Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần dạy số 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.03 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LÒCH BAÙO GIAÛNG : TUAÀN 24 T/NGAØY. 2 13/ 2 /2012 L 1H. 3 14/ 2 /2012 L1B+1C. 4 15/2/2012 L1D+1E. BUOÅI Saùng Chieàu Saùng. Chieàu. Saùng Chieàu. 5 16/2/2012 L1A. 6 17/2/2012 L2A +2 B. Saùng Chieàu Saùng. Chieàu. Moân. Baøi daïy NghØ Toán Luyện tập Thủ công Xé dán hình tam giác LThủ công Xé dán hình tam giác TiÕng ViÖt Bài 101: uât,uyêt (T1) TiÕng ViÖt (T2) Thñ c«ng Xé dán hình tam giác LThñ c«ng Xé dán hình tam giác To¸n Cộng các số tròn chục Thñ c«ng Xé dán hình tam giác LThñ c«ng Xé dán hình tam giác ThÓ dôc Động tác vươn thở,tay,chân,vặn mình.... To¸n Cộng các số tròn chục Thñ c«ng Xé dán hình tam giác LThñ c«ng Xé dán hình tam giác LTo¸n Luyện tập LtiÕng ViÖt Đọc viết bài uynh,uych L Chữ đẹp Bài 102 Nghỉ Luyện tập LToán Xé dán hình tam giác Thñ c«ng Xé dán hình tam giác LThñ c«ng ThÓ dôc Đi kiễng gót 2 taychống hông.đi nhanh .. TËp lµm v¨n Đáp lời phủ định.Nghe và trả lời câu hỏi To¸n Bảng chia 5 LThñ c«ng Ôn tập chủ đề phối hợp,cắt dán LTo¸n Luyện tập L Thñ c«ng Ôn tập chủ đề phối hợp,cắt dán SHS Thứ 2 ngày 13 tháng 2 năm 2012. Toán:. LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: Giúp học sinh 1 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1.Kiến thức: Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục. Bước đầu nhận biết cấu tạo của các số tròn chục từ 10 đến 90 ( 40 gồm bốn chục và 0 đơn vị) 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết, so sánh các số tròn chục thành thạo *Ghi chú: Làm bài tập 1,2,3,4 II.Chuẩn bị: Các số tròn chục từ 10 đến 90. Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài học. Giáo viên nêu yêu cầu cho việc KTBC: 3 học sinh thực hiện các bài tập: Hai chục còn gọi là bao nhiêu? Học sinh nêu: Hai chục gọi là hai mươi. Hãy viết các số tròn chục từ 2 chục đến 9 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90. chục. So sánh các số sau: 40 … 80 , 80 … 40 40 < 80 , 80 > 40 Nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Học sinh nhắc tựa. 3. Hướng dẫn học sinh làm các bài tập Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Hai nhóm thi đua nhau, mỗi nhóm 5 học Tổ chức cho các em thi đua nối nhanh, nối sinh chơi tiếp sức để hoàn thành bài tập đúng. của nhóm mình. Treo lên bảng lớp 2 bảng phụ và nêu yêu cầu cần thực hiện đối với bài tập này. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh tự quan sát bài mẫu và rút ra nhận Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị. xét và làm bài tập. Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị. Gọi học sinh nêu kết quả. Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị. Số 80 gồm 8 chục và 0 đơn vị. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh khoanh vào các số Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả. Câu a: Số bé nhất là: 20 Câu b: Số lớn nhất là: 90 Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên gợi ý học sinh viết các số tròn chục dựa theo mô hình các vật mẫu. 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.. Thủ công:. Học sinh viết : Câu a: 20, 50, 70, 80, 90 Câu b: 10, 30, 40, 60, 80. Làm lại các bài làm sai ở nhà. XÉ, DÁN HÌNH TAM GIÁC. I. Mục Tiêu : - KT: HS biết cách xé, dán hình tam giác. - KN: HS xé dán được hình tam giác theo hd. - Thái độ : HS yêu thích lao động, quý sản phẩm mình làm ra. 2 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> II. Chuẩn bị : - GV: +Bài mẫu xé, dán hình tam giác. +Hai tờ giấy màu khác nhau (không dùng màu vàng), giấy trắng làm nền. +Hồ dán, khăn lau tay. - HS: DCHT thủ công. