Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Bài soạn giao an nhạc 9 moi thu di

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.59 KB, 54 trang )

Trường PTDT Nội Trú Huyện Sốp Cộp Tòng Văn Trọng
Ngày soạn: 03/01/2011 Ngày dạy: 9A 05/01/2011
9B 06/01/2011

Bài 1 - Tiết 1 :
HỌC HÁT BÀI : BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG
Nhạc và lời : Hoàng Lân
1/ MỤC TIÊU:
a/ Kiến thức:
- H/S hát đúng giai điệu , lời ca bài hát thể hiện được đúng chỗ đảo phách trong
bài .
b/ Kĩ năng:
- H/S biết trình bày bài hát qua một vài cách hát : Như hát tập thể , hát hoà
giọng , hát lĩnh xướng .
c/ Thái độ :
- Qua nội dung bài hát các em có những tình cảm yêu mái trường , thầy cô
.qua những năm tháng đi học và những kỉ niệm đẹp về mái trường sẽ khắc sâu trong
trí nhớ các em . Hướng các em tới tình yêu quê hương đất nước …
2/ CHUẨN BỊ:
a/ GV :
- Hát thuần thục bài hát Bóng dáng một ngôi trường
- Bảng phụ chép bài hát Bóng dáng một ngôi trường
- Sưu tầm 1,2 bài hát của tác giả .
b/ Chuẩn bị của HS :
- Sách giáo khoa , vở ghi . thước kẻ , thanh phách .
3/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

GIÁO ÁN NHẠC 9
1
Trường PTDT Nội Trú Huyện Sốp Cộp Tòng Văn Trọng
GIÁO ÁN NHẠC 9


2
Trường PTDT Nội Trú Huyện Sốp Cộp Tòng Văn Trọng
HĐ Của GV HĐ Của HS
a/ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (3’)
b/ Hoạt động 2: Bài mới: Học hát:
Bài bóng dáng một ngôi trường
(35’)
- GTB: Được đến trường là niềm
hạnh phúc lớn lao nhất trong mỗi
chúng ta . Khi xa mái trường thân
yêu thì tình cảm của mỗi người vế
mái trường khác nhau . Tình cảm đó
không bao giờ quên . Bóng dáng
ngôi trường xưa luôn trong tâm trí
của mỗi người. Nhạc sĩ Hoàng Lân
đã ghi lại cảm xúc đó qua bài hát
Bóng dáng một ngôi trường . Giờ
học đầu tiên chúng ta cùng học bài
hát này.
- Tìm hiểu bài hát, chia câu, chia
đoạn
- GV điều khiển: HS luyện thanh âm
Mi Ma
- HS đưa đồ dùng học tập lên bàn, gv kiểm tra
1. Học hát: Bài bóng dáng một ngôi trường
- Lắng nghe
- HS thực hiện
- HS khởi động giọng
GIÁO ÁN NHẠC 9

3
Trường PTDT Nội Trú Huyện Sốp Cộp Tòng Văn Trọng
- GV hát toàn bộ bài hát khỏng 2 lần
- GV hướng dẫn hs tập hát từng câu
theo kiểu lối hát móc xích và ghép
đoạn, ghép cả bài
- GV bắt nhịp cho cả lớp hát toàn bộ
bài và kết hợp vỗ tay theo nhịp
- GV hướng dẫn: Thể hiện sắc thái
bài hát
+ Đoạn 1 tính chất tình cảm âm
nhạc sôi nổi, nhiệt tinhg tươi trẻ và
khoẻ khoắn
+ Đoạn 2 phát triển tình cảm sôi nổi
hào hứng của đoạn 1 nhưng âm
nhạc tha thiết và lôi cuốn được chút
lưu luyến bâng khuâng
- GV hướng dẫn: hát lần 1 đoạn 1
hát đối đáp theo dẫy đoạn 2 cả lớp
hoà giọng
- Hát lần 2 đoạn 1 một hs khá hát
lĩnh xướng đoạn 2 cả lớp cùng hát
- GV yêu cầu cả lớp trình bày hoàn
chỉnh bài hát 2 lần có vỗ tay theo
nhịp
- GV kiểm tra: 1- 3 em với tinh thần
xung phong
- HS nhẩm và ghi nhớ
- HS tập hát từng câu
- HS trình bày

- HS thực hiện
- HS trình bày
- Cả lớp trình bày bài hát
- Cá nhân trình bày
c/ Củng cố: ( 5’ )
- GV yêu cầu: Cả lớp đứng lên hát kết hợp động tác phụ hoạ
- GV khái quát lại toàn bộ nội dung bài học
d/ Hướng dẫn hs học và làm bài tập: ( 2’ )
- Tìm một số bài hát viết về đề tài nhà trường, thầy cô
- Đọc thêm bài: Nhạc sĩ Hoàng Hiệp và bài hát Câu hò bên bờ hiền lương
- Học thuộc giai điệu vầ lời ca bài hát vừa học.
GIÁO ÁN NHẠC 9
4
Trường PTDT Nội Trú Huyện Sốp Cộp Tòng Văn Trọng
Ngày soạn: 9/1/2010 Ngày giảng: 9A 11/1 2010
9E 13/ 1/ 2010
9B, C, D 14/ 1/2010
9G 15/1/2010

