Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

ânh nhà trường tư liệu tham khảo hán hải anh thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.2 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

tuần 1 TỰ CHỌN BÁM SÁT
<i> </i>


I.MỤC TIÊU


1.Kiến thức. Giúp HS hiểu rõ hơn về:
-Đại cương về dao động điều hoà.


-Dao động điều hồ của con lắc đơn, con lắc lị xo.


-Độ lệch pha. Tổng hợp hao dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số.
2.Kỹ năng.


-Rèn luyện khả năng tư duy, khả năng vận dụng kiến thức để giải bài tập.


-Rèn luyện kĩ năng tính tốn các bài tập về dao động điều hoà, dao động điều hoà con lắc đơn, con lắc lò
xo, độ lệch pha, tổng hợp dao động điều hoà.


II.Chuẩn bị :
1.Giáo viên:
-SGK, SBT.


-Sưu tầm các bài tập có liên quan.
2.Học sinh.


-Ơn lại các kiến thức có liên quan của từng chủ đề.
-SGK, SBT.


III.TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN DẠY HỌC


TIẾT 1. CHỦ ĐỀ: ĐẠI CƯONG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ.



<i>Hoạt động 1. Học sinh nhắc lại các kiến thức về “đại cương dao động điều hoà”.</i>
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:


Câu 1.So sánh sự khác nhau và giống nhau của dao động, dao động tuần hoàn và dao động điều hoà.
Câu 2.Phương trình của li độ, vận tốc, gia tốc của một dao động điều hồ và giải thích các đại lượng có
trong phương trình.


Câu 3. Trình bày đặc điểm của lực kéo về.
<i>Hoạt động 2.Phương pháp giải bài tập.</i>
1.Tìm li độ, vận tốc, gia tốc


a)Li độ : Thay t vào x=Acos(ωt+φ) từ đó suy ra x
Nhận xét: li độ cực đại xmax=A, li độ cực tiểu xmin=-A.


b)Vân tốc: thay t vào phương trình vận tốc v=-Aωsin(ωt+φ) từ đó suy ra vận tốc
Nhận xét: -Độ lớn vận tốc cực đại vmax= Aω: Khi qua VTCB


-Vận tốc v=0: khi qua vị trí biên.


c)Gia tốc: Thay t vào phương trình gia tốc a=-Aω2<sub>cos(ωt+φ)</sub><sub> từ đó suy ra a</sub>
Nhận xét: -Độ lớn gia tốc cực đại: amax =Aω2<sub>: Khi qua vị trí biên</sub>


-Gia tốc a=0: khi qua VTCB.
2.Tìm vận tốc khi khơng có thời gian.
Từ x=Acos(ωt+φ)→x2<sub>=A</sub>2<sub> cos</sub>2<sub>(ωt+φ)</sub>
v=-Aωsin(ωt+φ)→v2<sub>=A</sub>2<sub> ω</sub>2<sub> sin</sub>2<sub>(ωt+φ)</sub>
Từ đó suy ra phương trình: <i>x</i>2


+ <i>v</i>



2
<i>ω</i>2=<i>A</i>


2
Suy ra vận tốc: <i>v</i>=<i>± ω</i>

<i>A</i>2<i>− x</i>2


<i>Hoạt động 3. Các bài tập của chủ đề.</i>


Câu 1.Trong phương trình dao động điều hoà x=Acos(ωt+φ), radian là thứ nguyên của đại lượng
nào?


a.Biên độ A. b.Tần số góc ω c.Pha dao động (ωt+φ) d.Chu kì dao động T
Câu 2.Trong dao động điều hoà độ lớn cực đại của vận tốc là


a.vmax=ωA b.vmax=ω2 A c.vmax=-ωA d.vmax=-ω2 A
Câu 3.Trong dao động điều hoà độ lớn cực đại của gia tốc là


a.amax=ωA b.amax=ω2 A c.amax=-ωA d.amax=-ω2 A


Câu 4.Một chất điểm dao động điều hồ theo phương trình x=5cos(2лt+л/2)(cm), chu kì dao động
của chất điểm là a.1s b.2s c.0,5s d.2л(s)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 6.Một vật dao động điều hồ với phương trình x=5cos(лt+л/2)(cm), pha dao động của chất


điểm lúc t=1s là a.л(rad) b.0,5л(rad) c.2л(rad) d.1,5л(rad)


Câu 7.Một vật dao động điều hồ với biên độ A, tần số góc ω. Độ lớn vận tốc của vật v và li độ x
được tính bởi cơng thức:



a. <i>v</i>=

<i>x</i>2+<i>A</i>


2


<i>ω</i>2 b. <i>v</i>=

<i>ω</i>
2


<i>x</i>2<i>− A</i>2 c. <i>v</i>=<i>ω</i>

<i>A</i>2<i>− x</i>2 d.Một kết quả khác


Câu 8.Một vật dao động điều hồ với phương trình x=5cos(2лt+л/6)(cm).Tìm vận tốc và gia tốc
của vật ở thời điểm t=77/12(s)


a.v=-10л(cm/s), a=20л2<sub>(cm/s</sub>2<sub>)</sub> <i><sub>b</sub></i><sub>.v=0(cm/s), a=20л</sub>2<sub>(cm/s</sub>2<sub>)</sub>
a.v=0(cm/s), a=-20л2<sub>(cm/s</sub>2<sub>)</sub> <sub>a.v=-10л(cm/s), a=0(cm/s</sub>2<sub>)</sub>


Câu 9.Một vật dao động điều hồ với phương trình x=4cos(10t+л/2)(cm). Vận tốc cực đại của
chất điểm là a.40л(cm/s) b.40m/s c.0,4m/s d.10cm/s


Câu 10.Một vật dao động điều hồ theo phương trình x=4cos(10лt+л)(cm). Tính li độ của vật lúc
t=2s là a.4cm b.0cm c.-2 ❑


2 cm d.-4cm


Câu 11.Một vật dao động điều hồ theo phương trình x=5cos(2лt+л/6)(cm). Tìm vận tốc của vật
ở thời điểm có li độ 2,5cm là a.8,66л(cm/s) b.±8,66(cm/s) c.±8,66л(cm/s) d.8

3 (cm/s)


Câu 12: Nếu chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng thì ở thời điểm t, hệ thức độc lập diễn tả liên hệ giữa li
độ x, biên độ A, vận tốc v và tần số góc <i>ω</i> của vật dao động điều hòa là:


A. <i>A</i>2=<i>v</i>2+<i>ω</i>2<i>x</i>2 B. <i>ω</i>2<i>A</i>2=<i>ω</i>2<i>x</i>2+<i>v</i>2 C. <i>ω</i>2<i>x</i>2=ω2<i>A</i>2+<i>v</i>2 D. <i>ω</i>2<i>v</i>2+<i>ω</i>2<i>x</i>2=<i>A</i>2



Câu 13: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Khi nó có li độ là 2 cm thì vận tốc là 1 m/s. Tần
số dao động là:


A. 1 Hz B. 1,2 Hz C. 3 Hz D. 4,6 Hz


Đáp án. 1C 2A 3B 4A 5B 6D 7C 8D 9C 10B 11B 12B 13D
<i>Hoạt động 4. Củng cố dặn dị</i>


-Nhắc HS về ơn lại các kiến thức lượng giác có liên quan.
-Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập còn lại.


