Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh thông qua dạy cộng trừ phân số ở lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.32 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đề tài: Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh thông qua dạy cộng trừ phân số ở lớp 5. ........................................................................................................................ A. Phần mở đầu I. Lý chọn đề tài: Trong chương trình Giáo dục bậc Tiểu học thì toán học là nội dung đóng vai trò rất quan trọng. Dây là môn học khó đòi hỏi học sinh phải có sự yêu thích, tìm tòi sáng tạo. Vì vậy nó có ý nghĩa to lớn trong việc phát huy năng lực trí tuệ, tư duy cũng như bồi dưỡng các phẩm chất đạo đức khác. Trong nội dung toán ở Tiểu học, các em học nhiều về số tự nhiên và các phép tính trên số tự nhiên. Đặc biệt đối với học sinh lớp 4,5 các em phải có kiến thức chắc chắn về các kỹ năng cộng trừ phân só để chuẩn bị bước vào học lớp 6. Tuy nhiên, mặc dù khó khăn song các em vẫn có sự thuận lợi là các em được làm quen với kiến thức cộng, trừ phân số. Dựa vào đặc điểm tâm sinh lý của học sinh lớp 4, 5 và yêu cầu phát triển của quá trình giáo dục nói chung, quá trình giáo dục Tiểu học nói riêng thì việc đưa chương trình phân số vào iểu học là rất cần thiét. Các em cần được nâng cao và mở rộng mạch kiến thức của lớp mình lên các lớp trên. Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc dạy học phân số chưa được quan tâm và chú trọng nhiều. Một mặt là do việc hình thành khái niệm phân số, cộng trừ phân số là một công việc hết sức khó khăn đòi hỏi phải tư duy trừu tượng cao. Mặt khác, cũng vì lý do này, một số giáo viên chưa tìm tìm được phương pháp dạy học tích cực và hiệu quả chưa cao, chưa chịu khó đào sâu nên nên chưa tạo được hứng thú học tập cho học sinh. Diều đó cũng dẫn đến khả năng tiếp thu của học sinh cũng có phần hạn chế hơn, rất nhiều học sinh còn gặp khó khăn trong việc lĩnh hội nội dung kiến thức này. Xuất phát từ những lý do trên mà tôi mạnh dạn chọn đề tài này nghiên cứu. “ Một số giải pháp giúp học sinh học tốt cộng trừ phân số lớp 5”. II. Mục đích nghiên cứu: -Thực hiện đề tài này, bản thân tôi mong muốn tìm kiếm kỹ hơn về nội dung phân số đặc biệt là phần cộng,trừ phân số. Từ đó suy nghĩ về phương pháp dạy học phần phân số nói chung cũng như dạy cộng trừ phân số nói. ........................................................................................................................ Häc viªn: TrÇn ThÞ Thuyªn Trang 1 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đề tài: Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh thông qua dạy cộng trừ phân số ở lớp 5. ........................................................................................................................ riêng đạt hiệu quả cao và có thể giúp học sinh lĩnh hội phần kiến thức này tốt hơn. III. Giả thuyết khoa học: Trên cơ sở tôn trọng nội dung chương trình, sách giáo khoa và phương pháp dạy học phân số ở lớp 4,5. Nếu được quan tâm đúng mức đến việc dạy học về phân số thì giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng và chắc chắn hơn. Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán trong nhà trường. IV. Nhiệm vụ nghiên cứu: 1. Đối chiếu giữa lý luận chung và thực tiễn, hệ thống hoá những vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài. 2. Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học phân số trong chương trình toán ( lớp 4, 5). 3. Tiến hành dạy, dự giờ một số tiết dạy của giáo viên trong trường để nắm tình hình cụ thể. 4. Kết luận và đề xuất của bản thân. V. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 1. Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh và giáo viên Tiểu học. 2. Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu về nội dung và phương pháp dạy học chương phân số trong sách giáo khoa, sách giáo viên ( Toán 4, Toán 5). VI. Phương pháp nghiên cứu: 1.Phương pháp nghiên cứu lý luận: -Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài, sách giáo khoa, sách giáo viên Tiểu học. 2. Phương pháp điều tra khảo sát, phân tích, tổng hợp. 3. Phương pháp thống kê phân loại.. ........................................................................................................................ Häc viªn: TrÇn ThÞ Thuyªn Trang 2 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đề tài: Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh thông qua dạy cộng trừ phân số ở lớp 5. ........................................................................................................................ 4.Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm. VII. Kế hoạch và thời gian nghiên cứu: - Từ ngày 15/9/2010 đến ngày 31/9/ 2010 - Từ ngày 06/10/2010 đến 31/10/2010 trực tiếp giảng dạy để thu thập thông tin. - Từ ngày 15/11/2010 đến 31/11/2010 lập đề cương. - Từ ngày 15/ 12/2010 đến 31/12/2010 hoàn chỉnh đề tài. B. Phần nội dung: Chương I: Những cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của vấn đề I.Cơ sở lý luận: - Theo mục tiêu giáo dục Tiểu học tại điều 23 ( Luật giáo dục 1998) là: “ Giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về mặt đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học lên bậc trung họccơ sở”. Ở Tiểu học các em bước đầu làm quen về phân số và các phép tính đơn giản nhưng lại làm nền tảng cho các em học các bậc học cao hơn. - Phân số được xây dựng trên cơ sở của số tự nhiên hay nói cách khác phân số là loại số mới mà được mở rộng từ tập hợp số tự nhiên, vì số tự nhiên cũng là phân số có mẫu số là 1. Việc đưa nội dung phân số vào Tiểu học là rất cần thiết, ngoài việc mở rộng vốn hiểu biết . II.Cơ sở thực tiễn : - Nội dung phân số bắt đầu dược làm quen từ học kỳ II của lớp 2 . Tuy nhiên với các phân số dạng đơn giản. 2 4 3 ; ;.... . Nhưng các nội dung này đã 3 5 7. góp phần giúp học sinh sớm các biểu tượng về phân số và sử dụng những hiểu biết này trong quá trình giải các bài toán có liên quan đến cộng trừ phân số.. ........................................................................................................................ Häc viªn: TrÇn ThÞ Thuyªn Trang 3 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đề tài: Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh thông qua dạy cộng trừ phân số ở lớp 5. ........................................................................................................................ - Nhờ có 4 kỳ làm quen và sử dụng những hiểu biết đơn giản về “phân số” dạng. 1 (Với n là số từ 2đến 9), việc dạy học chính thức và có hệ n. thống về phân số được tập trung chủ yếu trong học kỳ 2 của lớp 4, lên lớp 5 các em chỉ củng cố lại những kiến thức về phân số đã học ở lớp 4. Vì thế giáo viên phải giúp học sinh nắm chắc kiến thức về phân số và đặc biệt quan tâm đến rèn kỹ năng “ cộng trừ phân số” cho học sinh thành thạo. Trong chương trình Tiểu học mới này chỉ dạy các phép tính về phân số đơn giản, mẫu thường là số có đến 2 chữ số và phân số lớn hơn 0. Đến bậc THCS học sinh được học tiếp về phân số nhưng mở rộng và có tầm khái quát hơn. - Qua tìm hiểu về thực tế, giáo viên chưa chú trọng vào việc: “ Làm thế nào để nâng cao hiệu quả dạy