Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

hình 5ds10cb đại số 10 hồ ngọc dũng thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.55 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 8</b>



<b>Thứ ba Ngày soạn: 16/10/2010 </b>
<b>Sáng Ngày giảng: 18/10/2010</b>


<i><b>Tiết 1: TOÁN </b></i>


<b>SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS biết so sánh hai số thập phân.


- Biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- HSKT biết cách so sánh hai số thập phân ở dạng đơn giản.


- GD hs tính chính xác và cẩn thận trong học toán.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Bài cũ:</b>


- Gọi 1 HS nhắc lại khái niệm về hai số
thập phân bằng nhau


<b>B. Bài mới:</b>


1) Giới thiệu bài:Trực tiếp
2) Dạy bài mới:


* HĐ 1: a) Hướng dẫn cho HS so sánh hai


số thập phân có phần nguyên khác nhau
- GV nêu VD như sgk: So sánh 8,1m và
7,9m


+ Gợi ý để HS đổi số thập phân về số tự
nhiên có đơn vị đo là dm. Chẳng hạn: 8,1m
= 8m = 8m m = 81dm


Tương tự: 7,9m = 7m = 7mm =
79dm


+Cho HS so sánh 81dm với 79dm (có giải
thích).Chẳng hạn:


81dm > 79dm vì 8 chục > 7 chục
- GV KL: 8,1m > 7,9m tức là 8,1 > 7,9
- GV cho HS nhận xét phần nguyên của
hai số. Chẳng hạn: phần nguyên khác nhau
8 > 7


- GV cho một số VD minh hoạ để HS trả
lời bằng miệng , VD 100,25 và 101,9


- GVKL theo sgk


- HS nhắc lại K/n


- HS khác nhận xét- bổ sung


- HS đổi 8,1m = 81dm


7,9m = 79dm


- HS so sánh và giải thích


- HS nhận xét: Phần ngun > thì số thập
phân đó lớn


- HS so sánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* HĐ2: b) Hướng dẫn cho HS so sánh hai
số thập phân có phần nguyên bằng nhau
- GV nêu VD như sgk: so sánh 35,7m và
35,698m


- Cho HS nhận xét phần nguyên của hai số
- GV gợi ý cho HS so sánh các phần thập
phân. Chẳng hạn: 35,7 có phần thập phân
là…; 35,698 có phần thập phân là...


- Cho HS đổi 0,7m = 7dm = 700mm;
- Đổi 0,698m = 698mm


- Cho HS so sánh 700mm với 698mm, có
giải thích


- Cho HS nhận xét


- KL: 35,7m >35,698m tức là: 35,7 >
35,698



- Cho VD: so sánh 95,21 và 95,23 yêu cầu
HS so sánh


- KL: như sgk


* HĐ 3: Từ HĐ1 và HĐ 2 GV cho HS
nhận xét về cách so sánh hai số thập phân,
thơng qua các ví dụ cụ thể: so sánh


2001,2 và 1999,7; 78,469 và 78,5; 630,72
và 630,720


+ Khác phần nguyên; cùng phần nguyên;
cùng phần nguyên, cùng phần thập phân
* HĐ 4: Thực hành:


Cho HS lần lượt giải các bài tập 1; 2 và
chữa


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>


Nhắc lại cách so sánh các số thập phân
- Nhận xét tiết học


- HSKT nhắc lại.


- HS nhận xét: Phần nguyên của hai số
bằng nhau


- HS nêu phần thập phân ở mỗi số


- HS đổi, cả lớp nhận xét


- HS so sánh 700mm > 698mm vì hàng
trăm có số 7 > 6


- HS giải thích phần nguyên bằng nhau, ở
hàng phần mười có 7>6


- 95,21 < 95,23 vì <
- HS nêu ghi nhớ ở sgk


- HS so sánh hai số thập phân sau đó rút ra
cách so sánh như sgk


- HS làm bài vào vở, mỗi bài 1 HS làm ở
bảng, cả lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Tiết 2: CHÍNH TẢ (N-V): </b></i>
<b>KÌ DIỆU RỪNG XANH</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xi.


- Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn(BT2); tìm được tiếng có vần un thích
hợp để diền vào ơ trống (BT3).


- HSKT nhìn SGK chép bài vào vở.


- GD hs tính cẩn thận trong khi viết chính tả.
<b>II Đồ dùng dạy học:</b>



- Bảng phụ


<b>III Các hoạt động dạy - học: </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Bài cũ:</b>


Gọi học sinh lên bảng viết: Thăm viếng
tình nghĩa, hiền lành, liệu sức.


<b>B. Bài mới:</b>
<i>1. Giới thiệu bài:</i>


- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
<i>2. Hướng dẫn học sinh nghe viết:</i>
- Đọc mẫu


- Hướng dẫn viết từ khó: rọi xuống, ẩm
lạnh,chuyển động, gọn ghẽ, len lách, mải
miết, rừng khộp.


- Đọc cho học sinh viết.
- Đọc cho học sinh dò bài.
- Chấm vở tổ hai.


- Nhận xét.


<i>3. Hướng dẫn làm bài tập</i>


<i>Bài tập 2</i>


- Nhận xét


- GV chốt lại: khuya, truyền thuyết,
xuyên, yên


<i>Bài tập 3</i>


Nhận xét, đánh giá.


- 2 học sinh viết và nêu qui tắc đánh dấu
thanh.


- Theo dõi SGK. Đọc thầm


- Học sinh luyện viết vào bảng con.


- Viết vào vở .HSKT nhìn sách chép bài
- Dò bài


- Chữa lỗi.


- HS còn lại đổi vở kiểm tra nhau.


- 2 học sinh lên bảng thi viết nhanh các tiếng
tìm được.


- Nhận xét cách đánh dấu thanh.



- Thảo luận nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>


- Dặn viết lại những chữ viết sai.
- Nhận xét tiết học





<i><b>Tiết 3: ĐỊA LÝ</b></i>


<b> DÂN SỐ NƯỚC TA</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam:
+ Việt Nam thuộc hạng các nước đông dân trên thế giới.
+ Dân số nước ta tăng nhanh.


- Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh: Gây nhiều khó khăn đối việc đảm bảo các
nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân
số.


- HSKT biết được dân số nước ta tăng nhanh.


- GD hs có ý thức góp phần việc chăm lo cuộc sống gia đình.
<b>II. Đồ dùng dạy - học: </b>


- Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam Á năm 2004- Biểu đồ tăng dân số Việt
Nam



- Tranh ảnh thể hiện hâu quả của tăng dân số nhanh
<i><b>III.Hoạt động dạy- học: </b></i>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Bài cũ: </b>


- Nêu vị trí giới hạn của nước ta trên bản
đồ?


- Vai trò của đất, rừng đối với đời sống
và sản xuất?


Nhận xét ghi điểm
<b>B. Bài mới:</b>


Giới thiệu bài mới: Ghi đề lên bảng
<b>HĐ1: Dân số (Làm việc cá nhân)</b>
Treo bảng số liệu, đặt câu hỏi:


- Năm 2004, nước ta có số dân là bao
nhiêu?


- Nước ta có số dân đứng hàng thứ mấy
trong số các nước ĐNA?


- 3 hs trả lời


- HS khác nhận xét bổ sung



- Làm việc cá nhân


Ghi câu hỏi vào phiếu học tập
Trình bày trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* GV kết luận: Việt Nam thuộc hạng các
nước đông dân trên thế giới.


HĐ2: Gia tăng dân số <b>(Hoạt động</b>
<b>nhóm đơi) </b>


Treo biểu đồ dân số Việt Nam qua các
năm


- Cho biết số dân từng năm của nước ta?
- Nêu nhận xét về sự tăng dân số của
nước ta?


* GV Kết luận: Dân số nước ta tăng
nhanh.


<b>HĐ3: Hậu quả của dân số tăng nhanh </b>
- Theo em, dân số tăng nhanh dẫn tới
hậu quả gì?


* GV kết luận: Dân số tăng nhanh dẫn
đến hậu quả: Gây nhiều khó khăn đối
việc đảm bảo các nhu cầu học hành,
chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc,
ở, học hành, chăm sóc y tế.



