Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề cương ôn tập KTTT môn Vật Lý K11 HK1 NH 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT LINH TRUNG </b>
<b>TỔ VẬT LÝ </b>


1

<b> Ư TẬ KIỂM TRA HK – ẬT </b>



<b> – 2020 </b>


<i><b> – T T: </b></i>


<i><b>Câu 1. Định nghĩa cường độ dịng điện. Viết cơng thức tính cường độ dịng điện khơng đổi. </b></i>


<i>Trả lời: Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dịng điện. Nó được xác </i>
định bằng thương số của điện lượng q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời
gian t và khoảng thời gian đó.


• Cơng thức tính cường độ dịng điện khơng đổi :


t
q
I


• Trong đó: I : cường độ dòng điện (A) ; q : điện lượng (C) ; t : thời gian (s)


<i><b>Câu 2. Nêu định nghĩa và viết biểu thức công suất điện của đoạn mạch. </b></i>


<i>Trả lời: Công suất điện của một đoạn mạch là công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch đó và có trị số </i>
bằng điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một đơn vị thời gian, hoặc bằng tích của hiệu điện thế giữa
hai đầu đoạn mạch và cường độ dịng điện chạy qua đoạn mạch đó.


<i>• Biểu thức: </i> U.I
t



A
P 


: công suất điện (W)


• Trong đó: A : điện năng ti u thụ (J) ; t : thời gian (s)


U : hiệu điện thế giữa hai đầu mạch (V) ; I : cường độ dòng điện (A)


<i><b>Câu 3. Phát biểu định luật Jun - Lenxơ, viết biểu thức. </b></i>


<i>Trả lời: Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ </i>
dịng điện và thời gian dịng điện chạy qua vật dẫn đó.


• Biểu thức : QRI2t


• Trong đó: : nhiệt lượng tỏa ra (J) ; : điện trở ( ) ;
I : cường độ dòng điện (A) ; t : thời gian (s).


<i><b>Câu 4. Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm đối với tồn mạch. </b></i>


<i>Trả lời: Cường độ dịng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ </i>
lệ nghịch với điện trở tồn phần của mạch đó.


• Biểu thức:


N
I



R r





E


• Trong đó: I : cường độ dòng điện trong mạch (A) ; E : suất điện động của nguồn (V)
RN : điện trở mạch ngoài ( ) ; r : điện trở trong của nguồn ( )
<i><b>Câu 5. Nêu bản chất của dòng điện trong kim loại, ản chất dòng điện t ong chất điện phân và ản </b></i>
<i><b>chất dòng điện t ong chất khí </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRƯỜNG THPT LINH TRUNG </b>
<b>TỔ VẬT LÝ </b>


2
• Dịng điện trong kim loại là dịng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện
trường.


• Dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều
ngược nhau.


• Dịng điện trong chất khí là dịng chuyển dời có hướng của các electron và các ion trong điện trường


<i><b>Câu 6. Nêu nội dung hai định luật Fa-ra-đây và công thức . </b></i>


<i> ả ờ : </i>


• Định luật Fa-ra-đây thứ nhất: khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân
tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó :

m

k

.

q




• Định luật Fa-ra-đây thứ hai: đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng
gam


n
A


của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ là
F
1


, trong đó F gọi là số Faraday :


n
A
.
F
1
k


<b>II – BÀI TẬP: </b>


<b>CHỦ : DÒ Ệ K ỔI. NGUỒ ỆN </b>
<i>(Cho |qe |= 1,6.10-19 C) </i>


<b>Bài 1. Trong dây dẫn kim loại có một dịng điện khơng đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA chạy qua. </b>
Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là bao nhiêu?


<b>Bài 2. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2 s là 6,25.10</b>18 (e).
Khi đó dịng điện qua dây dẫn có cường độ là bao nhiêu?



<b>Bài 3. Dịng điện chạy qua bóng đèn hình của một ti vi thường dùng có cường độ 60 </b>A. Số hạt electron
<b>đến đập vào màn hình của ti vi trong mỗi giây là bao nhiêu? </b>


<b>CHỦ : ỆN – CÔNG SUẤT ỆN. </b>


<b>Bài 4. Một quạt điện được sử dụng dưới hiệu điện thế 220V thì dịng điện chạy qua quạt có cường độ là </b>
5A.


a. Tính nhiệt lượng mà quạt tỏa ra trong 30 phút.


<b>Bài 5. Một bóng đèn có điện trở R</b>đ<b> = 160 , công suất định mức 40W được mắc vào hiệu điện thế 80V. </b>
a. Tính cường độ dịng điện chạy qua đèn và công suất tỏa nhiệt tr n đèn.


b. Nhận xét độ sáng của đèn


<b>CHỦ : ỊNH LUẬT OHM CHO TOÀN MẠCH </b>
<b>GHÉP NGUỒ ỆN THÀNH BỘ </b>


<b>Bài 1. Khi mắc điện trở R</b>1 = 5 vào hai cực của nguồn điện thì hiệu điện thế mạch ngồi là U1 = 10V,
nếu thay R1 bằng điện trở R2 = 11 thì hiệu điện thế mạch ngồi là U2


= 11V.


a) Tính suất điện động của nguồn điện.
b) Tính hiệu suất nguồn khi thay R1 bằng R2.
<b>Bài 2. Cho mạch điện như hình vẽ: </b>


<i>Nguồn điện gồm 3 pin giống nhau: E = 4V, r = 1 ; </i>
R1 = 4 ; 2 = R3 = 10 .



a) Tính cường độ dịng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế hai đầu
mỗi điện trở.


b) Tính điện năng ti u thụ của mạch ngồi trong 10 phút và cơng
suất tỏa nhiệt trên mỗi điện trở.


