Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn lớp 11: Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.82 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐÂY THÔN VĨ DẠ - HÀN MẶC TỬ I. Tác giả, tác phẩm: 1. Tác giả: Hàn Mặc Tử (1912 – 1940) - Tên khai sinh là Nguyễn Trọng Trí - Xuất thõn gia đình viên chức theo đạo Thiên Chúa -> có ảnh hưởng không nhỏ. đến những sáng tác của HMT.. - Nổi tiếng là thần đồng thơ ở Quy Nhơn, làm thơ từ năm 14, 15 tuổi với các bút danh như Minh Duệ Thị, Phong Trần, Lệ Thanh… - Được xem là hiện tượng thơ kỳ lạ vào bậc nhất của phong trào Thơ mới với một diện mạo thơ phức tạp và đầy bí ẩn.  đặc điểm: hồn thơ quằn quại, đau đớn; một thế giới nghệ thuật với những h/a trong trẻo lạ thường.  ¤ng lµ 1 nth¬ lín trong phong trµo Th¬ míi. 2. Tác phẩm:. - Hoµn c¶nh s¸ng t¸c: Bµi th¬ ®­îc viÕt trong thêi gian Hµn M¹c Tö sèng trong bệnh tật, vật vã với cơn đau ở trại phong Quy Hoà. ít lâu sau, Hàn Mạc Tử đã từ giã cõi đời này. - Sáng tác 1938, in trong tập Thơ Điên (Đau thương) - Bài thơ được gợi cảm hứng khi nhà thơ nhận được tấm bưu thiếp phong cảnh do Hoàng Cúc gửi ra từ Huế khi ông đang trên giường bệnh. - Thể thơ: Thất ngôn trường thiên (3 khổ/bài, mỗi khổ 4 câu) - Bố cục: 3 phần + khổ 1: Bức tranh tuyệt đẹp về cảnh vật, con người xứ Huế. + Khổ 2: C¶nh buån qua c¸i nh×n néi t©m. + Khổ 3: Hình ảnh người thiếu nữ Huế và tâm trạng tình yêu của nhà. th¬. - Hoµn c¶nh s¸ng t¸c: Bµi th¬ ®­îc viÕt trong thêi gian Hµn M¹c Tö sèng trong bệnh tật, vật vã với cơn đau ở trại phong Quy Hoà. ít lâu sau, Hàn Mạc Tử đã từ giã cõi đời này. 3. Chủ đề: Bài thơ miêu tả bức tranh xứ Huế tho mộng qua tâm hồn giàu tưởng tượng của nhà thơ  nỗi buồn sâu xa, tình quê, tình yêu nước thầm kín II. Đọc hiểu văn bản: 1. Khổ thơ 1: - Câu thơ 1: + hình thức: câu hỏi tu từ + hầu như toàn thanh bằng + nội dung: lời mời, lời trách móc nhẹ nhàng + về chơi # về thăm -> tạo sắc thái thân mật, tự nhiên, chân tình -> tự phân thân, tự giãi bày tâm trạng nuối tiếc, nhớ mong.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + C©u hái tu tõ cã nhiÒu s¾c th¸i: -> Võa hái han, võa hên tr¸ch, võa nh¾c nhë, võa mêi mäc. -> Tự phân thân để hỏi chính mình (Giờ đây có còn cơ hội để về thăm cảnh cũ chèn x­a.) + NhiÒu thanh b»ng gîi nçi buån ch¬i v¬i, thanh tr¾c cuèi c©u gîi buèt gi¸ ®au thương. -> C¶m xóc : Nuèi tiÕc hoµi niÖm vµ ­íc muèn ®­îc vÒ l¹i th«n VÜ. Hình ảnh so sánh, câu thơ tạo hình  Cảnh thôn Vĩ nên thơ đằm thắm – 1 vẻ đẹp tinh khôi, thanh khiết, đầy sức quyến rũ ; con người xứ Huế phúc hậu, dịu dàng, dễ thương - Câu 2: nhìn từ xa xăm -> gợi + phác họa + Bức tranh thôn Vĩ được khắc hoạ tươi đẹp, sống động. với hình ảnh nắng hàng cau - nắng mới:  Nắng hàng cau: có sự hóa phối màu sắc giữa màu vàng của nắng và màu xanh tươi của hàng cau  Nắng mới: tạo cảm giác trong trẻo, tinh khiết + Sự lặp lại 2 lần từ “nắng” vừa khiến câu thơ tràn ngập ánh sáng lại vừa nói lên được đặc điểm của nắng miền Trung: nắng nhiều và chói chang rực rỡ ngay từ buổi bình minh -> Thiên nhiên sống động rạng