Tiết 2 Nh¹c lÝ : Giíi thiÖu vÒ qu·ng
TËp ®äc nh¹c : Giäng son trëng - TËp ®äc nh¹c sè 1
I/ MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức:
- H/S Tìm hiểu về quãng trong AN . Kiến thức này được củng cố và nâng cao
hơn so với lớp 7 . Biết sơ lược về quãng
- H/S biết công thức giọng son trưởng ,
2/ Kĩ năng.
- Tập đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 1 ( Cây sáo ) . Thể hiện đúng trường độ
móc đơn chấm dôi , móc kép trong bài TĐN
3/ Thái độ.

Qua nội dung bài bài học giáo dục các em thêm yêu thích bộ môn AN
II/ CHUẨN BỊ:
1/ GV :
- Hát thuần thục bài TĐN số 1
- Bảng phụ ghi các loại quãng và bài TĐN số 1
GIÁO ÁN NHẠC 9
5
Trường PTDT Nội Trú Huyện Sốp Cộp Tòng Văn Trọng
2/ HS :
- Học bài cũ trước khi đến lớp
- Đồ dùng , sách vở theo yêu cầu của bộ môn
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
* Ổn định tổ chức: ( 1’ )
1/ Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
a/ Câu hỏi : Em hãy hát bài hát Bóng dáng một ngôi trường ?
Gọi 2- 3 nhóm , mỗi nhóm 3,4 HS
b/ Đáp án:
- Hát thuộc lời , đúng cao độ , trường độ của bài
- Hát kết hợp thể hiệ phong cách biểu diễn.
2/ Dạy bài mới:
- GTB: ( 1’ ) Ở lớp 7 chúng ta đã được tìm hiểu về quãng. Trong giờ học hôm
nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về quãng nhưng chúng ta đi tìm hiểu sâu hơn về tính
chất riêng của các số quãng đó.
HĐ của GV HĐ của HS
- GV yêu cầu hs nhắc lại kiến thức cũ
? Thế nào là quãng?
- GV nhắc lại và nhấn mạnh
- GV lấy VD để hs nhận biết cao độ
của quãng và cho hs phân biệt các
quãng khác nhau và tạo nên những

âm đieuụ trầm bổng vô cùng phong
phú. Tuỳ theo cấu trúc ở từng câu
nhạc, bản nhạc, do từng T/G tạo nên.
- GV treo bảng phụ vẽ sơ đồ các
quãng T, t, đúng, tăng, giảm và các
quãng này không thể thay đổi.
I/ Nhạc lí: ( 10’ )
Giới thiệu về quãng
- Là khoảng cách về cao độ của 2 âm liền
bậc hoặc cách bậc. Mỗi quãng mang một
tính chất riêng. Tuỳ thuộc vào số lượng
cung và nửa cung chứa trong quãng đó mà
xác định tên gọi theo tính chất các quãng
T, t, Đúng Tăng, Giảm.
- Quãng T, t là quãng 2, 3, 6, 7
- Quãng đúng 1, 4, 5, 8
- Tăng 4
- Giảm 5
II/ Tập đọc nhạc: ( 20’ )
GIÁO ÁN NHẠC 9
6
Trường PTDT Nội Trú Huyện Sốp Cộp Tòng Văn Trọng
- GV điều khiển: Đã được đọc rất
nhiều bài tập đọc nhạc ở giọng Cdur.
Chúng ta sẽ biết thêm một giọng nữa
là Gdur
? 1 em viết lại gam Cdur
- GV viết cấu trúc của gam Gdur
? So sánh cấu trúc của 2 giọng này?
1/ Giọng Son trưởng

2/ Tập đọc nhạc:
- GV treo bảng phụ có bài TĐN số 1 lên bảng:

GIÁO ÁN NHẠC 9
7
Trường PTDT Nội Trú Huyện Sốp Cộp Tòng Văn Trọng
? Giai điệu của bài TĐN được XD trên
những âm nào?, và có mấy câu?
- GV điều khiển: Đọc gam Gdur
- 1 em đọc tên nốt của bài
- GV hướng dẫn hs tập đọc từng câu
- GV đọc câu 1 khoảng 2 lần sau đó bắt
nhịp cho hs đọc
- HS đọc thành thạo câu 1 GV đọc tiếp
câu 2 và bắt nhịp cho hs đọc
- Khi hs đọc thành thạo câu 2 GV bắt
nhịp cho hs đọc ghép 2 câu lại với nhau
theo lối móc xích
- Thực hiện tương tự như trên với các câu
còn lại và ghép các câu lại với nhau và
ghép cả bài.
- GV hát toàn bộ lời ca sau đó bắt nhịp
cho hs hát
- GV yêu cầu: tổ 1 đọc nhạc tổ 2 hát lời
và ngược lại
- GV nghe và sửa những chỗ hs còn đọc
sai bằng cách GV đọc lại câu đó và bắt
nhịp cho hs đọc theo
- Cả lớp TĐN và hát lời ca
- GV kiểm tra: Chia lớp thành 4 nhóm