<b>Bài 3. Cho mạch điện như hình vẽ: </b>


<i>E = 9V, r = 1 ; </i>1 = R2 = R3 = 3 ; 4 = 6


a) Tính cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi
điện trở.


<i>E,r</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TRƯỜNG THPT LINH TRUNG </b>
<b>TỔ VẬT LÝ </b>


3
b) Tính hiệu suất của nguồn điện.


<b>Bài 4. Cho mạch điện như hình vẽ: </b>


<i>E = 12V, r = 1 ; </i>1 = R2 = 4 ; 3 = 3 ; 4 = 5
Tính cường độ dịng điện và hiệu điện thế mạch ngồi.


<b>Bài 5. Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn gồm 4 pin giống </b>
<i>nhau có E = 3V; r = 0,25 . Biết điện trở của khóa K không </i>
đáng kể. R1 = 2 Ω; R2 = 1 Ω; R3 = 6 Ω; R4 = 4 Ω. Tính


cường độ dòng điện qua các điện trở trong các trường hợp:
a) K mở b) K đóng


<b>Bài 6. Cho mạch điện như hình vẽ: </b>


<i>E = 12V, r = 0,5 ; </i>1 = 4,5 ; 2 = 4 ; 3 = 3 .


Tính số chỉ của Ampe kế, cơng suất tỏa nhiệt của mạch ngoài khi:
a) K mở. b) K đóng.


<b>Bài 7. Cho mạch điện như hình vẽ: </b>
<i>E = 12V, r = 1 ; Đèn: 6V-3W. </i>


Tính giá trị biến trở để đèn sáng bình thường.


<b>Bài 8. Cho mạch điện như hình vẽ: </b>


<i>E = 24V, r = 1 ; Đèn 1: 12V-6W; Đèn 2:12V-12W; = 3 . </i>


a) Các đèn sáng như thế nào? Tính cường độ dịng điện qua các bóng
đèn.


b) Tính cơng suất tiêu thụ của mạch điện và hiệu suất của nguồn điện.


<b>Bài 9. Cho mạch điện như hình vẽ: </b>


<i>Nguồn gồm 2 pin giống nhau, mỗi pin có E = 6V, r = 2 </i>
R1 = 25 Ω; 2 = 10 Ω; I1 = 0,5A


Tính R3 và công suất tiêu thụ của mỗi nguồn.



<i>E,r</i>



<i>E,r</i>


<i>E,r</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TRƯỜNG THPT LINH TRUNG </b>
<b>TỔ VẬT LÝ </b>


4
<b>Bài 10. Cho mạch điện như hình vẽ: </b>


<i>E = 8V, r = 2 ; Đèn 1: 12V-12W; Đèn 2:12V-6W </i>


a) Điều chỉnh biến trở bằng 8 . So sánh độ sáng của hai đèn.
b) Điều chỉnh R bằng bao nhi u để đèn 2 sáng bình thường.


<b>Bài 11*. Cho mạch điện như hình vẽ: </b>
Các điện trở thuần đều có giá trị bằng R.


a) Tìm hệ thức liên hệ giữa và r để công suất tiêu thụ của
mạch ngồi khơng đổi khi K mở và khi K đóng.


b) Cho nguồn có suất điện động 24V và điện trở trong 3 . Tính
UAB khi K mở và khi K đóng.


<b>CHỦ : DỊ Ệ TRO BÌ ỆN PHÂN </b>
<i><b>Bài 12. Cho mạch điện như hình vẽ. E = 9 V, r = 0,5 Ω. Bình </b></i>


điện phân chứa dung dịch đồng sunfat với hai cực bằng đồng.


Đèn có ghi 6V – 9W; đèn sáng bình thường. Cho Cu = 64, n =
2. Tính khối lượng đồng bám vào catốt của bình điện phân
trong 16 phút 5 giây và điện trở của bình điện phân.


<i><b>Bài 13. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong </b></i>
r = 1 Ω. 1 = 6 Ω; 2 = 6 Ω. 2 là bình điện phân, đựng


dung dịch CuSO4 có anốt bằng đồng. Biết sau 16 phút 5 giây
điện phân khối lượng đồng được giải phóng ở catốt là 0,48g.
a) Tính cường độ dịng điện qua bình điện phân và cường độ
dòng điện qua điện trở?


<i>b) Tính E ? </i>


<i>E,r</i>


<i>E,r</i>



<i>E,r</i>



</div>

<!--links-->

×