<i>C. Củng cố - Dặn dò:</i>
- Tổng kết rút ra kết luận
- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài sau: Các dân tộc, sự phân
bố dân cư


- HSKT nhắc lại.


- Thảo luận nhóm đơi


Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Cả lớp nhận xét bổ sung


HS phát biểu theo suy nghĩ của mình






<i><b>Buổi chiều</b></i>
<i><b>Tiết 3: LỊCH SỬ </b></i>
<b>Bài: XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An:


+ Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa
liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn
áp, chúng cho máy bay ném bom đồn biểu tình.



+ Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ - Tĩnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Trong những năm 1930 – 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh nhân dân giành
được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới. Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia
cho nông dân; các thứ thuế vơ lí bị xố bỏ. Các phong tục lạc hậu bị xoá bỏ.


+ HSKT biết phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh bắt đầu nổ ra từ ngày12/9/1930.
- GDHS tự hào và phát huy truyền thống yêu nước của nhân dân ta.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trong SGK phóng to (nếu có điều kiện)


- Lược đồ 2 tỉnh Nghệ An – Hà Tĩnh hoặc bản đồ Việt Nam
- Phiếu học tập của hs


III.Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Bài cũ:</b>


- Đảng CSVN thành lập vào ngày tháng
năm nào? Ở đâu? Ai là người chủ trì hội
nghị?


- Nêu ý nghĩa của Đảng Cộng Sản Việt
Nam ra đời.


GV nhận xét, ghi điểm


<b>B. Bài mới:</b>


<i>Giới thiệu bài mới: Bài học này cho</i>
chúng ta cảm nhận được khí thế của
phong trào Xơ Viết Nghệ- Tĩnh


<b>HĐ1: Nguyên nhân: (Hoạt động nhóm</b>
đơi)


- Phong trào Xơ viết Nghệ Tĩnh ra đời
trong hồn cảnh nào?


<b>HĐ2: Cuộc biểu tình ngày 12/9/1930</b>
- Dựa vào tranh và nội dung SGK em
hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày
12/9/1930 tại Nghệ An


- Cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 đã cho
thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân


- 2 hs trả lời


Nhận xét, bổ sung


- Đọc SGK trang 16
Làm việc theo cặp
Trình bày trước lớp


+ … bọn đế quốc, phong kiến dùng mọi thủ
đoạn dã man để đàn áp…



+ Đảng vừa ra đời dã lãnh đạo…
Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.
HS Nhắc lại


- Chia nhóm 4


Thảo luận câu hỏi và ghi vào phiếu
Đại diện nhóm báo cáo


+ Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các
huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ
búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về
thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính
đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đồn
biểu tình.- HSKT nhắc lại.


+ Kiên cường và bất khuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nghệ An- Hà Tĩnh như thế nào?


<b>Kết luận: Đảng ta vừa ta đời đã đưa</b>
phong trào cách mạng bùng lên ở một số
địa phương


<b>HĐ3: Những chuyển biến mới ở nơi</b>
<b>nhân dân Nghệ Tĩnh giành được chính</b>
<b>quyền (Hoạt động cả lớp)</b>


Đọc SGK và ghi lại những điểm mới ở


những nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành
được chính quyền những năm
1930-1931


- Khi được sống dưới chính quyền Xơ
Viết người dân có cảm nghĩ gì?


GV kết luận


<b>* Ý nghĩa của phong trào Xô Viết</b>
<b>Nghệ- Tĩnh </b>


- Phong trào Xơ Viết Nghệ- Tĩnh nói lên
điều gì về tinh thần chiến đấu và khả
năng làm cách mạng của nhân dân ta?
- Phong tào đó có tác động gì đối với
phong trào cả nước?


<b>C. Củng cố - Dặn dò:</b>


- HS nhắc lại ý diễn biến, kết quả, ý
nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh.
- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị tiết sau: Cách mạng mùa thu


Nghệ - Tĩnh.


Cả lớp nhận xét bổ sung



+ Trong những năm 1930 – 1931, ở nhiều
vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh nhân dân giành
được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống
mới.


+ Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia
cho nông dân; các thứ thuế vơ lí bị xố bỏ.
+ Các phong tục lạc hậu bị xoá bỏ.
+ Hạnh phúc.


+ Chứng tỏ tinh thần dũng cảm của nhân dân
ta, khả năng cách mạng của nhân dân lao
động.


+ Cổ vũ tinh thn yờu nc ca nhõn dõn ta.




<i><b>Tiêt 2: Luyện toán</b></i>


<i><b>Bài</b></i><b>: Số thập phân bằng nhau, so sánh số tp</b>
<b>I. Mục tiªu: Gióp hs</b>:


- Nắm kĩ hơn về số thập phân bằng nhau, cách so sánh số tp đối với học sinh yếu.Hs khá
giỏi biết vận dụng làm các bi toỏn liờn quan.


- Có kĩ năng giải toán vỊ sè thËp ph©n.


- HSKT biết so sánh hai số thập phân ở dạng đơn giản.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV hệ thống các bài tập.
- HS vỡ BTT


<b>III. Các hoạt đ</b>ộng dạy học.


<b>Hot ng dy</b> <b>Hot ng hc</b>


<b>1. Ôn kiÕn thøc:</b>


GV yc hs hoạt động theo nhóm 4 hồn thành nội
dung phiếu học tập:


? Những số thập phân nào c gi l bng nhau.
Cho vớ d.


? HÃy nêu cách so sánh hai số thập phân.
- Gv yêu cầu những hs nắm cha kĩ nêu lại.
<b>2. Thực hành:</b>


GV tổ chức cho hs thực hành các bài tập sau:
<i><b>Bài 1. T×m x, biÕt:</b></i>


a,8,x2 = 8,12 b, 4x8,01 = 428,010
c, 154,7 = 15x,70 d, 23,54 = 23,54x


<b>Bài 2</b>: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
a, 9,725; 7,925; 9,752; 9,75


b, 86,077; 86.707; 87,67; 86,77
Đáp án :



a, 7,925; 9,725; 9,75; 9,752
b, 86,077; 87,67; 86.707; 86,77
Bài 3 Trò chơi: Ai nhanh ai đúng:
Tìm số tự nhiên x sao cho:


a, 2,9< x < 3,5 x= 3
b, 3,25 < x < 5,05 x = 4,5
c, x< 3,008. x = 1,2,3.


- Gv ngận xét tuyên dơng những hs có kết quả
đúng v nhanh.


3. <b>Dặn dò : </b>


- Về nhà học thuộc bảng đơn vị đo độ dài. Làm
các bài tập còn lại ở vbtt.


- Hs hoạt động theo nhóm 4 trả lời
câu hỏi ở phiếu học tập- nhúm
tr-ng iu khin.


- Hs trình bày hs khác nhận xét
bổ sung.


- Hs yếu nhắc lại.(phải nắm kĩ)
- Hs làm vào bảng con.


- Hs chữa bài
- HS khác nhận xÐt



- HS yếu chữa bài vào vở.
- Hs làm việc theo nhóm đơi.
- Hs lên bảng chữa bài.


- Dới lớp i chộo v kim tra bi
nhau.


- Nhận xét bài trên bảng.
- Hs yếu nhắc lại.


- Hs chn đáp án đúng ghi vào
bảng con.


- Hs nhận xét.


- Hs yếu chữa bài vào vở
- Hs l¾ng nghe.






<b>Thứ năm Ngày soạn: 1810/2010 </b>
<b>Sáng Ngày giảng: 21/10/2010</b>


<i><b>Tiết 2: TOÁN</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- HS biết đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân.
- HSKT năm được cách đọc, viết số thập phân
- Hs giỏi biết tính bằng cách thuận tiện nhất.
- GDHS tín chính xác trong học tốn.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Bài cũ:</b>


- Gọi một số HS nhắc lại cách đọc, viết
số thập phân


<b>B. Bài mới:</b>
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy bài mới:


Tổ chức cho HS làm lần lượt các bài tập,
GV nhận xét và chữa các bài tập đó
- Bài 1: Đọc các số thập phân sau đây:
a) 7,5; 28,416; 201,05; 0,187
b) 36,2; 9,001; 84,302; 0,010
+ Gọi nhiều HS đọc và nêu giá trị của
các chữ số trong từng số theo yêu cầu
của GV


- Bài 2: Viết số thập phân:


+ Gọi 1 HS làm ở bảng, lớp làm ở bảng
con.