học đối với phần cộng trừ phân số”. - Mặt khác giáo viên chưa khai thác hết những nội dung trong sách giáo khoa và sử dụng chưa có hiệu quả đồ dùng dạy học vào việc hình thành khái niệm phân số cũng như cộng, trừ phân số. Hơn nửa, ở lứa tuổi này khả năng tư duy trừu tượng so với học sinh lớp 1,2,3 tuy có phát triển nhưng vẫn còn ở mức độ thấp. Để hình thành kiến thức mới cho các em giáo viên phải đi từ trực quan cụ thể đến tư duy trừu tượng, từ đó các em lĩnh hội kiến thức mới. bên cạnh đó, giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy học , cần phải tổ chức các hình thức dạy học đa dạng và phong phú để tạo hứng thú học tập của học sinh. Biết tổ chức các trò chơi học tập để kích thích, lôi cuốn học sinh tham gia vào hoạt động học tập, từ đó phát huy tính độc lập, tích cực sáng tạo của học sinh đáp ứng được mục tiêu của chương trình Toán mới. Chương II Nội dung và phương pháp I.. Các nội dung về cộng, trừ phân số ở lớp 4,5:. 1. Phép cộng phân số: a) Cộng 2 phân số cùng mẫu số. b) Cộng 2 phân số khác mẫu số. ........................................................................................................................ Häc viªn: TrÇn ThÞ Thuyªn Trang 4 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đề tài: Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh thông qua dạy cộng trừ phân số ở lớp 5. ........................................................................................................................ 2.Phép trừ hai phân số: a) Trừ hai phân số cùng mẫu số. b ) Trừ hai phân số khác mẫu số. II. Phương pháp dạy học các nội dung cộng trừ phân số trong sách giáo khoa 4,5. 1. Phép cộng phân số:: a) Cộng 2 phân số cùng mẫu số: Phương pháp: - Đưa ra ví dụ thực tế để hình thành phép tính, sau đó sử dụng mô hình trực quan để rút ra kết luận. - Đưa ra một ví dụ thực tế để hình thành phép tính, sau đó sử dụng mô hình trực quan để rút ra kết luận. VÝ dô 1: MÑ cã mét c¸i b¸nh, lÇn thø nhÊt mÑ chia cho Hoa thø hai mÑ l¹i chia cho Hoa. 2 c¸i b¸nh, lÇn 6. 3 c¸i b¸nh. Hái c¶ hai lÇn mÑ chia cho Hoa 6. bao nhiªu phÇn c¸i b¸nh?. - Qua trùc quan häc sinh biÕt ®­îc ph©n sè chØ sè phÇn c¸i b¸nh sau hai lÇn Hoa nhËn lµ. 5 c¸i b¸nh. 6. - Hướng dẫn học sinh đi đến phép tính: -. 2 3 5   6 6 6. 2 3 23 5    6 6 6 6. - Häc sinh rót ra kÕt luËn: Qui t¾c: Muèn céng hai ph©n sè cã cïng mÉu sè, ta céng hai tö sè víi nhau vµ gi÷ nguyªn mÉu sè.. ........................................................................................................................ Häc viªn: TrÇn ThÞ Thuyªn Trang 5 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đề tài: Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh thông qua dạy cộng trừ phân số ở lớp 5. ........................................................................................................................ b) Céng hai ph©n sè kh¸c mÉu sè: APhương pháp:. - §Ó h×nh thµnh kiÕn thøc vÒ céng hai ph©n sè kh¸c mÉu sè th× häc sinh phải nắm chắc kiến thức về qui đồng mẫu số. VÝ dô 2: Cã mét b¨ng giÊy, b¹n Hµ lÊy. 1 1 b¨ng giÊy, An lÊy b¨ng giÊy. Hái c¶ 2 3. hai bạn đã lấy bao nhiêu phần của băng giấy? ? Để tính số giấy hai bạn đã lấy, ta làm thế nào? - Để tính số giấy hai bạn đã lấy ta làm tính cộng: -. 1 1  ? 2 3. - Häc sinh nhËn xÐt ®©y lµ phÐp céng hai ph©n sè kh¸c mÉu sè nªn ph¶i qui đồng mẫu số các phân số đó rồi thực hiện cộng hai phân số có cùng mẫu số. - Giáo viên yêu cầu học sinh qui đồng mẫu số: -. 1 1 3 3 1 1 2 2   ;   2 2  3 6 3 3 2 6. - Từ đó:Ta cộng hai phân số cùng mẫu số: -. 