Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 47: Luyện tập thao tác lập luận so sánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.2 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 Tuaàn:12 Tieát ppct:47 Ngày soạn:25/10/10 Ngaøy daïy:28/10/10. GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN. LuyÖn tËp thao t¸c lËp luËn so s¸nh. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - HS hiểu được vai trò của thao tác lập luận so sánh. Vận dung được thao tác này khi viết một đoạn văn nghị luận. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. KiÕn thøc: ¤n tËp vµ cñng cè nh÷ng tri thøc vÒ thao t¸c lËp luËn so s¸nh 2. Kỹ năng: Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh để viết đoạn văn có sức thuyết phục và hấp dẫn Nắm được cách vận dụng thao tác đó trong một bài văn nghị luận 3.Thaựi ủoọ: Cú ý thức : vận dụng những điều đã nắm được để viết một bài ( hoặc một phần bài, một đoạn) văn nghị luận, trong đó có sử dụng kết hợp các thao tác lập luận so sánh C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các c©u hái gợi mở. Đàm thoại… D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. OÅn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số. PP: nêu vấn đề, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi… 2. Kieồm tra:Baứi cũ, bài soạn: Em hãy nêu mục đích yêu cầu của thao tác lập luận so sánh? 3. Bài mới: So sánh là làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với các đối tượng khác. Khi so sánh, phải đặt các đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí mới thấy được sự giống nhau và khác nhau của chúng.So sánh là một thao tác lập luận nhắm đối chiếu hai hay nhiều sự vật, hoặc các mặt của một sự vật để chỉ ra những mặt giống nhau, khác nhau. Từ đó thấy đượcgiá trị của từng sự vật, hiện tượng. Hai sự vật có nhiều điểm giống nhau gọi là sánh tương đồng , có nhiều điểm khác nhau gọi là so sánh tương phản. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY I. GIỚI THIỆU CHUNG - Học sinh suy nghĩa câu hỏi, bổ Luyện tập: sung, ghi chép. Học sinh thảo luận 1. Bài tập 1: * Gợi ý =>Điểm giống nhau: cả hai tác giả đều rời nhóm, nhận xét trình bày ý kiến cá quª hương ra đi lúc còn trẻ và trở về lúc tuổi đã cao, Đú là cảm nhận nhân để trả lời câu hỏi theo định về thời gian và tuổi tác , thời gian trôi đi không bao giờ trở lại,kéo hướng của GV. - Giáo viên hỏi học sinh, boå sung cho theo sự vật biến đổi, con người già đi, -> buồn man mác trước cảnh cũ người xưa. đầy đu ûchốt ý chính bổ sung cho đầy + Khi ®i trÎ, lóc vÒ giµ + Trë l¹i An Nh¬n, tuæi lín råi đủchốt ý chính - Khi trở về, cả hai đều trở thành “ người xa lạ” trên chính quê - Gv hướng dẫn HS làm bài tập 1 hương của mình, Người lớn cú thể người nhớ người quờn. . Trẻ con - HS chia 6 nhóm trao đổi thảo luận, trả thì coi như khách. Hạ Tri Chương không thể trách ai được, chỉ biết lời câu hỏi bài tập1.Cử người trình bày ngậm ngùi bởi lẽ mình cũng không nhận ra ai. ChÕ Lan Viªn-> quê trước lớp hương biến đổi nhiều, bạn ngày nhỏ không cón ai, ngậm ngùi - HS chia nhóm nhỏ theo bàn, trao đổi thương nhớ. Những năm tháng chiến tranh, ai còn ai mất, giờ sống ở th¶o luËn, tr¶ lêi c©u hái bµi tËp 2, cö người trình bày trước lớp =>GV chuẩn đâu, nỗi lòng thổn thức. Nền nhà xưa nay là nơi làm việc của “cơ kiÕn thøc quan mới” ( Buồn, thương, nhớ và bỡ ngỡ). HS chia nhóm nhỏ theo bàn, trao đổi thảo => Hạ Tri Chương sống trước Chế Lan Viên hơn một nghìn năm luận, trả lời câu hỏi bài tập3, cử người nhưng tâm trạng khi xa quê trở về đều có những nét tương đồng ,Cảm trình bày trước lớp xúc, tâm sự của những người xa xứ ngày trở về quê hương. Bản chất - HS chia 6 nhóm trao đổi thảo luận, trả của nhân loại, của từng người là như thế. lời câu hỏi bài tập1.Cử người trình bày 2. Bµi tËp 2: * Gîi ý: “ Học cũng có ích…mùa thu được quả.”