TIẾT 2-3 tuần 2+3. CHỦ ĐỀ : DAO ĐỘNG ĐIỀU HỒ CỦA CON LẮC LỊ XO
Hoạt động 1.Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức về con lắc lò xo.


Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:


Câu 1.Hãy viết cơng thức về tần số góc, tần số, chu kì của con lắc lị xo.
Câu 2.Hày viết cơng thức tính động năng, thế năng, cơ năng của con lắc lị xo
Nhận xét về chu kì biến thiên của động năng và thế năng .


Hoạt động 2.Phương pháp giải bài tập.
1.Tính chu kì, tần số của con lắc lị xo.
Áp dụng cơng thức: T = 2 <i>π</i>

<i>m</i>


<i>k</i>


Nhận xét: Chu kì tỉ lệ thuận với

√m

, và tỉ lệ nghịch với

√k


2.Tính chu kì khi khối lượng hoặc độ cứng lị xo thay đổi.
-Viết : T1 = 2 <i>π</i>

<i>m</i>1


<i>k</i><sub>1</sub> , T2 = 2 <i>π</i>


<i>m</i><sub>2</sub>


<i>k</i><sub>2</sub>
Lập tỉ lệ <i>T</i>1


<i>T</i>2


3.Tính động năng, thế năng cơ năng
-Động năng: <i>W<sub>d</sub></i>=1


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Thế năng : <i>W<sub>t</sub></i>=1


2kx
2
Cơ năng: W=Wđ+Wt
<i>W</i>=1


2kA
2


Chú ý: -Động năng và thế năng biến thiên tuần hồn với chu kì bằng nửa chu kì dao động điều hoà.
Hoạt động 3.Các bài tập của chủ đề.


Câu 1.Con lắc lị xo ngang dao động điều hồ có vận tốc của vật bằng khơng khi vật chuyển động
qua: a.vị trí cân bằng b.vị trí vật có li độ cực đại


c.vị trí mà lị xo khơng biến dạng d.vị trí mà lực đàn hồi của lị xo bằng khơng
Câu 2.Con lắc lị xo dao động điều hồ, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động


của vật:


a.tăng lên 4 lần b.giảm đi 4 lần c.tăng lên 2 lần d.giảm đi 2 lần


Câu 3.Con lắc <i>l</i>ò xo gồm vật m=400g dao động điều hồ với chu kì 0,5s (л2<sub>=10). Độ cứng của lò </sub>
xo là a.0,156N/m b.32N/m c.64N/m d.6400N/m


Câu 4.<i>C</i>hu kì của con lắc lị xo thẳng đứng gồm lị xo có độ cứng K và vật nặng có khối lượng m,
có độ biến dạng của lị xo khi qua vị trí cân bằng là Δl được tính bởi cơng thức:


a. <i>T</i>=2<i>π</i>

|<i>Δl</i>|


<i>g</i> b. <i>T</i>=2<i>π</i>



|<i>Δl</i>|


<i>g</i>sin<i>α</i> c. <i>T</i>=2<i>π</i>


<i>K</i>


<i>m</i> d. <i>T</i>=
1
2<i>π</i>



|<i>Δl</i>|


<i>g</i>


Câu <i>5</i>.Một con lắc lò xo dao động điều hồ với chiều dài quĩ đạo 16cm, chu kì dao động là 0,5s,
khối lượng vật nặng là 0,4kg. Tính giá trị cực đại của lực phục hồi



a.504N b.5,12N c.10,08N d.5,04N


C<i>â</i>u 6.Một con lắc lị xo vật treo vào có khối lượng m. Nó dao động điều hồ với chu kì 1s. Phải
thay đổi khối lượng viên bi như thế nào để chu kì con lắc giảm đi một nửa?


a.Tăng lên 4 lần b.Giảm đi 4 lần c.Tăng 16 lần d.Giảm 16 lần


Câu 7.Một con lắc <i>lị</i> xo vật treo vào có khối lượng m dao động điều hồ với chu kì 1s. Nếu thay
vật treo vào bằng vật có khối lượng 2m thì chu kì dao động là bao nhiêu?


a.2s b.4s c.0,5s d.1,41s


Câu 8.Treo <i>mộ</i>t vật có khối lượng 500g vào một lị xo thì lò xo giản ra 5cm. Kéo vật ra khỏi vị trí
cân bằng 2cm rồi truyền cho nó một vận tốc 48,9cm/s. Tính biên độ dao động


a.4m b.4cm c.16cm d.1,6m


Câu 8: Một vật có khối lợng 500(g) treo vào lị xo có độ cứng K=50N/m. Ngời ta kéo vật khỏi
VTCB 2cm rồi truyền cho nó một vận tốc ban đầu 20(cm/s) dọc theo phơng của lị xo.


Tính năng lợng dao động. A. 2.105<sub>(J)</sub> <sub>B. 0,002(J) C. 2.10</sub>-2<sub>(J)</sub> <sub>D. 2(J)</sub>


Câu 9: Treo một quả cầu vào lò xo làm lò xo giãn ra 10 (cm). Ngời ta kéo một vật ra khỏi VTCB
5cm rồi thả ra nhẹ. g = 10m/s2<sub>. Tìm </sub>ly độ<sub> của vật khi động năng bằng hai lần thế năng?</sub>


A. x =  5 3(cm) B. x = -5 3(cm) C. x =


5


3 <sub>(cm) D. x = </sub><sub></sub>


5


3<sub>(cm)</sub>


Câu 10: Một quả cầu có khối lợng m=500g gắn vào lị xo dđđh với biên độ 4(cm), cho độ cứng
của lò xo 100(N/m). Tính vận tốc tại vị trí có động năng bằng thế năng.


A.  2,82(cm/s) B.  40(cm/s) C.  0,4(cm/s) D.  4(cm/s)


Câu 11: Một vật có khối lợng m =250g treo vào lị xo có độ cứng 25(N/m) . Từ VTCB ta truyền
cho vật một vận tốc 40(cm/s) theo phơng của lị xo. Tính cơ năng của hệ.


A. 0,002(J) B. 0,04(J) C. 0,02(J) D. 2.10-3<sub>(J)</sub>


Câu 12: Treo một vật vào lò xo, kéo vật ra khỏi VTCB 1 đoạn 2cm và thả nhẹ. Tìm tỉ số giữa động
năng và thế năng của quả cầu ở li độ 1 (cm). A.


