Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.51 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án lớp 1- Tuần 25. Thứ hai TẬP ĐỌC. TRƯỜNG EM I. Mục tiêu. - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường. - Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó thân thiết với bạn học sinh. Trả lời được câu hỏi 1, 2 * HS khá giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay; biết hỏi đáp theo mẫu về trường, lớp của mình II. Đồ dùng day học. 1. Tranh minh họa bài tập đọc và phần luyện nói - Bảng nam châm, bộ chữ 2. SGK III. Các hoạt động dạy và học. Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Mở đầu : ( 5 phút) Giới thiệu phần luyện tập theo các chủ điểm II. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc ( 30 phút) 1. GV đọc mẫu: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a. Luyện đọc tiếng, từ ngữ: -Viết lên bảng từ ngữ khó và cho HS đọc : cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường - Cho HS phân tích tiếng các tiếng khó và đánh vần - GV giải nghĩa các từ: điều hay, mái trường. - Cho HS đọc lại các từ khó. b. Luyện đọc câu: - GV chỉ từng tiếng trong câu cho HS đọc - Gọi HS đọc trơn từng câu - Gọi HS đọc trơn tiếp nối nhau từng câu c. Luyện đọc đoạn, bài: - Hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn: đoạn 1 từ trường học đến của em; đoạn 2 từ ở trường đến điều hay; đoạn 3 là còn lại. - Gọi 3 HS, mỗi HS đọc 1 đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp nhau theo nhóm. - Gọi HS đọc lại toàn bài - Cho lớp đọc đồng thanh. - Cho các nhóm cử đại diện HS lên thi đọc - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay.. - HS nghe - HS quan sát tranh, lắng nghe. - Đọc - Phân tích và đánh vần. - Lắng nghe - HS đọc - HS đọc - HS đọc - Đọc nối tiếp từng câu - Lắng nghe - HS đọc, 1 em đọc 1 đoạn - Đọc nối tiếp nhau theo nhóm. - Đọc toàn bài. - Lớp đọc đồng thanh - Các nhóm thi đọc - Vỗ tay. 1 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án lớp 1- Tuần 25. Nghỉ giữa tiết 3. Ôn các vần ai, ay: * a. Yêu cầu HS tìm tiếng trong bài có vần ai, ay ? - Yêu cầu hS phân tích tiếng: dạy, mái - Cho HS đọc * b. Tìm tiếng ngoài bài có vần ai, ay? - Cho HS quan sát tranh trong sách và đọc mẫu các từ: con nai, máy bay - Cho HS suy nghĩ và tìm các tiếng ngoài bài có vần ai, ay - Yêu cầu HS phân tích một số từ. - Cho HS đọc các từ vừa tìm được * c. Nói câu có tiếng chứa vần ai, ay? - Cho HS xung phong nói câu có tiếng chứa vần ai, ay - Nhận xét. * hai, dạy, mái - Phân tích - Đọc - Đọc * ai: ngày mai, rau cải, bài học, cái áo… * ay: cái chày, cháy, say, máy cày, cay. - Phân tích. - Đọc * Ngày mai phải đi học. * Ăn ớt cay quá.. Tiết 2 Hoạt động 1: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. ( 30 phút) 1. Tìm hiểu bài đọc: - GV đọc mẫu lần 2. - Cho HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi: + Đoạn 1: Trong bài trường được gọi là gì? + Đoạn 2: Trường học là ngôi nhà thứ hai của em, vì sao? Cho nhiều HS trả lời, bổ sung cho nhau để hoàn chỉnh. - Đọc diễn cảm lại bài văn - Nhận xét Nghỉ giữa tiết * 2. Luyện nói: Hỏi nhau về trường lớp của mình - Giới thiệu tranh, yêu cầu HS quan sát và nêu câu hỏi: + Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Hướng dẫn HS nêu câu hỏi và trả lời theo suy nghĩ của các