Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

bộ giáo án tổng hợp các môn học lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.32 KB, 51 trang )

Tuần 10: Thứ hai , ngày tháng năm
CHÀO CỜ
SINH HOAT ĐẦU TUẦN

TẬP ĐỌC
RỪNG CỌ QUÊ TÔI
Nguyễn Thái Vận
* Giảm tải: bỏ câu hỏi 2
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc: Như hướng dẫn sách giáo khoa của học sinh.
2. Kỹ năng: Hiểu và cảm thụ bài văn. Từ ngữ: Búp cọ, phiến và cọ và nội dung
bài.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, yêu đất nước.
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: Tranh “Rừng cọ” + Sách giáo khoa
_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở bài tập
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Bè xuôi sông la
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Rừng cọ quê tôi
_ Giới thiệu bài: Hôm nay thầy sẽ cùng các em tìm hiểu
về 1 thứ cây rất lạ, có tán lá rộng, xanh mát… Đó là cây cọ
_ Ghi tựa
Hát
- Học sinh đọc thuộc bài thơ
+ TLCH/ Sách giáo khoa
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh nhắc lại
 Hoạt động 1: Đọc mẫu


a/ Mục tiêu: Đọc đúng, rõ ràng diễn cảm.
_ Tiến hành: Giáo viên đọc mẫu gồm 1-5 tóm ý.
_ Kết luận: đọc đúng nội dung bài.
- Học sinh lắng nghe
- 1 học sinh khá đọc
- Lớp đọc thầm, gạch chân từ
khó hiểu.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
a/ Mục tiêu: Hiểu nội dung bà, từ khó
b/ Phương pháp: thảo luận:
_ Giáo viên cho học sinh thảo luận.
c/ Đồ dùng dạy học:
- Hoạt động nhóm
- Học sinh chia đoạn
d/ Tiến hành:
_ Cho Hs đọc từng đoạn tìm hiểu.
_ Đoạn 1: Từ đầu…bóng
chim đâu.” Học sinh đọc
_ Tìm những từ ngữ hình ảnh miêu tả vẻ đẹp của cây cọ? _ Thân : vút thẳng trời, gió
bão không thể quật.
_ Búp cọ: dài như thanh kiếm
sắc vung lên.
_ Lá cọ: Tròn, xòe ra như
phiến lá nhọn dài.
_ Vì sao: “Chỉ nghe tiếng chim hót líu lo mà không thấy
bóng chim đâu?”
_ Vì lá cọ nhiều mọc sát
nhau.
_ Sông thao? _ Tên gọi sông Hồng thuộc
khu vực Vónh Phú.

_ Trập trùng? _ Lớp nọ kế lớp kia tạo thành
dãy dài cao thấp, không đều
nhau.
- Ý 1: Vẽ đẹp đặc sắc của cây cọ.
+ Đoạn 2: Còn lại – HS đọc.
_ Cây cọ gắn bó với cuộc sống làng quê tác giả như thế
nào?
. Thời ấu thơ: căn nhà,
trường, con đường.
. Cuộc sống: dùng làm chổi,
làm cọ, trái cọ để ăn.
_ Trong bài 3 lần tác giả dùng 3 câu văn có từ cuối là
rừng cọ.
+ Căn nhà… rừng cọ.
+ Ngôi trường……rừng cọ.
+ Ngày…………….rừng cọ.
Từ rừng cọ được lặp lại nhiều lần liên tiếp diễn đạt ý
gì?
_ Đâu đâu cũng có cây cọ,
và các vật dụng đều được
làm (bằng) từ cây cọ. Sự lặp
lại đó nhằm nhấn mạnh sự
gắn bó mật thiết giữa thiên
nhiên và con người
+ Câu đầu và câu cuối nói lên tình cảm gì của tác giả?
+ Tình yêu quê hương đất
nước
. Móm lá cọ?
_ Lá buộc túm lá để đựng
các loại qủa, hạt khô.

