Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Giáo án môn học lớp 1 - Tuần lễ 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.65 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 12. Thứ hai,ngày tháng Đạo đức:. năm 20. NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ(T1). I-Yêu cầu: - Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kỳ, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam. - Nêu được: Khi chào cờ phải bỏ mũ, nón, đừng nghiêm, mắt nhìn quốc kỳ. - Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần. Tôn kính Quốc kỳ và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. *TTHCM: Nghiêm trang khi chào cờ thể hiện lòng tôn kính Quốc kì, lòng yêu quê hương đất nước Bác Hồ là một tấm gương lớn về lòng yêu nước ,yêu Tổ quốc . II. Chuẩn bị: - Bài hát “lá cờ Việt Nam” - Vở bài tập đạo đức 1 III-Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Bài cũ: - Vì sao phải nhường nhịn em nhỏ ? - 2 HS trả lời câu hỏi - Nhận xét bài cũ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi bảng * Hoạt động 1: - Quan sát tranh BT1 và trả lời câu hỏi. Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? Các bạn đó là người nước nào ? vì sao em biết ? - Kết luận: * Hoạt động 2: Những người trong tranh đang làm gì - Quan sát tranh BT2 và trả lời câu hỏi. -Tư thế họ đứng chào cờ như thế nào ? -Vì sao họ đứng nghiêm trang khi chào cờ ? Kết luận: * Hoạt động 3: - Kết luận: Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang, quay ngã,ko nói chuyện riêng. - Làm BT3 trình bày ý kiến 3. Củng cố, dặn dò: - Nói lại nội dung bài: Nghiêm trang khi chào cờ thể hiện lòng tôn kính Quốc kì, lòng yêu quê hương đất nước Bác Hồ là một tấm gương lớn Thực hiện nghiêm khi chào cờ đầu tuần và về lòng yêu nước ,yêu Tổ quốc CBbài: Nghiêm trang khi chào cờ 9 (Tiết 2). - Nhận xét chung Nhắc nhở và CBbài: Nghiêm trangkhi chào cờ (Tiết 2).. Toán:. LUYỆN TẬP CHUNG. I-Yêu cầu: o Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học, phép cộng với số 0, phép trừ 1 số cho số 0, biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. o Làm đúng bài tập 1, 2 ( cột 1 ), 3 ( cột 1. 2 ), 4 II-Chuẩn bị: GV: Phiếu BT 3 HS :SGK, vở Toán, Bảng con, bút.. III-Các hoạt động dạy - học :. 1 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuần 12. Hoạt động GV. Hoạt động HS. 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS làm bài tập. - Lên bảng thực hiện 3-1 =2 3+1= 4 - Nhận xét bài làm. - Nhận xét bài cũ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi bảng đề * Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Tính Nhẩm và nêu kq Nhận xét bổ sung. 4-0=4 4-4=0. - Nêu yêu cầu nhẩm 2phút nêu kq nối tiếp 4 +1= 5 5-3= 2 3-2= 1 2 +3= 5 2+0= 2 2-0= 2 5 - 2= 3 4-2= 2 1-1= 0 - hs đọc lại bài làm. Bài 2: Tính(cột 1)  Hd hs đọc đề bài, nêu cách làm bài  Cho hs làm bảng con, sửa bài  Nhận xét Bài 3: Số.(Cột1,2)  Hd hs đọc đề bài, nêu cách làm bài  Cho hs làm bài vào vở, sửa bài. 4-1= 3. - Nêu yêu cầu,2hs nhắc lại cách làm -Làm bảng con 3+1+1= 5 5- 2- 2 =1. Bài 4:Viết phép tính thích hợp Thu bài chấm một số bài, nhận xét kết quả làm.. Nêu yêu cầu và làm bài vào vở, nhận xét 3+ 2 =5 4–3=1 5- 1 = 4 2+0=2 - Nêu yêu cầu và làm bài vào phiếu học tập.nhận xét -hs chữa bài Câu a: 2 + 2 = 4 4 1 = 3. 3. Củng cố dặn dò: - Nói lại cách làm các bài tập. - Về nhà làm bài tập và CB bài :phép cộng Về nhà làm bài tập 2 ( cột 2 ), 3 ( cột 3 ) và CB bài :phép cộng trong pvi 6. trong pvi 6 BÀI 52: ong - ông I.Mục tiêu: -. -. Đọc được : ong , ông , cái võng , dòng sông ; từ và đoạn thơ ứng dụng . Viết được : ong , ông , cái võng , dòng sông. Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Đá bóng. Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Đá bóng. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: cái võng, dòng sông. -Tranh câu ứng dụng: Sóng nối sóng… -Tranh minh hoạ phần luyện nói: Đá bóng. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ :. 