+ Cho HS nhận xét và chữa


- Bài 3: Viết các số sau theo thứ tự từ bé
đến lớn


+ Cho HS nhắc lại cách so sánh hai số
thập phân


+ Tổ chức cho HS nhận xét. Trình bày
cách làm


- Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 36<sub>6</sub><i>×<sub>×</sub></i>45<sub>5</sub> b) 56<sub>9</sub><i>×<sub>×</sub></i>63<sub>8</sub>
Lưu ý: Đối với HS giỏi làm cả 2 câu, cả
lớp làm câu a


+ Cho HS nhận xét về cách tính nào
thuận lợi nhất.


<b>C. Củng cố dặn dò:</b>


Cho HS nhắc lại cách đọc, viết, so sánh
số thập phân và nhắc HS học thuộc.


- Một số HS nhắc lại
- HS khác nhận xét.


- HS yếu đọc, HSKT đọc – nhận xét


- 1 HS làm ở bảng phụ, cả lớp làm vào bảng


con và nhận xét


5,7; 32,85; 0,01; 0,304


- Cả lớp làm vào vở - HS nêu miệng và nhận
xét


41,538; 41,835; 42,358; 42,538


- HS tiến hành làm, chữa bài, cả lớp nhận xét
a) 36<sub>6</sub><i>×<sub>×</sub></i>45<sub>5</sub> = 6<i>×</i>6<sub>6</sub><i>×<sub>×</sub></i>9<sub>5</sub><i>×</i>5 = 54


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nhận xét tiết học






<b>Tiết 2: Tập đọc</b>
<b>Bài:</b>


<b>TRƯỚC CỔNG TRỜI</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao
nước ta. HSKT đọc được bài thơ.


- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống
thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc.


- Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, có những hành động thiết thực bảo vệ thiên nhiên.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Tranh minh hoạ bài tập đọc
III Các hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Bài cũ:</b>


- Gọi học sinh đọc bài: Kì diệu rừng
xanh và trả lời câu hỏi 1, 2.


<b>B. Bài mới:</b>
<i>1. Giới thiệu bài:</i>


- Nước ta có nhiều cảnh đẹp Bài thơ “
Trước cổng trời” sẽ cho ta thấy...


<i>2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</i>
<i>a) Luyện đọc:</i>


- Phân đoạn:


+ Đoạn 1: 4 dịng đầu.


+ Đoạn 2: Nhìn ra ....hơi khói.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.


- HS đọc nối tiếp lần 1


- Hướng dẫn đọc từ khó: ngút ngát, ngân


nga, hoang dã, vạt nương.


- HS đọc nối tiếp lần 2
- HS đọc nối tiếp lần 3


- Đọc mẫu.
<i>b) Tìm hiểu bài:</i>


+ Vì sao địa điểm tả trong bài được gọi


- 2 học sinh đọc và Trả lời.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.


- 1 học sinh đọc cả bài.


- 3 học sinh đọc nối tiếp.
- 2 học sinh đọc.


- 3 học sinh đọc nối tiếp.
- Đọc chú giải.


- Đọc theo cặp.


- 1 học sinh toàn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

là cổng trời.


+ Em hãy tả vẻ đep của bức tranh thiên
nhiên trong bài thơ.



+ Trong những cảnh vật được miêu tả
em thích nhất những cảnh vật nào? Vì
sao?


+ Điều gì đã khiến cho những cảnh rừng
sương giá như ấm lên.


<i>c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài</i>
<i>thơ</i>


- Hướng dẫn đọc nhấn mạnh các từ tả vẻ
đẹp ngút ngát, ngân nga, ngút ngàn, ráng
chiều, màu mật.