_ Om?
_ Ngâm trong nước ấm cho
chín bỡ ra.
Kết luận:
-> Ý 2: Ích lợi của rừng cọ.
+ Gợi ý, nêu câu hỏi -> HS rút Đại ý -> GV ghi bảng. _ HS nêu – Lớp nhận xét bổ
sung.
* Đại ý: Vẻ đẹp của rừng cọ vùng sông thao và những
tình cảm gắn bó của tác giả đối với quê mình.
 Hoạt động 3: (Luyện đọc )
a/ Mục tiêu: Đọc đúng, phát âm chính xác.
b/ Phương pháp:luyện tập thực hành
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành:
_ Cho HS luyện đọc như SGK.
. GV đọc mẫu lần 2.
* Kết luận: Đọc đúng theo yêu cầu bài
_ HS đọc cá nhân
_ Học sinh đọc cá nhân và
trả lời câu hỏi từ 14 – 16 em
4- Củng cố: (3’) _ 1 HS đọc lại bài diễn cảm.
- Em thích đoạn văn nào nhất vì sao?
- GDTT: chăm sóc, bảo vệ những cảnh đẹp của thiên nhiên ban tặng cho đất nước chúng
ta.
5- Dặn dò: (2’)
- Đọc lại bài + TLCH
Chuẩn bò: Trâu đời
Nhận xét tiết học:
Tiết 46:
TOÁN

PHÉP TRỪ 2 SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Nắm được cách thực hiện phép trừ có nhiều chữ số.
_ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ.
_ Thái độ: Yêu thích môn toán.
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: Sách giáo khoa, vở bài tập
_ Học sinh: Sách giáo khoa, vở, bảng con
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
_ Phát và sửa bài kiểm tra.
_ Nhận xét.
3. Bài mới: (1’)
_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em học toán bài “Phép
trừ….chữ số.”
_ GV ghi tựa
Hát
_ HS lắng nghe.
_ HS nhắc lại.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn tính (5’)
a/ Mục tiêu: Hướng dẫn HS tính chính xác phép trừ
b/ Phương pháp: : Thực hành Hoạt động nhóm
c/ Đồ dùng dạy học: Phấn màu.
d/ Tiến hành: GV đưa VD:
6789 - 1234
_ 1 HS đọc đề
_ Để thực hiện phép trừ trước tiên ta làm gì? _ Đặt tính.
_ Sau khi đặt tính ta làm gì? _ Thực hiện tính

_ Nêu cách thực hiện? _ Trừ theo thứ tự từ trái ->
phải bắt đầu từ hàng đơn vò
( 3HS nhắc lại)
_ GV đưa ví dụ cho HS làm bảng con. 6789
- 1234
5555
_ Trừ không nhớ
_ VD 2: 58394 – 23547 _ Làm các bước như
VD1:
_ 1 HS làm bảng con.
58394
- 23547
348447
-> Trừ có nhớ
GV: Khi thực hiện trừ có nhớ, nhớ phải trả ở số trừ, và số
trừ luôn nhỏ hơn số bò trừ.
* Kết luận: Thực hiện đúng theo hướng dẫn.
_ 1 HS nhắc
* Hoạt động 2: Rút ghi nhớ (10’)
a/ Mục tiêu: Rút ra được ghi nhớ về phép trừ
b/ Phương pháp: Vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học:
_ Hoạt động lớp
d/ Tiến hành:
_ HS rút ghi nhớ
-Qua 2 ví dụ trên, vậy muốn trừ 2 số có nhiều chữ số ta
làm sao?
_ GV chốt lại và ghi bảng.
_ Kết luận: rút được ghi nhớ về phép trừ.
_ HS bổ sung.

_ Cho 2 HS đọc trong SGK
* Hoạt động 3: luyện tập
_ Bài 1: Tính
_ Bài 2: Tính giá trò của biểu thức a – b
_ Bài 3: GV hướng dẫn sơ
_ HS làm VBT
_ HS tự đọc đề và làm
_ HS làm – nêu kết quả.
_ 1 HS đọc đề.
_ 1 HS tóm tắt.
Đợt đầu :
Đợt sau:
_ 1 HS lên bảng giải.
Giải
Số kg đợt sau:
4723 – 3968 = 755 (kg)
Số kg cả hai đợt:
4723 + 755 = 5478 (kg)
ĐS: 5478 kg
_ GV nhận xét _ HS nhận xét
4- Củng cố: (4’)
_ Cho HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép trừ 2 số
có nhiều chữ số.
_ GV chốt
_ 1 HS nêu
_ HS nhận xét.
5- Dặn dò: (1’)
_ Làm 4, 5/67, 68.
_ Học ghi nhớ.
 Nhận xét tiết học:

Tiết 10:
ĐỊA LÝ
HÀ NỘI – THỦ ĐÔ CỦA NƯỚC TA.
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Hiểu được các khái niệm: Thành phố cổ, Thủ đô, trung tâm chính trò,
kinh tế.
_ Kỹ năng: Xác đònh, thủ đô Hà Nội trên bản đồ và miêu tả đặc điểm tiêu biểu.
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: Bản đồ Hà Nội, các tranh ảnh.
4723 kg
3968 kg
? kg
kg
_ Học sinh: Sách giáo khoa.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Bài cũ: Người kinh ở ĐBSH. (4’)
_ Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu về
Thủ Đô Hà Nội của nước ta….GV ghi tựa.
Hát
_ HS đọc bài + TLCH/SGK
_ HS lắng nghe
_ HS nhắc lại.
 Hoạt động 1: Hà Nội thành phố cổ, nhiều cảnh
đẹp. (15’)
a/ Mục tiêu: Hiểu biết về Hà Nội
b/ Phương pháp: thảo luận.

c/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ
_ Hoạt động nhóm
d/ Tiến hành: TLCH
+ HN nằm ở đâu:….? _ HS quan sát tranh + SGK
+ Trung tâm ĐB sông Hồng.
. Từ đòa phương đến Hà Nội bằng phương tiện gì?
+ Các khu phố ở Hà Nội có đặc điểm gì?
+ kể 1 vài thắng cảnh ở Hà Nội?
+ Máy bay, ô tô, tàu hỏa.
_…….bắt đầu chữ “Hàng”.
+ Chùa Một cột, Văn Miê1u,
Quốc Tử Giám. Đền Ngọc
Sơn.
-> GV tóm ý.
+ Kết luận : Biết đôi nét về Hà Nội.
 Hoạt động 2: Hà Nội – Trung tâm chính trò văn
hóa. (15’)
_ Hoạt động lớp
a/ Mục tiêu: Biết Hà Nội là trung tâm VH.Ctrò.KT.
b/ Phương pháp: Nhóm
c/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ
d/ Tiến hành:(TLCH)
_ Tìm những điểm chứng tỏ Hà Nội là trung tâm chính trò
– văn hóa?
_ Cho HS xem tranh.
-> GV tóm ý.
_ Có truyền thống vắn hóa
lâu đời, có các cơ sở nghiên
cứu khoa học. Văn Miếu, khu
bảo tàng

 Hoạt động 3: Hà Nội – Trung tâm kinh tế đầu mối
giao thông. (15’)
a/ Mục tiêu:
b/ Phương pháp: Vấn đáp _ Hoạt động lớp
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành:
_ Hãy kể tên 1 số chợ và nơi giao dòch lớn ở HN.
_ Chợ Đồng Xuân, Trung
tâm Giảng Võ
_ Cho HS xem tranh trung tâm buôn bán, giao dòch.
-> Gv tóm ý:
_ Kể tên 1 số bến xe, nhà ga, sân bay ở Hà Nội.
_ Có những tuyến giao thông và các loại phương tiện vận
tải nào gặp nhau ở Hà Nội?
_ Em hiểu thế nào là đầu mối giao thông?
-> GV tóm ý:
+ Kết luận : Hà Nội là trung tâm về văn hoá , chính
trò , kinh tế của cả nước.
_ HS quan sát và mô tả
_ Sân bay Hà Nội. (Sân bay
Nội Bài).
_ Đường ô tô, đường sắt,
đường thủy, đường hàng
không.
_ Nơi tập trung nhiều tuyến
giao thông.
4- Củng cố: (4’)
- Học sinh đọc bài học SGK _ 3 HS đọc
5- Dặn dò: (1’)
- Học lại bài + TLCH/ sách giáo khoa

- Chuẩn bò: Hải phòng – Thành phố ven biển.
Tiết 15:
KỸTHUẬT
KHÂU TRANG TRÍ TÚI XÁCH
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Cách cắt khâu, trang trí túi xách.
_ Kỹ năng: Rèn kỹ năng khâu và thêu.
_ Thái độ: Ý thức lao động.
II/ Chuẩn bò:
Giáo Viên: Mẫu, dụng cụ may thêu.
Học Sinh: Vở
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
_ Giáo viên nhận xét
3. Bài mới: Khâu trang trí túi xách.
_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học học kó thuật:
“Khâu trang trí túi xách.
Hát
_ Trang trí khăn tay
 Hoạt động 1: Quan sát (5’)
a/ Mục tiêu: Biết mẫu cần để học cách cắt thêu, trang trí.
b/ Phương pháp: Trực quan
c/ Đồ dùng học tập : Mẫu trang trí
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành:
_ GV đưa mẫu.
Kết luận: Biết mẫu thật để làm theo mẫu.
_ Học sinh quan sát -> nhận