2 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần 12. -Đọc bảng và viết bảng con : cuồn cuộn, con vượn, thôn bản ( 2 – 4 em đọc) -Đọc bài ứng dụng: “Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, …” -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: ong, ông – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: Đọc được: ong, ông, cái võng ,dòng sông +Cách tiến hành : a.Dạy vần: ong -Nhận diện vần : Vần ong được tạo bởi: o và ng GV đọc mẫu Hỏi: So sánh ong và on? -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : võng, cái võng -Đọc lại sơ đồ: ong võng cái võng b.Dạy vần ông: ( Qui trình tương tự) ông sông dòng sông - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng TIẾT 2. Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích vần ong. Ghép bìa cài: ong Giống: bắt đầu bằng o Khác : ong kết thúc bằng ng Đánh vần ( cá nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: võng Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc ( cá nhân - đồng thanh,HS yếu,TB đánh vần – HS K- G đọc trơn) Đọc ( cá nhân - đồng thanh,HS yếu,TB đánh vần – HS K- G đọc trơn). Theo dõi qui trình. Mục tiêu:Viết được : ong , ông , cái võng , dòng sông.. -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: con ong cây thông vòng tròn công viên 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. Viết b.con: ong, ông, cái võng, dòng sông. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (cá nhân - đồng thanh , HS yếu,TB đánh vần – HS K- G đọc trơn). Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) TIẾT 3. 3 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần 12. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề. Nhận xét tranh. Đọc (cnhân–đthanh, HS yếu,TB đánh vần – HS K- G đọc trơn). +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 2 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: “Sóng nối sóng Mãi không thôi Sóng sóng sóng Đến chân trời”. c.Đọc SGK: d.Luyện viết:. HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết Quan sát tranh và trả lời. e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Đá bóng”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Trong tranh vẽ gì? -Em thường xem bóng đá ở đâu? -Em thích cầu thủ nào nhất? -Trong đội bóng, em là thủ môn hay cầu thủ? -Trường học em có đội bóng hay không? -Em có thích đá bóng không? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài. Thứ ba ,ngày. tháng. năm 20. Bài 53: ăng - âng I.Mục tiêu: -. Đọc được : ăng , âng , Măng tre , nhà tầng ;từ và các câu ứng dụng . Viết được : ăng , âng , Măng tre , nhà tầng . Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Vâng lời cha mẹ .. - Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Vâng lời cha mẹ. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: măng tre, nhà tầng -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói: Vâng lời cha mẹ. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc bảng và viết bảng con : con ong,vòng tròn, cây thông, công viên ( 2 – 4 em đọc, lớp viết bảng con) -Đọc bài ứng dụng: “Sóng nối sóng. 4 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần 12. Mãi không thôi …” -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: ăng, âng – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: nhận biết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng +Cách tiến hành : a.Dạy vần: ăng -Nhận diện vần : Vần ăng được tạo bởi: ă và ng GV đọc mẫu Hỏi: So sánh ăng và ong? -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : măng, măng tre -Đọc lại sơ đồ: ăng măng măng tre b.Dạy vần âng: ( Qui trình tương tự) âng tầng nhà tầng - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng. Hoạt động của HS. Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích vàghép bìa cài: ăng Giống: kết thúc bằng ng Khác : ăng bắt đầu bằng ă Đánh vần ( c nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: măng Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc ( cá nhân - đồng thanh,HS yếu,TB đánh vần – HS K- G đọc trơn) Đọc ( cá nhân - đồng thanh,HS yếu,TB đánh vần – HS K- G đọc trơn). TIẾT 2 Mục tiêu :Viết được : ăng , âng , Măng tre , nhà tầng. -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: rặng dừa vầng trăng phẳng lặng nâng niu 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò TIẾT 3 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 2 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS. Theo dõi qui trình Viết b.con: ăng, âng, măng tre, nhà tầng. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (cá nhân - đồng thanh,HS yếu,TB đánh vần – HS K- G đọc trơn). Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Đọc (cnhân–đthanh,HS yếu,TB đánh vần –. 5 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần 12. Hoạt động của GV b.Đọc câu ứng dụng: “Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào”. c.Đọc SGK:  Giải lao d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Vâng lời cha mẹ”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Trong tranh vẽ những ai? -Em bé trong tranh đang làm gì? -Bố mẹ thường xuyên khuyên em điều gì? -Em có hay làm theo lời bố mẹ khuyên không? -Khi em làm đúng những lời bố mẹ khuyên, bố mẹ thường nói gì? -Đứa con biết vâng lời cha mẹ thường được gọi là đứa con gì? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau. Thứ tư ,ngày. tháng. Hoạt động của HS HS K- G đọc trơn) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết. Quan sát tranh và trả lời. Đứa con ngoan. năm 20. Bài 54: ung - ưng I.Mục tiêu: -. Đọc được : ung , ưng , bông súng , sừng hươu từ và đoạn thơ ứng dụng . Viết được ung , ưng , bông súng , sừng hươu Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Rừng , thung lũng , suối đèo. - Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Rừng, thung lũng, suối đèo. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: bông súng, sừng hươu -Tranh câu ứng dụng: Không sơn mà đỏ… -Tranh minh hoạ phần luyện nói: Rừng, thung lũng, suối đèo. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc bảng và viết bảng con : rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niu ( 2 – 4 em đọc, lớp viết bảng con) -Đọc bài ứng dụng: Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào. -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới :. 6 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần 12. Hoạt động của GV 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: ung ưng– Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: nhận biết được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu +Cách tiến hành : a.Dạy vần: ung -Nhận diện vần : Vần ung được tạo bởi: u và ng GV đọc mẫu Hỏi: So sánh ung và ong? -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : súng, bông súng -Đọc lại sơ đồ: ung súng bông súng b.Dạy vần âng: ( Qui trình tương tự) ưng sừng sừng hươu - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng TIẾT 2. Hoạt động của HS. Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: ung Giống: kết thúc bằng ng Khác : ung bắt đầu bằng u Đánh vần ( c nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: súng Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc ( cá nhân - đồng thanh,HS yếu,TB đánh vần – HS K- G đọc trơn) Đọc ( cá nhân - đồng thanh,HS yếu,TB đánh vần – HS K- G đọc trơn). Mục tiêu : Viết được ung , ưng , bông súng , sừng hươu. -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: cây sung củ gừng trung thu vui mừng 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò TIẾT 3 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 2 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: “Không sơn mà đỏ Không gõ mà kêu Không khều mà rụng”.. Theo dõi qui trình Viết b.con: ung, ưng, bông súng, sừng hươu Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (cá nhân - đồng thanh,HS yếu,TB đánh vần – HS K- G đọc trơn). Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Giải câu đố: (ông mặt trời, sấm, hạt mưa) Đọc (cnhân–đthanh,HS yếu,TB đánh vần – HS K- G đọc trơn) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em. 7 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuần 12. Hoạt động của GV c.Đọc SGK:. Hoạt động của HS.  Giải lao d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Rừng, thung lũng, suối đèo.”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Trong rừng thường có những gì? -Em thích nhất gì ở rừng? -Em có biết thung lũng, suối, đèo ở đâu không? -Em chỉ xem trong tranh đâu là thung lũng, suối ,đèo? -Có ai trong lớp đã được vào rừng? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài. Toán: I-Yêu cầu:. Viết vở tập viết. Quan sát tranh và trả lời. PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6. - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 6; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Bài tập 1, 2 ( cột 1, 2, 3), 3 ( Cột 1, 2) , 4. II-Chuẩn bị: 1.Gv: Sgk, Nhóm vật mẫu có số lượng 6, -Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 6 , phiếu BT 3 2. Hs : Sgk , Bộ thực hành toán 1. III-Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV 1. Bài cũ: 0+2= 3-0= Nhận xét, ghi điểm.. Hoạt động HS - làm bảng con 0+2= 2 3-0= 3. 2 + 0= 1 + 0=. 2 + 0=2 1 + 0=1. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: ghi đề bài lên bàng. b. Bài giảng: * Hướng dẫn thành lập và ghi nhớ bàng cộng trong phạm vi 6. - Thành lập công thức: 5 + 1 = 1+5= - Nhóm bên trái có 5 hình tam giác, nhóm bên phải có 1 hình tam giác.Hỏi tất cả có mấy hình tam giác? - GV viết phép tính lên bảng. 5+1=6 1+5=6 - Hướng dẫn HS thành lập công thức. 4+2=6 2+4=6 3+3=6. * Thực hành: Bài 1: Tính - Nhận xét và chữa bài.. - HS quan sát hình nêu bài toán. - HS đếm số hình tam giác ở 2 nhóm rồi nêu câu trả lời. - 5 hình tam giác và 1 hình tam giác là 6 hình tam giác. - HS đọc cá nhân, nhóm. Học thuộc bảng cộng Làm vào bảng con..chú ý viết thẳng cột. 8 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuần 12. 2 3 1 5 4    1 4 3 5 2 6 6 6 6 6 Nhẩm rồi nêu kq 4+2= 6 5+1= 6 5+0=5 2+4= 6 1+5= 6 0+5=5 - HS làm bài theo nhóm 4 4+1+1=6 5+1+0=6 3+2+1=6 4+0+2=6. Bài 2: Tính (cột 1,2,3) Bài3:Tính (cột 1,2) - Theo dõi giúp đỡ các nhóm yếu. - Tuyên dương các nhóm làm bài tốt.. . 0 6 6. Bài 4: Viết phép tính thich hợp - Thu vở và chấm tuyên dương bài làm tốt. 3.Củng cố dặn dò: - Cho hs đọc bảng cộng trong phạm vi 6 - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài học sau và CB bàiphép trừ trong phạm vi 6. Thủ công:. - HS xem tranh và nêu yêu cầu bài toán rồi viết phép tính thích hợp. 4+2=6 3+3=6. -3 hs đọc bảng cộng - Nhắc lại bài học và đọc lại bảng cộng. Và CB bài ở nhà.. ÔN TẬP CHƯƠNG I:KĨ THUẬT XÉ,DÁN GIẤY. I-Yêu cầu: -Củng cố đơợc kiến thức,kĩ năng xé dán giấy. -Xé ,dán đơợc ít nhất mmột hình trong các hình đã học. Đơờng xé ít răng cơa Hình tơơng đối phẳng ; - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ và khéo léo. II. Chuẩn bị : -GV: Các hình mẫu đã chuẩn bị ở các bài 4,5,6,7,8,9.Giấy thủ công các màu. -HS: Giấy màu vàng, giấy nháp có kẻ ô, đồ dùng học tập, vở thủ công, khăn lau tay. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ HS -Bỏ đồ dùng lên mặt bàn. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Ôn tập: - Treo các bài mẫu đã học lên bảng - Quan sát các bài mẫu và trả lời câu hỏi - Hình chữ nhật có mấy cạnh ? - Hình tam giác có mấy cạnh ? - Hình vuông có mấy cạnh ? - Hình tròn là hình như thế nào ? - Quả cam có hình gì ? - Con gà có mấy bộ phận ? + Nhận xét và bổ sung * Thực hành: - HS tự xé dán một trong các hình đã học - Giúp những HS yếu * Đánh giá sản phẩm: - Chọn một số bài làm đẹp tuyên dương 3. Tổng kết, dặn dò: - Đánh giá sản phẩm cđa HS -HS CB: Giấy màu, giấy nháp có kẻ ô, đồ - Bình chọn tuyên dương bài làm đẹp dùng học tập, vở thủ công .... 9 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuần 12. Dặn dò : CB Giấy màu, giấy nháp có kẻ ô, đồ dùng học tập, vở thủ công ...để tiết sau học bài gấp hình.. Ôn Tập Bài Hát: ĐÀN GÀ CON I. YÊU CẦU: - Biết hát đúng 2 lời của bài hát và biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ đơn giải. II. CHUẨN BỊ: - Đàn đệm, máy nghe và băng nhạc - Chuẩn bị vài động tác vận động phụ họa để hướng dẫn HS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát 3. Bài mới:. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Đàn gà con - Cho HS nghe giai điệu bài hát Đàn gà con - Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai điệu, nhạc sĩ nào sáng tác. - Hướng dẫn HS ôn lại 2 lời bài hát để giúp HS hát thuộc lời ca và đúng giai điệu, bằng nhiều hình thức + Hát đồng thanh - Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách - Hướng dẫn HS hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca. Trông kia đàn gà con lông vàng x x x x x x x * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ - Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ họa. - Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu bài hát - Trả lời: + Bài: Đàn gà con+ Nhạc của Phi-líppen- cô, Lời Việt của Việt Anh - Hát theo hướng dẫn của giáo viên + Hát đồng thanh, dãy nhóm, cá nhân - Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách - Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca. + Lời 1: Câu 1 và 2 một tay chống hông, tay kia đưa ngón trỏ chỉ bên trái – phải, câu 3 và 4 tay hơi co lên ngang hông, chân nhấp hơi nhanh như động tác chạy. - HS thực hiện từng động tác theo hướng dẫn của GV + Lời 2: Câu 1 diễn tả động tác vung thóc, câu 2 như - Hát kết hợp với vận động phụ họa theo đang uống nước, câu 3 và 4 động tác tay như lời 1, hướng dẫn chân bước tại chỗ theo phách, ngực hơi ưỡn về phía HS có thể nghĩ ra các động tác khác để trước như sau khi ăn no. - GV khuyến khích HS tự nghĩ ra những động tác khác thể hiện cho các bạn cùng xem. để minh họa nhằm phát huy tính tích cực, khả năng tư duy sáng tạo của các em. * Hoạt động 3: Tổ chức cho HS biểu diễn trước lớp - Mời HS lên biểu diễn trước lớp - Nhận xét HS biểu diễn * Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò - Kết thúc tiết học, GV có thể đệm đàn cùng hát lại với HS bài hát đã học. - HS biểu diễn trước lớp. - Tự nhận xét các nhóm, cá nhân biểu diễn ( em thấy nhóm nào, bạn nào biểu diễn hay nhất) - HS thực hiện theo hướng dẫn. 10 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuần 12. - Nhận xét( khen cá nhân và những nhóm biểu diễn tốt, - HS lắng nghe nhắc nhở những nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn) - Ghi nhớ - Dặn HS về ôn lại bài hát đàn gà con . tiết tấu lời ca.. Tự nhiên - xã hội:. BÀI 12: NHÀ Ở. I. Yêu cầu: - Nói được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình. - Yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà II-Chuẩn bị: GV và HS: Sưu tầm các tranh ảnh vẽ hoặc chụp các ngôi nhà có dạng khác nhau. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động GV 1.Ổn định : 2.KTBC : Hỏi tên bài cũ : -Kểgia đình của em? Gia đình em có những ai? -Những người trong gia đình em sống với nhau như thế nào? - GV nhận xét cho điểm. - Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát tranh: MĐ: Học sinh nhận ra các loại nhà khác nhau ở các vùng miền khác nhau. Biết được nhà cuả mình thuộc loại nhà ở vùng nào? Các bước tiến hành Bước 1: - Ngôi nhà này ở thành phố, nông thôn hay miền núi? - Nó thuộc loại nhà tầng, nhà ngói hay nhà lá? - Nhà của em gần giống ngôi nhà nào trong các ngôi nhà đó?. Bước 2: học sinh lên trình bày nd của nhóm mình kết hợp thao tác chỉ vào tranh. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. GV kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình, nên các em phải yêu quý ngôi nhà của mình. Hoạt động 2: Làn việc với SGK. MĐ: Học sinh kể được tên các đồ dùng trong nhà. Các bước tiến hành: Bước 1 : Theo dõi giúp hs yếu . Bước 2 : các nhóm lên trình bày ý kiến của mình. Các nhóm khác nhận xét. Kết luận: Đồ đạc trong gia đình là để phục các sinh hoạt của mọi người. Mỗi gia đình đều có đồ dùng cần thiết. Hoạt động HS Học sinh nêu tên bài. 2HS kể.. Học sinh nhắc tựa.. -Qsát sgk bài 12/26 và thảo luận theo nhóm 2 em nói cho nhau nghe về ngôi nhà trong tranh.. .. Qsát sgk/27làm việc theo nhóm 3 để nêu được các đồ dùng trong nhà. Các nhóm lên trình bày ý kiến của mình.. 11 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tuần 12. tuỳ vào điều kiện kinh tế của từng nhà, chúng ta không nên đòi bố mẹ mua sắm những đồ dùng khi gia đình chưa có đk Hoạt động 3: Kể về ngôi nhà của em. MĐ : Giới thiệu cho các bạn biết về ngôi nhà của mình. Các bước tiến hành Bước 1: Theo dõi giúp các em hoàn thành n/vụ GV có thể nêu các câu hỏi gợi ý sau : Nhà của em ở nông thôn hay thành phố? Ngôi nhà rộng hay hẹp? Địa chỉ nhà của em như thế nào? Học sinh làm việc theo nhóm 4 em. 4.Củng cố dặn dò: Học sinh nêu tên bài. Học bài, xem bài mới. Yêu quý ngôi nhà, luôn luôn giữ cho ngôi nhà sạch sẽ thoáng mát. CB bài: Công việc ở nhà.. Thứ năm ,ngày. Các nhóm khác nhận xét.. mang tranh vẽ ra và kể cho các bạn nghe về ngôi nhà của mình. Nhà ở Học sinh nêu lại nội dung bài học.. CB bài:Kể một số công việc ở nhà.. tháng. Bài 55: eng. năm 20. - iêng. I.Mục tiêu: -. Đọc được : eng , iêng , lưỡi xẻng , trống chiêng ; từ và các câu ứng dụng Viết được : eng , iêng , lưỡi xẻng , trống chiêng . Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Ao , hồ , giếng. - Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Ao, hồ, giếng. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: lưỡi xẻng, trống, chiêng -Tranh câu ứng dụng: Dù ai nói ngả nói nghiêng… -Tranh minh hoạ phần luyện nói: Ao, hồ, giếng. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc bảng và viết bảng con : cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng ( 2 – 4 em đọc, lớp viết bảng con) -Đọc bài ứng dụng: Không sơn mà đỏ…( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới :. 12 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần 12. Hoạt động của GV 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:eng, iêng – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: nhận biết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng. +Cách tiến hành : a.Dạy vần: eng -Nhận diện vần : Vần eng được tạo bởi: e và ng GV đọc mẫu Hỏi: So sánh eng và ong? -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : xẻng, lưỡi xẻng -Đọc lại sơ đồ: eng xẻng lưỡi xẻng b.Dạy vần iêng: ( Qui trình tương tự) iêng chiêng trống chiêng - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng TIẾT 2 Mục tiêu :Viết được : eng , iêng , lưỡi xẻng , trống chiêng .. -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: cái xẻng củ riềng xà beng bay liệng 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 3: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 2 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: “ Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” c.Đọc SGK:  Giải lao. Hoạt động của HS. Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: eng Giống: kết thúc bằng ng Khác : eng bắt đầu bằng u Đánh vần ( cá nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: xẻng Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc ( cá nhân - đồng thanh,HS yếu,TB đánh vần – HS K- G đọc trơn) Đọc ( cá nhân - đồng thanh,HS yếu,TB đánh vần – HS K- G đọc trơn) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (cá nhân - đồng thanh,HS yếu,TB đánh vần – HS K- G đọc trơn). Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Đọc (cnhân–đthanh,HS yếu,TB đánh vần – HS K- G đọc trơn) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết. 13 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tuần 12. Hoạt động của GV d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Ao, hồ, giếng”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Trong tranh vẽ gì? Chỉ đâu là giếng? -Em thích nhất gì ở rừng? -Những tranh này đều nói về cái gì? -Nơi em ở có ao, hồ, giếng không? -Ao, hồ, giếng có gì giống và khác nhau?. Hoạt động của HS. Quan sát tranh và trả lời Về nước Giống : đều có nước Khác: về kích thước, về địa điểm, về những thứ cây, con sống ở đấy, về độ trong và độ đục, về vệ sinh và mất vệ sinh.. -Làm gì để giữ vệ sinh cho nước ăn? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài. Toán: I-Yêu cầu:. PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6. - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 6; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Bài tập 1, 2, 3 ( cột 1, 2 ), 4 II-Chuẩn bị: GV:-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ phóng to của bài tập 5. HS: -Bộ đồ dùng toán 1.. III-Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV. Hoạt động HS - Lên bảng làm bảng con:. 1. Bài cũ: 4+2= 6 + 0= 4+2= 6 6 + 0=6 3+3= 2 + 4= 3+3= 6 2 + 4=6 - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bàng. b. Bài giảng: * Hướng dẫn thành lập và ghi nhớ bàng trừ trong - HS quan sát hình nêu bài toán. phạm vi 6. - Có 6 hình tam giác bớt một hình tam giác. - Thành lập công thức: 6 -1=5 6 - 5 = 1 Hỏi còn mấy hình tam giác ? - 6 hình tam giác bớt một hinh tam giác còn - GV gợi ý để HS nêu: lại 5 hình tam giác. 6 bớt 1 còn 5 HS tự viết vào chỗ chấm trong phép trừ: 6 - 1 = 5 - GV viết phép tính lên bảng.6-1=5 + 6-5=1 - HS nhắc lại: 6 - 1 = 5 - Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ tự nêu kết quả của phép tính trừ 6 - 5 rồi tự viết kết quả đó vào chỗ chấm trong phep trừ. - GV viết công thức: 6 - 5 = 1. 