em.. Nhận xét ý kiến phát biểu của HS về trường lớp .. - Nghe. - HS đọc theo đoạn. - ngôi nhà thứ hai của em. - Vì có cô giáo như mẹ hiền, có nhiều bạn bè thân thiết như anh em, nơi dạy em thành người tốt, dạy em nhiều điều hay. - 3 HS đọc lại toàn bài. - Quan sát tranh. - Hai bạn HS đang nói chuyện. - Trường của bạn là trường gì? - Ở trường bạn yêu ai nhất? -Ở trường bạn thích cái gì nhất? - Ai là bạn thân nhất của bạn ở trong lớp? - Ở lớp bạn thích môn gì nhất? Ở lớp môn gì bạn được điểm cao nhất? - Ở trường bạn có gì vui?. III. Củng cố, dặn dò: ( 5phút) - Nhận xét tiết học - Dặn đọc bài ,chuẩn bị bài :Tặng cháu. 2 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án lớp 1- Tuần 25. TOÁN. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục. - Biết giải toán có phép cộng II. Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng phục vụ luyện tập, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - Nhận xét, ghi điểm. II. Dạy bài mới: ( 25 phút) Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Nêu yêu cầu của bài - Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì? - Cho HS làm vào vở - Gọi HS lên bảng làm và đọc kết quả. - HS lên bảng - Nhận xét. Bài tập 2: Nêu yêu cầu của bài - Cho HS làm bài vào sách - Gọi HS lên bảng làm Bài tập 3: Nêu yêu cầu của bài - Cho HS làm bài vào sách - Gọi HS lên bảng làm và giải thích Bài tập 4: HS đọc bài toán và tóm tắt - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu hS làm bài vào vở và lên bảng sửa * Bài tập 5: ( + - ) III. Củng cố dặn dò: ( 5 phút) ĐẠO ĐỨC. - Đặt tính rồi tính - HS trả lời - Làm bài 70 60 90 80 - 50 - 30 - 50 - 40 20 30 40 40 … - Số? - Làm bài vào sách 90 – 20 = 70 – 30 = 40 – 20 = 20 + 10 = 30 - Đúng ghi đ, sai ghi s: - Làm bài a) 60 cm – 10 cm = 50 s b) 60 cm – 10 cm = 50 cm đ c) 60 cm – 10 cm = 40 cm s - Đọc và tóm tắt bài toán - Nhà Lan có 20 cái bát, mẹ mua thêm 1 chục cái - Hỏi nhà Lan có tất cả bao nhiêu cái bát? - HS làm bài. THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KỲ II ------------------------------3 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án lớp 1- Tuần 25. Thứ ba CHÍNH TẢ (Tập chép). TRƯỜNG EM I. Mục tiêu. - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn :” Trường học là… anh em” trong khoảng 15 phút. - Điền đúng vần ai, ay, chữ c, k vào chỗ trống. - Làm được bài tập 2, 3 SGK. II. Đồ dùng day học. - Bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn và bài tập. - Bộ chữ. III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) II. Dạy bài mới: ( 25 phút) Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập chép: - Viết bảng đoạn văn cần chép :” Trường học là… anh em” + Tìm tiếng dễ viết sai: trường, ngôi. bè bạn, thân thiết… cho HS đọc + Phân tích các tiếng khó. + Cho HS viết bảng lớp, bảng con. - Cho HS chép bài. + GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở. Chữ đầu lùi vào một ô, sau dấu chấm phải viết hoa. - GV đọc lại đoạn văn cho HS kiểm tra bài. - GV thu vở chấm. Nghỉ giữa tiết Hoạt động 3: HS làm bài tập chính tả. Bài tập 2: Điền vần ai hay ay? - Gọi HS đọc yêu cầu, quan sát tranh. - Cho HS làm bài vào sách - Gọi HS lên bảng làm. - Cho HS đọc Bài tập 3: Điền c hay k? - Gọi HS đọc yêu cầu, quan sát tranh. - Cho HS làm bài vào sách - Gọi HS lên bảng