Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn học lớp 1 - Tuần lễ 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.02 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuan 13. Thứ hai,ngày tháng Đạo đức:. năm 20. NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ(T2). I-Yêu cầu: - Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kỳ, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam. - Nêu được: Khi chào cờ phải bỏ mũ, nón, đừng nghiêm, mắt nhìn quốc kỳ. - Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần. Tôn kính Quốc kỳ và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. II. Chuẩn bị: Giáo viên:1 lá cờ Việt Nam. Bài Quốc ca Học sinh:Bút màu, giấy vẽ, vở bài tập III-Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Nghiêm tranh khi chào cờ (Tiết 1)  Bài hát của 1 nước dùng khi chào cờ gọi là gì?  Em đứng như thế nào khi chào cờ  Nhận xét 3. Bài mới:  Giới thiệu: Nghiêm trang khi chào cờ (Tiết 2)  Hoạt động 1:  Tập chào cờ  Giáo viên làm mẫu  Gọi mỗi tổ 1 em lên tập chào cờ trước lớp Cần nghiêm trang khi chào cờ để tỏ lòng tôn kính  Thi chào cờ giữa các tổ  Mỗi tổ cử 5 em lên thi theo yêu cầu của tổ trưởng  Tổ nào cao điểm nhất sẽ thắng  Nhận xét  Hoạt động 2: Vẽ và tô màu quốc kỳ (Bài tập 4) ­ Vẽ và tô màu lá cờ tổ quốc của mình ­ Nhận xét  Hoạt động 3:Tổ chức cho hs hát bài:Lá cờ Việt Nam  Hoạt động 4: Đọc câu thơ  Cho học sinh đọc thuộc câu cuối bài. . Hát. Học sinh nêu Học sinh nêu.  . Học sinh quan sát Học sinh thực hiện. Học sinh thi đua chào cờ 15 em. . Học sinh vẽ và tô màu. . Cả lớp hát. Hs đọc Nghiêm trang chào lá Quốc kì Tình yêu đất nước em ghi vào lòng.. . 4. Củng cố  Quyền của trẻ em: có quốc tịch, quốc tịch của chúng ta là Việt Nam  Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính quốc kì, thể hiện tình yêu đối với tổ quốc Việt Nam 5. Nhận xét - Dặn dò:  Thực hiện đứng nghiêm khi chào cờ ở tất cả các buổi lễ  Chuẩn bị bài: Đi học đều và đúng giờ. Toán:. Thực hiện đứng nghiêm khi chào cờ ở tất cả các buổi lễ CB bài: Đi học đều và đúng giờ. Tiết 49: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 1 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuan 13. I-Yêu cầu: - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 7; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Bài tập 1, 2 (dòng 1), 3(dòng 1), 4. II-Chuẩn bị: GV: Nhóm vật mẫu trong bộ đồ dùng học toán HS :SGK, vở Toán, Bảng con, bút.. III-Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định :  Hát 2. Bài cũ: Luyện tập  Đọc bảng trừ, cộng trong phạm vi 6  Học sinh đọc bảng trừ và cộng trong phạm vi 6 3. Bài mới:  Giới thiệu bài: Trong giờ học này chúng ta cùng học về Phép cộng trong phạm vi 7  Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7  Hướng dẫn học phép cộng 6+1=7 và 1+6=7  Giáo viên gắn 2 nhóm: 6 hình tam giác và 1 hình  Học sinh quan sát tam giác  Có 6 hình tam giác, thêm 1 hình tam giác  Cho học sinh nêu đề toán theo hình mẫu nữa. Hỏi có mấy hình?  Sáu cộng một bằng bảy  Giáo viên chỉ vào các hình nêu: sáu cộng một bằng mấy?  Học sinh đọc  Giáo viên ghi: 6 + 1 = 7  Học sinh nêu kết quả: 7  Giáo viên nêu: 1 + 6 = mấy?  Học sinh đọc 2 phép tính  Cho học sinh đọc 2 phép tính  Học sinh nêu: Sáu cộng một bằng một cộng  Em nhận xét quan hệ giữa 2 phép tính đó sáu.  Lấy 1 + 6 cũng như 6 + 1  Tương tự với phép cộng: 5 + 2 = 7 và 2 + 5 = 7  Học sinh đọc thuộc bảng  Tương tự với phép cộng: 4 + 3 = 7 và 3 + 4 = 7  Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành  Cho học sinh lấy vở bài tập  Bài 1: Thực hiện các phép tính, chú ý viêt phải  Hs làm vở, sửa bài miệng +6 +2 +4 +1 +3 +5 thẳng cột 1 5 3 6 4 2 7 7 7 7 7 7 Bài 2: Tính kết quả (dòng 1)  Học sinh làm bảng con  Hs làm bảng con 7 + 0 = 7, 1 + 6 = 7, 3 + 4 = 7, 2+5=7  Nhận xét  Bài 3: cho hs nêu y/c  Tính như thế nào?  Giáo viên : 5 + 1 + 1 =  Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng lớp.  Nhận xét Bài 4: Hướng dẫn HS xem tranh rồi nêu bài toán. +Muốn biết có mấy con bướm em làm phép tính nào?. Hs nêu y/c  Học sinh nêu: lấy 5+1=6, lấy 6+1=7, viết 7 sau dấu “ =”  Học sinh làm , sửa 4+2+1=7 2+3+2=7 . HS nêu đề toán theo từng tranh tình huống a) Có 6 con bướm, thêm 1 con bướm nữa. Hỏi. 2 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuan 13. +Viết phép tính bảng con nhận xét. 4. Củng cố:  HS thi đọc thuộc long bảng cộng trong PV 7  Nhận xét 5. Nhận xét - Dặn dò:  Học thuộc bảng cộng PV 7, làm bài tập  Chuẩn bị bài phép trừ trong phạm vi 7. có mấy con bướm? b) Có 4 con chim, thêm 3 con chim nữa. Hỏi có mấy con chim? Học sinh làm bảng con: 6 + 1 = 7 (con bướm) 4 + 3 = 7 (con chim) Học sinh nêu tên bài Thi 3 tổ; tổ nào đọc đúng, nhanh tổ đó thắng.  