Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 23 năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.74 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 23 Thứ hai ngày 13 tháng 02 năm 2012 Sáng Toán: Tiết 111. SỐ BỊ CHIA- SỐ CHIA- THƯƠNG (Tr.112) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Nắm được tên gọi theo vị trí, thành phần, kết quả phép chia (Số bị chia, số chia, thương). 2. Kĩ năng: - Tìm được thương của phép chia. 3. Thái độ: - Tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: Bảng con. III. Các HĐ dạy- học: 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bảng nhân 2 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Tên gọi và thành phần của phép chia: * Ví dụ 1: 6 : 2 = ? - Đọc phép tính 6 : 2 = 3 - Nêu kết quả - Nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của Thương phép chia. Số bị chia Số chia 6 : 2 ( cũng gọi là thương ) - Nêu ví dụ. 3.3. Hướng dẫn thực hành: Bài 1: Tính rồi điền số thích hợp. - Nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân và - Làm bài vào sách, 1 em lên bảng làm. điền kết quả vào SGK - Lớp nhận xét.* KQ: Phép chia S.B.chia S. chia Thương - Đại diện HS nêu miệng kết quả thực 8:2=4 8 2 4 hiện. 10 : 2 = 5 10 2 5 - Nhận xét, chốt kết quả đúng. 14 : 2 = 7 14 2 7 18 : 2 = 9 18 2 9 20 : 2 = 10 20 2 10 Bài 2: Tính nhẩm. - Nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân - Làm bảng con, giơ bảng cho GV kiểm tra. - Lớp nhận xét. vào bảng con. - Kiểm tra chỉnh sửa. Bài 3: Viết phép chia và số thích hợp - Nêu yêu cầu - Lớp làm vào sách , đại diện HS giỏi nêu vào ô trống - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân miệng, lớp nhận xét. * KQ: vào SGK - Nhận xét, chốt kết quả đúng. Phép Phép chia SB Số Thươ ng nhân chia chia 2x4=8 8:2=4 8 2 4 8:4=2 8 4 2 2 x 6 = 12 12 : 2 = 6 12 2 6 12 : 6 = 2. Lop4.com. 12. 6. 2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2 x 9 = 18. 18 : 2 = 9 18 : 9 = 2. 18 18. 2 9. 9 2. 4. Củng cố: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Dặn học sinh về xem lại bài, làm bài trong VBT. ================= Tập đọc Tiết 67 + 68. BÁC SĨ SÓI (T. 41) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa từ mới:- Khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: - Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại (Trả lời được câu hỏi 1,2,3,5) 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. Phân biệt giọng người kể với lời nhân vật. 3. Thái độ: - Dũng cảm, bình tĩnh tự tin khi gặp khó khăn nguy hiểm. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi câu luyện đọc, tranh vẽ ( SGK) III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài " Cò và Cuốc " – GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Cho hs nhận xét tranh. 3.2. Hướng dẫn luyện đọc: a. GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc toàn bài. - Đọc toàn bài. - Lắng nghe b. Hướng dẫn HS cách đọc bài. - Yêu cầu HS đọc câu văn dài * Đọc từng câu - Tổ chức cho HS đọc câu kết hợp luyện - Đọc nối tiếp câu - Luyện đọc từ khó phát âm - Tổ chức cho HS đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc đoạn trước lớp - Tổ chức cho HS đọc đoạn trong nhóm, - 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp. - Gắn bảng phụ hướng dẫn đọc câu văn dài * Đọc đoạn trong nhóm - Đọc trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm - Tuyên dương nhóm đọc tốt. - 3 nhóm đọc - Tổ chức cho HS đọc đồng thanh. - Lớp nhận xét 3.3. Tìm hiểu bài: - Đọc đồng thanh + Câu 1: Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của - Sói thèm rỏ dãi Sói khi thấy ngựa ? - Giải nghĩa từ: Thèm rỏ dãi. + Câu 2: Sói làm gì để lừa ngựa ? - Sói giả làm bác sĩ để chữa bệnh cho Ngựa. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Câu 3: Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào ? + Câu 4: Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá ?(Dành cho HS khá giỏi) - giải nghĩa từ: cẳng, nhón chân.. - Ngựa nói là mình bị đau ở chân sau, nhờ Sói làm ơn xem giúp + HS khá giỏi nêu. - Sói tưởng đánh lừa được Ngựa, mon men lại gần sau Ngựa, lừa miếng đớp vào đùi Ngựa. Ngựa thấy Sói cúi xuống đúng tầm liền tung vó đá một cú trời giáng làm Sói bất ngửa bốn cẳng huơ lên trời, kính vỡ tan, mũ văng ra. + Câu 5: Chọn tên khác cho truyện theo gợi ý. - Sói và Ngựa; lừa người lại bị người lừa; * Chốt: ý chính: ( Mục I). Anh Ngựa thông minh. 3.4. Luyện đọc lại: - HD đọc phân vai: 3 vai (Người dẫn - Đọc phân vai theo nhóm 3 - 2 nhóm thi đọc chuyện, Ngựa, Sói). - Tuyên dương nhóm đọc tốt. - Lớp nhận xét - 2 em đọc lại bài. 