Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Những bài văn chọn lọc lớp 10 chương trình phân ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.77 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>L­u §øc H¹nh (Chñ biªn) Lưu Tuyết Hiên - Nguyễn Mai Hương - Lê Văn Khải TrÞnh Träng Nam - TrÞnh Duy Tu©n - NguyÔn Anh Th¬. Nh÷ng bµi v¨n chän läc lớp 10 chương trình phân ban. Nhµ xuÊt b¶n. 1 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Lêi nãi ®Çu Từ năm học 2006 - 2007, tất cả các trường Trung học phổ thông bắt đầu thực hiện đại trà Chương trình phân ban. Việc dạy và học môn Ngữ Văn có những điểm thay đổi cơ bản sau đây : Thứ nhất, các loại văn bản được học theo cách "đọc hiểu". Ngoài việc rèn luyện các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết còn tập trung rèn luyện hai năng lực phân tÝch vµ c¶m thô. NhÊt lµ c¶m thô v¨n b¶n v¨n häc. Thứ hai, phần viết bài văn (xây dựng văn bản), chương trình lớp 10 học sinh ph¶i t¹o ®­îc c¸c kiÓu : + Cảm nghĩ về đời sống, về văn học + KÓ chuyÖn cã yÕu tè miªu t¶ vµ biÓu c¶m + Tãm t¾t v¨n b¶n tù sù + KÓ chuyÖn cã yÕu tè h­ cÊu + Thuyết minh (giới thiệu) về đời sống và văn học từ chính xác đến hấp dÉn. Cuốn sách này được biên soạn bám sát chương trình Ngữ Văn 10 nhằm gióp häc sinh n©ng cao n¨ng lùc ph©n tÝch , c¶m thô v¨n häc vµ t¹o lËp c¸c v¨n bản theo kiểu loại mà chương trình yêu cầu. RÊt mong c¸c em sö dông s¸ch cã hiÖu qu¶. C¸c t¸c gi¶. 2 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> §Ò sè 1 §øc tÝnh trung thùc Bµi lµm Không trung thực là một hiện tượng ta vẫn thường gặp trong cuộc sống, nó đã và ®ang diÔn ra quanh ta, nhÊt lµ trong líp trÎ. Nã trë thµnh mét c¸ch sèng phæ biÕn. VËy trung thùc lµ g× ? Trung thùc lµ lu«n t«n träng sù thËt, t«n träng ch©n lÝ, lÏ ph¶i, sèng ngay th¼ng, thËt thµ vµ dòng c¶m nhËn lçi khi m¾c khuyÕt ®iÓm. Người trung thực là người thật thà, ngay thẳng chân thành trong cách đối xử với mọi người, luôn nhìn nhận khách quan về các sự việc trong cuộc sống, luôn tôn trọng vµ b¶o vÖ ch©n lÝ, b¶o vÖ lÏ ph¶i. Do vËy, ngay tõ tuæi Êu th¬, tuæi häc trß, chóng ta cÇn ®­îc vµ tù b¶n th©n x©y dắp, rèn luyện tính trung thực. Nhưng đây đó vẫn còn nhiều hiện tượng học sinh thiếu trung thực. Cứ nhìn vào các giờ kiểm tra, các kì thi cử, hay tự hỏi, mình đã một lần nói dèi bè mÑ, thÇy c« gi¸o ch­a lµ râ. Êy thÕ mµ nhiÒu b¹n cßn rñ rª nhau, bao che cho nhau. Ngoµi x· héi còng vËy. Trong kinh doanh, trong c«ng viÖc, trong chÝnh trÞ hä vÉn thường lợi dụng lòng tin của mọi người để trục lợi cá nhân, lừa đảo kiếm tiền hay tham nhũng, che giấu tội ác trước pháp luật. Một dẫn chứng điểm hình dễ thấy nhất là trong khi nhà nước đang phải bồi thường cho người dân mang gà đi tiêu huỷ thì tại Đông Anh - Hà Nội các cán bộ đã khai khống lên đến hàng nghìn con gà, vịt các loại. Họ là những cán bộ đại diện cho dân, cho nước mà lại thiếu trung thực. Rồi gian lận thuế, ăn cắp bản quyền, khai tăng thiệt hại hay thành tích, xử án gian lận, dối trên lừa dưới... Kh«ng trung thùc chÝnh lµ nguyªn nh©n, mÇm mèng cña c¸c tiªu cùc x· héi, g©y b¨ng hoại đạo đức, làm mất lòng tin, xói mòn đời sống tốt đẹp mọi người đang chung tay xây đắp. Bởi vậy cần phải trung thực, không vì cái lợi trước mắt mà bán rẻ lương tâm. Nhất là những người cầm quyền phải là người chí công vô tư, cương trực, thẳng thăn thì mới đưa đất nước vững mạnh đi lên, tiến tới công bằng, dân chủ, văn minh. Rồi trong c¸c mèi quan hÖ hîp t¸c s¶n xuÊt kinh doanh, tÝnh trung thùc sÏ gióp cã ®­îc lòng tin ở mọi người, từ đó có uy tín trong sản phẩm. Thiếu trung thực sẽ gây ra hậu quả không thể lường trước được. Những tai biến xã hội từ nạn làm hàng giả hay ngộ độc thực phẩm, bằng cấp giả...hẳn ai cũng thấy. TÝnh trung thùc cÇn ®­îc chó träng gi¸o dôc, rÌn luyÖn ngay tõ nh÷ng ngµy cßn cắp sách tới trường mà điểm đầu rèn luyện là thành thực với chính bản thân mình. Bởi vì, “Phải thành thật với mình, có thể mới không dối trá với người khác” (Uy-li-am SÕch-xpia). Trung thực là cốt lõi, xoay quanh nó còn nhiều đức tính khác mà quan trọng nhất là thái độ thẳng thắn, tinh thần, hành động dũng cảm. Không có đức tính này, trung thùc chØ nh­ cña quý bÞ dÊu kÝn. Th¶ng th¾n, dòng c¶m l¹i ph¶i ch©n thµnh, khÐo lÐo. Nªu kh«ng trung thùc - th¼ng th¾n - dòng c¶m sÏ kh«ng cã t¸c dông hoÆc bÞ h¹n chÕ tác dụng. Ta nên rút ra một điều : rèn luyện tu dưỡng các tính tốt là rất cần nhưng thể hiÖn nã trong xö thÕ cßn quan träng h¬n.. 3 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chẳng hạn, không nhất thiết ta phải thể hiện rõ, đôi lúc ta cũng phải có ứng xử khéo léo để tránh cho người khác nỗi đau đớn về một sự thật phũ phàng nào đó. Nói nh­ vËy cã nghÜa lµ ta kh«ng cÇn ph¶i cøng nh¾c, rËp khu«n mµ ph¶i biÕt c­ xö sao cho hîp lÝ, hîp t×nh. Đức tính trung thực là điều mà con người, nhất là con người trong xã hội hiện đại cÇn ph¶i cã, cÇn ph¶i ®­îc rÌn luyÖn. VËy sao ta kh«ng rÌn luyÖn nã ngay tõ khi cßn ngồi trên ghế nhà trường để khi ra đời ta sẽ xem nó là một trong những điều cần thiết nhất để bước vào cuộc sống hiện đại ngày nay. §Ò sè 2 Lßng biÕt ¬n thÇy c« gi¸o Bµi lµm “Không thầy đố mày làm nên”, một triết lí dân gian đã được lưu truyền từ bao đời nay. Điều này cho chúng ta thấy người thầy có vai trò to lớn đối với con đường học vÊn cña mçi häc trß. DÉu lµ häc trß b¸n tù, nhÊt tù (cã c©u "nhÊt tù vi s­, b¸n tù vi s­" - một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy), huống hồ chi, chúng ta, trong đời ai chẳng là häc trß h¬n mét lÇn "nhÊt tù" hiÓu theo nghÜa réng cña kh¸i niÖm nµy. Nh­ng ®iÒu t«i muốn nói đến ở đây là một mặt khác nữa của câu tục ngữ - Đó cũng là lời nhắn nhủ, khuyªn r¨n chóng ta ph¶i nhí ¬n thÇy c«. Mỗi người có được công danh, sự nghiệp thành đạt đều nhờ công ơn dạy dỗ của thầy cô. Những người chiến sĩ trong cuộc chiến sinh tử với giặc ngoại xâm, trong hành trang tinh thần mang ra mặt trận cũng có lời thầy cô. Chúng ta, hẳn đã nhiều người