Học sinh nhận xét  Học sinh tuyên dương Học thuộc bảng cộng PV 7, làm bài tập 2 (dòng 2), 3(dòng 2),. Bài 57: ang - anh I.Mục tiêu: -. Đọc được : ang , anh , cây bàng , cành chanh ; từ và đoạn thơ ứng dụng Viết được : ang , anh , cây bàng , cành chanh Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Buổi sáng .. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: cây bàng, cành chanh. -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói: Đồng ruộng. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy ( 2 – 4 em đọc) -Đọc câu ứng dụng: “Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội.” -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:ang, anh– Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: nhận biết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh +Cách tiến hành : a.Dạy vần: ang -Nhận diện vần:Vần ang được tạo bởi: a và ng GV đọc mẫu Hỏi: So sánh ang và ong?. Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài:ang. Giống: kết thúc bằng ng Khác : ang bắt đầu bằng a Đánh vần ( c nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh). 3 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuan 13. Hoạt động của GV -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : bàng, cây bàng. Hoạt động của HS Phân tích và ghép bìa cài: bàng Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh). -Đọc lại sơ đồ: ang bàng cây bàng b.Dạy vần anh: ( Qui trình tương tự) anh chanh cành chanh - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng TIẾT 2. Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh). *Mục tiêu :Viết được : ang , anh , cây bàng , cành chanh. -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: buôn làng bánh chưng hải cảng hiền lành 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 3: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: “Không có chân có cánh, Sao gọi là con sông? Không có lá, có cành Sao gọi là ngọn gió? ” c.Đọc SGK:  Giải lao d.Luyện viết:. Theo dõi qui trình Viết b.con: ang, anh, cây bàng, cành chanh. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân - đ thanh). Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Đọc (cnhân–đthanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết. e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Buổi sáng”. +Cách tiến hành :. Quan sát tranh và trả lời. Hỏi:-Đây là cảnh nông thôn hay thành phố? -Trong buổi sáng, mọi người đang đi đâu? -Trong buổi sáng, mọi người trong gia đình em làm. 4 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuan 13. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. việc gì? -Buổi sáng, em làm những việc gì? -Em thích buổi sáng nắng hay mưa? Buổi sáng buổi mùa đông hay buổi sáng mùa hè? -Em thích buổi sáng, trưa hay chiều? Vì sao? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. Thứ ba ,ngày tháng. năm 20. Bài 58: inh - ênh I.Mục tiêu: - Đọc được : inh , ênh , máy vi tính , dòng kênh ; từ và các câu ứng dụng - Viết được : inh , ênh , máy vi tính , dòng kênh ; - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Máy cày , máy nổ , máy khau , máy tính .. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: máy vi tính, dòng kênh. -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành( 2 – 4 em đọc) -Đọc câu ứng dụng: “Không có chân có cánh Sao gọi là con sông…” -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:inh, ênh – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: nhận biết được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh +Cách tiến hành : a.Dạy vần: inh -Nhận diện vần:Vần inh được tạo bởi: i và nh GV đọc mẫu Hỏi: So sánh inh và anh? -Phát âm vần:. Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài:inh. Giống: kết thúc bằng nh Khác : inh bắt đầu bằng I Đánh vần ( c nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: tính Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ. 5 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuan 13. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS ( cá nhân - đồng thanh). -Đọc tiếng khoá và từ khoá : tính, máy vi tính Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) -Đọc lại sơ đồ: inh tính máy vi tính b.Dạy vần ênh: ( Qui trình tương tự) ênh kênh dòng kênh - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Tiết 2 Mục tiêu :Viết được : inh , ênh , máy vi tính , dòng kênh -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: đình làng bệnh viện thông minh ễnh ương 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 3: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: “Cái gì cao lớn lênh khênh Đứng mà không vững, ngã kềnh ngay ra?” c.Đọc SGK:  Giải lao d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính”. +Cách tiến hành :. Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân - đ thanh). Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Đọc (cnhân–đthanh) HS mở sách . Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết. Quan sát tranh và trả lời. Hỏi:-Máy cày dùng làm gì? -Thường thấy ở đâu? -Máy nổ dùng làm gì? -Máy khâu dùng làm gì? -Máy tính dùng làm gì? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. 6 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuan 13. Thứ t ư ,ngày. tháng. năm 20. Bài 59: ÔN TẬP I.Mục tiêu: - Đọc được các vần có kết thúc bằng ng / nh các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 59. - Viết được các vần , các từ ngữ ứng dụng , từ bài 52 đến bài 59 . - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh kể truyện : Quạ và Công .. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Bảng ôn. Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng -Tranh minh hoạ phần truyện kể : Quạ và công -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Viết và đọc từ ngữ ứng dụng : đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ương ( 2 em) -Đọc câu ứng dụng: Cái gì cao lớn lênh khênh Đứng mà không tựa, ngã kềnh ngay ra. ( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : -Hỏi: Tuần qua chúng ta đã học được những vần gì mới? -GV gắn Bảng ôn được phóng to 2.Hoạt động 2 :Ôn tập: +Mục tiêu:Ôn các vần đã học +Cách tiến hành : a.Các vần đã học: b.Ghép chữ và vần thành tiếng. Tiết 2 Mục tiêu :Viết được các vần , các từ ngữ ứng dụng , từ bài 52 đến bài 59. c.Đọc từ ngữ ứng dụng: -GV chỉnh sửa phát âm -Giải thích từ: bình minh nhà rông nắng chang chang d.Hướng dẫn viết bảng con : -Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) -Chỉnh sửa chữ viết cho học sinh.. HS nêu. HS lên bảng chỉ và đọc vần HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn.. Tìm và đọc tiếng có vần vừa ôn Đọc (cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Cả lớp viết trên bàn Viết b. con: bình minh , nhà rông ( cá nhân - đồng thanh). -Đọc lại bài ở trên bảng. 7 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuan 13. Hoạt động của GV 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. Hoạt động của HS Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh). Tiết 3: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: - Đọc được câu ứng dụng. - Kể chuyện lại được câu chuyện: Quạ và Công +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: “Trên trời mây trắng như bông Ở dưới cánh đồng, bông trắng như mây Mấy cô má đỏ hây hây Đội bông như thể đội mây về làng” . -GV chỉnh sửa phát âm cho HS c.Đọc SGK:. Quan sát tranh. Thảo luận về cảnh thu hoạch bông trong tranh. HS đọc trơn (cá nhân– đồng thanh) HS mở sách. Đọc cá nhân Viết vở tập viết. HS đọc tên câu chuyện. HS khá , giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.  Giải lao d.Luyện viết: e.Kể chuyện: +Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện:. Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài. “Quạ và Công” +Cách tiến hành : -GV dẫn vào câu chuyện -GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ Tranh1: Quạ vẽ cho Công trước. Quạ vẽ rất khéo. Tranh 2:Vẽ xong, Công còn phải xoẽ đuôi phơi cho thật khô. Tranh 3:Công khuyên mãi chẳng được. Nó đành làm theo lời bạn. Tranh 4: Cả bộ lông của Quạ bỗng trở nên xám xịt, nhem nhuốc. + Ý nghĩa : Vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì. 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. Toán:. PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7. I-Yêu cầu: - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 7; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Bài tập 1, 2, 3 ( dòng 1 ), 4 II-Chuẩn bị: 1.Gv: Sgk,Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 7.... 8 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuan 13. 