ngời, gợi cảm giác khoẻ khoắn, ấm áp. - Câu 3 + 4: + cái nhìn như gần lại + đại từ phiếm chỉ “ai” gợi cái ám ảnh thương nhớ. + mướt: tính từ gợi tả -> vẻ tốt tươi đầy sức sống của vườn cây + vẻ đẹp riêng của từng chiếc lá dưới ánh mặt trời + “Xanh như ngọc”: Biện pháp so sánh gợi lên màu sắc tươi sáng của vườn cây -> cảnh vườn thôn Vĩ tươi đẹp, tràn đầy sức sống + “Mặt chữ điền”: khuôn mặt hiền lành phúc hậu của con người xứ Huế -> con người xuất hiện 1 cách kín đáo đúng với tích cách người Huế => Bức tranh thiên nhiên trinh nguyên, đầy ắp ánh sáng, màu sắc, có đường nét với sự xuất hiện e ấp, kín đáo của con người SK: Tiếng nói bâng khuâng rạo rực của một tâm hồn yêu đời, khát sống, hướng về cái trong trẻo, thánh thiện.. - 3 c©u tiÕp: H×nh ¶nh: + hµng cau: n¾ng míi lªn } C¶nh tinh + vườn: mướt, xanh như ngọc} khôi, lung linh, dÞu dµng, trong trÎo dưới ánh ban mai. + con người: lá trúc che… Người thanh tú, phúc hậu. kín đáo, dịu dàng. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  NghÖ thuËt: hinh anh chän läc, tõ gîi c¶m, biÖn ph¸p so s¸nh, c¸ch ®iÖu ho¸. => Thiên nhiên và con người hài hoà. Tình yêu tha thiết và ân tình sâu đậm với TN vµ canh sac n¬i th«n VÜ. 2. Khổ thơ 2: Câu 1 + 2: - dòng nước: dòng sông Hương êm đềm và thơ mộng của xứ Huế - gió, mây, sông nước, hoa được nhân cách hoá để nói tâm trạng. - cái ngược đường của gió, mây gợi sự chia ly đôi ngả -> nỗi đau thân phận xa cách, chia lìa. - buồn thiu: -> Không gian trống vắng, thời gian như ngừng lại, cảnh vật hờ hững với con người.. - Hai c©u ®Çu:. Giã M©y. ®iÖp tõ, nhÞp 4/3 t¸ch H×nh ¶nh: hai vế đối lập -> gợi chia l×a. Dòng nước - buồn thiu - hoa b¾p lay: nh©n ho¸ -> nh­ chøng nh©n l­u gi÷ bãng d¸ng giã, mây chia đôi. Cảnh đẹp nhưng lạnh lẽo, buồn. (Thi sÜ t¹o ra h×nh ¶nh nµy kh«ng ph¶i lµ c¸i nh×n thÞ gi¸c, mµ b»ng c¸i nh×n cña mặc cảm: mặc cảm chia lìa. Mang nặng mặc cảm của một người thiết tha gắn bó với đời mà đang có nguy cơ phải chia lìa với cõi đời, nên thi sĩ nhìn đâu cũng thấy chia lìa. Thậm chí thấy cả những chia lìa ở những thứ tưởng ko thể chia lìa.) => Cảm xúc u buồn cô đơn, bâng khuâng, man mác một nỗi buồn khó tả, khó gọi tên, lan ra và đọng lại rưng rưng trong cõi hồn thi nhân. Câu 3 + 4: - Hình ảnh thơ không xác định: “Thuyền ai”, “sông trăng” (một sáng tạo độc đáo của HMT) -> cảm giác huyền ảo -> cảnh đẹp như trong cõi mộng. - Câu hỏi tu từ ẩn chứa một nỗi mong chờ tha thiết, đồng thời cũng chứa đầy nỗi phấp phỏng, hoài nghi. - Kịp (động từ) + tối nay (thời gian xác định) -> thấp thỏm, lo âu, gấp gáp, vội vã. => Cảnh đẹp nhưng buồn vô hạn. - Hai c©u sau: + H×nh ¶nh: s«ng vµ tr¨ng: h/a thùc. bến sông trăng  H/a đẹp, bóng bẩy, gây chú râ m¬ hå ý t¹o ko gian nghÖ thuËt h­ h­ rµng gîi liªn thùc thùc, m¬ méng, huyÒn ¶o tưởng: S¸ng t¹o tµi hoa cña HMT. h¹nh phóc.