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của GV 1. Ổn định 2. Bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.. Hoạt động của HS - HS hát. - HS để DCHT lên bàn.. - GV nhận xét, nhắc nhở. 3. Bài mới a. Giới thiệu : Hôm nay sẽ học : Xé, dán hình tam giác. - 5 HS nhắc lại – HSĐT. - GV ghi tựa lên bảng. b. Giảng bài * HĐ1 :HD quan sát, nhận xét. - Các em hãy quan sát và phát hiện xung quanh Vài HS trả lời. mình xem đồ vật nào có dạng hình tam giác ? HTG: ngôi sao 5 cánh … - GV nhấn mạnh : xung quanh ta có nhiều đồ - HS chú ý, lắng nghe. vật có dạng hình tam giác, em hãy ghi nhớ những đặc điểm của những hình đó để tập xé, dán cho đúng hình. * HĐ2 : GV hướng dẫn mẫu. + Vẽ, xé hình tam giác : - Lấy 1 tờ giấy màu sẫm, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ hình chữ nhật dài 8 ô, ngắn 6 ô. - HS quan sát hình GV đã xé mẫu. - Đếm từ trái sang phải 4 ô đánh dấu để làm - HS thực hành xé trên giấy nháp. đỉnh hình tam giác. - Từ điểm đánh dấu ta dùng bút chì vẽ nối 2 điểm dưới của hình chữ nhật ta có hình tam giác. - Xé từ điểm 1 –> 2 –> 3 –> 1 ta được hình tam giác, xé xong lật mặt màu cho HS quan sát. 1 - Cho HS thực hành trên giấy nháp. - GV có thể hướng dẫn lại các thao tác cho HS quan sát. * HĐ3 : HD HS thực hành. Hoạt động 3: Hs thực hành. 3. 2 3. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Mục tiêu: Hs xé, dán được hình tam giác. - Cho hs lấy giấy màu đặt trên bàn nhắc hs đếm ô, đánh dấu vẽ, xé, dán hình tam giác. - Quan sát và giúp đỡ hs. - Nhắc hs kiểm tra hình đã cân đối chưa để dán vào vở thủ công. 4. Củng cố - GV cho HS thu dọn giấy màu.. - HS quan sát hình GV đã xé mẫu. - HS thực hành trên giấy tập. - Thực hành vẽ, xé hình tam giác. Xong dán vào vở thủ công. - Đánh giá sản phẩm, căn cứ tiêu chuẩn + Các đường xé tương đối thẳng, đều ít răng - HS dán vào vở thủ công. cưa. -HS thu dọn giấy màu. + Hình xé cân đối, dán phẳng. - Chọn một vài bài xé, dán đẹp tuyên dương. 5. Tổng Kết Nhận xét chung. - Chuẩn bị : Xé, dán hình vuông. LThủ công:. XÉ DÁN HÌNH TAM GIÁC. I/ MỤC TIÊU: Tiếp tục củng cố Hs biết cách xé, dán hình tam giác. - Xé, dán được hình tam giác. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. + Với hs khéo tay:Xé, dán được hình tam giác. Đường xé ít bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. - Có thể xé thêm được hình tam giác có kích thước khác nhau. - Giúp hs biết thích sản phẩm tự mình làm ra. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài mẫu về xé, dán hình tam giác.Hai tờ giấy màu khác màu. Giấy trắng làm nề, hồ dán, khăn lau tay. - HS: Giấy màu thủ công. Hồ dán, bút chì, vở thủ công, khăn lau tay. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1-Khởi động: Hát vui 2- Kiểm tra bài cũ: Hỏi tựa bài cũ + Gọi hs nhắc lại qui trình xé, dán hình chữ nhật. + Gọi hs xé hình chữ nhật. - Nhận xét phần kiểm tra 3- Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu. - Cho hs xem bài mẫu và đặt câu hỏi: + Đây là hình gì? + Có mấy cạch? Được xé từ hình gì? + Các em xem các vật xung quanh ta có - Quan sát nhận xét và trả lời 4 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> dạng hình chữ nhật. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu - Lấy tờ giấy màu, lật mặt sau và đếm ô, đánh dấu vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 6 ô. Từ điểm 1 dừng bút chì vẽ nối hai điểm của hình chữ nhật ta có hình tam giác. - Xé từ điểm 1 đến điểm 3, 3 đến 2, 2 đến 1 được hình tam giác. - Xé một cạnh hình tam giác và gọi hs lên thực hành tiếp. * Cách dán hình tam giác: - Lấy một ít hồ dán ra một mảnh giấy, dùng ngón tay trỏ di đều, sau đó bôi lên các góc hình và di dọc các cạnh. - Ướm đặt hình vào các vị trí cho cân đối trước khi dán. * Trò chơi thư giãn Hoạt động 3: Hs thực hành. - Cho hs lấy giấy màu đặt trên bàn nhắc hs đếm ô, đánh dấu vẽ, xé, dán hình tam giác. - Quan sát và giúp đỡ hs. - Nhắc hs kiểm tra hình đã cân đối chưa để dán vào vở thủ công. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. + Với hs khéo tay: Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. - Nhận xét, đánh gia sản phẩm.. - Nhận xét bổ sung - Tìm vật xung quanh và nêu. - Hs theo dõi và nhắc lại qui trình vẽ hình tam giác. - Hs theo dõi và nhắc lại qui trình xé hình tam giác. - Theo dõi và 2 hs lên thực hành xé trên mẫu của Gv. - Theo dõi và nhắc lại cách dán hình. Tổ chức trò chơi - Thực hành vẽ, xé hình tam giác. Xong dán vào vở thủ công.. - Các nhóm trưởng nhận xét bài bạn và chọn bài đẹp trưng bày trước lớp.. 4- Củng cố: Hỏi tựa bài - Củng cố lại nội dung - Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau - GV nhận xét tiết học Thứ 3 ngày 14 tháng 2 năm 2012. Tiếng việt:. BÀI 101 : UÂT– UYÊT (2 Tiết). I.Yêu cầu: 1.Kiến thức: -Đọc được:uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh, từ và đoạn thơ ứng dụng ; Viết được uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh 5 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần uât, uyêt 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận. II.Chuẩn bị: Gv: Tranh: cá chép, đèn xếp và chủ đề : Xếp hàng vào lớp. Hs: Bộ ghép chữ học vần, bảng con, phấn, Vở TV tập 2... III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GIÁO VIÊN Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Học sinh nêu tên bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. HS cá nhân 6 -> 8 em Viết bảng con. N1 : huân chương; N2 :bóng chuyền. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần uât, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần uât. HS phân tích, cá nhân 1 em Lớp cài vần uât. Cài bảng cài. GV nhận xét. HD đánh vần vần uât. u – â – t – uât . Có uân, muốn có tiếng xuất ta làm thế nào? CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Cài tiếng xuất. Thêm âm x đứng trước vần uât, thanh GV nhận xét và ghi bảng tiếng xuất. sắc đặt trên uât. Gọi phân tích tiếng xuất. Toàn lớp. GV hướng dẫn đánh vần tiếng xuất.. Dùng tranh giới thiệu từ “sản xuất”. CN 1 em. ? Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Xờ – uât – xuât - sắc- xuất. Gọi đánh vần tiếng xuất., CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. đọc trơn từ sản xuất. Tiếng xuất. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Vần 2 : vần uyêt (dạy tương tự ) CN 2 em So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Giống nhau : kết thúc bằng t. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Khác nhau : uyêt bắt đầu bằng uyê. Hướng dẫn viết bảng con: uât, uyêt, sản xuất, 3 em 1 em. duyệt binh. c)Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết Toàn lớp theo dõi giáo viên viết mẫu uât, sản xuất Nhận xét , sửa sai viết định hình Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết uyêt, duyệt binh. GV nhận xét và sửa sai. Đọc và hiểu nghĩa từ ứng dụng. Viết bảng con Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. 6 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> luật giao thông băng tuyết nghệ thuật duyệt binh HS quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học.Đọc bài. CN 2 em. Tìm tiếng mang vần mới học. CN 2 em, đồng thanh. NX tiết 1 Vần uân, uyên. Tiết 2 CN 2 em Luyện đọc bảng lớp : Đại diện 2 nhóm. Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện đọc câu và đoạn ứng dụng: GT tranh CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. Học sinh chỉ vào chữ theo lời đọc của rút câu, đoạn ghi bảng: giáo viên. Học sinh đọc từng câu có Những đêm nào trăng khuyết ngắt hơi ở dấy phẩy, đọc liền 2 câu có Trông giống con thuyền trôi nghỉ hơi ở dấu chấm (đọc đồng thanh, Em đi trăng theo bước đọc cá nhân). Thi đọc cả đoạn giữa các Như muốn cùng đi chơi Giáo viên đọc mẫu, cho học sinh chỉ vào nhóm (chú ý ngắt, nghỉ hơi khi gặp dấu câu) chữ theo lời đọc của giáo viên. GV nhận xét và sửa sai. *Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. Luyện nói: Chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Đất nước ta tuyệt đẹp”. Nước ta có tên là gì? Em nhận ra cảnh đẹp nào trên tranh ảnh em đã xem?. Lớp viết vào vở tập viết Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên.. Nước ta có tên nước Việt Nam HS kể theo vốn hiểu biết : suối La La,. Quê hương em có những cảnh đẹp nào? Nói về một cảnh đẹp mà em biết. GV giáo dục TTTcảm.. Biển Cửa Tùng , Trằm Trà Lộc,….. 4.Củng cố : Gọi đọc bài.. CN 1 em 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, Thực hiện tốt bài ở nhà tự tìm từ mang vần vừa học.. Thủ công:. Xé dán hình tam giác (Đã soạn ở tiết trước) 7 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> LThủ công:. Xé dán hình tam giác (Đã soạn ở tiết trước). Chiều Toán : CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC I.Yêu cầu : 1.Kiến thức: Biết đặt tính,làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90;giải được bài toán có phép cộng. 2.Kĩ năng: Rèn cho HS thực hiện cộng các số tròn chục thành thạo 3.Thái độ: Giáo dục HS say mê học toán *Ghi chú: Làm bài tập: 1,2,3 II.Chuẩn bị: -Các bó, mỗi bó có một chục que tính và các thẻ chục trong bộ đồ dùng học toán của học sinh. Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài học. Bài 3 : Học sinh khoanh vào các số Gọi học sinh làm bài tập trên bảng bài 3, 4. Câu a: Số bé nhất là: 20 Câu b: Số lớn nhất là: 90 Bài 4 : Học sinh viết : Câu a: 20, 50, 70, 80, 90 Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ. Câu b: 10, 30, 40, 60, 80 2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Học sinh nhắc tựa. 3. Giới thiệu cách cộng các số tròn chục: Bước 1: Hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính: Hướng dẫn học sinh lấy 30 que tính (3 bó Học sinh thao tác trên que tính và nêu que tính). Sử dụng que tính để nhận biết: 30 được 30 có 3 chục và 0 đơn vị; 20 có 2 có 3 chục và 0 đơn vị (viết 3 ở cột chục, chục và 0 đơn vị viết 0 ở cột đơn vị) theo cột dọc. Yêu cầu lấy tiếp 20 que tính (2 bó que tính) xếp dưới 3 bó que tính trên. Gộp lại ta được 5 bó que tính và 0 que tính Gộp lại ta được 50 có 5 chục và 0 đơn vị. rời. Viết 5 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị. Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật cộng  Đặt tính: Viết 30 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột Học sinh thực hiện trên bảng cài và trên chục, đơn vị thẳng cột đơn vị bảng con phép tính cộng 30 + 20 = 50 Viết dấu cộng (+) 30 Viết vạch ngang. 20  Tính : tính từ phải sang trái 50 Gọi vài học sinh nhắc lại cách cộng. Nhắc lại quy trình cộng hai số tròn chục. 8 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 4.Thực hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên lưu ý học sinh khi đặt tính viết số thẳng cột, đặt dấu cộng chính giữa các số. Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh nêu cách tính nhẩm và nhẩm kết quả. 20 + 30 ta nhẩm: 2 chục + 3 chục = 5 chục. Vậy: 20 + 30 = 50.. Học sinh làm vở nháp và nêu kết quả.. 50 + 10 = 60 , 40 + 30 = 70, 50 + 40 = 90 20 + 20 = 40 , 20 + 60 = 80, 40 + 50 = 90 Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: 30 + 50 = 80 , 70 + 20 = 90, 20 + 70 = Gọi học sinh đọc đề toán và nêu tóm tắt bài 90 toán. 2 học sinh đọc đề toán, gọi 1 học sinh nêu tóm tắt bài toán trên bảng. Tóm tắt: Thùng Thứ nhất : 30 gói bánh Hỏi: Muốn tính cả hai thùng đựng bao Thùng Thứ hai : 20 gói bánh Cả hai thùng : … gói bánh? nhiêu cái bánh ta làm thế nào? Cho học sinh tự giải và nêu kết quả. Ta lấy số gói bánh thùng thứ nhất cộng với số gói bánh thùng thứ hai. Giải Cả hai thùng có là: 30 + 20 = 50 (gói bánh) Đáp số: 50 gói bánh Học sinh nêu lại cách cộng hai số tròn 4.Củng cố, dặn dò: chục, đặt tính và cộng 70 + 20. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết Làm lại các bài tập ở nhà thành thạo sau.. Thủ công:. Xé dán hình tam giác (Đã soạn ở tiết trước). LThủ công:. Xé dán hình tam giác (Đã soạn ở tiết trước) Thứ 4 ngày 15 tháng 2 năm 2012. Thể dục: BAØI THEÅ DUÏC - TROØ CHÔI I. MỤC TIÊU :Ôn 6 động tác: vươn thơ, tay, chân, vặn mình, bụng, phối hợp của bài thể dục. Học động tác điều hòa. 9 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  Trò chơi: “ nhảy đúng nhảy nhanh” Tham gia chơi ở mức ban đầu . Thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng. Nghiêm túc, trật tự .  II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên :chuẩn bị còi,tranh động tác điều hòa. Hoïc sinh : trang phuïc goïn gaøng, coù giaày caøng toát … III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Khởi động : Gv giúp cán sự tập hợp lớp , phổ biến nội dung và yêu cầu bài học Chạy nhẹ nhàng theo đội hình hàng dọc, đi thường hít thở sâu. 2.Kiểm tra bài cũ : GV gọi hs thực hiện 6 động tác đã học. 3.Bài mới : Giới thiệu bài :trò chơi :”Nhảy đúng nhảy nhanh “ Các hoạt động : Hoạt động dạy Hoạt động học - Hoạt động 1: Ôn động tác vươn thở, tay chân, vặn mình, bụng, phối hợp: Mục tiêu: thực hiện động tác tương đối đúng. Caùch tieán haønh : - Y/c 1-2 HS thực hiện 6 động tác. - Cả lớp quan sát cùng nhận xeùt. - Y/c HS cả lớp thực hiện động tác. - Hoạt động 2: Học động tác điều hòa. - HS thực hiện động tác theo đội hình hàng ngang dưới sự Mục tiêu: : thực hiện động tác tương đối ñieàu khieån cuûa GV. đúng. Caùch tieán haønh : - Đính tranh động tác điều hòa. - Làm mẫu động tác 1-2 lần. - Y/c 1-2 HS thực hiện động tác. -Quan saùt. - Y/c HS cả lớp thực hiện động tác. -Quan saùt. - Cả lớp quan sát cùng nhận xeùt. Ôn kết hợp 6 động tác vươn thở và động tác tay, chân, vặn mình, bụng,phối hợp, điều - HS thực hiện động tác theo hoøa. đội hình hàng ngang dưới sự - Họat động 3:Trò chơi “nhảy đúng nhảy ñieàu khieån cuûa GV. nhanh.” -Thực hiện theo