xét
 Hoạt động 2: Làm mẫu.
a/ Mục tiêu: HS theo dõi tự làm theo đúng
b/ Phương pháp : Giảng giải
c/ Đồ dùng học tập : Mẫu từng bước
_ Cả lớp
d/ Tiến hành :
_ GV thực hiện từng bước.
_ HS chú ý từng động tác
giáo viên làm.
_ Cắt 2 mảnh 25 x 30cm làm thân túi.
. Cắt 2 mảnh vải 22 x 3,5cm để lấy 2 mảnh vải có kích
thước.
. 20 x 2,5cm làm nẹp
. Cắt 2 mảnh 5 x 33cm để lấy mảnh 30 x 4cm làm quai.
Kết luận: Làm đúng theo hướng dẫn.
4- Củng cố: (4’)
_ Học sinh làm thêm – khuyến khích.
_ GV nhận xét.
5- Dặn dò: (1’)
_ Chuẩn bò “Tiếp theo”
 Nhận xét tiết học:
Thứ ba , ngày tháng năm
Tiết 10: ĐẠO ĐỨC
BÊNH VỰC BẠN YẾU (TIẾT 2)
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: Học sinh hiểu được vì sao phải bênh vực bạn yếu.
_ Kỹ năng: Giúp HS biết được những việc cần làm để bênh vực hoặc giúp đỡ bạn
yếu.
_ Thái độ: Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau để cùng tiến bộ.

II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: Các tình huống
_ Học sinh: Sách vở + nội dung bài học.
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Bài cũ: Bênh vực bạn yếu (T1)
_ Tại sao phải giúp đỡ bênh vực bạn yếu?
_ Ta phải làm gì để giúp đỡ bạn.
-> Giáo viên nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
- Giới thiệu – ghi tựa
Hát
_ Học sinh đọc bài TLCH
 Hoạt động 1: Thực hành (10’)
a/ Mục tiêu:HS biết làm những gì để giúp đỡ bạn.
b/ Phương pháp:vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học:
_ Hoạt động cả lớp
d/ Tiến hành:
_ Em đã làm gì để giúp đỡ hoạc bênh vực bạn?
_ HS tự nêu
 Hoạt động 2: Xử lý tình huống (20’)
a/ Mục tiêu: Xử lý được các tình huống theo đúng nội
dung bài.
b/ Phương pháp: thảo luẫn, trực quan
c/ Đồ dùng dạy học:Tranh
d/ Tiến hành:
_ GV nêu tình huống.
_ Trong lớp em, có bạn bò khuyết tật bẩm sinh, em làm gì

để giúp đỡ bạn đó?
_ Em sẽ làm gì khi thấy các bạn trong lớp chôc ghẹo
người bò tật nguyền?
_ Trên đường đi học về, em tah61y 1 bạn bò tật đang khó
khăn khi qua đường em phải làm gì?
_ HS tự trả lời
_ Trong lớp nếu có 1 bạn bò đau chân cho nên đi lại khó
khăn, không có aiđưa đón. Nhà em gần nhà bạn đó. Em
phải làm gì để giúp bạn đó?
-> GV nhận xét
_ HS tự nêu.
4- Củng cố:
_ Thực hiện theo nội dung bài học. .
5- Dặn dò: (1’)
_ Học và làm theo nội dung đã học.
_ Chuẩn bò bài: gần gũi và giúp đỡ thầy cô giáo.
 Nhận xét tiết học:
Tiết 19:
KHOA
CÁC THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: HS biết được tính chất của không khí.
_ Kỹ năng: HS biết 2 thành phần chính của không khí là: Ôxy duy trì sự cháy và
Nitơ thì không duy trì sự cháy.
_ Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành.
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: Các dụng cụ thín ghiệm.
_ Học sinh: Xem trước nội dung bài
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò

