Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức 3 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.74 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 7 Ngày soạn: 7/10/2011 Ngày giảng: Thứ 2/10/10/2011 Tiết 1: Sinh hoạt đầu tuần LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT ======================================== Tiết 2: Tập đọc TRUNG THU ĐỘC LẬP I. Mục tiêu: 1. Đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Gió núi, bao la, man mác, soi sáng, mươi mười lăm năm nữa… Đọc đúng toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài: Tết trung thu độc lập, trăng ngàn, trại, vằng vặc … 3. Hiểu nội dung bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; Mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. 4. GDHS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh về các nhà máy, khu công nghiệp... III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Gọi 3 HS đọc bài : Chị em tôi và - 3 HS thực hiện yêu cầu trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét – ghi điểm. 3. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ - HS ghi đầu bài vào vở b, Nội dung: * Luyện đọc: 12’ - Đọc toàn bài - 1 hs khá đọc - Chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn - HS đánh dấu từng đoạn - Đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. cách phát âm cho HS. - Luyện đọc từ khó - Đọc CN-ĐT - Đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - Nêu chú giải. - 1 HS nêu chú giải SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - Đọc mẫu toàn bài. - HS lắng nghe * Tìm hiểu bài: 10’ - Đọc bài và TLCH - Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi. + Đứng gác trong đêm trung thu + Anh nghĩ tới các em nhỏ và anh chiến sĩ nghĩ tới điều gì? nghĩ tới tương lai của các em. + Trăng trung thu độc lập có gì + Trăng đẹp của vẻ đẹp núi đẹp? sông, tự do độc lập: Trăng ngàn 71 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Vằng vặc: rất sáng soi rõ khắp mọi nơi + Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai sao? + Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? + Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa? + Em ước mơ đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào? - Nội dung của bài nói lên điều gì? 10’ *Đọc diễn cảm: - HD giọng đọc - Đọc nối tiếp cả bài. - Hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. - Luyện đọc theo cặp. và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý, trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng… + Dưới áng trăng dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng cờ đỏ phấp phới bay trên những con tàu lớn . + Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên. + Những ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã trở thành hiện thực: có những nhà máy thuỷ điện, những con tàu lớn, những cánh đồng lúa phì nhiêu màu mỡ. + Em mơ ước đất nước ta có một nền công nghiệp hiện đại phát triển ngang tầm thế giới. - Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; Mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. - Ghi vào vở – nhắc lại nội dung - 3 HS đọc nối tiếp toàn bài - HS theo dõi tìm cách đọc hay. 2’ - Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố – dặn dò: + Bài văn cho thấy tình cảm của các anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào ? - Nhận xét giờ học - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Ở vương quốc Tương Lai”. - HS luyện đọc theo cặp. - 3, 4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - HS trả lời. - Lắng nghe - Ghi nhớ. ==============================================. 