Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 4 - Tuần 11 - Trường TH Trần Đại Nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.05 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường TH Trần Đại Nghĩa. Phạm Viết Phú Sang. lớp4. TUẦN 11 ( 29/10/2011 đến 2/11/2012). THỨ. MÔN HỌC. BÀI DẠY. Chào cờ Tập đọc Toán Đạo đức. Tuần 11 Ông trạng thả diều Nhân với 10,100,1000 ;chia với 10,100,1000. Thực hành kĩ năng GKI. 3. Luyện từ& câu Toán Chính tả. Luyện tập về động từ Tính chất kết hợp của phép nhân Nhớ viết nếu chúng mình có phép lạ. 4. Tập đọc Tập làm văn Toán Thể dục. Có chí thì nên Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Nhân với số có tận cùng là chữ số o GV chuyên dạy. 5. Toán Luyện từ& câu Kể chuyện An toàn GT. Đề -xi- mét vuông Tính từ Bàn chân kì diệu Bài 5. Toán Tập làm văn Mĩ thuật Sinh hoạt lớp. Mét vuông Mở bài trong bài văn kể chuyện GV chuyên dạy Tuần 11. 2. 6. 1 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường TH Trần Đại Nghĩa. Phạm Viết Phú Sang. lớp4. Thứ hai ngày 29/10/12 TẬP ĐỌC. ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I. Mục tiêu: - Biết đọc bài văn với giọng chậm rãi bước đầu đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.( trả lời được CH SGK) II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 104, SGK (phóng to nếu có điều kiện).-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Mở bài: -Hỏi: +Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên là gì? --Chủ điểm Có chí thì nên sẽ giới thiệu các em những con người có nghị lực vươn lên trong cuộc sống. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ gì? b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - GV đọc mẫu+hướng dẫn cách đọc cho HS -Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có). Gọi HS đọc toàn bài.+ đọc phần chú giải , chú ý giọng đọc. *Nhấn giọng ở những từ ngữ: rất ham thả diều, bé tí, kinh ngạc, lạ thường, hai mươi, thuộc bài, như ai, lưng trâu , ngón tay, mảnh gạch, vỏ trứng, cánh diều, tiếng sáo, bay cao, vi vút, vượt xa, mười ba tuổi, trẻ nhất… * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn1,2 và trả lời câu hỏi: +Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?. -Chủ điểm: Có chí thì nên -Lắng nghe. -Bức tranh vẽ cảnh một cậu bé đang đứng ngoài cửa nghe thầy đồ giảng bài. -Lắng nghe.. HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. -2 HS đọc thành tiếng.. 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. . +Những chi tiết Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường, cậu có thể thuộc hai mươi trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi -Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu diều. hỏi: -2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm +Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế và trả lời câu hỏi. nào? + Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu. Cậu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn 2 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường TH Trần Đại Nghĩa. Phạm Viết Phú Sang. -Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi: +Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông trạng thả diều”? -Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4: HS trao đổi và trả lời câu hỏi.. +Câu chuyện khuyên ta điều gì? - -Yêu cầu HS trao đổi và tìm nội dung chính của bài. -Ghi nội dung chính của bài.. * Đọc diễn cảm:-GV đọc mẫu -Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đọan. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. -Yêu cầu HS luyện đọc đoạn văn. Thầy phải kinh ngạc ….ngay đến đó / và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc cả hai mươi …học thuộc bài …cũng phải đèn sách như ai / nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay và mảnh gạch vở; còn đèn là / vỏ trứng thả đom đóm vào trong. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm -Nhận xét, cho điểm HS . 3. Củng cố – dặn dò: +Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? -Nhận xét tiết học.. lớp4. học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền đất, bút là ngón tay, mảnh gạch vở, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ. -2 HS nhắc lại. -2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. +Vì cậu đỗ trạng Nguyên năm 13 tuối, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều. -1 HS đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi. **Câu trẻ tuổi tài cao nói lên Nguyễn Hiền đẫ trạng nguyên năm 13 tuổi. Ông còn nhỏ mà đã có tài. *Câu có chí thì nên nói lên Nguyễn Hiền còn nhỏ mà đã có chí hướng, ông quyết tâm học khi gặp nhiều khó khăn. * +Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí, quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn. -Lắng nghe. +Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. -2 HS nhắc lại nội dung chính của bài.. -4 HS đọc, cả lớp phát biểu, tìm cách đọc hay (như đã hướng dẫn) -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. -3 đến 5 HS thi đọc.. 3 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường TH Trần Đại Nghĩa. Toán :. Phạm Viết Phú Sang. lớp4. NHÂN VỚI 10, 100, 1000, ... CHIA CHO 10, 100, 1000, ...