mỗi nhóm trình bày cả nhạc và lời.
- Được xây dựng trên các âm son, la,
rê, mi, pha
- HS đọc gam Gdur
- 1 HS đọc tên nốt trong bài
- HS tập đọc nhạc
- HS nghe và nhẩm theo
- HS trình bày
- HS thực hiện
- HS sửa sai
- Các nhóm trình bày

3/ Củng cố: ( 5’ )
- GV gọi 2 em 1 em đọc nhạc 1 em hát lời bài TĐN số 1
- GV khái quát lại nội dung bài học
4/ Hướng dẫn hs học và làm bài tập: ( 3’ )
- Học bài
- TĐN và hát lời thuần thục bài TĐN số 1
- Đọc trước nội dung tiết 3
GIÁO ÁN NHẠC 9
8
Trng PTDT Ni Trỳ Huyn Sp Cp Tũng Vn Trng
Ngy son: 16/1/2010 Ngy ging: 9D,E 16/1/2010
9C,G 20/1/2010
9A,B 23/1/2010
Tit 3: Ôn bài hát bài :bóng dáng Một Trờng
Ôn Tập đọc nhạc : Bài TĐN số 1
M NHC THNG THC: CA KHUC THIU NGHI PH TH
I. mục tiêu. .
1/ Kin thc:

- HS ụn li bi mhỏt hỏt thun thc hn bi hỏt Búng dỏng mt ngụi trng
- HS hiờu bit v kin thc õm nhc ph thụng qua phn ANTT
2/ K nng:
- Hỏt kt hp phong cỏch biu din , hỡnh thc n ca , tp ca .Hỏt ho ging
- c ỳng nhc , hỏt ỳng li ca bi TN S 1 (Cõy sỏo) HS c ỳng v
thun thc hn
3/ThỏI :
Qua bi hc cỏc em thờm yờu thớch b mụn , hiu thờm v mụn AN
II. Chuẩn bị :
1/GV :
- Hỏt thun thc bi TN S 1ANCay sỏo )
- Bng ph chộp biTN S 1
- Dn dng cỏch hỏt tp ca cho HS
- Su tm 1 s bi hỏt thiu nhi ph th : ( Ht go lng ta - Th Trn ng
Khoa , nhc Trn Vit Bớnh ) ( i hc - Th Minh Chớnh - nhc Bựi ỡnh Tho )
GIO N NHC 9
9
Trường PTDT Nội Trú Huyện Sốp Cộp Tòng Văn Trọng
2/ HS :
- Sách giáo khoa , vở ghi . thước kẻ , thanh phách .
- Chép bài TĐN Số 1 vào vở
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
* Ổn định tổ chức: ( 1’ )
1/ Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình học bài mớ)
2/ Dạy bài mới :
GTB: ( 1’ ) Trong giờ hôm nay chúng ta cùng nhau đi ôn lại bài hát và bài
TĐN số 1. Phần âm nhạc thường thức cô giáo sẽ giới thiệu cho chung ta biết những
ca khúc phổ nhạc từ thơ.
HĐ của GV HĐ của HS
- GV điều khiển: GV hát lại bài hát

để hs nhớ lại giai điệu của bài
- Luyện thanh
- GV bắt nhịp cho cả lớp cùng hát
- GV yêu cầu hs biết hát diễn tả
sắc thái ở đọn a và đoạn b trong
bài
- GV nghe và sửa lại những chỗ
còn sai của hs, bằng cách GV hát
lại câu hát đó và yêu cầu hs hát lại
cho đúng
- Cả lớp hát lại toàn bộ bài hát, sau
đó từng tổ trình bày
? Bài TĐN số 1 được chia thành
mấy câu?
- GV điều khiển: Cho hs đọc gam
Gdur
I/ Ôn tập bài hát: ( 10’)
Bóng dáng một ngôi trường
- HS nghe và nhẩm theo
- HS luyện thanh
- Cả lớp trình bày
- HS sửa sai
- HS thực hiện
II/ Ôn tập TĐN số 1: ( 15’ )
Cây sáo
- Chia làm 4 câu
- HS đọc gam
GIÁO ÁN NHẠC 9
10
Trường PTDT Nội Trú Huyện Sốp Cộp Tòng Văn Trọng