đọc nhật kí của anh Nguyễn Văn Thạc (Nhà xuất bản Thanh niên xuất bản dưới nhan đề Mãi mãi tuổi hai mươi) học sinh trường cấp 3 (THPT) Yên Hòa B - Từ Liêm, Hà Nội. Trang nhật kí ngày 24/5/1972, ghi trước khi anh hi sinh tại chiến trường Quảng Trị hai tháng, bảy ngày sau đó, người học trò này đã nhớ lời dạy thầy giáo cũ - thầy Lưu, và nói rằng, cho đến lúc này, anh mới hiểu hết lời dạy của thầy. Xin được trích đoạn nguyên văn "Lòng tin tưởng ở con người cũng chính là một nét riêng rất độc đáo của lòng nhân đạo - Điều này thầy Lưu đã nói rất nhiều lần với mình từ 3 năm trước, từ hơn 2 năm trước - Nhưng đến giờ mình mới hiểu một cách sâu xa và đầy đủ nhất". Người học trò Nguyễn Văn Thạc hiểu và xác định đúng đắn lẽ sống của đời mình. "Có thể ngày mai, cuộc đời sẽ trả lời mình bằng luồng gió lạnh ngắt, nhưng có hề chi, khi mình đã cống hiến cho cuộc dời một tâm hồn chính trực và cao cả - Biết yêu và biết ghÐt - BiÕt l¨n lén trong c¸i b×nh dÞ cña cuéc sèng mµ c¶m hiÓu h¹nh phóc kh«ng cã g× so sánh nổi. Biết sống cao thượng, vươn lên trên tất cả những những gì tính toán cá nhân mòn mỏi và cằn cỗi. Phải, mình phải sống như vậy, phải cống hiến cho cuộc đời mét t©m hån nh­ thÕ - §©y lµ m¬ ­íc, lµ nguyÖn väng, quyÕt t©m vµ còng lµ tr¸ch nhiÖm m×nh ph¶i lµm. Ph¶i lµm". ChÝnh v× thÕ ta kh«ng thÓ quªn ®­îc c«ng ¬n cña thÇy c«. Thầy cô giáo là người hướng dẫn, bồi dưỡng, truyền đạt cho ta những kinh nghiệm mà nhân loại đã tích luỹ trong suốt quá trình lịch sử lâu dài về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và kinh nghiệm sống để mở rộng trí óc cho chúng ta. Thầy cô. 4 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> không chỉ cho chúng ta tri thức mà còn rèn luyện cho chúng ta bài học làm người. Lúc cßn bÐ th¬ thÇy c« d¹y ta tõng ch÷ c¸i, tõng con sè, råi theo n¨m th¸ng chóng ta dÇn lớn lên thầy cô dạy ta những điều hiểu biết cao hơn, rộng hơn để giáo dục ta thành người có tri thức, có đạo đức. Các thầy cô đã “Vì lợi ích trăm năm trồng người”, đào tạo chúng ta thành những người hữu ích. Tại sao danh họa ý Lê-ô-na đơ Vanh xi (1452 - 1519) có thể trở thành đỉnh cao của thời Phục hưng và thế giới. Vì ông có người thầy là họa sĩ Vê-rô-ki-ô. Thoạt đầu thầy bắt cậu bé học trò vẽ quả trứng gà mấy chục ngày liền. Bởi ông muốn cho nhà họa sĩ thiên tài tương lai biết "trong một nghìn c¸i trøng, kh«ng bao giê cã hai c¸i hoµn toµn gièng nhau...Do vËy nÕu kh«ng cè c«ng luyện tập thì không vẽ đúng được đâu...Đó còn là cách luyện mắt cho tinh, luyện tay cho dẻo". Các thầy cô giáo là người "mài sắt nên kim", công lao biết bao ! Thật đúng như nhà thơ Bùi Đăng Sinh, hiện nay đã là nhà giáo kì cựu, lúc còn ngồi trên ghế nhà trường đã viết : “§åi cao th¾m s¾c ti g«n Trồng hoa thầy đã trồng luôn cả người” C¸c thÇy, c¸c c« ®ang lµm mét nghÒ cao quý nhÊt, nghÒ d¹y häc, nghÒ mµ d©n tộc ta vốn rất coi trọng, quan tâm và biết ơn. Ông cha ta thường nói : “Muèn sang th× b¾c cÇu kiÒu Muèn con hay ch÷ ph¶i yªu kÝnh thÇy” Vì học sinh thân yêu, các thầy giáo, cô giáo đã luôn luôn quan tâm đến sự tiến bộ, vui sướng trước sự trưởng thành của chúng ta, trăn trở trước thiếu sót mà chúng ta mắc phải. Từ cái nôi là nhà trường, tình cảm gắn bó giữa chúng ta và các thầy cô là một tình cảm đặc biệt, sâu sắc. Tình cảm đó sẽ cùng đi suốt cuộc đời, động viên, nâng đỡ chúng ta trưởng thành. Mọi người chúng ta phải khắc ghi và biết ơn. Phải ghi nhớ trong lòng, đạo thầy trò là một trong những đạo lớn, giữ cho xã hội lành mạnh, vững ch¾c. L¹i xin kÓ víi c¸c b¹n mét c©u chuyÖn mµ nh©n vËt häc trß hiÖn vÉn ®ang sèng vµ lµ mét nhµ th¬ næi tiÕng cña chóng ta. ChuyÖn cña nhµ th¬ Hoµng CÇm, thi sÜ yªu thương của miền Kinh Bắc, cái nôi của văn hóa Việt Nam. Nhà thơ đã làm cho con s«ng §uèng thµnh dßng s«ng tr÷ t×nh, dßng s«ng thi ca. N¨m häc 1935 - 1936, Hoµng CÇm häc víi thÇy Hoµng Ngäc Ph¸ch, còng lµ mét nhµ v¨n (t¸c gi¶ Tè T©m, thiªn tiÓu thuyết lãng mạn vào loại mở đầu văn chương lãng mạn). Ai ngờ sau đó ít lâu, lại lấy chÞ g¸i hä thÇy gi¸o m×nh. Mét ngµy tÕt ë thÞ x· B¾c Ninh, khi hai vî chång thi sÜ ®i chóc tÕt hä hµng, vµo nhµ thÇy, theo t«n ti trËt tù, thÇy cø mét ®iÒu "th­a b¸c", hai điều "thưa bác". Vợ nhà thơ cũng thản nhiên "cậu câu, tôi tôi" mặc dù kém đến trên 20 tuæi. Song Hoµng CÇm th× kh«ng d¸m. ¤ng lÔ phÐp x­ng "con", gäi "thÇy". VÒ nhµ, bµ vî phµn nµn : - Sao m×nh l¹i x­ng "con" víi cËu Êy ? CËu Êy lµ em m×nh chø ! Hoàng Cầm đã quả quyết trả lời : - Anh phải tôn trọng cái điều có trước. Trước khi anh là chồng em, anh đã là học trò của ông Phách từ lâu rồi. Người thầy giáo ấy đã có công lớn đào tạo được ra anh hôm nay đấy em ạ ! Lòng biết ơn thầy cô là phải biết giữ đúng "Đạo". Nhưng cao hơn, phải được thể hiện bằng hành động cụ thể. Muốn vậy chúng ta phải học tập tốt, đạt nhiều thành tích cao. Đây cũng chính là đạo lí làm người, là cách ứng xử của người có nhân cách. Đất. 5 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nước ta có rất nhiều tấm gương đáng để noi theo như người học trò con vua Thủy Tề cña thÇy Chu V¨n An. BiÕt lµ tr¸i mÖnh Ngäc Hoµng, tÊt bÞ chÕt chÐm, nh­ng vÉn tu©n theo lêi d¹y b¶o nh©n nghÜa cña thÇy. Bác Hồ từng dạy : “Kẻ có tài mà không có đức là người vô dụng, người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. Nền tảng của con người vẫn là đạo đức, đạo đức kết hợp với tài năng thì làm chuyện gì cũng thành công. Xã hội hiện đại ngày nay, vấn đề đạo đức đang còn nhiều cái để quan tâm, đó là tình trạng học sinh vô lễ, vô ơn bạc nghĩa với thầy cô. Thậm chí có hành vi lăng mạ, côn đồ. Tất cả đều bị chê trách, lªn ¸n gay g¾t. Trong bèi c¶nh nh­ thÕ, thiÕt nghÜ, lßng biÕt ¬n lµ mãn quµ gi¸ trÞ nhÊt, lµ b«ng hoa tươi thắm nhất để các thế hệ học sinh dâng tặng thầy cô kính yêu. Đây không phải chØ lµ bæn phËn vµ nghÜa vô mµ cßn lµ thø t×nh c¶m cao quÝ, thiªng liªng, ë ®©u, lóc nµo còng cÇn g×n gi÷, nªu cao. §Ò sè 3 Xin mÑ h·y yªn t©m Bµi lµm Con đã mười lăm tuổi rồi mẹ ơi, đã