Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

tranh mầm non mầm khúc thị lương thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (595.17 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>



Cho ΔABC, kẻ AH  BC.



Chứng minh: AB + AC > BC


<b>A</b>



<b>B</b>

<b><sub>H</sub></b>

<b>C</b>



<b>Câu hỏi: (5 phút)</b>



<b>Đáp án:</b>



ΔABH vuông tại H



=> AB > BH (1) (vì AB là cạnh


huyền)



ΔACH vng tại H



=> AC > CH (2) (vì AC là cạnh


huyền)



Từ (1) và (2) suy ra:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A</b>



<b>B</b>



<b>C</b>


Hai bạn cùng xuất phát từ A đi đến C.



Bạn thứ nhất đi theo đường A  C, bạn


thứ hai đi theo đường A  B  C.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC</b>


<b>BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC</b>



<b>I- BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC:</b>


<i><b>?1</b></i>

<i><b> Hãy thử vẽ tam giác với </b></i>



<i>các cạnh có độ dài 1cm, </i>


<i>2cm, 4cm.</i>



<i>Em có vẽ được khơng?</i>



<b>Định lí1:</b>

Trong một tam giác, tổng độ


dài hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng lớn hơn


độ dài cạnh còn lại.



<i><b>Có phải bộ ba số nào cũng </b></i>


<i><b>là độ dài ba cạnh của một </b></i>


<i><b>tam giác không?</b></i>



<i><b>?1</b></i>

<i><b> Hãy thử vẽ tam giác với </b></i>



<i>các cạnh có độ dài 2cm, </i>


<i>2cm, 4cm.</i>



<i>Em có vẽ được khơng?</i>



<i><b>?1</b></i>

<i><b> Hãy thử vẽ tam giác với </b></i>




<i>các cạnh có độ dài 2cm, </i>


<i>3cm, 4cm.</i>



<i>Em có vẽ được không?</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC</b>


<b>BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC</b>



<b>I- BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC:</b>



<b>Định lí1:</b>

Trong một tam giác,

tổng


độ dài hai cạnh bất kỳ

bao giờ cũng



lớn hơn

độ dài cạnh cịn lại.


<b>A</b>



<b>B</b>

<b><sub>C</sub></b>



<i><b>?2</b></i>

<i><b> Dựa vào hình vẽ bên, hãy </b></i>



<i>viết giả thiết, kết luận của </i>


<i>định lí.</i>



ΔABC



* AB + AC > BC


* AB + BC > AC


* AC + BC > AB




<b>Chứng minh:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC</b>


<b>BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC</b>



<b>I- BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC:</b>



<b>Định lí1:</b> Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh
bất kỳ bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại.


ΔABC =>


* AB + AC > BC
* AB + BC > AC
* AC + BC > AB

<b>A</b>



<b>B</b>

<b>C</b>



<b>Bài tập 15</b>

: Dựa vào bất


đẳng thức tam giác,



kiểm tra xem bộ ba số


nào trong các bộ đoạn


thẳng có độ dài cho sau


đây không thể là ba



cạnh của một tam giác.


Trong những trường


hợp còn lại, hãy thử




dựng tam giác có độ dài


ba cạnh như thế:



a) 2cm, 3cm, 6cm


b) 2cm, 4cm, 6cm


c) 3cm, 4cm, 6cm



Các bất đẳng thức trong


kết luận của định lí được


<i>gọi là các </i>

<i>bất đẳng thức </i>


<i>tam giác</i>

<i>.</i>



<b>Giải</b>



a) 2cm, 3cm, 6cm không phải là độ dài


ba cạnh của một tam giác vì: 2 + 3 = 5


< 6

<sub>b) 2cm, 4cm, 6cm không phải là độ </sub>



dài ba cạnh của một tam giác vì: 2 + 4


= 6



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC</b>


<b>BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC</b>



<b>I- BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC:</b>



<b>Định lí1:</b> Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh
bất kỳ bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại.



ΔABC =>


* AB + AC > BC
* AB + BC > AC
* AC + BC > AB

<b>A</b>



<b>B</b>

<b>C</b>



<i>Từ các bất đẳng thức tam </i>



<i>giác, ta suy ra:</i>



* AB + AC > BC



=> AB > ; AC >


* AB + BC > AC



=> AB > ; BC >


* AC + BC > AB



=> AC > ; BC >



<b>II- HỆ QUẢ CỦA BẤT ĐẲNG THỨC TAM </b>


<b>GIÁC:</b>



BC - AC

BC - AB


AC - BC

AC - AB


AB - BC

AB - AC


Từ các kết quả trên, ta



suy ra điều gì về mối


quan hệ giữa ba cạnh


của một tam giác?



<b>Hệ quả:</b>

Trong một tam giác,

hiệu độ dài


hai cạnh bất kỳ

bao giờ cũng

nhỏ hơn

độ


dài cạnh còn lại.



<b>A</b>



<b>B</b>

<b>C</b>



ΔABC =>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC</b>


<b>BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC</b>



<b>I- BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC:</b>



<b>Định lí1:</b> Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh
bất kỳ bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại.


