Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

MT: STGT ảnh Chiếu dời đô của Vua Lý Thái Tổ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.88 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

NGUYÊN HÀM



 Hàm số F(x) được gọi là nguyên


hàm của hàm số f(x) trên khoảng
(a; b) nếu với mọi số x  (a; b) ta
có F’(x) = f(x)


 Nếu thay cho khoảng (a;b) là đoạn


[a;b] thì ta phải có thêm F’(a+) =


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

NGUYÊN HÀM



 Mọi hàm số dạng F(x) = x2 + C (C là


hằng số tuỳ ý) đều là nguyên hàm của
f(x) = 2x và mọi hàm số G(x) = tgx +
C (C là hằng số tuỳ ý) đều là nguyên
hàm của g(x) = 1/cos2x


 <i> Nếu F(x) là một nguyên hàm của </i>


<i>hàm số f(x) trên khoảng (a; b) thì </i>


 <i> a) Với mọi hằng số C, F(x) + C </i>


<i>cũng là nguyên hàm của f(x) trên </i>
<i>khoảng đó</i>


Nhận xét:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ĐỊNH LÝ



 <i>b) Ngược lại, mọi ngun hàm của hàm số </i>


<i>f(x) trên khoảng (a;b) đều có thể viết dưới </i>


<i>dạng F(x) + C với C là một hằng số. Nói </i>
<i>cách khác: </i>


 <i> F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ĐỊNH LÝ



 Người ta kí hiệu họ tất cả các


nguyên hàm của hàm số f(x) là
f(x)dx đọc là tích phân bất định
của f(x) hay họ các nguyên hàm
của f(x). Như vậy, theo định


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

TÍNH CHẤT



 <i><b>3) Các tính chất của nguyên hàm</b></i>
 a) (f(x)dx)’ = f(x) Tính chất này


suy ra từ định nghĩa. Chú ý rằng
f(x)dx là họ các nguyên hàm có
dạng F(x) + C, trong đó F(x) là một
nguyên hàm của f(x) và C là một



hằng số tuỳ ý. Do đó bao giờ ta cũng
có (F(x) + C)’ = F’(x) = f(x). Đó là
kí hiệu (f(x)dx)’


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i> CHỨNG MINH</i>



<i> </i>af(x)dx theo định nghĩa là các họ nguyên
hàm của hàm số af(x). Mặt khác nều F(x) là
một nguyên hàm của hàm số f(x) thì ta có:
af(x)dx = a(F(x) + C) = aF(x) + C


 Vì (aF(x))’ = aF’(x) = af(x) nên aF(x) là
một nguyên hàm của af(x). Vì a ≠ 0 và C là
một hằng số tuỳ ý, nên aC cũng là một hằng
số tuỳ ý. Do đó đẳng thức trên chứng tỏ rằng
af(x)dx cũng là họ các nguyên hàm của hàm
số af(x). Vậy ta có: af(x)dx = af(x)dx (a ≠
0)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 c) (f(x) + g(x))dx = f(x)dx + g(x)dx chứng minh
tương tự tính chất 2


 d) f(t)dt = F(t) + C  f(u(x))u’(x)dx = F(u(x)) + C
 Nói cách khác: Nếu F(t) là một nguyên hàm của


hàm số f(t) thì F(u(x)) là một nguyên hàm của hàm số
f(u(x))u’(x)


 <i><sub> Chứng minh:</sub></i><sub> Chỉ cần chứng minh rằng (F(u(x)))’ = </sub>


f(u(x))u’(x)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 <i><b>4) Sự tồn tại của nguyên hàm</b></i>
 Ta thừa nhận định lí sau:


 <i><b> Định lí:</b></i> <i>Mọi hàm số f(x) liên tục trên </i>


<i>đoạn [a; b] đều có nguyên hàm trên đoạn đó. </i>
<i>Từ đây trở đi, ta giả thiết tất cả các hàm số </i>
<i>được xét đều liên tục, đo đó chúng đều có </i>
<i>nguyên hàm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

CỦNG CỐ BÀI HỌC



Tỡm các tích phân bất định sau:


a.


5


)



<i>a</i>

<sub></sub>

<i>x dx</i>

3


4
) <i>dx</i>


<i>b</i>


<i>x</i>



<i>c</i>

) 2

3

<i>xdx</i>



3 4


) ( sin )


<i>d</i> <i>x</i> <i>x dx</i>
<i>x</i>


 


3 2


1
) <i>x</i>


<i>e</i> <i>dx</i>


<i>x</i>




</div>

<!--links-->

×