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học, hệ thống bài 5. Dặn dò: - Dặn HS về đọc lại bài, chuẩn bị bài sau “Nội quy đảo khỉ” ================= Chiều Đạo đức: Tiết 23. LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (T.1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi gọi và nhận điện thoại, nhận điện thoại là nói năng rõ ràng, từ tốn lễ phép, đặt máy điện thoại nhẹ nhàng. Lịch sự khi gọi và nhận điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính bản thân mình. 2. Kĩ năng: - Biết giữ phép lịch sự khi gọi và nhận điện thoại.Biết xử lý một số tình huống đơn giản , thường gặp khi nhận và gọi điện thoại. 3. Thái độ: - Đồng tình với những bạn có thái độ lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. II. Đồ dùng dạy- học: 1. GV: - Điện thoại. 2. HS: - Điện thoại đồ chơi. .III. Các hoạt động dạy- học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nói lời yêu cầu đề nghị với bạn và cô giáo. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Nội dung bài. Hoạt động 1: Thảo luận lớp. - Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp sau đó mời - Đọc yêu cầu của bài tập 1 - Thảo luận theo nhóm 2. 1 số cặp lên đóng vai trước lớp. - 3 cặp lên đóng vai, lớp nhận xét. * Kết luận: Khi nhận và gọi điện thoại em cần có - Lắng nghe + ghi nhớ. thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng, từ tốn. Hoạt động 2: Sắp xếp các câu sau thành đoạn hội thoại.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm , mời đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhận xét, chỉnh sửa cho HS.. - Thảo luận theo nhóm 2. - Từng nhóm trình bày, lớp nhận xét. *- A lô ! Tôi nghe đây. - Cháu chào bác ạ. Cháu là Mai, cháu xin phép được nói chuyện với bạn Ngọc. - Cháu cầm máy chờ một lát nhé. - Dạ, cháu cảm ơn bác ! - Lắng nghe.. * Kết luận:Khi gọi điện thoại cần có thái độ lịch sự, giọng nói nhẹ nhàng. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Nêu câu hỏi, tổ chức cho HS thảo luận theo - Thảo luận theo câu hỏi. - Đại diện nhóm báo cáo. nhóm 4. * Kết luận: Khi nhận và gọi điện thoại cần chào - Lớp nhận xét. hỏi lễ phép, nói năng rõ ràng, ngắn gọn, đặt máy - Lắng nghe nghe nhẹ nhàng, không nói chống không. Lịch sự khi gọi điện thoại là tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình. 4. Củng cố: Hệ thống bài học, giáo dục HS qua bài học 5. Dặn dò: Dặn HS thực hiện theo ND bài học. ================= Ôn Tiếng Viết BÁC SĨ SÓI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: - Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại (Trả lời được câu hỏi 1,2,3,5) 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. Phân biệt giọng người kể với lời nhân vật. 3. Thái độ: - Dũng cảm, bình tĩnh tự tin khi gặp khó khăn nguy hiểm. II. Đồ dùng dạy học: SGK III. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc: Hướng dẫn HS cách đọc bài. - Lắng nghe - Tổ chức cho HS đọc đoạn kết hợp giải * Đọc đoạn trước lớp nghĩa từ. - Tổ chức cho HS đọc đoạn trong nhóm, - 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp. * Đọc đoạn trong nhóm - Đọc trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm - 3 nhóm đọc - Tuyên dương nhóm đọc tốt. - Lớp nhận xét - Tổ chức cho HS đọc đồng thanh. - Đọc đồng thanh - HD đọc phân vai: 3 vai (Người dẫn - Đọc phân vai theo nhóm 3 - 2 nhóm thi đọc chuyện, Ngựa, Sói). - Tuyên dương nhóm đọc tốt. - Lớp nhận xét. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - 2 em đọc lại bài. 3. Củng cố: - Nhận xét giờ học, hệ thống bài 4. Dặn dò: - Dặn HS về đọc lại bài, chuẩn bị bài sau “Nội quy đảo khỉ” ================= Ôn Toán: SỐ BỊ CHIA- SỐ CHIA- THƯƠNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Nắm được tên gọi theo vị trí, thành phần, kết quả phép chia (Số bị chia, số chia, thương). 2. Kĩ năng: - Tìm được thương của phép chia. 3. Thái độ: - Tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: VBT (Tr.25). III. Các HĐ dạy- học: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn thực hành: Bài 1: Tính rồi điền số thích hợp. - Nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân và - Làm bài vào sách, 1 em lên bảng làm. - Lớp nhận xét.* KQ: điền kết quả vào SGK - Đại diện HS nêu miệng kết quả thực Phép chia S.B.chia S. chia Thương hiện. 6:2=3 6 2 3 - Nhận xét, chốt kết quả đúng. 12 : 2 = 6 12 2 6 18 : 2 = 9 18 2 9 10 : 2 = 5 10 2 5 20 : 2 = 10 20 2 10 Bài 2: Số?. - Nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân - Làm bảng con, giơ bảng cho GV kiểm tra. - Lớp nhận xét. vào bảng con. - Kiểm tra chỉnh sửa. Bài 3: Viết phép chia và số thích hợp - Nêu yêu cầu vào ô trống - Tổ chức cho HS thực hiện nhóm 4. - Lớp làm vào sách , đại diện HS giỏi nêu miệng, lớp nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 4: Số?. - Tổ chức cho HS thực hiện nhóm đôi. - Thực hiện nhóm và nêu kết quả. - Yêu cầu HS so sánh. - Nêu. - Nhận xét kết luận. 3. Củng cố: Nhận xét giờ học. 4. Dặn dò: Dặn học sinh về xem lại bài, làm bài trong VBT. =================***&***================== Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012 Tập đọc: Tiết 69. NỘI QUY ĐẢO KHỈ (Tr.43) I. Mục tiêu:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa từ: nội quy, du lịch, bảo tồn, quản lý. iểu nội dung bài: Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy. 2. Kĩ năng: - Đọc trơn toàn bài , ngắt nghỉ đúng, phân biệt giọng của người kể với lời nhân vật. 3. Thái độ: - Có ý thức thực hiện nội quy ở mọi lúc mọi nơi. II. Đồ dùng dạy- học:* GV: bảng phụ ghi câu luyện đọc , nội quy lớp học, trường học. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:- Gọi HS đọc bài “bác sĩ Sói” 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn luyện đọc: a. GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc toàn bài. - Đọc toàn bài. - Lắng nghe + theo dõi SGK. b. Hướng dẫn HS cách đọc bài. - Yêu cầu HS đọc câu văn dài. * Đọc từng câu - Tổ chức cho HS đọc câu kết hợp luyện - Đọc nối tiếp câu. phát âm - Tổ chức cho HS đọc đoạn kết hợp giải - Luyện đọc từ khó nghĩa từ. * Đọc đoạn trước lớp. - Gắn bảng phụ hướng dẫn đọc câu văn dài - Tổ chức cho HS đọc đoạn trong nhóm, * Đọc đoạn trong nhóm. - Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. trước lớp. * Thi đọc giữa các nhóm. - Tuyên dương nhóm đọc tốt - 2 nhóm đọc, lớp nhận xét. - Tổ chức cho HS đọc đồng thanh. - Đọc đồng thanh theo yêu cầu. 3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài. Câu 1+ 2: Nội quy đảo khỉ có mấy điều?. - Nội quy gồm 4 điều Câu 3: Vì sao đọc xong nội quy khỉ nâu lại - Vì bản nội quy này bảo vệ loài khỉ, yêu khoái chí ?(Dành cho HS khá giỏi) cầu mọi người giữ sạch đẹp hòn đảo nơi - Giảng từ: khoải trí, thích thú. Khỉ Nâu sống. + Bài khuyên chúng ta điều gì? * Chốt: ý chính: ( Mục I ) 3.4. Luyện đọc lại: - Gọi HS đọc bài. - 3 em đọc lại cả bài. 4. Củng cố: - Hệ thống bài, liên hệ nội quy nhà trường,lớp học. Giáo dục HS biết bảo vệ các loài thú. 5. Dặn dò: - Dặn HS về đọc lại bài. ================= Toán: Tiết 112. BẢNG CHIA 3 (TR.113) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết tìm kết quả của phép chia cho 3, biết lập bảng chia 3.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Kĩ năng: - Lập bảng chia 3, nhớ bảng chia 3 và vận dụng vào làm bài tập.Giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 3). 3. Thái độ: - Tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: * GV + HS : 4 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:- Gọi HS đọc bảng chia 2. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Giới thiệu phép chia 3: * Thao tác đồ dùng để hình thành phép chia - Thực hành cùng giáo viên 3 từ phép nhân. 3 x 4 = 12 - Đọc cá nhân, đồng thanh. 12 : 3 = 4 * Hướng dẫn lập bảng chia 3. - Ghi phép tính trong bảng chia - Dựa vào bảng nhân 3 nêu miệng kết quả. 3:3=1 18 : 3 = 6 - Đọc thuộc bảng chia 3. 6:3=2 21 : 3 = 7 9:3=3 24 : 3 = 8 - Đọc cá nhân, đồng thanh 12 : 3 = 4 27 : 3 = 9 15 : 3 = 5 30 : 3 = 10 3.3. Thực hành: Bài 1: Tính nhẩm. - Nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân nối tiếp - Nối tiếp nêu miệng, lớp nhận xét. 6:3=2 12 : 3 = 4 30 : 3 = 10 nêu miệng kết quả. - Nhận xét, chính sửa. 9:3=3 21 : 3 = 7 24 : 3 = 8 18 : 3 = 6 15 : 3 = 5 27 : 3 = 9 Bài 2: Bài toán: Tổ chức cho HS đọc bài toán, nêu tóm tắt và - Nêu yêu cầu và tóm tắt. - Nêu cách giải. cách giải giải bài vào vở. - Quan sát chung giúp đỡ HS còn lúng túng. - Làm vào vở, 1 em lên bảng làm, lớp nhận - Kiểm tra, chỉnh sửa xét. Bài giải. Số học sinh trong mỗi tổ là: 24 : 3 = 8 ( Học sinh ) Đáp số : 8 học sinh. Bài 3: Số?(Dành cho HS khá giỏi) - Nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân vào - Làm bài vào sách, 1 em giỏi lên bảng chữa SGK bằng bút chì. - Lớp nhận xét. - Mời 1 HS giỏi lên bảng chữa bài. SB chia 12 21 27 30 3 15 24 18 - Nhận xét, chốt bài làm đúng. Số chia 3 3 3 3 3 3 3 3 Thương 4 7 9 10 1 5 8 6 4. Củng cố: Hệ thống bài. Cho HS nhắc lại bảng chia 3. 5. Dặn dò: - Dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị bài: “Một phần ba” , làm bài trong VBT. =================. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chính tả:(Tập chép): Tiết 45. BÁC SĨ SÓI (Tr.43) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Chép lại chính xác đoạn tóm tắt chuyện “Bác sĩ Sói.” 2. Kĩ năng: Viết đúng các tiếng có phụ âm đầu, vần dễ lẫn, trình bày đúng đoạn văn, phân biệt và làm đúng các bài tập phân biệt l/ n; ươt/ ươc. (BT2 a/b hoặc BT3 a/b. 3. Thái độ: Giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy- học: 1. GV: Bảng lớp chép bài tập chép. 2. HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc từ:- luỹ tre, nương rẫy, giã gạo, vấp ngã. - 2 em lên bảng viết - Cả lớp viết bảng con. - Kiểm tra, chỉnh sửa. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn tập chép: a. Trao đổi về nội dung đoạn viết: - Đọc đoạn chép. - Theo dõi trên bảng lớp. - 2 em đọc lại bài, lớp đọc thầm. + Lời nói của Sói được đặt trong dấu câu - Trong dấu ngoặc kép nào? b. Hướng dẫn cách trình bày. + Tìm những tên riêng có trong bài? - Ngựa, Sói c. Hướng dẫn viết từ khó. - Đọc từ khó: chữa, giúp, trời giáng, - Viết bảng con, giơ bảng cho GV kiểm - Kiểm tra, chỉnh sửa. tra. d. Cho HS chép bài vào vở. - Hướng dẫn chép đoạn văn. - Theo dõi nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm - Chép bài vào vở. - Tự đọc và soát lại bài. bút, đặt vở. e.Tổ chức cho HS bình chọn bài viết đẹp - Thực hiện theo yêu cầu của GV. theo nhóm, lớp. - Nhận xét, tuyên dương HS viết có tiến bộ. - Lắng nghe. 3.3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Điền vào chỗ trống l / n ? - Nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân vào - Làm bài vào sách, 1 em làm vào bảng SGK. Mời 1 HS thực hiện trên bảng lớp. lớp. - Nhận xét, chỉnh sửa cho HS. - Lớp nhận xét, đối chiếu. * KQ: nối liền, lối đi, ngọn lửa, một nửa... Bài 3: Tìm tiếng chứa vần ươc/ ươt. - Nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS thực hiện tương tự BT2. - Làm bài vào sách, 1 em lên bảng làm. - Nhận xét, chỉnh sửa cho HS. - Lớp nhận xét, chữa bài.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * KQ: ươc: ước, trước, bước. ươt: ướt, lướt, sướt mướt. 4. Củng cố: Hệ thống bài. Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Dặn HS rèn luyện thêm chữ viết cho đẹp. ================= Ôn Tiếng Việt ( Luyện đọc) NỘI QUY ĐẢO KHỈ (Tr.43) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa từ: nội quy, du lịch, bảo tồn, quản lý. iểu nội dung bài: Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy. 2. Kĩ năng: - Đọc trơn toàn bài , ngắt nghỉ đúng, phân biệt giọng của người kể với lời nhân vật. 3. Thái độ: - Có ý thức thực hiện nội quy ở mọi lúc mọi nơi. II. Đồ dùng dạy- học:* GV: bảng phụ ghi câu luyện đọc , nội quy lớp học, trường học. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc: - Tổ chức cho HS đọc đoạn kết hợp giải * Đọc đoạn trước lớp. nghĩa từ. - Tổ chức cho HS đọc đoạn trong nhóm, * Đọc đoạn trong nhóm. - Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. trước lớp. * Thi đọc giữa các nhóm. - Tuyên dương nhóm đọc tốt - 2 nhóm đọc, lớp nhận xét. - Tổ chức cho HS đọc đồng thanh. - Đọc đồng thanh theo yêu cầu. Luyện đọc lại: - Gọi HS đọc bài. - 3-5 em đọc lại cả bài. 3. Củng cố: - Hệ thống bài. 4. Dặn dò: - Dặn HS về đọc lại bài. ================= Ôn Toán: BẢNG CHIA 3 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết tìm kết quả của phép chia cho 3. 2. Kĩ năng: - Nhớ bảng chia 3 và vận dụng vào làm bài tập.Giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 3). 3. Thái độ: - Tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: VBT. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành: *) Ôn lại bảng chia 3 - Đọc cá nhân, đồng thanh *) Bài tập Bài 1: Tính nhẩm. - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân nối tiếp - Nêu yêu cầu - Nối tiếp nêu miệng, lớp nhận xét. nêu miệng kết quả. - Nhận xét, chính sửa.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 2: Bài toán: Tổ chức cho HS đọc bài toán, nêu tóm tắt và cách giải giải bài vào vở. - Quan sát chung giúp đỡ HS còn lúng túng. - Kiểm tra, chỉnh sửa. - Nêu yêu cầu và tóm tắt. - Nêu cách giải. - Làm vào vở bài tập, 1 em lên bảng làm, lớp nhận xét. Bài giải. Số mật ong mỗi bình là: 18 : 3 = 6 (l) Đáp số : 6 lít mật ong. - Nêu yêu cầu - Làm bài vào sách, 1 em giỏi lên bảng chữa - Lớp nhận xét kết quả.. Bài 3+4: Số?(Dành cho HS khá giỏi) - Tổ chức cho HS thực hiện nhóm đôi vào VBT. - Nhận xét, chốt bài làm đúng. 3. Củng cố: Hệ thống bài. Cho HS nhắc lại bảng chia 3. 4. Dặn dò: - Dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị bài: “Một phần ba” , làm bài trong VBT. =================***&***================= Thứ tư ngày 15 tháng 02 năm 2012 Sáng Toán: Tiết 113. MỘT PHẦN BA (Tr.114) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được một phần ba( bằng hình ảnh trực quan). 2. Kĩ năng: Đọc, viết được một phần ba; thực hành chia một nhóm đồ vật thành 3 phần bằng nhau. 3. Thái độ: Tự giác , tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: GV: Phấn màu, hình vuông. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi Hs đọc bảng chia 3. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Giới thiệu: Một phần ba. * Hướng dẫn HS quan sát hình vuông. - Chia hình vuông làm 3 phần bằng nhau, lấy - Quan sát. một phần ta được một phần ba. - Một phần ba viết là: 1. - Hướng dẫn cách đọc, viết 1/3. - Đọc, viết bảng con, giơ bảng cho GV kiểm tra.. 3.3. Luyện tập: Bài 1: Đã tô màu 1/3 hình nào. - Tổ chức cho HS quan sát hình trong SGK và nêu miệng kết quả quan sát. - Nhận xét, chốt câu trả lời đúng. Bài 2 +3: Hình nào có 1/3 số ô vuông được tô màu?