Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Gián án VL8-tiết 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.87 KB, 4 trang )

Bài 9
ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển
-Giải thích` được cách đo áp suất khí quyển của Tôrixenli và một số hiện tượng đơn giản.
2.KĨ năng:
-Lập luận tì các hiện tượng thực tế và kiến thức để giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển và đo được áp suất khí quyển
3.Thái độ:
-Hiểu được vì sao áp suất khí quyển thường được tính bằng độ cao của cột thuỷ ngân và đổi đơn vò mm Hg sang N/m
2
II/ Chuẩn bò:
-Lớp: cốc, nước, ống thuỷ tinh, h.9.4, 9.5 SGK
-Nhóm: vỏ ni lông có ống hút
III/ Hoạt động dạy – học:
1.n đònh lớp:1’
2.Kiểm tra bài cũ:3’
a>Chất lỏng gây áp suất như thế nào? Viết công thức tinnh1 áp suất chất lỏng?
b>Nêu nguyên tắc bình thông nhau?
3.Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
*HĐ1: Tổ chức tình huống học tập2’
-GV tiến hành thí nghiệm như h.9.1 cho hs
quan sát và hỏi:
1/ Tại sao nước đựng trong cốc đựơc đậy
kín bằng tờ giấy khi lộn ngược cốc xuống
nước không bò đổ ra ngoài?
-Để biết được vấn đề đó chúng ta cùng tìm
hiểu bài học hôm nay
-Quan sát
-suy nghó tìm phương án trả lời


*HĐ2: Tìm hiểu sự tồn tại của áp suất khí quyển15’
-Yêu cầu hs đọc thông tin SGK và thông
tin cho hs về lớp khí quyển của Trái Đất
-GV hỏi:
-Đọc SGK tìm hiểu về áp suất khí quyển
I/ sự tồn tại của áp suất khí quyển:
1.Thí nghiệm 1:
-C1: do áp suất trong hộp nhỏ hơn áp
1/ Khí quyển có gây áp suất lên Trái Đất
và những vật trên Trái Đất không? Vì sao?
-Thông báo cho hs tên áp suất đó gọi là áp
suất khíh quyển
2/ áp suất khí quyển có đặc điểm giống như
áp suất chất lỏng không?
-Nhiều TN đã chứng tỏ sự tồn tại của áp
suất khí quyển và có đặc điểm giống p chất
lỏng tác dụng theo mọi phương
-Yêu cầu hs đọc và tiến hành TN1 SGK
-Sau khi TN xong GV hỏi:
3/ Hình dạng vỏ hộp thay đổi như thế
nàokhi ta hút bớt không khí trong hộp?
4/ giả sử không có p khí quyển bên ngoài
thì có hiện tượng gì xảy ra với hộp?
-Yêu cầu hs rút ra nhận xét
-HD cho hs quan sát và tiến hành TN như
h.9.3 và trả lời C2, C3 SGK
-GV hỏi:
5/ Tại miệng ống nước chòu tác dụng mấy
áp suất?
6/ Tại sao khi bỏ tay bòt miệng ống ra thì

nước trong ống rơi xuống?
-Tương tự cho hs đọc SGK và mô tả lại
TN3 và trả lời C4 SGK
-GV chình lí cho hs nếu trả lời sai
-Từ những thí nghiệm trên yếu cầu hs rút
ra kết luận
-Yêu cầu hs nêu thí dụ về sự tồn tại áp suất
khí quyển
-Có vì không khí có trọng lượng
-Nhận thông tin
-Giống, do các phân tử có tính linh động
-Tiến hành TN1 SGk
-Vỏ hộp bò bẹp theo nhiều phía
-Vỏ hộp sẽ nổ tung ra
-Khí quyển tác dụng áp suất lên các vật
-Tiến hành TN và trả lời C2, C3
-Chòu tác dụng của p khí quyển và p chất lỏng
-Do p
kq
+ p
cl
> p
kq
-Mô tả lại thí nghiệm 3 SGK và nhận xét về tác dụng
của p khí quyển
-rút ra kết luận
suất bên ngoài
2.Thí nghiệm 2:
-C2: không. Vì chòu tác dụng của áp
suất khí quyển

-C3; Do P
NƯỚC
+ P
KQ
lớn hơn P
KQ
3.Thí nghiệm 3:
-C4: Hai bán cầu ép chặt vào nhau
*Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều
chòu tác dụng của áp suất khí quyển
theo mọi phương
*HĐ3: Tìm hiểu về độ lớn của áp suất khí quyển10’
-ĐVĐ: Độ lớn của áp suất khí quyển được
tính như thế nào? Liệu có dùng được CT
-Nhận thông tin
II/ Độ lớn của áp suất khí quyển:
1.Thí nghiệm Tôrixenli:
p = h.d không? Các nhà bác học thấy rằng
phải xác đònh bằng thực nghiệm
-Cho hs đọc thông tin ở mục II và quan sát
h.9.5 và môtả lại thí nghiệm
-Lứu ý hs rằng cột thuỷ ngân trong ống
đứng cân bằng ở độ cao 76 cm và phía trên
là chân không.
-Từ thí nghiệm trên yêu cầu hs trả lời C5,
C6, C7 SGK
-Yêu cầu hs giải thích ý nghóa của áp suất
khí quyển theo cm Hg
-Gọi hs nhận xét GV chỉnh lí và thống nhất
kết quả.

*HĐ4: Vận dụng. Ghi nhớ(10’)
-Tổ chức cho hs làm việc cá nhân trả lời
các câu hỏi C8 đến C12 SGK
-Sau đó gọi hs nhận xét, GV chỉnh lí và
thống nhất kết quả với lớp
-Gọi 1 vài hs nêu nội dung ghi nhớ bài học
-Nếu còn thời gian HD cho hs làm bài tập
trong SBT
-Đọc thông tin SGK và mô tả TN h.9.5
-Nhận thông tin
-Đọc và trả lời câu hỏi SGK
-p suất khí quyển bằng với p Hg cao 76cm
-Nhận xét
-Đọc và trả lời câu hỏi SGK
-Nhận xét
-Nêu nnội dung ghi nhớ bài học
-p suất khí quyển bằng áp suất của
cột thuỷ ngân trong ống Tôrixenli, do
đó người ta thường dùng mm Hg làm
đơn vò đo áp suất khí qyển
2.Độ lớn của áp suấ khí quyển:
-C5: Bằng nhau vì cùng nằm trên mặt
phẳng nằm ngang
-C6: A: P
kq

B: P
Hg
cao 76 cm
P

B
= d.h
B
= 136000. 0.76
= 103360 N/m
2
III/ Vận dụng:
-C8: Do áp suất khí quyển lớn hơn áp
suất trong cốc
-C9: Hộp sữa đục 2 lổ,…
-C10: p suất khí quyển bằng với áp
suất cột Hg cao 76 cm
-C11: P
kq
= P
nước
= d.h
 h = 103360/10000
= 10.33 (m)
-C12: h:không xác đònh được
d: giảm dần theo độ cao

IV/ Cũng cố:3’
1.Giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển?
2.Tại sao thường dùng cột Hg để đo áp suất khí quyển?
V/ Dặn dò:1’
-Về học bài, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập trong SBT. Xem trước và chuẩn bò bài để kiểm tra
*Rút kinh nghiệm:


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×