1 1 3 2 5     2 3 6 6 6. - GV: Yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i c¸ch thùc hiÖn. Qui tắc: Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta phải qui đồng mẫu số, sau đó thùc hiÖn céng hai ph©n sè cïng mÉu sè. 2. PhÐp trõ ph©n sè: APhương pháp: Tương tự như phép cộng phân số.. a) PhÐp trõ hai ph©n sè cïng mÉu sè: VÝ dô 1: Tõ. 5 3 băng giấy màu, lấy băng giấy để cắt chữ. Hỏi còn lại bao 6 6. nhiªu phÇn cña b¨ng giÊy?. ........................................................................................................................ Häc viªn: TrÇn ThÞ Thuyªn Trang 6 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đề tài: Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh thông qua dạy cộng trừ phân số ở lớp 5. ......................................................................................................................... 5 6. 3 6. - Häc sinh rót ra phÐp tÝnh cÇn thùc hiÖn:   ? - Giáo viên gợi ý từ cách làm với băng giấy, hãy thực hiện phép trừ để được 2 6. - Häc sinh: Cã: 5 - 3 = 2; 2 lµ tö sè; 6 lµ mÉu sè; ta cã ph©n sè -. 2 6. 5 3 53 2    6 6 6 6. - Để kiểm tra xem phép trừ đã chính xác chưa ta dùng phép cộng để thử lại: 2 3 5   6 6 6. Qui t¾c: Muèn trõ hai ph©n sè cïng mÉu sè, ta lÊy tö sè trõ cho tö sè råi gi÷ nguyªn mÉu sè. b) PhÐp trõ hai ph©n sè kh¸c mÉu sè: VÝ dô 2: Mét cöa hµng cã. 4 2 tấn đường, cửa hàng đã bán được tÊn ®­êng. Hái 5 3. cửa hàng đó còn lại bao nhiêu phần của tấn đường? - Muèn tÝnh sè phÇn ®­êng cßn l¹i ta lµm thÕ nµo? 4 5. - Häc sinh nªu ®­îc phÐp tÝnh: . 2 3. - PhÐp trõ hai ph©n sè nh­ thÕ nµo? - §­a vÒ phÐp trõ hai ph©n sè cã cïng mÉu sè. - Học sinh qui đồng mẫu được:. 4 12 2 10  ........;  5 15 3 15. - Häc sinh thùc hiÖn phÐp trõ hai ph©n sè cïng mÉu sè: 4 2 12 10 12  10 2      5 3 15 15 15 15. ........................................................................................................................ Häc viªn: TrÇn ThÞ Thuyªn Trang 7 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đề tài: Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh thông qua dạy cộng trừ phân số ở lớp 5. ........................................................................................................................ - Häc sinh rót ra kÕt luËn trõ hai ph©n sè kh¸c mÉu sè:. Qui tắc: Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta phải qui đồng mẫu số, sau đó thùc hiÖn trõ hai ph©n sè cïng mÉu sè. c) LuyÖn tËp: - GV đưa ra một số bài tập có liên quan đến cộng trừ hai hoặc ba phân số khác mẫu số, các bài toán cộng trừ một số tự nhiên cho phân số và ngược lại. - VÝ dô: - Bµi 1:. 6 5  ; 7 8 3. 2 5. 4 1  9 6 4. 5 7. 2 1 1 (  ) 5 3 3 1 (  )3 7 4. APhương pháp chung:. - Qua những vấn đề vừa nêu trên, có thể rút ra một phương pháp chung khi d¹y c¸c phÐp tÝnh vÒ céng trõ ph©n sè nh­ thÕ nµy: + Bước1: Đưa ra một số bài toán thực tế + Bước2: Sử dụng mô hình trực quan để minh họa bài toán + Bước3: Vận dụng kiến thức cũ và quan sát để hình thành phép tính + Bước4: Tìm kết quả + Bước5: Rút ra quy tắc hoặc cách thực hiện IV.C¸c d¹ng bµi to¸n vËn dông: 1.TÝnh: a). b). 2 4  ; 5 5. 34 12  45 45. 6 3  27 27. 9 3  25 25. 7 6  12 24. 1 5  4 6. 4 1  9 3. 6 5  7 8. ........................................................................................................................ Häc viªn: TrÇn ThÞ Thuyªn Trang 8 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đề tài: Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh thông qua dạy cộng trừ phân số ở lớp 5. ........................................................................................................................ 