72 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 3:. Toán LUYỆN TẬP(40). I. Mục tiêu: 1. Củng cố về phép cộng phép trừ, tìm một thành phần chưa biết của phép cộng phép trừ. 2. Vận dụng kiến thức đã học làm đúng các bài tập. - Giáo dục Hs lòng say mê và yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ BT3 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Hát chuyển tiết 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ * Đặt tính rồi tính - 2 HS làm bài 234567 - 45782 894027 + 787428 - Nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ - HS nghe b, Luyện tập: Bài 1: Thử lại phép 10’ - Đọc y/c - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm cộng(HĐCN) - Viết lên bảng phép tính: vào giấy nháp. 2416 + 5164 - HS nhận xét. - Y/c HS nhận xét bài của bạn. - HS trả lời. - Vì sao? - HS nghe. * Nêu cách thử lại : Muốn kiểm tra một phép tính cộng đã đúng hay chưa chúng ta tiến hành phép thử lại. khi thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi 1 số hạng nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng.. - Thử lại phép cộng trên. - Làm phần b. - Nx, ghi điểm. Bài 2: Thử lại phép trừ(HĐCN) - Viết lên bảng phép tính: 6839 - 482 - Đặt tính và thực hiện phép tính.. - HS thực hiện phép tính 7580 2416 để thử lại. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phép tính, học sinh cả lớp 10’ làm vào vở. - Đọc y/c - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào giấy nháp. - 2 HS nhận xét. - HS trả lời. - HS nghe.. - Nhận xét, chữa bài. - Vì sao? * Nêu cách thử lại: Muốn kiểm tra một phép tính trừ đã đúng hay chưa. 73 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> chúng ta tiến hành phép thử lại. khi thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng.. - HS thực hiện phép tính: 6357 + 482 để thử lại. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phép tính, học sinh cả lớp làm vở - Đọc y/c. - Thử lại phép trừ trên. - Làm phần b. - Nx, chữa bài. Bài 3: Tìm x(HĐCN) - Làm bài cá nhân. - Nhận xét và cho điểm. 4. Củng cố, dặn dò: + Muốn thử lại phép trừ phép, cộng ta làm như thuế nào? - Nhận xét giờ học - Dặn học sinh về nhà làm bài tập, hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.. 9’ - Đọc y/c - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.  + 707 = 3535  = 3535 + 707  = 4242  + 262 = 4848  = 4848 - 262  = 4586. 3’. + 2, 3 HS trả lời. - Lắng nghe - Ghi nhớ. ================================================ Tiết 4: Kĩ thuât Bài 4: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. 2. Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. 3. Có ý thức làm, biết áp dụng vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Mẫu khâu, một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải. - HS: hai mảnh vải, chỉ khâu, kim, kéo, thước, phấn vạch. III. Các hoạt động dạy- học:. 74 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Kiểm tra dụng cụ đồ dùng của H.s. - Nx, đánh giá. 3. Bài mới: 1’ a. Giới thiệu: Ghi đầu bài. b. Nội dung bài: 19’ *Hoạt động 1: Thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu - Hs quan sát và nhận xét vật mẫu. thường - Quan sát mẫu mẫu khâu. - Bước 1: Vạch dấu đường khâu - Nêu nhận xét và nêu lại các bước - Bước 2: Khâu lược - Bước 3: Khâu ghép hai mép vải khâu. bằng mũi khâu thường. - Thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Y/c HS thực hành khâu. 6’ - HS trưng bày sản phẩm và tự *Hoạt động 2: Đánh giá kết quả đánh giá. - Trưng bày sản phẩm - Nhận xét đánh giá kết quả 3’ 4. Củng cố dặn dò: - HD - HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu. - CB bài sau" Khâu đột thưa" - Nhận xét tiết học =========================================== Tiết 5: Đạo đức Bài 4: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 1) (THTTHCM: Bộ phận) I. Mục tiêu: 1. HS hiểu cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào, vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. 2. Thực hiện tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi... trong sinh hoạt hàng ngày. 3. Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm không đồng tình với những hành vi, việc làm lãnh phí tiền của. *THMT: Học tập tấm gương Bác Hồ về thực hành tiết kiềm. II. Đồ dùng dạy - học: 75 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Bảng phụ ghi các thông tin, bìa xanh, đỏ, trắng cho mỗi HS, đồ dùng để chơi đóng vai. III. Các hoạt động dạy - học - chủ yếu : Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Gọi 2 HS nêu bài học. - 2, 3 HS nêu ghi nhớ.. + Vì sao em cần lắng nghe, tôn - 2 HS trả lời. trọng ý kiến của những người xung quanh? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ - HS lắng nghe. b, Tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin 13’ - Tổ chức cho HS thảo luận cặp - HS thảo luận cặp đôi, lần lượt đôi. đọc cho nhau nghe các thông tin, - Y/c HS đọc các thông tin sau: xem tranh và thảo luận trả lời câu hỏi. + Ở nhiều cơ quan công sở hiện + Khi đọc thông tin em thấy người nay ở nước ta, có rất nhiều bảng Nhật và người Đức rất tiết kiệm, thông báo: Ra khỏi phòng, nhớ tắt còn ở Việt Nam chúng ta đang điện. thực hiện, thực hành tiết kiệm, chống lãnh phí. + Ở Đức, người ta bao giờ cũng ăn hết, không để thừa thức ăn. + Ở Nhật, mọi người có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh - HS thảo luận và báo cáo kết quả. hoạt hàng ngày. - Thảo luận nhóm đôi: Em nghĩ gì khi đọc thông tin đó ? - Tổ chức cho HS làm việc cả lớp. + Không phải do nghèo + Theo em, có phải do nghèo nên các dân tộc cường quốc như Nhật, + Tiết kiệm là thói quen của họ. Đức phải tiết kiệm không ? + Họ tiết kiệm để làm gì? Có tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn để giàu có. + Tiền của do đâu mà có? + Tiền của là do sức lao động của con người mới có. - Cả lớp lắng nghe và nhắc lại. - GD HS tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ. 14’ - Kết luận chung. - HS thảo luận và bày tỏ ý kiến *Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái qua các phiếu màu. - Cả lớp trao đổi, thảo luận chọn ý độ 76 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nêu từng ý kiến trong BT1. - Bày tỏ thái độ đánh giá theo phiếu màu đã quy ước. - Đề nghị HS giải thích về lý do lựa chọn của mình. - Kết luận các ý kiến c, d là đúng các ý kiến a, b là sai. 4. Củng cố - dặn dò:  Đọc ghi nhớ (SGK) - Sưu tầm các truyện, tấm gương về việc tiết kiệm tiền của ( BT 6 sgk) - Tự liên hệ về việc tiết kiệm tiền của.. 3’. đúng. c) Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lý, có hiệu quả. d) Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà. - HS đọc ghi nhớ. - Ghi nhớ, làm theo yêu cầu.. ===================================== Ngày soạn: 8/10/2011 3/11/10/2011 Tiết 1:. Ngày giảng: Thứ. Toán BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ(41). I. Mục tiêu: 1. Nhận biết biểu thức có chứa hai chữ, giá trị của biểu thức có chứ hai chữ. 2. Tính được giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ. 3. Giáo dục HS lòng say mê và yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học: - Chép ví dụ, kẻ sẵn bảng ở phần ví dụ lên bảng lớp. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn địnhtổ chức: 1’ - Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Làm bài tập 3, đồng thời kiểm - 2 học sinh lên bảng làm bài tập tra vở bài tập ở nhà của học sinh. theo yêu cầu. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: Ghi bảng b, Nội dung bài: 1’ - Lắng nghe *Ví dụ. + Muốn biết cả hai anh em câu 12’ - Học sinh đọc bài tập ví dụ. + Thực hiện phép tính cộng số con được bao nhiêu con cá ta làm như thế nào ? cá của anh câu được với số con cá - Treo bảng số và hỏi: của em câu được. + Nếu anh câu được 3 con cá và 77 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> em câu được 2 con cá thì hai anh em câu được bao nhiêu con cá ? - Viết vào cột số cá của anh: 3; cột số cá của em: 2; viết vào cột số các của hai anh em: 3 + 2. + Làm tương tự với các trường hợp. - Nếu anh câu được a con cá và em câu được b con cá thì số cá mà hai anh em câu được là bao nhiêu con ? *Giới thiệu: a+b được gọi là biểu thức có chứa hai chữ. - Nhận xét biểu thức có chứa hai chữ gồm có dấu tính và hai chữ b. Giá trị của biểu thức chứa hai chữ. + Nếu a = 3, b = 2 thì a + b bằng bao nhiêu ? - Khi đó ta có 5 là một giá trị của biểu thức a + b. - Làm tương tự với: a = 4, b =0; a = 0, b = 1;… + Khi biết giá trị cụ thể của a và b thì để tính giá trị của biểu thức a+b ta làm như thế nào ? + Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được gì ? *Luyện tập: Bài 1: Tính giá trị của c+d… (HĐCN) - HD: … - Y/c HS làm bài. + Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị của biểu thức c + d là bao nhiêu ?. + Nếu anh…thì hai anh em câu được 3 + 2 (con cá) - Học sinh nêu số con cá của hai anh em trong từng trường hợp. + Hai anh em câu được a + b con cá.. + Nếu a = 3, b=1 thì a + b = 3 + 2 = 5. - Học sinh tìm giá trị của biểu thức. + Ta thay các số vào chữ a và b rồi tính giá trị của biểu thức. 7’. 