Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần dạy 23 năm 2013 (chuẩn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.19 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai ngày 21 tháng 01 năm 2013. Tiết 1: Tiết 2:. Chào cờ Học vần. oanh - oach I. MỤC TIÊU: -Đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch; từ và các câu ứng dụng. -Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ trong SGK -SGK, bảng, vở tập viết mẫu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Ổn định: 2.Bài cũ: oang - oăng -Cho 2-3 HS đọc bài sgk -1 HS đọc câu ứng dụng -Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác Giới thiệu bài: -Giới thiệu vần oanh - oach -GV viết bảng Dạy vần: a.Nhận diện vần:. -Hát -HS đọc bài, viết bảng con các từ ngữ: áo choàng, dài ngoẵng.. -HS nhắc tựa bài. CN - ĐT. oanh: được tạo nên từ o, a & nh +Giống nhau: âm đầu o, a +Khác nhau: oanh âm cuối nh oach: được tạo nên từ o,a và ch +Giống nhau: âm đầu o, a +Khác nhau: âm cuối ch -HS nhìn bảng phát âm. -So sánh vần oanh với oan -So sánh oach với oanh b. Đánh vần: GV: Nông Thi nhâm. 1 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Vần: Đánh vần GV chỉnh sửa -Tiếng từ ngữ khoá: vị trí của chữ và vần trong tiếng khoá doanh - hoạch Đánh vần dờ - oanh – doanh hờ - oach – hoach - nặng - hoạch GV giới tranh rút ra từ ứng dụng doanh trại thu hoạch -Đánh vần và đọc trơn từ nhữ khoá o - a - nhờ - oanh o -a - chờ oach dờ - oanh- doanh hờ - oach - hoach - nặng hoạch doanh trại thu hoạch. o- a- nhờ - oanh , o-a -chờ-oach - Cá nhân, đt. -GV chỉnh sửa cho nhịp đọc cho hs c. Viết: Luyện viết vần và từ ngữ -GV viết mẫu bảng lớp d. Đọc từ ngữ ứng dụng: -GV giới thiệu từ ứng dụng khoanh tay kế hoạch mới toanh loạch xoạch. -HS viết bảng con: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.. -HS phân tích -HS đọc cá nhân, cả lớp -Đọc trơn từ cn, cả lớp. -Cá nhân, nhóm, cả lớp. -HS đọc thầm , tìm gạch chân tiếng có vần mới học -HS cá nhân , cả lớp. - GV giải thích từ ứng dụng GV đọc mẫu TIẾT 3 *Hoạt đông 2: Luyện tập a.Luyện đọc: đọc lại bài tiết 1 - Đọc đoạn thơ ứng dụng Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụn để làm kế hoạch nhỏ. -GV đọc mẫu. b. Luyện viết: -Cho HS viết bài vào vở -GV theo dõi hs viết uốn nắn sửa sai. GV: Nông Thi nhâm. -HS lần lượt đọc oanh, oach; đọc từ ngữ -Cá nhân, cả lớp -HS xét tranh minh hoạ câu ứng dụng -HS đọc câu ứng dụng cá nhân, nhóm, cả lớp. -2-3 HS đọc -HS viết các vần và từ ngữ vào vở tập viết mẫu. -HS đọc tên bài luyện nói 2. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> *Hoạt động 3: Luyện nói Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. -GV nêu câu hỏi -GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + Tranh vẽ gì? -HS trả lời câu hỏi + Trong cảnh đó em thấy những gì? + Có ai ở trong cảnh? Họ đang làm gì? + Cho HS nói về một cửa hàng hoặc một nhà máy -HS làm bài tập trong vở BTTV hoặc một doanh trạïi gần nơi ở của em? - Hướng dẫn HS làm bài tập: (nếu có thể) 4. Củng cố - Dặn dò: -HS đọc bài. Tìm tiếng -Hỏi lại bài -GV chỉ bảng hoặc sgk HS theo dõi đọc. Tìm tiếng có vần mới học. -Về học lại bài xem trrước bài 96.. Toán. Tiết 5:. VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC I. MỤC TIÊU: -Biết dùng thước có vạch chia vạch xăng-ti-mét vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10cm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV và HS sử dụng thước có vạch chia thành từng xăng-ti-mét III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định. -HS hát 2. Bài cũ: GV: Tiết trước học bài gì? -Luyện tập Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 8cm + 2cm = HS-GV nhận xét - ghi điểm 14cm + 5cm = Nhận xét chung. 