=> trước lớp - HS chia nhóm nhỏ theo bàn, trao đổi so sánh tương đồng. th¶o luËn, tr¶ lêi c©u hái bµi tËp 2, cö - Mïa xu©n, mïa thu ë ®©y chØ c¸c giai ®o¹n kh¸c nhau: ban ®Çu thu người trình bày trước lớp ho¹ch cßn Ýt, cïng víi thêi gian sÏ thu ho¹ch ®­îc nhiÒu h¬n. Lop11.com. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11. GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN - Häc hµnh còng vËy: cïng víi thêi gian, vì v¹c dÇn, tiÕn bé dÇn, người học rồi sẽ có những tiến bộ lớn. Học mang lại những tri thức nhân loại đã tổng kết cho bản thân để thực hành vào đời sống. - Trồng cây cho goa , cho quả cho môi trường trong sạch, điều hòakhí hậu,thời tiết. Cả hai đều cần thời gian,. Học cần thời gian để tiếp thu kiến thức dần dần, từ đơn giản đến phức tạp,từ dễ đến khó, người học sẽ tiến bộ. Tròng cây cũng cần thời gian, cho thu hoạch từ ít đến nhiều . Đừng nụn núng => So sánh để ta thêm kiên nhẫn trên con đường học tập. Việc gì cũng cần có thời gian, Học tập ta phải kiên trì, say mê, chịu khó, 3. Bµi tËp 3: *Gîi ý=> so sánh trên tiêu chí ngôn ngữ của hai bài thơ, của hai nữ tác giả các mạch ý cần triển khai trong bài viết. * Giống nhau: cùng là thơ thất ngôn bát cú, đều gieo vần và tuân thủ nghiêm chỉnh luật đối, bằng trắc… * Kh¸c nhau: a. Trên văn tự : Thơ HXH phần lớn dùng chữ Nôm ( tiếng gà, văng vẳng, gáy, trên bong, chuông sầu, khắp mọi chòm, cớ sao om, duyên, mõm , mòm già tom… ). Th¬ HXH dïng ng«n ng÷ hµng ngµy -> phong c¸ch gÇn gòi, b×nh d©n tuy cã xãt xa nh­ng vÉn tinh nghÞch, hiÓm hãc - Th¬ cña Bµ HuyÖn Thanh Quan dïng nhiÒu tõ ng÷ H¸n ViÖt (hoàng hôn, ngư ông, viễn phố, mục từ, cô thôn, Chương Đài, lữ thứ, hàn ụn…) -> phong cách trang nhã đài các, tiếng nói của văn nhân trí thức thượng lưu. b.Về thi liệu: Bà HTQ dùng thi liệu của thơ văn trung đại cổ điển Chương Đài, lữ thứ, hàn ôn. Nàn mai, khách) . HXH ít dùng thi liệu của thơ văn trung đại cổ điển. c. Khác nhau về phong cách: Thơ bà HTQ là cảm xúc, tiếng nói của văn nhân tri thức thuộc tầng lớp quý tộc. Thơ bà HXH là cảm xúc, tiếng nói mang phong cách nhân dân,người pgụ nữ duyê phận lỡ làng nhưng đầy khát vọng, thách thức. => So sánh để thấy sự khác biệt của hai bài thơ hay trên phương diện ngôn ngữ. Ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học nói chung, của thơ ca nói riêng. Moi sáng tạo của hai nhà thơ đều bắt nguồi từ ngôn ngữ. 4.Bµi tËp 4: HS lµm ë nhµ: So saùnh Huaán Cao vaø vieân quaûn nguïc trong cảnh cho chữ… Chọn đề tài (một danh ngôn, thành ngữ, tục ngữ có nội dung so sánh) , đề viết doạn văn so sánh. VD: Hôn nhân là một cái hồ đầy sóng gió còn hơn cảnh độc thân là cái máng đầy bùn. VD: + Một kho vàng không bằng một nang chữ. + Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ, gánh nặng cuộc đời khoâng ai khoå baèng cha… III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh để viết đoạn văn có sức thuyết phục và hấp dẫn Nắm được cách vận dụng thao tác đó trong một bài văn nghÞ luËn .Häc sinh nh¾c l¹i nh÷ng thao t¸c c¬ b¶n cña lËp luËn so s¸nh trong v¨n nghÞ luËn =>GV chèt l¹i nh÷ng ý chÝnh - Gv dặn dò, hướng dẫn Hs chuẩn bị bài: “ Luyện tập vận dụng kết hợp các thao t¸c ...”. D. Rút kinh nghiệm…………………………………………………………………………………………………. Lop11.com. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11. GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN. Lop11.com. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×