1


3 <sub>B. 1</sub> <sub>C. 3</sub> <sub>D. 2</sub>


Câu 13: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dđđh là không đúng?
A. Đn đạt giá trị cực đại khi vật CĐ qua VTCB.


B. Đn đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai VT trên.


C. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
Câu 14: Chn cõu tr li ỳng.



Năng lợng của một vật dđđh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B. Giảm


9


4<sub> ln khi tn s tăng 3 lần và biên độ </sub>


C. Gi¶m


25


9 <sub> lần khi tần số dđ tăng 5 lần và </sub><sub>biờn</sub><sub> độ dđ giảm 3 lần.</sub>


D. Tăng 16 lần khi biờn độ tăng 2 lần và tần số tăng 2 lần.


ĐA: 1B2D3C4D5D6B7D8B9D10B11C12D13C14D
<i>Hoạt động 4. Củng cố dặn dị</i>


-Nhắc HS về ơn lại các kiến thức lượng giác có liên quan.
-Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập còn lại.


Tiết 4 tuần 4 CHỦ ĐỀ : DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ CỦA CON LẮC ĐƠN


Hoạt động 1.Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức về con lắc đơn
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:


Câu 1.Hãy viết công thức về tần số góc, tần số, chu kì của con lắc đơn.
Câu 2.Hày viết cơng thức tính động năng, thế năng, cơ năng của con lắc đơn
Hoạt động 2.Phương pháp giải bài tập.



1.Tính chu kì, tần số của con lắc lị xo.
Áp dụng công thức: T = 2 <i>π</i>

<i>l</i>


<i>g</i>


Nhận xét: Chu kì tỉ lệ thuận với

<sub>√</sub>

<i>l</i> , và tỉ lệ nghịch với

<sub>√</sub>

<i>g</i>


2.Tính chu kì khi chiều dài dây treo hoặc gia tốc trọng trường thay đổi.
-Viết : T1 = 2 <i>π</i>

<i>l</i>1


<i>g</i><sub>1</sub> , T2 = 2 <i>π</i>


<i>l</i><sub>2</sub>
<i>g</i><sub>2</sub>
Lập tỉ lệ <i>T</i>1


<i>T</i>2


3.Tính động năng, thế năng cơ năng
*Với góc dao động bất kì:


-Động năng: <i>W<sub>d</sub></i>=1


2mv
2
-Thế năng : <i>W<sub>t</sub></i>=mgl(1<i>−</i>cos<i>α</i>)


Cơ năng: W=Wđ+Wt


Nhận xét: cơ năng bằng động năng cực đại hoặc bằng thế năng cực đại.


W= Wđmax= 1


2mvmax
2


, W= Wtmax ¿mgl

<sub>(</sub>

1<i>−cosα<sub>o</sub></i>

<sub>)</sub>


→Vận tốc tại vị trí cân bằng: Wđmax= Wtmax →v=±

<sub>√</sub>

2gl

<sub>(</sub>

1<i>−</i>cosα<sub>0</sub>

<sub>)</sub>


*Với những góc dao động nhỏ (sinα≈α (rad))


-Thế năng Wt= 1
2<i>mω</i>


2


<i>S</i>2 với s ≈ αl
-Cơ năng W= 1<sub>2</sub><i>mω</i>2<i>S</i><sub>0</sub>2 với s<sub>0</sub> ≈ α<sub>0</sub> l


Hoạt động 3.Các bài tập của chủ đề.


Câu 1: Con lắc đơn gồm vật nặng khối lợng m treo vào sợi dây l dao động tại nơi có gia tốc trọng trờng g,
dao động với chu kì T phụ thuộc vào:


A. g vµ l B. m vµ l C. m vµ g D. m, l, g


Câu 2: Tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng lên 4 lần thì chu kì dao động điều hồ của
nó:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Câu 3: Một con lắc đơn có chu kì dao động với biên độ góc nhỏ là 1s dao động tại nơi có g=2<sub>(m/s</sub>2<sub>). </sub>


Chiều dài dây treo con lắc là:



A. 0,25cm B. 0,25m C. 2,5cm D. 2,5m


Câu 4: Một con lắc đơn có khối lợng vật nặng m dđ với tần số f. Nếu tăng khối lợng vật thành 2m thì tần
số của vật là:


A. 2f B. 2 C. 2


<i>f</i>


D. Một đáp án khác


Câu 5: Một con lắc đơn dđ tại Mặt đất với chu kì 1,5(s), nếu đa nó lên mặt trăng thì chu kì dđ của nó là
bao nhiêu? Biết rằng gia tốc trọng trờng của Mặt trăng nhỏ hơn của Trái đất 5,9 lần.


A. 1,5(s) B. 3,6(s) C. 7,2(s) D. 3s


Câu 6: Một con lắc có chu kì dao động là 2(s), thời gian để con lắc đi từ vị trí biên này đến vị trí biên kia
là:


A. 2(s) B. 0,5(s) C. 1(s) D. 1,5(s)
Câu 7: Chu kì dđđh của con lắc đơn không phụ thuộc vào:


A. Khối lợng quả nặng B. Gia tốc trọng trờng C. Chiều dài dây treo D. Vĩ độ địa lý


Câu 8: Có hai con lắc đơn mà độ dài của chúng khác nhau 22cm, dao động ở cùng một nơi. Sau


cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện đợc 30 dao động, con lắc thứ hai thực hiện đợc 36
dao động. Độ dài của 2 con lắc nhận đợc giá trị nào sau đây:



A. l1=88cm, l2=110cm B. 78cm, 110cm C. 72cm, 50cm D. 50cm, 72cm


Câu 9: Trong 2 phút, con lắc đơn có độ dài l thực hiện 120 dao động, khi độ dài con lắc tăng thêm 74,7cm,
cũng trong 2 phút con lắc thực hiện 60 dao động. Tìm chiều dài l của con lắc. Nếu chiều dài của con lắc
giảm còn bằng


1


4<sub> độ dài ban đầu thì chu kì dđ của nó lúc này nhận giá trị nào sau đây:</sub>


A. 74,6(cm); 0,25(s) B. 24,9(cm); 0,5(s) C. 49,8(cm); 0,25(s) D. 49,8(cm); 0,5(s)


Câu 10: ở nơi mà con lắc đơn đến giây (chu kỳ 2s) có độ dài 1m, thì con lắc đơn có độ dài 3m sẽ dao
động với chu kì:


A. 6(s) B. 4,24(s) C. 3,46(s) D. 1,5(s)


Câu 11: Con lắc đơn có độ dài l1 dao động với chu kì T1 = 3s, con lắc đơn có độ dài l2 dđ với chu kì T2 =


4s. Giá trị nào là chu kì của con lắc đơn có độ dài l1+l2 và l2-l1.


A. 9(s); 1(s) B. 4,5(s); 0,5(s) C. 5(s); 2,64(s) D. 5(s); 1(s)


Câu 12: Kim phút của đồng hồ quả lắc quay 1 vòng ở mặt đất trong 1 giờ. ở mặt trăng, kim phút quay 1
vòng hết bao lâu, biết rằng gia tốc trọng trờng ở mặt trăng nhỏ hơn gia tốc trọng trờng ở mặt đất 6 lần.