- Cả lớp TĐN và hát lời ca
- Gv nhận sét những chỗ đọc và
hát sai, GV sửa lại
- GV yêu cầu: Cả lớp cùng trình
bày bài TĐN và hát lời
- GV kiểm tra: 1 – 3 em với tinh
thần xung phong
- GV nhận xét và cho điểm
- Ca khúc thiếu nhi có nhiều bài
được hình thành từ những câu thơ.
Các nhạc sĩ đã tìm cảm hứng từ bài
thơ để sáng tác thành bài hát. Phổ
nhạc theo thơ là một phương pháp
sáng tác bài hát đượcu sử dụng có
hiệu quả và khá phổ biến.
- GV chỉ định một hs đọc bài
- Treo bảng phụ có 1 số VD các ca
khúc được phổ từ thơ thành nhạc.
Lí cây bông, Đi cấy, Lí cây đa, cò
lả, Hạt gạo làng ta, Tia nắng hạt
mưa.....
- Đọc và hát VD
? Theo em thế nào là ca khúc phổ
thơ?
- GV lấy các VD để minh hoạ
- Cả lớp đọc nhạc và hát lời
- HS nghe và sửa sai
- Cả lớp cùng trình bày
- Cá nhân trình bày
III/ Âm nhạc thường thức: ( 10’)

Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
1/ Thế nào là những ca khúc phổ thơ thiếu
nhi
2/ Một vài nhận xét về những ca khúc thiếu
nhi phổ thơ
- Lời ca của bài hát phổ thơ đạt được chất
lượng NT tốt, bởi những hình ảnh và ý tứ cô
đọng xúc tích, gợi cảm gợi cảm trên nội dung
được biểu hiện bằng ngôn ngữ
GIÁO ÁN NHẠC 9
11
Trng PTDT Ni Trỳ Huyn Sp Cp Tũng Vn Trng
- tu tng bi tu tng tỏc gi ngi ta
chn bi th ph nhc
- Mt v cỏch ph nhc khỏc nhau
- Cỏch 1: Gi nguyờn li th ph nhc
- Cỏch 2: Cú thay i li th chỳt ớt, o lờn
hoc o xung, by hoc thờm
- Cỏch 3: Trớch hoch da theo ý th hoch
phng theo ý th, õy trong ca t cú s
tham gia khỏ nhiu ca ngi sỏng tỏc õm
nhc

3/ Cng c: ( 5 )
- GV hỏt vi VD ca khỳc ph th Bi phn, Tia nng ht ma.......
- GV khỏi quỏt li ni dung baid hc
4/ Hng dn hs hc v lm bi tp: ( 3 )
- Tỡm mt s bi hỏt ph th vit cho ngi ln v tr em
- TN v hỏt li bi TN s 1
- c trc ni dung bi 2 tit 4

Ngy son: 23/1/2010 Ngy ging: 9D,G 25/1/2010
9C,E 27/1/2010
9A,B 30/1/2010
Tit 4 Học hát bài : Nụ Cời
Nhạc : Nga
Phỏng dịch : Phạm Tuyên
I/ mục tiêu.
1/Kiến thức.
- H/S hỏt ỳng giai iu , li ca bi hỏt , HS thc hin dỳng vic chuyn iu t
ging C trng sang C th trong bi
2/ K nng.
- H/S bit trỡnh by bi hỏt qua mt vi cỏch hỏt : Nh hỏt tp th , hỏt ho ging
, hỏt lnh xng .
3/ThỏI :
Qua ni dung bi hỏt giỏo dc cỏc em bit gi gỡn s hn nhiờn ca tui th
hc trũ , bit mang nim vui v ting ci n vi mi ngi .
GD tỡnh cm lc quan , tin yờu cuc sng v tinh thõn ỏi hu ngh gia thiu nhi
hai nc Vit - Nga .
GIO N NHC 9
12
Trường PTDT Nội Trú Huyện Sốp Cộp Tòng Văn Trọng
II/ ChuÈn bÞ :
1/ GV :
- .Một vài thông tin về nước Nga để minh hoạ cho bài hát
- Hát thuần thục bài hát Nụ Cười
- Bảng phụ chép bài hát Nụ Cười
2/ HS :
- Sách giáo khoa , vở ghi . thước kẻ , thanh phách .
III/ tiÕn tr×nh lªn líp:
* Ổn định tổ chức: ( 1’ )

1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Dạy bài mới:
- GTB: ( 1’ ) Nước Nga là một nước rộng lớn đây cũng là một đất nước có vị
trí quan trọng trên thế giới, thủ đô là Mat xi cơ va, là quê hương của cuộc cách
mạng tháng 10 vĩ đại với lãnh tụ thiên tài Lê Nin. Đây cũng là một đất nước có nền
văn hoá cao với tên tuổi lẫy lừng thế giới. Trong giờ hôm nay cô hướng dẫn chúng
ta 1 bài hát nhạc Nga nổi tiếng đó là bài Nụ Cười.