đội hình hàng ngang dưới sự điều khiển của -Mục tiêu : Tham gia trò chơi tương đối GV. đúng luật. 10 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Caùch tieán haønh: Neâu teân troø chôi, caùch chơi, làm mẩu trò chơi cho hs nắm được - Quan saùt. caùch chôi . -Chơi thử . Sau đó cho hs làm quen dần với cách -Chơi chính thức có phân thắng chôi.Quan saùt vaø laøm troïng taøi. thua giữa các tổ. 4.Cuûng coá -Goïi HS nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc. -GV giao bt về nhà ôn 6 động tác đã học. -Nhaän xeùt tieát hoïc.. Toán:. Cộng các số tròn chục (Đã soạn ở tiết trước). Thủ công:. Xé dán hình tam giác (Đã soạn ở tiết trước). LThủ công:. Xé dán hình tam giác (Đã soạn ở tiết trước). LTo¸n I. Môc tiªu. Chiều Luyện tập. - Biết đặt tính, làm tính, cộng nhẩm số tròn chục . - Giáo dục HS có ý thức học tập môn toán II. §å dïng d¹y häc - Bộ ĐDHT toán III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giíi thiÖu bµi 2. Hưíng dÉn häc sinh lµm bµi tËp. Bµi 1: §Æt tÝnh råi tÝnh. - Gọi HS đọc y/cầu bài tập 20 + 40 = 60 + 30 = 50 + 20 = * H nêu y/c đề bài . 50 + 40 = 40 + 40 = 30 + 70 = - 2 H lªn b¶ng lµm , c¶ líp lµm bµi vµo vë - H ch÷a bµi , nhËn xÐt lÉn nhau . Bµi 2: TÝnh 70+ 20 + 10 10 + 40 + 40 10 + 20 + 60 50 + 30 + 10 60 + 20 + 10 40 + 20 +30 *3 H lªn b¶ng lµm , c¶ líp lµm bµi vµo vë -Gäi HS lªn b¶ng líp vµo vë. 11 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 3: Điền dấu(HS Kh¸ giái) -HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm bài. 3 em lên bảng làm 70 + 20 … 90 40 + 50 ... 70 + 10 50 + 10 … 70 50 + 30 … 70 + 10 - GV nhận xét ghi điểm Bài 4: Mỹ hái được 30 bông hoa, Linh hái được 50 bông hoa.Hái c¶ hai bạn hái được tất cả bao nhiêu bông hoa? + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi ta điều gì?. - H ch÷a bµi , nhËn xÐt lÉn nhau . * HS làm bài. 2 em lên bảng làm. * 1HS đọc bài toán Tóm tắt: Mü hái : 30 bông hoa Linh hái : 50 bông hoa Cả hai bạn : . . . bông hoa? + Ta làm tính cộng. - GV gọi 1 em lên bảng tóm tắt + Muốn tìm số bông hoa của cả hai bạn ta làm phép tính gì ? - GV gọi 1 em lên bảng trình bày bài giải .Còn 1 H lªn b¶ng lµm , c¶ líp lµm bµi vµo các em khác làm vào vở vë - GV nhận xét , sửa sai Bài 5: HSKG:Dũng có 40 viên bi,Dũng cho bạn Bài giải bớt một số viên bi,Dũng còn lại 30 viên bi.Hỏi Dũng đã cho bạn số viên bi là: Dũng đã cho bạn bao nhiêu viên bi? 40 - 30 = 10 ( viên bi ) + Bài toán cho biết gì ? Đáp số: 10 viên bi + Bài toán hỏi ta điều gì? - GV gọi 1 em lên bảng tóm tắt Cho HS khá giỏi làm –Chữa bài –nhận xét 3. Củng cố - dặn dò GV nhận xét giê häc LTiếng Việt : LUYỆN ĐỌC VIẾT VẦN UYNH – UYCH I.Mục đích yêu cầu : HS đọc viết thành thạo vần uynh , uych và các tiếng từ ứng dụng Luyện tập làm đúng các bài tập II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Luyện đọc GV hướng dẫn HS đọc đúng các vần uynh , uych và các tiếng từ ứng dụng GV hướng dẫn cách đọc cho HS Hoạt động 2 : Luyện viết GV hướng dẫn cách viết các vần uynh , uych , huỳnh huỵch , luýnh quýnh , phụ huynh , ngã. - HS đọc theo cá nhân , nhóm , lớp. - Viết đúng theo mẫu 12. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> huỵch , khuỳnh tay Hoạt động 3: Luyện tập HD HS Làm bài tập .Bài 1: Điền vần uynh hay uych Khuỳnh tay luýnh quýnh Phụ huynh ngã huỵch GV hướng dẫn HS quan sát điền vần đúng nội dung của từng từ Bài 2: Nối theo mẫu GV hướng dẫn cho HS đọc và nối đúng GV chấm bài nhận xét bài viết đẹp Nhận xét Dặn dò Về nhà đọc lại bài Luyện viết vào vở ô ly.. Lviết chữ đẹp. - Viết theo GV đọc. -HS điền đúng vần. HS đọc các từ - HS làm bài nối theo mẫu Cuối năm -Huých vào vai em Nhà em có đèn - có cuộc họp phụ huynh Có lúc bạn Vũ - huỳnh quang -HS viết bài theo mẫu HS nhớ lời cô dặn. Bài 102. I Môc tiªu + RÌn kÜ n¨ng viÕt ch÷ : uynh, uych,khuỳnh tay,huých vai - BiÕt viÕt chữ : khuỳnh tay,huých vai theo cì võa - chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định II §å dïng GV : MÉu ch÷ , b¶ng phô viÕt s·n mÉu ch÷ HS : Vë TV III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KiÓm tra bµi cò - HS viÕt b¶ng con, 1 HS lªn b¶ng viÕt - ViÕt : mùa xuân, tuyết rơi - GV nhËn xÐt - NhËn xÐt bµi viÕt cña b¹n 2. Bµi míi a. Giíi thiÖu bµi + HS quan s¸t ch÷ mÉu - GV nªu M§, YC cña tiÕt häc - cao 2 li b. HD viÕt -học sinh nêu * HD HS QS vµ nhËn xÐt - HS quan s¸t + GV HD HS quy tr×nh viÕt từ + HS viÕt trªn kh«ng- ViÕt vµo b¶ng con uynh, uych,khuỳnh tay,huých vai - h, l,kh,y : cao 5 li. t : cao 1,5 li., c¸c ch÷ c¸i - GV võa viÕt võa nªu l¹i quy tr×nh cßn l¹i : cao 2 li * HD HS viÕt trªn b¶ng con - C¸c tiÕng c¸ch nhau 1 th©n ch÷ - GV nhËn xÐt, uèn n¾n ( cã thÓ nªu Viết định hình l¹i quy tr×nh viÕt ) * HS quan s¸t từ øng dông, nªu nhËn xÐt - §é cao c¸c ch÷ c¸i ? - Kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c tiÕng ? 