1. Ổn đònh: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Các tính chất của không khí. (4’)
_ Làm sao ta biết không khí có thể nén lại và giãn ra?
_ Làm sao biết không khí nóng thì bay lên?
-> GV nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới:
_ Giới thiệu bài: ghi tựa
Hát
 Hoạt động 1: Các thành phần của không khí.
a/ Mục tiêu: HS nắm được các thành phần chính của
không khí (15’)
b/ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.
c/ Đồ dùng học tập : Ống nghiệm lý và nến
_ Hoạt động lớp
d/ Tiến hành :
_ GV làm thí nghiệm như SGK
_ HS quan sát mực nước
trong cốc lúc mó7i úp cốc và
sau khi nến tắt.
_ tại sao khi nến tắt nước lại dâng lên trong cốc? _ Nến cháy đã đốt đi 1 phần
không khí trong cốc.
_ GV giúp HS nhận xét “Phần không khí mất đi chính là
chất duy trì sự cháy đó là ôxy”
_ Phần khí còn lại có duy trì sự cháy không? Đó là chất
khí gì?
_ Không vì nến ắt. Đó là khí
nitơ.
- Kết luận: Có 2 chất chính là Oxy + Ni tơ. Oxy duy trì
sự cháy, còn Nitơ không duy trì sự cháy.
_ HS lập lại.

 Hoạt động 2: Các thành phần khác trong không
khí. (15’)
a/ Mục tiêu: HS biết thêm 1 số tạp chất khác có trong
không khí.
b/ Phương pháp: Thí nghiệm + vấn đáp
c/ Đồ dùng học tập : Nước vôi trong
_Hoạt động nhóm
d/ Tiến hành :
_ GV làm thín ghiệm
_ Vì sao nước vôi trong vẫn đục?
_ Các hoạt động nào sinh ra khí cabônic?
_ Nêu vài ví dụ chứng minh trong không khí có chứa hơi
nước?
- nêu tên vài thành phần khác có trong không khí.
_ HS quan sát trả lời.
_ Học sinh trả lời câu hỏi
_ Khói bếp, khói nhà máy,
khói xe. Hơi thở?
_ HS tự nêu.
_ Vi khuẩn, bụi khí độc.
4/ Củng cố:
_ Ta phải làm gì để giữ gìn bầu không khí trong lành? _ HS đọc bài học SGK.
5. Tổng kết : (1’)
_ Học bài + TLCH.
_ Chuẩn bò : Không khí cần cho sự cháy.
_ Nhận xét tiết học
Tiết 47:
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:

_ Kỹ năng: giải đúng các bài tập.
_ Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: Sách vở + Hệ thống câu hỏi
_ Học sinh: Sách vở
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Phép trừ (4’)
_ Muốn trừ hai số ta làm như thế nào?
_ GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: (1’)
_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em học toán tiết Luyện tập.
_ GV ghi tựa
Hát
_ HSTL câu hỏi + sửa bài.
_ HS nhắc lại.
 Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ (5’)
a/ Mục tiêu: HS nắm lại kiến thức cũ. (10’)
b/ Phương pháp: : Vấn đáp _ Hoạt động cả lớp
c/ Đồ dùng dạy học: Phấn màu.
d/ Tiến hành:
_ Nêu các thành phần có trong phép trừ
_ Muốn thử lại phép trừ ta làm như thế nào? _ Lấy hiệu cộng với số trừ,
kết qủa là SBT thì phép trừ
thực hiện đúng.
. Kết luận: HS nắm được phép thử lại phép trừ.
* Hoạt động 2: Luyện tập (20’)
a/ Mục tiêu: HS giải đúng các bài tập.
b/ Phương pháp: Luyện tập

c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành:
_ Bài 1: Tính và thử lại _ HS mở VBT
_ HS thực hiện
1218 TL 97
- 1121 +1121
0097 1218

5749 TL 5392
- 357 + 357
5392 5749
_ Bài 2: _ HS làm vở
_ Bài 4: Tính giá trò biểu thức.
_ Muốn tính giá trò biểu thức không có dấu ngoặc đơn mà
có đủ 4 phép tính + , - , x , : em làm sao
_ Nhân chia trước, + , - sau
_ HS làm bài.
_ Bài 5: GV ghi tóm tắt.
Huyện A:
Huyện B:
_ HS đọc đề tóm tắt. Tự giải.
Số cây Huyện B:
15576 + 2791 = 18367 cây
Số cây cả hai huyện:
15576 + 18367 = 33934 (cây)
ĐS : 33934 cây.
_ Bài 6: GV nói phương phá-p thử chọn để giải. _ x = 7 , 8 , 9.
4- Củng cố: (4’)
- Chấm bài
5- Dặn dò: (1’)