lớn khôn, con biết rằng mẹ rất lo lắng cho con khi con ®i ®©u, nh­ng mÑ ¬i, con biÕt m×nh ph¶i lµm g× khi kh«ng cã bè mÑ ë bªn vµ “xin mÑ h·y yªn t©m vÒ con”. Tôi có một người mẹ tuyệt vời, mẹ rất khéo tay, mẹ nấu ăn cũng khá ngon. Nhưng tôi không được lấy một phần của mẹ. Con gái lớn rồi mà tôi rất vụng về, trước khi lµm viÖc g× mÑ còng dÆn t«i cÆn kÏ. Lóc nµo mÑ còng lo l¾ng v× ë c¸i tuæi ®ang ph¸t triÓn, c¸i tuæi dËy th×, mÑ sî søc khoÎ bÞ gi¶m sót, t×nh c¶m ch«ng chªnh, suy nghĩ chưa chín chắn ảnh hưởng tới học tập. Rồi mẹ sợ, đời sống phát triển, càng ngày phương tiện giao thông càng tấp nập, đẽ bị tai nạn. Mẹ không yên tâm, dạo đầu, mỗi khi phải đi học xa, tôi đạp xe đi trước, mẹ xe máy theo sau. Lâu dần, tôi thạo đường mẹ không kèm tôi nữa, nhưng tranh thủ, mẹ vẫn thường ghé vào chỗ tôi học. Có những h«m t«i häc vÒ khuya, mÑ lo kh«ng ngñ ®­îc, ngåi ë ghÕ chê tíi khi t«i vÒ nhµ míi im lặng ngả lưng. Nhưng con người tôi quá vô tâm, về nhà một cái, chào mẹ là chạy tót lên tầng, tôi cũng chẳng để ý tâm trạng mẹ như thế nào. Cứ thế ! Lại có lần mẹ nói gì đó, khi tôi đang làm bài tập khó quá, hình như mẹ hỏi chìa khoá để ở đâu. Tôi gắt lên víi mÑ "mÑ t×m ®i sao cø hái con nhiÒu thÕ !". MÑ kh«ng nãi g×, thui thñi mét m×nh ®i xuèng nhµ. Thùc ra t«i còng biÕt lµm mäi viÖc, chØ kh«ng cÈn thËn ®­îc nh­ mÑ th«i. Cái chính là có mẹ làm hết nên tôi ỷ lại, đâm ra lười. Còn nhớ, tháng trước, hôm sinh nhật cái Hảo, bạn thân của tôi, Tôi xin đi, mẹ đồng ý, trước khi đi mẹ dặn tôi nào là về sớm, nào là đi đường cẩn thận, không được la cà. Tiệc sinh nhật thật vui, nhưng nhớ lời mẹ dặn, tôi đã xin phép ra về . Ai ngờ, giữa đường xe bị thủng xăm, dắt bộ một quãng mới có hiệu sửa xe. Về đến nhà đã khoảng 10h15’, må h«i nhÔ nh¹i, t«i vµo nhµ, kh«ng thÊy mÑ chê t«i nh­ mäi khi. Ch¾c mÑ giËn, t«i më cöa råi l¼ng lÆng lªn phßng nh­ mäi khi, còng sî mÑ m¾ng. Nh­ng råi mÑ gäi xuèng, dÆn ngµy mai gióp mÑ lµm b÷a s¸ng cho c¶ nhµ v× mÑ c¶m thÊy khã chÞu trong người. Mặt tôi xị ngay ra. Mẹ liền bảo "nếu con cảm thấy không làm được thì. 6 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> th«i”. T«i kh«ng nãi mét lêi nµo. §ªm Êy t«i ch¼ng ngñ ®­îc, sao mÑ kh«ng tr¸ch, chắc mẹ không thương mình nữa vì mình không về đúng giờ, không chăm sóc mẹ lúc èm ®au. T«i nhí cã h«m b¸c HiÒn gÇn nhµ sang ch¬i kÓ chuyÖn b¸c èm chÞ An ch¨m sóc rất chu đáo mẹ nghe, nét mặt buồn buồn. Nhưng mẹ không nói ra chắc mẹ giữ thể diện cho tôi. Nghĩ thế, tôi thấy hối hận. Tôi quyết định dậy sớm làm bữa sáng để chuộc lỗi với mẹ. Đêm nay đối với tôi dài dằng dặc như một năm đã trôi qua. Sáng tôi cố dậy thật sớm để giúp mẹ, tôi sững sờ cả người thấy mẹ đã làm xong, tôi trách mẹ sao mẹ không để cho con làm. Mẹ lại bảo, vẫn như những lần trước : Con thì biết làm g×. Nh­ng t«i muèn chøng minh cho mÑ thÊy t«i cã thÓ lµm ®­îc. Ngay buæi s¸ng hôm đó, đi học về sớm, tôi đã nấu bữa trưa với một sự cố gắng cật lực. Khi mẹ về cơm nước nấu xong, có điều cái bếp thành một bãi chiến trường. Không ngờ, mẹ ôm tôi và khóc : con gái mẹ đã lớn thật rồi. Thế rồi, hai mẹ con tôi vừa dọn dẹp vừa nói chuyện. Tôi hỏi mẹ có giận tôi không, mẹ chỉ cười, bảo : sao mẹ lại giận con được chứ. Tôi hỏi, con lµm g× còng sai mµ mÑ ch¼ng tr¸ch mãc. MÑ nãi : mÑ biÕt con sÏ biÕt lçi vµ söa chữa, vì mẹ sinh ra con mà. Rơm rớm nước mắt, tôi cố hỏi thêm. Tại sao khi con gắt mẹ, mẹ không nói gì. Mẹ giải thích vì ở tuổi tôi tính khí thất thường, ở tuổi này con người hay phạm phải những sai lầm không trách được. Tôi oà lên khóc, mẹ ôi sao mẹ tốt với con vậy, mẹ bảo vì mẹ là mẹ của con. Tôi ôm chầm lấy mẹ, mẹ lau nước mắt cho tôi, tôi nói lí nhí : Mẹ ơi ! Xin mẹ hãy yên tâm, con sẽ làm tất cả để bù đắp lại những gì mẹ đã lo lắng cho con. Mẹ là tất cả của con, là cuộc sống của con, con sẽ cố gắng học tập tốt để xứng đáng là đứa con ngoan của mẹ. Mẹ đã giúp con tỉnh giấc, cảm nhận được giá trị của gia đình và tình mẹ, cảm ơn mẹ nhé. Dï ë ®©u hay ë n¬i nµo con vÉn lµ con mÑ, nÕu ai cßn diÔm phóc cã mÑ ë bªn chăm sóc, hãy dành một chút thời gian quý báu của mình cho mẹ, để sau này không ph¶i hèi hËn. MÑ ¬i mÑ h·y yªn t©m, mÑ h·y gi÷ g×n søc khoÎ, mÑ kh«ng ph¶i lo l¾ng cho con nữa vì con đã lớn rồi. §Ò sè 4 Cảm nghĩ khi đọc Phß gi¸ vÒ kinh cña TrÇn Quang Kh¶i Bµi lµm Hµo khÝ §«ng A (chiÕt tù ch÷ TrÇn viÕt theo H¸n tù) khëi ph¸t bëi chiÕn th¾ng đế quốc Nguyên - Mông lần thứ nhất - 1258 đã được khẳng định rực rỡ, hùng hồn bằng các chiến công vang dội trong hai lần đại thắng 1285, 1287 sau đó. Con cháu của những “Người lính già đầu bạc, kể mãi chuyện Nguyên Phong” đã làm cho kẻ xâm lược hãi hùng ngay cả khi chúng yên ổn về nước - “Nghe tiếng trống đồng mà tóc trên ®Çu b¹c tr¾ng” (§ång cæ thanh trung b¹ch ph¸t sinh). §ã lµ søc m¹nh toµn diÖn cña dân tộc dưới thời nhà Trần trên cơ sở ý thức tự cường, tự chủ.. 7 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Khí phách hào hùng ấy đã vang động thành cảm hứng yêu nước được biểu hiện một cách tập trung, đa dạng trong thơ văn. Từ một lời hịch thiết tha trước khi lâm trận, bài phú hào sảng, hồi quang mấy chục năm sau đến những tứ tuyệt, những ngũ ngôn 4 c©u, 20 ch÷ ngay trong cuéc chiÕn. Phß gi¸ vÒ kinh cña TrÇn Quang Kh¶i lµ mét trong nh÷ng bµi nh­ thÕ. Cuối năm 1284 đầu năm 1285, quân Nguyên- Mông ào ạt tấn công nước ta lần thứ hai. Tình thế đất nước hiểm nghèo, các vua Trần phải dời kinh đô tìm phương kế chống đỡ. Nhưng chỉ qua mùa xuân năm 1285, quân ta đã chuyển thế tấn công. Tháng tư, trong trận đánh tại Hàm Tử, một địa điểm trên sông Hồng tại huyện Khoái Châu (tỉnh Hưng Yên ngày nay) tướng Trần Nhật Duật đã phá tan đạo quân Thát Đát, bắt sèng giÆc ¤ M· Nhi. (Trong §¹i c¸o b×nh Ng« sau nµy NguyÔn Tr·i nhÇm sù viÖc nªn viết “Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã”). Tháng 6, Trần Quang Khải thắng tiếp trận Chương Dương, đuổi đạo quân chủ lực của Thoát Hoan chạy dài lên phía bắc, giải phóng Thăng Long, rước