13 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV nhËn xÐt, uèn n¾n d. HD HS viÕt vµo vë TV - GV nªu yªu cÇu viÕt - GV theo dõi, giúp đỡ HS + HS viÕt vµo b¶ng con e. ChÊm, ch÷a bµi - GV chÊm kho¶ng 5, 7 bµi + HS viÕt bµi vµo vë TV theo yªu cÇu - NhËn xÐt bµi viÕt cña HS IV Cñng cè, dÆn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc - DÆn HS vÒ nhµ viÕt thªm c¸c dßng trong vë TV Thứ 5 ngày 16 tháng 2 năm 2012. LToán :. Luyện tập. I.Mục tiêu : Sau bài học, học sinh được nâng cao về: -Thực hiện giải các bài toán có lời văn. - Thực hiện được các BT GV đưa ra II Đồ dùng dạy học: -Mô hình bài tập biên soạn, vở HS III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: HS laøm moät soá pheùp tính baûng 3 HS Lớp bảng con, 3 HS làm bảng lớp. cộng không nhớ trong pạm vi 20 2.Bài mới: Hướng dẫn học sinh làm BT 20 40 10 60 50 Baøi 1:tính 30 40 60 30 20 20 40 10 60 50 + 30 + 40 + 60 + 30 +20 50 80 70 90 70 …. ….. ….. ….. …… Bài 2: Tính 40cm + 10cm = 50cm 40cm + 10cm = 50cm + 40cm = 60cm + 20cm = 80cm 30cm + 30cm = 60cm + 20cm = 50cm + 40cm = 90cm Bài 3: Có hai thùng bánh, thùng thứ nhất 30cm + 30cm = 60cm đựng 14 gói bánh, thùng thứ hai đựng 7 gói 2 học sinh đọc đề toán, gọi 1 học sinh bánh. Hỏi cả 2 thùng đựng tất cả bao nhiêu nêu tóm tắt bài toán trên bảng. goùi baùnh. Toùm taét: Tóm tắt bài toán trên bảng. Thùng Thứ nhất : 30 goùi baùnh Gọi HS đọc đề toán và nêu tóm tắt . Thùng Thứ hai : 20 goùi baùnh Hỏi: Muốn tính cả hai thùng đựng bao nhiêu Cả hai thùng : ? goùi baùnh caùi baùnh ta laøm theá naøo? Ta lấy số gói bánh thùng thứ nhất Cho học sinh tự giải và nêu kết quả. cộng với số gói bánh thùng thứ hai. Giaûi 14 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Caû hai thuøng coù laø: 30 + 20 = 50 (goùi baùnh) Baøi 4: Goïi neâu yeâu caàu cuûa baøi: Đáp số: 50 gói bánh Gọi học sinh đọc đề toán. Đọc đề toán và tóm tắt. GVgợi ý cho học sinh tóm tắt bài toán. Lan haùi : 20 boâng hoa Bài toán cho biết gì? Mai haùi : 10 boâng hoa Bài toán yêu cầu gì? Caû hai baïn haùi : ? boâng hoa Muốn tìm tìm cả hai bạn hái được bao nhiêu Số bông hoa của Lan hái được cộng boâng hoa ta laøm theá naøo? số bông hoa của Mai hái được. Bài 5:HSKG: Hà vĩt được 50 que tính Hà cho Học sinh tự nêu cách làm và làm bài. em một số que tính,Hà cịn lại 30 que tính. Thực hiện vở toán và nêu kết quả. Hỏi Hà cho em bao nhiêu que tính? . Giải Bài toán cho biết gì? Hà cho em số que tính là: Bài toán yêu cầu gì 50 - 30 = 20 ( que tính) Học sinh tự nêu cách làm và làm bài. Đáp số : 20 que tính 4.Cuûng coá – daën doø: Học sinh lắng nghe, thực hiện ở nhà. Nhaän xeùt, tuyeân döông Học bài, xem bài mới.. Thủ công:. Xé dán hình tam giác (Đã soạn ở tiết trước). LThủ công:. Xé dán hình tam giác (Đã soạn ở tiết trước) Thứ 6 ngày 17 tháng 2 năm 2012. Thể dục. Đi kiễng gót,hai tay chống hông-Đi nhanh chuyển sang chạy*Trò chơi : Kết bạn I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh -Ôn một số bài tẩpLTTCB,học đi kiểng gót hai tay chống hông.Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng -Học đi nhanh chuyển sang chạy.Yêu cầu thực hiện bước chạy tương đối đúng. -Trò chơi Kết bạn.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động,nhanh nhẹn. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường . 1 còi , dụng cụ trò chơi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 15 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> I/ MỞ ĐẦU Đội Hình GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học * * HS chạy một vòng trên sân tập * * Thành vòng tròn,đi thường….bước Thôi * * Ôn bài TD phát triển chung * * Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp Trò chơi : Nói tên các quả ăn được Kiểm tra bài cũ : 4 HS Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.