3. Bài mới: GTB: GV giơ thước lên hỏi: Đây là cái gì? Trên thước có gì? ( vạch cm). Chúng ta đã học xăng-ti-mét và dùng thước để đo độ dài. Vậy để vẽ một đoạn thẳng có độ dài cho trước ta làm thế nào. GV: Nông Thi nhâm. 9cm – 4cm = 17cm – 7cm =. 3 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hôm nay cô và các em sẽ cùng tìm hiểu bài: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước (GV ghi tựa- HS nhắc lại) *Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. GV: Muốn vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước ta dùng thước có chia từng vạch xăng-ti-mét. Cô đã phóng to từng vạch xăng-ti-mét để các em dễ nhìn thấy nhưng thực tế xăng-ti-mét là vạch quy định có ghi những số đo rất nhỏ trên thước của các em. - GV hướng dẫn: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm thì làm như sau: -Đặt thước (có vạch chia thành từng xăngtimet) lên bảng, tờ giấy trắng, tay trái giữ thước; tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm 1 điểm trùng với vạch 4 -Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4, thẳng theo mép thước -Nhấc thước ra, viết A bên điểm đầu, viết B bên điểm cuối của đoạn thẳng. Ta vẽ được đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm  3-4 HS nhắc lại cách vẽ. * GV cho VD: Vẽ đoạn thẳng BC có độ dài 6cm. Bài: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. -HS theo dõi. -Đặt thước -Nối điểm 0 với điểm 4 -Viết tên đoạn thẳng -1HS vẽ lại đoạn thẳng có độ dài 4cm ở bảng lớp, cả lớp vẽ vào nháp. -1HS vẽ ở bảng lớp, cả lớp vẽ vào nháp - HS nhận xét bài của bạn về * Hoạt động 2: HS thực hành -Để khắc sâu hơn nội dung bài học chúng ta sang cách đặt thước, độ dài… thực hành các bài tập. Bài 1: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5 cm; 7 cm; 2cm; 9 cm. -1 hs vẽ đoạn thảng có độ dài 5cm. -Vẽ đoạn thẳng có độ dài: Cả lớp -HS nhận xét - GV nhận xét, Lưu ý HS: Tay trái phải giữ chặt để khi vẽ thước theo dõi cách đặt thước, các điểm trùng với vạch chưa?... không bị xô lệch, đoạn thẳng sẽ xấu hoặc sai. -Cho HS tự vẽ lần lượt các đoạn thẳng theo các thao -HS nêu tóm tắt -Nêu bài toán: Đoạn thẳng AB tác như trên ở bảng con, bảng lớp. dài 5cm, đoạn thẳng BC dài Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau: GV nhận xét.. GV: Nông Thi nhâm. 4 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tóm tắt: Đoạn thẳng AB : 5cm Đoạn thẳng BC : 3cm Cả hai đoạn thẳng :…cm?. 3cm. Hỏi cả hai đoạn thẳng dài bao nhiêu xăng-ti-mét? -HS giải vào vở, 1HS làm bảng phụ Bài giải GV: Bàì toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Cả hai đoạn thẳng có độ dài là: Muốn biết cả hai đoạn dài mấy xăng-ti-mét ta làm 5 + 3 = 8 (cm) Đáp số: 8 cm phép tính gì? -GV thu một số vở chấm điểm. -HS nêu yêu cầu HS-GV nhận xét bảng phụ-ghi điểm. GV nhận xét -Có chung một đầu đó là điểm B. -HS tự vẽ vào phiếu bài tập. HS vở. đổi phiếu để kiểm tra. 1HS làm Bài 3: Vẽ hai đoạn thẳng AB, BC có độ dài nêu bảng phụ. GV nhận xét. trong bài 2 + Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng BC có chung điểm A B C nào? -HD hs vẽ theo nhiều cách khác