2. Hs : Sgk , Bộ thực hành toán 1 III-Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ­ Hỏi tên bài. ­ Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. ­ Gọi hs nêu bảng cộng trong phạm vi 7. ­ Nhận xét. 2.Bài mới :  Giới thiệu : Trong giờ học toán này chúng ta cùng học về Phép trừ trong phạm vi 7  Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.  Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1 ­ Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi: ­ Giáo viên đính lên bảng 7 tam giác và hỏi: ­ Có mấy tam giác trên bảng? ­ Có 7 tam giác, bớt đi 1 tam giác. Còn mấy tam giác? ­ Làm thế nào để biết còn 6 tam giác? ­ Cho cài phép tính 7 – 1 = 6. ­ Giáo viên nhận xét toàn lớp. ­ GV viết công thức: 7 – 1 = 6 trên bảng và cho học sinh đọc. ­ Cho học sinh thực hiện que tính để rút ra nhận xét: 7 que tính bớt 6 que tính còn 1 que tính. ­ Cho học sinh viết 7 – 6 = 1 ­ GV viết công thức lên bảng: 7 – 6 = 1 ­ Gọi học sinh đọc. ­ Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức: ­ 7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1  Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 7 – 2 = 5; 7 – 5 = 2; 7 – 3 = 4; 7 – 4 = 3 (tương tự như trên).  Hướng dẫn hs bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7 và cho hs đọc lại bảng trừ..  Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập.. Hoạt động của HS ­ Hát ­ Hs: Phép cộng trong phạm vi 7 ­ Tính: 5+1+1=7 3+3+1=7 4+2+1=7 3+2+2=7 ­ Hs đọc ­ HS nhắc tựa.. ­ Học sinh QS trả lời câu hỏi. ­ 7 tam giác. ­ Học sinh nêu: 7 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn 6 hình tam giác. ­ Làm tính trừ, lấy bảy trừ một bằng sáu. 7 – 1 = 6. ­ Vài học sinh đọc lại 7 – 1 = 6. ­ Hs thực hiện que tính và rút ra: ­ 7–6=1 ­ Vài em đọc lại công thức. ­ 7 – 1 = 6, 7 – 6 = 1, gọi vài em đọc, nhóm, đồng thanh.. ­ Học sinh nêu: 7–1=6 , 7–6=1 7–2=5 , 7–5=2 7–3=4 , 7–4=3 Hs đọc lại bảng trừ vài em, nhóm. ­ Hs thực hiện theo cột dọc ở VBT và. 9 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuan 13.  GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng trừ trong phạm vi 7 để tìm ra kết qủa của phép tính.  Cần lưu ý hs viết các số phải thật thẳng cột.  Nhận xét Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập. +Cho hs tìm kết quả của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết quả bài làm của mình theo từng cột. +Nhận xét Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập. +GV cho Học sinh nhắc lại cách tính gía trị của biểu thức số có dạng trong bài tập như: 7 – 3 – 2 thì phải lấy 7 – 3 trước, được bao nhiêu trừ tiếp đi 2.  Cho hs làm bài và chữa bài trên bảng lớp. Bài 4:  Hd hs xem tranh rồi đặt đề toán tương ứng.  Cho học sinh giải vào tập.  Gọi học sinh lên bảng chữa bài..  Nhận xét 4. Củng cố:Hỏi tên bài. ­ Gọi hs đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 7. ­ Nhận xét, tuyên dương 5. Nhận xét - Dặn dò: - Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài Luyện tập. ­ Nhận xét tiết học.. nêu kết quả. _7 _7 _7 _7 6 4 2 5 1 3 5 2. _7 1 6. _7 7 0. ­ Hs nêu: Tính  Hs làm miệng và nêu kết quả:  Học sinh khác nhận xét. 7 – 6 = 1, 7 – 3 = 4, 7 – 2 = 5, 7 – 4 = 3, 7 – 7 = 0, 7 – 0 = 7, 7 – 5 = 2, 7 – 1 = 6 ­ Hs nêu 7 – 3 – 2 = 2, 7 – 6 – 1 = 0, 7–4–2=1 Học sinh làm phiếu học tập. Học sinh chữa bài trên bảng lớp. Học sinh khác nhận xét bạn làm. a) Có 7 quả cam, bé lấy 2 quả. Hỏi còn mấy quả cam? b) Có 7 bong bóng, thả bay 3 bong bóng. Hỏi còn mấy bong bóng? Học sinh giải: 7 – 2 = 5 (quả cam) 7 – 3 = 4 (bong bóng) HS: Phép trừ trong phạm vi 7. Hs đọc Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài Luyện tập.. Học Hát Bài: SẮP ĐẾN TẾT RỒI (Nhạc Và Lời: Hoàng Vân) I. YÊU CẦU: -Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách của bài hát. II. CHUẨN BỊ: - Hát chuẩn xác bài Sắp đến Tết rồi - Nhạc cụ đệm, gõ ( song loan, thanh phách…), máy nghe, băng hát mẫu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ: GV cho cả lớp hát lại bài hát Đàn gà con. GV bắt giọng hoặc đệm đàn 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Dạy bài hát Sắp đến Tết rồi - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát - Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe ( Nhạc sĩ Hoàng Vân là tác giả của nhiều ca khúc viết cho tuổi thơ như: Em yêu trường em, Con chim vành khuyên,. 