_ BT 4/68.
_ CB: LT
 Nhận xét tiết học:
15576 cây
2791 cây
? cây
Tiết 10:
TẬP VIẾT
BÀI 9 + 10
I/ Mục tiêu:
_ Kiến thức: HS nắm được cấu tạo chữ M, N, V, U và thứ tự các nét trong con
chữ.
_ Kỹ năng: HS viết đúng nét, đẹp.
_ Thái độ : Yêu thích chữ viết đẹp sạch.
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: Con chữ mẫu
_ Học sinh: Sách vỡ
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đònh kỳ.
3. Bài mới:
_ Giới thiệu bài: Ghi tựa
Hát
 Hoạt động 1: Giới thiệu
a/ Mục tiêu: Nắm sơ lược nội dung bài.
b/ Phương pháp: Vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ viết
_ Hoạt động lớp
d/ Tiến hành: GV đưa mẫu.

_ Chữ M, N, U, V nằm trong khung hình gì?
_ Chữ U có mấy nét ?
_ HS quan sát, nhận xét.
_ Hình vuông
_ 2 nét: 1 móc 2 đầu 1 móc
dưới.
. Chữ V có mấy nét? _ 1 nét thắt.
. Chữ M có mấy nét _ 2 nét xiên, 1 nét thẳng, 1
nét móc dưới.
. Chữ N có mấy nét? _ 2 nét thẳng có móc và 1
nét xiên.
Kết luận: Biết cấu tạo từng chữ.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn.
a/ Mục tiêu: Biết viết từng chữ trên bảng con, đẹp.
b/ Phương pháp: giảng giải
c/ Đồ dùng dạy học :
d/ Tiến hành:
_Hoạt động lớp
_ HS viết bảng con theo hướng dẫn của giáo viên. _ HS viết bảng con.
. Kết luận: Viết đúng các chữ, đẹp
 Hoạt động 3: Giải nghóa từ ứng dụng.
a/ Mục tiêu: Hiểu được các từ, câu trong bài
b/ Phương pháp: giảng giải
c/ Đồ dùng dạy học :
d/ Tiến hành:
_ Hoạt động lớp
_ Nêu từ, câu giải nghóa
_ Hồ Chí Minh là ai? . Tên của Bác Hồ.
_ Hà Nam Ninh? . Tên riêng 1 tỉnh ở miền Bắc
nước ta.

_ Một con ngựa đau cả đàn bỏ cỏ. _ Nói về tinh thần đoàn kết.
_ Vùng mỏ Quảng Ninh bên Vònh Hạ Long. _ Vùng mỏ lớn nhất ở miền
Bắc nước ta.
. Kết luận: Hiểu đúng từ, câu trong bài.
 Hoạt động 4: Viết vở _ HS viết vở
a/ Mục tiêu: Viết đúng các chữ M, N, V,U câu, từ ứng
dụng.
b/ Phương pháp: Thực hành
c/ Đồ dùng dạy học :
d/ Tiến hành:
_Hoạt động cá nhân.
_ GV viết mẫu bảng lớp.
GV khống chế từng dòng viết cho HS.
_ HS viết theo vào
_ GV viết từ. _ HS viết vở
_ GV cho HS viết từng từ 1.
_ Viết 2 câu ứng dụng của 2 bài 9 + 10
_ Số lượng dòng của từng chữ, từ, câu. (Theo sách HS).
v , u 1 dòng
N, M 1 dòng
Võ Nhai
U- lan – ba- to
Hồ Chí Minh
Chùa Non nước
Vùng mỏ Quang Ninh bên Vònh Hạ Long (1d)
Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. (1d)
4- Củng cố:
_ 1 HS nêu lại cấu tạo và cách viết các chữ.
5- Dặn dò: (1’)
_ Tập lại với những sai.

