Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giáo án Lịch sử địa phương - Lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.51 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 16 tháng 02 năm 2021


<b>Tiết 45 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG </b>


<b>Bài 2. HÀ TĨNH TRONG CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG ÁCH ĐÔ</b>
<b>HỘ CỦA NHÀ MINH</b>


<b>(1407- 1427)</b>
<b>A. Mục tiêu bài học</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Học sinh nắm được trong hai mươi năm dưới ách đô hộ nhà Minh nhân
dân Hà Tĩnh cũng như nhân dân cả nước bị bóc lột nặng nề.


- Chiến thắng Đỗ Gia, chiến thắng lớn nhất của nghĩa Lam Sơn trên đất
Hà Tĩnh - ý nghĩa của chiến thắng đó.


2. Năng lực:


- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn
đề.


- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ
giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành bộ
môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề
thực tiễn đặt ra.


<b>3. Phẩm chất:</b>


- Rèn luyện ý thức chăm chỉ, đoàn kết, hộ trợ lẫn nhau trong học tập.


- Lòng yêu nước,…


<b>B. Thiết bị tài liệu cho giảng dạy</b>


- Sách giáo khoa, sách giáo viên, bài đọc thêm, lược đồ khởi nghĩa Lam
Sơn và một số tài liệu khác....


<b>C. Tiến trình hoạt động </b>
<b>1. Hoạt động khởi động:</b>


- GV chiếu một số hình ảnh về những nhà chí sĩ yêu nước ở Hà Tĩnh, từ đó
khơi gợi tinh thần và niềm tự hào là con em Hà Tĩnh, khơi gợi sự hứng thú học
tập của các em.


<b>-GV giới thiệu bài: Cuộc kháng chiến của vương triều Hồ thất bại, nước</b>
ta rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. Trải qua 20 năm tên đất nước ta nói chung và
Hà Tĩnh nói riêng bị xố bỏ.Khơng chịu chấp nhận cuộc sống nô lệ, nhân dân Hà
Tĩnh đã vùng lên cùng nhân dân cả nước đấu tranh để giải phóng dân tộc. Đặc
biệt khi Lê Lợi dụng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (TH) thỉ Hà Tĩnh trở thành đất
đứng chân vững chắc cho nghĩa quân ở thời điểm quan trọng. Đây chính là nội
dung của bài học hơm nay.


<b>2. Hình thành kiến thức mới:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
- GV dùng lược đồ giới thiệu khu vực


hành chính của Hà Tĩnh trê lược đồ.
- GV trình bày vắn tắt âm mưu thủ
đoạn của nhà Minh về chính trị, kinh


tế đối với nước ta.


- Hộc sinh hoạt động cá nhân:


<b>I. Hà Tĩnh dưới ách thống trị tàn bạo</b>
<b>của giặc Minh:</b>


<b>1. Về chính trị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+Trình bày tình hình văn hóa xã hội
và kinh tế của Hà Tĩnh dưới ách
thống trị của quân Minh?(HS TB)
+Về kinh tế chúng đã dùng những thủ
đoạn như thế nào? (HS TB)


+Hậu quả của những thủ đoạn đó?
(HS TB)


- Học sinh thảo luận trả lời
- GV chốt kiến thức.


<b>-GV nhấn mạnh: Chính sách cai trị </b>
và ách bóc lột của nhà Minh đã làm
cho nông nghiệp ở Hà Tĩnh suy sụp,
thủ công nghiệp bị phá sản, đời sống
nhân dân khổ cực, mâu thuẫn giữa
nhân dân ta với bọn xâm lược nhà
Minh gay gắt.


- Giáo viên cho đọc phần này sau đó


nêu câu hỏi hướng dẫn học sinh trả
lời theo câu hỏi:


+ Nghĩa quân Lam Sơn vào Đỗ Gia
trong hoàn cảnh nào?


+ Nghĩa quân Lam Sơn được nhân
dân, các anh hùng hào kiệt ủng hộ ra
sao?