……. I.Mục tiêu: -Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, … -Biết cách thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … - BT 1a cột 1,2 1b cột 1,2 và BT 2 ( 3 dòng đầu) - II. Đồ dùng dạy học III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 50. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10 : * Nhân một số với 10 -GV viết lên bảng phép tính 35 x 10. -GV hỏi: Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân, bạn nào cho biết 35 x 10 bằng gì ? -10 còn gọi là mấy chục ? -Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35. -GV hỏi: 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu ? -35 chục là bao nhiêu ? -Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350. -Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10 ?. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.. -HS nghe. -HS đọc phép tính. -HS nếu: 35 x 10 = 10 x 35 -Là 1 chục. -Bằng 35 chục. -Là 350.. -Kết quả của phép tính nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm một chữ số 0 vào bên phải. -Khi nhân một số với 10 ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó. -Vậy khi nhân một số với 10 chúng ta có -HS suy nghĩ. thể viết ngay kết quả của phép tính như thế nào ? * Chia số tròn chục cho 10 -GV viết lên bảng phép tính 350 : 10 và yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính. -GV: Ta có 35 x 10 = 350, Vậy khi lấy tích chia cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì ? HS nêu 350 : 10 = 35. -Vậy 350 chia cho 10 bằng bao nhiêu ? -Thương chính là số bị chia xóa đi một chữ -Có nhận xét gì về số bị chia và thương số 0 ở bên phải. trong phép chia 350 : 10 = 35 ? -Ta chỉ việc bỏ đi một chữ số 0 ở bên phải 4 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường TH Trần Đại Nghĩa. Phạm Viết Phú Sang. -Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép chia như thế nào ? c.Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 100, 1000, … chia số tròn trăm, tròn chục, tròn nghìn, … cho 100, 1000, … : -GV hướng dẫn HS tương tự như nhân một số tự nhiên với 10, chia một số tròn trăm, tròn nghìn, … cho 100, 1000, … d.Kết luận : -GV hỏi: Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, … ta có thể viết ngay kết quả của phép nhân như thế nào ? -Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … ta có thể viết ngay kết quả của phép chia như thế nào ? e.Luyện tập, thực hành : Bài1a,b cột 1,2 - các cột còn lại HS khá giỏi làm. -GV yêu cầu HS tự viết kết quả của các phép tính trong bài, sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp. Bài 2- 3 dòng đầu các dòng còn lại dành cho HS khá giỏi. -GV viết lên bảng và yêu cầu HS thực hiện phép đổi. -GV yêu cầu HS nêu cách làm của mình, sau đó lần lượt hướng dẫn HS lại các bước đổi như SGK: +100 kg bằng bao nhiêu tạ ? +Muốn đổi 300 kg thành tạ ta nhẩm 300 : 100 = 3 tạ. Vậy 300 kg = 3 tạ. -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách đổi của mình. -GV nhận xét và cho điểm HS.. lớp4. số đó. -. -Ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba, … chữ số 0 vào bên phải số đó. -Ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba, … chữ số 0 ở bên phải số đó.. -Làm bài vào VBT, sau đó mỗi HS nêu kết quả của một phép tính, đọc từ đầu cho đến hết.. -HS nêu: 300 kg = 3 tạ.. +100 kg = 1 tạ. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 70 kg = 7 yến 120 tạ = 12 tấn 800 kg = 8 tạ 5000 kg = 5 tấn 300 tạ = 30 tấn 4000 g = 4 kg -HS nêu tương tự như bài mẫu. Ví dụ 5000 kg = … tấn Ta có: 1000 kg = 1 tấn 5000 : 1000 = 5 Vậy 5000 kg = 5 tấn -HS.. 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.. 