7’ - Nx, chữa bài. Bài 2: (HĐCN) - Yêu cầu HS tự làm bài.. 6’. +…ta tính được một giá trị của biểu thức a + b. - Đọc y/c - Đọc: Biểu thức c+d - 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vở. a. Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị của biểu thức c + d là: c + d = 10 + 25 = 35. b. Nếu c = 15 và d = 45 thì cặp giá trị của biểu thức c + d là: c + d = 15cm + 45cm = 60cm - Đọc y/c. - 3 học sinh lên bảng làm bài cả lớp vở. a - b = 32 - 20 = 12. 79 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Mỗi lần thay chữ và số ta tính được gì ? Bài 3:…Viết giá trị của biểu thức vào ô trống … - Treo bảng số. - Yêu cầu nêu nội dung các dòng trong bảng. - Yêu cầu học sinh tự làm bài.. a - b = 45 - 36 = 9 a - b = 18 - 10 = 8 - Tính được một giá trị của biểu thức a -b. - Đọc đề bài. - Quan sát - Học sinh nêu. - Gọi 4 học sinh lên bảng, lớp làm phiếu. 2’. a b ab a:b. 4. Củng cố – dặn dò: - Lấy ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ. - Tổng kết giờ học. - Nhận xét tiết học. - Về làm bài tập và chuẩn bị bài sau.. 12 3 36 4. 28 4 112 7. 60 6 360 10. 70 10 700 7. Ví dụ: a + b; 12 + a + b; (a+b) : 5;…. ========================================== Tiết 2: Khoa học Bài 13: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I. Mục tiêu: 1. Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì. 2. Biết cách phòng bệnh béo phì. 3. Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. Xây dựng thái độ đúng đắn với người bệnh béo phì. II. Đồ dùng dạy- học: - Hình trang 28 - 29 SGK. Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Lớp hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Hãy nêu một số bệnh do - Hs thực hiện thiếu chất dinh dưỡng? - Nx, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Viết đầu bài. 1’ - Nhắc lại đầu bài. b. Nội dung bài: *Hoạt động 1: Tìm hiểu về 8’ bệnh béo phì *Mục tiêu: Nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ em. Nêu được tác 80 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> hại của bệnh béo phì. - Phát phiếu học tập(Nd trong SGK). - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm. - Bị hụt hơi khi gắng sức. + Người bị bệnh béo phì thường bị mất sự thoải mái trong cuộc sống. + Người bị béo phì thường bị giảm hiệu xuất lao động. + Người bị béo phì có nguy cơ bị bệnh tim mạch, bệnh huyết áp cao, tiểu đường, sỏi mật.. *Kết luận: Một em bị bệnh béo phí có dấu hiệu: … - Tác hại của bệnh béo phì:. *Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh * Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách phòng bện béo phì. + Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản thân bạn bị béo phì? + Nguyên nhân gây béo phì ở trẻ em ?. 9’. - Thảo luận - Giảm ăn các đồ ngọt như bánh kẹo - Là do những thói quen không tốt về ăn uống: Bố mẹ cho ăn quá nhiều lại ít vận động. - Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng thức ăn ít năng lượng. Đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt để tìm ra đúng nguyên nhân. Khuyến khích em bé hoặc bản thân phải vận động nhiều.. - Khi đã bị béo phì cần làm gì?. Hoat động 3: Học sinh đóng vai * Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng - Tổ chức và hướng dẫn - Chia nhóm và giao nhiệm vụ. - Đưa ra tình huống 2 SGK. 9’. - Mỗi nhóm thảo luận và đưa ra một tình huống theo gợi ý của giáo viên. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn. - Các vai hộ ý lời thoại và diễn xuất. - Học sinh lên và đặt mình vào địa vị nhân vật.. - Nhận xét, tuyên dương. 3’ 4. Củng cố – dặn dò: - Tác hại của bệnh béo phì? - Về nhà học bài và cần ăn uống hợp lý, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. - Trả lời. - Lắng nghe và ghi nhớ.. 81 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 3:. Luyện từ và câu CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI - TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I. Mục tiêu: 1. Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam. 2. Vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lý Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam, tên người, tên địa lý Việt Nam. 3. Có ý thức học tốt. II. Đồ dùng dạy - học: - Giấy khổ to và bút dạ, phiếu kẻ sẵn hai cột tên người, tên địa phương. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Cả lớp hát, lấy sách vở bộ môn. 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Yêu cầu 3 HS lên bảng đặt câu - 2, 3 HS thực hiện y/c. mỗi HS đặt 1 câu với từ: tự trọng, tự hào, tự tin. - Nxét - ghi điểm. 3. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ - Ghi đầu bài vào vở. b, Tìm hiểu bài: *Nhận xét: 12’ - Viết sẵn bảng lớp. Quan sát và - Quan sát, nxét cách viết. nxét cách viết. + Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng + Tên người, tên địa lý được viết Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai. hoa những chữ cái đầu của mỗi + Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc tiếng tạo thành tên đó. Trăng, Vàm Cỏ Tây. + Tên riêng gồm mấy tiếng? mỗi + Tên riêng thường gồm một, hai tiếng cần viết ntn? hoặc ba tiếng trở nên. Mỗi tiếng được viết hoa chữ cái đầu. + Khi viết tên người, tên địa lý + Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta cần phải viết như thế Việt Nam, cần viết hoa chữ cái nào? đầu của mỗi tiếng tạo thành tên 3’ đó. *Ghi nhớ: - Đọc phần ghi nhớ, lấy ví dụ - HS lần lượt đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm theo. *Luyện tập : 6’ Bài 1: Viết tên em và địa chỉ gia - 2 HS đọc to, cả lớp theo dõi. đình em. - Làm bài cá nhân, viết tên mình - 3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp và địa chỉ gia đình. làm vào vở. 82 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - N.xét, dặn HS ghi nhớ cách viết hoa khi viết địa chỉ. Bài 2: Viết tên một số xã phường… - Làm bài cá nhân. - N.xét cách viết của bạn. + Nói rõ vì sao lại viết hoa từ đó mà từ khác lại không viết hoa? Bài 3: Viết tên và tìm trên bản đồ - Tự tìm trong nhóm và ghi vào phiếu thành 2 cột. - Treo bản đồ địa lý tự nhiên. - Chỉ tỉnh, thành phố nơi em ở. - N. xét, tuyên dương HS. 4. Củng cố - dặn dò: + Nêu cách viết danh từ riêng ? - Nhận xét giờ học. - Dặn HS vẽ học thuộc phần ghi nhớ, làm bài tập, chuẩn bị bài sau.. VD: Quàng Thị Chưa – bản Pậu xã Tạ Bú huyện Mường La Thành phố Sơn La. 6’. 4’. - Đọc y/c - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở. - VD: Xã Ít Ong huyện Mường La tỉnh Sơn La, … + Các từ đó là tên riêng phải viết hoa, các từ khác không phải tên riêng nên không viết hoa. - 1 HS đọc y/c. - Làm việc theo nhóm vào phiếu a. - Đại diện trình bày. - Tìm trên bản đồ. - HS chỉ và đọc trên bản đồ.. 3’ + HS nêu lại cách viết. - Lắng nghe và ghi nhớ.. =========================================== Tiết 4: Kể chuyện LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG (GDBVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài) I. Mục tiêu: 1. Dựa vào lời kể của cô giáo và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo lời kể của mình. Hiểu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người. 2. Kể rõ ràng, sinh động, hấp dẫn người nghe. Nghe và nhận xét được bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. 3. GDHS biết yêu thương mọi người. *THMT: Bảo vệ thiên nhiên để thấy được vẻ đẹp của nó. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ từng đoạn chuyện, bảng phụ ghi tiêu trí kể chuyện. III. Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ 83 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Gọi HS lên kể câu chuyện về lòng tự trọng mà em được nghe. - N.xét, ghi điểm. 3. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: Ghi bảng b, Tìm hiểu bài: *GV kể chuyện: - Quan tranh minh hoạ và đoán xem câu chuyện kể về ai ? Nội dung truyện là gì?. - HS lên bảng kể - N.xét lời kể của bạn 1’. - HS lắng nghe và ghi vào vở.. 6’ + Câu chuyện kể về một cô gái là Ngàn bị mù. Cô cùng các bạn cầu ước một điều gì đó rất thiêng liêng và cao đẹp. - HS lắng nghe. - Quan sát, lắng nghe. - Kể chuyện lần 1. - Kể lần 2: Vừa kể, vừa chỉ vào tranh minh hoạ kết hợp với phần lời dưới tranh. *GDMT: GV kết hợp khai thác vẻ đẹp của ánh trăng để thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên với cuộc sống con người. *HD kể chuyện: 18’ - Kể trong nhóm: - Kể chuyện trong nhóm, các HS - Chia nhóm và y/c HS kể về nội khác lắng