_ Chuẩn bò: J , Y Yên Thế
 Nhận xét tiết học:
Tiết 19:
THỂ DỤC
BÀI 19
I/ Mục tiêu:
_ Tổ chức hướng dẫn cho học sinh
_ Học 1 số kỹ năng đi ở các tư thế khác nhau (cao, thấp).
_ Ôn các đánh tay trong khi chạy.
_ Chơi trò chơi: “Đuổi bắt”.
II/ Chuẩn bò:
_ Kẻ 2 vạch giới hạn cách nhau 10 – 12m. cách mỗi vạch phía trước 1m, vẽ 1
vòng tròn có đường kính 30cm. Giữa 2 vạch kẻ 1 hành lang 2m.
_ Còi, 4 đầu ngựa.
III/ Nội dung:
Nội dung Đònh
lượng
Tổ chức luyện tập.
I/ Phần mở đầu:
_ Tập hợp các lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
bài học
_ 5’
_ Theo đội hình 4 hàng
ngang.
_ Khởi động : đi đều _ Theo đội hình 4 hàng dọc,
cự li đi 15 – 20m
II/ Phần cơ bản : 15’
_ Học 1 số kó năng vận động:
+ Đi thấp trọng tâm, giống như gấu đi.
+ Chạy thấp trọng tâm như cn vòt chạy.

+ Ngồi nhảy thấp trọng tâm giống như con chim
đập cánh bay.
_ Cách đánh tay khi chạy 5’
_ Theo đội hình 4 hàng
ngang. Chú ý: góc độ cánh
tay, hướng vung.
_ Chơi trò chơi “Đuổi bắt” 10’
_ Theo đội hình 4 hàng dọc,
giáo viên giới thiệu tên gọi,
hình thức, cách chơi và tổ
chức cho học sinh chơi
III/ Phần kết thúc :
_ Giậm chân tại chỗ, vung tay, lắc chân thả lỏng. 5’
_ Theo đội hình 4 hàng
ngang.
_ Nhận xét đánh giá kết qủa buổi tập.
_ Giao bài tập về nhà: Ôn động tác đi đều, cách
đổi chân khi đi sai nhòp.
Tuần 20: Thứ tư , ngày tháng năm
TẬP ĐỌC
TRÂU ĐỒI
Ngô Văn Phú
* Giảm tải: bỏ câu hỏi 2
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc như hướng dẫn sách giáo khoa
2. Kỹ năng: Hiểu từ ngữ: rầm rầm, lừng lững, mũm móm.
Rèn học sinh đọc diễn cảm
3. Thái độ: Giáo dục tinh thần yêu nước.
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: Giáo án, tranh.

_ Học sinh: Sách giáo khoa + vở
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Rừng cọ quê tôi
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Trâu Đồi
_ Giới thiệu bài: Hôm nay các em học tập đọc bài
“Trâu Đồi” của tác giả Ngô Văn Phú.
Hát
- Học sinh đọc bài + TLCH/
Sách giáo khoa
- 1 Học sinh nêu đại ý
- Học sinh lắng nghe.
 Hoạt động 1: Đọc mẫu
a/ Mục tiêu: Đọc đúng, diễn cảm bài thơ.
b/ Phương pháp:
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành: Giáo viên đọc mẫu lần 1
_ Kết luận: đọc đúng, rõ, diễn cảm bài thơ
- Học sinh lắng nghe
- 1 học sinh khá đọc lại bài
- Lớp đọc thầm, gạch chân từ
khó hiểu.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
a/ Mục tiêu: Hiểu nội dung bài
b/ Phương pháp: vấn đáp
c/ Đồ dùng dạy học:
- Hoạt động lớp
d/ Tiến hành:

GV gọi HS đọc
_ Hai cây đầu miêu tả cảnh gì ?
_ Câu thơ nào nói lên điều đó ?
+ Đàn trâu trên núi có gì lạ ?
+ Khi nghe tiếng sáo (gió) thổi đàn trâu làm gì ?
_ Vểnh là gì ?
Kết Luận
→ Ý 1 : đàn trâu nghe tiếng sáo trở về trại
_ Tác giả tả trâu đực về trại thế nào ?
_ Còn trâu thiếng thế nào ?
_ Rong là gì ?
→ Ý 2 : Cảnh đàn trâu trở về
_ Tác giả tả những chú nghé như thế nào ?
_ Chi tiết tả sự thơ dại của đàn nghé ?
_ Hai câu cuối tả bầy trâu về trại ra sao ?
_ Mũm móm ?
→ Ý 3 : Cảnh trâu, nghé lúc về trại
+ Kết luận : Đọc đúng và hiểu nội dung bài
→ Rút đại ý : Qua nội dung bài vừa tìm em hãy rút ra đại
ý
* Đại ý : cảnh rộn ràng của đàn trâu khi về trại
- Học sinh chia đoạn
_ Đoạn 1: khổ thơ 1
_HS đọc đoạn 1
→ Cảnh về nhà
→ Chiều in … núi xa
_ Trâu trắng dẫn đàn
_ Vểnh tai nghe
_ Chìa ta ra và ngóng lên
nghe

