Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Một số thể loại văn học: Thơ, truyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.63 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án 11 Cơ bản. Đỗ Viết Cường. Tiết theo PPCT: 50 - 51. MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN Ngày soạn: 10.11.09 Ngày giảng: Lớp giảng: 11A Sĩ số: Điểm KT miệng:. 11C. 11E. 11K. A. Mục tiêu bài học Qua giờ giảng, nhằm giúp HS: - Nhận biết loại và thể trong văn học. - Hiểu khái quát đặc điểm của một số thể loại Văn học: thơ, truyện - Vận dụng những hiểu biết đó vào việc Ngữ văn. B. Phương tiện thực hiện - SGK, SGV ngữ văn 11 - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11 - Các tài liệu tham khảo khác C. Cách thức tiến hành GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D. Tiến trình giờ giảng 1. Ổn định 2. KTBC (không kt) 3. GTBM 4. Hoạt động dạy học Hoạt động cảu Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt I. Quan niệm chung về thể loại văn GV: yêu cầu HS đọc phần mở đầu -> học thế nào là loại, thể? HS thực hiện trả lời Gv ghi bảng 1. Khái niệm loại thể - Loại: phương thức tồn tại chung - Thể: sự hiện thực hoá của loại 2. Sự phân loại của tác phẩm văn học GV: trình bày sự phân loại tác phẩm văn học? HS trình bày Gv ghi bảng - Tác phẩm văn học: + Trữ tình: thơ, khúc ngâm 1 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án 11 Cơ bản. Đỗ Viết Cường + Tự sự: truyện, kí + Kịch: chính kịch, bi kịch, hài kịch. GV: bên cạnh đó còn có các thể loại khác như nghị luận II. Thơ 1. Khái lược về thơ a. Đặc trưng của thơ GV: Thơ bắt nguồn từ đâu và có từ khi nào? HS trả lời Gv ghi bảng - Nguồn gốc: + Xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử loài người từ Đông sang Tây + Bắt nguồn từ những bài hát lao động thời cổ đại, từ Kinh thi – Khổng Tử, từ ca dao cổ GV: cốt lõi của thơ là gì? HS trả lời Gv chốt lại - Cốt lõi của thơ là tình cảm, cảm xúc, tâm trạng, là cảm hứng dạt dào của người viết, là tiếng nói của tâm hồn chở nặng suy tư, nội dung trữ tình là nội dung cơ bản của thơ. GV: - Tâm trạng của con hổ trong bài thơ Nhớ Rừng – Thế Lữ - Tình cảm của Tố Hữu trong bài Lượm GV: Ngôn ngữ thơ có đặc điểm gì? HS trả lời Gv ghi bảng - Đặc điểm của ngôn ngữ thơ: + Thể hiện cảm xúc cô đọng, giàu nhịp điệu, hình ảnh… + Được tổ chức một cách đặc biệt theo các thể thơ, theo cảm xúc. b. Phân loại thơ GV: Phân loại thơ dựa trên tiêu chí nào? Cụ thể ra sao? HS phát biểu Gv ghi bảng - Theo nội dung biểu hiện: thơ trữ tình, thơ tự sự, thơ trào phúng - Theo cách tổ chức bài thơ: thơ cách 2 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án 11 Cơ bản. Đỗ Viết Cường luật, thơ tự do, thơ văn. GV: nhận xét gì về sự phân loại đó? HS phát biểu Gv chốt lại -> Nhận xét: sự phân loại chỉ có tính chất tương đối, không nên quá rạch ròi, phân biệt sẽ gặp khó khăn khi đọc thơ; trong mọi thể loại trên lại có thể phân chia nhỏ hơn nữa, cụ thể hơn nữa GV: thể thơ cách luật: thơ lục bát, song thất lục bát, Đường luật, 5 tiếng…. 