nghe, bổ sung dung bức tranh, sau đó kể toàn truyện. - Giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn, gợi ý hướng dẫn thêm. - Kể trước lớp: + Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - 4 HS nối tiếp nhau kể theo nội dung từng bức tranh. + Gọi HS nxét bạn kể. - N.xét, bổ sung + N.xét cho điểm HS. + Tổ chức cho HS thi kể lại toàn - 3 HS tham gia thi kể truyện. - Nx, tuyên dương. *Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa 7’ câu chuyện - Đọc y/c và nội dung. - 2 HS đọc to, cả lớp theo dõi. - HS thảo luận trong nhóm để trả - Hoạt động thảo luận trong nhóm lời câu hỏi trong SGK. 4. - Đại diện nhóm trình bày, các - Đại diện trình bày. + Cô gái mù cầu nguyện cho bác nhóm khác nxét, bổ sung hoặc nêu ý kiến của nhóm mình. hàng xóm bên nhà được khỏi bệnh. + Hành động của cô cho thấy cô là người nhân hậu, sống vì người 84 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> khác cô có tấm lòng nhân ái bao la. + Mấy năm sau cô bé ngày xưa tròn 15 tuổi. Đúng đêm rằm ấy cô đã ước nguyện cho đôi mắt của chị ngàn sáng lại. Điều ước thiêng liêng ấy đã trở thành hiện thực. + Năm sau chị được các bác sỹ phẫu thuật và đôi mắt đã sáng trở lại. Chị có một gia đình hạnh phúc với người chồng và hai đứa con ngoan. - N.xét, tuyên dương các nhóm có ý tưởng hay. - Bình chọn nhóm có kết cục hay nhất và bạn kể chuyện hấp dẫn nhất dựa vào tiêu chí. 4. Củng cố - dặn dò: + Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học.- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân.. - Bình chọn. 3’ + Trả lời - Lắng nghe, ghi nhớ.. ========================================== Tiết 5: Âm nhạc ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe ÔN TẬP TĐN SỐ 1 I. Mục tiêu: 1. Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe. Biết đọc TĐN số 1. 2. Hát kết hợp vận động phụ hoạ, đọc đúng cao độ, trường độ, ghép lời ca kết hợp vỗ tay theo phách TĐN số 1. 3. GD HS tự tin, mạnh dạn trong giờ học. II. Chuẩn bị: - Bài TĐN số 1, SGK âm nhạc 4 III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định lớp: 1’ - Hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ học 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ b. Nội dung: *Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát 20’ 85 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài: Em yêu hoà bình - Bắt nhịp cho HS ôn lại bài 2 lần - Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Trình bày bài hát trên bảng. - HS hát kết hợp vận động - HS thực hiện: + Tốp ca + Song ca. - Nhận xét, tuyên dương. Bài: Bạn ơi lắng nghe - Gọi 1 HS trình bày bài. - Bắt nhịp cho HS ôn lại bài. - Tập trình bày bài hát kết hợp nhún nhịp nhàng theo phách. - Nhận xét, tuyên dương. * Hoạt động 2: Ôntập TĐN số 1 - Bắt nhịp cho HS luyện cao độ - Cho HS luyện gõ tiết tấu - Đọc nhạc theo nhiều hình thức - Nhận xét - Hát lời ca kết hợp vỗ tay theo phách 2lần 4. Củng cố - dặn dò: - Đọc TĐN số 1 và hát lời ca hoà cùng nhau - Nhận xét giờ học - Dặn HS về ôn lại bài. - HS hát cá nhân - HS hát tập thể - HS tập trình diễn.. 10’. - HS luyện cao độ - HS luyện gõ tiết tấu - HS đọc nhạc: + Cả lớp + Từng dãy + Cá nhân - HS Thực hiện. 2’. - Lắng nghe - Ghi nhớ. ========================================== Ngày soạn: 9/10/2011 Ngày giảng: Thứ 4/12/10/2011 Tiết 1:. Tập đọc Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI. I. Mục tiêu: 1. Đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: vương quốc, Tin – tin, Mi – tin, thử thách, trường sinh… Đọc đúng toàn bài, giọng đọc phù hợp với từng nhân vật, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu, giữa các cụm từ. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài: sáng chế, thuốc, trường sinh, … 3. Hiểu được nội dung bài: Ước mơ của các bạn nhỏ về cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc có những nhà phát minh độc đáo của trẻ em. 4. GDHS yêu cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy – học:. 86 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức: 1’ - Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Đọc bài : “ Trung thu độc - HS thực hiện yêu cầu. lập” kết hợp trả lời câu hỏi - Nhận xét – ghi điểm. 3. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ - Ghi đầu bài vào vở. b, Nội dung: * Luyện đọc: 12’ - Đọc toàn bài - 1 HS đọc - Chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn - HS đánh dấu từng đoạn - Đọc nối tiếp đoạn lần 1–GV kết - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. hợp sửa cách phát âm cho HS. - Đọc từ khó. - Luyện đọc : CN, ĐT. - Đọc nối tiếp đoạn lần 2. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - Nêu chú giải - Nêu chú giải SGK. - Luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - Đọc mẫu toàn bài. - HS lắng nghe. * Tìm hiểu bài: 10’ - Tổ chức cho HS đối thoại tìm hiểu - HS đối thoại và trả lời câu hỏi. nội dung màn kịch và trả lời câu hỏi: + Câu chuyện diễn ra ở đâu? + Câu chuyện diễn ra ở công xưởng xanh. + Tin – tin và Mi – tin đi đến đâu + Tin – tin và Mi – tin đi đến và gặp những ai? vương quốc Tương lai và trò chuyện với các bạn nhỏ sắp ra đời. + Vì sao nơi đó có tên là Vương + Vì những bạn nhỏ ở đây hiện quốc Tương Lai? nay chưa ra đời, nên bạn nào cũng mơ ước làm được những điều kỳ lạ trong cuộc sống. + Các bạn nhỏ trong công xưởng + Các bạn sáng chế ra: - Vật làm cho con người hạnh xanh sáng chế ra những gì? phúc - Ba mươi vị thuốc trường sinh Trường sinh: sống lâu muôn tuổi - Một loại ánh sáng kỳ lạ - Một cái máy biết bay trên không như chim. + Các phát minh ấy thể hiện những + Thể hiện ước mơ của con mơ ước gì của con người? người: được sống hạnh phúc, sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng, trinh phục được vũ trụ. 87 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Những trái cây mà Tin – tin và Mi – tin nhìn thấy trong khu vườn có gì khác lạ?. + Những trái cây to và rất lạ: Chùm nho quả to đến nỗi Tin – tin tưởng đó là chùm lê phải thốt lên: “ Chùm lê đẹp quá”. Những quả táo đỏ to đễn nỗi Tin – tin tưởng đó là quả dưa đỏ. Những quả dưa to đến nỗi Tin – tin tưởng đó là những quả bí đỏ. + HS tự trả lời theo ý mình. + Em thích gì ở Vương quốc Tương Lai ? - Nội dung của cả hai đoạn kịch này là gì ? - Ghi nội dung lên bảng *Luyện đọc diễn cảm: - HD giọng đọc: … - Đọc phân vai.. 9’. - Ước mơ của các bạn nhỏ về cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc có những nhà phát minh độc đáo của trẻ em. - HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung - 6 HS tham gia đọc phân vai, cả lớp theo dõi cách đọc. - HS theo dõi tìm cách đọc hay. - Hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. - Luyện đọc theo nhóm 6. - HS luyện đọc nhóm. - Tổ chức cho HS thi đọc. - 3, 4 HS thi đọc diễn cảm, cả - Nhận xét, ghi điểm. lớp bình chọn bạn đọc hay nhất 4. Củng cố – dặn dò: 3’ - Nhắc lại ND bài - 2, 3 HS nhắc lại. - Nhận xét giờ học. Dặn HS về đọc - Lắng nghe - Ghi nhớ bài và chuẩn bị bài sau: “ Nếu chúng mình có phép lạ” ============================================ Tiết 2: Thể dục Giáo viên chuyên soạn giảng ============================================= Tiết 3: Toán TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I. Mục tiêu: 1. Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng. 2. Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính. 3. Giáo dục HS say mê và yêu thích môn học. II- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng số, phiếu học tập BT2. III. Các hoạt động dạy – học: 88 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Làm bài tập: a. Tính giá trị của biểu thức - 2 HS lên bảng, lớp làm nháp + HS1: Nếu a =10 và b = 25 thì a+b nếu a=10 và b=25. b. Tính giá trị của biểu thức a + b =10 + 25 = 35. + HS2: Nếu c=32 và d=20 thì c+d nếu c=32 và d=20. - Nhận xét, cho điểm. c + d = 32 + 20 =12. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ b, Nội dung bài: *Giới thiệu tính chất giao 13’ hoán của phép cộng. - Treo bảng số như đã nêu ở - 2 HS đọc bảng số phần đồ dùng dạy học. - HD hs thực hiện tính giá trị - Thực hiện cùng GV. của biểu thức a+b và b+a. 20+30 = 50 30+20 = 50 - Thực hiện tính giá trị của biểu - 2 học sinh lên bảng thực hiện, học thức còn lại để điền vào bảng. sinh dưới lớp làm nháp. 350+250 = 600 1208+2764 = 3972 250+350 = 600 2764+1208 = 3972 - Nhận xét, hoàn thành bảng số - 2 Hs đọc. như SGK. + Hãy so sánh giá trị của biểu + Giá trị của biểu thức a+b và b+a thức a+b và b+a khi a= 20 và bằng 50. b=30 ? + Tương tự so sánh giá trị của + Đều bằng 600. + Đều bằng 3927. các trường hợp còn lại. + Giá trị của biểu thức a+b + Giá trị của biểu thức a+b luôn bằng luôn như thế nào so với giá trị b+a. của biểu thức b+a ? - Ta có thể viết: a+b = b+a. - 2, 3 HS đọc a+b = b+a. + Em có nhận xét gì về các số + Mỗi tổng đều có hai số hạng là a và hạng trong hai tổng a+b và b+a b những thứ tự của các số hạng là ? khác nhau. + Khi đổi chỗ các số hạng của + Khi đổi chỗ các số hạng của một tổng a+b thì giá trị của biểu tổng thì tổng không thay đổi. - 2, 3 Học sinh nhắc lại tính chất. thức có thay đổi không ? *Luyện tập: Bài 1: Nêu kết quả tính: 7’ - 2 Hs đọc y/c (HĐCN –miệng) - Tiếp nối nêu kết quả của các - HS nối tiếp nêu kết quả của phép phép tính cộng trong bài, GV tính. 89 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ghi bảng. + Vì sao em khẳng đinh 379 + 468 = 874 ? *Tiểu kết: …. + Vì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. 468 +379 = 379 + 468. - Giải thích tương tự các trường hợp 10’ còn lại.. Bài 2: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm: (HĐCN – Phiếu) - Viết bảng, HD: 48+12=12+… + Em viết gì vào chỗ trống trên ? Vì sao ? - Tiếp tục làm bài.. - Viết 48 để có: 48 + 12 =12 +48. + Vì khi ta đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi 48+12 = 12+48. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào phiếu. a, 65 + 297=297+65 b,m+n = n + m 177 + 89 = 89 + 177 84 + 0 = 0 +84 a +0 =0 + a =a - Nx, chữa bài.. - Nhận xét và cho điểm. * Tiểu kết: … 4. Củng cố – dặn dò: 5’ - Tổ chức trò chơi: Ai nhanh – - Tham gia chơi ai đúng. 12 + 24 = …+12 56 + 7 = 7+ … 42 +…= 24 + 42 - Nhắc lại công thức và quy tắc - 2 HS nhắc lại trước lớp. tính chất giao hoán của phép cộng. - Nxét tiết học. - Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ========================================== Tiết 4: Mĩ thuật Giáo viên chuyên soạn, giảng ========================================== Tiết 5: Lịch sử Bài 5: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO(Năm 938) I. Mục tiêu: 1. Biết nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa chính của trận Bạch Đằng. 2. Kể được ngắn gọn trận Bạch Đằng lịch sử: - Đôi nét về Ngô Quyền người lãnh đạo trận Bạch Đằng. - Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của trận Bạch Đằng. 3. Giáo dục HS tự hào, học tập về truyền thống đánh giặc của ông cha ta. II. Đồ dùng dạy học: 90 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Hình trong SGK.Bộ tranh vẽ trận Bạch Đằng, phiếu học tập III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 1’ - Hát chuyển tiết 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ + Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết - 2, 3 trả lời quả cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ - Lắng nghe b, Nội dung: 1. Nguyên nhân thắng lợi trận 8’ Bạch Đằng. - Gọi HS đọc - HS đọc từ Ngô Quyền đến quân Nam Hán. + Ngô Quyền là người như thế + Ngô Quyền là người có tài nên nào? được Dương Đinh Nghệ gả con gái cho + Vì sao có trận Bạch Đằng? + Vì Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền đem quân đánh báo thù. Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán. + Nghô Quyền giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán. - Chốt - ghi bảng:…….. - Nhận xét, bổ sung. 2. Diễn biến của trận Bạch Đằng 14’ - HS đọc đoạn: Sang nhà nước ta...hoàn toàn thất bại. + Ngô Quyền đánh quân Nam Hán + Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc trên sông Bạch Đằng như thế nào? gỗ đầu vót nhọn, bịt sắt xuống lòng sông Bạch Đằng lợi dụng lúc thuỷ triều lên che lấp các cọc nhọn cho quân mai phục khi thuỷ triều lên nhử quân Nam Hán vào. Khi thuỷ triều xuống thì đánh, quân Nam Hán không chống cự nổi, chết quá nửa Hoàng Tháo tử trận. - Nhận xét, chốt lại. - HS nhận xét 3. Ý nghĩa của trận Bạch Đằng 4’ - HS đọc từ: mùa xuân năm 939 dến hết. - Làm việc nhóm đôi - Hoạt động nhóm đôi, báo cáo. + Sau khi đánh tan quân Nam Hán + Mùa xuân năm 939 Ngô Quyền Ngô Quyền đã làm gì? Điều đó có xưng vương đóng đô ở Cổ Loa. 91 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×