A. 6h B.


1



6<sub>h C. 2h27ph D. 2h45ph</sub>


Bài 13: Một con lắc đơn dđđh với biên độ góc 0=0,14(rad), chiều dài dây treo l=50cm, ở nơi có g=2(m/s2). Tính


vận tốc khi vật qua vị trí thấp nhất.


A. 0,31 (m/s) B. 0,044 (m/s) C. 0,31 (cm/s) D. 0,044 (cm/s)


Bài 14: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng 40(cm), khối lượng vật nặng bằng 10(g) dao động với biên độ


m=0,1(rad) tại nơi có g=10m/s2, vận tốc của vật nặng qua VTCB là:


A. ±0,1m/s B. ± 0,2m/s C. ± 0,3m/s D. ± 0,4m/s
ĐA:1A2B3B4D5C6C7A8C9B10C11C12C


<i>Hoạt động 4. Củng cố dặn dò</i>


-Nhắc HS về ơn lại các kiến thức lượng giác có liên quan.
-Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập còn lại.


Tiết 5 tuần 5 DAO ĐỘNG TẮT DẦN, DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC, CỘNG HƯỞNG


Hoạt động 1.Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức về dao động tắt dần, dao động duy trì, dao động cưỡng
bức, cộng hưởng dao động.


Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:


Câu 1.Thế nào là dao động tắt dần?, nguyên nhân và đặc điểm của dao động tắt dần.
Câu 2.Thế nào là dao động cưỡng bức, đặc điểm của dao động cưỡng bức?.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hoạt động 2.Phương pháp giải bài tập.
*Dao động tắt dần.


Ta thường dùng các công thức: <i>W</i>=1


2kA
2


Dựa vào biên độ giảm sau mỗi chu kì ta tính được năng bị chuyển hóa hoặc năng lượng cần cung cấp sau
mỗi chu kì.


*Cộng hưởng cơ


-Cộng hưởng xảy ra đối với dao động cưỡng bức


-Để giải bài tập ta dựa vào điều kiện: f=f0, cơng thức tính tần số của con lắc lị xo, con lắc đơn, và các
công thức về động học ở lớp 10 như <i>v</i>=<i>S</i>


<i>t</i> , ……
Hoạt động 3.Các bài tập của chủ đề.


Bài 1: Nhận xét nào sau đây là không đúng?


A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của mt càng lớn.
B. Dđ duy trì có chu kì bằng chu kì dđ riêng của con lắc.
C. Dđ cưỡng bức có tần số bằng tần số cực lực cưỡng bức.


D. Biên độ của dđ cưỡng bức không phụ thuộc tần số lực cưỡng bức.
Bài 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng?



A. Tần số của dđ cưỡng bức luôn bằng tần số của dđ riêng.
B. Tần số của dđ cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Chu kì của dđ cưỡng bức bằng chu kì dđ riêng.


D. Chu kì của dđ cưỡng bức bằng chu kì của lực cưỡng bức.
Bài 3: Chọn câu trả lời sai.


A. Dđ tắt dần là dđ có biên độ giảm dần theo thời gian.


B. Dđ cưỡng bức là dđ dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn.
C. Khi cộng hưởng dđ tần số dđ của hệ bằng tần số riêng của hệ dđ.


D. Tần số của dđ cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dđ.


4. Chọn câu phát biểu nào đúng


Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra đối với :


A.Dao động riêng của vật B.Dao động điều hoà C.Dao động cưỡng bức. D.Dao động tắt dần
5. Nhận xét nào không đúng


A.Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số lực cưỡng bức
B.Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản môi trường càng lớn
C.Dao động duy trì có chu kỳ bằng chukỳ dao động riêng của vật


D.Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức


Câu 6: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động:


A. Với tần số bằng tần số dao động riêng. B. Với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.



C. Với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.


D. Với biên độ dao động luôn bằng biên độ của ngoại lực tuần hoàn.
Câu 7: Chọn câu sai:


A. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.


B. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức.
C. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản môi trường càng lớn.


D. Biên độ của dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng phụ thuộc vào
lực cản của môi trường.


Câu 8.Một con lắc dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 3%. Phần năng


lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là bao nhiêu?



A.6 % B.3 % C.9 % D.94%



Câu 9.Một con lắc đang dao động tắt dần. Người ta đo được độ giảm tương đối của biên


độ trong ba chu kì đầu tiên là 10%. Độ giảm thế năng tương ứng là bao nhiêu?



A.10% B.19% C.0,1% D.Kết quả khác



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

chạy thẳng đều với tốc độ là bao nhiêu thì biên độ của con lắc là lớn nhất? Cho biết



khoảng cách giữa hai mối nối là 12,5m. Lấy g=9,8m/s

2

<sub>.</sub>



A.60km/h B.11,5km/h C.41km/h D.12,5km/h.


ĐA: 1D2B3D4C5D6A7B8A9B10C




<i>Hoạt động 4. Củng cố dặn dị</i>


-Nhắc HS về ơn lại các kiến thức lượng giác có liên quan.
-Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập còn lại.


TIẾT 6. ĐỘ LỆCH PHA. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA


Hoạt động 1.Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức về độ lệch pha và tổng hợp dao động điều hòa.
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:


Câu 1.Hãy nêu công thức để tìm độ lệch pha của của hai dao điều hòa cùng tần số sau:
x1=A1 cos

(

<i>ωt</i>+<i>ϕ</i><sub>1</sub>

)

, x2=A2 cos

(

<i>ωt</i>+<i>ϕ</i><sub>1</sub>

)



nhận xét khi nào thì hai dao động đó đồng pha, ngược pha.
Câu 2.Hãy trình bày phương pháp giản đồ vectơ quay


Câu 3. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số sau:


x1=A1 cos

(

<i>ωt</i>+<i>ϕ</i><sub>1</sub>

)

(cm) , x2=A2 cos

(

<i>ωt</i>+<i>ϕ</i><sub>1</sub>

)

(cm)


Hoạt động 2.Phương pháp giải bài tập.


1.Độ lệch pha của hai dao động điều hòa: x1=A1 cos

(

<i>ωt</i>+<i>ϕ</i>1

)

, x2=A2 cos

(

<i>ωt</i>+<i>ϕ</i>1

)


<i>Δϕ=ϕ</i><sub>2</sub><i>−ϕ</i><sub>1</sub>


Nếu <i>Δϕ</i>>0 : dao động 2 sớm pha hơn dao động 1 hay dao động 1 trễ pha hơn dao động 2.


Nếu <i>Δϕ</i>=2<i>nπ</i> (với n <i>Z</i> ): thì hai dao động cùng pha.