5 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường TH Trần Đại Nghĩa. Phạm Viết Phú Sang. lớp4. Đạo đức: THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ I I. Mục tiêu : _Cũng cố những kiến thức đã học . _Có kỹ năng thực hành những kiến thức đã học vào thực tế . _Có ý thức vượt khó ,tiết kiệm tiền của và thì giờ . II.Chuẩn bị : _GV:Phiếu học tập ,bài tập tình huống . _HS:On lại những bài đã học . III.Hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định : 2.Bài cũ 2Hskể những việc làm của mình _Gọi 2 HS lên bảng ,yêu cầu HS kể những việc làm của mình thể hiện sự tiết kiệm thời giờ -NX-Đánh giá 3.Bài mới : GTB-ghi tựa bài Hoạt động 1: Ôn lại những kiến thức đã học MT;Nêu được những kiến thức đã học qua việc trả lời câu hỏi -Gvnêu câu hỏi cho HS trả lời : Được mọi người quý mến ,… +Trung thực trong học tập có lợi gì ? 3-4HS nêu –lấy VD +Em đã thực hiện trung thực trong học tập 2HSngồi cùng bàn kể cho nhau nghe –một chưa ?Nêu VD minh hoạ . +Em hãy kể về những tấm gương trung thực số HS kể trước lớp trong học tập mà em biết . +Gọi HS nhận xét –GV nhận xét đánh giá Chúng ta phải cố gắng ,kiên trì ,… *Để học tập tốt chúng ta cần phải làm gì ? Liên hệ GDHS Hoạt động 2: Thực hành MT:Vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tế Các nhóm thảo luận rồi sắm vai tình huống trước lớp -GV nêu tình huống trước lớp ,giao tình huống cho tư g2 nhóm Nhóm 1 thảo luận rồi sắm vai 1.Em bị cô giáo hiểu nhầm và phê bình . Nhóm 2 2.Nam rủ Thắng xé sách vở đề gấp đồ chơi. Nhóm 3 3.Khi đi trong Điều cho mẹ Hương thường tranh thủ học bài -Gọi HS nhóm khác nhận xét dánh giá -GV nhận xét đánh giá và tuyên dương và động viên khuyến khích HS thực hiện đúng 4.Củng cố : Chốt lại giờ học Liên hệ giáo dục Nhận xét –dặn dò 1HS nhận xét giờ học. 6 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường TH Trần Đại Nghĩa. Phạm Viết Phú Sang. lớp4. Thø ba ngµy 30/ 10 /12. LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I. Mục tiêu: Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.( đã, đang ,sắp) Biết sử dụng các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.qua bài tập 2,3 SGK. HS khá giỏi đặt câu sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu. II. Đồ dùng dạy học: Bài tập 2a hoặc 2b viết vào giấy khổ to và bút dạ. Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn của BT 1 và đoạn văn kiểm tra bài cũ. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy 1. KTBC: -Gọi HS lên bảng gạch chân những động từ có trong đoạn văn sau: Những mảnh lá mướp to bản đều cúp uốn xuống để lộ ra cách hoa màu vàng gắt. Có tiếng vỗ cánh sè sè của vài con ong bò đen bóng, bay rập rờn trong bụi cây chanh. -Hỏi: +Động từ là gì? Cho ví dụ.. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS trao đổi và làm bài.GV đi giúp đỡ các nhóm yếu. Mỗi chỗ chấm chỉ điền một từ và lưu ý đến nghĩa sự việc của từ. -Gọi HS nhận xét, chữa bài. -Kết luận lời giải đúng. a/. Mới dạo nào những cây ngô non còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã biến thành cây rung rung trước gió và nắng. b/. Sao cháu không về với bà Chào mào đã hót vườn na mỗi chiều Sốt ruột, bà nghe chim kêu Tiếng chim rơi với rất nhiều hạt na Hết hè, cháu vẫn đang xa Chào mào vẫn hót, mùa na sắp tàn. -Hỏi HS : Tại sao chỗ trống này em điền từ (đã, sắp, sang)? Bài 3:. Hoạt động của trò -2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp viết vào vở nháp.. -2 HS trả lời và nêu vói dụ.. -Lắng nghe. -1 HS đọc yêu cầu và nội dung. -2 HS làm bảng lớp.. HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK. -Lắng nghe. - HS khá giỏi tự do phát biểu. +Vậy là bố em sắp đi công tác về. +Sắp tới là sinh nhật của em. +Em đã làm xong bài tập toán. +Mẹ em đang nấu cơm. +Bé Bi đang ngủ ngon lành. -2 HS nối tiếp nhau đọc từng phần. -HS trao đổi, thảo luận trong nhóm 4 HS . Sau khi hoàn thành 2 HS lên bảng làm phiếu. HS dưới lớp viết bằng bút chì vào vở nháp. -Nhận xét, sửa chữa bài cho bạn. -Chữa bài (nếu sai). -Trả lời theo từng chỗ trống ý nghĩa của từ với 7 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường TH Trần Đại Nghĩa. -Gọi HS đọc yêu cầu và truyện vui. -Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi HS đọc các từ mình thay đổi hay bỏ bớt từ và HS nhận xét bài làm của bạn. -Nhận xét và kết luận lời giải đúng. -Gọi HS đọc lạn truyện đã hoàn thành. Đãng trí Một nhà bác học đang làm việc trong phòng. Bỗng nhiên người phục vụ bước vào, nói nhỏ với ông: -Thưa giáo sư, có trộm lẽn vào thư viện của ngài. Giáo sư hỏi: -Nó đọc gì thế? (nó đang đọc gì thế?) -Hỏi HS từng chỗ: Tại sao lại thay đã bằng đang (bỏ đã, bỏ sẽ)? +Truyện đáng cười ở điểm nào?. Phạm Viết Phú Sang. lớp4. sự việc (đã, đang, sắp) xảy ra. -Lắng nghe.. -2 HS đọc thành tiếng. -HS trao đổi trong nhóm và dùng bút chì gạch chân, viết từ cần điền. -HS đọc và chữa bài. Đã thay bằng đang, bỏ từ đang, bỏ sẽ hoặc thay sẽ bằng đang. -2 HS đọc lại. Trả lời: +Thay đã bằng đang vì nhà bác học đang làm việc trong phòng làm việc. +Bỏ đang vì người phục vụ đi vào phòng rồi mới nói nhỏ với giáo sư. +Bỏ sẽ vì tên trộm đa lẻn vào phòng rồi. +Truyện đáng cười ở chỗ vị giáo sư rất đãng trí. Ông đang tập trung làm việc nên được thông báo có trộn lẽn vào thư viện thì ông chỉ hỏi tên trộm đọc sách gì? Ông nghĩ vào thư việc chỉ để đọc sách mà quên rằng tên trộm đâu cần đọc sách. Nó chỉ cần những đồ đạc quý giá của ông.. 3. Củng cố- dặn dò: -Hỏi: +Những từ ngữ nào thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ? -Gọi HS kể lại truyện Đãng trí bằng lời kể của mình. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.. 8 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường TH Trần Đại Nghĩa. Phạm Viết Phú Sang. lớp4. TOÁN: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu:HS nắm -Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân. -Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân trong thực hành tính. - BT1a và BT2a II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung như sau: a b c (a x b ) x c a x (b x c) III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV, bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm 51.đồng thời kiểm tra VBT ở nhà của một số của bạn. HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -GV: nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên -HS nghe. bảng. b.Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân : * So sánh giá trị của các biểu thức -GV viết lên bảng biểu thức: -HS tính và so sánh: (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 GV yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức, Và 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24 rồi so sánh giá trị của hai biểu thức này với Vậy (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) -HS tính giá trị của các biểu thức và nêu: nhau. -GV làm tương tự với các cặp biểu thức khác: (5 x 2) x 4 = 5 x (2 x 4) (5 x 2) x 4 và 5 x (2 x 4) (4 x 5) x 6 = 4 x (5 x 6) (4 x 5) và 4 x (5 x 6) * Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân -HS đọc bảng số. -GV treo lên bảng bảng số như đã giới thiệu ở -3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện phần đồ dùng dạy học. tính ở một dòng để hoàn thành bảng như -GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các sau: biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) để điền vào bảng. GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a x b) x c với giá trị của biểu thức a x (b x c)khi a = 3, -Giá trị của hai biểu thức đều bằng 60. b = 4, c = 5 ? -GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a x b) x c với giá trị của biểu thức a x (b x c) khi a = -Giá trị của hai biểu thức đều bằng 30. 5, b = 2, c = 3 ? -GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a x b) x c với giá trị của biểu thức a x (b x c) khi a = -Giá trị của hai biểu thức đều bằng 48. 4, b = 6, c = 2 ? -Giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn bằng -Vậy giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn giá trị của biểu thức a x (b x c). như thế nào so với giá trị của biểu thức a x (b x -HS đọc: (a x b) x c = a x (b x c). 9 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường TH Trần Đại Nghĩa. Phạm Viết Phú Sang. c) ? -Ta có thể viết: (a x b) x c = a x (b x c). -GV vừa chỉ bảng vừa nêu: * (a x b) được gọi là một tích hai thừa số, biểu thức (a x b) x c có dạng là một tích hai thừa số nhân với số thứ ba, số thứ ba ở đây là c. * Xét biểu thức a x (b x c) thì ta thấy a là số thứ nhất của tích (a x b), còn (b x c) là tích của số thứ hai và số thứ ba trong biểu thức (a x b) x c. * Vậy khi thực hiện nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. -GV yêu cầu HS nêu lại kết luận, đồng thời ghi kết luận và công thức về tính chất kết hợp của phép nhân lên bảng. c.Luyện tập, thực hành : Bài 1a/ (1b hs khá giỏi) -GV viết lên bảng biểu thức: 2 x 5 x 4 -GV hỏi: Biểu thức có dạng là tích của mấy số ? -Có những cách nào để tính giá trị của biểu thức ? -GV yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức theo hai cách. -GV nhận xét và nêu cách làm đúng, sau đó yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài.. lớp4. -HS nghe giảng.. -HS đọc biểu thức. -Có dạng là tích có ba số. -Có hai cách: +Lấy tích của số thứ nhất và số thứ hai nhân với số thứ ba. +Lấy số thứ nhất nhân với tích của số thứ hai và số thứ ba.. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS làm bài vào VBT, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.. -Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. -HS đọc biểu thức. -2 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện theo một cách: 13 x 5 x 2 = (13 x 5) x 2 = 65 x 2 = 130 13 x 5 x 2 = 13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130 -Trong hai cách trên cách thứ hai thuận tiện hơn vì khi tính theo cách này ở các bước nhân thứ hai chúng ta thực hiện nhân với Bài 2a(2b hs khá giỏi) -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 10, kết quả chính bằng tích của lần nhân thứ nhất thêm một chữ số 0 vào bên phải. -GV viết lên bảng biểu thức: 13 x 5 x 2 -Hãy tính giá trị của biểu thức trên theo hai -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài cách. vào VBT.. GV hỏi: Theo em, trong hai cách làm trên, cách nào thuận tiện hơn, Vì sao ? Bài 3( hs khá giỏi) 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học. -Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị 11 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường TH Trần Đại Nghĩa. Phạm Viết Phú Sang. lớp4. CHÍNH TẢ. NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. Mục tiêu: HS: Nhớ – viết chính xác, đẹp bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ. Làm đúng bài tập BT3 ( viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã cho) làm được BT2a/b ( phân biệt x/s hoặc phân biệt dấu hỏi/ dấu ngã.) II. Đồ dùng dạy học: Bài tập 2a hoặc 2b và bài tập viết vào bảng phụ. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy 1. KTBC: Viết các từ: bền bỉ, ngõ nhỏ, ngã ngửa, hỉ hả,… -Nhận xét chữ viết của HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - b. Hướng dẫn nhớ- viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn thơ: -Gọi HS mở SGK đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ. -Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ. -Hỏi: + các bạn nhỏ trong đọan thơ có mơ ước những gì? +GV tóm tắc : các bạn nhỏ đều mong ước thế giới đều trở nên tốt đẹp hơn. * Hướng dẫn viết chính tả: -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết. -Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày thơ.. Hoạt động của trò -HS lên bảng thực hiện yêu cầu.. -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. -3 HS đọc thành tiếng. +Các bạn nhỏ mong ước mình có phép lạ để cho cây mau ra hoa, kết trái ngọt, để trở thành người lớn, làm việc có ích để làm cho thế giới không còn những mùa đông giá rét, để không còn chiến tranh, trẻ em luôn sống trong hoà bình và hạnh phúc.-Các từ ngữ: hạt giống, đáy biển, đúc thành, trong ruột,… -Chữ đầu dòng lùi vào 3 ô. Giữa 2 khổ thơ để cách một dòng.. * HS nhớ- viết chính tả: * Soát lỗi, chấm bài, nhận xét: c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: GV có thể lựa chọn phần b do GV chọn để chữa lỗi chính tả cho HS địa phương. Bài 2b b/. – Gọi HS đọc yêu cầu. -1 HS đọc thành tiếng. -Yêu cầu HS tự làm bài. -1 HS làm trên bảng phụ. HS dưới lớp làm vào vở nháp. -Gọi HS nhận xét, chữa bài. -Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng. -Kết luận lời giải đúng. -Chữa bài (nếu sai). -Gọi HS đọc bài thơ. -.-Lời giải: Nổi tiếng, đỗ trạng, ban thưởng, rất đỗi, chỉ xin, nồi nhỏ, thuở hàn vi, phải, hỏi mượn, của, dùng bữa, để ăn, đỗ đạt. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. 12 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường TH Trần Đại Nghĩa. Phạm Viết Phú Sang. Bài 3:Dành cho HS khá- giỏi -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài.. lớp4. -2 HS làm bài trên bảng. Cả lớp chữa bằng chì vào SGK. -Nhận xét, bổ sung bs2i của bạn trên bảng. -1 HS đọc thành tiếng. a/. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. b/. Xấu người đẹp nết. c/. Mùa hè cá sông, mùa đông các bể. d/. Trăng mờ còn tỏ hơn sao Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi. -Nói ý nghĩa của từng câu theo ý hiểu của mình.. -Gọi HS nhận xét, chữa bài. -Gọi HS đọc lại câu đúng.. -Mời HS giải nghĩa từng câu.GV kết luận lại cho HS hiểu nghĩa của từng câu, 3. Củng cố – dặn dò: -Gọi HS đọc thuộc lòng những câu trên. -Nhận xét tiết học, chữ viết hoa của HS và dặn HS chuẩn bị bài sau.. 13 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường TH Trần Đại Nghĩa. Phạm Viết Phú Sang. lớp4. ĐỊA LÍ ÔN TẬP I.Mục tiêu : -Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan- xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN . -Học xong bài này HS biết: Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên . . II.Chuẩn bị : -Bản đồ tự nhiên VN . -PHT (Lược đồ trống) . III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Ổn định: 2.KTBC : -Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành Thành phố du lịch và nghỉ mát ? -Tại sao Đà Lạt có nhiều rau, hoa, quả xứ lạnh ? GV nhận xét ghi điểm . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : *Hoạt động cả lớp: -GV phát PHT cho từng HS và yêu cầu HS điền tên dãy núi HLS, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt vào lược đồ . -GV cho HS lên chỉ vị trí dãy núi HLS, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN. -GV nhận xét và điều chỉnh lại phần làm việc của HS cho đúng . *Hoạt động nhóm : -GV cho HS các nhóm thảo luận câu hỏi : +Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của con người ở vùng núi HLS và Tây Nguyên theo những gợi ý ở bảng . (SGK trang 97) .Nhóm 1: Địa hình, khí hậu ở HLS, Tây Nguyên . .Nhóm 2: Dân tộc, trang phục, lễ hội ở HLS và Tây Nguyên . .Nhóm 3: Trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công . .Nhóm 4: Khai thác khoáng sản, khai thác sức nước và rừng . -GV phát cho mỗi nhóm một bảng phụ. Các nhóm tự điền các ý vào trong bảng .. -HS trả lời câu hỏi . -Cả lớp nhận xét, bổ sung .. -HS điền tên vào lược đồ . -HS lên chỉ vị trí các dãy núi và cao nguyên trên BĐ. -HS cả lớp nhận xét, bổ sung.. -HS các nhóm thảo luận và điền vào bảng phụ .. -Đại diện các nhóm lên trình bày . -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 14. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường TH Trần Đại Nghĩa. Phạm Viết Phú Sang. -Cho HS đem bảng treo lên cho các nhóm khác nhận xét. -GV nhận xét và giúp các em hoàn thành phần việc của nhóm mình . * Hoạt động cả lớp : -GV hỏi : +Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ . +Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc . GV hoàn thiện phần trả lời của HS. 4.Củng cố : -GV cho treo lược đồ còn trống và cho HS lên đính phần còn thiếu vào lược đồ . -GV nhận xét, kết luận . 5.Tổng kết - Dặn dò: -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài : “Đồng bằng Bắc Bộ”. -GV nhận xét tiết học .. lớp4. -HS trả lời . -HS khác nhận xét, bổ sung.. -HS thi đua lên đính . -Cả lớp nhận xét. -HS cả lớp .. 15 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường TH Trần Đại Nghĩa. Phạm Viết Phú Sang. lớp4. Thứ tư ngày 31/10/12 TẬP ĐỌC. CÓ CHÍ THÌ NÊN I. Mục tiêu: - Biết đọc các câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. -Hiểu lời khuyên các câu tục ngữ: cần có chí giữ vững mục tiêu đã chọn,không nản lòng khi gặp khó khăn. TL CH SGK II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 108, SGK (phóng to nếu có điều kiện). Khổ giấy lớn kẻ sẵn bảng sau và bút dạ. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc truyện Ông -HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Trạng thả diều và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu đại ý của bài. -Nhận xét và cho điểm từng HS . 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài:. -Lắng nghe. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -GV đọc mẫu+ Hướng dẫn cách đọc cho HS. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu tục ngữ. -Gọi 7 HS tiếp nối nhau đọc từng câu tục ngữ (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có) -Chú ý các câu tục ngữ: Ai ơi đã quyết thi hành Đã đau/ thì lân tròn vành mới thôi Người có chí thì nên Nhà có nền thì vững -2 HS ngồi cùng bàn kuyện đọc. -HS luyện đọc theo cặp. -2 HS đọc toàn bài. -Gọi HS đọc toàn bài.+ đọc phần chú giải. -1 HS đọc phần chú giải *Các câu tục ngữ có giọng rõ ràng, nhẹ nhàng, thể hiện lời khuyên chí tình. *Nhấn giọng ở các từ ngữ: mài sắt, nên kim, lận tròn vành, keo này, bày, chí, nê, bền, vững, bền chí, dù ai, mặc ai, sóng cả, rã tay chèo, thất bại, thành công,… b/. Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi. -Gọi HS đọc câu hỏi 1. -Đọc thầm, trao đổi. -Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS . -1 HS đọc thành tiếng. 16 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường TH Trần Đại Nghĩa. Phạm Viết Phú Sang. lớp4. -Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng và cử đại -Thảo luận trình bày vào phiếu. diện trình bày. -Dán phiếu lên bảng và đọc phiếu. -Gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung. Nhận xét bổ sung để có phiếu đúng. -Kết luận lời giải đúng. -Gọi HS đọc câu hỏi 2. HS trao đổi và -1 HS đọc thành tiếng. 