2. Líp 5A tham gia trång c©y, ngµy thø nhÊt trång ®­îc hai trång ®­îc. 3 sè c©y, ngµy thø 4. 4 sè c©y. Hái líp 5A trång ®­îc bao nhiªu phÇn tæng sè c©y? 5. 3. Rót gän råi tÝnh: a). 6 10  18 25. 4 3  36 21. b). 15 24  30 36. 9 10  12 20. 4. Trong cuộc thi chọn học sinh giỏi Toán khối 5 của một trường, lớp 5A đã nhËn ®­îc. 4 3 sè gi¶i, líp 5B nhËn ®­îc sè gi¶i. Hái líp nµo nhËn ®­îc sè 7 8. giải của trường nhiều hơn và nhiều hơn mấy phần của số giải? 5. T×m x : x. 3 7  4 8. x. 3 15  4 12. 8 2 x 9 3. 6. TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt: a). 12 19 8 21    15 15 15 15. 7 7 13 7   5 12 12 5. b) . 7. Mẹ mang tiền đi chợ. Mẹ đã mua cá hết mua rau hÕt. 1 1 sè tiÒn, mua thÞt hÕt sè tiÒn, 5 2. 1 số tiền. Hỏi mẹ đã mua hết tất cả mấy phần số tiền mang đi? 8. 8. Mét h×nh ch÷ nhËt cã chiÒu dµi b»ng. 3 2 m vµ chiÒu réng b»ng m. TÝnh 4 5. chu vi h×nh ch÷ nhËt? 9. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 600 m, chiều rộng bằng. 2 chiÒu 3. dµi. a) Tính diện tích mảnh vườn? b) Biết cứ mỗi m thì thu hoạch được 100 kg ngô. Hỏi mảnh vườn đó thu ho¹ch ®­îc bao nhiªu ki-l«-gam ng«? 10. TÝnh nhanh:. ........................................................................................................................ Häc viªn: TrÇn ThÞ Thuyªn Trang 9 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đề tài: Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh thông qua dạy cộng trừ phân số ở lớp 5. ........................................................................................................................ a). 1 1 1 1 1 1      2 6 12 20 30 42. b). 1 1 1 1 1    3 15 35 63 99. * D¹ng bµi tËp n©ng cao: 7 8. 1.Cho phân số . Hãy tìm số a sao cho đem tử số của phân số đã cho trừ đi a vµ thªm a vµo mÉu sè ta ®­îc mét ph©n sè b»ng 2. Cho ph©n sè. 1 . 4. 25 . Hãy tìm số tự nhiên c sao cho đem mẫu số của phân đã 37. cho trõ ®i c vµ gi÷ nguyªn tö sè ta ®­îc ph©n sè míi cã gi¸ trÞ b»ng 3.. 5 . 6. a) Giá trị một phân số sẽ thay đổi thế nào nếu ta thêm vào tử số một số. b»ng mÉu sè vµ gi÷ nguyªn mÉu sè? b) Giá trị của một phân số sẽ thay đổi thế nào nếu ta thêm vào tử số một số b»ng tö sè vµ gi÷ nguyªn mÉu sè? 4. Cho ph©n sè. 6 2 a a vµ . H·y t×m ph©n sè sao cho khi thªm vµo mçi ph©n 7 9 b b. số đã cho ta được hai phân số mới có tỉ số là 3.. 5. Cho ph©n sè. 26 . H·y t×m sè tù nhiªn c sao cho khi thªm c vµo tö sè vµ gi÷ 45 2 3. nguyªn mÉu sè, ta ®­îc ph©n sè míi cã gi¸ trÞ b»ng . Chương III: Thùc tr¹ng t×nh h×nh vÒ viÖc d¹y häc céng, trõ ph©n sè ë líp 4,5 1. §èi vèi gi¸o viªn: - Giáo viên lên lớp đều soạn bài, nghiên cứu bài kỹ và các tiết dạy đều có sự chuẩn bị chu đáo. có sử dụng đồ dùng dạy học đối với các bài hình thành kiến thøc míi nh­: d¹y h×nh thµnh kh¸i niÖm ph©n sè, c¸c bµi h×nh thµnh qui t¾c. ........................................................................................................................ Häc viªn: TrÇn ThÞ Thuyªn Trang 10 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đề tài: Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh thông qua dạy cộng trừ phân số ở lớp 5. ......................................................................................................................... cộng, trừ phân số. Tuy nhiên việc sử dụng đồ dùng dạy học vẫn còn hạn chế nh­: +) ë bµi ph©n sè ®©y lµ lÇn ®Çu tiªn häc sinh ®­îc häc vÒ ph©n sè, bµi häc võa có nội dung mới mẻ, vừa trừu tượng nhưng ở phần bài tập giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan có phần hạn chế nên một số em có năng lực học tập trung b×nh, häc lùc yÕu vÉn cßn m¬ hå, thËm chÝ lµ kh«ng hiÓu. Ví dụ: Sau