Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần lễ 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.79 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐẠO ĐỨC VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP I. MỤC TIÊU – Củng cố lai kiến thức đã được học ở tiết 1.4n – Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. – Nhaän ra những khoù khaên trong hoïc taäp và trong cuộc sống cuûa baûn thaân. Từ đĩ biết tìm cách khắc phục, vượt qua những khĩ khăn thường gặp đĩ. – Biết quan tâm tới những bạn có hoàn cảnh khó khăn, biết chia sẻ giúp đỡ baïn. – Yêu mến, cảm phục và noi theo những tấm gương nghèo vượt khó biết vượt qua mọi khó khăn để vươn lên II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập -Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. -Giải quyết vấn đề -Dự án II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP 1. GV – SGK – Những tranh ảnh hoặc các loại sách báo trong đó có viết về những tấm gương vượt khó để học tốt. – Giaáy khoå to 2. HS – SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Khởi động 2. KTBC : Vượt khó trong học tập – Khi gaëp khoù khaên trong hoïc taäp caùc – 1, 2 HS trả lời em caàn phaûi laøm gì ? – Nêu các gương vượt khó trong học tập? – GV nhận xét. 3. Bài mới  Hoạt động 1: Giới thiệu bài – HS nhaéc laïi  Hoạt động 2: ( Bài tập 2 ) – Chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï thaûo luaän – Caùc nhoùm laøm vieäc.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> nhoùm.  GV Kết luận : Khen ngợi những HS biết vượt qua khó khăn trong học tập.  Hoạt động 3: ( Bài tập 3 ) – Thaûo luaän nhoùm ñoâi – Giaûi thích yeâu caàu baøi taäp .  Kết luận : Khen những HS biết vượt qua khoù khaên trong hoïc taäp.  Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (Bài tập 4) – Giaûi thích yeâu caàu baøi taâp 5.. – Đại diện nhóm trình bày .. – HS nhoùm đôi thaûo luaän . – Đại diện nhóm trình bày .. – HS trình bày những khó khăn và bieän phaùp khaéc phuïc..  Kết luận, khuyến khích HS thực hiện – HS lắng nghe những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tốt. Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng. Để học tập tốt, cần cố gắng khắc phục vượt qua những khoù khaên đó. 4. Cuûng coá – daën doø – HS thực hiện các biện pháp để khắc phục khó khăn của bản thân, vươn lên trong hoïc taäp. – Chuaån bò bài mới: “Bieát baøy toû yù kieán” Nhận xét ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... TẬP ĐỌC MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I. MỤC TIÊU - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, roõ raøng. - Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Toâ Hieán Thaønh. - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xöa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Tranh minh học bài đọc SGK. - Bảng phụ viết đọan văn cần hướng dẫn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động 2. KTBC - Hai HS nối tiếp nhau đọc truyện Người ăn xin và trả lời câu hỏi 2,3,4 trong SGK. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Một người chính trực. b.Luyện đọc và tìm hiểu bài: Luyện đọc: HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài +Đoạn 1: Từ đầu đến đó là vua Lý Cao Toâng. +Đoạn 2: Tiếp theo tới thăm Tô Hiến Thành được. +Đoạn 3: Phần còn lại +Kết hợp giải nghĩa từ: - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài Tìm hieåu baøi: + GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết. Các hoạt động cụ thể: Đoạn này kể chuyện gì ? (Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua ) - Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực cuûa Toâ Hieán Thaønh theå hieän nhö theá naøo? (Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất. Ông cứ theo di chiếu lập thái tử Long Cán. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - 2,3 HS đọc.. - HS đọc theo cặp.. - Các nhóm đọc thầm. - 1 HS neâu caâu hoûi vaø HS khaùc traû lời.. - HS trả lời. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> leân laøm vua.) - Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyeân chaêm soùc oâng? (Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngaøy ñeâm haàu haï oâng. ) - Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ? (Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá.) - Vì sao thaùi haäu ngaïc nhieân khi Toâ Hieán Thành tiến cử Trần Trung Tá ? (Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên giường bệnh Tô Hiến Thành nhưng không được tiến cử, còn Trần Trung Tá bận nhiều công việc nên ít khi tới thăm ông, lại được tiến cử. ) - Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hieän nhö theá naøo? Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình. - Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành Vì những người chính trực luôn đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng. Họ làm được những điều tốt cho dân cho nước. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - GV đọc mẫu - Từng cặp HS luyện đọc - Một vài HS thi đọc diễn cảm đđoạn 3. - HS trả lời. - HS trả lời - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS thi đọc diễn cảm đđoạn 3. 4. Cuûng coá - daën doø - Em thích nhaát nhaân vaät naøo? Vì sao? - Chuẩn bị bài: Tre Việt Nam. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nhận xét: .................................................................................................................................... TOÁN SO SÁNH VAØ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. MUÏC TIEÂU: – Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về cách so sánh hai số tự nhiênvà nhận biết đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Baûng phuï, baûng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 1. Khởi động 2. KTBC bài cũ: Viết số tự nhiên trong – 1, 2 HS lên bảng heä thaäp phaân GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhaän xeùt 3. Bài mới Giới thiệu:  Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên Trường hợp: hai số đó có số chữ số khác nhau: 100 và 99. GV nêu một số câu hỏi – Số 100 có mấy chữ số? – HS neâu – Số 99 có mấy chữ số? – Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên có số chữ số không bằng nhau? – HS neâu Số nào có nhiều chữ số lớn hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn. Trường hợp hai số có số chữ số bằng nhau + GV neâu ví duï: 25136 vaø 23894 + Yêu cầu HS nêu số chữ số trong hai số – HS nêu đó? Cho HS so sánh từng cặp số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải như SGK và kết luaän 25136 > 23894  GV kết luận: Hai số có số chữ số bằng nhau và từng cặp chữ số ở từng hàng đều. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> bằng nhau thì hai số đó bằng nhau. + GV veõ tia soá leân baûng, yeâu caàu HS quan saùt vaø nhaän xeùt + Cho HS so sánh các cặp số. vd 1 và 3, 5 và 7 Nhaän xeùt : Trong dãy số tự nhiên 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8…số đứng trước bé hơn số đứng sau. Trên tia số : Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết về sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác ñònh GV treo bảng phụ có viết nhóm các số tự nhieân nhö trong SGK Yêu cầu HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại vào bảng con Tìm số lớn nhất, số bé nhất của nhóm các số đó? Vì sao ta xếp được thứ tự các số tự nhiên?  GV KL: Ta xếp được thứ tự các số tự nhiên vì bao giờ cũng so sánh được các số tự nhieân.  Hoạt động 3: Thực hành Baøi taäp 1: GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT Bài tập 2: Cho HS làm bài rồi chữa bài chéo để kiểm tra kết quả Bài tập 3: HS làm bài rồi chữa bài GV nhận xét. – HS quan sát – HS so sánh nêu ý kiến. – HS quan sát – HS sắp xếp vào bảng con – 2,3 HS trả lời – HS trả lời. – HS laøm baøi – HS làm theo nhĩm đơi, sửa và thoáng nhaát keát quaû – 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào VBT. 4. Cuûng coá – daën doø – Cho HS nêu lại cách so sánh hai số tự nhiên? – Chuaån bò baøi: Luyeän taäp – Laøm tất cả các baøi trong VBT. Nhận xét ................................................................................................... .................................................................................................... GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> LỊCH SỬ NƯỚC ÂU LẠC I MỤC TIÊU HS bieát – Nước Âu Lạc và nước Văn Lang cĩ mối quan hệ với nhau. Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang. – Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng. – Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc. – Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc. trước sự xâm lược của Triệu Đà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – Hình ảnh minh hoạ – Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ . – Phieáu hoïc taäp cuûa HS Hoï vaø teân:………………………………….. Lớp: Bốn Môn: Lịch sử PHIẾU HỌC TẬP Em hãy điền dấu x vào ô  để chỉ những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt.  Soáng cuøng treân moät ñòa ñieåm  Đều biết chế tạo đồ đồng  Đều biết rèn sắt  Đều trồng lúa và chăn nuôi  Tuïc leä nhieàu ñieåm gioáng nhau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động 2. KTBC: Nước Văn Lang Nước Văn Lang ra đời ở đâu và vào thời gian naøo? và đứng đầu nhà nước Văn Lang là ai? Giúp vua có những ai? Dân thường gọi là gì? Người Việt Cổ đã sinh sống như thế nào? GV nhaän xeùt. 3.Bài mới: Nước Âu Lạc  Hoạt động 1: Làm việc cá nhân – GV yêu cầu HS đọc thơng tin trong SGK và đánh dấu x vào phiếu học tập.  GVKL: Cuộc sống của người Âu Việt va người Lạc Việt có nhiều điểm giống nhau và họ sống hoà hợp với nhau.  Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp – So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc? – Thành tựu lớn nhất của người dân Âu Lạc là gì? GV (hoặc HS) kể sơ về truyền thuyết An Döông Vöông GV moâ taû veà taùc duïng cuûa noû và thaønh Coå Loa (qua sơ đồ)  Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp – GV yêu cầu HS đọc SGK Caùc nhoùm cuøng thaûo luaän caùc caâu hoûi sau: + Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thaát baïi?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. – 2 HS trả lời. – HS chú ý lắng nghe. – HS đọc và đánh dấu x vào ô  để chỉ những điểm giống nhau trong cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt. – HS so sánh – Xaây thaønh Coå Loa và cheá taïo noû.. – 1 HS đọc đoạn còn lại. – Do sự đồng lòng của nhân dân ta, coù chæ huy gioûi, coù noû, coù thaønh luyõ kieân coá. + Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi – Do Tiệu Đà cho Trọng Thủy sang vaøo aùch ñoâ hoä cuûa phong kieán phöông Baéc? làm rể để chia rẻ nội bộ và tìm ra cáh bố trí lực lượng của An Dương Vương  GV KL: Nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà – HS lắng nghe bởi vì âm mưu nham hiểm của Triệu Đà và cũng bởi vì sự mất cảnh giác của An Dương Vöông.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 4. Cuûng coá – daën doø – Qua thất bại của An Dương Vương bản thân em học được những gì? Chuẩn bị bài: Nước ta dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc Nhận xét. ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... KĨ THUẬT KHÂU THƯỜNG I. MUÏC TIEÂU _ HS bieát caùch caàm vaûi, caàm kim, leân kim, xuoáng kim khi khaâu vaø ñaëc ñieåm muõi khâu, đường khâu thường. _ Biết cách khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. _ Rèn luyện tính kiên trì, nhẫn nại, và sự khéo léo của đôi tay. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giaùo vieân _ Tranh quy trình minh họa mũi khâu thường _ Mẫu khâu thường _ Một số sản phẩm khâu thường _ Vật liệu và dụng cụ như: mảnh vải trắng có kích thước 20 cm x 30 cm . _ Chỉ, kim, thước, kéo, phấn vạch. 2. Hoïc sinh _ Một soá maãu vaät lieäu vaø duïng cuï nhö GV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. 1. Khởi động 2.KTBC Nhaän xeùt caùc saûn phaåm do HS noäp. 3. Bài mới: Khâu thường  Hoạt động 1:Hướng dẫn hs quan sát vaø nhaän xeùt maãu _ Giới thiệu: khâu thường còn gọi là khâu tới, khâu luôn. Cho hs quan sát maãu.