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> bÕn bê h¹nh phóc thuyÒn chë tr¨ng thuyÒn trë h¹nh phóc.. “Tr¨ng trë thµnh mét khÝ quyÓn bao quanh mäi c¶m gi¸c, mäi suy nghÜ cña HMT, hơn nữa nó còn lẫn vào thân xác ông”. Trăng biến hoá vô lường trong thơ «ng. + C©u hái: • ThuyÒn. ai?. phiÕm chØ  gîi lªn bao ngì ngàng, bâng khuâng, tưởng nh­ quen mµ l¹, gÇn mµ xa x«i. (mét bÕn s«ng, mét con thuyÒn vµ bãng ai thÊp tho¸ng trªn con thuyÒn Êy, vèn lµ những chi tiết đơn sơ trong cõi thực nhưng lại được tắm đẫm trong vùng ánh sáng kì diệu của cảm hứng lãng mạn, đã tạo nên cảnh thơ đẹp. Mở đầu bài thơ là cảnh nắng, cách có mấy dòng lại có thêm cảnh trăng. Trăng và nắng đều là ánh s¸ng. Nh­ng n¾ng lµ a/s¸ng cña câi thùc, cßn tr¨ng lµ ¸nh s¸ng cña câi méng, mọi vật như thoát xác để hoá thành “sông trăng”, thuyền hoá thành “thuyền trở tr¨ng”. Cã trë tr¨ng vÒ kÞp tèi nay?) • Cã chë tr¨ng vÒ kÞp tèi nay? (Vì đã xa cách và mong đợi sau nhiều năm tháng. Tối nay chứ ko phải tối nào khác. Phải chăng đó là một buổi tối nhà thơ có điều gì muốn tâm sự mà chỉ có tr¨ng míi hiÓu ®­îc? Tõ kÞp cã chót g× kh¾c kho¶i. Tèi nay ko biÕt lµ tèi nµo nh­ng nÕu ko kÞp ch¾c ko cßn cã thªm mét tèi nµo n÷a, ch¾c sÏ lµ tuyÖt väng vµ vĩnh viễn đau thương. Dường như con người tội nghiệp đang mong ngóng và hi väng kia ®ang ch¹y ®ua víi t/gian v× biÕt c/® m×nh ch¼ng cßn ®­îc bao nhiªu. Vầng trăng ko về kịp và HMT cũng ko đợi được vầng trăng hp đó nữa. Biết đâu tối mai, vầng trăng vụt tắt, cuộc chia lìa vĩnh viễn sẽ đến). Xác định. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>  Câu thơ đẹp, gợi cảm giác bâng khuâng, phấp phỏng, lo âu, khắc khoải, xót xa. + Cách gieo vần lưng tài tình: đó - có:  ánh trăng có cả ở 2 câu thơ. (Chữ đó cuối câu 3 bắt vần với chữ có đầu câu 4, tạo cho cả 2 câu thơ câu nào cũng có ánh trăng)  nhịp thơ đằm thắm, trữ tình. Cảnh đẹp mộng ảo được nội tâm hoá. Hồn thi nhân chìm vào cõi mông lung. ở đó có hẹn hò, chờ đợi, có phấp phỏng niềm hi vọng đau đáu, có cả dự cảm chia l×a, cã thÊt väng ngay trong hi väng, cã r¹o rùc b©ng khu©ng vµ cã c¶ niÒm đau thương… (HMT quả là một hồn thơ đầy bí ẩn.) Điệp từ, nhân hóa,ẩn dụ, câu hỏi tu từ  Cảnh dòng sông đêm trăng thơ mộng nhưng buồn bã, hắt hiu, lạnh lẽo, chia lìa nỗi niềm trống trãi, xa vắng, chia ly  khát khao về 1 tình yêu êm đềm, hạnh phúc 3. Khổ thơ 3: - Mơ: trạng thái không có thực - khách đường xa -> điệp ngữ -> nhấn mạnh thêm nỗi xót xa. Hình ảnh khách đường xa vừa ảo vừa thực: thực: áo trắng quá nhìn không ra + ảo vì chỉ là mơ -> xuất phát từ mặc cảm về tình người. - Câu 3 + 4: + câu hỏi lửng lơ nửa nghẹn ngào, nửa trách móc + Đại từ phiếm chỉ : ai / tình ai ? = > Chân dung nội tâm của tác giả: Khao khát yêu thương, đồng cảm.. - Kh¸ch ®­êng xa: • Lµ chñ thÓ tr÷ t×nh (®ang håi nhí khi ng¾m chiÕc b­u ¶nh tõ xø HuÕ göi vµo). • Cô gái - người yêu (Là hình ảnh trong mơ của người trong méng).  C¸ch ng¾t nhÞp l¹ 1/3/3, ®iÖp ng÷ “kh¸ch ®­êng xa” kÕt hîp víi ch÷ “M¬” làm tăng nhịp độ cảm xúc: nỗi khắc khoải, tha thiết đầy khát vọng nhưng gần nh­ tuyÖt väng.. - H×nh ¶nh:. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + áo em trắng: hình bóng giai nhân đẹp, thanh khiết. + nhìn không ra: cách nói cực tả sắc trắng (sắc màu tâm tưởng). (Cái màu áo trắng dường như đã gây ra một ấn tượng rất mạnh đối với tác giả, nó choán hết cảm xúc của nhà thơ, làm mờ đi cả thị giác. Có người cho rằng là do ¸m ¶nh cña chøng bÖnh hiÓm nghÌo mµ thi sÜ m¾c ph¶i. Ngoµi ra ta còng cã thÓ hiÓu ®­îc lÝ do “nh×n ko ra” cã lÏ cßn xuÊt ph¸t tõ sù mÆc c¶m tù ti trong t×nh yªu: “Em lín qu¸ anh lµm sao gi÷ næi. Nªn bÊt cø lóc nµo em muèn, cø xa anh” - Sªchxpia. ) + ë ®©y: (ở đây là Vĩ Dạ của một thời mộng đẹp mà thi nhân nhìn thấy sau tấm bưu ảnh? Hay “trong này”, nơi thi nhân ôm khát vọng yêu đương trong nỗi cô đơn? Có lẽ ch÷ §©y ë tªn bµi th¬ lµ ko gian cña thÕ giíi “ngoµi kia”, cßn ch÷ §©y trong khæ kÕt lµ thÕ giíi “trong nµy”.) Chính là t/giới nhà thơ tồn tại, đang từng giây phút vật vã với cái chết - đó là thế giíi l¹nh lÏo u ¸m mµ nhµ th¬ lu«n ngãng väng ra ngoµi. + Sương khói mờ nhân ảnh: hình ảnh thiếu nữ như tan loãng vào màu khói sương mịt mờ. (Nếu ở hai khổ thơ trên, t/giả hoà với cảnh, đến khổ này, tâm tình với người xứ Huế, n/thơ lại lùi ra xa. Giữa người trong cảnh và người ngắm cảnh, ngắm người lại có màn sương khói che ngăn, khiến cho người chỉ còn là bóng ảnh nhạt nhoà. Hình tượng “mờ nhân ảnh” đã được dùng trong thơ xưa để nói lên cái hư ảo của kiếp người: “Mờ mờ nhân ảnh như người đi đêm”) => Tất cả đều gợi sự xa vời về thời gian, ko gian, con người; nhà thơ linh cảm thÊy mèi t×nh gi÷a m×nh vµ c« g¸i Êy còng thµnh h­ ¶o. - Câu hỏi: Ai biết tình ai có đậm đà? “Ai”: (Ch÷ “ai” thø nhÊt chØ chñ thÓ nhµ th¬, ch÷ “ai” thø 2 cã thÓ hiÓu theo nghĩa hẹp là “khách đường xa”, cũng có thể hiểu theo nghĩa rộng là tình người trong câi trÇn) đại từ phiếm chỉ, được lặp lại, mở ra 2 nghĩa: + Làm sao biết tình cảm của người xứ Huế có đậm đà ko, hay chỉ như làn sương khói rồi tan. + Và cô gái Huế ấy làm sao biết được tình cảm nhớ thương tha thiết, đậm đà cña thi nh©n?  Tăng nỗi buồn, cô đơn trống vắng của tâm hồn tha thiết yêu TN, con người và c/đời trong hoàn cảnh đã huốm màu bi thương bất hạnh.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> (Lời thơ nghe như có gì đứt đoạn, tắc nghẹn, hụt hẫng, chới với, mất thăng bằng. BÏ bµng, téi nghiÖp biÕt bao cho lßng chµng trai.) (Có lẽ câu cuối là lời giải đáp cho câu mở đầu “Sao anh ko... Vĩ? Thật ra có ai hỏi HMT đâu và chắc gì có người yêu thương HMT? Nhà thơ đang sống trong tưởng tượng thôi. Niềm thiết tha với c/đời đã biến thành những câu hỏi khắc khoải như xoáy sâu vào tâm can người đọc. Người ko yêu đời tha thiết sẽ ko day dứt đến thế khi linh cảm thấy mình sắp phải lìa đời.)  Từ phiếm chỉ,điệp ngữ, nhịp thơ gấp gáp, câu khẳng định, hình ảnh hư ảo, ý thơ mênh mang nỗi buồn xót xa, sâu lắng về 1 mối tình đơn phương mong manh, vô vọng, khắc khỏai, lo âu III. Tæng kÕt: 1. NghÖ thuËt: Bài thơ mang đậm phong cách thơ Hàn Mạc Tử: khuynh hướng nội tâm hoá. Nhà thơ triệt để sử dụng bút pháp lãng mạn, tạo trạng thái huyền ảo bao trùm toàn bộ bµi th¬. 2. Néi dung: - Tình yêu say đắm của Hàn Mạc Tử giành cho xứ Huế mộng mơ. - Khát vọng tình đời, tình người cháy bỏng.. Lop11.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×