<b>C. Củng cố, dặn dị:</b>
- Bài thơ nói lên điều gì?


- Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng
của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc
sống thanh bình trong lao động của đồng
bào các dân tộc.


- Dặn HTL những câu thơ thích nhất.
- Bài sau: Cái gì q nhất.


- Nhận xét tiết học


- 1 học sinh đọc đoạn 2,3.
- Cả lớp đọc thầm- Trả lời



...rừng ngút ngát, bao sắc ,màu cỏ hoa, thác
reo....


- Đọc thầm cả bài- Trả lời
... cổng trời , cảnh vật
...hình ảnh con người.


- 3 học sinh đọc.


- Nhẩm đọc thuộc lịng những câu thơ thích
nhất.


- Vài em đọc.
- HS trả lời


- Nhắc lại nội dung bài.






<i><b>Tiết 3: TẬP LÀM VĂN</b></i>


<b>Bài: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>
<b>I Mục tiêu:</b>


- Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết
luận. HSKT chép dược dàn ý mẫu vào vở.


- Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
- GD hs có lịng u thích thiên nhiên, thích viết về thiên nhiện



<b>II Đồ dùng dạy học:</b>
- Giấy khổ to bút dạ


- B ng ph vi t dàn ý m u.. ả ụ ế ẫ


III Các hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Bài cũ:</b>


- Nhận xét, đánh giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>B. Bài mới:</b>
<b> 1. Giới thiệu bài:</b>


- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
<i>2. Hướng dẫn luyện tập</i>


* Bài 1: Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp
ở địa phương em.


- GV nhắc HS: Dựa trên những kết quả
quan sát đã có, lập dàn ý cho bài văn đủ
3 phần: MB, TB, KB.


- Cảnh đẹp có thể là: cánh đồng, dịng
sơng, biển.



- Nhận xét


* Bài 2: Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết
một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa
phương em.


- GV nhắc HS nên chọn một trong 3
đoạn phần thân bài để chuyển thành đoạn
văn.


- Mỗi đoạn có một câu mở đầu nêu ý bao
trùm của đoạn cùng làm nổi bật ý đó.
- Đoạn văn phải có hình ảnh, chú ý áp
dụng các biện pháp so sánh, nhân hố
cho hình ảnh thêm sinh động.


- Đoạn văn cần thể hiện được cảm xúc
của người viết.


- Nhận xét – chấm điểm
<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


- Lắng nghe.


- Đọc yêu cầu và nội dung.
- Vài học sinh nhắc lại.


- HS làm bài



- HS trình bày – nhận xét.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Viết vào vở.
- Đọc bài viết.






<i><b>TiÕt 4: Kü thuËt:</b></i>


<b>Bµi: NÊu CƠM</b>


<b>I. </b>


<b> Mục tiêu : </b>


HS cần phải:


- Biết cách nấu cơm bằng nồi cơm điện


- Cú ý thc vn dng kin thc đã học để nấu cơm giúp gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tranh SGK, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần


chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp đun?
- Trình bày cách nấu cơm bằng bếp đun ?
- Theo em, muốn nấu cơm bằng bếp đun
đạt yêu cầu ( chín đều, dẻo), cần chú ý
nhất khâu no ?


- GV nhận xét tuyên dơng.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài .</b>


- GV nêu mục tiêu tiết học, ghi tên bài
trên bảng,


<b>2. Ni dung hot ng:</b>


<i><b>Hot ng 1: Tìm hiểu cách nấu cơm</b></i>
<i><b>bằng nồi cơm điện.</b></i>


- Nếu lựa chọn một trong hai cách nấu
cơm, em sẽ chọn cách nấu cơm nào khi
giúp đỡ gia đình ? Vì sao ?


- Hớng dẫn HS đọc nội dung mục 2 và
quan sát hình 4 SGK


- Yêu cầu HS so sánh những nguyên liệu
và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng
nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun


- Đặt câu hỏi để yêu cầu hs nêu cách nấu
cơm bằng nồi cơm điện và so sánh vi
nu cm bng bp un.