Đi kiểng gót hai tay chống hông G.viên hướng dẫn và tổ chức HS đi Nhận xét *Các tổ thi đua Đi kiểng gót hai tay dang ngang Nhận xét Tuyên dương * * * b.Đi nhanh chuyển sang chạy * * *. * * * *. * * * *. * * * * * * * * GV. * * * * GV * * * * * * * * * *. G.viên hướng dẫn và tổ chức HS đi Nhận xét c.Trò chơi : Kết bạn G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: Thả lỏng :Cúi người …nhảy thả lỏng Trò chơi Diệt các con vật có hại Hệ thống bài học và nhận xét giờ học Về nhà ôn bài tập RLTTCB. * * * *. * * * *. * * * * * * * * * * * * * * * *. c.Trò chơi : Kết bạn. Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV. * * * *. * * * *. TẬP LÀM VĂN: ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH - NGHE, TRẢ LỜI CÂU HỎI. I. Mục tiêu:Ở tiết học này, HS: -Biết đáp lời phủ định trong những tình huống giao tiếp đơn giản. Nghe kể trả lời đúng câu hỏi về mẩu chuyện vui. -GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. - KNS: Giao tiếp: Ứng xử văn hóa; Lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng dạy - học: - Viết sẵn các tình huống. - Các câu hỏi gợi ý, điện thoại đò chơi. 16 GiaoAnTieuHoc.com. * * * *. * * * *.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết. 2.Kiểm tra: - Gọi 3 HS đọc nội quy đã viết trong bài tập 3. - Nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ 2. HD làm bài tập. *Bài 1: Khuyến khích HSKG. - Treo tranh minh hoạ. - Bức tranh vẽ gì? - Khi gọi điện thoại bạn nói như thế nào? - Cô chủ nhà nói như thế nào? - Bạn HS đáp lại lời cô như thế nào? - Yêu cầu HS sắm vai. - Nhận xét - đánh giá. * Bài 2: Khuyến khích HSKG. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS quan sát tranh. - Yêu cầu thảo luận nhóm sắm vai. - Không nhất thiết nói lại lời trong bài. + Tình huống a.. Hoạt động của học sinh. - 3 em đọc - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.. - Quan sát tranh: - Tranh vẽ cảnh một bạn HS đang gọi điện thoại đến nhà bạn. - Bạn nói: Cô cho cháu gặp bạn Hoa với ạ! - Cô chủ nhà nói: ở đây không có ai tên là Hoa đâu cháu ạ. - Bạn nhỏ nói: Thế ạ! Cháu xin lỗi cô. - Các nhóm lên sắm vai. - Nhận xét, điều chỉnh. * Nói lời đáp của em. - Quan sát tranh. - Thảo luận nhóm đôi để sắm vai các tình huống: a. - Cô làm ơn chỉ giúp cháu nhà bác Hạnh ở đâu ạ. - Rất tiếc, cô không biết, vì cô không phải người ở đây. + Tình huống b. - Dạ xin lỗi cô./ Không sao đâu ạ. b. - Thế ạ! Không sao đâu ạ./ Con sẽ đợi + Tình huống c. được, hôm sau bố mua cho con nhé. - Gọi HS trình bày. c. - Mẹ nằm nghỉ cho đỡ mệt./ Mẹ cứ yên tâm nghỉ ngơi , con sẽ làm đỡ mẹ mọi việc. - Nhận xét, đánh giá. * Bài 3: - Nhận xét - bổ sung. - Kể chuyện: Vì sao? - Lắng nghe. - Chuyện có mấy nhân vật? - Chuyện có hai nhân vật cô bé và người - Lần đầu qua chơi cô bé thấy như thế anh. - Cô bé thấy mọi thứ đều lạ./ Lần đầu về nào? - Cô bé hỏi cậu anh như thế nào? quê, cô bé thấy cái gì cũng rất lạ. - Cậu bé giải thích như thế nào? - Sao con bò này không có sừng? - Thực ra con vật cô bé nhìn thấy là con - Con bò không có sừng vì con bò bị gãy gì? sừng, có con còn non, riêng con này là con 17 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Yêu cầu kể lại câu chuyện. ngựa nên không có sừng. - Nhận xét, đánh giá. - Thực ra con vật cô bé nhìn thấy là con 4. Củng cố, dặn dò. ngựa. - Nhắc lại nội dung bài. - 2,3 HS kể lại câu chuyện. - Vận dụng đáp lời phủ định trong giao - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. tiếp hằng ngày. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe và thực hiện. TOÁN : BẢNG CHIA 5 I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết cách thực hiện phép chia 5. - Lập được bảng chia 5. - Nhớ được bảng chia 5. - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 5). - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. II. Đồ dùng dạy - học: -GV: Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn. -HS: Vở. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. - HS lên bảng sửa bài. Bạn nhận xét: - Chuyển tiết. Số thuyền cần có là: 2. KIểm tra: 12 : 4 = 3 (thuyền) - Gọi HS lên bảng làm bài 4 tiết trước: Đáp số: 3 thuyền. - GV nhận xét, đánh giá. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới HĐ 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. lên bảng. HĐ 2. HDHS lập bảng chia 5. 