nhau Liên hệ: Các em sẽ áp dụng vẽ đoạn thẳng khi gặp dạng tốn giải tốn có lời văn về đoạn thẳng. Lớp cổ động *Hoạt động 3: HS thi đua vẽ đoạn thẳng, củng cố bài : -2 HS thi đua vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm -GV nhận xét tuyên dương HS vẽ đúng, nhanh. GD-LHTT: Qua bài học này giúp các em biết vẽ một đoạn thẳng có độ dài cho trước nó là nền tảng để các em học tốt các lớp sau và các em áp dụng vào cuộc sống. Dặn dò:Chuẩn bị bài: Luyện tập chung -Nhận xét tiết học, tuyên dương, nhắc nhở.. Tiết 6:. Đạo đức. ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH. I. MỤC TIÊU: -Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương -Biết được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định. KN phê phán, KN an toàn khi đi bộ. GV: Nông Thi nhâm. 5 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -Vở bài tập Đạo đức 1 -Tranh BT1, BT2, mô hình đèn xanh, đèn đỏ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định. 2. Bài cũ. Tiết trước học bài gì? +Trẻ em có quyền gì?. Tiết trước học bài: Em và các bạn -Có quyền được học tập, vui + Khi cùng học, cùng chơi với bạn em phải cư xử chơi, và kết giao bạn bè. -Cần tôn trọng, giúp đỡ, không như thế nào với bạn? trêu chọc, đánh nhau,làm bạn + Muốn có nhiều bạn em phải làm gì? đau, làm bạn giận. HS trả lời – GV nhận xét. -Phải biết cư xử tốt với bạn khi 3. Bài mới: học, khi chơi. a.Khám phá: -GV hỏi: +Hằng ngày em có thường xuyên đi trên đường -HS trả lời câu hỏi không? +Vậy em có biết mình phải đi ntn là đúng qui định và ntn là sai qui định không? Vậy hôm nay cô cùng các em tìm hiểu qua bài “Đi bộ đúng qui định” b. Kết nối: * Hoạt động 1: Phân tích tranh bài tập 1. MT: Biết được một số qui định đối với người đi bộ ở nông thôn và thành thị. CTH: -Giáo viên treo tranh 1 và hỏi: -HS qs tranh trả lời: + Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ người đi bộ, phương tiện giao thông đi lại, trên đường có vạch trắng, đèn tín hiệu giao thông… + Cảnh trong tranh là đường đi ở nông thôn hay -ở thành phố thành phố? + Hai người đi bộ đang đi ở phần đường nào khi qua -Đi ở vạch sơn trắng khi qua GV: Nông Thi nhâm. 6 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> đường ? + Khi đó đèn tín hiệu màu gì? + Vậy ở thành phố, thị xã… khi đi bộ thì theo quy định gì? GV kết luận: Ở thành phố cần đi trên vỉa hè. Khi đi qua đường thì theo tín hiệu đèn xanh, đi vào vạch sơn trắng quy định. -Giáo viên treo tranh 2 và hỏi: + Tranh vẽ đường đi ở nông thôn hay thành phố? + Đường nông thôn ở tranh 2 có gì khác so với đường ở thành phố?. đường -Đèn tín hiệu màu xanh -Ở thành phố cần đi trên vỉa hè. Khi đi qua đường thì theo tín hiệu đèn xanh, đi vào vạch sơn trắng quy định.. -Đường đi ở nông thôn -Không có vạch trắng, không có đèn tín hiệu giao thông, không có vỉa hè… + Các bạn đi theo phần đường nào? -Đi sát lề đường về phía tay + Ở tranh 1và tranh 2, con đường nào gần giống con phải đường các em đi học hăøng ngày? Các em đi có đúng -HS tự trả lời. như vậy không? GV kết luận: Ở nông thôn đi theo lề đường phía tay phải. * Hoạt động 2: HS làm bài tập 2 theo cặp MT:Nhận xét được các tình huống đúng sai của các bạn nhỏ trong tranh khi sang đường. CTH: * GV nhận xét, hỏi thêm: -Học sinh thảo luận 2-3 phút + Hai bạn HS và người nông dân đi đúng quy định vì -Yêu cầu HS thảo luận nhóm sao? Đi như thế có an toàn không? đôi,2 bạn ngồi cùng bàn một GV