vua Trần trở lại kinh thành. Trong không khí ấy, ông ngẫu hứng cao độ làm nên Tụng giá hoàn kinh sư (Phò xa giá nhà vua về lại kinh đô) danh bất hư truyền. Cùng khoảng thời gian này, vua Trần khi đến tế ở nhà Thái miếu cũng ứng khẩu hai câu : "Xã tắc lưỡng hồi lao thạch mã / Sơn hà thiên cổ điện kim âu". Nghĩa là "Đất nước hai phen bon ngựa đá /Non sông nghìn thủa vững âu vàng", cùng một mạch cảm hứng yêu nước, tự hào dân tộc. Bµi th¬ chØ bèn c©u, theo lèi n¨m ch÷ m¹ch l¹c, gän gµng. Hai c©u ®Çu kÓ l¹i hai chiến công hiển hách vừa mới đó, đang còn tươi nguyên không khí chiến thắng. Có nét đặc biệt là trình tự các chiến công không được nêu theo diễn biến thời gian trước sau. Chiến thắng Chương Dương trước, Hàm Tử sau. Cách trình bày như thế là theo cái l«-gÝc cña c¶m høng. TrËn sau míi h¬n vµ còng vang déi h¬n. ChÝnh nhê chiÕn th¾ng Chương Dương mà Thoát Hoan phải bỏ chạy, Thăng Long được giải phóng. Chính nhờ chiến tháng Chương Dương mà có cái không khí rạo rực phấn chấn trong ngày “về lại thủ đô” này. Lời thơ rất cô đúc, vẻn vẹn mười chữ, nêu hai sự việc là “cướp giáo giặc” và “bắt quân thù”. Song qua hai hình ảnh này người đọc cảm nhận được niềm phấn chấn, hân hoan. Đúng là câu thơ đăng đối bên ngoài đanh chắc, bên trong chứa chan xúc cảm. Cảm xúc theo kiểu cô lại. Sự cô đúc này tạo ra một thế năng, khả năng khơi. 8 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> gợi người đọc suy ngẫm. Một trong những đặc trưng thẩm mĩ của thi pháp cổ là gợi, ít chó träng kÓ, t¶. Hai câu thơ sau là lời động viên, quyết tâm xây dựng,bảo vệ nền thái bình của giang sơn, đất nước. Nguyªn v¨n : Th¸i b×nh tu trÝ lùc V¹n cæ thö giang san Vẫn trình bày theo lối ngũ ngôn như trước nhưng lại đặt ra một nhiệm vụ, một yêu cầu hoàn toàn mới. Thông thường, sau chiến thắng người ta dễ thoả mãn, dễ say sưa với vinh quang, bỏ lỡ một khoảng thời gian cần thiết chuẩn bị cho tương lai. Trần Quang Khải đã có nhận thức hoàn toàn đúng và đặt vấn đề một cách kịp thời về những công việc thời hậu chiến. Ông hiểu rằng những công việc của một đất nước sau chiến tranh là hết sức bộn bề. Thái độ và hành động ở thời kì thái bình rất cần phải tập trung là “tu trí lực”. “Tu” là học tập, bồiđắp, “trí lực” là trí tuệ, khả năng. ý thơ vẫn tiếp tục gợi cho người đọc hiểu thêm rằng, đất nước vẫn đang đòi hỏi, còn yêu cầu những con người chiến thắng này nhiều cống hiến hơn nữa. Có như vậy mới có sự yên bình, vững ch·i mu«n n¨m. Mét ý th¬ ®Çy tinh thÇn tr¸ch nhiÖm. Bài thơ có cái hồ hởi, phấn chấn tột cùng trước những chiến thắng, những chiến c«ng. NiÒm tù hµo, niÒm say mª, tinh thÇn l¹c quan thËt bay bæng phï hîp víi hµo khÝ §«ng A thña Êy. Nh­ng ®©y còng lµ mét niÒm vui rÊt lÝ trÝ, rÊt tØnh t¸o s¸ng suèt cña con người ý thức được giá trị trọn vẹn của niềm vinh quang. Mặt khác phù hợp với phong cách ngôn ngữ, uy thế của vị tướng quốc đầu triều. Kết cấu chặt chẽ, có sức khái quát cao, cảm xúc cô đọng lại vừa có khả năng gợi mở ý tưởng đã tạo ra một sự thống nhất nội dung và hình thức theo kiểu tuyên ngôn riêng biệt. Đấy chính là nét đặc sắc của Phò giá về kinh. Cho đến hôm nay bài thơ vẫn sống trong niềm tự hào dân tộc, vẫn giữ nguyên gi¸ trÞ thêi sù nãng hæi, vÉn lµ mét bµi häc. Bµi häc vÒ ý thøc, tr¸ch nhiÖm x©y dùng đất nước vững mạnh sau chiển tranh. §Ò sè 5 Cảm nghĩ về vẻ đẹp con người qua truyÖn ng¾n L·o H¹c cña Nam Cao.. 9 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bµi lµm Mỗi một nhà văn đều có cảm hứng sáng tác riêng của mình. Nam Cao cũng vậy, ông là một nhà văn chuyên viết truyện ngắn lấy cảm hứng sáng tác từ những người nông dân trong xã hội cũ, ca ngợi vẻ đẹp nội tâm tiềm tàng của họ. Truyện ngắn Lão Hạc là một tiêu biểu trong số đó. Vẻ đẹp của những người nông dân nghèo khổ được nhà văn thể hiện một cách khách qua, sâu sắc và truyền cảm qua bức chân dung của Lão Hạc. Trước hết vẻ đẹp ấy bộc lộ ở lối sống tình nghĩa. Lão rất thương “cậu vàng” - tên thân mật lão đặt cho con chó vàng. Đó là kỉ niệm về đứa con trai. Một trận ốm đã khiến cho cuộc sống của lão càng túng bấn, cơm lão ăn mỗi bữa cũng chẳng đủ no nói gì tới việc nuôi thêm con vàng. Cuối cùng lão phải quyết định bán, mặc dù con vàng đã gắn bó với lão trong những ngày lão cô đơn nhất. Có điều lão đã băn khoăn day dứt nhiều lần. Khi sang nhà ông giáo kể về việc bán chó, lão cố tỏ rõ sự vui vẻ, nhưng lão "cười mà như mếu, đôi mắt ầng ậng nước, mặt lão đột nhiên co rúm lại, những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra, cái đầu lão nghẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít, lão hu hu khóc". Lão tự trách mình bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lõa mét con chã. Cách một con người, nhất là người nghèo khổ đối xử với một con vật là sự thể hiÖn nh©n c¸ch râ rµng nhÊt, b¶n chÊt nhÊt. ChØ ai sèng b»ng t×nh nghÜa, míi biÕt g¾n bó, tri ân dẫu là với một con vật. Chỉ ai cao thượng mới biết xấu hổ, ân hận trước hành vi mà mình coi là phản trắc trước một con vật. Vẻ đẹp có sức mạnh nhất trong con người là tình thương yêu, đức hi sinh cao cả. Bao trùm tính cách lão Hạc chính là tấm lòng, đứ tính này. Thương con, lão cố gắng dành dụm tiền cho con cưới vợ, cố giữ lấy mảnh vườn cho con, dù cuộc sống có khó khăn, khổ sở thế nào. Lão cố gắng thu vén sao cho không phiền đến người khác. Lão gửi ông giáo ba mươi đồng bạc phòng khi lão chết có tiền làm ma. Lòng tự trọng đã không cho phép lão nhận sự giúp đỡ giấu giếm của ông giáo. Đó là phẩm chất kiên cường của người nông dân nghèo khổ. Nhưng đau đớn thay, chính những phẩm chất lớn lao này đã dẫn lão đến với cái chết. Lão Hạc chủ động chọn cái chết, nghĩa là lão đã hành động quyết liệt nhất, xả thân để bảo vệ vẻ đẹp con người, vẻ đẹp làm người. Trong truyện ngắn Lão Hạc, hình ảnh ông giáo cũng ngời sáng. Ông giáo đại diện tiêu biểu cho tình yêu thương, chia xẻ, sự đồng cảm, niềm tin ở vẻ đẹp con người và cũng chính là một vẻ đẹp. Nhất là trong một xã hội mà vì