làm. - Cho HS đọc III. Củng cố, dặn dò. ( 5 phút). Hoạt động của HS. - HS đọc đoạn văn. - Đọc - HS trả lời. - HS viết bảng con, bảng lớp. - HS chép bài vào vở. - Kiểm tra bài. - Đọc yêu cầu. - HS làm bài. - gà mái máy ảnh - Đọc - Đọc yêu cầu, quan sát. - HS làm bài. - cá vàng thước kẻ - Đọc. lá cọ. 4 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án lớp 1- Tuần 25. TẬP VIẾT TÔ chữ hoa A- Ă- Â - B I. Mục tiêu. - Tô được các chữ hoa A, Ă, Â, B - Viết đúng các vần: ai, ay,ao, au; các từ ngữ: mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau kiểu chữ viết thường( mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). * Viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở TV II. Đồ dùng day học. - Các chữ hoa A, Ă , Â đặt trong khung chữ . III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Hướng dẫn tô chữ hoa: ( 5 phút) - GV treo bảng có viết chữ hoa A, Ă, Â, B - Quan sát + Chữ A gồm những nét nào? - 2 nét móc dưới và 1 nét móc - GV chỉ và nói: Chữ A gồm một nét móc trái, một nét ngang. - Lắng nghe móc dưới và một nét móc ngang. - Qui trình viết như sau: Nét 1: Đặt bút từ đường kẻ thứ 3, viết nét móc ngược( trái) từ dưới lên, lượn sang bên phải ( phía trên) đến đường kẻ 6 thì dừng lại. Nét 2: Từ điểm dừng bút ở nét 1, chuyển hướng bút viết nét móc ngược phải, đến đường kẻ 2 thì dừng lại. Nét 3: Từ điểm dừng bút ở nét 2, lia bút lên khoảng - HS chú ý. giữa thân chữ, gần phía bên phải nét 1, viết nét lượn ngang thân chữ, dừng bút cách bên phải nét 2 một đoạn ngắn. - Nhắc lại một lần nữa - Cho HS viết bảng con; - GV nhận xét, sửa chữa. - HS viết bảng con chữ A - GV hướng dẫn tiếp chữ Ă, Â, (tương tự) chỉ thêm dấu mũ trên đầu chữ A. - HS viết bảng con Ă, Â. - GV hướng dẫn tiếp chữ B gồm 3 nét: nét thẳng đứng và hai nét cong phải. - HS viết bảng con B HĐ 3: Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng (10') - GV treo bảng phụ các vần và từ ngữ: ai, ay,ao, au, mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau - GV nhắc lại cách nối nét. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - Cho HS viết bảng con - GV nhận xét, sửa chữa. Nghỉ giữa tiết - HS viết bảng con. Hoạt động 4: Hướng dẫn viết vào vở ( 20 phút) - Cho HS viết vào vở tập viết * Viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số - HS viết vào vở. * Viết đều nét, dãn đúng khoảng dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết cách và viết đủ số dòng, số chữ quy - GV theo dõi, nhắc nhở tư thế ngồi. định trong vở Tập viết - Chấm một số vở, khen những HS viết đẹp. 5 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án lớp 1- Tuần 25. TOÁN. ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH I. Mục tiêu: - Nhận biết được điểm ở trong, ở ngoài một hình,biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình. - Biết cộng, trừ các số tròn chục, giải bài toán có phép cộng. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác, bông hoa, con thỏ, con bướm, 2 bảng số. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) II. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Bài mới ( 10 phút) 1. Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình: a. Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài hình vuông - Vẽ hình vuông và các điểm A, N lên bảng như - Quan sát - Lắng nghe sách + Chỉ vào điểm A và nói “ điểm A ở trong hình - Điểm A ở trong hình vuông - Lắng nghe vuông” + Cho HS nhắc lại - Điểm N ở ngoài hình vuông + Chỉ vào điểm N và nói “ điểm N ở ngoài hình vuông” + Cho HS nhắc lại b. Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài hình tròn - Đúng ghi đ, sai ghi s - Tương tự như hình vuông - Trả lời Hoạt động 3: Thực hành ( 15 phút) - Trả lời Bài tập 1: Nêu yêu cầu của bài - Lên bảng vẽ điểm ở trong và ở ngoài - Hướng dẫn HS quan sát kĩ hình và trả lời đúng hay sai - HS đọc Bài tập 2: Nêu yêu cầu của bài - Tính - GV gắn hình vuông, hình tròn lên bảng. Yêu cầu - Trả lời hS lên vẽ các điểm ở trong và ở ngoài rồi đặt tên - Làm bài vào sách - Cho HS đọc - 20 + 10 + 10 = 40 60 – 10 – 20 = 30… Bài tập 3: Nêu yêu cầu của bài - Đọc bài toán và tóm tắt - Cho HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức. - Hoa có 10 nhãn vở, mẹ mua thêm 20 nhãn vở - Cho HS làm bài vào sách - Gọi HS lên bảng làm - Hoa có tất cả boa nhiêu nhãn vở? Bài 4: HS đọc bài toán và tóm tắt - Làm bài và lên bảng sửa. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu hS làm bài vào vở và lên bảng sửa III.Củng cố dặn dò: ( 5 phút). 6 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án lớp 1- Tuần 25. Thứ tư TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 25: CON CÁ I. Mục tiêu. - Kể tên và nêu ích lợi của cá - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật. * Kể tên một số loại cá sống ở nước ngọt và nước mặn. II. Đồ dùng day học. - 1 con cá; - Các hình ảnh về cá - Bút màu, bộ đồ chơi câu cá III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - Nêu ích lợi của cây gỗ? - 2 HS trả lời - Nhận xét. II. Dạy bài mới: ( 25 phút) Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Quan sát con cá - HS trả lời, lắng nghe Mục tiêu: HS biết tên con cá mà GV và HS đem đến - Chỉ các bộ phận của con cá - Cách tiến hành: - Quan sát con cá Yêu cầu HS quan sát con cá và trả lời các câu hỏi: + Chỉ các bộ phận của con cá. + Cá bơi bằng gì và thở bằng gì? - Cá có đầu, mình + Gọi HS trả lời - Đuôi và vây + Lớp nhận xét, bổ sung - Cá bơi bằng đuôi, thở bằng mang Kết luận: Cá có đầu, mình, đuôi và các vây. Cá bơi - Lắng nghe bằng đuôi, bằng vây, thở bằng mang. Hoạt động 3: Làm việc với SGK Yêu cầu quan sát các bức tranh trong SGK và trả lời câu hỏi: + Có những loại cá nào? + Em thích ăn cá không? Ăn những loại cá nào? - HS lắng nghe + Ăn cá có lợi ích gì? + Gọi HS trả lời - Trả lời + Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung Kết luận: Có rất nhiều loại cá khác nhau, ăn cá có rất nhiều ích lợi, rất tốt cho sức khỏe, giúp cho - HS lắng nghe xương phát triển. Nghỉ giữa tiết * Hoạt động 4: Kể tên các loại cá nước mặn và nước ngọt. - Khuyến khích HS có thể kể tên các loại cá sống ở * Cá sống ở nước ngọt: cá trầu, cá nước ngọt và nước mặn. chép, cá vàng, cá rô… - Nhận xét, bổ sung * Cá sống ở nước mặn: cá thu, cá ngừ, cá chim biển, cá mập… III.Củng cố, dặn dò ( 5phút) 7 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án lớp 1- Tuần 25. TẬP ĐỌC. TẶNG CHÁU. I. Mục tiêu. - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non. - Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước.Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK). - Học thuộc lòng bài thơ * HS khá giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ao, au. II. Đồ dùng day học. - Tranh minh họa bài tập đọc và phần luyện nói. - Bộ chữ. III. Các hoạt động dạy và học. Tiết 1 Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài : Trường em - GV nhận xét, ghi điểm II. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc ( 30 phút) 1. GV đọc mẫu: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a. Luyện đọc tiếng, từ ngữ: -Viết lên bảng từ ngữ khó và cho HS đọc : tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non - Cho HS phân tích tiếng các tiếng khó và đánh vần - GV giải nghĩa các từ: nước non - Cho HS đọc lại các từ khó. b. Luyện đọc câu: - GV chỉ từng tiếng trong câu cho HS đọc - Gọi HS đọc trơn từng câu - Gọi HS đọc trơn tiếp nối nhau từng câu c. Luyện đọc đoạn, bài: - Hướng dẫn HS, mỗi HS đọc 1 dòng - Gọi HS đọc nối tiếp nhau theo nhóm. - Gọi HS đọc lại toàn bài - Cho lớp đọc đồng thanh. - Cho các nhóm cử đại diện HS lên thi đọc - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay. Nghỉ giữa tiết. - Đọc bài :Trường em kết hợp trả lời câu hỏi. - HS quan sát tranh, lắng nghe. - Đọc - Phân tích và đánh vần. - Lắng nghe - HS đọc - HS đọc - HS đọc - Đọc nối tiếp từng câu - Đọc nối tiếp nhau theo nhóm. - Đọc toàn bài. - Lớp đọc đồng thanh - Các nhóm thi đọc - Vỗ tay - cháu, sau 8. GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án lớp 1- Tuần 25. 3. Ôn các vần ao, au: * a. Yêu cầu HS tìm tiếng trong bài có vần au ? - Yêu cầu hS phân tích tiếng: cháu, sau - Cho HS đọc * b. Tìm tiếng ngoài bài có vần ao, au? - Cho HS quan sát tranh trong sách và đọc mẫu các từ: chim chào mào, cây cau - Cho HS suy nghĩ và tìm các tiếng ngoài bài có vần ao, au - Yêu cầu HS phân tích một số từ. - Cho HS đọc các từ vừa tìm được *c. Nói câu có tiếng chứa vần ao, au? - Cho HS xung phong nói câu có tiếng chứa vần ao, au - Nhận xét. - Phân tích - Đọc - Đọc * ao: con dao, đạo đức, dạo chơi, ngôi sao… * au: đau, rau, máu, gàu nước. - Phân tích. - Đọc * Chúng em dạo chơi trong trường… * Lan bị đau răng…. Tiết 2 Hoạt động 1: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. ( 30 phút) 1. Tìm hiểu bài đọc: - GV đọc mẫu lần 2. - Cho HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi: + Bác Hồ tặng vở cho ai? + Bác mong các cháu làm điều gì? Cho nhiều HS trả lời, bổ sung cho nhau để hoàn chỉnh. - Đọc diễn cảm lại bài thơ - Nhận xét - Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ tại lớp theo cách xóa dần chữ trên bảng - Cho HS xung phong thi đọc thuộc lòng bài thơ Nghỉ giữa tiết 2. Hát các bài hát về Bác Hồ - Cho HS tìm các bài hát về Bác Hồ. - Cho các tổ lên thi hát - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc III. Củng cố, dặn dò: ( 5phút) - Nhận xét tiết học - Dặn đọc bài ,chuẩn bị bài :Cái nhãn vở và HS chuẩn bị một cái nhãn vở. - Nghe. - HS đọc lại bài - Bác Hồ tặng vở cho các bạn học sinh. - Bác mong bạn nhỏ ra công học tập để sau này giúp nước nhà. Bác mong các bạn chăm chỉ học để trở thành người có ích cho xã hội. - 3 HS đọc lại toàn bài. - Học thuộc lòng bài thơ - Thi học thuộc lòng bài thơ. - Em mơ gặp Bác Hồ, Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng… - Các tổ lên thi hát. - Vỗ tay - Lắng nghe. 9 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án lớp 1- Tuần 25. Thứ năm TẬP ĐỌC CÁI NHÃN VỞ I. Mục tiêu. - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen.. - Biết được tác dụng của nhãn vở.Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK). * HS khá giỏi biết tự viết nhãn vở. * HS khá giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ang, ac II. Đồ dùng day học. - Tranh minh họa bài tập đọc và phần luyện nói. - Bộ chữ, cái nhãn vở, bảng con III. Các hoạt động dạy và học. Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài : Tặng - HS đọc và trả lời câu hỏi. cháu - GV nhận xét, ghi điểm II. Dạy bài mới: - HS quan sát tranh, lắng nghe Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc ( 30 phút) 1. GV đọc mẫu: 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: - Đọc a. Luyện đọc tiếng, từ ngữ: -Viết lên bảng từ ngữ khó và cho HS đọc: - Phân tích và đánh vần. quyển vở nhãn vở, trang trí, nắn nót, ngay - Lắng nghe ngắn. - Cho HS phân tích tiếng các tiếng khó và đánh - HS đọc vần - GV giải nghĩa các từ: nắn nót, ngay ngắn. - HS đọc - Cho HS đọc lại các từ khó. - HS đọc b. Luyện đọc câu: - Đọc nối tiếp từng câu - GV chỉ từng tiếng trong câu cho HS đọc - Gọi HS đọc trơn từng câu - Gọi HS đọc trơn tiếp nối nhau từng câu - Lắng nghe c. Luyện đọc đoạn, bài: - Hướng dẫn HS chia bài thành 2 đoạn: đoạn 1 - HS đọc, 1 em đọc 1 đoạn từ Bố cho Giang đến vào nhãn vở; đoạn 2 từ Bố - Đọc nối tiếp nhau theo nhóm. nhìn đến nhãn vở - Đọc toàn bài. - Gọi 2 HS, mỗi HS đọc 1 đoạn - Lớp đọc đồng thanh - Gọi HS đọc nối tiếp nhau theo nhóm. - Các nhóm thi đọc - Gọi HS đọc lại toàn bài - Vỗ tay - Cho lớp đọc đồng thanh. - Cho các nhóm cử đại diện HS lên thi đọc - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay. - Giang, trang. Nghỉ giữa tiết - Phân tích 3. Ôn các vần ang, ac: - Đọc 10 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án lớp 1- Tuần 25. * a. Yêu cầu HS tìm tiếng trong bài có vần ang ? - Yêu cầu hS phân tích tiếng: Giang, trang. - Cho HS đọc * b. Tìm tiếng ngoài bài có vần ang, ac? - Cho HS quan sát tranh trong sách và đọc mẫu các từ: cái bảng, con hạc, bản nhạc - Cho HS suy nghĩ và tìm các tiếng ngoài bài có vần ang, ac - Yêu cầu HS phân tích một số từ. - Cho HS đọc các từ vừa tìm được * c. Nói câu có tiếng chứa vần ang, ac? - Cho HS xung phong nói câu có tiếng chứa vần ang, ac - Nhận xét. - Đọc * ang: cây bàng, cái thang, làng, mạng nhện, mang… * ac: bác cháu, bạc, thịt nạc, vác, thác nước... - Phân tích. - Đọc * Trường em có cây bàng. * Mẹ em nấu cháo với thịt nạc.. Tiết 2 Hoạt động 1: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. ( 30 phút) 1. Tìm hiểu bài đọc: - GV đọc mẫu lần 2. - Cho HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi: + Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở? + Bố Giang khen bạn ấy thế nào? Cho nhiều HS trả lời, bổ sung cho nhau để hoàn chỉnh. - Gọi HS đọc diễn cảm lại bài văn - Nhận xét Nghỉ giữa tiết * 2. Hướng dẫn HS tự làm và trang trí nhãn vở - Cho HS quan sát cái nhãn vở - Yêu cầu HS cho biết trên nhãn vở có gì?. - Nghe. - HS đọc lại. - Bạn Giang viết tên trường, tên lớp, họ và tên của Giang. - Bố Giang khen con gái đã tự viết được nhãn vở. - 3 HS đọc lại toàn bài.. - Quan sát nhãn vở. - Nhãn vở có trường, lớp, vở, học tên, năm học. * HS khá giỏi biết tự viết nhãn vở.. - Khuyến khích học sinh làm và trang trí nhãn vở III. Củng cố, dặn dò: ( 5phút) - Nhận xét tiết học - Dặn đọc bài, chuẩn bị bài :Bàn tay mẹ. 11 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án lớp 1- Tuần 25. TOÁN. LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu - Biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng trừ số tròn chục. - Biết giải toán có một phép cộng II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) II. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập ( 25 phút) Bài tập 1: Nêu yêu cầu của bài - Cho HS làm bài vào sách - HS trả lời. - Nghe, mở SGK. - Viết (theo mẫu) - Làm bài Số 18 gồm 1 chục và và 8 đơn vị. Số 40 gồm 4 chục và và 0 đơn vị… Bài tập 2: Nêu yêu cầu của bài - Đọc - Yêu cầu HS quan sát các hình trong sách và - Quan sát các hình trong sách. a. Từ lớn đến bé: 9, 13, 30, 50 viết theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé. b. Từ lớn đến bé: 8, 17, 40, 80 - Cho HS đọc - Đọc *Bài tập 3: Nêu yêu cầu của bài (cột 3 bài a) - Đọc - Cho HS làm vào vở - Làm vào vở - Gọi HS lên bảng làm a. 70 80 20 80 +20 - 30 +70 - 50 90 50 90 30 … b. 50 + 20 = 70 ; 60 cm + 10 cm = 70 cm - Nhận xét, cho HS đọc 70 – 50 = 20 ; 30 cm + 20 cm = 50 cm Bài tập 4: Đọc đề và tóm tắt bài toán - Bài toán cho biết gì? - Đọc đề bài và tóm tắt - Bài toán hỏi cái gì? - Lớp 1A vẽ 20 bức tranh, 1B vẽ 30 bức tranh. - HS làm bài vào vở - Lên bảng làm - Cả hai lớp vẽ được bao nhiêu bức tranh? *Bài tập 5: - Làm bài vào vở III. Củng cố dặn dò: ( 5 phút) - Lên làm - Nhận xét, hướng dẫn tiết sau.. 12 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án lớp 1- Tuần 25. Thứ sáu TOÁN. KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II. I. Mục tiêu. Tập trung vào đánh giá: - Cộng, trừ các số tròn chục trong phạm vi 100; trình bày bài giải bài toán có một phép tính cộng. - Nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài. …………………………………… CHÍNH TẢ (Tập chép) TẶNG CHÁU I. Mục tiêu. - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bốn câu thơ bài Tặng cháu trong khoảng 15 đến 17 phút. - Điền đúng chữ l, n vào chỗ trống hoặc dấu hỏi, dấu ngã vào chữ in nghiêng. - Làm được bài tập (2)a hoặc b SGK. II. Đồ dùng day học. - Bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn và bài tập. - Bộ chữ. III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - Gọi HS lên bảng làm bài tập chính tả tiết trước - Nhận xét, ghi điểm -2 em làm bài tập 2,3 II. Dạy bài mới: ( 25 phút) Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập chép: - GV treo bảng phụ - Cho HS đọc bài thơ - Đọc + Tìm tiếng khó viết. - cháu, gọi là, mai sau, giúp , nước non + Phân tích các tiếng khó. - Phân tích + Cho HS viết bảng lớp, bảng con. - HS viết bảng con, bảng lớp. - Cho HS chép bài. - HS chép bài vào vở. + GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở. Câu đầu lùi vào 2 ô, câu sau lùi vào 1 ô. Các chữ cái đầu câu phải viết hoa. - Yêu cầu HS kiểm tra bài lại - Kiểm tra bài - GV đọc lại bài thơ; - GV thu vở chấm. Hoạt động 3: HS làm bài tập chính tả. Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống l hay n? - Gọi HS đọc yêu cầu, quan sát tranh. - Gọi HS làm bài vào vở - Đọc yêu cầu và quan sát tranh. - Gọi HS lên bảng làm - Lớp đọc - Làm bài vào vở. III. Củng cố dặn dò: ( 5 phút) - nụ hoa con cò bay lả bay la - Nhận xét tiết học - Đọc - Cho HS đọc lại bài thơ - HS làm bảng, làm vở bài tập - Nhận xét bài chính tả của học sinh. 13 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án lớp 1- Tuần 25. KẾ CHUYỆN. RÙA VÀ THỎ. I. Mục tiêu. - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Chớ nên chủ quan, kiêu ngạo. * Kể được 2 – 3 đoạn của câu chuyện II. Đồ dùng day học. - Tranh minh họa câu chuyện Rùa và Thỏ - Mặt nạ Rùa và Thỏ III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Dạy bài mới: ( 30 phút) Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: GV kể chuyện - HS nghe - Kể toàn bộ câu chuyện lần 1 - Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh - HS lắng nghe - Khi kể GV chú ý giọng kể phù hợp và đổi giọng - HS lắng nghe và quan sát theo từng nhân vật tranh Hoạt động 3: Hướng dẫn quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời các câu hỏi: Tranh 1: Rùa đang làm gì? Thỏ nói gì với Rùa? Tranh 2: Rùa trả lời Thỏ ra sao? Thỏ đáp lại như thế nào? Tranh 3: Trong cuộc thi, Rùa chạy như thế nào? Còn Thỏ làm gì? Tranh 4: Ai đã tới đích trước? - HS trả lời Vì sao Thỏ nhanh nhẹn mà lại thua Rùa? Nghỉ giữa tiết Hoạt động 4: Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - Gọi học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - Nhận xét - Học sinh kể từng đoạn câu - Gọi đại diện 4 HS của 4 tổ thi kể 4 đoạn của câu chuyện. - HS thi kể. - Nhận xét tuyên dương HS kể hay, diễn cảm. * Khuyến khích HS kể từ 2 – 3 đoạn của câu - Vỗ tay chuyện * Kể được 2 – 3 đoạn của câu Hoạt động 5: Tìm hiểu ý nghĩa chuyện Vì sao Thỏ thua? Câu chuyện khuyên điều gì? - Vì Thỏ chủ quan. Câu chuyện khuyên chớ nên chủ quan, kiêu ngạo. - GV kết luận: II. Củng cố dặn dò ( 5 phút) - Chậm như Rùa nhưng kiên trì, - Nhận xét, dặn dò nhẫn nại thì sẽ thành công. - Dặn HS về tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe - Lắng nghe 14 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án lớp 1- Tuần 25. THỦ CÔNG. CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT (Tiết2) I. Mục tiêu. II. Đồ dùng day học. 1. GV: Hình chữ nhật mẫu (to). Giấy màu, kéo, bút chì, thước kẻ. 2. HS: Giấy màu, giấy vở, bút chì, thước kẻ, vở thủ công, hồ dán. III. Các hoạt động dạy và học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: HS thực hành ( 30 phút) - GV nhắc lại cách kẻ hình chữ nhật theo 2 cách. - Cho HS nhắc lại. - Cho HS thực hành kẻ, cắt, dán hình chữ nhật theo trình tự sau: + Kẻ hình chữ nhật. + Cắt rời nó ra. + Dán sản phẩm vào vở * Khuyến khích học sinh cắt hình chữ nhật theo 2 cách và có thể kẻ, cắt hình chữ nhật có kích thước khác.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Lắng nghe. - Nhắc lại. - HS thực hành cắt và dán hình chữ nhật vào vở thủ công. * Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. * Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật có - Lưu ý cần ướm thử hình chữ nhật vào vở kích thước khác. trước khi bôi lớp hồ mỏng, đặt dán cân đối - Dán sản phẩm vào vở. và miết phẳng. Hoạt động 2: Củng cố dặn dò ( 5 phút) - Nhận xét tinh thần học tập, chuẩn bị đồ dùng học tập, kĩ năng kẻ, cắt, dán hình. - Lắng nghe - Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau.. 15 GiaoAnTieuHoc.com.
<span class='text_page_counter'>(16)</span>