khi học xong bài: “phân số và phép chia số tự nhiên” tôi đã kiểm tra kiÕn thøc cña bµi nµy b»ng c¸ch tr¾c nghiÖm. A§èi víi häc sinh yÕu: “ Em h·y cho vÝ dô vÒ mét ph©n sè” th× râ rµng häc. sinh kh«ng tr¶ lêi ®­îc. AĐối với học sinh trung bình: “Em hãy xác định tử số và mẫu số của phân số 5 ” 7. - HS tr¶ lêi hoÆc lµ kh«ng tr¶ lêi ®­îc hoÆc lµ 5 lµ mÉu sè, 7 lµ tö sè. - Lí do dẫn đến trình trạng này, bởi vì có thể do giáo viên chưa khai thác rõ hết ý đồ sử dụng trực quan để học sinh rút ra kết luận, hoặc là không sử dụng đồ dùng trực quan trong tiết dạy, hoặc là quá trình sử dụng trực quan trong dạy học thiếu linh hoạt, hay trình bày chưa hợp lí lắm. Ngoài ra câu hỏi đặt ra cßn thiÕu chÝnh x¸c. - Giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học đôi khi còn thiếu sự chuẩn bị chu đáo, áp đặt. - Trong tiết học cũng như trong quá trình dạy vì đây là đối tượng học sinh lười học, tiếp thu chậm làm mất thời gian nên giáo viên chưa chú ý nhiều đến đối tượng học sinh yếu, kém. Vì thế các em hỏng kiến thức từ đây từ đó dẫn đến chán nản, thiếu tự tin, mất đi sự hứng thú trong hoạt động học tập. - MÆc dï h×nh thøc tæ chøc d¹y häc kh¸ phong phó song vÉn tËp trung vµo đối tượng học sinh khá và giỏi. 2. §èi víi häc sinh: - Học sinh tiếp thu bài mới tương đối nhanh nhưng để hiểu sâu, hiểu kỹ bài häc th× chØ cã thÓ tËp trung ë nh÷ng em kh¸, giái.. ........................................................................................................................ Häc viªn: TrÇn ThÞ Thuyªn Trang 11 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đề tài: Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh thông qua dạy cộng trừ phân số ở lớp 5. ......................................................................................................................... - Một số em có hiểu bài nhưng làm bài thì chậm, dẫn đến mất nhiều thời. gian, giáo viên không có điều kiện để luyện thêm các bài khác nữa. - VÝ dô: Khi thùc hiÖn phÐp céng hoÆc trõ ph©n sè, ®a sè lµm ®­îc song rÊt mÊt thêi gian. 3 6 3  15 6  5 75     1 - 5 15 5 15 5 15 75. - Mét sè häc sinh kh¸c thùc hiÖn: -. 3 6 3  3 6 15     1 5 15 5  3 15 15. - Nhưng đối với bài này ta chỉ cần thực hiện như thế này: -. 3 6 3 2 5     1 5 15 5 5 5. - RÊt Ýt häc sinh thùc hiÖn nh­ trªn kÓ c¶ häc sinh kh¸, giái. Häc sinh vËn dụng qui tắc thực hiện là đúng song giáo viên cần hướng dẫn và khuyến khích các em tính nhẩm cho nhanh và trình bày gọn từ đó có điều kiện để rèn kỹ năng tính toán (Học sinh yếu có thể vận dụng qui tắc để thực hiện) - Khi thùc hiÖn céng trõ phÊn sè phÇn lín häc sinh yÕu, trung b×nh cßn lúng túng trong việc qui đồng mẫu số các phân số. - VÝ dô: - HoÆc:. 2 4 2  5 10 4 14      3 5 3  5 15 5 20 2 4 2  5 10    3 5 3  5 15 2 3. 4 6. - HS kh¸ ch¼ng h¹n:  . 2  6 4  3 24   đa số học sinh để nguyên mẫu 3  6 6  3 18. sè hoÆc kh«ng t×m mÉu sè chung hoÆc kh«ng rót gän råi thùc hiÖn phÐp tÝnh cho gän vµ nhanh. - Râ rµng lµ häc sinh kh¸ nh­ng vÉn vËn dông qui t¾c mét c¸ch m¸y mãc, đáng lí ra các em chỉ cần rút gọn phân số:. 4 2  th× ta sÏ céng hai ph©n sè 6 3. cïng mÉu sè.. ........................................................................................................................ Häc viªn: TrÇn ThÞ Thuyªn Trang 12 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đề tài: Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh thông qua dạy cộng trừ phân số ở lớp 5. ........................................................................................................................ -. 2 4 2 2 4     3 6 3 3 3. - Bảng thống kê mức độ hiểu bài của HS: Sè phiÕu/TSHS 26. 