14 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuần 12. * Hướng dẫn HS thực hành và thành lập công thức. 6-4=2 6-2=4 6-3 =3 3. Thực hành: Bài 1: Hướng dẫn HS làm bài. - Nhận xét và chữa bài.. Bài 2:Tính: - Nhận xét và chữa bài... Bài 3: Tính ( Cột 1,2) - Nhận xét và chữa bài. Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Thu vở chấm tuyên dương bài làm tốt. 3.Củng cố dặn dò: - Cho hs đọc bảng cộng trong phạm vi 6 - Về nhà làm bài tập và CB bài học “ Luyện tập”.. - HS đọc 6 - 5 = 1 - Nhắc lại bảng trừ trong phạm vi6. -Học thuộc bảng trừ Làm vào bảng con chú ý viết thẳng cột 6 6 6 6 6      4 1 5 2 0 2 5 1 4 6 Nhẩm nêu kquả,nhận xét mối qhệ giữa phép cộng và phép trừ. 5+1= 6 4+2= 6 3+3= 6 6-5= 1 6-2= 4 6-3=3 6-1= 5 6-4= 2 6-6=0 - Hoạt động theo nhóm 3 ở phiếu học tập Nhận xét chữa bài - HS quan sát tranh nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp.. 6-5= 1 6-2= 4 2 hs đọc bảng trừ trong pvi6 - Về nhà và CB bài học “ Luyện tập”.. Thứ sáu,ngày tháng năm 20 Bài 56: uông - ương. I.Mục tiêu: - Đọc được : uông , ương , quả chuông , con đường ; từ và các câu ứng dụng - Viết được :uông , ương , quả chuông , con đường - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Đồng ruộng . II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: quả chuông, con đường. -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói: Đồng ruộng. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : cái xẻng, xàbeng, củ riềng,bay liệng ( 2 – 4 em đọc, lớp viết b con) -Đọc bài ứng dụng: Dù ai nói ngả nói nghiêng ( 2 em) Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới :. 15 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tuần 12. Hoạt động của GV 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu:. Hoạt động của HS. +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:uông, ương – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: nhận biết được: uông,ương,quả chuông con đường +Cách tiến hành : a.Dạy vần: uông Phát âm ( 2 em - đồng thanh) -Nhận diện vần:Vần uông được tạo bởi: uô và ng Phân tích và ghép bìa cài: uông. GV đọc mẫu Giống: kết thúc bằng ng Khác : uông bắt đầu bằng uô Hỏi: So sánh uông và eng? Đánh vần ( cnhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép b.cài: chuông -Phát âm vần: Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) -Đọc tiếng khoá và từ khoá : chuông, quả chuông Đọc ( cá nhân - đồng thanh,HS yếu,TB đánh vần – HS K- G đọc -Đọc lại sơ đồ: trơn) uông chuông quả chuông b.Dạy vần uông: ( Qui trình tương tự) Đọc ( cá nhân - đồng thanh,HS ương yếu,TB đánh vần – HS K- G đọc đường trơn) con đường - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng ( cá nhân - đồng thanh) TIẾT 2 Theo dõi qui trình. Mục tiêu :Viết được :uông , ương , quả chuông , con đường. -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: rau muống nhà trường luống cày nương rẫy 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. Viết b.con: uông, ương, quả chuông, con đường. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học. TIẾT 3 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 2 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS. Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân - đ thanh,HS yếu,TB đánh vần – HS K- G đọc trơn). 16 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tuần 12. Hoạt động của GV b.Đọc câu ứng dụng: “ Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội.” c.Đọc SGK: d.Luyện viết:. Hoạt động của HS Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Đọc (cnhân–đthanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết. e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Đồng ruộng”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Lúa, ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu?. Quan sát tranh và trả lời. -Ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn? -Trên đồng ruộng, các bác nông dân đang làm gì? -Ngoài những việc như bức tranh đã vẽ, em còn thấy các bác nông dân còn làm những việc gì khác? -Nếu không có nông dân làm ra lúa, ngô, khoai,… chúng ta có cái gì để ăn không? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau. Toán:. LUYỆN TẬP. I-Yêu cầu: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6.Bài tập 1 ( dòng 1 ), 2 ( dòng 1 ), 3 ( dòng 1 ), 4 ( dòng 1 ), 5 - Học sinh có kĩ năng tính toán nhanh. - Giáo dục học sinh ham thích môn học. II-Chuẩn bị :Gv: Sgk, , phiếu BT 2 Hs : Sgk , Bộ thực hành toán 1 III-Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Bài cũ: 1 + 5 = ... 2 + 3 +1 = - Cả lớp TH: 1 + 5 = 6 2 + 3 +1 = 6 -2 HS Đọc bảng cộng 6 - Nhận xé, ghi điểm . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. * Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Tính.(dòng 1) - nêu yêu cầu. - Giáo viên hướng dẫn cách làm. - Làm bài vào bảng con.,chú ý viết thẳng cột dọc - Theo dõi và giúp đỡ học sinh yếu. - Nhận xét và chữa bài. 6 3 6 5 4 6    1 3 5 3 6 2 6 6 3 1 6 0 - Bài2: Tính(dòng 1) - Học sinh nêu yêu cầu. - Giáo viên hướng dẫn cách làm.. - Học sinh làm bài vào phiếu học tập.. 17 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuần 12. -Nhận xét và tuyên dương các nhóm làm bài tốt Bàì 3: .>. <, = (dòng 1) - Hướng dẫn cách làm. - Theo dõi và giúp đỡ học sinh yếu. -Chấm ,Chữa bài và nhận xét. Bài 4: Số. -Hướng dẫn cách làm. - Nhận xét và chưã bài. 1+ 3+ 2 = 6 6-3-1= 2 6 -1- 2 =3 - Các nhóm trình bày bài làm - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở. 2+3 < 6 3+3 = 6 4+2 > 5 - HS làm bài.nối tiếp - Nhận xét bài làm của bạn. 3+2=5 3+3=6 0+ 5= 5 -Nêu yêu cầu viếtphép tính bảng con nhận xét. Bài 5:Viết phép tính thích hợp: Qsát tranh nêu bài toán. 3. Củng cố -dặn dò: -Nhận xét giờ học và nhắc nhở tiết học sau.Về Về nhà học bài và làm bài tập: 1 ( dòng 2 ), 2 ( nhà học bài và làm bài tập dòng 2 ), 3 ( dòng 2), 4 ( dòng 2 ). TẬP VIẾT Con. ong, cây thông, vầng trăng, củ gừng, cây sung.... I.Yêu cầu: - Viết đúng các chữ: Con ong, cây thông, vầng trăng, củ gừng, cây sung... Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1. - Thái độ: -Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế. - HS khá, gỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập 1. -Viết đúng độ cao các con chữ.. II.Chuẩn bị: -Mẫu viết bài 12, vở viết, bảng … . III.Các hoạt động dạy học : 1.Khởi động : Ôn định tổ chức ( 1 phút ) 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) -Viết bảng con: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con) -Nhận xét , ghi điểm -Nhận xét vở Tập viết -Nhận xét kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm nay +Cách tiến hành : Ghi đề bài Bài 12: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ riềng, củ gừng . 2.Hoạt động 2 :Quan sát chữ mẫu và viết bảng con +Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng : con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ riềng, củ gừng +Cách tiến hành : -GV đưa chữ mẫu HS quan sát. con ong, cây thông, vầng trăng, 18 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuần 12. củ gừng, cây sung... -Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng ? -Giảng từ khó -Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu -GV viết mẫu -Hướng dẫn viết bảng con: GV uốn nắn sửa sai cho HS. 4 HS đọc và phân tích HS quan sát HS viết bảng con:con ong, cây thông vầng trăng, cây sung. Tiết 2 3.Hoạt động 3: Thực hành +Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết +ách tiến hành : -Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết? -Cho xem vở mẫu -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở -Hướng dẫn HS viết vở: Chú ý HS: Bài viết có 6 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ. GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém. -Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm) - Nhận xét kết quả bài chấm. 4.Hoạt động cuối: Củng cố , dặn dò -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết -Nhận xét giờ học -Dặn dò: Về luyện viết ở nhà CB:Bảng con, vở tập viết để học tiết TV Tuần 13. 2 HS nêu HS quan sát HS làm theo HS viết vở. 2 HS nhắc lại CB:Bảng con, vở tập viết để học tiết TV Tuần 13. 19 GiaoAnTieuHoc.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×