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. _ HS trình bày sản phẩm của tiết trước. _ Quan saùt maãu vaø neâu caùc ñaëc ñieåm cuûa muõi khaâu.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> _ Thế nào là khâu thường.  Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao taùc kó thuaät 1. Hướng dẫn thao tác cơ bản _ Yeâu caàu hs quan saùt hình 1 neâu caùch caàm vaûi vaø caàm kim. _ Yeâu caàu hs quan saùt hình 2a, 2b neâu caùch leân, xuoáng kim. _ Làm mẫu và nêu các bước thực hiện. 2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường _ Yeâu caàu hs quan saùt quy trình. _ Hướng dẫn hs vạch dấu khâu thường và khâu theo đường dấu _ Khâu đến cuối đường vạch ta cần làm gì? Hướng dẫn nút chỉ cuối đường khâu. _ Neâu laïi moät soá ñieåm caàn löu yù.. _ Đọc SGK phần I.. _ HS quan saùt hình 1 _ HS quan saùt hình 2. _ HS quan sát _ HS quan sát. _ Thaét nuùt chæ.. _ Thực hiện các thao tác khâu cơ bản treân giaáy keû oâ li.. 4. Cuûng coá và dặn dò _ Nhận xét và nêu những thao tác sai nên tránh. _ Chuẩn bị bài: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường Nhận xét ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... CHÍNH TẢ TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. MUÏC TIEÂU – Nhớ, viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu của bài thơ Truyện cổ nước mình và trình bày sạch sẽ – Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng. – Phát âm đúng các từ có các âm đầu r/ d/ gi hoặc có vần ân/ âng – Làm đúng BT(2) a/b và BT(3) hoặc bài tập CT phương ngữ do Gv soạn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV _ Bảng phụ đã viết nội dung của bài tập 2a và 2b. 2. HS. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> _ Vở BT Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động 2. KTBC _ HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. _ Nhaän xeùt phaàn kieåm tra baøi cuõ. 3. Bài mới: Truyện cổ nước mình  Hoạt động 1: Giới thiệu bài  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết. a Hướng dẫn chính tả: _ Gọi 1, 2 HS đọc bài. Học sinh đọc thầm đoạn chính tả _ Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: tuyệt vời, sâu xa, phật, tiên, thiết tha. b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả _ Nhaéc caùch trình baøy baøi baøi thô luïc baùt. _ Giaùo vieân cho hoïc sinh kiểm tra lỗi  Hoạt động 3: Chấm và chữa bài. _ Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. _ Giaùo vieân nhaän xeùt chung  Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả _ HS đọc yêu cầu bài tập _ Giaùo vieân giao vieäc: Laøm baøi 2 b. Ñieàn vaøo choã troáng aân hay aâng. Cả lớp làm bài tập vào VBT sau đó thi làm đúng nhanh.  GVNX câu trả lời đúng: daâng, daân daâng, vaàn, saân, chaân.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. _ HS viết vào bảng con. _ HS quan sát. _ HS khaùc theo doõi trong SGK _ HS đọc thầm _ HS vieát baûng con. _ HS nghe. _ HS vieát chính taû. _ HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập. _ Cả lớp đọc thầm _ HS làm vào VBT _ HS trình baøy keát quaû baøi laøm. _ HS ghi lời giải đúng vào vở.. 4. Cuûng coá, daën doø _ HS nhaéc laïi noäi dung hoïc taäp _ Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ) _ Về nhà laøm BT 2 a, chuaån bò tieát hoïc tuaàn 5 Nhận xét ................................................................................................................................ GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ............................................................................................................................... TOÁN DÃY SỐ TỰ NHIÊN I. MUÏC TIEÂU - Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Veõ saün tia soá (nhö SGK) vaøo baûng phuï. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động 2. KTBC - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhaän xeùt 3. Bài mới Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu số tự nhiên và dãy số a. Số tự nhiên Yêu cầu HS nêu vài số đã học, GV ghi bảng (nếu không phải số tự nhiên GV ghi riêng qua một bên) GV chỉ vào các số tự nhiên trên bảng và giới thiệu: - Đây là các số tự nhiên. Các số 1/6, 1/10… không là số tự nhiên. b.Dãy số tự nhiên: Yêu cầu HS nêu các số theo thứ tự từ bé đến lớn, GV ghi baûng. GV nói: Tất cả các số tự nhiên được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên. - GV nêu lần lượt từng dãy số rồi cho HS nhận xét xem dãy số nào là dãy số tự nhiên, dãy số nào không phải là dãy số tự nhiên + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, ….. + 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, ….. GiaoAnTieuHoc.com. - HS sửa bài. - HS neâu - Vaøi HS nhaéc laïi - HS lắng nghe. - HS neâu - HS lắng nghe. - Là dãy số tự nhiên, ba dấu chấm để chỉ những số tự nhiên lớn hơn 10 - Không phải là dãy số tự nhieân vì thieáu soá 0; ñaây laø một bộ phận của dãy số tự.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> nhieân - Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu các số tự nhiên lớn hơn 10; đây cuõng laø moät boä phaän cuûa dãy số tự nhiên - Không phải là dãy số tự nhieân vì thieáu caùc soá leû 1, 3, 5… - Không phải là dãy số tự nhieân vì thieáu caùc soá chaün: 0, 2, 4…. + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. + 0, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, …... + 1, 3, 5, 7, 9, 11, 13, 15…. - GV lưu ý: đây không phải là dãy số tự nhiên nhưng các số trong dãy này đều là các số tự nhiên (tránh cho HS hiểu lầm không phải là dãy số tự nhiên tức là các số đó không phải là số tự nhiên) GV ñöa baûng phuï coù veõ tia soá Yeâu caàu HS neâu nhaän xeùt veà hình veõ naøy.  Hoạt động 2: Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên GV để lại trên bảng dãy số tự nhiên: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, …. Thêm 1 vào 5 thì được mấy? Thêm 1 vào 10 thì được mấy? Thêm 1 vào 99 thì được mấy? Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào thì sẽ được gì?. - Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào thì sẽ được số tự nhiên liền sau số đó, như thế dãy số tự. GiaoAnTieuHoc.com. - Treân tia soá naøy moãi soá của dãy số tự nhiên ứng với một điểm của tia số Số 0 ứng với điểm gốc của tia soá Chúng ta đã biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số.. - HS neâu. - Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào thì sẽ được số tự nhiên liền sau số đó..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> nhiên có thể kéo dài mãi, điều đó chứng tỏ không có số tự nhiên lớn nhất. Yeâu caàu HS neâu theâm moät soá ví duï. Bớt 1 ở bất kì số nào sẽ được số tự nhiên liền trước số đó. Cho HS nêu ví dụ. Có thể bớt 1 ở số 0 để được số tự nhiên khác khoâng? Như vậy có số tự nhiên nào liền trước số 0 không?. - HS neâu theâm ví duï Không thể bớt 1 ở số 0 vì 0 là số tự nhiên bé nhất. Khoâng coù soá tö nhieân lieàn trước số 0.. - số tự nhiên bé nhất là số 0 - Số tự nhiên bé nhất là số nào? - Hai soá naøy hôn keùm nhau Soá 5 và 6 hôn keùm nhau maáy ñôn vò? Soá 120 và 121 1 ñôn vò Vaøi HS nhaéc laïi hôn keùm nhau maáy ñôn vò? - GV giuùp HS ruùt ra nhaän xeùt chung: Trong daõy soá tự nhiên, hai số liên tiếp nhau thì hơn kém nhau 1 ñôn vò.  Hoạt động 3: Thực hành - HS laøm baøi Baøi taäp 1 HS tự làm sau đó chữa bài. - HS laøm baøi GV neâu caâu hoûi Baøi taäp 2: HS tự làm sau đó chữa bài. - HS laøm và sửa bài Baøi taäp 3: HS tự làm sau đó chữa bài. - HS laøm và sửa bài Baøi taäp 4: HS tự làm sau đó chữa bài. Cuûng coá Thế nào là dãy số tự nhiên? Nêu một vài đặc điểm của dãy số tự nhiên mà em được học? Daën doø: Chuẩn bị bài: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân Laøm baøi trong VBT TOÁN LUYEÄN TAÄP I. MUÏC TIEÂU:. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giuùp HS _ Củng cố kĩ năng viết số và so sánh các số tự nhiên. _ Bước đầu làm quen với bài tập: x < 5; 68 < x < 92 (với x là số tự nhieân) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động 2. KTBCõ: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhieân _ GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà _ HS chữa bài. _ GV nhaän xeùt _ HS lắng nghe 3.Bài mới: Luyện tập  Baøi taäp 1: _ GV cho học sinh làm bảng con. Sau đó _ HS làm vào bảng con chữa bài.  Baøi taäp 2: GV cho hoïc sinh laøm mieäng _ Gọi 2 HS laøm baøi. rồi chữa bài.  GVNX: Nhận biết bằng cách: từ 0 đến _ HS lắng nghe 9 có 10 số, từ 10 đến 19 có 10 số ….. có tất cả 10 lần như thế. Vậy từ 0 đến 99 có 100 số, trong đó có 10 số có một chữ số, có 90 số có hai chữ số. _ HS laøm baøi.  Bài tập 3: HS tự làm rồi chữa bài.  Baøi taäp 4: _ GV ghi lên bảng x < 5 và hướng dẫn _ HS laøm baøi. HS đọc x bé hơn 5  Bài tập 5: Cho HS tự làm rồi chữa bài  GVKL: Các số tròn chục lớn hơn 68 và _ HS làm bài. beù hôn 92 laø 70, 80, 90. Vaäy x laø: 70, 80. _ HS lắng nghe. 90. 4. Cuûng coá và dặn dò _ Nêu lại cách so sánh hai số tự nhiên? _ Chuaån bò baøi: Yeán, taï, taán _ Về nhà laøm các baøi trong VBT LUYỆN TỪ VAØ CÂU. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TỪ GHÉP VAØ TỪ LÁY I. MỤC TIÊU Giúp HS: _ Nắm được hai cách chính cấu tạo từ phức của Tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép ) _ Phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ laùy). _ Vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC _ Bảng từ _ Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. KTBC: Mở rộng vốn từ: nhân hậu và đoàn kết.(tt) _ Từ phức khác với từ đơn ở điểm nào? Cho ví duï? _ Em hãy tìm một số từ có tiếng “nhân”. GV NX. 3. Bài mới  Hoạt động 1: Hướng dẫn học phần nhận xeùt Tìm hieåu baøi: GV cho 2 HS đọc yêu cầu của bài. Giáo viên yêu cầu nhận xét những từ “truyeän thaàm thì” ,”oâng cha”, “truyeän coå”. Giaùo vieân giaûi thích nghóa cho hoïc sinh _ Muốn có những từ trên phải do những tieáng naøo taïo thaønh ?. Sau khi HS neâu GV nhaän xeùt Kết luận từ ghép GV cho HS nhaän xeùt “thaàm thì” coù gì khaùc ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. _ 1, 2 HS trả lời _ HS lắng nghe. _ HS đọc câu thơ 1. Cả lớp đọc thầm HS neâu . _ Truyeän coå = tieáng truyeän + tieáng coå taïo thaønh. _ OÂng cha = tieáng oâng + tieáng cha taïo thaønh.. _ HS nhận xét từ “thầm thì” có. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> tiếng lặp lại âm đầu. GV cho HS đọc tiếp đoạn thơ tiếp theo _ Học sinh đọc tiếp đoạn thơ tiếp GV yêu cầu HS tìm tiếp 3 từ phức . _ Chaàm chaäm, cheo leo, se seõ, GV yêu cầu HS nhận xét những từ phức tìm lặng im được.  GVKL: Ba từ phức này đều do những tiếng có âm đầu khác hay vần đầu khác tạo nên từ láy.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ GV cho 3,4 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK _ HS đọc GV cho HS giaûi thích phaàn ví duï trong phaàn ghi nhớ.  Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập _ HS đọc Baøi taäp 1: GV cho HS đọc toàn bài . Löu yù: Caàn phaûi xaùc ñònh xem tieáng aáy coù nghóa hay khoâng? Neáu hai tieáng coù nghóa laø _ HS thi đua tìm từ láy từ ghép. Tương tự GV cho HS nhận xét phần b và tìm ra từ láy. GV cho HS thực hiện và nêu kết quả. _ HS thực hiện Baøi taäp 2: GV yeâu caàu HS neâu yeâu caàu cuûa baøi vaø cho HS thi đua tìm từ ghép và từ láy với những tieáng: ngay, thaúng, thaät. GV NX baøi laøm cuûa HS. 4. Cuûng coá _ dặn dò. _ Yêu cầu HS về nhà tìm từ láy và từ ghép. _ Chuẩn bị bài: Luyện tập từ ghép và từ láy. Nhận xét .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. KHOA HOÏC TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN?. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> I. MUÏC TIEÂU Sau baøi naøy HS bieát: _ Giải thích được lí do tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. _ Qua tháp dinh dưỡng nĩi tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế. II.