dẫn đọc.. 8 phút. 7 phút. 3 phút. - Nhận xét - Đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: -Nhà vua lo lắng về điều gì? -Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại một không giúp được nhà vua? -Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì? -Cách giải thích của cô công chúa nói lên điều gì?Chọn câu trả lời hợp với ý em nhấtTheo 3ý a,b,c SGK. - Lắng nghe - Tiếp nối đọc theo đoạn. Luyện từ khó, giải nghĩa từ mới. Luện đọc theo cặp. - Đọc toàn bài. - Đọc đoạn 1. - Suy nghĩ, trả lời. - Suy nghĩ, trả lời. - Đọc đoạn còn lại. - Suy nghĩ, trả lời.. c) Luyện đọc diễn cảm: - Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc 1 đoạn theo cách phân vai. - Ba em dọc theo cách phân vai. - Cùng lớp nhận xét, bình chọn nhóm - Luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung bài - Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như về các vật có thật trong đời sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh rất khác người lớn. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài, chuẩn bị bài mới. - Lắng nghe - Thực hiện. 18 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Chính tả: (Nghe - viết) MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I - Mục đích, yêu cầu: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả. - Luyện viết đúng những chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l/ n; ât/ âc. GDMT:Giáo dục HS biết vệ sinh mùa đông II - Đồ dùng dạy học: - Một số phiếu ghi nội dung bài tập 2b, 3. III – Các hoạt động dạy học: T. gian 5 phút. Hoạt động dạy A - Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động học - Lên làm bài tập 2b.. 1 phút 20 phút. 5phút 7 phút. - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HS nghe - viết: - Đọc bài chính tả. - Đọc cho HS ghi những từ dễ viết sai. - Nhận xét. - Nhắc cách trình bày bài viết. - Đọc bài viết. Đọc lại bài. - Chấm bài, nhận xét. 3. Luyện tập: Bài 2: - Chọn bài 2a. - Dán ba phiếu. - Cùng lớp nhận xét, chốt lại bài. Bài 3: - Dính ba phiếu.. 3 phút. - Lắng nghe - Theo dõi SGK. - Đọc thầm lại đoạn văn. - Luyện bảng con. - Lắng nghe, ghi vào vở. - Đổi vở dò bài. - 5 HS - Đọc yêu cầu bài tập. - Đọc thầm đoạn văn, làm bài vào VBT. - Ba em lên thi làm. - Sửa bài. - Đọc yêu cầu, đọc thầm. - Làm bài ở VBT. - Ba đội lên thi tiếp sức làm (mỗi đội 6 em). - Cùng lớp nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: GDMT: Để giữ gìn sức khoẻ về mùa HS thảo luận,trình bày kế quả đông em cần làm gì? - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe - Về nhà luyện viết nhiều hơn. - Thực hiện - Chuẩn bị cho bài học sau.. 18 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Toán : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I.Mục tiêu: -Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5. -Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5 - Củnh cố dấu hiệu chia hết cho 2, kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 5 II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập, bảng con. III. Các hoạt động dạy và học: T. gian Hoạt động dạy 5 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1 phút 1. Giới thiệu bài: 10 phút 2.Hướng dẫn tìm dấu hiệu chia hết cho 5 a) Đặt vấn đề: b) Cho HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 5. - Nêu các ví dụ lên bảng - Dựa vào đâu để phát hiện dấu hiệu chia hết cho 5 20 phút 3.Thực hành: Bài 1: - Hướng dẫn - Nhận xét. Bài 2: Nêu yêu cầu của bài: - Hướng dẫn - Nhận xét. Bài 3: - Đọc bài toán, phân tích, huớng dẫn. - Chữa bài tập. Các số chia hết cho 5 : 750; 705; 570; 570; Bài 4: - Phân tích, hướng dẫn - Nhận xét, chốt lại 3 phút 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại nhân chia đã học. - Chuẩn bị bài học sau. Khoa học :. Hoạt động học - Ba em thực hiện tính chia. - Nhận xét - Lắng nghe -Phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 5 - Dựa vào bảng chia 5, thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét. - Nêu yêu cầu, làm vào vở. - Đọc yêu cầu. - Làm bảng con. - Tìm hiểu đề bài, giải vào phiếu - Trình bày, nhận xét. - Đọc bài toán, tìm hiểu đề bài. - Thảo luận theo nhóm - Lắng nghe - Thực hiện. KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (Đề chuyên môn ra). 