Nếu <i>Δϕ</i>=(2<i>n</i>+1)<i>π</i> (với n <i>Z</i> ): thì hai dao động ngược pha.


2.Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số


x1=A1 cos

(

<i>ωt</i>+<i>ϕ</i><sub>1</sub>

)

(cm) , x2=A2 cos

(

<i>ωt</i>+<i>ϕ</i><sub>1</sub>

)

(cm)


*Nếu A1= A2 =A’: thì x=

x

1

+ x

2

= A

(

cos

(

<i>ωt</i>+ϕ1

)

+cos

(

<i>ωt</i>+ϕ1

)

)
Ta cộng lượng giác để tìm x


*Tổng qt: dùng cơng thức:

A =

<i>A</i>12+<i>A</i>22+2<i>A</i>1<i>A</i>2cos

(

<i>ϕ</i>2<i>−ϕ</i>1

)



tan<i>ϕ</i>= <i>A</i>1sin<i>ϕ</i>1+<i>A</i>2sin<i>ϕ</i>2


<i>A</i>1cos<i>ϕ</i>1+<i>A</i>2cos<i>ϕ</i>2



Chú ý: tanφ=tanα→ φ=α hoặc φ=л+α phải kết hợp với giản đồ vectơ để tìm nghiệm thích


hợp



*Ta có thể dùng phương pháp hình học để tìm phương trình dao động tổng hợp


Chú ý: trước khi tìm độ lệch pha hoặc tổng hợp hai dao động điều hịa ta phải đổi phương trình cosin sang phương
trình cosin bằng 3 cơng thức sau: sin

α = cos (α

<i>− π</i>2

)



-

sin

α = cos (α

+<i>π</i>2

)



-cos α = cos (α

<i>± π</i>

)



Hoạt động 3.Các bài tập của chủ đề.


Câu 1: Hai dđđh cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là:



A.  = 2n (nZ) B.  = (2n+1) (nZ) C.  = (2n+1) 2




(nZ) D.  = (2n+1) 4




(nZ)
Câu 2: Hai dđđh nào sau đây đợc gọi là cùng pha:


A. x1=3cos 6


<i>t</i> 


 


 


 


 <sub> (cm), x</sub><sub>2</sub><sub>=3cos</sub>

(

<i>πt</i>+


<i>π</i>


3

)

<sub> (cm) B. x</sub>


1=4cos 6



<i>t</i> 


 


 


 


 <sub> (cm), x</sub><sub>2</sub><sub>=5cos</sub> <i>t</i> 6


 


 


 


 <sub> (cm)</sub>


C. x1=2cos 6


<i>t</i> 


 


 


 


 <sub> (cm), x</sub>



2=2sin 6


<i>t</i> 


 


 


 


 <sub> (cm) D. x</sub>


1=3cos 4


<i>t</i> 


 


 


 


 <sub> (cm), x</sub>


2=3cos 2


<i>t</i> 


 



 


 


 <sub> (cm)</sub>


Câu 3: Cho hai dao động cùng phơng cùng tần số: x1 = 5sin 3


<i>t</i> 


 


 


 


 <sub>(cm)</sub> <sub>x</sub>


2 = 3cos 6


<i>t</i> 


 


 


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tìm kết luận đúng.



A. x1 sím pha hơn x2 B. x1 và x2 ngc pha C. x1 và x2 cùng pha D. x1 và x2 vuông pha


Câu 4: Trong dđđh vận tốc biến đổi điều hoà:


A. Cùng pha với li độ B. Ngợc pha với li độ. C. Sớm pha 2




so với li độ. D. Chậm pha 2




so với li độ.
Câu 5: Trong dđđh gia tốc biến đổi điều hoà:


A. Cùng pha với li độ. B. Ngợc pha với li độ. C. Sớm pha 2




so với li độ. D. Chậm pha 2




so với li độ.
Câu 6: Trong dđđh gia tốc biến đổi đh:


A. Cùng pha với vận tốc. B. Ngợc pha với vận tốc. C. Vuông pha với li độ. D. Vuông pha với vận tốc


Câu 7 Một vật thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phơng, cùng tần số có biên độ dđ tổng hợp có thể là:


A. 9cm B. 21cm C. 17cm D. 8cm


Câu 8: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dđđh cùng phơng sau:x1 = 4cos100t (cm), x2 = 4cos


100
2
<i>t</i>




<sub>(cm)</sub>


ptdđ tổng hợp là:


A. x = 4 2cos


200
2
<i>t</i> 
 
 
 


 <sub>(cm) B. x = 4</sub> 2<sub>cos</sub> 100 <i>t</i> 2


 


 



 


 <sub>(cm)</sub>


<i>C</i>. x = 4 2cos


100
4
<i>t</i> 
 
 
 


 <sub>(cm) D. x = 4/</sub> 2<sub>cos</sub> 100 <i>t</i> 4


 


 


 


 <sub>(cm)</sub>


Câu 9: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dđđh cùng phơng sau:
x1 = sin2t(cm), x2 = 2,4cos2t (cm)


Biên độ dđ tổng hợp:



A. 1,84(cm) B. 2,60(cm) C. 3,40(cm) D. 6,76(cm)
Câu 10: Một vật tham gia đồng thời hai dđđh cùng phơng sau:
x1 = 4 6sin(t+α), x2 = 4cost (cm)


Biên độ dđ tổng hợp lớn nhất khi:


A. α = O(rad) B. α =(rad) C. α = /2(rad) D. α = -/2 (rad)
Câu 11: Một vật tham gia đồng thời hai dđđh cùng phơng sau:
x1 = 4 6sin(t+α), x2 = 4cost (cm)


Biên độ dđ tổng hợp nhỏ nhất khi:


A.α = O(rad) B.α =(rad) C. α = 2


(rad) D. = - 2


(rad)
Câu 12: Hai dđ cùng phơng cùng tÇn sè:


x1 = 2acos 3


<i>t</i>


 


 





 


 <sub>(cm) ; x</sub>


2 = acos(t + ) (cm


Viết ptdđ tổng hợp:


A. x = a 2cos


2
3
<i>t</i>
 
 

 


 <sub>(cm) B. x = acos</sub> <i>t</i> 2


 




 


 <sub>(cm)</sub>



C. x =


3
2
<i>a</i>
cos 4
<i>t</i>
 
 

 


 <sub>(cm) D. x = </sub>


2
3
<i>a</i>
cos 6
<i>t</i>
 
 

 


 <sub>(cm)</sub>


ĐA:1A2B3C4C5B6D7C8C9B10C11D12B


<i>Hoạt động 4. Củng cố dặn dị</i>



-Nhắc HS về ơn lại các kiến thức lượng giác có liên quan.
-Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập còn lại.


Tiết 7-8-9.
TỰ CHỌN BÁM SÁT
<i> </i>


I.MỤC TIÊU


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Giao thoa sóng nước


-Sóng dừng và các kiến thức về âm.
2.Kỹ năng.