10 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuan 13. Mùa hoa phượng nở… ông đã được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật) - Cho HS nghe băng hát mẫu - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát ( Bài hát chia làm 4 câu hát) - Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. Nhắc HS lấy hơi giữa mỗi câu hát - Cuối bài hát, GV hướng dẫn HS vỗ tay theo tiết tấu đã quy định ( xem SGK) - Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát - Sửa cho HS * Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm theo theo phách và tiết tấu lời ca - Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. GV làm mẫu Sắp đến Tết rồi, đến trường rất vui x x xx x x xx Sắp đến Tết rồi, đến trường rất vui x x x x x x x x - Hướng dẫn HS hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng theo nhịp * Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò - Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca trước khi kết thúc tiết học - Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát - Nhận xét chung Dặn HS về ôn bài hát vừa tập. Thủ công:. - Nghe băng mẫu hoặc nghe GV hát mẫu - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV. - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV.Hát đúng giai điệu và tiết tấu theo hướng dẫn của GV. - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng + Hát đồng thanh. + Hát theo dãy, nhóm + Hát cá nhân - HS xem GV thực hiện mẫu - Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách theo hướng dẫn của GV.. - HS thực hiện theo hướng dẫn. - HS thực hiện theo hướng dẫn - HS trả lời - Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò và ghi nhớ. CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY, GẤP HÌNH.. I-Yêu cầu: - Biết các kí hiệu, quy ước về gấp giấy. - Bước đầu gấp được giấy theo kí hiệu, quy ước. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ và khéo léo. II. Chuẩn bị : GV: Mẫu vẽ những kí hiệu qui ước về gấp hình. HS: Giấy nháp, bút chì, vở thủ công III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG THẦY 1.Ổn định : Hát 2.Bài cũ : -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -Nhận xét. 3.Bài mới: *Giới thiệu bài: Học bài các quy ước về gấp giấy, gấp hình. * Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG TRÒ. 11 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tuan 13. Hoạt động 1: Giới thiệu một số kí hiệu về gấp giấy a) Kí hiệu đường giữa hình: Quan sát. -Đường dấu giữa hình là đường có nét gạch, chấm ( ) Cho HS xem hình 1. -GV hướng dẫn vẽ: -Vẽ kí hiệu trên đường kẻ ngang và kẻ dọc của vở thủ công. -Quan sát. -HS vẽ đường kẻ ngang và kẻ dọc. b) Kí hiệu đường dấu gấp: -Đường dấu gấp là đường có nét đứt.. -Quan sát. -Vẽ đường dấu gấp và mũi tên chỉ hướng gấp vào.. (_ _ _ _ _ ) (h2). Cho HS xem hình 2 - GV hướng dẫn vẽ: c) Kí hiệu đường dấu gấp vào: -Trên đường dấu gấp có mũi tên chỉ hướng gấp vào. Cho HS xem H3. -GV hướng dẫn HS vẽ :. - Quan sát. -Vẽ đường dấu gấp và dấu gấp ngược ra phía sau Lưu ý: HS vẽ vào giấy nháp rồi mới vẽ vào vở.. d) Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau: -Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau là mũi tên cong. (h4) -GV hướng dẫn : Để gấp hình người ta quy ước một số kí hiệu về gấp giấy. 1.Kí hiệu đường giữa hình: -Đường dấu giữa hình là đường có nét gạch chấm. Học sinh quan sát mẫu đường giữa hình do GV hướng dẫn. 2.Kí hiệu đường dấu gấp: -Đường dấu gấp là đường có nét đứt -Học sinh quan sát mẫu đường dấu gấp do -----------------------------------------------------GV hướng dẫn. 3.Kí hiệu đường dấu gấp vào: -Có mũi tên chỉ hướng gấp. -----------------------------4.Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau: ---Có mũi tên cong chỉ hướng gấp. Hướng gấp ra sau Hướng gấp vào -GV đưa mẫu cho học sinh quan sát. -Cho học sinh vẽ lại các kí hiệu vào giấy nháp trước khi vẽ vào vở thủ công. Học sinh vẽ kí hiệu vào nháp và vở thủ công. 4.Củng cố ­ Thu vở chấm 1 số em. ­ Hỏi tên bài, nêu lại quy ước kí hiệu gấp giấy Học sinh nêu quy ước kí hiệu gấp giấy và hình. 5. Nhận xét – dặn dò:. 12 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuan 13. Thái độ học tập và sự chuẩn bị của HS. Đánh giá kết quả học tập của HS. -Chuẩn bị: “Gấp các đoạn thẳng cách đều”.. Tự nhiên - xã hội:. Bài 13: CÔNG VIỆC Ở NHÀ. I.Yêu cầu:  Kể tên được một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình.  GD BVMT: Các công việc cần làm để nhà ở luôn sạch sẽ gọn gàng: sắp xếp đồ dùng cá nhân, sắp xếp và trang trí góc học tập, …  KNS : Đảm nhận trách nhiệm việc nhà vừa sức mình. II-Chuẩn bị: GV: Tranh vẽ ở sách giáo khoa trang 28 và 29 HS: Sách giáo khoa, vở bài tập III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định:  Hát 2. Bài cũ : Nhà ở  Em hãy kể về gia đình của mình  Học sinh kể về gia đình mình  Nhà em ở rộng hay chật?  