26. Giái. Kh¸. SL. %. SL. 7. 26,9 9. TB. YÕu. %. SL. %. SL. 34,7. 7. 26,9 3. % 11,5. - Qua bảng thống kê trên, ta thấy mức độ nắm bài của học sinh cũng không đến nỗi quá tệ. Số học sinh đạt điểm khá, giỏi chiếm 61,6%, học sinh trung bình đạt 26,9% và 11,5% đạt yếu. Nhưng đến một thời gian các em lại quên, mức độ thể hiện trong bài kiểm tra giữa mỗi học sinh cũng có sự khác nhau về c¸ch lµm, c¸ch tr×nh bµy bµi, mét sè häc sinh yÕu tr×nh bµy thiÕu chÝnh x¸c, trình bày dài dòng như đã nêu ở trên: - HS tr×nh bµy dµi dßng:. 2 4 2  6 4  3 24     3 6 3  6 6  3 18. - HS tr×nh bµy thiÕu chÝnh x¸c:. 2 4 2  5 10 4 14      . §©y lµ HS ch­a 3 5 3  5 15 5 20. n¾m ®­îc qui t¾c céng hai ph©n sè. - Và từ ví dụ này cho thấy học sinh chưa nắm rõ “phân số là thương của phép chia cho số tự nhiên (khác 0)”. Giáo viên cũng chưa hướng dẫn kỹ mối quan hÖ gi÷a kiÕn thøc cò vµ míi cã thÓ rót gän ngay ph©n sè trªn lµ: 2 4 2 2 4     3 6 3 3 3. - Thực tế cho thấy ngoài bước hình thành bài mới cho học sinh, nếu học sinh ®­îc luyÖn tËp nhiÒu th× kü n¨ng lµm bµi tiÕn bé h¬n. Nh­ng häc sinh ë vùng Hải Ninh vốn đã không hứng thú gì với học hành mà điều kiện học tập lại không có. Hơn nửa, các em không được học cả ngày để rèn luyện kỹ năng lµm to¸n, vÒ nhµ gÊp s¸ch vë l¹i ®i ch¬i kh«ng chÞu khã «n l¹i nh÷ng kiÕn thức đã được học trong ngày. Vì thế các em sẽ chóng quên và lâu dần kiến thức bị mai một. Đây cũng chính là lí do dẫn đến kết quả học tập không cao so víi c¸c vïng cã ®iÒu kiÖn h¬n.. ........................................................................................................................ Häc viªn: TrÇn ThÞ Thuyªn Trang 13 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đề tài: Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh thông qua dạy cộng trừ phân số ở lớp 5. ......................................................................................................................... -Tõ nh÷ng thùc tÕ trªn, gi¸o viªn cã thÓ ®­a ra mét sè gi¶i ph¸p nh»m n©ng. cao viÖc d¹y: “Céng, trõ ph©n sè” ë líp 4, 5. - Giáo viên phải nghiên cứu kĩ bài dạy và có sự chuẩn bị chu đáo về thiết kÕ bµi d¹y. - ThiÕt kÕ bµi d¹y cã khoa häc, lµm râ mèi liªn hÖ gi÷a kiÕn thøc cò vµ kiÕn thøc míi, cã bµi tËp n©ng cao dµnh cho häc sinh kh¸, giái. - Giáo viên phải thường xuyên trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm của bản thân, có ý thức học hỏi đồng nghiệp, đúc rút kinh nghiệm từ thực tế hay bạn bè đồng nghiệp. - Những bài học nào có liên quan đến đồ dùng dạy học, giáo viên phải khai thác triệt để ĐDDH. Đặc biệt khi sử dụng ĐDDH phải lưu ý mấy điểm sau:  Đồ dùng trực quan phải có kích thước đủ lớn, khoa học, phải có thẩm mĩ.  Giáo viên phải hiểu được ý đồ, tác dụng của ĐDDH.  Tránh lối dạy áp đặt, chiếu lệ vì từ đồ dùng học sinh có thể rút ra nhận. xét, qui tắc tức là đi tư trực quan cụ thể đến tư duy trừu tượng.  Tuy nhiªn cã mét sè bµi kh«ng nhÊt thiÕt ph¶i sö dông §DDH.. Ví dụ: Phép cộng hai phân số cùng mẫu số thì cần đến ĐDDH. Phép cộng hai phân số khác mẫu số thì không cần đến ĐDDH. Vì ở bài này học sinh đã học cách qui đồng mẫu số hai phân số, và bài trước đó lµ “céng hai ph©n sè cïng mÉu sè” th× gi¸o viªn chØ cÇn th«ng qua viÖc ®­a ra và phân tích một số ví dụ cụ thể là học sinh đã rút ra được qui tắc.  Gi¸o viªn ph¶i linh ho¹t trong viÖc lùa chän c¸c h×nh thøc d¹y häc phong. phú, không nhàm chán để tạo hứng thú học tập cho học sinh..  Tạo điều kiện cho học sinh luyện tập nhiều để củng cố kiến thức. Sau mỗi bµi häc, gi¸o viªn cã thÓ ra thªm mét sè bµi to¸n n©ng cao dµnh cho häc sinh khá, giỏi. Nhất là những bài toán có liên quan đến thực tế cuộc sống..  