-Rèn luyện khả năng tư duy, khả năng vận dụng kiến thức để giải bài tập.


-Rèn luyện kĩ năng tính tốn các bài tập về sự truyền sóng, phương trình sóng, giao thoa sóng nước, sóng
dừng…..


II.Chuẩn bị :
1.Giáo viên:
-SGK, SBT.


-Sưu tầm các bài tập có liên quan.
2.Học sinh.


-Ơn lại các kiến thức có liên quan của từng chủ đề.
-SGK, SBT.


III.TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN DẠY HỌC



TIẾT 7. CHỦ ĐỀ: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ.


<i>Hoạt động 1. Học sinh nhắc lại các kiến thức về “sóng cơ và sự truyền sóng cơ”.</i>
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:


Câu 1.Hãy nêu định nghĩa sóng cơ, sóng ngang, sóng dọc.
Câu 2.Hãy nêu hai định nghĩa về bước sóng.


Câu 3. Hãy viết phương trình sóng tại một điểm khi có sóng truyền tới cách nguồn 1 đoạn là x. Cho
phương trình sóng tại nguồn là u0 =Acos ωt


<i>Hoạt động 2.Phương pháp giải bài tập.</i>
1.Tìm bước sóng


-Cách 1.Dùng cơng thức <i>λ</i>=vT=<i>V</i>


<i>f</i> .


-Cách 2.Đề cho khoảng cách giữa N đỉnh sóng liên tiếp là ∆x.
Ta có: ∆x=(N-1) <i>λ</i>


2.Viết phương trình sóng.


Đề cho phương trình sóng tại một điểm 0 là u0 =Acos ωt (1). u cầu viết phương trình sóng tại một điểm
cách nguồn 0 một đoạn là x.


Phương trình sóng tại M có dạng: u0 =Acos2П

(

<i>t</i>
<i>T±</i>



<i>x</i>
<i>λ</i>

)

(1)
+Chọn dấu “+” khi sóng qua M trước O


+ Chọn dấu “-” khi sóng qua M sau O


3.Tìm độ lệch pha của sóng tại hai điểm M và N cách nhau 1 đoạn là x (hiệu khoảng cách từ hai điểm đến
nguồn là x:


Từ (1) và (2) suy ra độ lệch pha: <i>Δϕ</i>=2<i>πx</i>


<i>λ</i>
-Nếu ∆φ=2nл(n€Z): hai sóng đồng pha.
-Nếu ∆φ=(2n+1)л(n€Z): hai sóng ngược pha.
<i>Hoạt động 3. Các bài tập của chủ đề.</i>


Câu 1: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trờng vật chất đàn hồi với vận tốcv, khi đó bớc
sóng đợc tính theo CT:


A.  = vf B.  = v/f C.  = 2vf D.  = 2v/f


Câu 2: Sóng cơ học lan truyền trong môi trờng đàn hồi với vận tốc V khơng đổi, khi tăng tần số sóng lên 2
lần thì bs:


A. Tăng 4 lần B. Tăng 2 lần C. Không đổi D. Giảm 2 lần


Câu 3: Một ngời ngồi ở biển nhận thấy rằng k/c giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 10(m). Ngồi ra ngời
còn đếm đợc 20 ngọn súng đi qua trớc mặt trong 76(s). Hãy xác định vận tốc truyền sống đó:


A. 25 (m/s) B. 2,5(m/s) C. 4(m/s) D. 5(m/s)



C©u 4: Một sóng cơ học có tần số 120Hz truyền trong môi trờng với vận tốc 60(m/s) thì bớc sóng của nã
lµ:


A. 1(m) B. 2(m) C. 0,5(m) D. 0,25(m)


Câu 5: Một sóng cơ học lan truyền trên một phơng truyền sóng với vận tốc 1(m/s) pt sóng tại 1 điểm O
trên phơng truyền sóng đó là u0 = 3cost(cm). pt sóng tại một điểm M nằm sau O và cách O một khoảng


25 (cm) lµ:


A. uM = 3cos 2


<i>t</i> 


 


 


 


 <sub> (cm) B. u</sub>


M = 3cos 2


<i>t</i> 


 


 



 


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

C. uM = 3cos 4


<i>t</i> 


 


 


 


 <sub> (cm) D. u</sub>


M = 3cos 4


<i>t</i> 


 


 


 


 <sub> (cm)</sub>


Câu 6: Một sóng âm có tần số 510(Hz) lan truyền trong khơng khí với vận tốc 340(m/s), độ lệch pha của
sóng tại hai điểm có hiệu đờng đi từ nguồn tới bằng 50cm là:



A. 3/2(rad) B. 2/3(rad) C. /2(rad) D. /3(rad)


Câu 7: Một sợi dây cao su AB = l = 2(m) đợc căng thẳng nằm ngang. Tại A ngời ta làm cho dây dao động
theo phơng thẳng đứng với chu kì 0,2(s). Sau 0,5s ngời ta thấy sóng truyền đến B. Tính bớc sóng:


A. 0,8(m) B. 0,4(m) C. 1,6(cm) D. 8(m)


C©u 8: Đề nh câu 10, cho pt sóng tại A lóc t = 0 lµ u = 3cost (cm). Viết pt sóng tại N cách A 1,5m


A. uN = 3cos
10
4
<i>t</i> 
 
 
 


 <sub> (cm) B. u</sub>


N = 3cos


3
10
4
<i>t</i> 
 
 
 


 <sub>(cm)</sub>



C. uN = 3cos


3
10
4
<i>t</i> 
 
 
 


 <sub> (cm) D. u</sub>


N=3cos
10
4
<i>t</i> 
 
 
 


 <sub> (cm)</sub>


C©u 9:Cho mét sãng ngang cã pt sãnglµ u=8cos2 0,1 50


<i>t</i> <i>x</i>


 





 


 <sub>(mm), trong đó x(cm), t(s). Bớc sóng là:</sub>
A.  = 0,1(m) B.  = 50(cm) C.  = 8(mm) B. = 50(mm)


Câu 10: Pt sóng tại một ®iĨm lµ u = 4cos


2
3 <i>t</i> 3 <i>x</i>


 


 




 


 <sub>(cm) trong đó x(m), t(s). Vận tốc truyền sóng trong</sub>
mơi trờng đó là:


A. 2 (m/s) B. 1 (m/s) C. 0,5 (m/s) D. Một giá trị khác


A: 1B2D3C4C5C6A7A8D9B
<i>Hoạt động 4. Củng cố dặn dị</i>


-Nhắc HS về ơn lại các kiến thức lượng giác có liên quan.
-Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập còn lại.



TIẾT 8.



CHỦ ĐỀ: GIAO THOA SÓNG.



<i>Hoạt động 1</i>

. Học sinh nhắc lại các kiến thức về “giao thoa sóng”.


Yêu cầu

HS

trả lời các câu hỏi sau:



Câu 1.Thế nào là giao thoa sóng?, điều kiện để xảy ra giao thoa sóng là gì?