ΔABC =>


* AB + AC > BC

<b>A</b>



<b>B</b>

<b>C</b>



<b>II- HỆ QUẢ CỦABẤT ĐẲNG THỨC TAM </b>



<b>GIÁC:</b>



Từ bất đẳng thức


AB + AC >

BC



AB - AC <

BC

, ta suy



ra điều gì?

<b>Hệ quả:</b><sub>cạnh bất kỳ bao giờ cũng nhỏ hơn độ dài cạnh </sub>Trong một tam giác, hiệu độ dài hai
còn lại.

<b><sub>A</sub></b>



<b>B</b>

<b>C</b>



ΔABC =>


* AB - AC < BC

Ta suy ra:



AB + AC >

BC

> AB -


AC

<sub>Hãy phát biểu mối quan </sub>



hệ độ dài một cạnh với


độ dài hai cạnh còn lại


trong một tam giác.



<b>Vây:</b>

Trong một tam giác,

độ dài một cạnh


bất kỳ

bao giờ cũng

lớn hơn hiệu

nhỏ


hơn tổng

độ dài hai cạnh còn lại.



<i>Áp dụng hệ quả, hãy giải </i>


<i>thích vì sao khơng có tam </i>



<i>giác với ba cạnh có độ dài </i>


<i>1cm, 2cm, 4cm?</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC</b>


<b>BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC</b>



<b>I- BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC:</b>



<b>Định lí1:</b> Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất
kỳ bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại.


<b>II- HỆ QUẢ CỦABẤT ĐẲNG THỨC TAM </b>


<b>GIÁC:</b>



<b>Hệ quả:</b> Trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh bất
kỳ bao giờ cũng nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại.


<b>A</b>



<b>B</b>

<b>C</b>



ΔABC =>


AB + AC > BC > AB - AC


<b>Vây:</b> Trong một tam giác, độ dài một cạnh bất kỳ bao
giờ cũng lớn hiệu và nhỏ hơn tổng độ dài hai cạnh còn
lại.


<b>Lưu ý: </b>

Khi xét độ dài ba



đoạn thẳng có thỏa mãn bất


đẳng thức tam giác hay



không, ta chỉ cần so sánh



độ dài cạnh lớn nhất

với



tổng hai độ dài

còn lại,


hoặc so sánh

độ dài nhỏ



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC</b>


<b>BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC</b>



<b>I- BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC:</b>



<b>Định lí1:</b> Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh
bất kỳ bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại.

<b>II- HỆ QUẢ CỦABẤT ĐẲNG THỨC TAM </b>


<b>GIÁC:</b>



<b>Hệ quả:</b> Trong một tam giác, hiệu độ dài hai
cạnh bất kỳ bao giờ cũng nhỏ hơn độ dài cạnh
còn lại.


<b>A</b>



<b>B</b>

<b>C</b>



ΔABC =>



AB + AC > BC > AB - AC


<b>Vây:</b> Trong một tam giác, độ dài một cạnh bất kỳ
bao giờ cũng lớn hiệu và nhỏ hơn tổng độ dài hai
cạnh còn lại.


<i><b>Bài tập 16: Cho ΔABC</b></i>


với hai cạnh BC = 1cm,


AC = 7cm. Hãy tìm độ


dài cạnh AB, biết rằng


độ dài này là một số


nguyên (cm). Tam giác


ABC là tam giác gì?



<b>Giải:</b>


ΔABC =>



BC + AC > AB > AC – BC


1 + 7 > AB > 7 – 1


8 > AB > 6



Vậy AB = 7cm



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Bài tập nâng cao: Cho ABC vuông cân tại A , cạnh bên bằng </b></i>


5 và hai điểm M , N bất kỳ .CMR trên các cạnh của ABC tồn


tại một điểm sao cho tổng các khoảng cách từ đó đến M và N


lớn hơn 7



<b>QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC</b>


<b>BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC</b>






Giả sử (BM +BN) > 7 thì B là điểm cần tìm





2 2


5

5

50 7



<i>BC </i>



ABC vuông cân tại A có AB = 5 nên ta có



Ta có BM +CM  BC > 7 ; BN + CN  BC > 7


<sub>(BM +BN)+(CM + CN) > 14 </sub>



Vậy trong hai tổng (BM +BN) ; (CM + CN)


tồn tại một tổng lớn hơn 7



<i><b>Giải :</b></i>



5


5


N
M



C
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>HƯỚNG DẪN, DẶN DỊ:</b>



<b><sub>Học thuộc định lí và hệ quả về quan hệ ba </sub></b>



<b>cạnh của một tam giác.</b>



<b><sub>Viết thành thạo các bất đẳng thức của một </sub></b>



<b>tam giác.</b>



<b><sub>Biết cách so sánh độ dài một cạnh bất kỳ với </sub></b>



<b>tổng hoặc hiệu độ dài hai cạnh còn lại trong </b>


<b>một tam giác (lưu ý)</b>



</div>

<!--links-->

×