(Dành cho HS khá giỏi - HD điều chỉnh). Lop4.com. - Nêu yêu cầu - Quan sát SGK và trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét. * KQ: - Đã tô màu 1/3 hình A, C, D. - Làm như bài 1, đại diện HS khá giỏi.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Hướng dẫn HS thực hiện tương tự BT1.. nêu miệng kết quả, lớp nhận xét. * KQ: - Hình A, B, C.* KQ: - Hình B. 4. Củng cố: Hệ thống bài, cho HS nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò: Dặn HS về đọc và ghi nhớ cách viết 1/3, làm bài trong VBT. ================= Luyện từ và câu: Tiết 23.TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “NHƯ THẾ NÀO?” (Tr. 45) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được một số từ ngữ về muông thú. Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ " Như thế nào ".Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp (BT1). 2. Kĩ năng: - Tìm được các từ ngữ về muông thú. đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ " Như thế nào "(BT2, BT3) 3. Thái độ:- Tự giác tích cực học tập.. II. Đồ dùng dạy- học: * GV: Bảng phụ kẻ bài tập3. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi Hs đọc bài 2. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân - Nêu yêu cầu - Mời HS nối tiếp nêu miệng - Nêu miệng nối tiếp, lớp nhận xét. Thú dữ nguy hiểm Thú không nguy hiểm - Nhận xét, chốt câu trả lời đúng. - Hổ, Báo, Gấu, Lợn - Thỏ, ngựa vằn, khỉ, nòi, Chó Sói, Sư vượn, sóc, hươu..... Tử.... - Nêu yêu cầu Bài 2 : Điền vào chỗ chấm thích hợp. - Nêu miệng, lớp nhận xét KQ: - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân và a. Thỏ chạy nhanh như tên. nối tiếp nêu câu vừa thực hiện. b. Sóc chuyền cành nhanh thoăn thoắt. c. Gấu đi lặc lè, lầm lũi. Bài 3: Đặt câu. - Đọc yêu cầu.- Làm theo nhóm - Tổ chức cho HS thực hiện theo nhóm - 1 số nhóm trình bày, lớp nhận xét KQ: - Mời đại diện 1 số nhóm trình bày. TT Câu Câu hỏi - Nhận xét, chốt câu trả lời đúng. a. Trâu cày rất Trâu cày như thế khoẻ nào? b. Ngựa phi nhanh Ngựa phi như thế như bay nào? c. Thấy chú Ngựa Thấy chú Ngựa Sói đang ăn cỏ, Sói thèm như thế nào? thèm rỏ rãi d Đọc xong nội Khỉ Nâu cười như quy Khỉ Nâu thế nào? cười khành khạch. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 4. Củng cố: Hệ thống bài, cho HS nhắc lại nội dung bài học. 5. Dặn dò: Dặn HS về xem lại bài. ================= Thể dục: Tiết 45. TRÒ CHƠI: "KẾT BẠN" I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: - ¤n ®i theo v¹ch kÎ th¼ng, hai tay chèng h«ng - Häc trß ch¬i: KÕt b¹n 2. Kü n¨ng: - Thực hiện động tác đi tương đối chính xác. - Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. 3. Thái độ: - Tù gi¸c tÝch cùc häc m«n thÓ dôc. II. ĐÞa ®iÓm – phư¬ng tiÖn: - §Þa ®iÓm: Trªn s©n trưêng. - Phư¬ng tiÖn: KÎ v¹ch cho bµi tËp thÓ dôc tËp RLTTCB. III. Néi dung vµ phư¬ng ph¸p: 1. PhÇn më ®Çu: a. NhËn líp: - Líp trưëng tËp trung b¸o c¸o sÜ sè. - GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung yªu cÇu buæi tËp. b. Khởi động: - C¸n sù ®iÒu khiÓn - Tổ chức cho HS khởi động: + Xoay c¸c khíp cæ tay, c« ch©n, xoay khíp ®Çu gèi, h«ng… + Đi thường theo vòng tròn sau đó quay vào t©m tËp bµi thÓ dôc PTC. 2. PhÇn c¬ b¶n: - Tổ chức cho HS ôn Đi thường theo vạch kẻ - Tập theo đội hình tổ, cán sự điều khiÓn. th¼ng, hai tay chèng h«ng. - Trß ch¬i "kÕt b¹n"- GV nªu tªn trß ch¬i vµ - Chơi theo đội hình vòng tròn. híng dÉn c¸ch ch¬i, tæ chøc cho HS ch¬i. 3. PhÇn kÕt thóc: - HD HS th¶ láng: - C¸n sù ®iÒu khiÓn + Đứng vỗ tay hoặc đi đều 2 – 4 hàng dọc. - NhËn xÐt – giao bµi - Tập các dộng tác RLTTCB đã học. ================= Tập viết: Tiết 23. CHỮ HOA T (Tr. 45) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Viết chữ hoa T theo cỡ vừa và cỡ nhỏ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) 2. Kĩ năng: Viết được chữ hoa T theo cỡ vừa và cỡ nhỏ.Viết được từ ứng dụng và cụm từ ‘Thẳng như ruột ngựa’ (3 lần), đúng mẫu, đều nét, nối đúng qui định. 3. Thái độ: Giữ vở sạch, viết chữ đẹp.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. Đồ dùng dạy- học: 1. GV: Mẫu chữ T, bảng lớp viết cụm từ ứng dụng. 2. HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho Hs viết chữ S - Kiểm tra, chỉnh sửa. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn viết: Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét: - Giới thiệu mẫu chữ hoa T - Quan sát , nhận xét + Chữ hoa T cao 5 li, gồm 1 nét liền kết hợp của 3 nét cơ bản ( 2 nét cong trái và 1 nét lượn - Quan sát ngang). - Tổ chức cho HS viết bảng con. - Viết bảng con : 2 lần, giơ bảng cho - Kiểm tra chỉnh sửa. GV kiểm tra. Hoạt động 2. Viết mẫu + Hướng dẫn cách viết: - Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng: Thẳng như ruột ngựa - 2 em đọc. - Giải nghĩa: Tính thẳng, không ưng điều gì là nói ngay. - Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng. - Nêu độ cao của các con chữ. - Quan sát. Hoạt động 3. Cho học sinh viết bài vào vở: - Giao việc: Viết phần bài ở lớp - Viết bài vào vở tập viết. - Theo dõi nhắc nhở - Lắng nghe. *. Chấm, chữa bài. - Chấm 5 bài, nhận xét. - Tuyên dương HS viết chữ đẹp. - Dặn HS viết bài ở nhà. 4. Củng cố: Nhận xét giờ học, cho HS đọc lại cụm từ ứng dụng. 5. Dặn dò: Về ôn viết chữ hoa T . ================= Chiều Ôn Toán §Ò sè 3 I. Môc tiªu: - Củng cố các bảng cộng trừ, nhõn, chia đã học. - BiÕt gi¶i bµi to¸n cã các phÐp trên. II. Néi dung: Bµi 1. TÝnh: 3 x 6 + 12 = 5 x 7 – 17 = = = 4 x 9 + 26 = 5 x 9 – 18 = = =. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bµi 2. ( >, <, = ) ? 3x5…2x8 4x7…2x5+2 2x8…3x6 5x3…3x6-8 Bµi 4. Mçi con ngùa cã 4 ch©n. Hái 9 con ngùa cã bao nhiªu ch©n? §¸p sè: 36 ch©n. Bài 5 Tìm x (Dành cho HS khá giỏi) a. X - 23 = 5 x 9 b. 56- X = 18 : 3 c. X x 5 = 55 – 10. ================= Ôn Tiếng Việt(Luyện từ và câu): TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “NHƯ THẾ NÀO?” I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được một số từ ngữ về muông thú. Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ " Như thế nào ".Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp (BT1). 2. Kĩ năng: - Tìm được các từ ngữ về muông thú. đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ " Như thế nào "(BT2, BT3) 3. Thái độ:- Tự giác tích cực học tập.. II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ kẻ bài tập3. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân - Nêu yêu cầu - Mời HS nối tiếp nêu miệng - Nêu miệng nối tiếp, lớp nhận xét. - Nhận xét, chốt câu trả lời đúng và giải nghĩa các từ đó. Bài 2 : Điền vào chỗ chấm thích hợp. - Nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân và - Nêu miệng, lớp nhận xét KQ: a. Thỏ chạy nhanh như tên. nối tiếp nêu câu vừa thực hiện. b. Sóc chuyền cành nhanh thoăn thoắt. Bài 3: Đặt câu. c. Gấu đi lặc lè, lầm lũi. - Tổ chức cho HS thực hiện theo nhóm - Đọc yêu cầu.- Làm theo nhóm - Mời đại diện 1 số nhóm trình bày. - 1 số nhóm trình bày, lớp nhận xét KQ: - Nhận xét, chốt câu trả lời đúng. 3. Củng cố: Hệ thống bài, cho HS nhắc lại nội dung bài học. 4. Dặn dò: Dặn HS về xem lại bài. ================= Ôn Tập viết: CHỮ HOA T (Tr. 46) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Viết chữ hoa T theo cỡ vừa và cỡ nhỏ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) 2. Kĩ năng: Viết được chữ hoa T theo cỡ vừa và cỡ nhỏ.Viết được từ ứng dụng và cụm từ ‘Thẳng như ruột ngựa’ (3 lần), đúng mẫu, đều nét, nối đúng qui định. 3. Thái độ: Giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy- học: Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Giới thiệu bài:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Hướng dẫn viết: *)Hoạt động 1. Viết mẫu + Hướng dẫn cách viết: - Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng: Thẳng như ruột ngựa - 2 em đọc. - Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng. *) Hoạt động 2. Cho học sinh viết bài vào vở: - Nêu độ cao của các con chữ. - Giao việc: Viết phần bài ở lớp - Quan sát. - Theo dõi nhắc nhở *. Chấm, chữa bài. - Viết bài vào vở tập viết. - Chấm 7-8 bài, nhận xét. - Lắng nghe. - Tuyên dương HS viết chữ đẹp. 3. Củng cố: Nhận xét giờ học, cho HS đọc lại cụm từ ứng dụng. 5. Dặn dò: Về ôn viết chữ hoa T . =================***&***================= Thứ năm ngày 16 tháng 02 năm 2012 Toán: Tiết 114. LUYỆN TẬP (Tr.115) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được bảng chia 3, biết giải toán chia. 2. Kĩ năng: - Thuộc bảng chia 3 áp dụng vào làm tính, giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 3); Biết thực hiện phép chia có kèm đơn vị đo (chia cho 3; cho 2) 3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: 1. GV: Bảng phụ BT5. 2. HS : Bảng con. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số: .../27 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng chia 3, viết 1/3 - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Tính nhẩm. - Nêu yêu cầu. - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân và - Nêu miệng nối tiếp, lớp nhận xét. * KQ: nêu miệng nối tiếp. 6 : 2 = 3 12 : 3 = 4 15 : 3 = 5 30 :3 =10 - Nhận xét, chốt kết quả đúng. 9 : 3 = 3 27 : 3 = 9 24 : 3 = 8 18 : 3 = 6 Bài 2: Tính nhẩm. - Nêu yêu cầu. - Tổ chức cho HS thực hiện tương tự - Làm bảng con, giơ bảng cho GV kiểm tra. * KQ: BT1. 3 x 6 =18 3 x 9 =27 3 x 3 = 9 3 x 1 = 3 - Nhận xét, chốt kết quả đúng. 18 : 3 = 6 27 : 3 = 9 9 : 3 = 3 3 : 3 = 1 Bài 3: Tính ( Theo mẫu ).(Dành cho HS - Nêu yêu cầu. khá giỏi). Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Nêu ý mẫu, hướng dẫn HS thực hiện. - Nhận xét, GV ghi nhanh kết quả lên bảng.. - Lắng nghe, thực hiện cá nhân, đại diện HS khá giỏi nêu miệng kết quả thực hiện, lớp nhận xét. * KQ: 15 cm : 3 = 5 cm 21 L : 3 = 7 L 14 cm : 2 = 7 cm 10 dm : 2 = 5 dm 9 Kg : 3 = 3 Kg Bài 4: Bài toán: - Nêu yêu cầu và tóm tắt. - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân vào - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở, lớp nhận vở. xét.Tóm tắt: - Quan sát chung giúp đỡ HS còn lúng - 3 túi: 15 Kg gạo. - 1 túi: ..? Kg gạo túng. - Nhận xét chữa bài cùng HS. Bài giải. Số kg gạo trong mỗi túi là: 15 : 3 = 5 ( Kg gạo ) Bài 5: Bài toán:(Dành cho HS khá giỏi) Đáp số : 5 kg gạo - Hướng dẫn HS thực hiện tương tự BT4. - Nêu yêu cầu và tóm tắt. - Nhận xét chốt bài giải đúng. - 1 HS giỏi làm vào bảng phụ, gắn bảng, lớp làm vào nháp, lớp nhận xét. Tóm tắt: - 3 lít : 1 can -27 lít :..? can Bài giải. Số can dầu là : 27 : 3 = 9 (can) Đáp số : 9 can 4. Củng cố: Hệ thống bài. 5. Dặn dò: Dặn HS về học bài. ================= Chính tả: (Nghe- viết ) Tiết 46. NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN (Tr.48) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe- viết chính xác một đoạn trong bài: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên. 2. Kĩ năng: - Viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn, trình bày bài viết sạch đẹp. Làm đúng các bài tập phân biệt l/n; ươc/ ươt.(BT2 a/b. 3. Thái độ: - Giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy- học: 1. GV: Bảng phụ chép bài tập 2. 2. HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc từ: lung linh, nung nấu, bếp lửa, nêu gương. - Kiểm tra, chỉnh sửa. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3.2. Hướng dẫn nghe- viết a. Trao đổi về nội dung đoạn viết: - Đọc đoạn viết. + Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào ? + Câu văn nào tả đàn voi vào hội ? b. Hướng dẫn cách trình bày. + Tìm những tên riêng có trong bài?. - 2 em đọc bài. - Lớp đọc thầm. - Mùa xuân . - Hàng trăm con voi nục nịch kéo đến - Tây Nguyên, Ê- đê, Mơ - Nông, Tên địa danh, tên dân tộc.. c. Hướng dẫn viết từ khó. - Đọc từ khó: chữa, giúp, trời giáng cho HS viết bảng con. - Kiểm tra, chỉnh sửa. d. Cho HS viết bài vào vở. - Hướng dẫn viết đoạn văn. - Theo dõi nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút, đặt vở, đọc từng câu cho HS viết bài. e.Tổ chức cho HS bình chọn bài viết đẹp theo nhóm, lớp. - Nhận xét, tuyên dương HS viết có tiến bộ. 3.3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: a. Điền vào chỗ chấm l/n ? - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân vào SGK, mời đại diện HS chữa bài trên bảng phụ. - Nhận xét, chữa bài chốt kết quả đúng.. - Viết bảng con, giơ bảng cho GV kiểm tra.. - Viết bài vào vở. - Lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu của GV.. - Nêu yêu cầu - 1 Hs lên bảng làm, lớp làm vào sách. - Lớp nhận xét. * KQ: Năm gian lều cỏ thấp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe. 4. Củng cố: Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Dặn HS rèn luyện thêm chữ viết cho đẹp. ================= Kể chuyện: Tiết 23. BÁC SĨ SÓI ( Tr. 42) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại từng đoạn và cả câu chuyện “Bác sĩ Sói.” 2. Kĩ năng: - Kể lại được từng đoạn và cả câu chuyện, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung, dựng lại được câu chuyện theo vai, lắng nghe bạn kể, nhận xét và kể tiếp được lời bạn. 3. Thái độ: - Dũng cảm, tự tin, giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn. II. Đồ dùng dạy- học: 1. GV: 4 tranh minh họa truyện . 2. HS : Tranh SGK. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Tổ chức:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS kể lại câu chuyện" Một trí khôn hơn trăm trí khôn" 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn kể chuyện: *)Hoạt động 1. Dựa vào tranh và kể lại từng đoạn câu chuyện. - Giới thiệu tranh SGK. - Quan sát, nêu ND từng tranh. +Tranh 1: Ngựa đang ngặm cỏ, Sói rỏ rãi vì thèm thịt Ngựa. + Tranh 2: Sói mặc áo khoác trắng, đội mũ thập đỏ, đeo ống nghe, đeo kính giả làm bác sĩ. + Tranh 3: Sói ngon ngọt dụ dỗ mon men tiến lại gần Ngựa. + Tranh 4: Ngựa nhón chân đá Sói một cú trời giáng, Sói bặt ngửa bốn chân huơ lên trời, mũ văng ra, kính vỡ tan. - Tổ chức cho HS kể trong nhóm. - Kể chuyện theo nhóm 2. - Chia lớp thành các nhóm 2. - 2 nhóm kể trước lớp. - Tuyên dương nhóm kể hay. - Lớp nhận xét. *)Hoạt động 2. Kể toàn bộ câu chuyện theo tranh.