Câu 2.Điểm M nằm trong vùng giao thoa khi nào thì dao động cực tiểu, khi nào thì dao


động cực đại?



Câu 3. Cho phương trình sóng của hai nguồn kết hợp u

A

=u

B

=Acos ωt. Hãy viết phương



trình sóng tại 1 điểm trong vùng giao thoa.



<i>Hoạt động 2.</i>

Phương pháp giải bài tập.


1.Tìm bước sóng



-Cách 1.Dùng công thức

<i>λ</i>=vT=<i>V</i>


<i>f</i>

.



-Cách 2.Đề cho khoảng cách giữa N điểm dao động cực đại (hoặc N điểm dao động cực


tiểu) nằm trên đường thẳng đi qua 2 nguồn là ∆x.



Ta có: ∆x=(N-1)

<i>λ</i>/2


2.Đề cho

<i>λ</i>

, và điểm M nằm trong vùng giao thoa cách 2 nguồn d

1

, d

2

. Hỏi trạng thái




dao động tại M.


P

2

<sub>: </sub>

<i>d</i>2<i>− d</i>1


<i>λ</i> =<i>n</i>


+Nếu n nguyên thì tại M dao động cực đại (Biên độ 2A)



+Nếu n là số nửa ngun thì tại M khơng dao động (Biên độ 0)



<i>Hoạt động 3</i>

. Các bài tập của chủ đề.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

A. B»ng hai lÇn bíc sãng. B. B»ng mét bíc sãng.



C. B»ng mét n

a bíc sãng. D. B»ng mét phÇn t bíc sãng.



Câu 2: Trong TN giao thoa sóng nớc ngời ta dùng nguồn sóng dđ với tần số 100(Hz) và đo


đợc k/c giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đờng nối hai tâm dđ là 4mm. V tốc sóng đó là


bao nhiêu?



A. 0,2(m/s)

B. 0,4(m/s) C. 0,6(m/s)

D. 0,8(m/s)



Câu 3: Trong TN giao thoa sóng trên mặt nớc, ngời ta dùng nguồn dao động có tần số


20Hz, tại 1 điểm M cách A, B lần lợt là 16 (cm) và 20 (cm), sóng có biên độ cực đại, giữa


M và đờng trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nớc là


bao nhiêu?



A. 20(cm/s)

B. 26,7(cm/s) C. 40(cm/s)

D. 53,4(cm/s)



Câu 4: Trong TN giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn sóng kết hợp A, B dđ với tần số


13Hz. Tại 1 điểm M cách A và B những khoảng d

1

=19cm, d

2

=21cm, sóng có biên độ cực




đại. Giữa M và đờng trung trực khơng có dãy cực đại khác, vận tốc truyền sóng trên mặt


n-ớc là bao nhiêu?



A. 26(m/s)

B. 26(cm/s) C. 52(m/s)

D. 52(cm/s)


Câu 5: Để hai sóng giao thoa đợc với nhau thì chúng ta phải có:



A. Cùng tần số, cùng biên độ, cùng pha



B. Cùng tần số, cùng biên độ và hiệu pha không đổi theo thời gian.



C. Cùng tần số, cùng pha. D. Cùng tần số và hiệu pha không đổi theo thời gian.



Câu 6: Trong 1 TN về giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn sóng kết hợp s

1

, s

2

dao động



với tần số 15Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt nớc là 30(cm/s), với điểm M nào dới đây sẽ


dđ với biên độ cực đại.



A. d

1

= 25cm, d

2

= 20cm B. d

1

= 25cm, d

2

= 21cm



C. d

1

= 25cm, d

2

= 22cm D. d

1

= 20cm, d

2

= 25cm



Câu 7: Trong TN giao thoa sóng trên mặt nớc, dùng âm thoa có mang 1 nhánh hình chữ U


chạm nhẹ vào mặt nớc tại hai điểm s

1

, s

2

với tần số 40Hz. Từ s

1

, s

2

phát đi các sóng tròn



ng tõm, k/c gia hai gn súng liên tiếp là 2(cm). Với điểm N nào dới đây sẽ dđ với biên


độ cực tiểu.



A. d

1

= 5cm, d

2

= 8,5cm B. d

1

= 15cm, d

2

= 20cm




C. d

1

= 7cm, d

2

= 9cm D. d

1

= 8cm, d

2

= 9,5cm



Câu 8: Một nhánh chữ U gắn vào âm thoa dđ với tần số 100Hz. Hai nhánh chữ U chạm nhẹ


vào mặt nớc tại hai điểm s

1

,s

2

. Biết s

1

,s

2

=3cm. Ngêi ta thÊy cã 29 gỵn låi xt hiƯn, k/c gi÷a



hai gợn lồi ngồi cùng đo đợc dọc theo s

1

,s

2

là 2,8cm. Với điểm M nào dới đây sẽ dao động



với biên độ cực đại.



A. d

1

= 4cm, d

2

= 3,5cm B. d

1

= 5cm, d

2

= 7,5cm



C. d

1

= 6cm, d

2

= 9cm D. d

1

= 7cm, d

2

= 8,25cm



ĐA:1C2B3A4B5D6B7B8C



<i>Hoạt động 4.</i>

Củng cố dặn dị



-Nhắc

HS

về ơn lại các kiến thức lượng giác có liên quan.


-Yêu cầu

HS

về nhà làm các bài tập cịn lại.



TIẾT 9. CHỦ ĐỀ: SĨNG DỪNG.



<i>Hoạt động 1</i>

. Học sinh nhắc lại các kiến thức về “sóng dừng”.


Yêu cầu

HS

trả lời các câu hỏi sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Hoạt động 2.</i>

Phương pháp giải bài tập.


1.Tìm bước sóng



-Cách 1.Dùng công thức

<i>λ</i>=vT=<i>V</i>



<i>f</i>

.



-Cách 2.Đề cho khoảng cách giữa N bụng sóng (hoặc N nút sóng) liên tiếp là ∆x.



Ta có: ∆x=(N-1)

<i>λ</i>

/2



2.Đề cho

<i>λ</i>

, chiều dài sợi dây. Hỏi có sóng dừng hay khơng? nếu có hãy tính số nút và



số bụng trên sợi dây.



P

2

<sub>: -Đối với hai đầu cố định: </sub>



l=k

<i>λ</i>

/2 suy ra

<i>k</i>=2<i>l</i>


<i>λ</i>

nếu k ngun dương thì có sóng dừng, số bụng là k, số nút là



k+1



-Nếu có một đầu cố định và một đầu tự do

<i>l</i>=

(

<i>k</i>+1


2

)

<i>λ</i>

suy ra k

¿
4<i>l− λ</i>


2<i>λ</i>

nếu k ngun



dương thì có sóng dừng, số nút và số bụng bằng nhau và bằng k+1



<i>Hoạt động 3</i>

. Các bài tập của chủ đề.