nghèo khổ quá người ta nghi ngờ nhau, không thể đến được với nhau, không tin vào sự tốt đẹp của nhau. Vẻ đẹp con người trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao được xây dựng trên cảnh nghèo khó của người nông dân trong xã hội cũ. Nhưng đó là vẻ đẹp của con người Việt Nam, nên dẫu thời "đói nghèo trong rơm rạ, văn chiêu hồn từng thấm giọt mưa rơi" (Chế Lan Viên) này đã qua đi lâu rồi, vẻ đẹp ấy vẫn lung linh ánh sáng và đầy sức lay động. §Ò sè 6 Quê hương trong thơ Tế Hanh. 10 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bµi lµm Quê hương trong xa cách là nguồn đề tài vô tận, là cả một dòng cảm xúc dạt dào, lấp lánh suốt đời thơ Tế Hanh. Cái làng quê nghèo ở một cù lao trên sông Trà Bồng đã nuôi dưỡng tâm hồn Tế Hanh, đã trở thành nguồn cảm xúc vô tận để ông viết nên những vần thơ tha thiết, lai láng như : “Nhớ con sông quê hương”, “Quê hương”, “Trở lại con sông quê hương”. Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất miền Trung - Quãng Ngãi, một vùng đất cằn cỗi, quanh năm chỉ có gió và cát, một vùng quê nghèo. Do hoàn cảnh bắt buộc, ông rời xa quê hương từ thuở thiếu thời. Trong thời gian xa quê ông viết rất nhiều tác phẩm, chủ yếu là về quê hương, bằng tất cả những tình yêu, nỗi nhớ của mình. Một vùng đất đầy thơ mộng và rất đẹp trong thơ Tế Hanh. Trong đó có nói con s«ng quª mµ «ng g¾n bã : Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Xa quê, xa cả con sông. Có thể nói đó là nỗi đau của ông. Qua những kỉ niệm, hồi tưởng về con sông trong “nỗi nhớ con sông quê hương”, Tế Hanh đã thể hiện một tình yêu quê hương tha thiết, mãnh liệt, một hình ảnh quê hương thân thiết, ruột rà. - Làng tôi ở vốn nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa ngày sông - Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Thế đấy, quê hương trong thơ Tế Hanh hiện lên đẹp và mát dịu như vậy. Còn người dân quê thì mạnh mẽ, tinh tế, sống động : Dân chài lưới làn da ngăm dám nắng Cã th©n h×nh nång thë vÞ xa x¨m Chỉ có ai là con người của sông nước, vạn chài mới có thể tạo được hình ảnh người dân chài giữa đất trời lồng lộng gió với đủ hình khối, màu sắc và hương vị. Chất muối mặn nồng ngấm vào thân hình người dân quê hương cũng như ngấm sâu vào làn da, thớ thịt vào tận tâm hồn thơ Tế Hanh. Bằng giọng thơ giãi bày, phơi trải, ông đã kể về kỉ niệm tuổi thơ tươi đẹp : Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy B¹n bÌ t«i tôm n¨m tôm bÈy... Tôi đưa tay ôm nước vào lòng Sông mở nước ôm tôi vào dạ Cao h¬n, trong xa c¸ch, nh­ng víi søc m¹nh cña t×nh quª, kh«ng chØ cã h×nh ¶nh đặc trưng của quê hương "Màu nước xanh, cá bạc cánh buồm vôi / Thoảng con thuyền rÏ sãng ch¹y ra kh¬i" hiÖn ra mµ nhµ th¬ cßn c¶m nhËn ®­îc c¶ mïi vÞ quª : Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ T«i thÊy nhí c¸i mïi nång mÆn qu¸ Quê hương Tế Hanh là một làng chài nghèo, người dân sống cần cù, khó nhọc, thế nhưng khi nhớ về quê, ông lại chỉ thấy vẻ đẹp tươi sáng. Phải chăng đó là nhờ làng quê ấy có con sông êm đềm, tuơi tắn, lại gần biển tự do, phóng khoáng và nhất là nhờ trái tim tuổi trẻ khoẻ khoắn ? Mặt khác, cùng tình cảm đằm thắm, kỉ niệm sâu lắng,. 11 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> đẹp đẽ, lời kể theo lối giãi bày, thủ thỉ chân thật và khả năng miêu tả những cảm giác bên trong chân thành, mộc mạc, nên ở thơ Tế Hanh, con sông trở thành một hình tượng thÈm mÜ, gîi c¶m, ®Çy chÊt tr÷ t×nh. Đối với Tế Hanh, quê hương luôn là bông hoa đẹp nhất trong vườn hoa. Ca dao, dân ca dường như cũng đã ngấm sâu vào hồn thơ Tế Hanh. Dù ở phương trời nào lòng ông vẫn nhớ quê hương, nó luôn dạt dào, cháy bỏng trong ông khiến nhà thơ thấy được hình ảnh quê hương liên tục hiện ra. Quê hương chính là sức sống của ông, ở một khía cạnh nào đó, ta lại thấy tình yêu quê hương của Tế Hanh rất đa chiều và phức tạp. Lúc da diết, ngập tràn với “Nhớ con sông quê hương”, nhưng lúc khác lại cho người đọc thấy một hồn thơ trẻ trung phơi phới của “Quê hương”. Nhưng dù ở góc độ, khía cạnh nào thì nó đều ẩn chứa một tình yêu, nỗi khát khao đoàn tụ, bày tỏ khát vọng gặp gỡ cô thÓ. Kh«ng nh­ th¬ Huy CËn, L­u Träng L­ ®Çy chÊt méng ¶o, kh«ng nh­ th¬ Hµn Mặc Tử, Chế Lan Viên hun hút sầu thương, thơ Tế Hanh trong sáng, khoẻ mạnh, đắm đuối rất thực. Bởi ông có một vùng quê bằng xương, bằng thịt, mà ông luôn dõi theo bằng đôi mắt rất thực, bằng trái tim có địa chỉ rõ ràng. Suốt nửa đời người, do thời thế, Tế Hanh phải xa quê, khi trở lại sau mùa hè đại thắng, thống nhất đất nước - 1975, con sông và làng quê đã đổi thay nhiÒu : T«i nh×n s«ng bªn lë bªn båi Tre th­a thít ngËp trµn lau cá Trong ¸nh s¸ng ng¶ nghiªng theo chiÒu giã ThuyÒn m¸y däc ngang tá tr¾ng lßng s«ng Nhà dân chài giăng những lưới ni lông Màu xanh đỏ ngời ngời ánh nước Kìa bãi sú nơi sáu năm về trước Giặc Mĩ bao vây sát hai mốt trung đội dàn quân C©y mï u kh«ng cßn ng¶ bãng bªn cån Cây xanh trước đình thân chỉ còn một nửa T¸c gi¶ thËt sù ngì ngµng : T«i ®i häc bê s«ng bì ngì Quªn c¶ khóc quanh rÏ lèi vµo nhµ Quê hương đẹp đẽ thơ mộng trong tâm trí tác giả nay trần trụi những vết thương chiến tranh, vết thương do chia cắt đất nước. Tác giả vừa vui vừa đau buồn một nỗi "hồi hương". Trở về, gặp lại, tuổi cũng đã cao, quê hương thì đổi thay như thế, nên sau này, dẫu quê nhà vẫn mến yêu, thổn thức trong trái tim nhà thơ, nhưng thơ về quê hương của Tế Hanh thì đã khác. Không còn cái sức hấp dẫn của vẻ đẹp trai tráng. Cho nên, có thể nói, người ta chỉ còn nhớ đến những bài thơ về quê hương, con sông quê của ông mấy mươi năm về trước. Dù sao thế cũng là quá đủ với một đời thơ. Có thể nói những bài thơ về quê hương trước và hai mươi năm sau Cách mạng Tháng Tám của Tế Hanh đã cất lên một tiếng ca trong trẻo, nồng nàn, thơ mộng về con sông hiền hòa đã “tắm cả đời tôi”, về cái làng vạn chài từng ôm ấp, ru vỗ tuổi thơ ông. Mçi chóng ta mét lÇn n÷a vui mõng khi ®­îc giao tiÕp víi mét hån th¬ khoÎ m¹nh, trong sáng song lại rất đỗi bình dị mà sâu sắc. Nó không hề làm nặng đầu ta với những. 