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Kĩ năng tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại thức ăn -Bước đầu hình thành kĩ năng tự phục vụ khi lựa chọn các lại thực pham63phu2 hợp cho bản thân và có lợi cho sức khỏe III.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI. -Thảo luận -Trò chơi IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC _ Hình trang 16,17 SGK. _ Các phiếu ghi tên hay ảnh các loại thức ăn. _ Sưu tầm các đồ chơi bằng nhựa như gà, cá, tôm, cua…(nếu có điều kiện ). V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động 2. KTBC _ Thieáu vi-ta-min ta seõ nhö theá naøo? _ 2, 3 HS trả lời _ Thiều chất khoáng ta sẽ như thế nào? _ Thiếu xơ và nước ta sẽ như thế nào? Mỗi ngày ta cần uống bao nhiêu nứơc? 3. Bài mới: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn Phaùt trieån các hoạt động  Hoạt động 1: Giải thích về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món _ Thaûo luaän nhoùm: Taïi sao chuùng ta caàn aên _ Nhoùm thaûo luaän và trình bày phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món? _ GV ñöa ra caùc caâu hoûi: + Nhắc lại tên thức ăn các em thường ăn. + Neáu ngaøy naøo cuõng aên cuøng 1 moùn em. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> thaáy theá naøo? + Có loại thức ăn nào chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng không? + Ñieàu gì seõ xaûy ra neáu chuùng ta chæ aên thòt caù maø khoâng aên rau quaû? + Điều gì xảy ra nếu ta ăn cơm với thịt mà khoâng coù rau,…?  GVKL: Mỗi loại thức ăn chỉ chứa một số chất dinh dưỡng nhất định ở những tỉ lệ khác _ Cho HS nhắc lại. nhau. Không loại thức ăn nào dù chứa nhiều chất dinh dưỡng đến đâu cũng không thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu cơ thể. Aên phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn không những đáp ứng được nhu cầu về dinh dưỡng maø coøn giuùp chuùng ta aên ngon mieäng hôn vaø quá trình tiêu hoá diễn ra tốt hơn.  Hoạt động 2: Tìm hiểu tháp dinh dưỡng. _ Yêu cầu HS nghiên cứu tháp dinh dưỡng. _ Cho HS làm việc theo cặp dựa vào tháp dinh dưỡng. _ Chơi đố chuyền :1HS hỏi và hỉ định 1 bạn _ HS chơi đố. trả lời, người trả lời đúng sẽ được hỏi người khaùc.  GVKL: Các thức ăn chứa nhiều chất bột _ Cho HS nhắc lại. đường, vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ cần được ăn đầy đủ. Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải. Các thức ăn có nhiều chất béo nên ăn có mức độ. Không nên ăn nhiều đường và hạn chế ăn muối 4. Củng cố _ dặn dò _ Trò chơi “Đi chợ” _ GV sẽ là người đi chợ và nói”Đi chợ, đi chợ”, HS nĩi “Mua gì, mua gì” _ GV nói tên thức ăn và chỉ định HS sẽ nói chất mà thức ăn đó chứa hoặc ngược laïi. _ Cho chuẩn bị sẵn các thứ muốn ăn trong 1 bữa ăn trong ngày và GV hỏi tiếp bữa ăn đó cung cấp gì.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> _ Chuaån bò baøi: Tại sao cần phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. Nhận xét .................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... TẬP ĐỌC TRE VIEÄT NAM I. MUÏC TIÊU _ Đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc (ca ngợi cây tre Việt Nam ) và nhịp điệu của các câu thơ, đoạn thơ. _ Cảm nhận và hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam. Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng chính trực. _ Học thuộc lịng những câu thơ em thích . -Thấy được vẻ đẹp của quê hương đất nước thông qua hình ảnh của cây tre II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC _ Tranh ảnh minh họa veà caây tre . _ Bảng phụ viết đoạn thơ cần hướng dẫn HS đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động 2. KTBC: HS đọc truyện Một người chính trực và _ 2, 3 HS trả lời trả lời câu hỏi 1,2,3 trong SGK. GV nhận xét 3. Bài mới Luyện đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc: _ HS xác định và đđọc 2 _ 3 lượt. HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn thơ của bài (Cho HS xác định đoạn) + Đoạn 1: Tre xanh… nên luỹ nên thành tre ơi? + Đoạn 2: Ở đâu... hát ru lá cành.. GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×