Câu 1: Hiện tợng sóng d

ng trên dây đàn hồi, k/c giữa hai nút sóng liên tiếp bằng bao



nhiêu?



A. B»ng hai lÇn bíc sãng B. B»ng mét bíc sãng



C. B»ng mét n

a bíc sãng D. B»ng mét phÇn t bíc sãng.



Câu 2: Một dây đàn hồi dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dđ với tần số f ta quan


sát trên dây có sóng dừng với hai b

ng sóng. Bớc sóng trên dây là:



A. 13,3cm

B. 20cm

C. 40cm

D. 80cm



Câu 3: Một sợi dây đàn hồi dài 100(cm), có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền với tần


số 50Hz, trên dây đếm đợc ba nút sóng, khơng kể hai nút A,B. Vận tốc truyền sóng trên


dây là:



A.30(m/s)

B. 25(m/s)

C. 20(m/s) D. 15(m/s)



Câu 4: Một sợi dây dài 2(m), hai đầu cố định và rung với 4 múi sóng thì bs của dđ:


A. 1m B. 0,5m C. 2m

D. 0,25m



Câu 5: Dây AB căng nằm ngang dài 2(m), hai đầu A, B cố định, tạo một sóng dừng trên


dây với tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là:


A. 100m/s

B. 50m/s

C. 25cm/s

D. 12,5cm/s



Câu 6: Một sợi dây đàn hồi dài 60cm, đợc rung với tần số 50Hz, trên dây tạo thành một


sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng hai đầu là hai nút sóng. Vận tốc sóng là:



A. 60(cm/s)

B. 75(cm/s) C. 12(m/s)

D. 15(m/s)


Câu 7: Một sợi dây OM=90(cm) có hai đầu cố định. Khi đợc kích thích thì trên dây có


sóng dừng với 3 b

ú

sóng. Biên độ tại bụng sóng là 3(cm). Tại điểm N trên dây gần O nhất



có biên độ dđ là 1,5cm. ON có giá trị:



A. 10cm

B. 5cm

C. 5

2

cm

D.7,5cm



Câu 8: Một dây đàn hồi có chiều dài L, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bớc sóng


dài nhất là:



A.

2


<i>L</i>


B.

4


<i>L</i>


C. L

D. 2L



Câu 8: Sợi dây OB đầu B tự do, đầu O dao động ngang với tần số 100Hz, vận tốc truyền


sóng trên dây là 4(m/s) với chiều dài l của dây



nµo sau đây thì có sóng dừng?



A. l = 32cm

B. l = 80cm C. l = 20cm

D. l = 21cm


Câu 9: Đề cho nh câu 8, tính số nút và số bụng có trên dây.



A. Có 11 bụng, 10 nút B. Cã 10 bơng, 11 nót


C. Cã 10 bơng, 10 nót D. Cã 11 bơng, 11 nót



Câu 10: Một dây AB dài l, đầu B cố định, đầu A cho dđ với tần số 25Hz, vận tốc truyền


sóng trên dây là 1000(cm/s).




A. l = 1,7(m)

B. 1,5(m)


C. l = 1m

D. l = 2,5m



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

A. 5 nót, 5 bơng

B. 5 nót, 6 bơng


C. 6 nót, 5 bơng

D. 6 nót, 6 bơng



ĐA: 1C2C3A4B5B6D7D8D9C10C



<i>Hoạt động 4.</i>

Củng cố dặn dị



-Nhắc

HS

về ơn lại các kiến thức lượng giác có liên quan.


-Yêu cầu

HS

về nhà làm các bài tập còn lại.



TIẾT 10. CHỦ ĐỀ: SÓNG ÂM
<i>Hoạt động 1. Học sinh nhắc lại các kiến thức về sóng âm</i>


Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:


Câu 1.Hãy cho biết tần số âm của âm nghe được, hạ âm, siêu âm.


Câu 2.Hãy cho biết cường độ âm là gì? mức cường độ âm là gì, cơng thức tính mức cường độ âm.


Câu 3. Hãy nêu các đặc trưng vật lý và sinh lý của âm. Nêu sự gắn liền của yếu tố vật lý và sinh lý tương
ứng.


<i>Hoạt động 2.Phương pháp giải bài tập.</i>
1.Tốc độ truyền âm


<i>v</i>=<i>Δs</i>



<i>Δt</i> , <i>λ</i>=
<i>v</i>
<i>f</i> =vT


2.Tính mức cường độ âm và cường độ âm
<i>L</i>(<i>B</i>)=lg <i>I</i>


<i>I</i><sub>0</sub> , <i>L</i>(dB)=10 lg
<i>I</i>
<i>I</i><sub>0</sub>
<i>Hoạt động 3. Các bài tập của chủ đề.</i>
Bài 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó là "to".
B. Âm có cường độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó "bé"
C. Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó "to"


D. Âm "to" hay "nhỏ" phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm.


Bài 2: Độ cao của âm là một đặc tính sinh lý của âm, nó dựa vào đặc tính vật lý:
A. Biên độ B. Tần số C. Cường độ âm D. Cả A và B


Câu 3: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5<sub> W/m</sub>2<sub>. Biết cường độ âm chuẩn là</sub>
10-12<sub> W/m</sub>2<sub>. Mức cường độ âm tại điiểm đó là</sub>


A. 60 dB B. 70 dB C. 80 dB D. 90 dB
Câu 4: Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm nó phụ thuộc vào :


A. tần số B. tần số và biên độ C. tần số và năng lượng D. năng lượng và độ to của âm



Bài 5. Siêu âm là âm có tần số:


A.từ 16Hz đến 20000Hz B.lớn hơn 20000kHz C.lớn hơn 20kHz D.nhỏ hơn 16 Hz
Bài 6. Âm thanh là âm có tần số:


A.từ 16Hz đến 20000Hz B.lớn hơn 20000kHz C.lớn hơn 20kHz D.nhỏ hơn 16 Hz
Bài 7. Âm không truyền được trong mơi trường:


A.chân khơng B.rắn, lỏng, khí C.rắn, khí D.rắn, lỏng


Bài 8. Âm sắc của một âm là một đặc trưng sinh lý có liên quan mật thiết với đặc trưng vật lý nào dưới
đây của âm?


A.Cường độ B.Mức cường độ


C.Tần số D.Đồ thị dao động âm


Câu 9.Một mức cường độ âm nào đó được tăng thêm 30db. Hỏi cường độ của âm tăng lên gấp bao nhiêu
lần?


A.100lần B.1000lần C.300lần D.3000lần


Câu 10.Một người dùng búa gõ vào đầu một thanh nhôm. Người thứ hai ở đầu kia áp tai vào thanh nhôm
và nghe được âm của tiếng gõ hai lần. Khoảng thời gian giữa hai lần nghe là 0,12s. Hỏi độ dài của thanh
nhôm bằng bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Hoạt động 4. Củng cố dặn dò</i>


</div>


<!--links-->

×