HỌC HÁT ( 35’ )
GIÁO ÁN NHẠC 9
13
Trường PTDT Nội Trú Huyện Sốp Cộp Tòng Văn Trọng
GIÁO ÁN NHẠC 9
14
Trường PTDT Nội Trú Huyện Sốp Cộp Tòng Văn Trọng
HĐ của GV HĐ của HS
- GV điều khiển: 1 HS đọc lời giới
thiệu về bài hát
+ GV hát toàn bộ bài hát
+ Luyện thanh âm Mi Ma
+ Chia đoạn chia câu: Bài gồm 2 đoạn
đọn 1 được viết ở giọng Cdur, đoạn 2
viết ở giọng Cmoll
- GV hướng dẫn tập hát từng câu
- GV hát câu 1 khoảng 2 lần sau đó bắt
nhịp cho hs hát
- GV hát tiếp câu 2 và bắt nhịp cho hs
hát
- Khi hs hát thành thạo câu 2 GV ghép
cả 2 câu lại với nhau theo lối móc xích

- Thực hiện tương tự như trên với các
câu còn lại
- Ghép các câu, đoạn lại với nhau
- Hát đầy đủ cả bài
- GV nghe và sửa lại những chỗ hs còn
hát sai và nhắc hs lấy hơi những chỗ
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS luyện thanh
- HS nghe và ghi nhớ
- HS tập hát từng câu
- HS nghe và sửa sai, sửa lại cách lấy hơi
GIÁO ÁN NHẠC 9
15
Trường PTDT Nội Trú Huyện Sốp Cộp Tòng Văn Trọng
có dấu lặng
- Trình bày bài hát ở mức độ hoàn
chỉnh
- GV yêu cầu: Thể hiện tính chất âm
nhạc trong sáng, vui khoẻ. Có thể sử
dụng lối hát lĩnh xướng bằng cách cử
1 hs hát đoạn a cả lớp hát đoạn b
- GV kiểm tra: Chia lớp thành 4 nhóm
sau các nhóm trình bày
- Cá nhân 1 – 3 em với tinh thần xung
phong
- GV hướng dẫn hát đuổ ( Ca non )
Nhóm 1 hát cho trời sáng lên sau đó
nhóm 2 và sau nhóm 1 một ô nhịp, và
trình bày toàn bài theo kiểu hát đuổ

khoảng 2 lần.
- Hs trình bày
- HS tập hát tập thể và hát lĩnh xướng
- Các nhóm và cá nhân trình bày
- HS tập cách hát đuổi

3/ Củng cố: ( 5’ )
- GV yêu cầu cả lớp hát lại bài hát Nụ cười
- GV khái quát nội dung bài học
4/ Hướng dẫn hs học và làm bài tập: ( 3’ )
- Hát thuần thục bài hát
- Sưa tầm một và bài hát nước Nga
- Chép bài TĐN số 2 vào vở.
Ngày soạn: 30/1/2010 Ngày giảng: 9D 2/2/2010
GIÁO ÁN NHẠC 9
16
Trường PTDT Nội Trú Huyện Sốp Cộp Tòng Văn Trọng
9G 4/2/2010
9A 5/2/2010
9B,C,E 6/2/2010
Tiết 5 ÔN TẬP BÀI HÁT: NỤ CƯỜI
TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG MI THỨ, TĐN SỐ 2
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức.,
- Nắm vững bài hát Nụ Cười, hát thuộc và thể hiện tốt sắc thái tình cảm trong
mỗi đoạn nhạc.
- H/S nắm được công thức giọng mi hứ và đọc đúng bài TĐN số 2
2/ Kĩ năng
- H/S rình bày bài hát Nụ Cười với hình thức:Đơn ca, song ca, tốp ca.
3/ Thái độ :

- Rèn luyện tính tự giác, tự nhiên trong học tập. Có thái độ đúng dắn trong học
tập.
II/ ChuÈn bÞ :
1/ GV:
- Hát thuần thục bài hát và bài TĐN số 2
- Bảng phụ ghi các loại quãng và bài TĐN số 2
2/ HS :
- Học bài cũ trước khi đến lớp .
- Đồ dùng , sách vở, thanh phách… theo yêu cầu của bộ môn
III/ tiÕn tr×nh lªn líp:
* Ổn định tổ chức: ( 1’ )
1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )
a/ Câu hỏi: Hát lại lời ca và giai điệu bài hát Nụ cười
b/ Đáp án: Yêu cầu hát đúng lời ca và giai điệu của bài
2/ Dạy bài mới :
GTB: ( 1’ ) Để giúp chúng ta hát bài hát Nụ Cười được tốt hơn thì trong giờ
học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại bài hát này . Đồng thời chúng ta tìm hiểu giọng thứ
có 1 dấu thăng đó là giọng mi thứ, và học bài TĐN số 2.
HĐ của GV HĐ của HS
- GV điều khiển: Cho hs luyện
thanh
I/ Ôn tập bài hát: ( 10’ )
Nụ Cười
- HS luyện thanh
GIÁO ÁN NHẠC 9
17
Trường PTDT Nội Trú Huyện Sốp Cộp Tòng Văn Trọng
+ GV hát lại toàn bộ bài hát
- GV yêu cầu: cả lớp hát lại toàn
bộ bài hát 2 lần có vỗ tay theo nhịp