18 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngày giảng:Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2008 Thể dục :. ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY TRÒ CHƠI “NHẢY LƯỚT SÓNG” I.Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác. - Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. - Trò chơi "Nhảy lướt sóng".Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm , phương tiện: - Sân trường, còi, dụng cụ phục vụ trò chơi III.Nội dung và phương pháp lên lớp: T. gian 8 phút 22 phút. Hoạt động dạy 1.Phần mở đầu : - Phổ biến nội dung yêu cầu tiết học - Tổ chức trò chơi 2. Phần cơ bản : a)Đội hình đội ngũ :. - Ôn hàng ngang dóng hàng - Thực hiện theo đội hình hàng dọc - Trình diễn theo tổ. - Nhận xét. - Quan sát uốn nắn giúp đỡ. 5 phút. Hoạt động học - Điểm số báo cáo - Chạy chậm một vòng trên địa hình - Trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ". - Nhận xét b) Bài tập rèn luyện tư thế chuẩn bị - Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. - Điều khiển - Thực hiện theo tổ - Quan sát uốn nắn - Nhận xét - Sửa sai c) Trò chơi vận động: - Trò chơi "Lướt sóng" - Các tổ thi đua chơi trò chơi - Điều khiển cho H chơi - Lưu ý với H Tổ nào ít bị vướng chân thắng cuộc. - Nhắc nhỡ các em đảm bảo an toàn 3. Phần kết thúc: - Hướng dẫn HS điều hoà - Chạy chậm thả lỏng theo đội hình vòng tròn. - Cùng H hệ thống và nhận xét - Đánh giá tiết học - Lắng nghe - Về nhà ôn lại bài - Thực hiện. 18 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Toán :. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu : - Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 - Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 và 5 thì số tận cùng phải là 0. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng con, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: T. gian 5 phút. Hoạt động dạy A. Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 - Gọi Cá nhân HS trả lời. 30 phút 2 phút 25 phút. - Nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành : * Bài 1: Nêu yêu cầu . - Hướng dẫn - Chốt lại lời giải đúng. * Bài 2: - Hướng dẫn. - Lắng nghe - Làm vào vở , nêu các số đã viết , đổi vở kiểm tra nhận xét. - Làm vào phiếu học tập, một em nêu kết quả phân tích bổ sung, kiểm tra chéo ,báo cáo kết quả.. - Nhận xét chốt lại. * Bài 3: Yêu cầu H tự làm - Hướng dẫn. 3 phút. Hoạt động học - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và 5, - Số chia hết cho 2 là các số có số tận cùng là 0 và 2, 4, 6, 8 - Các số chia hết cho 5 là các số có số tận cùng là 0 và 5. - Số vừa chia hết cho 2 và 5 thì số tận cùng là phải số 0. - Nhận xét bạn.. * Bài 4: - Hướng dẫn Chốt lại : Loan có 10 quả táo. 3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Tuyên dương những bạn học tốt - Về nhà xem lại bài.. 18 Lop4.com. - Nêu lý do các số đó trong từng phần. Lần lượt xem xét từng số - Số chia hết cho 2 là các số có số tận cùng là 0 và 2, 4, 6, 8 - Các số chia hết cho 5 là các số có số tận cùng là 0 và 5. - Số vừa chia hết cho 2 và 5 thì số tận cùng là phải số 0. - Thoả luận nêu kết quả - Lắng nghe - Thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×