kết luận: nhóm, 1HS đọc yêu cầu BT 2. Tranh 1: Đi bộ bộ đúng qui định. -Đại diện nhóm trình bày từng Tranh 2: Bạn nhỏ chạy ngang qua đường sai qui tranh -Các nhóm khác bổ sung. định. Tranh 3: 2bạn đi bộ sang đường đúng qui định. * Hoạt động 3: Trò chơi “Qua đường”. MT: Biết cách đi bộ sang đường dành cho người đi bộ CTH: -Mỗi nhóm chia thành 4 nhó -GV vẽ sơ đồ ngã tư có vạch qui định cho người đi nhỏ đứng ở 4 phần đường . bộ cho 1 số HS làm người đi bộ, 1 số HS làm người Người điều khiển giơ đèn đỏ đi ô tô, xe máy, xe đạp theo biển vẽ hình các loại xe cho tuyến đường nào thì xe và đeo lên ngực. người đi bộ phải dừng lại... -HS tiến hành chơi GV: Nông Thi nhâm. 7 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Người phạm luật sẽ bị phạt -GV khen những em đi đúng TIẾT 2 *Hoạt động 4: Làm bài tập 3 MT:Nhận xét sự đúng sai của các bạn nhỏ khi sang đường. CTH: -GV treo tranh +Các bạn nhỏ trong tranh có đi bộ dúng quy định không? +Điều gì có thể xảy ra? Vì sao? +Em sẽ làm gì khi thấy bạn mình đi như thế? -GV mời 1 số đôi trình bày kết quả thảo luận Kết kuận: Đi dưới lòng đường là sai qui định, có thể gây nguy hiểm cho cho bản thân và cho người khác. *Hoạt động 5: Làm bài tập 4 MT: HS biết tô màu vào đúng các tranh đảm bảo an toàn khi đi bộ và nối đúng các tranh đã tô màu với bộ mặt tươi cười CTH: -GV gt yêu cầu bài tập Kết luận -Tranh 1, 2, 3, 4, 6 đúng qui định -Tranh 5, 7, 8 sai qui định -Đi bộ dúng qui định là tự bảo vệ mình và bảo vệ người khác. c. Thực hành: *Hoạt động 6: Trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ” -Cách chơi: HS đứng thành hàng ngang , đội nọ đối diện đội kia, cách nhau khoảng 2-3 bước người điều khiển trò chơi cầm đèn hiệu đứng ở giữa, cách đều 2 hàng ngang và đọc “Đèn hiệu lên màu đỏ..” -Người điều khiển đưa đèn hiệu màu xanh tất cả đi tại chỗ, đưa đèn vàng. Tất cả đứng vỗ tay -Đưa đèn đỏ. Tất cả đứng im -Khen những người thắng cuộc. 4.Vận dụng: GV: Nông Thi nhâm. -HS qs tranh trả lời câu hỏi -HS thảo luận theo từng đôi -Đại diện nhóm trình bày -Cả lớp nhận xét bổ sung. -HS xem tranh và tô màu vào những tranh đảm bảo đi bộ an toàn -HS nối các tranh đã tô màu với mặt tươi cười. -HS đọc đồng thanh -HS đọc câu ghi nhớ cuối bài. 8 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Dặn dò HS cùng thực hiện đúng qui định khi đi bộ sang đường và biết nhắc nhở bạn khi đi bộ sai qui định. -Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 22 tháng 01 năm 2013. Tiết 1:. Học vần. oat - oăt I. MỤC TIÊU: - Đọc được: oat, oăt,hoạt hình, loắt choắt; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: oat, oăthoạt hình, loắt choắt. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Phim hoạt hình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ trong SGK - SGK, bảng, vở tập viết mẫu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Ổn định: 2. Bài cũ: oanh - oach - Cho 2-3 HS đọc bài sgk - 1 HS đọc câu ứng dụng - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác Giới thiệu bài: - Giới thiệu vần oat - oăt - GV viết bảng Dạy vần: a. Nhận diện vần:. - Hát. - So sánh vần oat với oan. oat: được tạo nên từ o, a & t + Giống nhau: âm đầu o, a + Khác nhau: oat âm cuối t. GV: Nông Thi nhâm. - HS đọc bài, viết bảng con các từ ngữ : khoanh tay, kế hoạch.. - HS nhắc tựa bài. CN - ĐT. 9 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - So sánh oăt với oat b. Đánh vần: - Vần: Đánh vần GV chỉnh sửa - Tiếng từ ngữ khoá: vị trí của chữ và vần trong tiếng khoá hoạt - choắt Đánh vần hờ - oat - hoat - nặng - hoạt chờ - oăt - choăt - sắc - choắt GV giới tranh rút ra từ ứng dụng hoạt hình loắt choắt - Đánh vần và đọc trơn từ nhữ khoá o - a- tờ - oat o - ă - tờ - oăt hờ - oat - hoat - nặng -hoạt chờ - oăt - choăt - sắc choắt hoạt hình loắt choắt - GV chỉnh sửa cho nhịp đọc cho hs c. Viết: Luyện viết vần và từ ngữ - GV viết mẫu bảng lớp d. Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV giới thiệu từ ứng dụng lưu loát chỗ ngoặt đoạt giải nhọn hoắt - GV giải thích từ ứng dụng GV đọc mẫu. oăt: được tạo nên từ o,a và t + Giống nhau: âm cuối t + Khác nhau: âm ă - HS nhìn bảng phát âm o - a- tờ - oat , o - ă - tờ - oăt - Cá nhân, đt - phân tích - HS đọc cá nhân, cả lớp - Đọc trơn từ cn, cả lớp. - Cá nhân, nhóm, cả lớp. - HS viết bảng con: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt. - HS đọc thầm , tìm gạch chân tiếng có vần mới học - HS cá nhân , cả lớp. TIẾT 2 *Hoạt đông 2: Luyện tập a.Luyện đọc: đọc lại bài tiết 1 - Đọc đoạn văn ứng dụng Thoắt một cái, Sóc Bông đã leo lên ngọn cây. Đó là chú bé hoạt bát nhất của cánh rừng. - GV đọc mẫu. b. Luyện viết: - Cho HS viết bài vào vở GV: Nông Thi nhâm. - HS lần lượt đọc oat, oăt; đọc từ ngữ - Cá nhân, cả lớp - HS xét tranh minh hoạ câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng cá nhân, nhóm, cả lớp. - 2-3 HS đọc - +HS viết các vần và từ ngữ vào vở tập viết mẫu.. 10 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV theo dõi hs viết uốn nắn sửa sai. *Hoạt động 3: Luyện nói - GV nêu câu hỏi - GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + Tranh vẽ gì? + Em thấy cảnh gì ở trong tranh? + Trong cảnh đó em thấy những gì? + Có ai trong cảnh? Họ đang làm gì? - Hướng dẫn HS làm bài tập: (nếu có thể) 4. Củng cố - Dặn dò: -Hỏi lại bài - GV chỉ bảng hoặc sgk HS theo dõi đọc. Tìm tiếng có vần mới học. -Về học lại bài xem trrước bài 97.. Tiết 4:. -HS đọc tên bài luyện nói Phim hoạt hình. -HS trả lời câu hỏi -HS làm bài tập trong vở BTTV -HS đọc bài. Tìm tiếng. Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU: - Có kĩ năng đọc, viết, đếm các số đến 20. - Biết cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 20 - Biết giải bài toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK và vở 5 ô li III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định. 2. Bài cũ: 3. Bài mới:  Thực hành: Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống. Hoạt động của học sinh - HS hát. - Cho HS nêu yêu cầu bài toán - Viết các số từ 1 đến 20 vào ô trống - Tự HS làm và chữa bài. - Khi chữa bài cho HS đọc các số theo thứ tự từ 1 đến GV: Nông Thi nhâm. 11 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 20 Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống +2 +3 11 +1 +2 14 +3 +1 15. -HS nêu yêu cầu bài toán -HS tự làm và chữa bài. -Mười một cộng hai bằng mười ba, mười ba cộng ba bằng mười sáu Bài 3: Tóm tắt Có : 12 bút xanh Có : 3 bút đỏ Có tất cả : … cái bút? Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu) 1. 2 3. 4 5. 13. 6. 4. 1 7. 5 2. Bài giải Hộp đó có tất cả: 12 + 3 = 15 (bút) Đáp số: 15 bút -HS tự làm bài rồi chữa bài. 0. 12 14. 16. -HS làm vào sgk -HS sửa bài. -GV nhận xét -Cho HS tự giải thích mẫu -Chẳng hạn: 13 cộng 1 bằng 14, viết 14 vào ô trống … 4. Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. GV: Nông Thi nhâm. 12 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 5:. Mĩ thuật. XEM TRANH CAÙC CON VAÄT I. MUÏC TIEÂU: Giuùp hoïc sinh: - Tập quan sát, nhận xét về hình vẽ, màu sắc để nhận biết được vẻ đẹp của tranh -Theâm gaàn guõi vaø yeâu thích caùc con vaät II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giaùo vieân: - Tranh veõ caùc con vaät cuûa moät soá hoïa só (neáu coù ñieàu kieän) - Tranh veõ caùc con vaät cuûa thieáu nhi 2. Hoïc sinh: - Vở tập vẽ 1 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chôi: - GV giới thiệu tranh - HS quan saùt:. a) Tranh Caùc con vaät- saùp maøu vaø buùt daï cuûa Phaïm Caåm Haø - GV gợi ý: + Tranh cuûa baïn Caåm Haø veõ những con vật nào? + Hình naøo aûnh naøo noåi roõ nhaát? + Con bướm, con gà, … trong tranh nhö theá naøo? + Trong tranh còn có những hình ảnh nào nữa? + Maøu saéc trong tranh theá naøo?. - HS xem caùc tranh:. ÑDDH. -Vở tập vẽ 1. - Dành cho HS từ 1-2 phút để HS quan sát các bức tranh trước khi trả lời câu hỏi.. GV: Nông Thi nhâm. 13 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Em coù thích tranh cuûa baïn khoâng? Vì sao? -Vở tập vẽ 1 b) Tranh Đàn gà. Sáp màu và bút - HS trả lời theo gợi ý dạ của Thanh Hữu + Tranh vẽ những con gì? +Dáng vẻ các con gà ở đây như theá naøo? +Em haõy chæ ñaâu laø gaø troáng, gaø maùi, gaø con? +Em có thích bức tranh này khoâng? Vì sao? -Moãi nhoùm thaûo luaän 1 * Cho caùc nhoùm thaûo luaän tranh khaùc nhau. -Đại diện nhóm lên trình baøy. 2.Toùm taét, keát luaän:. - Em đã quan sát những bức tranh đẹp. Hãy quan sát các con vật và veõ tranh theo yù thích cuûa mình 3. Nhận xét, đánh giá: Nhaän xeùt chung caû tieát hoïc veà: + Noäi dung baøi hoïc + Ý thức học tập của các em. 4. Daën doø: - Quan saùt hình daùng vaø maøu saéc caùc con vaät -Veõ moät con vaät maø em thích. GV: Nông Thi nhâm. 14 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ tư ngày 23 tháng 01 năm 2013. Tiết 1:. Học vần. Ôn tập I. MỤC TIÊU: - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 91 đến bài 97 - Viết được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 91 đến bài 97 - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Chú Gà Trống khôn ngoan - HS khá, giỏi kể được từ 2- 3 đoạn truyện theo tranh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh trong sgk phóng to - , bảng cong, vở tập viết mẫu tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy 1/. Ổn định: 2/. Kiểm tra bài cũ: oat - oăt Cho 2-3 HS đọc bài sgk - 1 HS đọc câu ứng dụng Nhận xét ghi điểm 3/. Bài mới Ôn tập - Giới thiệu bài: Trong tuần qua các em đã được học những vần nào bắt đầu bằng o. Giáo viên treo bảng ôn -Giáo viên ghi tựa :GV treo bảng ôn -Hướng dẫn HS đọc, Giáo viên ghép mẫu : Ghép 1 âm ở cột dọc với 1 âm cột ngang tạo thành vần . Oa, oe, oai, oay, oat, oăt, oach, oan, oăn, oang, oăng, oanh. Yêu cầu: Lấy âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang tương tự như hướng dẫn của Giáo viên . -Hình thành bảng ôn:  Nhận xét: Sửa sai cho Học sinh .. -Giáo viên treo tranh và giới thiệu từ ứng dụng : khoa học ngoan ngoãn khai hoang GV: Nông Thi nhâm. Hoạt động của trò Hát HS đọc bài, viết bảng con các từ ngữ : lưu loát, nhọn hoắt. -HS đọc các vần đã học trong tuần -HS đọc cn, nhóm, đt. -Luyện đọc bảng ôn theo thứ tự và không theo thứ tự . -Học sinh quan sát từ ứng dụng đọc 15. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo viên đọc mẫu : Tìm các vần đã học trong các từ ứng dụng trên?  Nhận xét : Sửa sai cho Học sinh . c- Hướng dẫn viết: - Giáo viên gắn mẫu chữ : ngoan ngoãn khai hoang -Giáo viên viết mẫu -Hướng dẫn cách viết : - Khoảng cách , nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu thanh TIẾT 2 *Hoạt đông 2: Luyện tập a.luyện đọc: H/S đọc lại bài ở tiết1 Giáo viên yêu cầu đọc trang trái ? Nhận xét : sửa sai. Giáo viên treo tranh lên bảng Tranh vẽ gì ? -Giới thiệu câu ứng dụng : Hoa đào ưa rét Lấm tấm mưa bay Hoa mai chỉ say Nắng pha chút gió Hoa đào thắm đỏ Hoa mai dát vàng. -Giáo viên đọc mẫu : - Nhận xét : Sửa sai b.Luyện viết: HD HS viết vào vở -Hướng dẫn cách viết : Lưu ý: Khoảng cách , nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu thanh - Nhận xét : Phần viết vở – Sửa sai. * Hoạt động 3:Kể chuyện GV giới thiệu dẫn vào câu chuyện “Chú Gà Trống khôn ngoan” -Giáo viên treo từng tranh và kể -Gv kể lần 1 HS chú ý lắng nghe -GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ GV chia lớp thành 4 nhóm. GV: Nông Thi nhâm. Cá nhân, dãy bàn đồng thanh. -Học sinh tìm từ đã học . -Hs đọc cn, nhóm, đt Học sinh quan sát Học sinh viết bảng con :ngoan ngoãn, khai hoang. Học sinh viết vở tập viết . -3 Học sinh đọc bảng ôn , từ ứng dụng. Cá nhân, nhóm, cả lớp -Học sinh quan sát tranh. -HS nhận xét tranh minh hoạ -Cá nhân, dãy bàn, đồng thanh .. -Hs viết từ ngữ vào vở tập mẫu t1 -Học sinh viết vở : ngoan ngoãn, khai hoang.. -Học sinh ngồi lắng nghe -Học sinh vừa lắng nghe vừa quan sát tranh. -HS thảo luận nhóm -Đại diện các nhóm lên kể lại 16. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> đoạn truyện theo tranh * Ý nghĩa câu chuyện: d) Hướng dẫn làm bài tập: (nếu có thể) 4.Củng cố:Dặn dò -1, 2 HS khá giỏi kể lại 1,2 đoạn truyện theo tranh -HS đọc lại bài -Thi tìm tiếng có mang vần vừa ôn. -Nhận xét tiết học. -Về học lại bài . Kể lại câu chuyện cho cả nhà cùng nghe.. Tiết 4:. *HS khá giỏi kể lại được 2, 3 đoạn truyện -HS làm vở bài tập. -HS đọc lại bài ôn. Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU: -Thực hiện cộng, trừ nhẩm; so sánh các số trong phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước -Biết giải bài toán có lời văn có nội dung hình học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -SGK, phiếu bài tập -SGK, bảng con, vở tập toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định. 2. Bài cũ. 3. Bài mới: Thực hành: GV hướng dẫn HS tự làm rồi chữa bài: Bài 1:Tính a) 12 + 3 = 15 + 4 = 8+2= = 15 – 3 = 19 – 4 = 10 – 2 = =. Hoạt động của học sinh -HS hát. 14 + 3 -HS làm bảng con -Tự HS làm và chữa bài 17 – 3 11 + 4 + 2 = 17 -HS đọc: Mười một cộng bốn bằng mười lăm, mười lăm cộng b) 11 + 4 + 2 = 19 – 5 – 4 = 14 + 2 – 5 = hai bằng mười bảy -Khi chữa bài cho HS đọc các phép tính và kết quả GV: Nông Thi nhâm. 17 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> tính. -HS nêu yêu cầu bài toán -Tự làm và chữa bài. Bài 2: a) Khoanh vào số lớn nhất: 14 , 18 , 11 , 15 b) Khoanh vào số bé nhất : 17 , 13 , 19 , 10 Bài giải: -Cho HS nêu nhiệm vụ a) Số lớn nhất: 18 -HS dùng thước có vạch cm, để b) Số bé nhất: 10 đo Bài 3: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 4cm -Cho HS đổi vở để chữa bài HS tự làm bài và chữa bài Bài 4: A 3cm .. B .. 6cm. Bài giải Độ dài đoạn thẳng AC là: 3 + 6 = 9 (cm) Đáp số: 9 cm. C .. 4. Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài: Các số tròn chục.. Tiết 5:. Thủ Công KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU. I. MỤC TIÊU: - Kẻ được đoạn thẳng. - Kẻ được ít nhất 3 đoạn thẳng cách đều. Đường kẻ rõ và tương đối phẳng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: -Hình vẽ mẫu các đoạn thẳng cách đều 2.Học sinh: -Bút chì, thước kẻ, kéo -1 tờ giấy vở HS có kẻ ô III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định.. Hoạt động của học sinh -HS hát. GV: Nông Thi nhâm. 18 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2. Bài cũ. 3. Bài mới:  Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: -Treo hình mẫu lên bảng A B C. -Quan sát đoạn thẳng AB và rút ra nhận xét: hai đầu của đoạn thẳng có 2 điểm. D. -GV hỏi: +2 đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau mấy ô? +Em hãy kể tên những vật có các đoạn thẳng cách đều nhau?  Hướng dẫn thực hành: * Cách kẻ đoạn thẳng: -Lấy 2 điểm A, B bất kì trên cùng một dòng kẻ ngang -Đặt thước, kẻ qua 2 điểm A, B. Giữ thước cố định bằng tay trái, tay phải cầm bút dựa vào cạnh thước, đầu bút tì trên giấy vạch nối từ điểm A sang B ta được đoạn thẳng AB * Cách kẻ 2 đoạn thẳng cách đều: -Trên mặt giấy có kẻ ô, ta kẻ đoạn thẳng AB -Từ điểm A và điểm B cùng đếm xuống phía dưới 2 hay 3 ô tùy ý. Đánh dấu điểm C và D. Sau đó nối C với D được đoạn thẳng CD cách đều với AB  Học sinh thực hành: -Cho HS thực hành trên tờ giấy vở kẻ ô -GV quan sát kịp thời uốn nắn, giúp đỡ cho HS còn lúng túng khó hồn thành nhiệm vụ 4. Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét tinh thần học tập, sự chuẩn bị dụng cụ học tập, kĩ năng kẻ, cắt của HS -Chuẩn bị bài “Cắt, dán hình chữ nhật” Chuẩn bị: giấy màu, bút chì, thước kẻ, giấy vở có kẻ ô.. -2 ô. -Thực hành + Đánh dấu 2 điểm A và B, kẻ nối 2 điểm đó, được đoạn thẳng AB (kẻ từ trái sang phải). + Đánh dấu 2 điểm C, D và kẻ tiếp đoạn thẳng CD cách đều đoạn thẳng AB. Thứ năm ngày 24 tháng 01 năm 2013 GV: Nông Thi nhâm. 19 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 1:. Thể Dục Trò chơi. I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: - Học động tác phối hợp của bài thể dục phát triển chung. -Chơi trò chơi“ Nhảy đúng nhảy nhanh ” 2. Kü n¨ng: -Thực hiện cơ bản đúng động tác theo nhịp hô, đúng hướng, đúng biên độ, biết cách ch¬i trß ch¬i 3. Thái độ: - Gi¸o dôc ý thøc tæ chøc kû luËt, rÌn luyÖn søc khoÎ, thÓ lùc, kü n¨ng khÐo lÐo, nhanh nhÑn. II. Địa điểm-phương tiện 1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập 2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, tranh thể dục, các dụng cụ cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp tổ chức Địnhlượng Néi dung 1. PhÇn më ®Çu 8-10 Phót * NhËn líp : Phæ biÕn néi dung 2-3 Phót yªu cÇu giê häc - Học động tác phối hợp của bài thÓ dôc ph¸t triÓn chung - Chơi trò chơi“ Nhảy đúng nhảy nhanh ”. Phương pháp tổ chức C¸n sù tËp hîp b¸o c¸o sÜ sè vµ chóc GV “ KhoΔ     ( Gv). * Khởi động: -Chạy nhẹ nhàng 5-6 Phót theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiªn - Xoay c¸c khíp cæ tay, cæ ch©n, ®Çu gèi, h«ng, vai - Trß ch¬i“ LÞch sù ”. 2. PhÇn c¬ b¶n * Học động tác phối hợp. HS ch¹y theo hµng däc do c¸n sù điều khiển sau đó tập hợp 3 hàng ngang   .  18-22 Phút - GV nêu tên động tác, làm mẫu 4-5 LÇn toàn bộ, sau đó làm mẫu chậm và. GV: Nông Thi nhâm. 20 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×