- GV hướng dẫn lối hát canon
+ Chia lớp thành 2 nhóm, nhóm 1
hát cho trời sáng lên nhóm 2 và
sau nhóm 1 một ô nhịp cho hết
đoạn 1 đoạn 2 cả lớp cùng hát hoà
giọng
- GV kiểm tra các nhóm trình bày
bài hát Nụ cười
+ Cá nhân trình bày với tinh thần
xung phong
- GV nhân xét và cho điểm
- GV nhắc lại kiến thức của giọng
Amoll là giọng thứ có âm chủ là
nốt la
- Giọng Emoll là giọng thứ có âm
chủ là mi hoá biểu của giọng mi
thứ có 1 dấu thăng ( Pha thăng )
- GV điều khiển: Cho hs đọc gam
Emoll và Emoll hoà thanh
- HS lắng nghe
- HS trình bày
- HS tập hát canon
- Các nhóm thực hiện
II/ Tập đọc nhạc: TĐN số 2 ( 20’ )
1/ Giọng Emoll
- HS đọc
2/ Tập đọc nhạc số 2

GV treo bảng phụ có bài TĐN số 2 lên bảng
GIÁO ÁN NHẠC 9

18
Trường PTDT Nội Trú Huyện Sốp Cộp Tòng Văn Trọng
? Nhận xét về bài TĐN số 2?
- GV bài TĐN số 2 được viết ở nhịp 3/4 .
từ ô nhịp thứ 4 – ô nhịp thứ 6 chuyển
sang giọng mi thứ hoà thanh và có sử
dụng chùm 3 móc đơn.
- GV cho hs đọc gam mi thứ hoà thanh
sau đó chuyển từ gam sang bài TĐN
- GV hướng dẫn tập đọc nhạc từng câu.
GV đàn và đọc câu 1 khoảng 2 lần lần 3
yêu cầu hs đọc theo
- Thực hiên tương tự như trên với các câu
còn lại, sau khi hs đọc nhạc thành thạo
GV hát toàn bộ lời ca để hs hát
- GV chia lớp thành 2 nhóm nhóm 1 TĐN
nhóm 2 hát lời và ngược lại
- GV nghe và sửa lai những chỗ hs còn
đọc sai
- GV gọi một vài hs khá đứng tại chỗ đọc
nhạc và hát lời
3/ Củng cố: ( 5’ )
- GV yêu cầu: Cả lớp hát lại toàn bộ bài hát Nụ cười và TĐN hát lời bài
TĐN số 2
- GV khái quát lại nội dung bài học
4/ Hướng dẫn hs học và làm bài tập: ( 3’ )
- Học thuộc bài hát và bài TĐN
- Đọc trước nội dung tiết
GIÁO ÁN NHẠC 9
19

Trng PTDT Ni Trỳ Huyn Sp Cp Tũng Vn Trng
Ngy son: 5/2/2010 Ngy ging: 9C,G 8/2/2010
9D 9/2/2010
9A
9B 19/2/2010
9E 20/2/2010
Tit 6 Ôn Tập đọc nhạc : Bài TĐN số 2
NHạc lí :Sơ lợc về hợp âm
M NHC THNG THC: NHC S TRAI - CP - XKI
I/ MC TIấU:
1/ Kin thc:
- HS cú hiu bit s lc v hp õm , bit XD hp õm 3 v hp õm 7
- Tỡm hiu v nhc s cú tờn tui ln ca nn AN nga v th gii Nhc s Trai
cụp - xki
2/ K nng:
- HS c nhc , hỏt li chụi chy bi TN s 2 ( Ngh s vi cõy n )
3/ Thỏi :
Qua bi hc cỏc em cú thỏi ỳng n v bit trõn trng nn AN nga v AN
th gii
II/ Chuẩn bị :
1/ GV :
- Hỏt thun thc bi ngh s vi cõy n
- Su tm 1 s TP ca nhc s Trai - Cp - xki
2/ HS :
- Sỏch giỏo khoa , v ghi . thc k , thanh phỏch .
- Lm BT y
III/ tiến trình lên lớp:
* n nh t chc: ( 1 )
1/ Kim tra bi c: ( 5 )
a/ Cõu hi: c nhc v hỏt li bi TN s 2