(Dành cho HS khá giỏi) - Chia lớp thành các nhóm 2. - Kể trong nhóm 2 - Tuyên dương nhóm kể hay. - 3 nhóm kể trước lớp. - Lớp nhận xét *)Hoạt động 3. Dựng lại câu chuyện theo - Trả lời. vai. - Truyện cần mấy vai ? ( 3 vai) - Kể phân vai trong nhóm. - Hướng dẫn HS kể chuyện theo vai. - 2 nhóm kể trước lớp. - Tuyên dương nhóm dựng chuyện hay. - Lớp nhận xét + Nêu ý nghĩa của câu chuyện? - Nêu miệng 4. Củng cố: Hướng dẫn học sinh liên hệ, mở rộng. 5. Dặn dò: Dặn HS về kể lại câu chuyện. ================= Thủ công: Tiết 23. ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN (T.1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được cách gấp, cắt, dán hình tròn, 1 số loại biển báo giao thông đã học. 2. Kĩ năng: Phối hợp gấp, cắt, dán được hình tròn, 1 số loại biển báo giao thông đã học. 3. Thái độ: Giáo dục HS chấp hành tốt luật an toàn giao thông. II. Đồ dùng dạy- học: 1. GV: Mẫu hình tròn, biển báo giao thông. 2. HS: Giấy, kéo, bút màu, thước kẻ. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Tổ chức:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học môn thủ công. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Các hoạt động *)Hoạt động 1: - Gọi HS nhắc lại các bài đã - Nêu miệng nối tiếp. + Bài 1: Gấp, cắt, dán hình tròn. học ở chương II: Gấp, cắt, dán hình. + Bài 2: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối xe đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều. + Bài 3: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. + Bài 4: Gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng. + Bài 5: Gấp, cắt, dán phong bì. *)Hoạt động 2. Hướng dẫn thực hành. - Thực hành theo nhóm. - Chia lớp thành 5 nhóm và giao nhiệm vụ. + HS khéo tay có thể gấp cắt dán được - Mỗi nhóm thực hành một bài : Gấp, cắt, dán sản phẩm mới có sáng tạo. hoàn chỉnh sản phẩm. *)Hoạt động 3. Trưng bày sản phẩm. - Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm. - Các nhóm trưng bày sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm của từng nhóm. - Nhận xét chéo. - Tuyên dương nhóm làm đẹp. 4. Củng cố: - Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Dặn học sinh về nhà thực hành thêm. ================= Chiều Ôn Tiếng Việt ( Luyện viết) NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe- viết chính xác một đoạn trong bài: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên. 2. Kĩ năng: - Viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn, trình bày bài viết sạch đẹp. 3. Thái độ: - Giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy- học: III. Các hoạt động dạy- học: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nghe- viết *) Hướng dẫn viết từ khó. - Đọc từ khó: - Viết bảng con, giơ bảng cho GV kiểm - Kiểm tra, chỉnh sửa. tra. *) Cho HS viết bài vào vở. - Hướng dẫn viết đoạn văn. - Viết bài vào vở. - Theo dõi nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm - Lắng nghe. bút, đặt vở, đọc từng câu cho HS viết bài.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> *)Tổ chức cho HS bình chọn bài viết đẹp theo - Thực hiện theo yêu cầu của GV. nhóm, lớp. - Nhận xét, tuyên dương HS viết có tiến bộ. 3. Củng cố: Nhận xét giờ học. 4. Dặn dò: Dặn HS rèn luyện thêm chữ viết cho đẹp. ================= Tự học ÔN LUYỆN TOÁN ================= Âm nhạc Tiết 23 . HỌC HÁT BÀI: CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG Nhạc: Pháp – Lời: Hoàng Anh I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát. 2. Kĩ năng: Hát kết hợp vài động tác vận động phụ họa. 3. Thái độ: Biết bài hát Chú chim nhỏ dễ thương là bài hát của trẻ em Pháp. Lời Việt của tác giả Hoàng Anh. II. Đồ dùng dạy học: Học sinh: Tập bài hát, vở. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: *)Hoạt động 1: Học hát bài: Chú chim nhỏ dễ thương. - Giới thiệu tên bài hát, tác giả, nội dung bài hát. - Lắng nghe, theo dõi. - Giới thiệu tranh minh họa. - HS quan sát tranh. - Trình bày mẫu bài hát - Lắng nghe cảm nhận. - Đặt câu hỏi cho HS nêu cảm nhận về tính chất bài - Trả lời theo cảm nhận. hát. - Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca từng câu kết - Đọc đồng thanh kết hợp vỗ tay hợp vỗ tay đệm thao tiết tấu. theo tiết tấu. - Hướng dẫn học sinh khởi động giọng bằng các - Luyện giọng theo đàn và hướng nguyên âm (a, u, i). dẫn. - Hướng dẫn học sinh tập hát từng câu theo lối móc - Tập hát theo đàn và hướng dẫn xích và song hành. của giáo viên. - Tổ chức hướng dẫn học sinh luyện tập hát cả bài - Thực hiện theo hướng dẫn và yêu - Thực hiện theo hướng dẫn. theo dãy, nhóm, cá nhân. - Hướng dẫn, tổ chức cho hs tập hát lĩnh - HS thực hiện hát lĩnh xướng theo xướng, hoà giọng. hướng dẫn của GV. - Nhận xét, sửa sai.. - Lắng nghe nhận xét lẫn nhau. *)Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay đệm theo. - Thực hiện mẫu, hướng dẫn học sinh hát kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp chia đôi, theo tiết tấu lời ca.. - Theo dõi tập hát kết hợp vỗ tay đệm theo hướng dẫn.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×