Có thể bày cho học sinh một số mẹo vặt khi làm bài, hướng dẫn học sinh biết nhận xét khi nhìn vào một phân số hay một bài tập để có cách làm nhanh, tr×nh bµy gän gµng.. ........................................................................................................................ Häc viªn: TrÇn ThÞ Thuyªn Trang 14 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đề tài: Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh thông qua dạy cộng trừ phân số ở lớp 5. .........................................................................................................................  thường xuyên kiểm tra bài cũ trước khi dạy bài c. PhÇn kÕt luËn:. - Do c¸c ®iÒu kiÖn ph¸t triÓn t©m lÝcña häc sinh TiÓu häc, nªn c¬ së viÖc dạy cộng, trừ phân số chủ yếu dựa trên thực hành, mục đích là làm cho học sinh bước đầu tiếp xúc với các kiến thức về phân số. Đối với phần này là phần chuÈn bÞ cho viÖc häc ph©n sè ë líp trªn hoÆc cung cÊp mét sè kiÕn thøc g¾n víi thùc tÕ. - Qua mét thêi gian vËn dông c¸c biÖn ph¸p trªn vµo viÖc d¹y céng trõ phân số, với những kết quả đã đạt được mặc dù chưa cao nhưng tôi nhận thấy r»ng: - NÕu gi¸o viªn ¸p dông tèt vµ l«gic c¸c biÖn ph¸p nµy vµo trong d¹y häc th× hiÖu qu¶ bµi d¹y cao h¬n, häc sinh hiÓu bµi vµ thÝch thó häc h¬n. - Qua thực tế dạy theo nội dung đề tài này tôi nhận thấy phân số là một nội dung khá trừu tượng đối với học sinh nhưng ở lớp 4 các em cũng đã học nhưng ở mức độ vừa phải chứ không phải là quá khó so với các em. - Chương trình (SGK) và (SGV) mới đã hướng dẫn khá kỹ càng về phương pháp dạy học. Tuy nhiên, việc sử dụng (SGK) và (SGV) có sự đầu tư đúng mực thì sẽ tạo tâm lí thoải mái, nhẹ nhàng đối với HS tư đó các em tiếp thu bài tèt h¬n. d. mét sè kiÕn nghÞ: chóng ta thÊy m«n To¸n còng nh­ c¸c m«n häc kh¸c ë TiÓu häc nãi chung vµ phần phân số nói riêng đều có tính đồng tâm, phát triển. Giáo viên phải nắm vững điều này để tạo sự háo hức cho các em học tập, giúp các em nhớ lại, hiểu được sự lô gic của vấn đề. - Giáo viên biết vận dụng một cách linh hoạt ĐDDH các phương pháp. - Trường duy trì hội thi giáo viên dạy giỏi trường, thường xuyên kiểm tra viÖc d¹y häc cña gi¸o viªn vµ häc sinh. - Tổ chức các buổi ngoại khóa, đố vui toán học bằng cách tổ chưc thi giải toán trên mạng để tạo hứng thú học tập cho học sinh.. ........................................................................................................................ Häc viªn: TrÇn ThÞ Thuyªn Trang 15 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Đề tài: Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh thông qua dạy cộng trừ phân số ở lớp 5. ......................................................................................................................... - Chóng ta duy tr× nh÷ng viÖc lµm trªn víi tinh thÇn phôc vô l©u dµi. B»ng. sự say mê của mỗi người chúng ta sẽ góp phần trang bị cho các em những tri thức phổ thông cơ bản và bước đầu hình thành nhân cách tốt đẹp cho các em. - Trong phạm vi đề tài nghiên cứu tại trường Tiểu học Hải Ninh nên chắc chắn còn nhiều vấn đề cần phải bàn. Bản thân đã làm tất cả với tấm lòng tận tâm, tận tụy với học sinh. Rất mong sự trao đổi và góp ý kiến của thầy, cô giáo vµ c¸c häc viªn. - Xin ch©n thµnh c¶m ¬n!. H¶i Ninh: Ngµy 31 th¸ng 12 n¨m 2010 Người viết TrÇn ThÞ Thuyªn. ........................................................................................................................ Häc viªn: TrÇn ThÞ Thuyªn Trang 16 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×