2. Yêu cầu về đọc thơ GV: yêu cầu HS thảo luận -> lấy kết quả - Cần biết rõ xuất xứ: tên tập thơ, tên bài thơ, tác giả, năm xuất bản, hoàn cảnh sáng tác. - Đọc kĩ bài thơ, cảm nhận ý thơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu. Đồng cảm với nhà thơ, dùng liên tưởng, tưởng tượng phân tích khả năng biểu hiện của từ ngữ, hình ảnh. - Từ câu thơ, lời thơ, ý thơ cái tôi của nhân vật trữ tình ta đánh giá, lí giải bài thơ ở hai phương diện nội dung và nghệ thuật. - Học thuộc lòng thơ 3. Luyện tập * Vài nét đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ Thu điếu - Nghệ thuật tả cảnh: + Chọn điểm nhìn từ “ao thu” đến “tầng mây” – mở rộng không gian với chiều cao vô tận + Từ “tầng mây” điểm nhìn lại trở về với “ngõ trúc”, “ao thu” + Tác giả tả những gì quan sát được trên mặt ao và làm nổi bật mùa thu nơi làng quê - Dùng cái động để tả cái tĩnh, êm ả của làng quê. GV: yêu cầu HS làm bài tập 1 (T.136). 3 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án 11 Cơ bản. Đỗ Viết Cường - Nghệ thuật tả tình: + Tả cảnh để ngụ tình. Đó là tình yêu quê hương đất nước được diễn tả một cách kín đáo, tế nhị + Sử dụng ngôn ngữ: giàu hình tượng, cách hiệp vần “eo” gợi sự vắng vẻ, tĩnh lặng đồng thời gợi cảm giác êm ả nhẹ nhàng nơi làng quê. III. Truyện 1. Khái lược về truyện a. Khái niệm - Là phương thức phản ánh hiện thực đời sống qua câu chuyện, sự việc, sự kiện bởi người kể chuyện một cách khách quan, đem lại một ý nghĩa tư tưởng nào đó. b. Đặc trưng của truyện. GV: thế nào là truyện?. GV: nêu những đặc trưng của truyện? HS trả lời Gv ghi bảng - Thường có cốt truyện: chuỗi sự việc, nhân vật, chi tiết được sắp xêp theo một cấu trúc nào đó. - Nhân vật, tình huống truyện đóng vai trò kết nối các chi tiết , làm nên cốt truyện - Dùng nhiều hình thức ngôn ngữ khác nhau. - Không bị hạn chế bởi không gian và thời gian. c. Phân loại truyện - Rất phong phú và đa dạng, dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau, có cách phân loại khác nhau: truyện dân gian, ruyện trung đại, truyện hiện đại, truyện ngắn, truyện dài, truyện vừa,…. 2. Yêu cầu đọc truyện GV: Khi đọc thể loại truyện cần chú ý điều gì? HS trả lời GV ghi bảng - Tìm hiểu bối cảnh XH, hoàn cảnh 4 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án 11 Cơ bản. Đỗ Viết Cường sáng tác để có cơ sở cảm nhận các tầng lớp nội dung và ý nghĩa của truyện. - Đọc kĩ truyện, nắm vững cốt truyện và có thể tóm tắt nội dung truyện.Phân tích diễn biến của cốt truyện thông qua kết cấu, bố cục, cách kể, ngôi kể. - Phân tích nhân vật, phân tích tình huống truyện và ý nghĩa của tình huống đối với việc khắc họa chủ đề của truyện. Khái quát chủ đề tư tưởng của truyện. - Tìm hiểu và phân tích giá trị nghệ thuật của truyện. Đánh giá toàn bộ tp. 3. Luyện tập. GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK * Bài tập 2 a. Cốt truyện: không có cốt truyện b. Nhân vật: lần lượt xuất hiện theo thời gian c. Lời kể: tâm tình, thủ thỉ như lời tâm sự 5. Củng cố và dặn dò - Nhắc lại kiến thức cơ bản - Soạn bài Chí phèo – Nam Cao. 5 Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×