12 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> bóng dáng siêu hình hay những vô thức u minh, nó chấp cánh mộng mơ, bồi đắp cho mỗi chúng ta tình yêu quê hương thắm thiết, là điểm trở về bình yên của ta trong cuộc đời nhiều bươn trải, cũng là sự thôi thúc ta vươn lên. §Ò sè 7 H×nh ¶nh §¨m S¨n trong ®o¹n trÝch “ChiÕn th¾ng M¬ Tao, M¬ X©y”. Bµi lµm §o¹n trÝch "ChiÕn th¾ng Mtao-Mx©y" kh«ng khÐp l¹i b»ng c¸i chÕt mµ lµ sù tưng bừng của chiến thắng, sự lớn mạnh của một cộng đồng và uy danh vang dội của người anh hùng Đăm Săn. Người anh hùng sử thi là trọng tâm miêu tả của bức tranh hoµnh tr¸ng. TÇm vãc lÉn chiÕn c«ng cña chµng trïm lªn toµn bé chiÕn c«ng, toµn bé thiên nhiên và xã hội Ê- đê. Trong quan niệm của người dân tộc Ê-đê, cuộc chiến từng đóng vai trò là “bà đỡ lịch sử” khiến cho cộng đồng ngày càng phát triển, ngày càng có cuộc sống ấm no, thịnh vượng. Trong sự phát triển ấy, người anh hùng có vị trí hết sức lớn lao tầm cỡ. Sau mỗi chiến công của người anh hùng là một lễ ăn mừng hoành tráng của cộng đồng để suy tôn, ca ngợi cũng như thể hiện niềm vui về sự no đủ, đông đúc mỗi ngày. Sau chiến thắng oanh liệt trước tù trưởng Mtao-Mxây, Đăm Săn đã trở thành người anh hùng giàu có, hùng mạnh nhất. Tôi tớ theo về “đặc như bầy cà tong”, của cải đưa về “nhiều như ong đi chuyển nước”. Tràn ngập trong niềm vui, Đăm Săn đã cho toµn bé téc ¨n mõng chiÕn th¾ng. TiÕng tuyªn bè më héi dâng d¹c vang väng cña chàng khiến cho khắp rừng núi âm vang trong không khí háo hức. Cả cộng đồng người Ê-đê và ngừơi Ê-ga được tái hiện sinh động đầy sức sống. Và sừng sững trong xã hội ấy, là nét đẹp vừa hoành tráng, vừa lãng mạn của người anh hùng Đăm Săn. Nét đẹp được ghi nhận trước tiệc của Đăm Săn trong lễ ăn mừng chính kà nét đẹp về ngoại hình và sức mạnh. Chàng được miêu tả với vẻ đẹp và sức mạnh của một vị thần. Người Ê-đê, Ê-ga ca ngợi Đăm Săn là một dũng tướng chắc chết mười mươi cũng không lùi bước. "Mình quấn chéo một tấm mền chiến, tai đeo nụ, sát bên mình nghêng ngang đủ giáo gươm, đôi mắt long lanh như chim, bắp chân chàng to bằng cây xà ngang, bắp đùi chàng to. 13 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> bằng ống bễ, sức chàng ngang sức voi đực, hơi thở chàng ầm ầm tựa sấm dậy, chàng n»m sÊp th× g·y rÇm sµn, chµng n»m ngöa th× g·y xµ däc". B»ng nghÖ thuËt miªu t¶, so sánh gần gũi, cụ thể với nhiều chi tiết hết sức sinh động, kết hợp với nghệ thuật ttì hoãn sử thi và cách nói phóng đại sử thi, người dân Tây Nguyên đã biến người anh hïng cña hä thµnh mét vÞ thÇn víi tÊt c¶ søc m¹nh héi tô tõ nói rõng, vò trô. Søc m¹nh của chàng được so sánh với những gì mạnh nhất, đẹp nhất của thiên nhiên. Vốn ngang tàng từ trong bụng mẹ, trải qua bao cuộc chiến, Đăm Săn đã lớn lên và trở thành chiến thần. Chàng có tất cả vẻ đẹp cũng như sức mạnh của thần linh qua trí tưởng tượng bay bổng kì diệu và lòng mến yêu vô hạn của người Tây Nguyên. Không chỉ có sức mạnh dũng mãnh chàng còn có vẻ đẹp lãng mạn : “chàng nằm trên võng, tóc thả trên sàn, hứng tóc chàng ở dưới đất là một cái nong hoa, đầu đội khăn nhiễu, vai mang mũ hoa, chµng ¨n kh«ng biÕt no, uèng kh«ng biÕt say, trß chuyÖn kh«ng biÕt ch¸n”. To¸t lªn tõ câu chữ một chàng Đăm Săn hoà đồng vui vẻ. Không hề phân biệt địa vị cao thấp giàu hèn. Đăm Săn là biểu tượng cho hài hoà giữa cái đẹp dữ dội của núi rừng, vũ trụ với cái đẹp êm ả lãng mạn của tâm hồn người Tây Nguyên. Cái đẹp ấy vừa có sự cao cả, kì vĩ của người anh hùng lại vừa có nét kì diệu, đậm đà bản sắc Tây Nguyên. Không chỉ hiện lên với vẻ đẹp của sức mạnh và hình thể, Đăm Săn còn hiện lên trong lễ ăn mừng, ở vẻ đẹp của lòng tôn kính tổ tiên, thần linh, lòng hiếu khách, một t©m hån thuû chung, phãng kho¸ng réng r·i. Sau chiÕn th¾ng, §¨m S¨n kh«ng quªn sai t«i tí lµm lÔ c¶m t¹ tæ tiªn vµ thÇn linh đã giúp cho chàng chiến thắng, đã giúp bộ tộc của chàng ngày một vững mạnh giàu có. "ơ các con, ơ các con, hãy đi lấy rượu bắt trâu, rượu năm ché, trâu bảy con để dâng thần, rượu bảy ché, lợn thiến bảy con cầu cho ta được bình yên vô sự, nạn khỏi tai qua, lớn lên như sông nước, cao lên như cây rừng, không còn ai bì kịp”. Cách Đăm Săn sai tôi tớ sắm đồ lễ cúng tế chứng tỏ lòng thành kính sâu sắc với thần linh, tổ tiên của chàng. Nó cũng chính là tiếng nói tín ngưỡng của cả cộng đồng dân tộc Ê đê. Sau khi làm lễ tạ khấn thần linh, tổ tiên Đăm Săn đã mời tất cả anh em, bạn bè, tôi tớ ăn uống : “hỡi anh em trong nhà, hỡi bà con trong làng, xin mời tất cả đến với ta, chóng ta sÏ më tiÖc ¨n mõng n¨m míi…”. TiÕng mêi chµo sang s¶ng nh­ chÝnh tÊm. 14 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> lòng hào hiệp của chàng Đăm Săn. Chàng đã thiết đãi bạn bè, dân làng bằng những vật chất đầy đủ sang trọng, bằng niềm vui thân ái, khiến cho “cả một vùng nhão ra như nước” vui tới mức “lươn trong hang, giun trong bùn, rắn hổ, rắn mai đều chui lên nằm trên cao sưởi nắng, ếch nhái dưới gầm nhà, kì nhông ngoài bãi thì kêu inh ỏi suốt ngày đêm”. Bạn bè của chàng đông đúc : “Các cô gái đi lại vú đụng vú, các chàng trai đi lại ngực đụng ngực”. Không khí ăn mừng như thế này bây giờ mới có. Bởi bây giờ người Ê đê mới có người thủ lĩnh anh hùng dũng cảm, hào hiệp đến thế. Đó chính là niềm tự hào sâu sắc của người dân Ê đê về vị tù trưởng Đăm Săn. Cách xây dựng hình tượng đẹp đẽ lớn lao của người anh hùng trong không khí đông vui nhộn nhịp, lớn mạnh của cộng đồng là một đặc điểm nổi bật của sử thi Tây Nguyên. Người anh hùng sử thi được toàn thể cộng đồng suy tôn tuyệt đối. Qua người anh hùng ta thấy được sự phát triển, ý chí thống nhất của toàn thể cộng đồng Ê đê một biểu hiện quan trọng của ý thức dân tộc. §Ò sè 8 Từ bi kịch mất nước đến bi kịch tình yêu qua truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ Bµi lµm T«i kÓ ngµy x­a chuyÖn MÞ Ch©u Trái tim lầm chỗ để trên đầu Ná thÇn v« ý trao tay