+Em hãy liệt kê những tấm gương
tiêu biểu về lòng yêu nước thời kì
này? (HS TB)


+Những tấm gương đó nói lên điều
gì?


-HS suy nghĩ trả lời, nhận xét, bổ
sung


-Gv bổ sung khẳng định kiến thức.


-GV dùng lược đồ giới thiệu vị trí của
căn cứ Đỗ Gia:


-HS hoạt động nhóm:


+Tại sao Lê Lợi, Nguyễn Trải chọn
động Hoa Tiên để đặt sở chỉ huy?
(HS khá)



(- Địa hình kín đáo, núi sơng che chở,
mối giao thông quan trọng, thủy bộ


<b>2. Về kinh tế:</b>


- Nhà Minh dùng nhiều thủ đoạn để vơ
vét, bóc lột nhân dân ta.


- Nông nghiệp suy đốn, đồng ruộng
hoang tàn, thủ công nghiệp bị phá sản.


<b>II. Hà Tĩnh, đất đứng chân trong thời</b>
<b>điểm quan trọng của nghĩa quân Lam</b>
<b>Sơn.</b>


<b>1.Nhân dân Hà Tĩnh đứng lên theo cờ</b>
<b>nghĩa Lam Sơn.</b>


- Tiêu biểu: Cha con Đặng Tất, Đặng
Dung, Nguyễn Biểu, Nguyễn Biên, ...
- Nhiều đoàn quân gia nhập nghĩa quân
Lam Sơn


-Tại căn cứ Đỗ Gia, đại bản doanh của Lê
Lợi đặt ở động Tiên Hoa (Hương Sơn)
các đội quân của Nguyễn Biên, Phan
Liêu, Nguyễn Tuấn Thiện đã kéo về gia
nhập.



->Tinh thần yêu nước sẵn sàng ứng
nghĩa của nhân dân Hà Tĩnh


<b>2. Chiến thắng Đỗ Gia:</b>
a. Diễn biến:


- Quân ta xây dựng nhiều đồn lũy:
Truông Mèn, Truông Trảy, ...


- Ngày 14/5/1425, quân Minh từ Đông
Quan mở cuộc phản kích quy mơ vào
quân ta, nhằm tiêu diệt quân ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đều thuận lợi,...)


+Âm mưu của giặc khi tấn công Đỗ
Gia? (HS khá)


+Kế hoạch đối phó của nghĩa quân?
(HS khá)


(Quân ta xây dựng nhiều đồn lũy:
Truông Mèn, Truông Trảy, ...)


+Tường thuật diễn biến trận đánh Đỗ
Gia? (HS Khá)


+Kết quả và ý nghĩa lịch sử trong
trận đánh Đỗ Gia? (HS Khá)



-HS thảo luận trả lời, nhận xét, bổ
sung


-Gv bổ sung khẳng định kiến thức.


nhất tề xông ra.
b. Kết quả:


- Bị đánh bất ngờ, quân địch hơn 1000
tên địch bỏ xác tại trận.


c. Ý nghĩa:


- Chiên thắng Đỗ Gia là chiến thắng lớn
nhất của nghĩa quân Lam Sơn trên đất Hà
Tĩnh.


- Ta đã tiêu diệt được một bộ phận quan
trọng sinh lực địch và đập tan ý đồ phản
kích của chúng.


- Căn cứ Đỗ Gia càng được củng cố và
tăng cường.


<b>3. Hoạt động luyện tập:</b>


+Nhân dân Hà Tĩnh đã đứng lên theo cờ nghĩa Lam Sơn như thế nào? (HS
TB)


<b>4. Hoạt động vận dụng:</b>



-GV tổ chức cho hs hoạt động nhóm để hồn thành các bài tập:
+Nhóm 1: Ttường thuật trận đánh Đỗ Gia.


+Nhóm 2: Nêu kết quả và ý nghĩa lịch sử của trận đánh.


-GV quan sát hoạt động của hs. Cử đại diện trình bày kết quả, gv nhận xét
và cho điểm.


</div>

<!--links-->

×