Học sinh nêu  Nhà em ở đâu?  Nhận xét 3. Bài mới:  Giới thiệu bài: Ở nhà mỗi người đều có những công việc khác nhau. Mỗi công việc đó đều góp phần vào làm cho nhà cửa gọn gàng hơn, thể hiện sự yêu thương gắn bó giữa những người trong gia đình với nhau. Bài học hôm nay giúp Hs nhắc tựa bài: Công việc ở nhà chúng mình hiểu rõ hơn về điều đó.  Hoạt động1: Quan sát hình ở sách giáo khoa trang 28  Mục tiêu: Kể tên công việc ở nhà của từng người trong gia đình  Cách tiến hành:  Bước 1:  Cho học sinh quan sát tranh  Bước 2:  Cho học sinh nêu từng công việc được thể hiện trong từng tranh  2 em ngồi cùng bàn quan sát  Tác dụng của từng việc làm đó  Kết luận: Ở nhà mỗi người đều có những công việc khác nhau. Những công việc làm đó giúp cho nhà cửa sạch sẽ, gọn HS trình bày, nhận xét bổ sung gàng vừa thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ của mỗi thành viên trong gia đình với nhau. ­ Hs lắng nghe  Hoạt động 2: Thảo luận nhóm  Mục tiêu: Kể được các việc mà các em thường làm để giúp bố mẹ  Cách tiến hành:  Bước 1:  Nêu câu hỏi và trả lời các câu hỏi ở sách giáo khoa trang 28. 13 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tuan 13.  Bước 2: Trong nhà em ai đi chợ, ai giúp đỡ em học tập?  Hàng ngày em làm gì để giúp đỡ gia đình?  Em cảm thấy thế nào khi quét nhà sạch sẽ?  Em đã sắp xếp đồ dùng của mình ngăn nắp, gọn gàng như thế nào?  Em có góc học tập chưa? Góc học tập có gọn gàng không?  Kết luận: Mọi người trong gia đình cần phải tham gia công việc nhà tùy theo sức của mình.  Hoạt động 3: Quan sát hình trong sách giáo khoa trang 29  Mục tiêu: Học sinh hiểu điều gì sẽ xảy ra khi không có ai quan tâm dọn dẹp  Cách tiến hành:  Bước 1: Quan sát hình  Hãy tìm những điểm giống nhau và khác nhau của 2 căn phòng?  Em thích căn phòng nào? Tại sao?  Bước 2:  Cho học sinh trình bày trước lớp.  Để căn phòng gọn gàng em phải làm gì để giúp đỡ bố, mẹ?  Kết luận: Mỗi người trong nhà đều quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa, nhà ở sẽ gọn gàng ngăn nắp. Các em sẽ chăm chỉ làm việc hơn để cho nhà cửa sạch sẽ; bố, mẹ vui lòng. 4. Củng cố :  Đảm nhận trách nhiệm việc nhà vừa sức mình.  Giáo viên nhận xét 5. Nhận xét - Dặn dò: Về nhà trang trí, sắp xếp góc học tập của mình  Chuẩn bị: An toàn khi ở nhà. Thứ n ăm ,ngày. tháng. Học sinh thảo luận công việc ở nhà của mình. . . Học sinh trình trước lớp. . Hai em ngồi cùng bàn trao đổi. ­. Hs trình bày. HS xem trước bài:an toàn khi ở nhà. năm 20. Bài 60: om - am I.Mục tiêu: -. Đọc được : om , am , làng xóm , rừng tràn ; từ và các cau ứng dụng . Viết được : om , am , làng xóm , rừng tràn Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Nói lời cảm ơn .. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: làng xóm, rừng tràm. -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Khởi động : Hát tập thể. 14 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuan 13. 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : bình minh, nhà rông, nắng chang chang( 2 – 4 em đọc) -Đọc câu ứng dụng: “Trên trời mây trắng như bông Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây Mấy cô má đỏ hây hây Đội mây như thể đội mây về làng “ -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:om, am – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: nhận biết được: om, am, làng xóm, rừng tràm. +Cách tiến hành : a.Dạy vần: om -Nhận diện vần:Vần om được tạo bởi: o và m GV đọc mẫu Hỏi: So sánh om và on? -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : xóm, làng xóm -Đọc lại sơ đồ:. Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài:om Giống: bắt đầu bằng o Khác : om kết thúc bằng m Đánh vần ( c nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: xóm Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh). Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh). om xóm làng xóm b.Dạy vần am: ( Qui trình tương tự) am tràm rừng tràm - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Tiết 2. Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh). Mục tiêu :Viết được : om , am , làng xóm , rừng tràm. -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: chòm râu quả trám đom đóm trái cam. Theo dõi qui trình Viết b.con: om, am, làng xóm, rừng tràm Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân - đ thanh). 