<i><b>* Hot ng 2:</b></i>


<i><b>Đánh giá kÕt qu¶ häc tËp.</b></i>


- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá
kết quả học tập của hs


- Gv nêu đáp án của bài tập.


- GV nhận xét đánh giỏ kt qu hc tp
ca hs.


<b>C. Củng cố, dặn dò :</b>


- GV nhËn xÐt ý thøc häc tËp cña hs


- Hớng dẫn HS đọc trớc bài " Luộc rau"
và tìm hiểu các công việc chuẩn bị và
cách luộc rau tại gia đình


- 3 HS trả lời câu hỏi.


- HS nhận xét bạn, bổ sung.


- HS ghi vë.



- Hs trả lời.
- Hs đọc sgk.


- Hs so sánh theo cảm nhận của mình.
- Hs khác nhận xÐt bæ sung.


- Nếu GV chuẩn bị đợc đồ dùng dạy học thì
gọi 1-2 hs lên thực hiện các thao tác chuẩn bị
và các bớc nấu cơm bằng nồi cơm điện. GV
và HS khác quan sát uốn nắn.


- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong mục
2(SGK) và HDHS về nhà giúp gia đình nấu
cơm bằng nồi cơm điện.


- HS báo cáo kết quả tự đánh giá.


- hs đối


chiếu lại kết quả bài làm với đáp án để tự
đánh giá kết quả học tập của mình






<b>Bi chiỊu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bµi</b> <b>: (Mrvt ) thiªn nhiªn</b>
<b>I. M ụ c tiªu : Gióp hs</b>:


- Mở rộng vố từ về thiên nhiên cho học sinh. Đặc biệt là hs khá giỏi biết vận dụng vốn từ


đó vào việc viết văn của mình.


- GD học sinh yêu thích tiếng mẹ đẻ.
<b>II. Chu ẩ n b ị :</b>


<b> - </b>Néi dung bµi tËp
<b> - </b>HS :vở bài tập.


<b>III. Các ho t ng d y hạ</b> <b>ọc</b>


<b> Hoạt động dy</b> <b>Hot ng hc</b>


<b>1. Ôn ki n th ứ c: </b>


- GV yc hs hoạt động theo nhóm 4 hồn
thành nội dung bài tp sau.


- ? Em hiểu thế nào là thiên nhiên. VD.(Tất
cả những gì không do con ngời tạo ra)
m-a,giã, b·o…


- ? Hãy giải thích nghĩa của các câu tục ngữ
thành ngữ sau: Lên thác xuống ghềnh.Góp
gió thành bóo.Nc chy ỏ mũn.


- GV nhận xét, tuyên dơng.
<b>2. Th c h nh: </b>


- GV yêu cầu hs làm lần lợt các bài tập sau.
Bài 1.(Dành cho hs yÕu).(trang 58 s¸ch bt


tv tËp 1)


- Gv nhËn xét kết luận:


Bài 2 : Thi tìm những câu tục ngữ thành
ngữ nói về hiện tợng thiên nhiên (HS khá
giỏi)


- GV nhn xột bi ca hs, chốt lời giải
đúng :


- VD Chuồn chuồn bay …
+ Chớp đông nhay nháy gà …


Bài 3. Hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu
tả một cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở.
- GV tổ chức cho hs viết bài vào giấy nháp
- GV theo giỏi giỳp hs yu.


- GV nhận xét chung tuyên dơng những
đoạn văn hay, y/c hs yếu chữa bài vào vë.
<b>D</b>


<b> ặ n dò : - GV </b>nhËn xÐt giê häc.


- HS hoạt động theo nhóm 4 dới sự điều
khin ca nhúm trng.


- Đại diên các nhóm nối tiếp nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.



- Hs yếu nhắc lại


- HS trả lời.


- HS khác nhận xét bổ sung.


- HS thi tìm viết vào giấy nháp.


- Nờu trớc lớp.(Ai tìm đợc nhiều thì thắng
cuộc.)


- HS viết vào giấy nháp.
- Xung phong đọc trớc lớp.
- HS khác nhận xét.


- HS viÕt bµi vµo vë


</div>

<!--links-->

×