2 HS ngồi cùng bàn và trả trả lời câu hỏi. lời câu hỏi. -Gọi HS trả lời. -Phát biểu và lấy ví dụ theo ý của mình. a) Ngắn gọn chỉ bằng 1 câu. b) Có hình ảnh: Gợi cho em hình ảnh người làm việc như vậy sẽ thành công.. c) Có vần điệu. -Cách diễn đạt của câu tục ngữ thật -Lắng nghe. dễ nhớ dễ hiểu vì: -Có công mài sắt có ngày nên kim. +Ngắn gọn, ít chữ (chỉ bằng 1 câu) -Ai ơi đã quyết thì hành/ +Có vần có nhịp cân đối cụ thể: Đã đan thì lận tròn vành mới thôi.! -Thua keo này/ bày ko khác. -Người có chí thì nên/ Nhà có nền thì vững. -hãy lo bền chí câu cua/ Dù ai câu chạch câu rùa mặc ai. -Chớ thấy sóng cả/ mà rã tay chéo. -Thất bại là mẹ thành công. +HS phải rèn luyện ý chí vượt khó, cố gắng vươn lên trong học tập, cuộc sống, vượt qua những khó khăn gia đình, bản thân. *Có hình ảnh. +Theo em, HS phải rèn luyện ý chí -Các câu tục ngữ khuyên chúng ta giữ vững mục gì? Lấy ví dụ về biểu hiện một HS tiêu đã chọn không nản lòng khi gặp khó khăn và không có ý chí. khẳng định: có ý chí thì nhất định thành công. Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều -2 HS nhắc lại. gì?-Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm và học thuộc lòng : -4 HS ngồi hai bàn trên dưới luyện đọc, học thuộc -GV đọc mẫu+ HD cách đọc cho HS lòng, khi 1 HS đọc thì các bạn lắng nghe, nhẩm -Tổ chức cho HS đọc thuộn lòng và theo và sửa lỗi cho bạn. đọc thuộc lòng theo nhóm.GV đi -Mỗi HS học thuộc lòng một câu tục ngữ theo giúp đỡ từng nhóm. đúng vị trí của nình. -Gọi HS đọc thuộc lòng từng câu theo -3 đến 5 HS đọc. hình thức truyền điện hàng ngang hoặc hàng dọc. -Tổ chức cho HS thi đọc cả bài. -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm từng HS. 3. Củng cố – dặn dò: -Hỏi: +Em hiểu các câu tục ngữ trong bài muốn nói lên điều gì? -Nhận xét tiết học.. 17 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường TH Trần Đại Nghĩa. Phạm Viết Phú Sang. lớp4. TẬP LÀM VĂN. LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I. Mục tiêu: Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK. Bước đầu Đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục để đạt được mục đích đề ra. II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp ghi sẵn đề bài. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. KTBC: -Gọi HS kể câu chuyện về Yết Kiêu đã được chuyển thể từ kịch. -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - b. Hướng dẫn làm bài: * Tìm hiểu đề: -Gọi HS đọc đề bài trên bảng. -GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ quan trọng: nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh (chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai. -Gọi HS đọc gợi ý: yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi. +Nội dung cần trao đổi là gì? +Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai? +Mục đích trao đổi là để làm gì? +Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào? +Em chon nguyện vọng nào để trao đổi với anh (chị)? * Trao đổi trong nhóm: -Chia nhóm 4 HS . Yêu cầu 1 HS đóng vai anh (chị) của bạn và tiến hành trao đổi. 2 HS còn lại sẽ trao đổi hành động , cử chỉ, lắng nghe, lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn. * Trao đổi trước lớp: -Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi. Yêu cầu HS dưới lớp theo dõi, nhận xét cuộc trao đổi theo các tiêu chí sau: +Nội dung trao đổi của bạn có đúng đề bài yêu cầu không? +Cuộc trao đổi có đạt được mục đích như mong muốn chưa?. -3 HS lên bảng kể chuyện.. -Lắng nghe, trao đổi với nhau, trả lời câu hỏi tình huống. *Em sẽ không xem ti vi mà đi học bài. *Em sẽ nói với anh là em xem nốt phim hoạt hình này rồi em sẽ học bài cho đến khi xong mới đi ngủ. -Lắng nghe.. -2 HS đọc thành tiếng. -Lắng nghe.. -3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần. Trao đổi và thảo luận cặp đôi để trả lời. +Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em. +Đối tượng trao đổi ở đây là em trao đổi với anh (chị ) của em. +Mục đích trao đổi là làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó 18. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường TH Trần Đại Nghĩa. Phạm Viết Phú Sang. +Lời lẽ, cử chỉ của hai bạn đã phù hợp chưa, có giàu sức thuyết phục chưa? +Bạn đã thể hiện được tài khéo léo của mình chưa? Bạn có tự nhiên, mạnh dạn khi trao đổi không? -Bình chọn cặp khéo léo nhất lớp. Ví dụ về cuộc trao đổi hay, đúng chuẩn (GV có thể cho HS diễn mẫu).. lớp4. khăn, thắc mắc mà anh (chị) đặt ra để anh (chị) hiểu và ủng hội em thực hiện nguyện vọng ấy. +Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh chị của em. *Em muốn đi học múa vào buổi chiều tối. *Em muốn đi học vẽ vào các buổi sang thứ bảy và chủ nhật. *Em muốn đi học võ ở câu lạc bộ võ thuật. -HS hoạt động trong nhóm. Dùng giấy khổ to để ghi những ý kiến đã thống nhất. -Từng cặp HS thao đổi, HS nhận xét sau từng cặp. Em gái Anh trai Em gái Anh trai. -Thầy dạy nhạc bảo tay em cứng, em không có khiếu học đàn. Mà sao anh lại nghĩ là học võ thì không ra con gái? Anh đã thấy chị Thuý Hiền biểu diễn