+ Đoạn 2 : Khổ thơ 2 HS đọc
_ Chạy rầm rầm như nổ
_ Rong từng bước hiền lành
_ Đi lang thang không mục
đích
+ Đoạn 3 : Khổ thơ 3 – HS
đọc
_ Lông tơ mũm mỉm
+ Mũi dính cánh hoa muông
_ Đông, rộn ràng
_ Béo tròn, đầy đặn
1 hs nêu – nhận xét bổ sung
 Hoạt động 3: Luyện đọc
a/ Mục tiêu: Đọc đúng, chính xác các từ khó
b/ Phương pháp: thực hành
c/ Đồ dùng dạy học:
d/ Tiến hành:
_ GV đọc mẫu lần 2.
_ HD HS đọc như SGK
* Kết luận: Đọc đúng, diễn cảm
_ Hoạt động cá nhân
_8 HS → 10 HS đọc
4- Củng cố: _ 1 HS đọc lại bài diễn cảm.
Hãy đọc khổ thơ em thích, vì sao em thích
5- Dặn dò: (2’)
Chuẩn bò bài Cỏ non
Nhận xét tiết học:
TIẾT 10 :
LỊCH SỬ
NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG

* Giảm tải: sữa câu hỏi 2 : Lý Thái Tổ chọn Thăng Long làm kinh đô năm nào ?
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS thấy hoàn cảnh ra đời của nhà Lý và công lao trong việc XD đất
nước
2. Kỹ năng: HS có lòng tự hào dân tộc, có kinh đo lâu năm nay là Hà Nội
3. Thái độ: GD yêu quê hương, đất nước, tinh thần căm thù giặc
II/ Chuẩn bò:
_ Giáo viên: tranh, ảnh
_ Học sinh: Sách giáo khoa
III/ Hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Ổn đònh: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Cuộc khánh chiến chống Tống
lần 1
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
_ Giới thiệu – ghi bảng
Hát
- HS đọc bài, TLCH/ SGK
 Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời
a/ Mục tiêu:biết nhà Lý ra đời trong hoàn cảnh nào
b/ Phương pháp:thảo luận
c/ Đồ dùng dạy học:câu hỏi thảo luận
d/ Tiến hành:
_ Nhà Lý ra đời ở hoàn cảnh nào ?
_ GV tóm ý :
_ Kết luận: Lý Công Uẩn lên ngôi

Nhà Lý
- Hoạt động nhóm

_ HS đọc “từ đầu … đây”
+ … triều đình nhà Lê mục
nát, lòng dân oán hận, các
quan đưa Lý Công Uẩn lên
ngôi, lập nhà Lý
 Hoạt động 2: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
a/ Mục tiêu: Biết lý do dời đô → Thăng Long
b/ Phương pháp: thảo luận
c/ Đồ dùng dạy học:câu hỏi thảo luận
- Hoạt động lớp
d/ Tiến hành:
_ Ai là người đầu tiên xây thành Thăng Long ?
_ Lý Thái Tổ chọn Thăng Long làm kinh đô năm nào
_ Thăng Long ?
_ Đại Việt ?
→ GV tóm ý
+ Những thành tựu bước đầu (Phương pháp vấn đáp)
_ Nhà Lý đã làm được gì đem lại lợi ích ?
_ Gv tóm ý :
* Kết luận : Ổn đònh, xây dựng lại Nước Đại Việt
- HS đọc “tiếp theo … Đại
Việt”
_ Lý Thái Tổ hay còn gọi là
Lý Công Uẩn
_ 1010
_ Thành phố rồng bay
_ Nước Việt to lớn
_ HS đọc phần còn lại
_ Xây dựng chùa, cung điện,
lâu đài, tạo phố, phường

4- Củng cố: _ HS đọc bài học / SGK
_ Ý nghóa của việc dời đô
5- Dặn dò: (1’)
_ Học thuộc bài + TLCH
Chuẩn bò : Chùa Thời Lý
Nhận xét tiết học:

×