b/ ỏp ỏn: c ỳng nhc v hỏt ỳng li bi TN s 2
2/ Dy bi mi :
- GTB: Trong gi hụm nay chỳng ta s c ụn bi TN s 2 v tỡm hiu v
hp õm, bit thờm 1 thiờn ti ngi Nga ú l nhc s Trai cụp xki. Mt nhc s ni
ting trờn ton th gii.
H ca GV H ca HS
- GV vit li gam Emoll v cho hs
I ễn tp TN s 2: ( 17 )
Ngh s vi cõy n
GIO N NHC 9
20
Trường PTDT Nội Trú Huyện Sốp Cộp Tòng Văn Trọng
đọc gam
- GV yêu cầu cả lớp nhẩm bài TĐN
số 2 sau đó đọc to
- GV chia lớp thành 2 nhóm nhóm 1
TĐN nhóm 2 hát lời và ngược lại
- Tập đánh nhịp và ghép và bài
TĐN số 2
- GV lấy VD
? Ở các VD trên các nốt cách nhau
quãng mấy? và có mấy nốt?
- Có 3 – 4 âm cách nhau quãng 3
? Thế nào là hợp âm?
- GV lấy VD về họp âm 3
- Tuỳ theo cách sắp xếp các quãng
3T, 3t mà tạo thành các hợp âm T
và t
- GV lấy VD về hợp âm 7
- Hợp âm là một trong những

phương tiện diễn tả ân nhạc. Các
nhạc sĩ sử dụng hợp âm để thể hiện
những ý tưởng, cảm xúc, nội dung
âm nhạc ở các tác phẩm nhạc đàn
và nhạc hát
- Cả lớp cùng TĐN và hát lời
- HS thực hiện
- HS tập đánh nhịp
II/ Nhạc lí: ( 10’ )
1/ Hợp âm:
- VD:
- Hợp âm là sự vang lên đồng thời của 3,4
hoặc 5 âm cách nhau 1 quãng 3
2/ Số loại hợp âm:
a/ Hợp âm 3:
- VD về hợp âm 3
b/ Hợp âm 7:
- Gồm có 4 âm, các âm cách nhau quãng 3.
hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 7 ( hợp
GIÁO ÁN NHẠC 9
21
Trường PTDT Nội Trú Huyện Sốp Cộp Tòng Văn Trọng
- GV chỉ định một em đọc lời giới
thiệu về nhạc sĩ
? Hãy nêu những nét tiêu biểu về
nhạc sĩ Trai cop xki?
? Hãy nêu những tác phẩm nổi tiếng
của ông?
- GV giới thiệu bài hát Cô gái miền
cỏ đông

âm không thể thiếu bậc 7 )
III/ Âm nhạc thường thức: ( 8’ )
Nhạc sĩ Trai cop xki
- Tên đầy đủ là Pi Ốt I Lích Trai cop xki sinh
ngày 2/4/1840. Mất ngày 25/1/1893 là một
nhạc sĩ nổi tiếng của danh nhân âm nhạc thế
giới
- Các ca khúc nổi tiếng Vở kịch Hồ thiên nga,
nhạc kịch ép ghe nhi ô ghe nhin và bản giao
hưởng số 6. Ông là một nhạc sĩ làm rạng rỡ
nền âm nhạc nga thế kỉ XIX
- Ở nước nga có mệt nhạc viện Trai cop xki,
nhà bảo tàng 4 năm 1 lần tổ chức cuộc thi âm
nhạc Trai cop xki

3/ Củng cố: ( 5’ )
- GV cho hs đọc lài toàn bộ bài TĐN số 2
- GV khái quát lại nội dung bài học
4/ Hướng dẫn hs học và làm bài tập: ( 3’ )
- Học bài và làm bài tập
- Ôn tập từ tiết 1 – 6 để giờ sau ôn tập kiểm tra 1 tiết

GIÁO ÁN NHẠC 9
22
Trường PTDT Nội Trú Huyện Sốp Cộp Tòng Văn Trọng
Ngày soạn: 19/2/2010 Ngày giảng: 9C,G 22/2/2010
9D 23/2/2010
9A 25/2/2010
9B 26/2/2010
9 E 27/2/2010

Tiết 7: ¤n tËp
I.Môc tiªu:
1/ Kiến thức:
- Giúp HS nhớ lại toàn bộ kiến thức đã học từ tiết 1 đến tiết 6 Bóng
dáng một ngôi trường , Nụ cười và bài TĐN Cây sáo, Nghệ sĩ với
cây đàn
2/ Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng hát hoà giọng , hát có phong cách biểu diễn
- HS thực hành một số BT về hợp âm , quãng
3/ Thái độ :
- Giúp các em có ý thức học tập bộ môn nghiêm túc
II/ ChuÈn bÞ:
1/ GV:
- Hát thuần thục 2 bài hát
+ Bóng dáng một ngôi trường
+ Nụ cuời
- Hát thuần thục 2 bài TĐN Số 1 + 2
2/HS :
- Sách giáo khoa , vở ghi . thước kẻ , thanh phách .
- Ôn trước 2 bài hát và 2 bài TĐN
III/ tiÕn tr×nh lªn líp:
* Ổn định tổ chức: ( 1’ )
1/ Kiểm tra bài cũ: ( Không )
2/ Dạy bài mới :
- GTB: ( 1’ )Trong giờ học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn lạị kiến thức
học trong 6 tiết và kết hợp kiểm tra sự nắm bắt kiến thức của chúng ta.
HĐ của GV HĐ của HS
- GV điều khiển: Cho hs ôn lại 2
bài hát mỗi bài hát khoảng 3 lần,
hát hoàn chỉnh 2 bài hát theo lối hát