đẹp thế nào chưa? Như là múa ấy, thật mê li. -Em khéo nói lắm, thôi được, nhưng em học võ thì lấy thời gian đâu để học bài ở nhà và nấu cơm đỡ mẹ? -Anh yên tâm đi. Thời khoá biểu ở trường em rất hợp lí nên em đảm bảo sẽ không ảnh hưởng đến việcv học tập và việc giúp mẹ đâu. -Thế thì được, nữ võ sĩ. Anh sẽ ủng hộ em, em sẽ thuyết phục bố mẹ đồng ý cho em đi học. -Có thế chứ. Em rất cám ơn anh.. Em gái (vui mừng) 3. Củng cố – dặn dò: -Hỏi : +Khi trao đổi ý kiến với người thân, em cần chú ý điều gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại cuộc trao đổi vào VBT (nếu có) và tìn đọc truyện về những con người có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống.. 19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường TH Trần Đại Nghĩa. Phạm Viết Phú Sang. lớp4. TOÁN Tiết : NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I.Mục tiêu: -Biết cách thực hiện phép nhân với các số có tận cùng là chữ số 0. -Ap dụng để giải các bài toán tính nhanh, tính nhẩm. - HS làm BT1,2 II. Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV, HS các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. tiết 52, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -Trong giờ học này các em học cách thực hiện phép nhân với số tận cùng là -HS đọc phép tính. chữ số 0. b.Hướng dẫn nhân với số tận cùng là -Là 0. - 20 = 2 x 10 = 10 x 2. chữ số 0 : * Phép nhân 1324 x 20 -GV viết lên bảng phép tính 1324 x 20. -GV hỏi: 20 có chữ số tận cùng là mấy ? -1 HS lên bảng tính, HS cả lớp thực hiện vào giấy nháp: -20 bằng 2 nhân mấy ? -Vậy ta có thể viết: 1324 x (2 x 10) = (1324 x 2) x 10 = 2648 x 10 = 26480 1324 x 20 = 1324 x (2 x 10) -Hãy tính giá trị của 1324 x (2 x 10) -1324 x 20 = 26480. -Vậy 1324 x 20 bằng bao nhiêu ? -2648 là tích của 1324 x 2. -GV hỏi: 2648 là tích của các số nào -Nhận xét gì về số 2648 và 26480 ? -26480 chính là 2648 thêm một chữ số 0 vào bên phải. -Số 20 có mấy chữ số 0 ở tận cùng ? -Vậy khi thực hiện nhân 1324 x 20 -Có một chữ số 0 ở tận cùng. chúng ta chỉ thực hiện 1324 x 2 rồi viết -HS nghe giảng. thêm một chữ số 0 vào bên phải tích -1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm vào giấy nháp. 1324 x 2. -GV: Hãy đặt tính và thực hiện tính -HS nêu: Nhân 1324 với 2, được 2648. Viết 1324 x 20. thêm một chữ số 0 vào bên phải 2648 được 26480. -GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện -3 HS lên bảng đặt tính và tính, sau đó nêu cách phép nhân của mình. tính như với 1324 x 20. -GV yêu cầu HS thực hiện tính: 123 x 30 4578 x 40 5463 x 50 20 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường TH Trần Đại Nghĩa. Phạm Viết Phú Sang. -GV nhận xét. * Phép nhân 230 x 70 -GV viết lên bảng phép nhân 230 x 70. -GV yêu cầu: Hãy tách số 230 thành tích của một số nhân với 10. -GV yêu cầu HS tách tiếp số 70 thành tích của một số nhân với 10. -Vậy ta có: 230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10) -GV: Hãy áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức (23 x 10) x (7 x 10). -GV: 161 là tích của các số nào ? -Nhận xét gì về số 161 và 16100 ?. lớp4. -HS đọc phép nhân. -HS nêu: 230 = 23 x 10. -HS nêu: 70 = 7 x 10. -1 HS lên bảng tính, HS cả lớp làm vào giấy nháp: (23 x 10) x (7 x 10) = (23 x 7)x (10 x 10) = 161 x 100 = 16100 -161 là tích của 23 x 7 -16100 chính là 161 thêm hai chữ số 0 vào bên phải.. -Số 230 có mấy chữ số 0 tận cùng ? -Số 70 có mấy chữ số 0 tận cùng ? -Vậy cả hai thừa số của phép nhân 230 x 70 có tất cả mấy chữ số 0 ở tận cùng ? -Có một chữ số 0 ở tận cùng. -Vậy khi thực hiện nhân 230 x 70 chúng -Có một chữ số 0 ở tận cùng. ta chỉ việc thực hiện 23 x 7 rồi viết thêm hai chữ số 0 vào bên phải tích 23 x 7. -GV: Hãy đặt tính và thực hiện tính 230 -Có hai chữ số 0 ở tận cùng. x 70. -HS nghe giảng. -GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép nhân của mình. -GV yêu cầu HS thực hiện tính: -1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm vào giấy nháp. 1280 x 30 4590 x 40 -HS nêu: Nhân 23 với 7, được 161. Viết thêm hai chữ số 0 vào bên phải 161 được 16100. 2463 x 50 c.Luyện tập, thực hành : Bài 1 -GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó nêu -3 HS lên bảng đặt tính và tính, sau đó nêu cách cách tính. tính như với 230 x 70. Bài 2 -GV khuyến khích HS tính nhẩm, -3 HS lên bảng làm bài và nêu cách tính, HS không đặt tính. dưới lớp làm bài vào VBT. Bài 3,4 (dành cho HS giỏi ) -HS đọc. -Tổng số kí-lô-gam gạo và ngô. -Tính được số kí-lô-gam ngô, số kí-lô-gam gạo mà xe ô tô đó chở. 4.Củng cố- Dặn dò:-GV tổng kết giờ -. học. 21 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×