15 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tuan 13. Hoạt động của GV 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 3: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: “Mưa tháng bảy gãy cành trám Nắng tháng tám rám trái bòng” c.Đọc SGK:  Giải lao d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Nói lời cảm ơn”. +Cách tiến hành :. Hoạt động của HS. Đọc (c nhân 10 em – đthanh) Nhận xét tranh. Đọc (cnhân–đthanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết. Quan sát tranh và trả lời. Hỏi:-Bức tranh vẽ gì? -Tại sao em bé lại cảm ơn chị? -Em đã bao giờ nói: “ Em xin cảm ơn” chưa? -Khi nào ta phải cảm ơn? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. Toán: I-Yêu cầu:. Tiết 51: LUYỆN TẬP. - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7 - Bài tập 1, 2 (cột 1, 2), 3(cột 1, 3), , 4(cột 1, 2), II-Chuẩn bị: GV:-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ phóng to của bài tập 5.HS:Bộ đồ dùng toán III-Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định:  Hát 2. Kiểm tra bài cũ:  Hỏi tên bài Hs nêu Phép trừ trong phạm vi 7  Gọi vài học sinh lên bảng để kiểm tra về bảng trừ  Vài em lên bảng đọc các công thức trong phạm vi 7. trừ trong phạm vi 7. Gọi 4 học sinh lên bảng thực hiện các phép tính: 7–2–3= , 7–4–2= 7–5–1= , 7–3–4=  Học sinh khác nhận xét. Nhận xét về kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới :  Giới thiệu bài: Trong tiết học này chúng ta cùng  Học sinh nêu: Luyện tập. làm các bài toán luyện tập về phép tính cộng, trừ trong phạm vi 7.  Hướng dẫn học sinh luyện tập:. 16 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tuan 13. Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu:  Giáo viên hỏi: Đối với phép tính thực hiện theo cột dọc ta cần chú ý điều gì?  Cho học sinh làm theo tổ.  GV gọi học sinh chữa bài.. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:  Gọi học sinh theo bàn đứng dậy mỗi em nêu 1 phép tính và kết quả của phép tính đó lần lượt từ bàn này đến bàn khác.  Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài:  Học sinh nêu lại cách thực hiện bài này..  Thu phiếu nhận xét Bài 4: Học sinh nêu cầu của bài:  Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào?  Cho học sinh làm bảng con.  Gọi học sinh chữa bài ở bảng lớp..  Hs nêu: viết các số thẳng cột với nhau.  Hs lần lượt làm các cột bài tập 1 _7 +2 +4 _7 _7 _7 3 5 3 1 0 5 4 7 7 6 7 2  Học sinh chữa bài. Học sinh thực theo yêu cầu của Gv 6+1=7 5+2=7 1+6=7 2+5=7 7–6=1 7–5=2 7–1=6 7–2=5  Điền số thích hợp vào chỗ chấm  Hs làm phiếu 2+5=7 7–6=1 7–3=4 7–4=3 4+3=7 7–0=7  Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm  Học sinh làm bảng con . 3+4=7 5+2>6 7–4<4 7–2=5 Học sinh nêu tên bài. Học sinh đọc bảng cộng và trừ PV7. 4. Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 7, hỏi miệng 1 số phép tính để khắc sâu kiến thức cho học sinh. Trò chơi: Tiếp sức. Điền số thích hợp theo mẫu. Tổ chức theo 2 nhóm, mỗi nhóm 4 em, mỗi em chỉ điền vào một số thích hợp trong hình tròn sao cho tổng bằng 7. Nhận xét trò chơi. 5. Nhận xét - Dặn dò: Dặn học sinh học bài, xem bài mới.. Thứ sáu ,ngày. tháng. 5 7 2. năm 20. Bài 61: ăm - âm I.Mục tiêu: -. Đọc được : ăm , âm , nuôi tằm , hái nấm ; từ và các câu ứng dụng . Viết được : ăm , âm , nuôi tằm , hái nấm Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Thứ , ngày , tháng , năm. 17 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuan 13. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: nuôi tằm, hái nấm. -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : chòm râu, đom đóm, quả trám, trái cam( 2 – 4 em đọc) -Đọc câu ứng dụng: “Mưa tháng bảy gãy cành trám Nắng tháng tám rám trái bòng “ -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: Đọc được : ăm , âm , nuôi tằm , hái nấm +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:ăm, âm – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: nhận biết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm. +Cách tiến hành : a.Dạy vần: ăm -Nhận diện vần:Vần ăm được tạo bởi: ă và m GV đọc mẫu Hỏi: So sánh ăm và om? -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : tằm, nuôi tằm. Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài:ăm Giống: kết thúc bằng m Khác : ăm bát đầu bằng ă Đánh vần ( c nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: tằm Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh). -Đọc lại sơ đồ: ăm tằm nuôi tằm b.Dạy vần âm: ( Qui trình tương tự) âm nấm hái nấm - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Tiết 2. Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh). Mục tiêu :Viết được : ăm , âm , nuôi tằm , hái nấm. -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:. Theo dõi qui trình Viết b.con: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân - đ thanh). 18 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuan 13. Hoạt động của GV tăm tre mầm non đỏ thắm đường hầm 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 3: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề. Hoạt động của HS. +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: “ Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi” c.Đọc SGK:  Giải lao d.Luyện viết:. Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Đọc (cnhân–đthanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết. Quan sát tranh và trả lời Sử dụng thời gian. e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Thứ ,ngày, tháng ,năm”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Bức tranh vẽ gì? -Những con vật trong tranh nói lên điều chung gì? -Em hãy đọc thời khoá biểu của em? -Em thường làm gì vào ngày chủ nhật? -Khi nào đến Tết? -Em thích ngày nào nhất trong tuần? Vì sao? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. Toán:. Tiết 46 : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8. I-Yêu cầu: - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 8; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Bài tập 1, 2(cột 1, 3, 4) , 3(dòng1), 4 (a) II-Chuẩn bị :Gv: Sgk, , phiếu BT 2 Hs : Sgk , Bộ thực hành toán 1 III-Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định:  Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi tên bài. Học sinh nêu: Luyện tập.  Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.  Điền số thích hợp vào chỗ chấm  Làm bảng con : 7 - … = 3 HS làm bảng con : 7 - 4 = 3 …+ 2 = 7 4+ 2 = 7  Nhận xét KTBC. 3. Bài mới :. 19 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tuan 13. *Giới thiệu bài: Trong giờ học toán này chúng ta cùng học về Phép cộng trong phạm vi 8.  Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8. Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 7 + 1 = 8 và 1 + 7 = 8 + Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi: - Gv đính lên bảng 7 tam giác và hỏi: - Có mấy tam giác trên bảng? - Có 7 tam giác thêm 1 tam giác nữa là mấy tam giác? - Làm thế nào để biết là 8 tam giác? Cho hs viết phép tính 7 + 1 = 8 Giáo viên nhận xét toàn lớp. GV viết công thức : 7 + 1 = 8 trên bảng và cho học sinh đọc. + Giúp học sinh quan sát hình để rút ra nhận xét: 7 hình tam giác và 1 hình tam giác cũng như 1 hình tam giác và 7 hình tam giác. Do đó 7 + 1 = 1 + 7 GV viết công thức lên bảng: 1 + 7 = 8 rồi gọi học sinh đọc. Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức: 7 + 1 = 8 và 1 + 7 = 8. Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 6 + 2 = 8, 2 + 6 = 8; 5 + 3 = 8, 3 + 5 = 8, 4 + 4 = 8 tương tự như trên. Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8 và cho học sinh đọc lại bảng cộng.. 3.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập.  GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trong phạm vi 8 để tìm ra kết quả của phép tính.  Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột.  Nhận xét Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập.  Cho học sinh tìm kết quả của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết quả bài làm của mình theo từng cột (cặp phép tính).  GV lưu ý củng cố cho học sinh về TC giao hoán của phép cộng thông qua ví dụ cụ thể. Ví dụ: Khi. HS nhắc tựa..  Học sinh QS trả lời câu hỏi. 7 tam giác. - Hs nêu: 7 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là 8 hình tgiác - Làm tính cộng, lấy 7 cộng 1 bằng 8. 7 + 1 = 8. Vài học sinh đọc lại 7 + 1 = 8. Học sinh quan sát và nêu: 7+1=1+7=8 Vài em đọc lại công thức. 7 + 1 = 8, 1 + 7 = 8, vài hs đọc, nhóm đồng thanh.. Học sinh nêu: 7+1=8 1+7=8 6+2=8 2+6=8 3+5=8 5+3=8 4+4=8 - Hs đọc lại bảng cộng vài em, nhóm. Học sinh thực hiện theo cột dọc ở bảng con và nêu kết quả. +5 +1 +5 +4 +2 +3 3 7 2 4 6 4 8 8 7 8 8 7 - Hs làm miệng và nêu kết quả: - Học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng. 1+7=8 3+5=8 4+4=8. 20 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×