tập thể và hát lĩnh xướng
I Ôn tập bài hát: ( 15’ )
- Bóng dáng một ngôi trường
- Nụ cười
- HS ôn tập
GIÁO ÁN NHẠC 9
23
Trường PTDT Nội Trú Huyện Sốp Cộp Tòng Văn Trọng
- GV nghe và sửa lại những chỗ
còn sai và ngân đủ, đúng
- GV hát lại cho hs nghe và cảm
nhận được chỗ đúng và chỗ sai để
hs hát lại cho đúng
- GV yêu cầu cả lớp hát lại 2 bài
hát
- GV hướng dẫn hs ôn tập 2 bài
TĐN
- HS luyện thanh bằng cách đọc
gam Cdur và gam Emoll
- GV yêu cầu hs đọc nhạc và hát lời
2 bài TĐN số 1,2
- GV nghe và sửa những chỗ còn
sai của hs. GV đọc lại câu đó và bắt
nhịp cho hs đoc lại cho đúng
- Cả lớp TĐN và hát lời 2 bài TĐN
số 1,2
- HS sửa sai
- HS lắng nghe
- HS trình bày
II/ Ôn tập TĐN: ( 20’ )

TĐN số 1 Cây sáo
TĐN số 2 Nghệ sĩ với cây đàn
- HS ôn tập
- HS luyện thanh

- HS đọc nhạc và hát lời
- HS sửa sai
- HS trình bày

3/ Củng cố: ( 5’ )
- GV nhận xét giờ ôn tập
- GV nêu cách thức kiểm tra
4/ Hướng dẫn hs học và làm bài tập: ( 3’ )
- Học thuộc bài hát và bài TĐN
- Xem lại toàn bộ nội dung ôn tập để giờ sau kiểm tra 1 tiết
GIÁO ÁN NHẠC 9
24
Trường PTDT Nội Trú Huyện Sốp Cộp Tòng Văn Trọng
Ngày soạn : 26/ 2/2010 Ngày giảng : 9C,G 1/3/2010
9D 2/3/2010
9A 4/3/2010
9B 5/3/2010
9E 6/3/2010

Tiết 8 : KIỂM TRA 1 TIẾT
I/ MỤC TIÊU .
- Kiểm tra những kiến thức đã học từ tiết 1 đến tiết 6
- Kiểm tra 2 bài hát ( Bóng dáng một ngôi trường và bài Nụ cười )
- Kiểm tra 2 bài TĐN số 1 - 2 ( Cây sáo, Nghệ sĩ với cây đàn )
- Rèn cho HS tính tự tin trước đông người.

- Giúp HS nhận thức được tác dụng của việc học AN , có ý thức học tập bộ
môn nghiêm túc .
II/ NỘI DUNG ĐỀ .
* Kiểm tra hát:
+Chọn 1 trong 2 bài hát được ôn để trình bày
+ Từng HS lên chọn 1 trong 2 bài để trình bầy
+ Yêu cầu HS không được nhìn SGK
+ GV nhận xét đánh giá và ghi điểm
* Kiểm tra Tập đọc nhạc.
- Kiểm tra đọc nhạc cá nhân, mỗi HS đọc 1 bài TĐN đa ôn tập do GV chỉ
định
* Kiểm tra vở ghi chép.
Khi lên kiểm tra TĐN yêu cầu HS mang theo vở ghi chép để Gv kiểm tra và
chấm điểm
III/ ĐÁP ÁN.
* Kiểm tra hát:
- Hát to , rõ chính xác cao độ , trưòng độ , hoà giọng , có phong cách biểu
diễn đạt điểm 9, 10
- Hát to , rõ chính xác cao độ , trưòng độ , hoà giọng , chưa có phong cách
biểu diễn đạt điểm 7, 8
- Hát to , rõ 1 đôi chỗ chưa chính xác về cao độ , trường độ đạt điểm 5, 6
* Kiểm tra Tập đọc nhạc.
+ Đọc chính xác cao độ , trường độ , đúng tên nốt nhạc . ghép lời đúng đối
với bài TĐN có lời điểm 9, 10
+ Đọc chính xác tên nốt nhạc , đọc gần chính xác CĐ, TĐ, ghép lời được
.Điểm 7,8
GIÁO ÁN NHẠC 9
25

×