1. Giới thiệu phép chia 5. a. Ôn tập phép nhân 5 - Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 5 - HS trả lời và viết phép nhân: chấm tròn (như SGK). - Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi 4 5 x 4 = 20. Có 20 chấm tròn. tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn? - HS trả lời rồi viết 20 : 5 = 4. Có 4 tấm bìa. b. Giới thiệu phép chia 5. - Trên tất cả tấm bìa có 20 chấm tròn, mỗi tấm có 4 chấm tròn. Hỏi có mấy - HS thành lập bảng chia 5. tấm bìa ? 5 :5 =1 10 : 5 = 2 Nhận xét: 15 : 5 = 3 20 : 5 = 4 - Từ phép nhân 5 là 5 x 4 = 20 ta có 25 : 5 = 5 30 : 2 = 6 18 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> phép chia 5 là 20 : 5 = 4. 2. Lập bảng chia 5. - GV cho HS thành lập bảng chia 5 (như bài học 104). - Từ kết quả của phép nhân tìm được phép chia tương ứng. Ví dụ: Từ 5 x 1 = 5 có 5:5 =1 Từ 5 x 2 = 10 có 10 : 2 = 5 - Tổ chức cho HS đọc và học thuộc bảng 5. HĐ 3. HDHS thực hành Bài 1: - HS vận dụng bảng chia 5 để tính nhẩm. - Thực hiện phép chia, viết thương tương ứng vào ô trống ở dưới. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: - HS chọn phép tính rồi tính: 15 : 5 = 3 - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3: Khuyến khích HS khá giỏi thực hiện. -HS chọn phép tính rồi tính: 15 : 5 = 3 - Chú ý: Ở bài toán 2 và bài toán 3 có cùng một phép chia 15 : 5 = 3, nhưng cần giúp HS biết dùng tên đơn vị của thương trong mỗi phép chia. - GV nhận xét 4. Củng cố, dặn dò. - Về nhà có thể làm thêm bài tập còn lại trong bài. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. 35 : 5 = 7 45 : 5 = 9. 40 : 5 = 8 50 : 5 = 10. HS đọc và học thuộc bảng 5.. - HS tính nhẩm. - HS làm bài. - HS sửa bài. - HS chọn phép tính rồi tính. - 2 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào vở bài tập. Bài giải Số bông hoa trong mỗi bình là: 15 : 5 = 3 (bông) Đáp số : 3 bông hoa. - HS sửa bài. - HS chọn phép tính rồi tính - 2 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào vở bài tập. - HS sửa bài. - Lắng nghe và thực hiện. - Trình bày: Bài giải Số bình hoa là: 15 : 5 = 3 (bình) Đáp số: 3 bình hoa.. LTHỦ CÔNG : ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học. - Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học. - Với học sinh khéo tay: Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất hai sản phẩm đã học. - Có thể gấp, cắt, dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo. 19 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II. Đồ dùng dạy - học: - Các hình mẫu : Hình tròn, Các biển báo giao thông, Thiếp chúc mừng, Phong bì.- Giấy thủ công, vở. - III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. - Ôn tập chủ đề Phối hợp gấp, cắt, dán. - Chuyển tiết. tiết 1. 2. Kiểm tra: -2 em lên bảng thực hiện các thao tác - Tiết trước học kĩ thuật bài gì ? gấp. -Gọi HS lên bảng thực hiện nêu các bước - Nhận xét, bổ sung. gấp cắt dán biển báo giao thông. -Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. HĐ 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên -Học sinh tự chọn một trong những nội bảng. HĐ 2. Thực hành. dung đã học: hình tròn, các biển báo - “Em hãy gấp cắt dán một trong những giao thông, thiệp chúc mừng, phong bì sản phẩm đã học”. để làm bài. + Gấp, cắt dán hình tròn. - Quan sát. + Gấp cắt dán biển báo giao thông… - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy trình cắt , gấp các hình đã học, đưa các - Học sinh thực hiện . - HS theo dõi. vật mẫu cho học sinh quan sát. - Giáo viên đưa yêu cầu: sản phẩm nộp - Học sinh tự nhận xét sản phẩm của phải đúng kĩ thuật: nếp gấp sát, cắt thẳng, bạn. - Hoàn thành: cắt thẳng, thực hiện đúng dán cân đối, màu sắc hài hòa. - Giáo viên theo dõi, gợi ý nhắc nhở học quy trình, cân đối. - Chưa hoàn thành: cắt không thẳng, sinh còn lúng túng. HĐ 3. Đánh giá. không đúng quy định, chưa thành sản - Giáo viên nhận xét đánh giá. phẩm. - Hoàn thành. - Chưa hoàn thành. *Với học sinh khéo tay: Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất hai sản phẩm đã học. *Có thể gáp, cắt, dán được sản phẩm mới - Cùng GV nhận xét, đánh giá. có tính sáng tạo. - Đánh giá sản phẩm của học sinh. 4. Củng cố, dặn dò. - Chuẩn bị tiết sau mang giấy nháp, giáy - Đem đủ đồ dùng. thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. - Nhận xét tiết học. 20 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×