giÆc Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu. (Tè H÷u) Bốn câu thơ lại gợi nhắc ta xót xa nhớ về câu chuyện dân gian “An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ” với hình ảnh một vị vua tài giỏi trong buổi đầu dựng nước đã đánh tan các cuộc xâm lăng hung bạo của kẻ thù nhưng cuối cùng lại thất bại mội cách đau xót, trong giây phút chủ quan đã để cho giang sơn xã tắc tuột khỏi tầm tay, làm nên một bài học kinh nghiệm xương máu khó có thể nào quên.. 15 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Đọc "An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ” ta thật khó giấu nổi niềm xót xa trước bi kịch mất nước Âu Lạc và cả bi kịch tình yêu của nàng công chúa Mị Ch©u. Trong truyền thuyết dân gian, An Dương Vương xuất hiện như một vị vua toàn tµi, lu«n mang trong m×nh mét tinh thÇn chèng giÆc ngo¹i x©m m¹nh mÏ. Nhê sù gióp đỡ của thần Kim Qui, ngài đã xây được Loa thành vững chắc và chế được nỏ thần – mét vò khÝ v« cïng lîi h¹i, b¸ch ph¸t b¸ch tróng, cã thÓ giÕt chÕt hµng ngh×n qu©n giÆc. Năm ấy,Triệu Đà cử binh xâm lược phương Nam, song vì Âu Lạc có nỏ thần nªn qu©n §µ thua lín, bÌn xin giao hoµ. Kh«ng bao l©u sau, §µ t×m c¸ch cÇu h«n cho con trai mình với con gái An Dương Vương. Vua Âu Lạc đã vô tình gả con gái yêu là Mị Châu cho Trọng Thuỷ. Vua nào ngờ Trọng Thuỷ đã tỉ tê trò chuyện với Mị Châu để tìm hiểu bí mật nỏ thần. Và Mị Châu - một người con gái nhẹ dạ cả tin đã thành thật giải thích cặn kẽ cho chồng từ cách làm lẫy nỏ đến cách bắn tên, tạo điều kiện cho Trọng Thuỷ có thể chế nỏ giả, đánh tráo nỏ thần. ít lâu sau, Trọng Thuỷ từ biệt vợ với lÝ do “t×nh vî chång kh«ng thÓ l·ng quªn, nghÜa cha mÑ kh«ng thÓ vøt bá” vµ nãi dèi Mị Châu về phương Bắc thăm cha. Triều Đà được lẫy nỏ cả mừng bèn cử binh sang đánh. Vua An Dương Vương không hề hay biết nỏ thần bị đánh tráo, khi giặc tiến sát đến thành vẫn ung dung ngồi đánh cờ, cười mà nói rằng “Đà không sợ nỏ thần sao ? ”. Cho đến khi quân Đà tiến sát lắm rồi, vua mới lấy nỏ thần ra bắn, thấy lẫy thần đã mất, không còn cách nào khác đành bỏ chạy. Vua đặt Mị Châu ngồi đằng sau ngựa rồi chạy về phương Nam. Thế là theo lời giao ước, những chiếc lông ngỗng trên áo Mị Châu đã chỉ đường cho Trọng Thuỷ lần theo mà đuổi. Đến đường cùng, vua bèn kêu rằng "Trời hại ta, sứ Thanh Giang ở đâu mau mau lại cứu”. Rùa vàng nổi lên mặt nước, thét lớn "kẻ nào ngồi sau ngươi chính là giặc”, Vua tuốt kiếm chém chết Mị Châu và Rùa vàng rẽ nước dẫn vua xuống biển. Vì sao một con người tài trí như vậy lại có thể đánh mất cơ nghiệp lớn lao trong phút chốc ? Phải chăng nhà vua đã quá chủ quan khi trong tay có được nỏ thần ? Đúng như vậy. Nỏ thần là một vũ khí lợi hại, chính nhờ nó mà An Dương Vương đã đánh. 16 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> thắng quân giặc nhưng cũng chính vì nó mà vua đã trở nên chủ quan khinh địch, mất cảnh giác trước những mưu kế bẩn thỉu của bọn xâm lăng. Vua cũng đã rất cả tin khi nhËn lêi cÇu h«n cña TriÖu §µ. Nước mất nhà tan còn do nhà vua không nắm vững nội bộ của mình. Ngài kh«ng hiÓu hÕt ®­îc tÝnh c¸ch cña con g¸i yªu MÞ Ch©u lµ nµng c«ng chóa hÕt søc thËt thµ, nhÑ d¹ c¶ tin, kh«ng hÒ m¶y may nghi ngê chång cho dï lµ mét gi©y mét phót. Nàng đã thực sự yêu Trọng Thuỷ, cũng vì quá tin tưởng vào hắn mà Mị Châu đã vô t×nh trao cho h¾n bÝ mËt quèc gia. Nỗi đau mất nước ấy quả thật là quá lớn. Nhưng ta lại càng đau xót trước tình yêu chân thành của nàng công chúa phương Nam. Mị Châu có tất cả phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ truyền thống, nhưng cũng từ những phẩm chất ấy, do mù quáng, nàng đã hại cha, hại dân, hại nước. Trước sau nàng chỉ nghĩ đến Trọng Thuỷ và hạnh phúc của nàng. Nàng một lòng tin tưởng và yêu thương chồng. Nàng đã dành cho chồng một tình yêu vô cùng chân thành và tha thiết. ấy thế mà Trọng Thuỷ - con người bội bạc kia đã nỡ tâm chà đạp lên tình yêu đó. Hắn cưới nàng làm vợ chỉ vì mục đích lợi dụng để xâm lược Âu Lạc. Nhưng vì sao Mị Châu qu¸ mª muéi ? Sao nµng l¹i cã thÓ bá qua nh÷ng c©u nãi l¹ lïng, Èn chøa bao hµm ý của Trọng Thuỷ trong lúc hai người chia tay : "Ta nay trở về thăm cha, nếu như đến lúc hai nước thất hoà, Bắc Nam cách biệt, ta lại tìm nàng, lấy gì làm dấu ?”. Câu hỏi ấy của Trọng Thuỷ như một gợi nhắc, cảnh báo trước chuyện gì sẽ đến với đất nước nàng, Nhưng nàng lại thật thà đáp lại : “Thiếp thân phận nữ nhi, nếu gặp cảnh biệt li thì đớn đau khôn xiết. Thiếp có áo gấm lông ngỗng thường mặc trên mình, đi đến đâu sẽ rứt lông mà rắc ở ngã ba đường để làm dấu, như vậy có thể cứu được nhau” Và chính cái dấu lông ngỗng của nàng đã đẩy hai cha con vào bước đường cùng. Tại sao trong cái giây phút nguy hiểm ấy, quân Đà đang tiến đánh cha mình mà nàng vẫn còn cả tin đến mê muội, đem rắc lông ngỗng trên đường đi làm dấu hiệu báo cho giặc để rồi cuối cùng nàng nhận được từ cha một cái chết đau đớn tột cùng, một c¸i chÕt chÊt chøa bao niÒm c¨m hËn, tñi cùc, mét c¸i chÕt cïng bao ®iÒu thøc tØnh muộn màng từ cả cha nàng và nàng. Liệu Mị Châu có đáng phải chịu hình phạt ấy. 17 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> không ? Thật khó khăn và đau xót cho vua An Dương Vương vì nhát kiếm chém con ấy là ranh giới giữa tình yêu nước mãnh liệt và tình yêu con tha thiết. Nhưng tất cả đều đã muộn. Cảnh “quốc phá gia vong”, cơ nghiệp lớn lao phút chèc chØ cßn m©y khãi ®©u chØ do m×nh sù mª muéi cña MÞ Ch©u mµ cßn do sù chñ quan khinh địch, mất cảnh giác của chính nhà vua nữa. Vậy người xưa muốn nói gì cho thế hệ đời sau qua truyền thuyết “An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ” ? Phải chăng chỉ là lời kể suông về câu chuyện mất nước của vua An Dương Vương ? Không, truyền thuyết ấy chính là một bài học kinh nghiệm lớn lao trong việc bảo vệ quyền độc lập tự chủ của dân tộc. Câu chuyện nhắc nhở chúng ta phải luôn cảnh giác cao trước mọi thế lực thù địch để bảo vệ hạnh phúc gia đình. Chuyện cũng là bài học sâu sắc cho những người đang yêu và sẽ yêu. Hãy đừng vì quá yêu mà trở nên mê muội, mù quáng để rồi dẫn đến sự lợi dụng, dối trá trong t×nh yªu. H·y lu«n sèng ch©n thµnh víi tr¸i tim m×nh, dµnh cho nhau t×nh c¶m xuất phát từ đáy lòng. Đừng bao giờ chà đạp lên tình yêu của người khác như Trọng Thuỷ – một con người mưu mô, tham vọng không biết tôn trọng giá trị đích thực và vÜnh h»ng trong cuéc sèng. Người xưa đã sáng tạo nên truyền thuyết lịch sử đầy cảm động, xót xa. Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ vẫn mãi là một câu chuyện, một bài học lớn lao về bi kịch mất nước và bi kịch tình yêu đã từng diễn ra trong lịch sử. Truyền thuyết ấy sẽ còn tiếp tục được kể cho muôn thế hệ con cháu đời sau để cùng nhau khắc cốt, ghi tâm, lời căn dặn cảnh giác trước kẻ thù để bảo vệ quê hương đất nước, bảo vệ quyền độc lập thiêng liêng và hạnh phúc của mỗi gia đình §Ò sè 9 Phân tích ý nghĩa hình ảnh “ngọc trai – giếng nước” trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ Bµi lµm Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thuỷ kết thúc với sự thất bại của Âu Lạc, An Dương Vương đi vào lòng biển, Mị Châu, Trọng Thuỷ phải chết. Tuy kết. 18 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> thúc có phần đau đớn song câu chuyện không vì thế mà quá bi thương bởi trong sâu th¼m vÉn s¸ng lªn niÒm tin, chÊt nh©n v¨n s©u s¾c qua h×nh ¶nh “ngäc trai - giÕng nước”. Chúng ta có thể thấy rằng “ngọc trai - giếng nước” vừa là hình ảnh có giá trị thẩm mĩ cao, vừa là một tình tiết đắt xét về phương diện tổ chức cốt truyện. Nó là sự kết thúc duy nhất hợp lí cho số phận của đôi trai gái Mị Châu, Trọng Thủy, cùng với sự thể hiện tư tưởng, tình cảm, cách đánh giá của nhân dân đối với bi kịch tình yêu này nãi chung, nh©n vËt MÞ Ch©u nãi riªng. Nàng Mị Châu bởi nhẹ dạ, cả tin làm nên nổi “cơ đồ đắm biển sâu”. Nàng đã ph¶i nhËn lÊy c¸i chÕt cho danh nghÜa mét kÎ bÊt hiÕu, ph¶n nghÞch.. Nh­ng s©u xa, tác giả dân gian đã thấu hiểu nỗi lòng một người con gái ngây thơ, trong trắng vì tình yêu đã vô tình gây nên tội mà đã cho nàng được hoá thành những viên ngọc trai. Những viên ngọc trai lấp lánh như đáp lại lời cầu nguyện của nàng trước khi vua cha chém đầu. Nàng không phải là người có lòng phản nghịch muốn hại cha, nàng là người có lòng trung hiếu nhưng vô tình bị người ta lừa dối. Những viên ngọc ấy ẩn sâu trong lớp vỏ trai dưới làn nước đầy bụi bẩn vẫn thanh lọc để sáng lên như chính tâm hồn ngây thơ trong trắng của Mị Châu. ánh sáng ngọc trai ám ảnh tâm trí người đọc, tìm sự chia xẻ, đồng cảm. Tác giả dân gian đã có tấm lòng vô cùng độ lượng khi thấu hiểu và cảm thông víi nµng MÞ Ch©u. §Ó nµng ®­îc to¹i nguyÖn biÕn thµnh ngäc trai. Sù ho¸ th©n Êy mang theo mét ­íc m¬ cña nh©n d©n vÒ nh÷ng MÞ Ch©u s¸ng suèt sau nµy, “võa say đắm yêu thương vừa luôn luôn cảnh giác”. Nói về Trọng Thuỷ. Hắn là một kẻ chiến thắng trên phương diện chính trị nhưng lại là kẻ thất bại thảm hại về phương diện tình cảm. Hắn đã mất đi người vợ yêu quÝ, mÊt ®i sù thanh th¶n trong t©m hån vµ cµng ¸m ¶nh h¬n chÝnh h¾n g©y nªn c¸i chết Mị Châu trong trắng, ngây thơ hết lòng yêu thương hắn. Giếng nước ở Loa thành là tấm gương hội tụ và phản chiếu tất cả tội ác mà Trọng Thuỷ gây nên. Chính ở nơi nµy h¾n nh×n thÊy b¶n chÊt xÊu xa cña m×nh vµ thùc lßng hèi c¶i. Träng Thuû nh¶y xuống giếng tự vẫn, dòng máu hoà dòng nước nơi giếng ngọc là sự chứng nhận cho sự hèi c¶i téi lçi cña h¾n.. 19 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Từ tương truyền, nếu dùng nước giếng ở Cổ Loa mà rửa ngọc thì ngọc thêm sáng hơn, có người cho rằng, hình ảnh “ngọc trai - giếng nước” là hình ảnh ngợi ca mèi t×nh thuû chung cña MÞ Ch©u - Träng Thuû. Nh­ng thiÕt nghÜ, víi tinh thÇn yªu nước, cha ông ta sẽ không bao giờ sáng tạo nghệ thuật để ngợi ca những ai đưa họ đến bi kịch mất nước. Chỉ có thể lí giải rằng, hình ảnh ngọc sáng hơn bởi ở thế giới bên kia Mị Châu đã tha thứ, hoá giải tội lỗi cho Trọng Thuỷ. Màu ngọc ấy cũng sáng như tấm lòng yêu thương, vị tha của công chúa Mị Châu. Hư cấu chi tiết này, người xưa còn muốn giảm nhẹ bớt tội lỗi của nàng trong việc mất cảnh giác làm nước mất, nhà tan. Để Mị Châu biến thành ngọc trai, Trọng Thuỷ tự vẫn nơi giếng nước và để hình ảnh “ngọc trai - giếng nước” sáng là tạo nghệ thuật đẹp tới mức hoàn mĩ. Đó chính là tấm lòng nhân đạo bao dung, nhân hậu của nhân dân. Nó thể hiện truyền thống nhân v¨n s©u s¾c. Chóng ta kh«ng thÓ kh«ng nh¾c tíi Träng Thuû. Mét nh©n vËt víi vÞ trÝ vµ b¶n chÊt kh¸ phøc t¹p trong cèt truyÖn. Trọng Thuỷ là con Nam Việt vương Triệu Đà - luôn có âm mưu thôn tính Âu Lạc. Trọng Thuỷ sang Âu Lạc với mục đích giảng hoà để đánh cắp nỏ thần. Trước lúc cÇu h«n MÞ Ch©u, Träng Thuû ch­a hÒ cã c¶m t×nh mµ chØ lµ toan tÝnh. §Õn khi trë thµnh vî chång víi MÞ Ch©u, t×nh yªu cña Träng Thuû míi n¶y në. Nh­ng ý thøc lµm con, làm tôi trung thành trong hắn vẫn lớn hơn. Hắn dối lừa người vợ cả tin, ngây thơ của mình để đánh cắp nỏ thần, thôn tính nước Âu Lạc, dồn An Dương Vương và Mị Châu đến bước đường cùng. Hắn đúng là tên gián điệp nguy hiểm trong cái nhìn của cha ông chúng ta. Hắn xứng đáng phải chịu nỗi ân hận vò xé tâm can khi dẫn đến cái chết của người vợ yêu quí. Không có nổi khổ nào bằng sự day dứt lương tâm. Bản án đích đáng của Trọng Thuỷ là cái chết trong nổi ám ảnh. Nhân dân đã bày tỏ thái độ căm phẫn không tha thứ và không đội trời chung với kẻ cướp nước. Kẻ cướp nước sẽ bị toà án lương tâm và lịch sử phán xét, sớm muộn chúng sẽ thất bại thảm hại trong cuộc chién tranh chính nghĩa bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia. Đấy là niềm tin mạnh mẽ của nhân dân trước những thử thách của lịch sử. Song không vì lòng căm phẫn mà khiến dân gian đánh mất đi truyền thống nhân văn sâu sắc của dân tộc. Hình ảnh “ngọc trai - giếng nước” chính là sự khoan hồng, ân xá cho kẻ đã biết ân hận, khát khao được hoá giải tội lỗi như Trọng Thuỷ.. 20 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×